Tải bản đầy đủ (.doc) (117 trang)

Giáo án tiếng việt phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (467.51 KB, 117 trang )


Ngày dạy //.
TUần 19
Tập đọc
Ngời công dân số một
I- Mục tiêu:
1. Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể:
- Đọc phân biệt lời các nhân vật (anh Thành, anh Lê), lời tác giả.
- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp
với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.
- Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch.
2. Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kịch: Tâm trạng của ngời thanh niên
Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đờng cứu nớc, cứu dân.
II - đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
iii- các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: ( 5 phút )
- mở đầu
GV giới thiệu chủ điểm Ngời công dân, tranh minh hoạ chủ điểm: HS
tham gia bỏ phiếu bầu ban chỉ huy chi đội (hoặc liên đội), thực hiện nghĩa vụ
của những công dân tơng lai.
Giới thiệu bài
GV giới thiệu vở kịch Ngời công dân số Một. Vở kịch viết về Chủ tịch
Hồ Chí Minh từ khi còn là mọt thanh niên đang trăn trở tìm đờng cứu nớc,
cứu dân. Đoạn trích trên nói về những năm tháng ngời thanh niên yêu nớc
Nguyễn Tất Thành chuẩn bị ra nớc ngoài để tìm đờng cứu nớc.
Hoạt động 2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài ( 33 phút )
a) Luyện đọc
- Một HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí diễn ra trích đoạn kịch.
- GV đọc diễn cảm trích đoạn vở kịch giọng đọc rõ ràng, mạch lạc,


thay đổi linh hoạt, phân biệt lời tác giả (giới thiệu tên nhân vật, hành động,
tâm trang của nhân vật) với lời nhân vật; phân biệt lời hai nhân vật anh Thành
và anh Lê, thể hiện đợc tâm trạng khác nhau của từng ngời:
+ Giọng anh Thành: chậm rãi, trầm tĩnh, sâu lắng, thể hiện sự suy nghĩ
về vân nớc.
+ Giọng anh Lê: hồ hởi, nhiệt tình, thể hiện tính cách của một ngời có
tinh thần yêu nớc, nhiệt tình với bạn bè, nhng suy nghĩ còn đơn giản, hạn hẹp.
1
- GV viết lên bảng các từ phắc tuya, Sa-xơ-lu Lô -ba, Phú Lãng Sa
để cả lớp luyện đọc.
chia đoạn trích thành các đoạn nh sau:
+ đoạn 1 (từ đầu đến Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?),
+ đoạn 2 (từ Anh Lê này! đến không định xin việc làm ở Sài Gòn này
nữa),
+ đoạn 3 (phần còn lại).
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong phần trích vở kịch
GV kết hợp hớng dẫn HS đọc để hiểu nghĩa các từ ngữ đợc chú giải
trong bài. HS phát hiện thêm những từ các em cha hiểu, GV giải nghĩa những
từ đó
- HS luyện đọc theo cặp
- Một, hai HS đọc lại toàn bộ trích đoạn kịch.
b) Tìm hiểu bài
+ Chia lớp thành các nhóm để HS cùng nhau đọc (đọc thầm, đọc lớt) và
trả lời các câu hỏi. Sau đó, đại diện các nhóm trả lời câu hỏi trớc lớp. GV điều
khiển lớp đối thoại, nêu nhận xét, thảo luận, tổng kết.
* Các hoạt động cụ thể:
HS đọc thầm phần giới thiệu nhân vật, cảnh trí diễn ra sự việc trong
trích đoạn kịch; suy nghĩ để trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài trong SGK. Các
nhóm trao đổi, trả lời các câu hỏi trong SGK. Đại diện các nhóm trình bày ý
kiến. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại ý kiến đúng.

* Đáp án trả lời câu hỏi:
Anh Lê giúp anh Thành việc gì? (tìm việc làm ở Sài Gòn)
-Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới
dân, tới nớc? (Các câu nói của anh Thành trong trích đoạn này đều trực tiếp hoặc gián
tiếp liên quan tới vấn đề cứu dân, cứu dân, cứu nớc. Những câu nói thể hiện trực tiếp sự lo
lắng của anh Thành về dân, về nớc là:
Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau. Nhnganh có khi nào nghĩ đến
đồng bào không?
Vì anh với tôichúng ta là công dân nớc Việt )
- Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với
nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích tại sao nh vậy.?
(Những chi tiết cho thấy câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau:
+ Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin đợc việc làm cho anh Thành
nhng anh Thành lại không nói đến chuyện đó.
+ Anh Thành thờng không trả lời vào câu hỏi của anh Lê, rõ nhất là hai
lần đối thoại:
Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
Anh Lê nói: Nhng tôi cha hiểu vì sao anh thay
đổi ý kiến, không định xin việc làm ở Sài Gòn
này nữa.
Anh Thành đáp: Anh học trờng Sa-xơ-lu
Lô-bathì ờanh là ngời nớc nào?
Anh Thành trả lời:vì đèn dầu ta không
sáng bằng đèn hoa kì
Giải thích:Sỡ dĩ câu chuyện giữa hai ngời nhiều lúc không ăn nhập với nhau vì mỗi ngời
theo đuổi một ý nghĩ khác nhau. Anh Lê chỉ nghĩ đến công ăn việc làm của bạn, đến cuộc
sống hằng ngày. Anh Thành nghĩ đến việc cứu nớc, cứu dân.)
- HS nêu ND ,ý nghĩa đoạn trích .
c). Đọc diễn cảm
- GV mời 3 HS đọc đoạn kịch theo hai cách phân vai: anh Thành, anh

Lê, ngời dẫn chuyện (ngời dẫn chuyện đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí).
GV hớng dẫn các em đọc thể hiện đúng lời các nhân vật (theo gợi ý ở mục
2a).
- GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm 1-2 đoạn kịch tiêu biểu theo cách phân
vai. đọc: từ đầu đến anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không? Nhắc HS: đọc
thể hiện đúng tâm trạng từng nhân vật. VD: Lời gọi: Anh Thành!(đọc nhấn
giọng, hồ hởi); Có lẽ thôi, anh ạ. (điềm tĩnh, mong đợc thông cảm, ẩn chứa
một tâm sự cha nói ra đợc); Sao lại thôi?(nhấn giọng; bày tỏ sự thắc mắc); Vì
tôi nói với họ: (giọng thì thầm, vẻ bí mật, kết hợp với điệu bộ); Vậy anh vào
Sài Gòn này làm gì?(ngạc nhiên, thắc mắc)
Trình tự hớng dẫn:
+ GV đọc mẫu đoạn kịch
+ Từng tốp HS phân vai luyện đọc.
+ Một vài cặp HS thi đọc diễn cảm
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )
- GV hỏi HS về ý nghĩ của trích đoạn kịch.
-GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc đoạn kịch;
chuẩn bị dựng lại hoạt cảnh trên; đọc trớc màn 2 của vở kịch Ngời công dân
số Một.

Ngày dạy //.
Chính tả
I- Mục tiêu:
1. Nghe viết đúng chính tả bài Nhà yêu nớc Nguyễn Trung Trực.
2. Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/ gi hoặc âm thanh o/ ô dễ
viết lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ.
II - đồ dùng dạy học
-Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai
- GV chép lên bảng những dòng thơ (câu văn) có chữ cần điền.
iii- các hoạt động dạy học

Hoạt động 1. Giới thiệu bài: ( 2 phút )
GV nêu MĐ, yêu cầu của tiết học
Hoạt động 2. Hớng dẫn HS nghe viết ( 22 phút )
- GV đọc bài chính tả Nhà yêu nớc Nguyễn Trung Trực- đọc thong thả,
rõ ràng, phát âm chính xác các tiếng có âm, vần, thanh HS dễ viết sai. Cả lớp
theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm lại bài chính tả.
- GV hỏi: Bài chính tả cho em biết điều gì?(HS phát biểu, GV nhấn
mạnh Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nớc nổi tiếng của Việt Nam. Trớc lúc hi
sinh, ông đã có một câu nói khảng khái, lu danh muôn thuở: Bao giờ ngời
Tây nhổ hết cỏ nớc Nam thì mới hết ngời Nam đánh Tây)
- HS đọc thầm lại đoạn văn. GV nhắc các em chú ý những tên riêng cần
viết hoa (Nguyễn Trung Trực, Vàm Cỏ, Tân An, Long An, Tây Nam Bộ, Nam
Kì, Tây), những từ ngữ dễ viết sai chính tả (chài lới, nổi dậy, khảng khái,).
- HS gấp SGK. GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho
HS viết. Mỗi câu đọc 2 lợt.
- GV đọc lại bài chính tả cho HS rà soát lỗi.
- GV chấm chữ từ 7 đến 10 bài. Trong khi đó, từng cặp HS đổi vở soát
lỗi cho nhau. HS có thể đối chiếu SGK tự sửa lại những chữ viết sai bên lề
trang vở.
- GV nhận xét chung.
Hoạt động 3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả ( 14 phút )
Bài tập 2
- GV nêu yêu cầu của BT2, nhắc HS ghi nhớ:
+ ô 1 là chữ r, d hoặc gi
+ ô 2 là chữ o hoặc ô
- Cả lớp đọc thầm nội dung bài tập, tự làm bài hoặc trao đổi theo cặp.
- GV chia lớp thành 4-5 nhóm, các nhóm thi tiếp sức. HS điền chữ cái
cuối cùng sẽ thay mặt nhóm đọc lại toàn bộ bài thơ đã điền chữ hoàn chỉnh.
- Cả lớp và GV nhận xét kết quả làm bài của mỗi nhóm. Mỗi chữ cái

điền đúng đợc 1 điểm. Nhóm nào điền xong trớc và đợc nhiều điểm, nhóm ấy
thắng cuộc.
- Cả lớp sửa lại bài theo lời giải đúng:
Mầm cây tỉnh giấc, vờn đầy tiếng chim
Hạt ma mải miết tìm
Cây đào trớc cửa lim dim mắt cời
Quất gom từng hạt nắng rơi
.
Tháng giêng đến tự bao giờ?
Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào.
Bài tập (3)
- GV cho HS lớp mình làm BT3a
- Cách tổ chức tiếp theo tơng tự BT2.
- Hai, ba HS đọc lại mẩu chuyện vui và câu đố sau khi đã điền chữ hoàn
chỉnh.
Lời giải:
a) Ve nghĩ mãi không ra, lại hỏi:
Bác nông dân ôn tồn giảng giải
Nhà tôi còn bố mẹ già Còn làm để nuôi con là dành dụm cho tơng lai.
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )
GV nhận xét tiết học. Dặn HS nhớ để kể lại đợc câu chuỵện Làm việc
cho cả ba thời hoặc HTL hai câu đố để đố ngời thân.
Ngày dạy //.
Luyện từ và câu
Câu ghép
I- Mục tiêu :
1. Nắm đợc khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản
2.Nhận biết đợc câu ghép trong đoạn văn, xác định đợc các vế trong câu
ghép; đặt đợc câu ghép.
II - đồ dùng dạy học

- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn ở mục I để hớng dẫn HS nhận xét.
iii- các hoạt động dạy học
Hoạt động 1. Giới thiệu bài: ( 2 phút )
GV nêu MĐ, YC của tiết học
Hoạt động 2. Phần nhận xét ( 15 phút )
- Hai HS tiếp nối nhau đọc toàn bộ nội dung các bài tập. Cả lớp theo dõi
trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn của Đoàn Giỏi, lần lợt thực hiện từng
yêu cầu dới sự hớng dẫn trực tiếp của GV.
+yêu cầu 1: đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn; xác định chủ ngữ
(CN), vị ngữ (VN) trong từng câu.
HS đánh số thứ tự 4 câu trong Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai).
HS gạch một gạch chéo (/) ngăn cách CN và VN (hoặc một gạch dới bộ
phận CN, gạch hai gạch dới bộ phận VN). GV hớng dẫn HS đặt câu hỏi:
Ai?Con gì?Cái gì? (để tìm CN);Làm gì? Thế nào?(để tìm VN)
HS phát biểu ý kiến, GV mở bảng phụ đã viết đoạn văn, HS gạch dới bộ
phận CN,VN trong mỗi câu văn theo lời phát biểu của HS; chốt lại lời
giải đúng:
Mỗi lần dời nhà đi,bao giờ con khỉ / cũng nhảy phóc lên ngồi trên l ng con chó to
Hễ con chó/ đi chậm, con khỉ / cấu hai tai chó giật giật
Con chó/ chạy sải thì khỉ / gò l ng nh ng ời phi ngựa
Chó/ chạy thong thả, khỉ / buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc
+Yêu cầu 2:Xếp 4 câu trên vào 2 nhóm : câu đơn, câu ghép
C
V
C
V
V
C

C
V
C
C
V
C
V
V
. Câu đơn (câu do một cụm C-V
tạo thành)
. Câu ghép (câu do nhiều cụm C-
V bình đẳng với nhau tạo thành)
Câu 1:
Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảu phóc lên
Câu 2, 3, 4:
- Hễ con chó đi chậm, con khỉ cáu hai tai chó giật giật.
- Con chó chạy s ải thì khỉ gò lng nh ngời phi ngựa.
- Chó chạy thong thả, khỉ buông thõng hai tay, ngồi ngúc
nga ngúc ngắc.
+ Yêu cầu 3: Có thể tách mỗi cụm C-V trong các câu ghép trên thành
1 câu đơn đợc không? Vì sao? (không đợc, vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ
chặt chẽ với nhau. Tách mỗi vế thanh một câu đơn (kể cả trong trờng hợp bỏ quan hệ từ
hễ.,thì)sẽ tạo nên một chuỗi câu rời rạc, không gắn kết với nhau về nghĩa.)
GV chốt lại: Các em đã hiểu đợc những đặc điểm cơ bản của câu ghép.
Vậy câu ghép là câu nh thế nào ? ( HS nêu GV chốt KT nh phần ghi
nhớ. )
Hoạt động 3. Phần Ghi nhớ ( 3 phút )
- Hai, ba HS đọc nội dung Ghi nhớ trong SGK. Cả lớp theo dõi trong
SGK.
- Một, hai HS xung phong nhắc lại nội dung Ghi nhớ (không nhìn

SGK).
Hoạt động 4. Phần Luyện tập ( 20 phút )
Bài tập 1:
- Một HS đọc thành tiếng yêu cầu của BT1(Lu ý HS đọc cả đoạn văn tả
biển).
- GV nhắc HS chú ý:
+ Bài tập nêu 2 yêu cầu : Tìm câu ghép trong đoạn văn. Sau đó xác
định các vế câu trong từng câu ghép.
+ Cần đọc kĩ từng câu, câu nào có nhiều cụm C-V bình đẳng với nhau
thì đó là câu ghép. Mỗi vế câu ghép sẽ có một cụm C-V.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi theo cặp. GV phát bút dạ và
phiếu đã kẻ bảng cho 3-4 HS .-HS khác làm vào VBT
- Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả làm bài. Cả lớp và GV
nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Stt Vế 1 Vế 2
Câu 1
Trời / xanh thẳm, biển / cũng xanh thẳm, nh dâng cao lên, chắc nịch.
Câu 2
Trời /rải mây nắng nhạt, biển / mơ màng dịu hơi sơng.
C
V
V
C
C
V
C
V
C
V
C V C V

Câu 3
Trời / âm u, mây ma, biển / xám xít, nặng nề.
Câu 4
Trời / ầm ầm dông gió, biển / đục ngầu, giận dữ.
Câu 5
Biển / nhiều khí rất đẹp ai / cũng thấy nh thế.
Bài tập 2
HS đọc yêu cầu của BT2, phát biểu ý kiến. GV nhận xét, chốt lại câu trả
lời đúng: Không thể tách mỗi vế câu ghép nói trên thành một câu đơn vì mỗi vế câu thể
hiện ý có quan hệ rất chặt chẽ với ý của vế câu khác.
Bài tập 3:
- HS đọc yêu cầu của BT3
- HS tự làm bài.
- HS phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét, bổ những phơng án trả lời khác.
VD:
+Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nảy lộc.
+Mặt trời mọc, sơng tan dần.
+ Trong truyện cổ tích Cây khế, ngời em chăm chỉ, hiền lành, còn ngời
anh thì tham lam, lời biếng.
+ Vì trời ma to nên đờng ngập nớc.
Hoạt động 5. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )
- HS nhắc lại nội dung Ghi nhớ.
-GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về câu ghép.
Ngày dạy //.
Kể chuyện
chiếc đồng hồ
C
V
C
V

C
V
I- Mục tiêu
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại đợc từng đoạn và
toàn bộ câu chuyện Chiếc đồng hồ.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Qua câu chuyện về Chiếc đồng hồ, Bác Hồ
muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng;
do đó, cần làm tốt việc đợc phân công, không nên suy bì, chỉ nghĩ đến việc
riêngcủa mình Mở rộng ra, có thể hiểu: mỗi ngời lao động trong xã hội đều
gắn bó với một công việc, công việc nào cũng quan trọng, cũng đáng quý.
2.Rèn kỹ năng nghe:
- Nghe thầy (cô) kể chuyện, nhớ câu chuyện.
- Nghe bạn kể chuyện (KC), nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp đợc
lời bạn.
II - đồ dùng dạy học
- Tranh SGK .
iii- các hoạt động dạy học
Hoạt động 1. Giới thiệu câu chuyện ( 3 phút )
Câu chuyện các em đợc nghe hôm nay là truyện Chiếc đồng hồ. Nhân
vật chính trong câu chuyện là Bác Hồ kính yêu của chúng ta. Khi biết nhiều
cán bộ cha yên tâm với công việc đợc giao, Bác Hồ đã kể chuyện Chiếc đồng
hồ để giải thích về trách nhiệm của mỗi ngời trong xã hội. Các em cùng nghe
để biết nội dung câu chuyện.
Hoạt động 2. GV kể chuyện Chiếc đồng hồ ( 7 phút )
(Đoạn đối thoại với cán bộ trong hội nghị: giọng thân mật, vui.)
- GV kể lần 1, HS nghe
- GV kể lần 2,- vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ yêu cầu HS nghe, kết hợp nhìn
tranh minh hoạ trong SGK)
-GV kể lần 3(nếu cần).

Hoạt động 3. Hớng dẫn HS kể chuyện ( 28 phút )
Một HS đọc thành tiếng các yêu cầu của giờ KC.
a) KC theo cặp
mỗi HS kể1/2 câu chuyện (kể theo 2 tranh). Sau đó mỗi em kể toàn bộ
câu chuyện, trao đổi về ý nghiã của câu chuyện.
b)Thi KC trớc lớp
- Một vài tốp HS, mỗi tốp 2 hoặc 4 em tiếp nối nhau thi kể 4 đoạn câu
chuyện theo 4 tranh. (Yêu cầu HS kể đợc vắn tắt nội dung từng đoạn theo
tranh. HS kể tơng đối kĩ đoạn với tranh 3- Bác Hồ trò chuyện với các cô chú
cán bộ)
nội dung cơ bản của từng đoạn :
Tranh 1: Đợc tin Trung ơng rút bớt một số ngời đi học lớp tiếp quản Thủ đô, các
cán bộ đang dự hội nghị bàn tán sôi nổi. Ai nấy đều háo hức muốn đi.
Tranh 2: Giữa lúc đó, Bác Hồ đến thăm hội nghị. Các đại biểu ùa ra đón Bác.
Tranh 3: Khi nói đến nhiệm vụ của toàn Đảng trong lúc này, Bác bỗng rút ra trong
túi áo một chiếc đồng hồ quả quýt. Bác mợn câu chuyện về chiếc đồng hồ để đả thông t t-
ởng cán bộ một cách hóm hỉnh.
Tranh 4: Câu chuyện kể về chiếc đồng hồ của Bác khiến ai nấy đều thấm thía.
- Một, hai HS kể toàn bộ câu chuyện
mỗi nhóm, cá nhân kể xong, nói điều có thể rút ra từ câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm, các nhân KC hấp dẫn nhất,
hiểu đúng nhất điều câu chuyện muốn nói.
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )
- GV nhận xét tiết học.
- yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân. Dặn HS đọc trớc
đề bài và gợi ý của tiết KC tuần 20 (Kể một câu chuyện em đã đợc nghe hoặc
đợc đọc về những tấm gơng sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sốngvăn
minh). GV gợi ý để HS yếu, kém cũng tìm đợc truyện.
Ngày dạy //.
Tập đọc

Ngời công dân số một
(Tiếp theo)
I- Mục tiêu
1. Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể:
- Đọc phân biệt lời các nhân vật (anh Thành, anh Lê), lời tác giả.
- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp
với
tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.
- Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch.
2. Hiểu nội dung phần 2 (Ngời thanh niên yêu nớc Nguyễn Tất Thành
quyết tâm ra nớc ngòai tìm đờng cứu dân, cứu nớc) và ý nghĩa của toàn bộ
trích đoạn kịch (Ca ngợi lòng yêu nớc, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nớc của
ngời thanh niên Nguyễn Tất Thành).
II - đồ dùng dạy học
Bảng phụ viết đoạn kịch cần hớng dẫn HS luyện đọc.
iii- các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: ( 5 phút )
- kiểm tra bài cũ
HS phân vai anh Thành, anh Lê, đọc diễn cảm đoạn kịch ở phần 1; trả
lời 1- 2 câu hỏi về nội dung đoạn kịch.
-Giới thiệu bài
Đoạn trích tiếp theo của vở kích Ngời công dân số Một sẽ cho các em
biết quyết tâm ra đi tìm đờng cứu dân, cứu nớc của ngời thanh niên yêu nớc
Nguyễn Tất Thành..
Hoạt động 2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài ( 33 phút )
a) Luyện đọc
- GV đọc diễn cảm đoạn kịch - đọc phân biệt lời các nhân vật: Lời anh
Thành hồ hởi, thể hiện tâm trạng phấn chấn vì sắp đợc lên đờng; lời anh Lê thể
hiện thái độ quan tâm, lo lắng cho bạn; lời anh Mai điềm tĩnh, từng trải.
- Cả lớp luyện đọc đồng thanh các từ, cụm từ (đã viết lên bảng): La-tút-

sơ Tơ-rê-vin, A-lê hấp.
-. Chia đoạn kịch thành 2 đoạn nhỏ nh sau để luyện đọc:
+ Đoạn 1 (từ đầu đến Lại còn say sóng nữa)- Cuộc trò chuyện giữa
anh Thành và anh Lê;
+Đoạn 2 (phần còn lại) Anh Thành nói chuyện với anh Mai và anh
Lê về chuyến đi của mình.
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn ( 2 nhóm đọc )
GV kết hợp hớng dẫn HS đọc để hiểu nghĩa các từ ngữ đợc chú giải
trong bài (sóng thần công, hùng tâm tráng khí, tàu La-tút-sơ, BIển đỏ, A-lê-
hấp,..); giải thích ý nghĩa 2 câu nói của anh Lê và anh Thành về cây đèn : Anh
Lê (Còn gọi đèn hoa kì,)nhắc anh Thành mang cây đèn đi để dùng. Câu trả
lời của anh Thành (sẽ có một ngọn đèn khác anh ạ)- ngọn đèn đợc hiểu theo
nghĩa bóng, chỉ ánh sáng của một đờng lối mới, soi đờng chỉ lối cho anh và
toàn dân tộc.
- HS luyện đọc theo cặp
- Một, hai HS đọc lại toàn bộ trích đoạn kịch.
b) Tìm hiểu bài
GV tổ chức cho các nhóm HS đọc, trao đổi về nội dung trích đoạn kich
theo hệ thống câu hỏi trong SGK. Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả. Cả lớp
và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại ý kiến đúng.
* Đáp án trả lời các câu hỏi:
- Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên yêu nớc, nhng giữa họ
có gì khác nhau ?
(Sự khác nhau giữa anh Lê, anh Thành:
+ Anh Lê: có tâm lí tự ti, cam chịu cảnh sống nô lệ vì cảm thấy mình yếu đuối,
nhỏ bé trớc sức mạnh vật chất của kẻ xâm lợc.
+ Anh Thành: không cam chịu, ngợc lại, rất tin tởng ở con đờng mình đã chọn: ra
nớc ngoài học cái mới để cứu dân, cứu nớc.)
- Quyết tâm của anh Thành đi tìm đờng cứu nớc đợc thể hiện qua
những lời nói, cử chỉ nào?

(+Lời nói: Để giành lại non sông, chỉ có hùng tâm tráng khí cha đủ, phải có trí,
có lựcTôi muốn sang nớc họ học cái trí khôn của họ để về cứu dân mình,
+ Cử chỉ: xoè hai bàn tay ra: Tiền đây chứ đâu?
+Lời nói: Làm thân nô lệ..yên phận nô lệ thì mãi mãi là dầy tớ cho ngời taĐi
ngay có đơc không, anh
+Lời nói: Sẽ có môt ngọn đèn khác anh ạ.)
- Ngời công dân số Một trong đoạn kịch là ai? Vì sao có thể gọi nh
vậy?(Ngời công dân số Một ở đây là Nguyễn Tất Thành, sau này là Chủ tịch Hồ Chí
Minh. Có thể gọi Nguyễn Tất Thành là Ngời công dân số Một vì ý thức là công dân của
một nớc Việt Nam đọc lập đợc thức tỉnh rất sớm ở Ngời. Với ý thức này, Nguyễn Tất
Thành đã ra nớc ngoài tìm con đờng cứu nớc, lãnh đạo nhân dân giành độc lập cho đất n-
ớc.)
- HS nêu ND ,ý nghĩa đoạn trích .
c). Đọc diễn cảm
- GV mời 4 HS đọc 4 đoạn kịch theo cách phân vai: anh Thành, anh Lê,
anh Mai, ngời dẫn chuyện. GV hớng dẫn các em thể hiện đúng lời các nhân
vật; đọc đúng các câu hỏi: Lấy tiền đâu mà đi? Tiền ở đây chứ đâu? Đi ngay
có đợc không, anh?
- GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm một đoạn kịch tiêu biểu theo cách
phân vai. Trình tự hớng dẫn: GV đọc mẫu Từng tốp 4 HS phân vai luyện
đọc Một vài tốp HS thi đọc diễn cảm đoạn kịch.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )
GV nhận xét tiết học. Dặn HS tiếp tục luyện đọc trích đoạn kịch, nếu có
thể dựng hoạt cảnh kịch (cả 2 phần của đoạn trích).
Ngày dạy //.
Tập làm văn
Luyện tập tả ngời
(Dựng đoạn mở bài)
I- Mục tiêu
1. Củng cố kiến thức về đoạn mở bài.

2. Viết đợc đoạn mở bài cho bài văn tả ngời theo 2 kiểu trực tiếp và gián
tiếp.
II - đồ dùng dạy học
- Bảng phụ hoặc một tờ phiếu viết kiến thức đã học (từ lớp 4) về hai
kiểu mở bài:
+Mở bài trực tiếp: giới thiệu trực tiếp ngời hay sự vật định tả.
+ Mở bài gián tiếp: nói một việc khác, từ đó chuyển sang giới thiệu ngời định tả.
iii- các hoạt động dạy học
Hoạt động 1. Giới thiệu bài ( 5 phút )
GV gợi ý cho HS nhắc lại kiến thức đã học (từ lớp 4) về hai kiểu mở bài
trực tiếp, gián tiếp để vào bài.
Hoạt động 2. Hớng dẫn HS luyện tập ( 33 phút )
Bài tập 1
- Hai HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của BT1 (HS 1 đọc phần lệnh và
đoạn mở bài a (MBa), HS 2 đọc đoạn mở bài b(MBb) và chú giải từ khó). Cả
lớp theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm lại hai đoạn văn, suy nghĩ, tiếp nối nhau phát biểu chỉ
ra sự khác nhau của hai cách MBa, MBb. GV nhận xét, kết luận:
+ Đoạn MBa, - mở bài theo kiểu trực tiếp: giới thiệu trực tiếp ngời định tả (là ngời
bà trong gia đình)
+Đoạn MBb- mở bài theo kiểu gián tiếp: giới thiệu hoàn cảnh, sau đó mới giới
thiệu ngời đợc tả (bác nông dân đang cày ruộng)
Bài tập 2
- Một số HS đọc yêu cầu của bài
- GV hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài, làm bài theo các bớc sau:
+ Chọn đề văn để viết đoạn mở bài (trong 4 đề đã cho). Chú ý chọn đề
nói về đối tợng mà em yêu thích, em có tình cảm, hiểu biết về ngời đó.
+ Suy nghĩ để hình thành ý cho đoạn mở bài. Cụ thể, cần trả lời các câu
hỏi:
Ngời em định tả là ai, tên gì? Em có quan hệ với ngời ấy thế nào? Em gặp

gỡ, quen biết hoặc nhìn thấy ngời ấy trongdịp nào? ở đâu? Em kính trọng,
yêu quý, ngỡng mộ. Ngời ấy thế nào?
+ viết 2 đoạn mở bài cho đề vă đã chọn, GV nhắc HS : cần viết một mở
bài theo kiểu trực tiếp, một mở bài theo kiểu gián tiếp.
- Năm, bảy HS nói tên đề bài em chọn.
- HS viết các đoạn mở bài.
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết. Mỗi em đều nói rõ đoạn mở bài
của mình viết theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp. Cả lớp và GV nhận xét, chấm
điểm đoạn viết hay.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )
- HS nhắc lại kiến thức về 2 kiểu mở bài trong bài văn tả ngời .
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS viết đợc những đoạn mở
bài hay. Yêu cầu những HS viết đoạn mở bài cha đạt về hoàn chỉnh lại. Cả lớp
xem lại kiến thức về Dựng đoạn kết bài để chuẩn bị học tốt tiết TLV tới
Luyện tập tả ngời (Dựng đoạn kết bài).
Ngày dạy //.
Luyện từ và câu
Cách nối các vế câu ghép
I- Mục tiêu
1. Nắm đợc hai cách nối các vế trong câu ghép: nối bằng từ có tác
dụng nối (các quan hệ từ), nối trực tiếp (không dùng từ nối)
2. Phân tích đợc cấu tạo của câu ghép (các vế câu trong câu ghép, cách
nối các vế câu ghép)
II - đồ dùng dạy học
- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai
iii- các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: ( 5 phút )
- kiểm tra bài cũ
HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ về câu ghép trong tiết LTVC trớc và
làm miệng BT3 (phần Luyện Tập)

-Giới thiệu bài
Tiết học trớc đã giúp các em biết câu ghép là câu do nhiều vế ghép lại.
Tiết học hôm nay giúp các em hiểu các vế câu ghép đợc nối với nhau bằng
những cách nào.
Hoạt động 2. Phần nhận xét ( 15 phút )
- Hai HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của BT1, 2. Cả lớp theo dõi trong
SGK.
- HS đọc lại các câu văn, đoạn văn, dùng bút chì gạch chéo để phân tách
2 vế câu ghép; gạch dới từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu.
- Mời 4 HS lên bảng, mỗi em phân tích 1 câu. Cả lớp và GV nhận xét,
bổ sung, chốt lại lời giải đúng:
- GV hỏi: Từ kết quả phân tích trên, các em thấy các vế của câu ghép
đợc nối với nhau theo mấy cách?(Hai cách: dùng từ có tác dụng nối; dùng
dấu câu để nối trực tiếp).
Hoạt động 3. Phần ghi nhớ ( 3 phút )
- Ba, bốn HS đọc nội dung Ghi nhớ trong SGK.
- Một, hai HS xung phong nhắc lại nội dung Ghi nhớ (không nhìn
SGK )
Hoạt động 4. Phần luyện tập ( 15 phút )
Bài tập 1
- Hai HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của BT1.
- Cả lớp đọc thầm lại các câu văn, tự làm bài.
- Nhiều HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải
đúng:
Câu ghép và vế câu
+ Đoạn a có 1 câu ghép với 4 vế câu:
Từ xa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng (2 trạng
ngữ) thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành.to lớn, /
nó l ớt quakhó khăn , nó nhấn chìmlũ c ớp n ớc.
+ Đoạn b có 1 câu ghép với 3 vế câu;

Nó nghiến răng ken két, / nó c ỡng lại anh ,/ nó không
chịu khuất phục
+ Đoạn c có 1 câu ghép với 3 vế câu:
Chiếc lá thoáng tròng trành, / chú nhái bén loay hoay
cố giữ thăng bằng, / rồi chiếc thuyền đỏ thẳm lặng lẽ
xuôi dòng.
Cách nối các vế câu
4 vế câu nối với nhau trực
tiếp, giữa các vế có dấu phẩy.
(Từ thì nối trạng ngữ với các
vế câu)
3 vế câu nói với nhau trực
tiếp, giữa các vế có dấu phẩy.
Vế 1 và 2 nối nhau trực tiếp,
giữa 2 vế có dấu phẩy. Vế 2
nối với vế 3 bằng quan hệ từ
rồi.
Bài tập 2
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV nhắc HS chú ý: Đoạn văn (từ 3 đến 5 câu) tả ngoại hình một ngời
bạn, phải có ít nhất một câu ghép. Các em hãu viết đoạn văn một cách tự
nhiên; sau đó kiểm tra, nếu thấy trong đoạn cha có câu ghép thì sửa lại.
- GV mời 1-2 HS làm mẫu. VD:
+ Bích Vân là bạn thân nhất của em. Tháng 2vừa rồi, bạn tròn 11tuổi. Bạn thật
xinh xắn và dễ thơng. Vóc ngời bạn thanh mảnh, / dáng đi nhanh nhẹn, / mái tóc cắt
ngắn gọn gàng Câu 4 (in đậm) là 1 câu ghép, gồm 3 vế. Các vế nối nhau trực tiếp,
giữa các vế có dấu phẩy.
+ Em muốn kể về bạn học sinh giỏi nhất lớp. Bạn tên là Dũng, thấp bé nhất lớp.
Vì Dũng thấp bé nhất lớp / nên bạn luôn ngồi bàn đầu, xếp hàng đầu Câu 3 (in
đậm) là

câu ghép gồm 2 vế, các vế nối với nhau bằng cặp quan hệ từ vì.nên
- HS viết đoạn văn. GV phát giấy khổ to cho 3-4 HS.
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn. GV mới những HS làm bài trên giấy dán
bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, góp ý.
Hoạt động 5. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )
- HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về cách nối các vế câu ghép.
- GV nhận xét tiết học. Dặn những HS viết đoạn văn (BT2, phần Luyện
tập) cha đạt về nhà viết lại.
Ngày dạy //.
Tập làm văn
Luyện tập tả ngời
(Dựng đoạn kết bài)
I- Mục tiêu
1. Củng cố kiến thức về dựng đoạn kết bài.
2. Viết đợc đoạn kết bài cho bài văn tả ngời theo 2 kiểu: mở rộng và
không mở rộng.
II - đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết kiến thức đã học từ (lớp 4) về hai kiểu kết bài:
+ Kết bài không mở rộng: nêu nhận xét chung hoặc nói lên tình cảm
cảu em với ngời đợc tả.
+ Kết bài mở rộng: từ hình ảnh, hoạt động của ngời đợc tả, suy rộng ra
các vấn đề khác.
iii- các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: ( 5 phút )
- kiểm tra bài cũ
HS đọc các đoạn mở bài (BT2, tiết TLV trớc) đã đợc viết lại.
-Giới thiệu bài
- Trong tiết TLV trớc, các em đã luyện tập viết đoạn mở bài trong bài
văn tả ngời. Tiết học này, các em sẽ luyện tập viết đoạn kết bài. Đây là kiến
thức các em đã học từ lớp 4. GV mời 1 HS nhắc lại kiên thức đã học về hai

kiểu kết bài: không mở rộng và mở rộng.
- GV mở bảng phụ viết hai cách kết bài, mới 1 HS đọc
Hoạt động 2. Hớng dẫn HS luyện tập ( 33 phút )
Bài tập 1
- Một HS đọc nội dung BT1
- HS tiếp nối nhau phát biểu chỉ ra sự khác nhau của kết bài a (KBa),
kếtbài b (KBb). GV nhận xét, kết luận:
Đoạn KBa- kết bài theo kiểu không mở rộng: tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình
cảm với ngời đợc tả.
Đoạn KBb- kết bài theo kiểu mở rộng: sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm
với bác, bình luận về vai trò của những ngời nông dân đối với xã hội.
* Chú ý: Kết bài hoặc mở bài có thể chỉ bằng 1 câu. do đó, vẫn có thể gọi kết bài
a. (Đến nay, bà đã đi xa nhng những kỉ niệm về bà vẫn đọng mãi trong tâm trí tôi) là đoạn
kết bài.
Bài tập 2
- Một hoặc hai HS đọc yêu cầu của bài tập và đọc lại 4 đề văn ở BT2 tiết
luyện tập tả ngời (dựng đoạn mở bài), tr.12 (Tả một ngời thân trong gia đình em; Tả
một ngời bạn cùng lớp hoặc ngời bạn ởgần nhà em; Tả một ca sĩ đang biểu diễn; Tả một
nghệ sĩ hài mà em yêu thích)
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài
- Năm, bảy HS nói tên đề bài mà các chọn
- HS viết các đoạn kết bài.
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết. Mỗi em đều nói rõ đoạn kết bài
của mình viết theo kiểu mở rộng hoặc không mở rộng. Cả lớp và GV nhận xét,
góp ý.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )
- HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu bài trong bài văn tả ngời.
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS viết đoạn kết bài cha đạt về
nhà hoàn chỉnh lại các đoạn viết; cả lớp chuẩn bị cho tiết TLV đầu tuần 20
(Viết bài văn tả ngời) bằng cách đọc trớc các đề bài, suy nghĩ về dàn ý của bài

viết.
Ngày dạy //.
Tuần 20
Tập đọc
Thái s trần thủ độ
I- Mục tiêu
1.Đọc lu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật
2. Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong truyện (thái s, câu đơng, quân hiệu,
)
Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi thái s Trần Thủ Độ một ngời c xử gơng mẫu,
nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nớc.
II - đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
iii- các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 : ( 5 phút )
-kiểm tra bàI cũ
GV kiểm tra một tốp 4 HS đợc phân các vai (anh Thành, anh Lê, anh Mai, ng-
ời dẫn chuyện) đọc trích đoạn kịch Ngời công dân số Một(phần 2), trả lời câu
hỏi trong phần THB SGK
- Giới thiệu bài
Bài đọc hôm nay giới thiệu vớicác em tấm gơng giữ nghiêm phép nớc
của thái s Trần Thủ Độ (1194 1264)- một ngời có công lớn trong việc sáng
lập nhà Trần và lãnh đạo cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quan Nguyên
xâm lợc nớc ta (1258).
Hoạt động 2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài ( 33 phút )
a) GV đọc diễn cảm bài văn
Đoạn 1 (từ đầu đến ông mới tha cho): câu giới thiệu về Trần Thủ Độ -
đọc với giọng chậm rãi, rõ ràng. Chuyển giọng hấp dẫn khi kể sự kiện Trần
Thủ Độ giải quyết việc một ngời đợc Linh Từ Quốc Mẫu xin cho chức câu đ-
ơng. Câu nói của Trần Thủ Độ (Ngơi có phu nhân xinphải chặt một ngón

chân để phân biệt)- đọc với giọng nghiêm, lạnh lùng.
Đoạn 2(từ Một lần khác đến Nói rồi, lấy vàng, lụa thởng cho): Lời
Linh Từ Quốc Mẫu ấm ức; lời Trần Thủ Độ- ôn tồn, điềm đạm.
Đoạn 3(phần còn lại): lời viên quan tâu với vua tha thiết; lời vua
chân thành, tin cậy; lời Trần Thủ Độ- trầm ngâm, thành thật, gây ấn tợng bất
ngờ về cách ứng xử của Trần Thủ Độ.
HS quan sát tranh minh hoạ bài học trớc.
b) GV h ớng dẫn HS thực hiện các yêu cầu luyện đọc, tìm hiểu bài và đọc
diễn cảm từng đoạn của bài.
Đoạn 1
- Hai, ba HS đọc đoạn văn. GV kết hợp giúp HS hiểu từ đợc chú giải
cuối bài (thái s, câu đơng); sửa lỗi về phát âm cho các em.
- HS đọc thầm đoạn văn, trả lời câu hỏi: Khi có ngời muốn xin chức
câu đơng, Trần Thủ Độ đã làm gì?( Trần Thủ Độ đồng ý, nhng yêu cầu chặt một
ngón chân ngời đó để phân biệt với những câu đơng khác). GV bổ sung : Cách xử sự này
của Trần Thủ Độ có ý răn đe những kẻ có ý định mua quan bán tớc, làm rối loạn phép n-
ớc.
- Một HS đọc lại đoạn văn. GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn.
- Từng căp HS luyện đọc. Sau đó HS thi đọc diễn cảm đoạn văn
Đoạn 2
- Một vài HS đọc đoạn 2. GV kết hợp sửa lôĩ, giúp HS hiểu nghĩa các từ
khó đợc chú giải cuối bài (kiệu, quân hiệu); giải nghĩa thêm cụm từ thềm cấm
(khu vực cấm trớc cung vua), khinh nhờn (coi thờng), kể rõ ngọn ngành (nói
rõ đầu đuôi sự việc).
- HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi: Trớc việc làm của ngời quân
hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao? (không những không trách móc mà còn thởng cho
v àng, lụa).
- HS đọc lại đoạn 2 theo cách phân vai (ngời dẫn chuyện, Linh Từ Quốc
Mẫu, Trần Thủ Độ).
Đoạn 3 :

- HS đọc đoạn 3. GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ mới ở cuối bài (xã
tắc, thợng phụ); giải nghĩa thêm: chầu vua (vào triều nghe lệnh vua), chuyên
quyền (nắm mọi quyền hành và tự ý quyết định mọi việc),hạ thần(từ quan lại
thời xa dùng để tự xng khi nói với vua), tâu rằng (tâu sai sự thật).
- HS trả lời câu hỏi:
+ Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần
Thủ Độ nói thế nào? (Trần Thủ Độ c xử nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm
khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cơng, phép nớc)
- HS đọc đoạn 3 theo cách phân vai (ngời dẫn chuyện, viên quan, vua,
Trần Thủ Độ).
- Hai HS tiếp nối nhau thi đọc diễn cảm toàn truyện (HS 1 đọc đoạn 1,
2; HS 2 đọc đoạn 3).
- HS nêu ND , ý nghĩa đoạn trích.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )
- HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân.
Ngày dạy //.
chính tả
I- Mục tiêu
1. Nghe- viết đúng chính tả bài Cánh cam lạc mẹ
2. Viết đúng các tiếng chứa âm đầu r / d/ gi âm chính o/ ô.
II - đồ dùng dạy học
- Vở bài tập Tiếng Việt 5 , tập hai
iii- các hoạt động dạy học
Hoạt động 1. Giới thiệu bài: ( 2 phút )
GV nêu MĐ, YC của tiết học
Hoạt động 2. Hớng dẫn HS nghe- viết ( 22 phút )
GV đọc bài viết .
- Hỏi HS về nội dung bài thơ. (Cánh cam lạc mẹ vẫn đợc sự che chở, yêu th-
ơng của bạn bè)

- Nhắc các em chú ý cách trình bày bài thơ, những chữ các em dễ viết
sai chính tả(xô vào, khản đặc, râm ran)
-GV đọc HS viết bài.
- HS đổi chéo vở soát bài.
- GV chấm. 1 số bàI .
Hoạt động 3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả ( 14 phút )
Bài tập (2)
- HS đọc YC BT.
- HS làm việc độc lập và báo cáo kết quả theo hình thức thi tiếp sức.
- GV hỏi HS về tính khôi hài của mẩu chuyện vui Giữa cơn hoạn nạn.
(Anh chàng ích kỉ không hiểu ra rằng : nếu thuyền chìm thì anh cũng rồi đời)
-Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng:
a) Sau khi điền r/ d/ gi vào chỗ trống, sẽ có các tiếng: ra, giữa, dòng, rò, ra, duy,
ra, giấu, giận, rồi.
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhớ để không viết sai chính tả những t ừ ngữ đã ôn luyện;
nhớ mẩu chuyện vui Giữa cơn hoạn nạn, kể lại cho ngời thân.
Ngày dạy //.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Công dân
I- Mục tiêu
1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Công dân
2. Biết cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân
II - đồ dùng dạy học
-Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai
- Từ điển từ đồng nghĩa Tiếng Việt, từ điển từ Hán Việt, Sổ tay từ ngữ
tiếng việt tiểu học (hoặc phô tô một vài trang có từ cần tra cứu trong bài học)
- Bảng lớp viết câu nói của nhân vật Thành ở BT4.
iii- các hoạt động dạy học

Hoạt động 1 ( 5 phút )
- kiểm tra bài cũ
HS đọc đoạn văn đã viết lại hoàn chỉnh ở nhà (BT2, phần Luyện tập, tiết
LTVC trớc)- chỉ rõ câu ghép đợc dùng trong đoạn văn, cách nối các vế câu
ghép.
-. Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ, YC của tiết học
Hoạt động 2. Hớng dẫn HS làm bài tập ( 33 phút )
Bài tập 1
-Một HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS trao đổi cùng bạn. các em có thể sử dụng từ điển để tra nghĩa của
từ công dân
- HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét. GV chốt lại lời giải đúng:
Dòng b- Ngời dân của nớc, có quyền lợi và nghĩa vụ đối với đất nớc nêu
đúng nghĩa của từ công dân
Bài tập 2
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS tra cứu từ điển (sử dụng từ điển hoặc một vài trang phô tô), tìm
hiểu nghĩa một số từ các em cha rõ.
- HS trao đổi trong nhóm; viết kết quả làm bàI vào VBT.
- Đại diện nhóm làm bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. Cả lớp v à GV
nhận xét. GV chốt lại ý kiến đúng; mời 1-2 HS đọc kết quả:
Công là
của nhà nớc, của chung
Công là
không thiên vị
Công là
thợ, khéo tay
Công dân, công cộng, công Công bằng, công lí, công Công nhân, công nghiệp
chúng minh, công an

Bài tập 3
Cách thực hiện tơng tự BT1. GV giúp HS hiểu nghĩa của những từ ngữ
em cha hiểu. Sau khi hiểu nghĩa các từ ngữ, HS phát biểu. GV kết luận:
- Những từ đồng nghĩa với công dân: nhân dân, dân chúng, dân
- Những từ không đồng nghĩa với công dân:đồng bào, dân tộc, nông
dân, công chúng.
Bài tập 4
- HS đọc yêu cầu của bài
- GV chỉ bảng đã viết lời nhân vạt Thành, nhắc HS: Để trả lời đúng câu
hỏi, cần thử thay thế từ công dân trong câu nói của nhân vật Thành lần lợt
bằng những từ đồng nghĩa với nó (đã đợc nêu ở BT3), rồi đọc lại câu xem có
phù hợp không:
Làm thân nô lệ mà muốn xoá bỏ kiếp
nô lệ thì sẽ thành
công dân
dân
nhân dân
dân chúng
còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là
đầy tớ cho ngời ta.
- HS trao đổi thảo luận cùng bạn bên cạnh
- HS phát biểu ý kiến. GV chốt lại lời giải đúng: Trong câu đã nêu, không t
hể thay thể từ công dân bằng những từ đồng nghĩa (ở BT3). Vì từ công dân có hàm ý
ngời dân một nớc độc lập, khác với các từ nhân dân, dân chúng, dân. Hàm ý này của từ
công dân ngợc lại với ý của từ nô lệ.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS làm việc tốt.
- Dặn HS ghi nhớ những từ gắn với chủ điểm Công dân mới học để sử
dụng đúng.
Ngày dạy //.

Kể chuyện
Kể chuyệN đã nghe, đã đọc
I- Mục tiêu
1. Rèn luyện kĩ năng nói:
- HS kể đơc câu chuyện đã nghe, đã học về một tấm gơng sống, làm
việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
- Hiểu và trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
2. Rèn kĩ năng nghe: HS nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II - đồ dùng dạy học
- Một số sách, báo, truyện đọc lớp 5, viết về các tấm gơng sống, làm
việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
- Bảng lớp viết đề bài
iii- các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 : ( 5 phút )
- kiểm tra bài cũ
HS kể một vài đoạn của câu chuyện Chiếc đồng hồ, trả lời câu hỏi về ý
nghĩa câu chuyện.
-Giới thiệu bài
trong tiết KC tuần trớc, các em đã đợc nghe câu chuyện Chiếc đồng hồ-
câu chuyện khuyên mỗi ngời làm gì cũng nên nghĩ đến lợi ích chung và làm
tốt việc của mình. Trong tiết KC hôm nay, các em sẽ tự kể những câu chuyện
mình đã đợc nghe, đợc đọc về những tấmgơng sống, làm việc theo pháp luật,
theo nếp sống văn minh.
Hoạt động 2. Hớng dẫn HS kể chuyện ( 33 phút )
a) Giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài
- Một HS đọc đề bài viết trên bảng lớp. GV gạch dới những từ ngữ cần
chú ý:Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những tấm g ơng sống,
làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh giúp HS tránh kể chuyện lạc
đề tài.
- Ba HS tiếp nối nhau đọc lần lợt các gợi ý 1-2-3 (Thế nào là sống, làm

việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh?- Cách kể chuyện Trao đổi
với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện) . Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm lại gợi ý 1. GV nhắc HS : Việc nêu tên nhân vật trong
các bài tập đọc đã học (anh Lý Phúc Nha, Mồ Côi, Chú bé gác rừng) chỉ
nhằm giúp các em hiểu yêu cầu của đề bài. Em hãy kể những câu chuyện đã
nghe hoặc đã đọc ngoài chơng trình.

×