Tải bản đầy đủ (.pptx) (66 trang)

Ung thư Đại trực tràng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.83 MB, 66 trang )

Tổng quan

UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG

BS. NGUYỄN TRƯỜNG TRÚC LÂM
Khoa ngoại tiêu hóa BVCR


Mở đầu
1. Ung thư đại trực tràng (CRC) xếp độ ác tính thứ 4 sau K phổi, K
dạ dày và K gan
2. Nguyên nhân chính gây tử vong trong CRC là do di căn xa
3. Di căn là nguyên nhân quan trọng dẫn đến thất bại trong điều
trị bằng phẫu thuật, từ đó ảnh hưởng đến thời gian sống còn
của người bệnh.
4. Vì vậy việc phát hiện, chẩn đoán, và điều trị sớm rất quan trọng,
giúp nâng cao tỷ lệ sống còn cho người bệnh

Parkin DM, Bray F, Ferlay J, et al. Global cancer statistics, 2002. CA Cancer J Clin 2005;55: 74-108
Penna C, Nordlinger B. Colorectal metastases (liver and lung). Surg Clin North Am 2002; 82: 1075-1090




813.713
663.689

407.113
345.562



5.053
4.891

3.434
3.396


Đặc điểm
1. Chiếm đa số CRC là ung thư biểu mô tuyến,
thường xuất phát từ các polype tuyến ở đại
tràng
2. 30- 50% người trưởng thành trong suốt cuộc
đời phát triển thành polyle, nhưng chỉ có 1/20
sẽ chuyển thành ung thư
3. 15- 25% người trên 50 tuổi có polype tuyến,
nam > nữ.
David A. Lieberman, Douglas K. Rex, Sidney J. Winawer, Francis M. Giardiello, David A. Johnson,
Theodore R. Levin Gastroenterology, Vol. 143, Issue 3


Nguyên nhân
CRC là bệnh về gene, là kết quả của sự tích lũy chuổi đột
biến gene xảy ra trong một thời gian dài
1. Tumor suppressor genes: (ví dụ; APC gene, p53 gene) điều
hòa và và kiểm soát sự phát triển TB, khi đột biến sẽ làm
TB phát triển không kiểm soát.
2. Oncogenes: (ví dụ: K-ras) kiểm soát sự phát triển TB, khi
đột biến cũng làm tăng sự phát triển TB không kiểm soát
được.
3. DNA repair: (MMR gene) sữa chữa lỗi xảy ra trong quá

trình sao chép, đột biến gene sẽ thúc đẩy polype tuyến
thành CRC


CRC là bệnh lý về genes

1.Bất thường nhiễm sắc thể
2.Đột biến gene:
Thêm chức năng gene sinh u
Mất chức năng gene đè nén u


Đột biến TSG (tumor suppresser gene)
1. APC gene (adenomatous polyposis coli) là một
gene ức chế ung thư đa chức năng nằm trên
nhánh dài nhiễm sắc thể số 5
2. Đột biến gene APC là một trong những nguyên
nhân gây bệnh đa polype tuyến gia đình (familial
adenomatous polyposis : FAP) và CRC thể đa
polype tuyến gia đình.
3. Đột biến APC gene chiếm 1% của CRC thể đa
polype tuyến gia đình và khoảng 85% các CRC nói
chung


Đột biến TSG (tumor suppresser gene)
1.P53 là gene áp chế khối u, là gene quan trọng nằm trong
điều hòa chu kỳ tế bào. Khi có tổn thương ở DNA, p53 làm
ngừng chu trình TB cho đến khi DNA bị tổn thươg được sũa
chữa, hoặc p53 có thể làm cho TB chết theo lập trình nếu

không còn khả năng sữa chữa DNA
2.Những đột biến mất chức năng p53 làm tăng tính bất ổn
định di truyền và làm giảm chết TB theo lập trình.
Trên 50% người mắc các bệnh về K đều có những điểm khác
biệt trên gene mã hóa p53 so với người bình thường.


Đột biến gene MMR( DNA-mismatch repair)
1. Hầu như tất cả các CRC phối hợp với nonpolyposis (HNPCC) có
tính di truyền và 15% CRC khác là do bất thường ở gene DNA
MMR
2. HNPCC kết hợp với Adenomas tiến triển nhanh đến ung thư
biểu mô tuyến hơn là các dạng polype tuyến khác.
3. BN có bệnh mãn tính (IBD -inflammatory bowel disease)
thường kết hợp với chuổi đột biến tích lũy gồm đột biến p53
xảy ra trước, đột biến APC xảy ra sau ở những BN này hơn là ở
những BN polype tuyến không điển hình. Điều này giải thích vì
sao CRC thường xảy ra ở lớp niêm mạc loạn sản hơn là polype
tuyến.
4. Tiến triển của polype tuyến tăng sinh thành CRC là kết quả của
quá trình tích lũy đột biến gene



Sự kiểm soát tăng trưởng EGFR + KRAS bình thường

EGFR

KRAS


Tín hiệu tăng trưởng vào tế bào thông qua EGFR
rồi được KRAS chuyển thành lệnh


Các thuốc nhắm đích EGFR khóa các tín hiệu tăng trưởng

EGFR

KRAS

Thuốc

Không có tín hiệu KRAS không cho lệnh tăng trưởng


Kras đột biến tạo ra sự tăng trưởng không kiểm soát

Đột biến

KRAS

Các đột biến có thể khiến K ras ra lệnh độc lập với các tín hiệu EGFR
1.
2.

Là một trong các oncogene thường gặp nhất trong ung thư ở người
Liệu pháp kháng EGFR chỉ phát huy tác dụng đối với các ung thư không có đột biến K ras


Phân bố CRC



Yếu tố nguy cơ
Hút thuốc lá
Uống rượu

Chế độ ăn

Béo phì

Tập thể dục

Có thể thay đổi được


Yếu tố nguy cơ
Tiền căn gia
đình
Tuổi

Chủng tộc

Hội chứng K
gia đình
Đái tháo
đường

Polype hay
K trước đó


Bệnh lý ruột
(IBD)

Không thể thay đổi được


Chẩn đoán

NỘI SOI ĐẠI TRÀNG+ SINH THIẾT


Chẩn đoán
Nội soi chẩn đoán được chỉ định
1. BN có các triệu chứng của CRC
2. BN có kết quả dương tính với chương trình tầm soát
ung thư
3. Nếu NS đại tràng không thể thực hiện, chụp đại
tràng đối quang kép, NS đại tràng ảo (CT
colonography)


Hình chụp đại tràng cản quang


Hình ảnh CT Scan
Khối u ở đại tràng
Hình ảnh di căn gan

Cận lâm sàng



Hình ảnh nội soi đại tràng



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×