Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

29 đề KSCL đoàn thượng hải dương lần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.52 KB, 7 trang )

Cập nhật thường xuyên các đề thi thử mới nhất trên cả nước
SỞ GD  ĐT
TỈNH HẢI DƯƠNG
THPT ĐOÀN THƯỢNG

ĐỀ THI SÁT HẠCH LẦN 2 NĂM 2017
Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

(Đề thi có 40 câu / 4 trang)

Mã đề: 132

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :
H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52;
Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137.
Thi thử theo chuyên đề + đề thi thử mới nhất tại:
/>- Tổng hợp các đề thi thử hay mới nhất.
- Tổng hợp các chuyên đề trọng tâm phục vụ cho kì thi đánh giá năng lực.
- Tổng hợp các chuyên đề hay lạ khó chinh phục điểm 8, 9, 10.
Câu 1: A là đồng phân của alanin. Đun nóng A với dung dịch NaOH tạo muối natri của axit cacboxylic
B và khí C. Biết C làm xanh giấy quỳ ẩm và khi cháy tạo sản phẩm không làm vẩn đục nước vôi trong
dư. Vậy B, C lần lượt là:
A. axit acrylic, amoniac.
B. axit acrylic, metylamin.
C. axit propionic, amoniac.
D. glyxin, ancol metylic.
Câu 2: Amino axit X có dạng H2NRCOOH (R là gốc hiđrocacbon). Cho 0,1 mol X phản ứng hết với
dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch chứa 11,15 gam muối. Tên gọi của X là :
A. phenyl alanin.
B. alanin.


C. valin.
D. glyxin.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Trong môi trường kiềm, đipetit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím.
B. Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tính.
C. Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit.
D. Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.
Câu 4: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp X và Y (tỉ
lệ số mol nX : nY = 1 : 3) với dung dịch NaOH 2M dư đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Z. Cô
cạn Z thu được 94,98 gam muối khan. Giá trị của m là :
A. 65,13.
B. 77,04.
C. 68,10.
D. 64,86.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột thu được fructozơ và glucozơ.
B. Cả xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng tráng bạc.
C. Thuỷ phân hoàn toàn xenlulozơ thu được glucozơ.
D. Fructozơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử fructozơ có nhóm chức -CHO.
Câu 6: Điều chế cao su buna từ tinh bột theo sơ đồ sau:
(C6H10O5)n
C6H12O6
C2H5OH
C4H6
cao su buna.
Hiệu suất của mỗi giai đoạn là 80%. Khối lượng cao su buna thu được từ 27,0 tấn gạo (chứa 90% tinh
bột) là:
A. 19,77 tấn
B. 3,318 tấn
C. 8,1 tấn

D. 6,48 tấn
Câu 7: Cho 3,6 gam glucozơ vào nước brom vừa đủ thu được dung dịch X. X hòa tan tối đa a gam
Cu(OH)2. Giá trị của a là:
A. 0,98.
B. 1,96.
C. 2,94.
D. 3,92.
Câu 8: Chất X có công thức phân tử C4H8O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có
công thức C3H5O2Na. Công thức cấu tạo của X là:
A. HCOOC3H7.
B. HCOOC3H5.
C. C2H5COOCH3.
D. CH3COOC2H5.
Câu 9: Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung
dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng :
Tấn Thịnh – Hoàng Phan

Trang 1


Cập nhật thường xuyên các đề thi thử mới nhất trên cả nước
A. 0,65.
B. 0,55.
C. 0,50.
D. 0,70.
Câu 10: Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng, nóng thu được chất hữu cơ X.
Cho X phản ứng với khí H2 (xúc tác Ni, to), thu được chất hữu cơ Y. Các chất X, Y lần lượt là:
A. glucozơ, sobitol.
B. glucozơ, saccarozơ. C. glucozơ, fructozơ.
D. glucozơ, etanol.

Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 45 gam hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol anlylic, etylenglicol, glixerol,
sobitol thu được 39,2 lít CO2 (đkc) và m gam H2O. Mặt khác, khi cho 45 gam hỗn hợp X phản ứng hoàn
toàn với Na dư, thu được 13,44 lít H2 (đkc). Giá trị của m là
A. 46,8.
B. 21,6.
C. 43,2.
D. 23,4.
Câu 12: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
A. Glyxin.
B. Phenyl amoni clorua. C. Etyl amin.
D. Anilin.
Câu 13: Cho m gam glucozơ tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3, đun nóng. Sau phản ứng hoàn toàn,
tách lấy toàn bộ lượng Ag, rồi hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 dư thoát ra 13,44 lít (đkc) hỗn
hợp khí X gồm NO và NO2. Tỷ khối của hỗn hợp X đối với H2 là 21. Giá trị của m là :
A. 45.
B. 54.
C. 63.
D. 81.
Câu 14: Khối lượng phân tử (theo u) của glyxin là:
A. 103.
B. 117.
C. 75.
D. 89.
Câu 15: Để chứng minh phân tử glucozơ có nhiều nhóm OH liền kề nhau. Người ta dùng phản ứng của
glucozơ với ?
A. Cu(OH)2 ở đk thường. B. AgNO3/NH3 (t0).
C. H2 (Ni, t0).
D. Dung dịch Brom.
Câu 16: Cho các polime sau: polietilen, xenlulozơ, xenlulozơ trinitrat, amilopectin, protein, nilon-6,6,
cao su buna. Số polime thiên nhiên là :

A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 17: Hỗn hợp X gồm 3 peptit Y, Z, T (đều mạch hở) với tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 4. Tổng số liên
kết peptit trong phân tử Y, Z, T bằng 12. Thủy phân hoàn toàn 39,05 gam X, thu được 0,11 mol X1; 0,16
mol X2 và 0,2 mol X3. Biết X1, X2, X3 đều có dạng H2NCnH2nCOOH. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m
gam X cần 32,816 lít khí O2 (đktc). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 31.
B. 28.
C. 26.
D. 30.
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam este X đơn chức thu được 3,36 lít CO2 (đkc) và 2,7 gam nước.
Công thức phân tử của X là:
A. C3H6O2.
B. C5H10O2.
C. C4H8O2.
D. C2H4O2.
Câu 19: Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit
vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối
lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45
gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối
khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. HCOONH3-C2H3.
B. H2N-C2H4COOH.
C. H2NCH2COO-CH3. D. CH2=CHCOONH4.
Câu 20: Nếu thuỷ phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu được tối đa bao
nhiêu đipeptit khác nhau ?
A. 3.
B. 2.

C. 1.
D. 4
Câu 21: Cho từng chất H2N−CH2−COOH, CH3−COOH, CH3−COOCH3 lần lượt tác dụng với: dung dịch
NaOH (to); dung dịch HCl (to). Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là:
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
Câu 22: Số amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là:
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Câu 23: Cho các chất sau: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ, chất béo. Số chất bị thuỷ
phân trong môi trường kiềm, đun nóng là:
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 24: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C3H6O2 là:
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 25: Este có mùi thơm của hoa nhài là:
A. Isoamyl axetat.
B. Etyl axetat.
C. Phenyl axetat.
D. Benzyl axetat.
Tấn Thịnh – Hoàng Phan


Trang 2


Cập nhật thường xuyên các đề thi thử mới nhất trên cả nước
Câu 26: Metyl acrylat có công thức là:
A. CH3COOCH2-CH =CH2.
B. CH2=CH-COOCH3.
C. CH3COOC2H5.
D. CH2=C(CH3)COOC2H5.
Câu 27: Cho các polime sau: polistiren, xenlulozơ, tơ nitron, amilopectin, poli(vinyl clorua), tơ nilon-7;
tơ visco, glicogen. Polime mạch phân nhánh là:
A. tơ nilon-7, tơ nitron, xenlulozơ.
B. amilopectin, glicogen.
C. amilopectin, poli(vinyl clorua), tơ visco.
D. xenlulozơ, amilopectin, poli(vinyl clorua), tơ visco.
Câu 28: Công thức phân tử chung của este no, đơn chức, mạch hở là:
A. CnH2n-1O2 (n ≥ 2)..
B. CnH2n+1O2 (n ≥ 2).
C. CnH2n+2O2 (n ≥ 2).
D. CnH2nO2 (n ≥ 2).
Câu 29: Thủy phân hoàn toàn 55,95 gam một peptit mạch hở X chỉ thu được 66,75 gam alanin. X là:
A. tripeptit.
B. tetrapeptit.
C. pentapeptit.
D. đipeptit.
Câu 30: Polime nào sau đây là polime trùng hợp ?
A. Poli(vinyl clorua).
B. Polisaccarit.
C. Protein.

D. Nilon-6,6.
Câu 31: Chất nào sau đây không có trong lipit ?
A. Photpholipit.
B. Chất béo.
C. Sáp.
D. Glixerol.
Câu 32: Tơ tằm và nilon-6,6 đều ?
A. có cùng phân tử khối.
B. thuộc loại tơ tổng hợp.
C. thuộc loại tơ tự nhiên.
D. chứa nhóm -CO-NH- trong phân tử.
Câu 33: Hỗn hợp Y gồm metyl axetat, metyl fomat, đimetyl oxalat. Khi cho m gam Y tác dụng hết với
dung dịch KOH 4M thì thể tích cần dùng là 100 ml. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam Y cần dùng
20,16 lit khí oxi (đktc), thu được x mol CO2 và 14,4 gam H2O. Giá trị của x là:
A. 0,5
B. 0,8
C. 0,6
D. 0,9
Câu 34: Thuỷ phân 1250 gam protein (X) thu được 42,5 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng
100.000 thì số mắt xích alanin có trong X là :
A. 45,3.
B. 38,2.
C. 1123,6.
D. 51.
Câu 35: Một trong những điểm khác nhau của protein so với lipit và glucozơ là:
A. protein luôn chứa nitơ.
B. protein luôn chứa nhóm chức hiđroxyl (-OH).
C. protein luôn chứa oxi.
D. protein luôn không tan trong nước.
Câu 36: Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A. Chất béo nhẹ hơn nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ ít phân cực.
B. Dầu ăn và dầu hỏa có cùng thành phần nguyên tố gồm: C, H.
C. Chất béo không tan trong nước.
D. Chất béo có thành phần chính là trieste của glixerol với các axit béo
Câu 37: X, Y là 2 axit đơn chức cùng dãy đồng đẳng, T là este 2 chức tạo bởi X, Y với ancol no mạch hở
Z. Đốt cháy 8,58 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T thì thu được 7,168 lít CO2 và 5,22 gam H2O. Mặt khác,
đun nóng 8,58 gam E với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được 17,28 gam Ag. Tính khối lượng chất
rắn thu được khi cho 8,58 gam E phản ứng với 150 ml dung dịch NaOH 1M ?
A. 11,04.
B. 9,06.
C. 12,08.
D. 12,80.
Câu 38: Cho các chất sau: alanin, metyl amin, anilin, ancol benzylic. Chất làm mất màu dung dịch Br2 là:
A. Alanin.
B. anilin.
C. Ancol benzylic.
D. Metyl amin.
Câu 39: Hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 0,2M thu
được dung dịch Y và 0,015 mol hơi ancol Z. Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết
sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi trong (dư) thì khối lượng bình tăng 6,82 gam. Công
thức của hai hợp chất hữu cơ trong X có thể là :
A. HCOOH và HCOOC2H5.
B. HCOOH và HCOOC3H7.
C. CH3COOH và CH3COOC2H5.
D. C2H5COOH và C2H5COOCH3.
Câu 40: Etylamin có công thức là:
A. CH3NH2.
B. C2H5NH2.
C. C2H5NHCH3.
D. CH3NHCH3.


Tấn Thịnh – Hoàng Phan

Trang 3


Cập nhật thường xuyên các đề thi thử mới nhất trên cả nước
----------HẾT----------

Tấn Thịnh – Hoàng Phan

Trang 4


Cập nhật thường xuyên các đề thi thử mới nhất trên cả nước

PHÂN TÍCH - HƯỚNG DẪN GIẢI
ĐỀ THI SÁT HẠCH THPT ĐOÀN THƯỢNG – HẢI DƯƠNG - LẦN 2
Câu 1: Chọn A.
- Dựa vào các dữ kiện của bài ta có A là C2H3COONH4 ; B là C2H3COONa và C là NH3.
Câu 2: Chọn D.
11,15  0,1.36,5
 MX 
 75 : H 2 NCH 2COOH gl yxin
0,1
Câu 3: Chọn B.
A. Sai, Trong môi trường kiềm, tripetit trở lên tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím.
C. Sai, Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
D. Sai, Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ và trong môi trường axit.
Câu 4: Chọn C.

BTKL

- Ta có: n NaOH  n H 2O  4.x  3.3x = 13x mol  m  68,1 (g)
Câu 5: Chọn C.
A. Sai, Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ.
B. Sai, Cả xenlulozơ và tinh bột đều không có phản ứng tráng bạc.
D. Sai, Fructozơ có phản ứng tráng bạc nhưng phân tử fructozơ không có nhóm chức -CHO.
Câu 6: Chọn B.
27.0,9
 m (C 4H 6 ) n  54.
.(0,84 )  3,318 (tấn)
162
Câu 7: Chọn A.
3, 6 1
 a  98.
.  0,98 (g)
180 2
Câu 8: Chọn C.
- Phản ứng: C2H5COOCH3 + NaOH 
 C2H5COONa + CH3OH
Câu 9: Chọn A.
- Ta có n NaOH  2n NH 2C 3H 5 (COOH)2  n HCl  0,65mol
Câu 10: Chọn A.


H
Ni,t

H
2

- Quá trình: (C6H10O5)n (tinh bột) 
C6H12O6 (glucozơ) 
o  C6H14O6 (sorbitol)

Câu 11: Chọn C.
- Khi cho X tác dụng với Na dư thì: n OH  2n H 2  1, 2 mol
- Khi đốt cháy X thì: m X  12n CO 2  2n H 2O  16n O  n H 2O  2, 4 mol  m H 2O  43, 2 (g)
Câu 12: Chọn C.
Câu 13: Chọn D.
- Hỗn hợp khí X gồm NO (0,15 mol) và NO2 (0,45 mol).
BT: e


 n Ag  3n NO  n NO2  0,9 mol  m C6H12O6  180.

n Ag
 81 (g)
2

Câu 14: Chọn C.
Câu 15: Chọn A.
Câu 16: Chọn B.
- Có 3 polime thiên nhiên là : xenlulozơ, amilopectin, protein.
Câu 17: Chọn C.
- Khi gộp Y, Z và T với tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 4 thì 2Y  3Z  4T  Y2 Z3T4  8H 2O
+ Từ: n X1 : n X2 : n X3  0,11: 0,16 : 0,2  11:16 : 20  Y2 Z3T4 là (X1)11k (X2 )16k (X3 )20k .

Tấn Thịnh – Hoàng Phan

Trang 5



Cập nhật thường xuyên các đề thi thử mới nhất trên cả nước

 sè m¾c xÝch (min) <  sè m¾c xÝch cña Y2Z 3T4
11k 16k  20k

(12 3).n Z

<

 sè m¾c xÝch (max)

 15.2  47k  15.4  k  1

(12 3).n X

n Y  2n Y2Z 3T4  0,02
n X1 n X 2 n X 3


 0,01  
11
16
20
n Z  3n Y2 Z3T4  0,03 vµ n T  4n Y2Z 3T4  0,04
+ Quy đổi hỗn hợp X thành C2H3ON, CH2 và H2O .
m  57n C 2H3ON  18n H2O
Víi n C 2H3ON  n X1  n X2  n X3  0, 47 vµ n H2O  n Y  n Z  n T  0,09  n CH2  X
 0,76

14
Khi đốt lượng X trên thì : n O2  2, 25n C2H3ON  1,5n CH2  2,1975  VO2  49, 224(l)
 Víi k =1 n (A)29 (B)9  n Y2Z 3T4 

+ Từ tỉ lệ:

VO2 (®èt 39,05g X )
VO2 (®èt m g X)



39,05
39,05
 1,5  m 
 26,03g
m
1,5

Câu 18: Chọn A.
3, 7
n 3
n 
 M X  74 : X là C3H6O2
- Ta có: M X 
0,15
Câu 19: Chọn C.
- Lập tỉ lệ %C : %H : %O : %N = 3 : 7 : 2 : 1  X là C3H7O2N.
- Với nX = nmuối = 0,05 mol  Mmuối = 97 (H2N-CH2-COONa). Vậy X là H 2 NCH 2COOCH3
Câu 20: Chọn B.
- Có 2 đipeptit khác nhau là: Gly-Ala ; Ala-Gly.

Câu 21: Chọn D.
- H2N−CH2−COOH đều tác dụng với NaOH và HCl.
- CH3−COOH chỉ tác dụng với NaOH.
- CH3COOCH3 tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng được với HCl. Trong môi trường axit đun
nóng thì este bị thủy phân do vậy CH3COOCH3 tác dụng được với HCl, đun nóng.
Câu 22: Chọn C.
- Có 2 amino axit là: H2NCH2CH2COOH ; H2NCH(CH3)COOH.
Câu 23: Chọn C.
- Có 4 chất bị thuỷ phân trong môi trường kiềm, đun nóng là: saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ, chất béo.
Câu 24: Chọn A.
- Axit đơn chức: C2H5COOH và este đơn chức: HCOOC2H5 và CH3COOCH3
Câu 25: Chọn D.
- Benzyl axetat (CH3COOCH2C6H5) có mùi hoa nhài.
Câu 26: Chọn B.
Câu 27: Chọn B.
Câu 28: Chọn D.
Câu 29: Chọn C.
n
n
0, 75
n
- Ta có: Ala 


 n  5  X là pentapeptit
66, 75  55,95 n  1
n H 2O n  1
18
Câu 30: Chọn A.
Câu 31: Chọn D.

Câu 32: Chọn D.
A. Sai, Không có cùng phân tử khối.
B, C. Sai, Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên, nilon-6,6 thuộc loại tơ tổng hợp.
Câu 33: Chọn D.
- Khi cho Y tác dụng với NaOH thì: n COO  n KOH  0, 4 mol

Tấn Thịnh – Hoàng Phan

Trang 6


Cập nhật thường xuyên các đề thi thử mới nhất trên cả nước
BT: O
- Khi đốt cháy Y thì: 
x 

2n Y  2n O 2  n H 2O
 0,9 mol
2

Câu 34: Chọn B.
1250
n
 nX 
 0, 0125 mol  n  Ala  38, 2
100.000
nX
Câu 35: Chọn A.
Câu 36: Chọn B.
B. Sai, Dầu ăn và dầu hỏa khác nhau về thành phần nguyên tố hóa học.

Câu 37: Chọn A.
 X : HCOOH (k  1)

 E 
 Ag  E goàm Y : C n H 2n 1COOH (k  1)
T : HCOOC H OOCC H (k  2, n  2)
m 2m
n 2n 1


n T  n CO  n H O  0,32  0,29  0,03
n T  0,03
2
2


 BT E : 2n X  2n T  n Ag  0,16
 n X  0,05


BT O : 2n  2n  4n  8,58  0,32.12  0,29.2 n Y  0,02
X
Y
T

16
AgNO3 / NH3 , t o

BT: C


 0,05  (n  1)0,02  (2  m  n)0,03  0,32  n  2, m  3
mà n X  n Y  2n T  n NaOH  NaOH dö  m chaát raén  m E  40n NaOH  18n H

2O

 92m C

3H 6 (OH)2

 11, 04 (g)

Câu 38: Chọn B.
Câu 39: Chọn C.
- Nhận thấy: n ancol  n NaOH nên trong X gồm 1 este và 1 axit
- Khi đó: n este  0, 015 mol và naxit = 0,025 mol mà các chất trong X đều no, đơn chức, mạch hở (theo
6, 82
đáp án)  n CO 2  n H 2O 
 0,11 mol  0, 015.Ceste  0, 025.Caxit  0,11  C este  4 ; C axit  2
62
Vậy các chất trong X có thể là: CH3COOH và CH3COOC2H5
Câu 40: Chọn B.

Tấn Thịnh – Hoàng Phan

Trang 7



×