Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Đề Cương Môn Học Tư Tưởng Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.91 KB, 32 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ
BỘ MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

HÀ NỘI - 2014


BẢNG TỪ VIẾT TẮT
BT
CTQG
KTĐG
LT
LVN
MT
NC

CNXH

2

Bài tập
Chính trị quốc gia
Kiểm tra đánh giá
Lí thuyết
Làm việc nhóm
Mục tiêu
Nghiên cứu


Vấn đề
Chủ nghĩa xã hội


TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ
BỘ MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Hệ đào tạo:
Tên môn học:
Số tín chỉ:
Loại môn học:

Cử nhân ngành luật (chính quy)
Tư tưởng Hồ Chí Minh
02
Bắt buộc

1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1.1. PGS.TS. Nguyễn Mạnh Tường
E-mail:
1.2. ThS. Trịnh Thị Phương Oanh - GV, Phụ trách Bộ môn
E-mail:
1.3. ThS. Nguyễn Thị Liên - GV
E-mail:
Văn phòng Khoa lí luận chính trị
Phòng 301, nhà K5, Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 04. 37731464; 04. 38354642
Giờ làm việc: 7h30-17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày
nghỉ lễ).

2. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT
Những nguyên líí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin
3. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Tư tưởng Hồ Chí Minh là môn học thuộc lĩnh vực lịch sử tư tưởng, cung
cấp cho người học những kiến thức cần thiết để thấm nhuần thế giới quan,
nhân sinh quan và phương pháp cách mạng Hồ Chí Minh ở thời đại ngày
nay, thông qua việc trình bày:
Thứ nhất, khái niệm, đối tượng, phương pháp nghiên cứu, nội dung cốt
lõi, điều kiện lịch sử - xã hội, nguồn gốc, quá trình hình thành, phát triển và
3


những giá trị, ý nghĩa của việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh.
Thứ hai, những nội dung của hệ thống tư tưởng, quan điểm cơ bản trong
tư tưởng Hồ Chí Minh và những quan điểm vận dụng của Đảng ta vào sự
nghiệp đổi mới đất nước ở giai đoạn hiện nay, cụ thể:
- Nhập môn tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Điều kiện lịch sử- xã hội, nguồn gốc và quá trình hình thành, phát triển
tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Tư tưởng Hồ Chí minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân
tộc.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đường quá độ lên CNXH ở
Việt Nam.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế.
- Tư tưởng Hồ Chí minh về nhà nước và xây dựng nhà nước của dân, do
dân, vì dân.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân văn, đạo đức, văn hoá.
- Mấy vấn đề vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh trong công
cuộc đổi mới đất nước.

4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Vấn đề 1. Tư tưởng Hồ Chí Minh - điều kiện lich sử xã hội, nguồn gốc
hình thành và quá trình phát triển
1.1. Điều kiện lịch sử xã hội và nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí
Minh
1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh- đối tượng, phương pháp nghiên cứu và các
giai đoạn phát triển
1.3. Giá trị và ý nghĩa của việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh
Vấn đề 2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải
phóng dân tộc
2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc.
2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc.
2.3. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc vào sự nghiệp đổi
mới đất nước hiện nay.
4


Vấn đề 3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đường quá độ lên
CNXH ở Việt Nam
3.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH.
3.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam.
3.3. Vận dụng vào sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay.
Vấn đề 4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam
4.1. Những tiền đề ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
4.2. Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt
Nam.
4.3. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng ở giai đoạn hiện
nay.
Vấn đề 5. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết
quốc tế

5.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc.
5.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế.
5.3. Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế trong bối
cảnh đất nước hiện nay
Vấn đề 6. Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và xây dựng nhà nước
của dân, do dân, vì dân
6.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước
6.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân.
6.3. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào xây dựng nhà nước Việt Nam
ngang tầm với những nhiệm vụ của đất nước.
Vấn đề 7. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
7.1. Đạo đức mới Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh
7.2. Những phẩm chất và nguyên tắc xây dựng đạo đức mới theo tư tưởng
Hồ Chí Minh
7.3. Vận dụng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vào xây dựng người Việt
Nam mới trong bối cảnh hiện nay
Vấn đề 8. Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân văn và văn hoá
8.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân văn
5


8.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá
8.3. Vận dụng tư tưởng nhân văn, văn hoá Hồ Chí Minh vào sự nghiệp đổi mới
đất nước trong bối cảnh hiện nay
Vấn đề 9. Mấy vấn đề vận dụng và phát triển tư tưởng
Hồ Chí Minh trong công cuộc đổi mới đất nước
9.1. Học tập, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay.
9.2. Phương hướng và nội dung vận dụng, phát triển tư tưởng Hồ Chí
Minh trong sự nghiệp đổi mới.
5. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC

5.1. Mục tiêu nhận thức
 Về kiến thức
1. Sinh viên hiểu được khái niệm, đối tượng và phương pháp nghiên cứu,
nội dung cốt lõi và giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh;
2. Sinh viên hiểu được điều kiện lịch sử - xã hội, nguồn gốc, quá trình hình thành,
phát triển và ý nghĩa của việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh.
3. Sinh viên hiểu được nội dung của những tư tưởng, quan điểm cơ bản
diễn ra trong tiến trình phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh và những quan
điểm vận dụng của Đảng ta ở giai đoạn hiện nay;
4. Sinh viên phân tích, giải thích, được nội dung của những tư tưởng, quan
điểm cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh và những quan điểm vận dụng
của Đảng ta ở giai đoạn hiện nay.
5. Sinh viên bình luận, đánh giá được nội dung của những tư tưởng, quan
điểm cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh và những quan điểm vận dụng
của Đảng ta ở giai đoạn hiện nay.
 Về kĩ năng
1. Sinh viên có khả năng vận dụng sáng tạo những giá trị của tư tưởng Hồ
Chí Minh trong thực tiễn cuộc sống;
2. Hình thành và phát triển kĩ năng phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá
những kiến thức đã thu nhận được của người học;
3. Hình thành và phát triển kĩ năng bình luận, đánh giá, so sánh của người
học về những nội dung đã học để vận dụng vào thực tiễn.
6


 Về thái độ
1. Sau khi học xong môn học này, sinh viên có niềm tin, trân trọng, gìn
giữ và phát huy di sản tư tưởng của Hồ Chí Minh trong hoạt động thực
tiễn;
2. Có khả năng tuyên truyền cho người khác.

5.2. Các mục tiêu khác
1. Góp phần phát triển kĩ năng cộng tác, làm việc nhóm;
2. Góp phần phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi;
3. Góp phần trau dồi, phát triển năng lực đánh giá;
4. Góp phần rèn luyện kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lí, theo dõi
kiểm tra việc thực hiện chương trình học tập.
6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
MT

1.

tưởng
Hồ Chí
Minh Điều
kiện
lịch sử
xã hội,
nguồn
gốc
hình
thành
và quá
trình
phát
triển

Bậc 1

Bậc 2


Bậc 3

1A1. Nêu được điều
kiện lịch sử-xã hội hình
thành tư tưởng Hồ Chí
Minh.
1A2. Nêu được những
nguồn gốc hình thành
tư tưởng Hồ Chí Minh.
1A3. Nêu được khái
niệm,
đối
tượng,
phương pháp nghiên
cứu tư tưởng Hồ Chí
Minh.
1A4. Nêu được nội
dung cốt lõi của tư
tưởng Hồ Chí Minh
1A5. Nêu được các giai
đoạn hình thành, phát

1B1. Phân tích được
điều kiện lịch sử-xã
hội của quá trình hình
thành tư tưởng Hồ Chí
Minh.
1B2. Phân tích được
nguồn gốc quan trọng
nhất

trong
những
nguồn gốc tư tưởng Hồ
Chí Minh.
1B3. Phân tích được
giai đoạn hình thành
cơ bản tư tưởng về con
đường cách mạng Việt
Nam.
1B4. Phân tích được
giá trị để lại của tư

1C1. Bình
luận được
về quyết
định ra đi
tìm đường
cứu nước
của
Nguyễn
Tất Thành.
1C2. Bình
luận được
về
bước
ngoặt căn
bản trong
tiến trình
tư tưởng
của


7


2.

tưởng
Hồ Chí
Minh
về vấn
đề dân
tộc và
cách
mạng
giải
phóng
dân tộc

8

triển của tư tưởng Hồ
Chí Minh.
1A6. Nêu được giá trị
và ý nghĩa của việc học
tập tư tưởng Hồ Chí
Minh trong công cuộc
đổi mới đất nước.

tưởng Hồ Chí Minh.
Nguyễn Ái

1B5. Phân tích được ý Quốc.
nghĩa của của việc học
tập tư tưởng Hồ Chí
Minh.

2A1. Nêu được vấn đề
dân tộc thuộc địa ở Việt
Nam.
2A2. Nêu được nội
dung tư tưởng về độc
lập, tự do của Hồ Chí
Minh.
2A3. Nêu được nội
dung quan điểm của Hồ
Chí Minh về mối quan
hệ dân tộc - giai cấp.
2A4. Nêu được nội
dung quan điểm cách
mạng giải phóng dân
tộc đi theo con đường
cách mạng vô sản.
2A5. Nêu được nội
dung quan điểm lực
lượng của cách mạng
giải phóng dân tộc.
2A6. Nêu được nội
dung quan điểm cách
mạng giải phóng dân
tộc cần chủ động sáng
tạo có khả năng giành


2B1. Phân tích được
vấn đề dân tộc thuộc
địa ở Việt Nam.
2B2. Phân tích được tư
tưởng về độc lập, tự do
của Hồ Chí Minh.
2B3. Phân tích được
nội dung quan điểm
cách mạng giải phóng
dân tộc đi theo con
đường cách mạng vô
sản.
2B4. Nêu được nội
dung quan điểm lực
lượng của cách mạng
giải phóng dân tộc.
2B5. Phân tích được
quan điểm sáng tạo
trong cách mạng giải
phóng dân tộc của Hồ
Chí Minh.

2C1. Bình
luận được
về
quan
điểm mới
của
Hồ

Chí Minh
trong việc
xử lí mối
quan
hệ
giữa dân
tộc - giai
cấp.


thắng lợi trước cách
mạng vô sản chính quốc.
2A7. Nêu được nội
dung con đường bạo
lực của cách mạng giải
phóng dân tộc.
3.

tưởng
Hồ Chí
Minh
về
CNXH
và con
đường
quá độ
lên
CNXH
ở Việt
Nam


3A1. Nêu được quan
điểm của Hồ Chí Minh
về CNXH.
3A2. Nêu được mục
tiêu của CNXH theo tư
tưởng Hồ Chí Minh.
3A3. Nêu được động lực
của CNXH theo tư tưởng
Hồ Chí Minh.
3A4. Nêu được quan
điểm của Hồ Chí Minh
về xây dựng CNXH ở
Việt Nam.
3A5. Nêu được quan
điểm vận dụng của
Đảng ta về CNXH và
con đường quá độ lên
CNXH vào công cuộc
đổi mới hiện nay.

3B1. Phân tích được
quan điểm của Hồ Chí
Minh về CNXH.
3B2. Phân tích được
quan điểm của Hồ Chí
Minh về mục tiêu và
động lực của CNXH.
3B3. Phân tích được
quan điểm của Hồ Chí

Minh về xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở Việt
Nam.

3C1. Bình
luận được
về quyết
định lựa
chọn học
thuyết
XHCN
cho cách
mạng Việt
Nam của
Hồ
Chí
Minh.

4.
4A1. Nêu được những
Tư tiền đề ra đời của Đảng
tưởng cộng sản Việt Nam.
Hồ Chí 4A2. Nêu được bản
Minh chất giai cấp của Đảng
cộng sản Việt Nam.
về

4B1. Phân tích được
những tiền đề ra đời
của Đảng cộng sản

Việt Nam.
4B2. Phân tích được
bản chất giai cấp của

4C1. Bình
luận được
luận điểm
“Đảng vừa
là người
lãnh đạo,
9


Đảng
cộng
sản
Việt
Nam

4A3. Nêu được những
nguyên tắc tổ chức và
hoạt động của Đảng
theo tư tưởng Hồ Chí
Minh.
4A4. Nêu được quan
điểm Đảng cộng sản là
nhân tố quyết định hàng
đầu đưa cách mạng
Việt Nam đến thắng lợi.
4A5. Nêu được nội

dung quan điểm vận
dụng tư tưởng Hồ Chí
Minh của Đảng ta.

Đảng cộng sản Việt
Nam.
4B3. Phân tích được
quan điểm Đảng cộng
sản là nhân tố quyết
định hàng đầu đưa
cách mạng Việt Nam
đến thắng lợi.

vừa

người đầy
tớ
thật
trung
thành của
nhân dân”.

5.

tưởng
Hồ Chí
Minh
về đại
đoàn
kết dân

tộc và
đoàn
kết
quốc tế

5A1. Nêu được những
cơ sở hình thành tư
tưởng Hồ Chí Minh về
đại đoàn kết dân tộc.
5A2. Nêu được những
quan điểm cơ bản của
Hồ Chí Minh về đại
đoàn kết dân tộc.
5A3. Nêu được nhận
thức của Hồ Chí Minh
về mối quan hệ giữa
sức mạnh dân tộc với
sức mạnh thời đại.
5A4. Nêu được nội
dung tư tưởng Hồ Chí
Minh về kết hợp sức
mạnh dân tộc với sức
mạnh thời đại.

5B1. Phân tích được
những cơ sở hình
thành tư tưởng Hồ Chí
Minh về đại đoàn kết
dân tộc.
5B2. Phân tích được

những quan điểm cơ
bản của Hồ Chí Minh
về đại đoàn kết dân
tộc.
5B3. Phân tích được
nhận thức của Hồ Chí
Minh về mối quan hệ
giữa sức mạnh dân tộc
với sức mạnh thời đại.

5C1. Bình
luận được
quan điểm
“Đại đoàn
kết dân tộc
trở thành
sức mạnh
vật chất,
có tổ chức
dưới
sự
lãnh đạo
của
Đảng”.

10


5A5. Nêu được quan
điểm vận dụng tư tưởng

đại đoàn kết của Đảng
ta ở giai đoạn hiện nay.
6.

tưởng
Hồ Chí
Minh
về nhà
nước
và xây
dựng
nhà
nước
của
dân, do
dân, vì
dân

6A1. Nêu được nguồn
gốc nhà nước trong tư
tưởng Hồ Chí Minh.
6A2. Nêu được sự lựa
chọn mô hình nhà nước
trong tư duy Hồ Chí
Minh.
6A3. Nêu được quan
niệm về làm chủ trong
nhà nước kiểu mới của
Hồ Chí Minh.
6A4. Nêu được nội

dung quan điểm về xây
dựng nhà nước thể hiện
quyền làm chủ của
nhân dân.
6A5. Nêu được nội
dung quan điểm về sự
thống nhất của bản chất
giai cấp với tính nhân
dân và tính dân tộc của
nhà nước.
6A6. Nêu được nội
dung quan điểm về xây
dựng nhà nước pháp
quyền có hiệu lực pháp
lí mạnh mẽ.
6A7. Nêu được nội dung

6B1. Phân tích được
nguồn gốc nhà nước
theo tư tưởng Hồ Chí
Minh về nhà nước.
6B2. Phân tích được sự
xuất hiện ý tưởng nhà
nước pháp quyền của
dân, do dân, vì dân
trong tư duy Hồ Chí
Minh.
6B3. được quan niệm
về làm chủ trong nhà
nước kiểu mới của Hồ

Chí Minh.
6B4. Phân tích được
quan điểm về xây dựng
nhà nước thể hiện
quyền làm chủ của
nhân dân.
6B5. Phân tích được
quan điểm về xây dựng
nhà nước pháp quyền
có hiệu lực pháp lí
mạnh mẽ.
6B6. Phân tích được
quan điểm về xây dựng
nhà nước trong sạch,
vững mạnh, hiệu quả.

6C1. Bình
luận được
quan điểm
về
sự
thống nhất
giữa bản
chất giai
cấp
với
tính nhân
dân và tính
dân
tộc

của Nhà
nước ta.

11


quan điểm về xây dựng
nhà nước trong sạch,
vững mạnh, hiệu quả.
7.

tưởng
Hồ Chí
Minh

7A1. Nêu được nguồn
gốc, bản chất đạo đức
mới theo tư tưởng Hồ
Chí Minh.
7A2. Nêu đước vai trò,
về đạo sức mạnh và phạm vi
đức bao quát của đạo đức
theo ttuw tưởng Hồ Chí
Minh.
7A3. Nêu được những
phẩm chất đạo đức cơ
bản theo tư tưởng Hồ
Chí Minh.
7A4. Nêu được những
nguyên tắc xây dựng

đạo đức theo tư tưởng
Hồ Chí Minh.
7A5. Nêu được quan
điểm vận dụng của
Đảng ta về đạo đức
trong giai đoạn hiện nay.

7B1. Nêu được nội
dung nền đâọ đức mới
theo tư tưởng Hồ Chí
Minh.
7B2. Phân tích được
những phẩm chất đạo
đức cơ bản theo tư
tưởng Hồ Chí Minh.
7B3. Phân tích được
những nguyên tắc xây
dựng đạo đức theo tư
tưởng Hồ Chí Minh.

8.

tưởng
Hồ Chí
Minh

8B1. Phân tích được
quan điểm con người
là mục tiêu và động lực
của cách mạng.


về
nhân
12

8A1. Nêu được nội
dung quan điểm của Hồ
Chí Minh về con người.
8A2. Nêu được nội dung
quan điểm con người là
mục tiêu và động lực
của cách mạng.

7C1. Bình
luận được
quan điểm
về
xây
dựng nền
đạo
đức
mới ở Việt
Nam.

8C1. Bình
luận được
chiến lược
trồng
8B2. Phân tích được người của
Chí

chiến lược trồng người Hồ
Minh.
của Hồ Chí Minh.


văn,
văn
hoá

9.
Mấy
vấn đề
xây
dựng
và phát
triển tư
tưởng
Hồ Chí
Minh

8A3. Nêu được nội 8B3. Phân tích được
dung chiến lược trồng nội dung những lĩnh
người trong tư tưởng Hồ vực chính của văn hoá.
Chí Minh.
8A4. Nêu được nội
dung tư tưởng văn hoá
Hồ Chí Minh.
8A5. Nêu được quan
điểm vận dụng của
Đảng ta về nhân văn và

văn hoá vào sự nghiệp
đổi mới hiện nay.
9A1. Nêu được bối cảnh
quốc tế và trong nước ở
giai đoạn hiện nay.
9A2. Nêu được những
nguyên tắc phương
pháp luận Hồ Chí Minh.
9A3. Nêu được phương
hướng vận dụng, phát
triển tư tưởng Hồ Chí
Minh trong sự nghiệp
đổi mới.
9A4. Nêu được nội
dung vận dụng, phát
triển tư tưởng Hồ Chí
Minh trong sự nghiệp
đổi mới.

9B1. Phân tích những
nguyên tắc chỉ đạo
việc vân dụng và phát
triển tư tưởng Hồ Chí
Minh trong giai đoạn
hiện nay.
9B2. Phân tích một số
nội dung vận dụng có
ý nghĩa cấp bách trong
thời điểm hiện nay.


9C1. Bình
luận được
về những
nguyên tắc
chỉ đạo và
phát triển
tư tưởng
Hồ
Chí
Minh.

7. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC
Mục tiêu

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

Tổng
13


Vấn đề
Vấn đề 1

6

5


2

11

Vấn đề 2

7

5

1

10

Vấn đề 3

5

3

1

8

Vấn đề 4

5

3


1

8

Vấn đề 5

5

3

1

8

Vấn đề 6

7

6

1

10

Vấn đề 7

5

3


1

8

Vấn đề 8

5

3

1

6

V ấn đ ề 9

4

2

1

5

Tổng

49

33


10

92

8. HỌC LIỆU
A. GIÁO TRÌNH
1. Hội đồng chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học
Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh,
Nxb. CTQG, Hà Nội, 2003.
2. Bộ giáo dục & đào tạo, Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb.
CTQG, Hà Nội, 2005.
B. TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC
* Sách
1. Song Thành, Hồ Chí Minh- nhà tư tưởng lỗi lạc, NXB Lí luận chính
trị, Hà Nội, 2009.
2. Nguyễn Mạnh Tường (chủ biên), Tư tưởng Hồ Chí Minh - Nhận thức
và vận dụng, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2013.
3. Nguyễn Bá Linh, Tư tưởng Hồ Chí Minh một số nội dung cơ bản,
Nxb. CTQG, Hà Nội, 1995.
4. Kỉ niệm 100 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh 1890 - 1990, Hội
thảo quốc tế về Chủ tịch Hồ Chí Minh (trích tham luận của các đại
14


biểu Quốc tế), Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990.
5. Nguyễn Mạnh Tường (chủ biên), Tư tưởng Hồ Chí Minh - Một số
nhận thức cơ bản, Nxb. Chính trị quốc gia-Sự thật, Hà Nội, 2009.
6. Song Thành, Hồ Chí Minh- nhà văn hoá kiệt xuất, Nxb. CTQG, Hà
Nội, 2010.

* Bài tạp chí
1. Nguyễn Mạnh Tường, “Phạm trù yêu nước trong tư tưởng Hồ Chí
Minh”, Tạp chí triết học, 5/1996, tr. 23 - 25.
2. Nguyễn Mạnh Tường, “Nhân dân trong quan niệm của Hồ Chí Minh”,
Tạp chí lịch sử Đảng, 1/1997, tr. 51 - 53.
3. Nguyễn Mạnh Tường, “Về những nội dung cốt lõi trong tưởng Hồ Chí
Minh”, Tạp chí triết học, 5/2005, tr.14 - 20.
4. Trịnh Thị Phương Oanh, “Văn hoá chính trị Hồ Chí Minh và bài học
về sử dụng quyền lực mềm trong phát triển đất nước”, Tạp chí nhịp
cầu tri thức, 3/2014, tr. 8 - 10.
5. Bùi Đình Phong, Đinh Quang Thành, “Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn
hoá giáo dục”, Tạp chí nhịp cầu tri thức, 3/2014, tr. 5 - 7.
6. Trịnh Thị Phương Oanh, “Cách sử dụng lập luận trong văn chính luận
Hồ Chí Minh- một thứ “lạt mềm buộc chặt”, Tạp chí giáo dục, 4/2014,
tr. 109 - 112.
7. Nguyễn Văn Trung, “Một số suy nghĩ về phương pháp luận của Chủ
tịch Hồ Chí Minh”, Tạp chí triết học, 3/1994, tr. 6 - 11.
8. Trịnh Tùng - Đặng Văn Hồ, “Bước chuyển từ yêu nước đến tư tưởng
cứu nước của Hồ Chí Minh”, Tạp chí lịch sử Đảng, 4/1993, tr. 23 - 25.
9. Nguyễn Mạnh Tường, “Vị trí của “Sơ thảo lần thứ nhất những luận
cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” trong tiến trình tư tưởng
Hồ Chí Minh”, Tạp chí triết học, 3/1997, tr. 35 - 38.
10. Nguyễn Mạnh Tường, “Về những nội dung cốt lõi trong tư tưởng Hồ
Chí Minh”, Tạp chí triết học, 5/2005, tr. 14 - 20.
11. Nguyễn Mạnh Tường, “Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người
trong chủ nghĩa xã hội”, Tạp chí triết học, số 10/2010, tr. 9 - 15.
12. Nguyễn Mạnh Tường, “Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp
15



quyền từ góc độ triết học”, Tạp chí luật học, số 8/2011, tr. 65 - 71.
13. Nguyễn Mạnh Tường, “Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá
pháp luật”, Tạp chí luật học, số 1/2011, tr. 48 - 54.
14. Hồ Sỹ Vịnh, “Đạo đức Hồ Chí Minh và triết học của tam giáo Việt
Nam”, Tạp chí nghiên cứu nghệ thuật, 3/1990, tr. 3 - 5.
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO TỰ CHỌN
1. Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 1, Nxb. CTQG, Hà Nội, 1995.
2. Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 2, Nxb. CTQG, Hà Nội, 1995.
3. Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 3, Nxb. CTQG, Hà Nội, 1995.
4. Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 4, Nxb. CTQG, Hà Nội, 1995.
5. Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 5, Nxb. CTQG, Hà Nội, 1995.
6. Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 6, Nxb. CTQG, Hà Nội, 1995.
7. Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 7, Nxb. CTQG, Hà Nội, 1995.
8. Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 8, Nxb. CTQG, Hà Nội, 1995.
9. Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 9, Nxb. CTQG, Hà Nội, 1995.
10. Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 10, Nxb. CTQG, Hà Nội, 1995.
11. Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 11, Nxb. CTQG, Hà Nội, 1995.
12. Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 12, Nxb. CTQG, Hà Nội, 1995.
13. Phạm Văn Đồng, Những nhận thức cơ bản về tư tưởng Hồ Chí Minh,
Nxb. CTQG, Hà Nội. 1998.
14. Lê Sỹ Thắng, Góp phần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. KHXH,
Hà Nội, 1991.
15. Thành Duy, Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, Nxb. CTQG, Hà Nội,
1996.
16. Nguyễn Khắc Mai, Dân chủ di sản văn hoá Hồ Chí Minh, Nxb. Lao
động, Hà Nội, 1997.
17. Đinh Xuân Lâm, Bùi Đình Phong, Hồ Chí Minh văn hoá và đổi mới,
Nxb. Lao động, Hà Nội, 2001.
18. Vũ Ngọc Khánh, Minh triết Hồ Chí Minh, Nxb, CTQG, Hà Nội, 2000.
19. Nguyễn Mạnh Tường, Chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh, Nxb.

CTQG, Hà Nội, 2002.
20. Đại học quốc gia Hà Nội, Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lí
luận chính trị, Đinh Xuân Lí (chủ biên), Tìm hiểu vai trò của Hồ Chí
16


Minh đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam, Nxb. CTQG, Hà Nội,
2005.
21. Đại học quốc gia Hà Nội, Khoa Luật, Nguyễn Đăng Dung (chủ biên),
Bùi Ngọc Sơn - Nguyễn Mạnh Tường, Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà
nước pháp quyền (sách chuyên khảo), Nxb. ĐHQG, Hà Nội, 2007.
22. Lê Sỹ Thắng (chủ biên), Hoàng Tùng, Nguyễn Trọng Chuẩn, Bùi
Đình Thanh, Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và về chính sách xã
hội, Nxb. CTQG, Hà Nội, 1996.
23. Thông tin khoa học pháp lí, Chuyên đề tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà
nước kiểu mới của dân, do dân, vì dân, Bộ tư pháp, Viện nghiên cứu
khoa học pháp lí, tháng 11/1993.
24. Trung tâm thông tin tư liệu Vụ quản lí đào tạo Học viện chính trị quốc
gia Hồ Chí Minh, Thông tin chuyên đề, Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh và con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam, Tài liệu tham khảo phục vụ lãnh đạo, nghiên cứu và giảng dạy,
Hà Nội, tr. 7-19.
* Website
/>
http://www. xaydungdang.org.vn
http:// www.dangcongsan.vn
http:// www.viẻntiethoc.com.vn

17



9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY - HỌC
9.1.Lịch trình chung
Tuần VĐ

LT

Hình thức tổ chức dạy - học
Semin Ca
Tự
LVN
KTĐG
HT
ar
NC

Giới
thiệu
tổng
quan

0

Nhận BT nhóm và
BT lớn cuối kì

1

1


2

1

2

2

2

1

3
4

2
3

2

5
6

4

2

7
8


2
5

2

9
10

6

2

11
12

7

2

13
14
15
Tổng

18

8

2


=
= 14
16giờTC giờTC

1

1

2
Làm bài tập cá
nhân tuần 1 tại lớp

1

1

8
2
8

1

1

2
Nộp bài tập nhóm

1

1


1

1

1

7giờ 8giờ
TC TC

8
2

Nộp bài tập lớn
cuối kì

4

2
2

Làm bài tập cá
nhân tuần 2 tại lớp
1

8
2

Thuyết trình bài
tập nhóm tại lớp


4
1

2

8

4
1

2

2

4
1

2

1

4
1

2

2

4

1

0

1

4
1

2

1

Tổng
số

8
30
giờ


TC

9.2. Lịch trình chi tiết
Tuần 0: Giới thiệu tổng quan môn học
Hình thức Số
tổ chức giờ
dạy -học TC
Giới
thiệu

tổng
quan
môn học

Nội dung chính

2 - Giới thiệu tổng quan về môn tư
giờ tưởng Hồ Chí Minh: sự cần thiết học
TC tập tư tưởng Hồ Chí Minh ở giai
đoạn hiện nay; mục dích, yêu cầu,
giá trị và triển vọng;
- Giới thiệu đề cương môn học;
- Giới thiệu về học liệu của môn tư
tưởng Hồ Chí Minh;
- Sinh viên nhận các loại BT và kế
hoạch học tập.

KTĐG

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Đề cương môn
học

Nhận BT nhóm và BT lớn cuối kì

Tuần 1: Vấn đề 1 - Lí thuyết
Hình thức Số
tổ chức giờ
dạy -học TC

Lí thuyết

Nội dung chính

2 Vấn đề 1:
giờ - Điều kiện lịch
TC sử xã hôi, nguồn
gốc hình thành tư
tưởng Hồ Chí
Minh.
- Khái niêm, đối

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
* Đọc:
1 .Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh,
Hội đồng chỉ đạo biên soạn giáo
trình quốc gia các bộ môn khoa học
Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,
Nxb. CTQG, Hà Nội, 2003, tr. 17 - 51.
2. Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh,

19


Tự NC

1
TC

tượng và phương Bộ giáo dục và đào tạo, Nxb. CTQG,

pháp nghiên cứu Hà Nội, 2009, 2011, tr. 11 - 58.
và quá trình phát 3. Tư tưởng Hồ Chí Minh – Nhận
triển tư tưởng Hồ thức và vận dụng, Nguyễn Mạnh
Chí Minh.
Tường (chủ biên), Nxb. Tư pháp, Hà
- Giá trị và ý Nội, 2013, tr. 9 - 52.
nghĩa của việc
học tập tư tưởng
Hồ Chí Minh.
Tự NC tài liệu chương 1 theo sự chỉ dẫn của giáo viên

Tuần 2: Vấnđề 2 - Lí thuyết
Hình thức Số
tổ chức giờ
dạy -học TC
Lí thuyết

LVN
Tự NC

20

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

2gi Vấn đề 2
* Đọc:
ờ - Tư tưởng Hồ 1. Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh,
TC Chí Minh về Hội đồng chỉ đạo biên soạn giáo trình

vấn đề dân tộc; quốc gia các bộ môn khoa học Mác- Tư tưởng Hồ Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb.
Chí Minh về CTQG, Hà Nội, 2003, tr.53 - 89.
cách mạng giải 2. Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh,
phóng dân tộc;
Bộ giáo dục & đào tạo, Nxb. CTQG,
- Quan điểm vận Hà Nội, 2009, 2011, tr. 59 - 98.
dụng của Đảng 3. Tư tưởng Hồ Chí Minh – nhận thức
vào công cuộc và vận dụng, Nguyễn Mạnh Tường
đổi mới đất (chủ biên), Nxb. Tư pháp, Hà Nội,
nước ở giai đoạn 2013, tr. 52 - 89.
hiện nay.
1 giờ
Thảo luận vấn đề theo yêu cầu của giáo viên
TC
1 giờ
Tự NC tài liệu chương 2 theo sự chỉ dẫn của giáo viên
TC


Tư vấn

Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ sáu
Địa điểm: Văn phòng khoa lí luận chính trị

Tuần 3: Thảo luận
Hình thức
tổ chức
dạy -học
Seminar
VĐ 1


Số
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
giờ
TC
1 - Điều kiện lịch sử xã hôi của Việt Nam thế kỉ XIX và
giờ đầu thế kỉ XX;
TC - Những giá trị nào từ quê hương, gia đình tác động đến
việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh?
- Nguyễn Tất thành gia nhập đảng xã hội Pháp năm nào?
Lí do Người gia nhập?
- Nguyễn Ái Quốc gửi Yêu sách 8 điểm của nhân dân
An Nam tới Hội nghị Véc xây năm nào? Vì sao? Người
gửi bản yêu sách?
- Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Đối tượng, phương pháp, nội dung cốt lõi của tư tưởng
Hồ Chí Minh.
- Các giai đoạn phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh.

Seminar
VĐ 2

- Giá trị và ý nghĩa của việc học tập tư tưởng Hồ Chí
Minh.
1 - Tư tưởng về độc lập, tự do của Hồ Chí Minh
giờ - Quan điểm về mối quan hệ dân tộc - giai cấp của Hồ
TC Chí Minh

Tuần 4: Vấnđề 3 - Lí thuyết

Hình thức Số
tổ chức giờ
dạy -học TC
Lí thuyêt

Nội dung
chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

2 Vấn đề 3
* Đọc:
giờ - Về chủ 1. Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Hội
TC nghĩa xã hội; đồng chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc
21


- Về con
đường quá
độ lên chủ
nghĩa xã hội
ở Việt Nam;
- Quan điểm
vận dụng của
Đảng

LVN
Tự NC
Tư vấn


1 giờ
TC
1 giờ
TC

gia các bộ môn khoa học Mác – Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. CTQG, Hà
Nội, 2003, tr. 90 - 131.
2. Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Bộ
giáo dục & đào tạo, Nxb. CTQG, Hà
Nội, 2009, 2011, tr. 99 - 129.
3. Tư tưởng Hồ Chí Minh – nhận thức và
vận dụng, Nguyễn Mạnh tường (chủ
biên), Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2013, tr.
89 - 128.

Thảo luận vấn đề theo yêu cầu của giáo viên
Tự NC tài liệu chương 3 theo sự chỉ dẫn của giáo viên
Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ sáu
Địa điểm: Văn phòng khoa lí luận chính trị

Tuần 5: Thảo luận
Hình thức Số
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
Nội dung chính
tổ chức giờ
dạy -học TC
1 - Cách mạng giải phóng dân tộc phải đi theo con đường
giờ cách mạng vô sản
TC - Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc

Seminar
- Cách mạng giải phóng dân tộc có khả năng giành thắng
VĐ 2 + 3
lợi trước cách mạng vô sản chính quốc
- Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội khoa học
- Những đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội
- Những mục tiêu cơ bản của chủ nghĩa xã hội
- Những động lực chủ yếu của chủ nghĩa xã hội
- Tư tưởng về xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
KTĐG - Làm BT cá nhân tuần 1 tại lớp

22


Tuần6 : Vấn đề 4 – Lí thuyết
Hình thức Số
tổ chức giờ
dạy -học TC
Lí thuyêt

LVN

Tự NC
Tư vấn

Nội dung chính

2 Vấn đề 4
giờ - Tiền đề ra đời
TC củaĐảng Cộng sản

Việt Nam;
- Những quan điểm
của Hồ Chí Minh
về Đảng Cộng sản
Việt Nam;
- Vận dụng tư
tưởng Hồ Chí
Minh trong công
tác xây dựng Đảng
ở giai đoạn hiện
nay.
1
giờ
TC
1
giờ
TC

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
* Đọc:
1. Giáo trình tư tưởng Hồ Chí
Minh, Hội đồng chỉ đạo biên soạn
giáo trình quốc gia các bộ môn
khoa học Mác – Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh, Nxb. CTQG, Hà
Nội, 2003, tr. 90 - 131.
2. Giáo trình tư tưởng Hồ Chí
Minh, Bộ giáo dục & đào tạo,
Nxb. CTQG, Hà Nội, 2009, 2011,
tr. 129 – 165.

3. Tư tưởng Hồ Chí Minh – nhận
thức và vận dụng, Nguyễn Mạnh
tường (chủ biên), Nxb. Tư pháp,
Hà Nội, 2013, tr. 128 - 165.

Thảo luận vấn đề theo yêu cầu của giáo viên
Tự NC tài liệu chương 4 theo sự chỉ dẫn của giáo viên

Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ sáu
Địa điểm: Văn phòng khoa lí luận chính trị

23


Tuần 7: Thảo luận
Hình thức Số
Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
tổ chức
giờ
chuẩn bị
dạy-học
TC
2
- Những tiền đề ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam
Seminar giờ
- Bản chất giai cấp của Đảng cộng sản Việt Nam
VĐ 3 + 4 TC
- Những nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Đảng
cộng sản Việt Nam

- Đảng cộng sản Việt Nam là nhân tố quyết định hàng
đầu đưa cách mạng đến thắng lợi.
Tuần 8: Vấn đề 5 – Lí thuyết
Hình thức Số
Nội dung chính
tổ chức
giờ
dạy-học
TC
Lí thuyêt 2
giờ
TC

LVN
TNC
24

Vấn đề 5

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị

* Đọc:
- Vấn đề đại 1. Giáo trình tư tưởng Hồ Chí
đoàn kết dân Minh, Hội đồng chỉ đạo biên soạn
giáo trình quốc gia các bộ môn
tộc;
khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ
- Vấn đề đoàn Chí Minh, Nxb. CTQG, Hà Nội,
kết quốc tế;

2003, tr. 90 - 131.
- Quan điểm 2. Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh,
vận dụng của Bộ giáo dục & đào tạo, Nxb. CTQG,
Hà Nội, 2009, 2011, tr. 129 - 165.
Đảng ta.
3. Tư tưởng Hồ Chí Minh – nhận
thức và vận dụng, Nguyễn Mạnh
tường (chủ biên), Nxb. Tư pháp, Hà
Nội, 2013, tr. 128 - 165.
1 giờ
Thảo luận vấn đề theo yêu cầu của giáo viên
TC
1 giờ Tự nghiên cứu tài liệu chương 3 theo sự chỉ dẫn của


TC
Tư vấn

giáo viên
Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ sáu
Địa điểm: Văn phòng khoa lý luận chính trị

Tuần 9: Thảo luận
Hình thức
tổ chức
dạy -học
Seminar
VĐ 4 + 5

Số

giờ
TC
1
giờ
TC

Yêu cầu sinh viên

Nội dung chính

chuẩn bị

- Những cơ sở hình thành tư tưởng đại đoạn kết dân tộc
của Hồ Chí Minh
- Đại đoàn kết dân tộc biến thành sức mạnh vật chất
dưới sự lãnh đạo của Đảng
- Nhận thức của Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa sức
mạnh dân tộc và sức mạnh thờiđại
- Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về kết
hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại

Seminar

1 giờ
- Nộp bài tập nhóm
TC

Tuần 10 : Vấn đề 6 – Lí thuyết
Hình thức Số
tổ chức giờ

dạy -học TC
Lí thuyết

Nội dung
chính

2 Vấn đề 6
giờ - Vấn đề nhà
TC nước theo tư
tưởng
Hồ
Chí Minh.
- Vấn đề xây
dựng
nhà
nướccủa
dân, do dân,

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
* Đọc:
1. Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Hội
đồng chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc
gia các bộ môn khoa học Mác – Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. CTQG, Hà
Nội, 2003, tr. 132 - 175.
2. Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Bộ
giáo dục & đào tạo, Nxb. CTQG, Hà
Nội, 2009, 2011, tr. 208 - 236.
25



×