Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Bài Giảng KST: Giun đũa - Giun Kim

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 31 trang )

Giun đũa
Bộ môn Vi sinh - Ký sinh
Môn học: Ký sinh trùng


GIUN ĐŨA Ở NGƯỜI (ASCARIS LUMBRICOIDES)


MỤC TIÊU







Mô tả hình thể giun trưởng thành và các dạng trứng.
Nêu đặc điểm sinh học vận dụng vào giải thích triệu chứng bệnh và phương pháp chẩn đoán.
Trình bày cách điều trị và ngừa bệnh giun đũa.
Giải thích đặc điểm phổ biến của giun đũa.
Xác định giun đũa ở giai đoạn lạc chỗ hay giai đoạn chu du khi chúng đang ký sinh ở một cơ quan trong cơ thể người.



Hình thể giun đũa trưởng thành


Click to edit Master subtitle style

Hình thể con trưởng thành và trứng của Ascaris lumbricoides



1

CÁC LOẠI TRỨNG GIUN ĐŨA

1.
2.

2

Điển hình, không thụ tinh
Không điển hình, thụ tinh

3

3. Điển hình, thụ tinh
(chứa phôi bào)
4. Điển hình, thụ tinh
(chứa phôi)

4


Chu trình phát triển của giun đũa (Ascaris lumbricoides)


DỊCH TỄ







Tỉ lệ nhiễm giun đũa cao do:
Điều kiện khí hậu nhiệt đới
Vệ sinh kém
Sức đề kháng của trứng cao
(Formol 10%, HCl 1-2%, sống 4-5 năm)


TRIỆU CHỨNG










Giai đoạn ấu trùng di chuyển
Phổi (hội chứng Loeffler)
Ấu trùng di chuyển lạc chỗ: nảo, mắt, thận
Giai đoạn giun trưởng thành ở ruột non:
Số lượng ít gây RLTH nhẹ.
Số lượng nhiều nôn ra giun, gây tắc ruột, viêm ruột thừa, thủng ruột.
Rối loạn thần kinh: quạu, mất ngủ, co giật.
Suy nhược cơ thể do 15-20 giun lấy 4g protein/ ngày.
(Trẻ em cần 40g protein/ ngày, 100g thịt cá cho 20g protein)




Giun di chuyển lạc chỗ: mũi, miệng, gan, tụy, ống mật.


Ấu trùng giun đũa ở phổi


Giun đũa gây hiện tượng tắc ruột



Giun đũa di chuyển lạc chỗ (giun trưởng thành ở gan)


Giun đũa gây áp xe gan


Giun đũa trong ống mật của người


Qua hình siêu âm, giun đũa trong ống dẫn mật của người,
Bệnh nhân có BCTT tăng khoảng 50%, vàng da, gan to, lách to.


Giun đũa chui ra mũi, miệng


CHẨN ĐOÁN









Giai đoạn ấu trùng
Dựa vào lâm sàng
Công thức máu BCTT 20-40% (1-3 tuần sau khi nhiễm)
Ấu trùng/ đàm
Giai đoạn con trưởng thành ở ruột
Xét nghiệm phân tìm trứng


ĐIỀU TRỊ



Pamoat pyrantel (Combantrin, Helmintox)

Liều: 10 mg/kg




Nhóm Benzimidazol
Mebendazol (Vermox, Vermifar, Mebendazol, Fugacar)


Liều: Loại 100mg/v, sáng 1v, chiều 1v, 3 ngày liên tiếp
Loại 500 mg/v, liều duy nhất 1v




Flubendazol (Fluvermal) giống Vermox
Albendazol (Zentel, Aldazol)
Liều: 200 mg/v, liều duy nhất 400 mg


Giun kim
Bộ môn Vi sinh - Ký sinh
Môn học: Ký sinh trùng


Giun kim
Enterobius vermicularis


MỤC TIÊU

1.

Mô tả hình dạng giun trưởng thành và trứng

2.

Nêu đặc điểm sinh học của giun kim, từ đó giải thích về tính dễ lây lan bệnh giun kim.


3.

Trình bày cách chuẩn đoán bệnh giun kim, đặc biệt bằng phương pháp Gramham

4.

Nêu cách điều trị hữu hiệu bệnh giun kim và phương pháp phòng bệnh

23


Hình thể con trưởng thành và trứng của Enterobius vermicularis


Thực quản ụ phình

Hình thể giun kim cái trưởng thành


×