Tải bản đầy đủ (.ppt) (78 trang)

Bài 9: Nhật Bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.17 MB, 78 trang )



QUỐC KỲ
QUỐC HUY
KHẨU HIỆU : Hòa Bình và Tiến Bộ
NGÔN NGỮ: Tiếng Nhật
CHÍNH PHỦ: Quân Chủ Lập Hiến
QUỐC CA: Kimigayo

I/ TỰ NHIÊN:
Thủ đô: Tokyo (35
o
41’B, 139
o
46’Đ)
Diện tích:
- Đất liền: 378 nghìn km
2
(thứ 60 thế giới)
- Lãnh hải: 3091 km
2

1/ Vị trí
-
Nhật Bản nằm ở phía Đông của châu Á, phía Tây của
Thái Bình Dương và nằm trên vành đai núi lửa Thái
Bình Dương.
-
Những quốc gia và lãnh thổ lân cận ở vùng biển Nhật
Bản là Nga, Bắc Triều Tiên, Hàn Quốc; ở vùng biển
Đông Hải là Trung Quốc, Đài Loan; đi xa hơn về phía


Nam là Philippines và quần đảo Bắc Mariana.
-
Vì là một đảo quốc, nên xung quanh Nhật Bản toàn là
biển. Nhật Bản không tiếp giáp quốc gia hãy lãnh thổ
nào trên đất liền. Tuy nhiên, bán đảo Triều Tiên và
bán đảo Sakhalin (Nhật Bản gọi là Karafuto) chỉ cách
các đảo chính của Nhật Bản vài chục km.


Xét theo kinh độ và vĩ độ, các điểm cực của
Nhật Bản như sau:
- Điểm cực Đông: 24 độ 16 phút 59 giây Bắc,
153 độ 59 phút 11 giây Đông.
- Điểm cực Tây: 24 độ 26 phút 58 giây Bắc,
122 độ 56 phút 01 giây Đông.
- Điểm cực Bắc: 45 độ 33 phút 21 giây Bắc,
148 độ 45 phút 14 giây Đông.
- Điểm cực Nam: 20 độ 25 phút 31 giây Bắc,
136 độ 04 phút 11 giây Đông.


CÁC ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO:
-
Nhật Bản bao gồm khoảng 6800 đảo lớn nhỏ trong đó có nhiều
đảo không người trải dài dọc biển Thái Bình Dương của Châu Á.
-
Các đảo có diện tích lớn nhất (xếp từ lớn đến bé) là: Honshu
(Bản Châu) chiếm khoảng 61% tổng diện tích, Hokkaido (Bắc
Hải Đạo), Kyushu (Cửu Châu) và Shikoku (Tứ Quốc).
-

Các đảo Nhật Bản là một phần của dải núi ngầm trải dài từ
Đông Nam Á tới Alaska.
-
Đất đai của Nhật Bản là một dãy hải đảo trải theo hình vòng
cung bên cạnh phía Đông của lục địa châu Á,dài 3.800 km.
2/ ĐỊA HÌNH

Các đảo và quần đảo của Nhật Bản

-
Thực tế thì đối với người Nhật họ thường không tính 4
hòn đảo này khi nói đến đảo. Khi nói đến đảo, họ
thường nói đến những hòn đảo nhỏ hơn rải rác xung
quanh các đảo lớn.
-
Trong các đảo nhỏ đó, lớn nhất và quan trọng nhất là
đảo Okinawa, thuộc quần đảo Ryukyu, phía nam
Kyushu.
Okinawa nằm giữa đường kéo dài từ mỏm phía cực tây
của đảo Honshu tới đảo Đài Loan. Hòn đảo Okinawa
này tuy thuộc về Nhật Bản nhưng trước kia do ở khá xa
phần đất chính nên đã phát triển được một thứ văn hóa
riêng và một số điểm khác biệt với nếp sống của bốn
hòn đảo lớn.

-
Ngoài ra,còn có thể kể đến đảo Sado,
nằm ở khu vực bắc trung bộ của đảo
Honshu trên biển Nhật Bản. Diện tích
của đảo này là 857 km2 và chu vi của

nó là khoảng 217 km.

ĐỒI NÚI
- Đòa hình chủ yếu là đồi núi và núi lửa (chiếm khoảng 70%-
80% tổng diện tích tự nhiên cả nước).
-
Trong các dãy núi lớn, nổi tiếng nhất là 3 dãy núi thuộc
Alps Nhật Bản.
-
Các dãy núi phần nhiều là từ đáy biển đội lên và có hình
cánh cung.
-
Núi cao trên 3000m ở Nhật Bản có đến hơn một chục ngọn.
Trên dãy Alps Nhật Bản tập trung khá nhiều đỉnh có độ cao
trên 2500m.

Ba dãy núi thuộc dãy Alps Nhật Bản
và các núi cao trên 2500m ở Nhật Bản

Tại Nhật, một số núi có nguồn gốc từ núi lửa.
Có khoảng 80 núi lửa hoạt động. Người ta nói rằng 10% của 800
núi nửa hoạt động trên thế giới tập trung tại Nhật Bản.Tại Nhật có
7 vành đai núi lửa chạy dọc từ bắc chí nam, trong đó có vài núi
lửa đang hoạt động. Núi nổi tiếng nhất và cao nhất là núi Phú Sĩ.
VÀNH
ĐAI
LỬA
THÁI
BÌNH
DƯƠNG



VỊ TRÍ: Bên bờ biển Đông, phía Nam đảo Benzhou, cách Tokyo 80 dặm
về phía Đông, thuộc địa phận 2 huyện Jinggang và Sangli.
ĐỘ CAO ĐỈNH NÚI: 3776 mét
DIỆN TÍCH: 90,76 km
2
ĐƯỜNG KÍNH MIỆNG NÚI: khoảng 700 mét
ĐƯỜNG KÍNH CHÂN NÚI: gần 40 km
ĐỘ SÂU: khoảng 220 mét

- So với đỉnh Everest cao 8.848 mét thì núi Phú Sĩ không thấm vào đâu
nhưng nó trở thành cảnh quan đại diện cho Nhật Bản bởi hình dáng
tuyệt đẹp với hình nón gần như cân tuyệt đối trải dài tới mặt đất.
- Trong quan niệm của người Nhật, núi Phú Sĩ tượng trưng cho sự tốt
lành. Ngọn núi uy nghi, tượng trưng cho tinh thần kiên cường, bất
khuất của người dân Nhật Bản. Họ miêu tả núi Phú Sĩ “như chiếc quạt
bằng ngọc treo ngược trên bầu trời biển Đông, tuyết trắng trên núi
phản chiếu ánh sáng rực rỡ của mặt trời”
- Ở phía bắc chân núi Phú Sĩ có 5 hồ nước trong vắt, giống như những
viên ngọc khảm vào thân núi. Đó là các hồ Bản Tây, Tịnh Tiến, Tây,
Cửa Sông và Sơn Trung.
- Về phía nam núi Phú Sĩ có một vùng đồng bằng rộng lớn, có hai thác
nước nổi tiếng là thác Bạch Hề và Âm Chỉ.
- Hình dáng cân đối tuyệt vời của núi Phú Sĩ đã đi vào rất nhiều văn, thơ.
Có rất nhiều họa sĩ nổi tiếng thử sức bằng việc vẽ tranh núi Phú Sĩ.
Trong số đó nổi tiếng nhất là bức Phú Sĩ ba mươi sáu cảnh (Fugaku
Sanju-rokkei) của họa sĩ Katsushika Hokusai (1603-1867) thời Edo.

Một số hình ảnh của núi Phú Sĩ


Phú Sĩ
ba mươi sáu cảnh
của Katsushika Hokusai
Bức tranh vẽ phong cảnh quanh
núi Phú Sĩ

-
Núi Phú Sĩ đã phun nham thạch hàng trăm lần. Từ năm 781 đến
nay, núi Phú Sĩ đã phun 18 lần. Lần phun gần nhất là năm 1707,
tro bụi bay đến bám đầy nóc nhà ngoại thành Tokyo. Sau lần
phun lửa đó, núi Phú Sĩ đi vào giấc ngủ cho đến nay.
-
Tuy nhiên không thể nói chắc chắn 100% rằng núi Phú Sĩ không
phun trở lại.
-
Các nhà khoa học Nhật Bản dùng kỹ thuật và thiết bị hiện đại
nhất để thăm dò, nghiên cứu núi Phú Sĩ.
-
Họ thấy rằng, hằng năm, ngọn núi này có 10 lần động đất và
phun lửa nhỏ, nằm sâu trong lòng đất, không có phun lửa ra khỏi
mặt đất, nhưng ở nhiều cho trên thân núi vẫn thường phun hơi
nóng từ bên trong ra ngoài.
-
Dấu hiệu này chứng tỏ núi Phú Sĩ có thể phun lửa trở lại bất cứ
lúc nào, để tỏ rõ “uy quyền thần thánh” của nó.

* Đi kèm với núi lửa là khoảng
2800 suối nước nóng tại Nhật
Bản đồ

phân bố các suối nước nóng ở Nhật

BỒN ĐỊA VÀ CAO NGUYÊN
Nhật Bản có trên 60 bồn địa- những vùng đất trũng giữa các núi,khoảng
gần 40 cao nguyên và cụm cao nguyên (những cao nguyên liền kề nhau).
Giữa các núi có những bồn địa nhỏ, các cao nguyên và cụm cao nguyên.
BÌNH NGUYÊN
Nhật Bản có gần 60 bình nguyên nằm
ở ven biển (đồng bằng ven biển), nơi
có sông đổ ra. Tổng diện tích các bình
nguyên bằng khoảng 20% diện tích cả
nước.
Các bình nguyên nhìn chung đều hẹp.
Bình nguyên lớn nhất là bình nguyên
Kanto.
Bình nguyên Kanto

-
Nhật Bản có số lượng sông suối nhiều, nhưng độ dài của sông
không lớn.
-
Dòng sông dài nhất Nhật Bản là sông Shinano bắt nguồn từ
vùng phía đông tỉnh Nagano chảy qua vùng trung tâm tỉnh
Nigata rồi đổ ra biển Nhật Bản tại thị xã Niigata.
- Sông Shinano dài 367 km không thấm gì so với các dòng sông
nổi tiếng trên thế giới .Tuy nhiên sông này lại tương đối dài nếu
so với qui mô của nước Nhật.
- Vì Nhật Bản là một quốc gia toàn núi cho nên các dòng sông
thường chảy xiết trong đó có sông dài thứ hai, sông Tone chảy
qua đồng bằng Kanto và sông dài thứ 3, sông Ishikari của

Hokkaido.
SÔNG HỒ

Sông Shinano
Sông IshikariSông Tone

-
Rất khó có thể nói chính xác có bao nhiêu hồ nhưng nếu là hồ
rộng trên 1 km
2
thì có khoảng 100 hồ.
-
Hồ rộng nhất là hồ Biwa (Tì bà hồ) Hồ Biwa là một trong những
hồ nước trong cổ nhất trên thế giới.
-
Người ta tin rằng hồ này có từ khoảng 500 vạn năm trước. Do
sự biến đổi địa tầng, hồ bị dịch chuyển từ địa phận tỉnh Mie ngày
nay theo hướng bắc tới tỉnh Shiga và đạt được vị trí như hiện
nay là vảo khoảng 120 vạn năm về trước.
-
Diện tích hồ là 673 ki lô mét vuông, nhỏ hơn nhiều so với các hồ
nước trong khác trên thế giới như hồ Lớn (82.360 ki lô mét
vuông), hồ Huron (59.570 ki lô mét vuông).

Vị trí hồ Tì Bà (Biwa)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×