Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

ONG ĐỐT, PGS. TS. BS PHÙNG NGUYỄN THẾ NGUYÊN, HSTC - CĐ, BV NHI ĐỒNG 1, GVCC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (627.56 KB, 37 trang )

ONG ĐỐT
PGS. TS. BS PHÙNG NGUYỄN THẾ NGUYÊN
HSTC - CĐ, BV NHI ĐỒNG 1
GVCC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HCM
Feb-2017
/>

Mục tiêu

1. Trình bày đặc điểm các loại ong thường gặp ở VN.
2. Trình bày các triệu chứng lâm sàng và biến chứng khi
bị ong đốt.
3. Trình bày cách xử trí trẻ bị ong đốt.


Đại cương
- Vespidae (lông trơn):
 Ong vò vẽ (Hornet)
 Ong đất (Wasp)

- Apidae (lông xù):
 Ong mật (Honey bee)
 Ong nghệ (Bumble bee)
3


Phân loại ong
Bee
(20.000 loài)

Honey Bee


Bumble Bee

Ong

Wasp
(25.000 loài)

Waspa (hornet)
Yellow Jacket
(common wasp)

Solitary

Social (quen, male, Infertile
female)


ONG MẬT

Kim có gai, đốt 1 lần, chết sau khi đốt

5


Ong mật
- Loài duy nhất kim có gai.
- Chích để lại kim trên da nên ong chết sau chích
- Nhanh chóng lấy kim ra vì độc tố vẫn vào trong 60
giây.



ONG VÒ VÈ (Vespa affinis)

7


KIM NỌC

90% Chất độc được đưa vào trong 20 giây đầu.
Lỏng trong suốt, pH acid.

8


ĐẠI CƯƠNG
Loại ong

Hình dáng, màu sắc

Nơi làm tổ

Ong mật

Xám vàng
Thân xù
Kim đốt có gai

Gần nơi có hoa

Ong vò

vẽ

Đen, vàng, trắng

Tổ hình trái banh trên
cây, mái nhà

Ong đất

Nâu đỏ, đen toàn
thân

Tổ dưới gốc cây

9


Dịch tễ
- Nam > nữ.
- Tuổi > 5 tuổi
- Mùa hè

10


2. ĐỘC TỐ
Thành phần cơ bản
Thành phần chủ yếu

Các amine sinh học

Các men

Độc chất

Các kháng nguyên

Honey Bee

Hornets

Protein

Protein

Tác dụng

Melittin (50% )

Melittin

Tán huyết, phóng
thích histamine, giảm
HA

Histamine
Dopamine

Histamine
Serotonine
Achetylcholine


Dãn mạch
Hạ huyết áp
Đau

Phospholipase A, B
Hyaluronidase

Phospholipase A, B

Tán huyết phá hủy
màng tế bào

Melittin
Mast cell
degranulating
Apamin
Minimin

Hornet kinen

Tán huyết phá hủy
màng tế bào

Phospholipase
Melittin
Hyaluronidase

Protein


Miễn dịch11


3.CƠ CHẾ BỆNH SINH
ONG ĐỐT
Phản ứng dị ứng

Tác dụng độc tố
Toàn thân

Máu

Thận



Gan

Thần kinh

Tán huyết

Tổn thương tế
bào ống thận

Tiêu cơ

Tổn thương tế
bào gan


Rối loạn tri giác.
Yếu liệt cơ.
Viêm đa dây TK

Tiểu
Hemoglobine

Hoại tử ống
thận cấp

SUY THẬN CẤP

Tiểu
Myoglobine

12


4. LÂM SÀNG
• Triệu chứng tùy thuộc vào:
- Loại ong.
- Số mũi đốt.
- Vị trí đốt.
- Tình trạng sức khỏe bệnh nhân.
- Cơ địa (dị ứng).

13


Lâm sàng

- Tại chỗ: Phù nề, đau, ngứa, nhiễm trùng, hoại tử
- Toàn thân:
 Phản ứng phản vệ (0,3-3%): xảy ra sớm 10-20 phút
sau chích → 24 giờ. Tái phát 60%
 Yếu tố nguy cơ:
 Nam > nữ.
 Nhiều mũi đốt (> 20).
 Tiền sử dị ứng với côn trùng.
 Suy thận cấp: thường xảy ra 3-5 ngày sau đốt.
 Hoại tử tế bào gan.
 Tiểu huyết sắc tố.
 ARDS: 24-48 giờ sau.
14


Phân loại phản ứng dị ứng toàn thân do Ong đốt
Mức độ trầm
trọng

Ký hiệu

Phản ứng

Nhẹ

+

Phát ban đỏ, ngứa, mề đay, phù
mạch, viêm mũi, nôn ói.


Trung bình

++

Suyễn, phù mạch, đau bụng

Nặng

+++

Suy hô hấp (phù thanh quản hoặc
suyễn), hạ huyết áp, suy sụp, mất ý
thức

Nguyễn Hữu Nhân. Ong đốt. Luận văn cao học-2000.

15


Lâm sàng

16


THIỂU & VÔ NIỆU
- Thể tích nước tiểu:
< 1 ml/kg/giờ & < 0,5 ml/kg/giờ.
< 20 ml/kg/ngày & < 10 ml/kg/ngày.
< 300 ml/m2 da/ngày & < 100 ml/m2 da/ngày.


17


Cận lâm sàng
- CTM: thiếu máu (tiểu máu, tán huyết, hoặc ure
huyết tăng).
- DIC.
- Men gan tăng, bilirubin tăng.
- Suy thận (tăng creatinin, RLĐG, toan chuyển
hoá).
- CPK tăng (bình thường 75-195 U/L).
- TPTNT, Hb niệu.
- X-quang phổi, ECG
18


ĐIỀU TRỊ TẠI HIỆN TRƯỜNG
- Lấy kim đốt nếu có: không được ép túi nọc vì độc tố
sẽ vào thêm. Dùng card, móng tay đề lấy
- Rửa sạch vết đốt bằng xà bông.
- Đắp lạnh để giảm đau.
- Thoa dung dịch sát khuẩn
- Uống giảm đau hay xịt tại chổ
- Chuyển đến bệnh viện.

19


ĐIỀU TRỊ TẠI BV


- Điều trị sốc phản vệ.
- Điều trị suy thận, suy gan, suy hô hấp
- Điều trị nhiễm trùng

20


Phản vệ nặng khi

- Đốt vùng đầu mặt
- Ong vò vẽ hay ong đất
- Cơ địa dị ứng


ĐIỀU TRỊ PHẢN ỨNG PHẢN VỆ
Mức độ

Điều trị

Nhẹ

AntiHistamine U/TB ± corticoid uống

Trung bình

Adrenaline TB/TDD.
AntiHistamine TB.
Corticoid TM.

Nặng


Adrenaline TB/TDD/TM.
AntiHistamine TB.
Corticoid TM.
22


ĐIỀU TRỊ: SỐC PHẢN VỆ
- Nằm đầu phẳng
- Cấp cứu ngưng thở ngưng tim nếu có
- Adrénaline 0,1%
 Liều: 0.5 ml (cho trẻ > 12 tuổi) & 0,3 ml (trẻ < 12 tuổi)
TB hay 0,01 mg/kg.
 Có thể lập lại mỗi 5 phút nếu tình trạng không khá hơn
 Có thể dùng Adrénaline TTM liều 0,1-1µg/kg/ph nếu
phải lặp lại nhiều lần.
 Pha số mg adrenalin = 0,3 x P trong ống tiêm 50 ml,
liều 1 ml/giờ = 0,1 µg/kg/ph
- Đặt đường truyền TM: sau 2 liều adrenaline đầu tiên nếu
BN không ra sốc: LR 20ml/kg/giờ TTM, nếu thất bại phải
dùng Đại phân tử TTM.
23


ĐIỀU TRỊ: SỐC PHẢN VỆ
-

Thở oxy nếu bệnh nhi khó thở.

-


Nếu có khó thở thanh quản: khí dung Adrénaline 0,1% 2-5 ml,
lặp lại 30 phút. Khó thở do co thắt phế quản, khí dung
salbutamol

-

Các thuốc khác:

-

Méthylprednisolone 1-2 mg/kg TMC Hoặc Hydrocortisone 5
mg/kg TM mỗi 6 giờ

-

Diphenhydramine (Dimeron) 1 mg/kg TB mỗi 6 giờ

24


Adrenalin
Liều : 0,01 mg/kg

Adrénaline 1/1.000 : 0,01 ml = 0,01 mg/kg
(TB, TDD, TNKQ)

Adrénaline 1/10.000 : 0,1 ml = 0,01 mg/kg
(TM, TTX, TNKQ)


25


×