Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

Bài 7: Tỷ giá hối đoái cố định và Can thiệp của chính phủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.17 KB, 42 trang )

Chương 7

Tỷ giá hối đoái cố định và
Can thiệp của chính phủ

17-1


Nội dung
• Bản cân đối tài sản của ngân hàng
• Chính phủ can thiệp vào thị trường ngoại hối
• Chính sách tiền tệ và tài khóa trong chế độ tỷ
giá cố định
• Khủng hoảng thị trường tài chính và tình trạng
tháo chạy vốn.
• Các loại tỷ giá cố định.

17-2


Bản cân đối tài sản của NHTW (I)
• Ghi lại tài sản có và tài sản nợ của ngân
hàng.
• Được bút toán kép.

17-3


Bản cân đối tài sản của NHTW (II)
• Tài sản có
♦ Trái phiếu chính phủ nước ngoài (dự trữ quốc tế chính thức)


♦ Vàng (dự trữ quốc tế chính thức)
♦ Trái phiếu nội địa
♦ Các khoản cho ngân hàng nội địa vay

• Tài sản nợ
♦ Tiền gửi của các ngân hàng
♦ Tiền trong lưu thông.

17-4


Bản cân đối tài sản của NHTW (III)
• Tài sản có = Tài sản nợ + Giá trị tài sản ròng
♦ Nếu giá định giá trị tài sản ròng không thay đổi thì
• Tài sản có tăng dẫn đến tài sản nợ tăng một khoản tương ứng.
• Tài sản có giảm dẫn đến tài sản nợ giảm một khoản tương ứng.

• Thay đổi trong bản cân đối tài sản của ngân hàng
trung ương dẫn đến thay đổi của tiền mặt trong lưu
thông hoặc thay đổi trong các khoản tiền gửi của các
ngân hàng dẫn đến thay đổi cung tiền.
♦ Nếu các khoản tiền gửi ở ngân hàng trung ương tăng lên,
các ngân hàng có thể cho vay bằng thêm dẫn đến lượng tiền
trong lưu thông tăng.

17-5


Bản cân đối tài sản của NHTW (IV)
Tài sản có, tài sản nợ và cung tiền.

• Khi ngân hàng trung ương bán tài sản và nhận thanh
toán bằng tiền mặt hoặc séc (bằng đồng nội tệ)
♦ Làm cung tiền trong lưu thông giảm
♦ Giao dịch này làm giảm tài sản có và tài sản nợ.

• Khi ngân hàng trung ương mua trái phiếu nội địa và
trái phiếu nước ngoài, cung tiền trong nước giảm
xuống.

17-6


Can thiệp vào thị trường ngoại hối (I)
• NHTW mua bán trái phiếu chính phủ nước
ngoài trên thị trường ngoại hối.
♦ Tiền gửi ngoại tệ và trái phiếu nước ngoài thay thế
cho nhau vì đều là tài sản khá lỏng và được định
giá bằng ngoại tệ.
♦ Số lượng ngoại tệ và trái phiếu chính phủ nước
ngoài được mua và bán đều ảnh hưởng đến tỷ giá
hối đoái.

17-7


Can thiệp vào thị trường ngoại hối (III)
Can thiệp vô hiệu hóa >< không vô hiệu hóa
• Mua và bán trái phiếu ngoại đều ảnh hưởng đến cung
tiền trong nước.
• NHTW có thể muốn trung hòa thay đổi này bằng

cách:
+ Nếu NHTW đã bán trái phiếu ngoại, NHTW sẽ mua
trái phiếu nội địa trên thị trường tiền tệ làm M s không
thay đổi.
+ Nếu NHTW đã mua trái phiếu ngoại, NHTW sẽ bán
trái phiếu nội địa trên thị trường tiền tệ làm M s không
thay đổi.
17-8


Can thiệp vào thị trường ngoại hối (IV)
FED
Làm CAD
lên giá

Mua trái phiếu Canada
hoặc mua CAD
Các ngân hàng trên
TT ngoại hối
$

FED
Làm CAD
giảm giá

$

Bán trái phiếu Canada
hoặc bán CAD
Các ngân hàng trên

TT ngoại hối
17-9


Can thiệp vào thị trường ngoại hối (V)
Trái phiếu nội đia

FED
Làm CAD
lên giá

$

C$

$

Các ngân hàng trên
TT ngoại hối
$

FED
Làm CAD
giảm giá

$

Các tổ chức
tài chính
đầu tư vào

trái phiếu

C$

Các ngân hàng trên
TT ngoại hối

Trái phiếu

Các tổi
chức tài
chính đầu
tư vào trái
phiếu
17-10


Tỷ giá hối đoái cố định (I)
• Để cố định tỷ giá, NHTW sẽ mua hoặc bán tài sản
ngoại
• Thị trường ngoại hối cân bằng khi
R = R* + (Ee – E)/E

(17-1)

• Khi tỷ giá được cố định ở mức E0 và thị trường kì vọng
nó được cố định thì
R = R*

17-11



Tỷ giá hối đoái cố định (II)
• Để cố định tỷ giá ngân hàng trung ương
phải mua tài sản ngoại làm cung tiền
thay đổi và để giữ R = R*.
• Ngân hàng trung ương điều chỉnh lượng
tiền cung ứng trên thị trường đến khi
R=R*, với điều kiện Ms/P = L(R*,Y)

17-12


Tỷ giá hối đoái cố định (III)
• Giả định NHTW đang cố định tỷ giá ở mức E0
nhưng sản lượng tăng làm tăng cầu về tiền.
• Cầu về tiền tăng sẽ làm tăng lãi suất và tăng
tỷ giá (E>E0)
• NHTW cần làm gì để cố định tỷ giá?

17-13


Cân bằng trên TT tài sản trong chế độ
tỷ giá cố định
R giảm

E

Lợi tức trên các khoản tiền gửi nội tệ

E2

2'

1'

E1
0
MS 1
P
MS2
P

R1

R2
1
2

Lợi tức trên các khoản
tiền gửi ngoại tệ
R($)
L(R, Y1)
Cung tiền thực tế
Cung tiền trong nước tăng

Ms/P

16-14



Tỷ giá hối đoái cố định (IV)
• NHTW phải mua tài sản ngoại trên thị trường
ngoại hối.
♦ Làm cung tiền trong nước tăng
♦ Lãi suât giảm trong ngắn hạn.
♦ Như vậy khi mua ngoại tệ (tài sản ngoại) bằng nội
tệ giá trị của đồng ngoại tệ tăng lên, giá trị đồng
nội têm bị giảm xuống.

17-15


Chính sách tiền tệ và TGHĐ cố định (I)
• Khi NHTW mua và bán tài sản ngoại để cố
định tỷ giá hối đoái và giữ cho lãi suất trong
nước bằng lãi suất nước ngoài, NHTW không
thể sử dụng chính sách tiền tệ vào các mục
đích khác.
♦ Trong chế độ TGHĐ cố định, chính sách tiền tệ
không có tác động đến sản lượng và công ăn việc
làm.

17-16


Chính sách tiền tệ và TGHĐ cố định (II)

17-17



Chính sách tài khóa và TGHĐ cố định (I)
• Chính sách tài khóa thay đổi nhất thời có hiệu
quả hơn trong tác động đến sản lượng và thất
nghiệp trong ngắn hạn:
♦ Tổng cầu và sản lượng tăng do chnhs sách tài
khóa nới lỏng làm tăng cầu thực tế về tiền, tạo áp
lực tăng lãi suất và tăng giá trị đồng nội tệ
♦ Để ngăn không cho đồng nội tệ lên giá, NHTW
phải mua tài sản ngoại, do vậy cung tiền tăng và
lãi suất giảm xuống.

17-18


Chính sách tài khóa và TGHĐ cố định (II)
Tác động của chnsh sách tài khóa mở
rộng đến tổng cầu

NHTW cố định tỷ giá
bằng cách mua tài
sản => cung tiền
tăng => lãi suất giảm.

17-19


Chính sách tài khóa và TGHĐ cố định (III)
• Khi tỷ giá được cố định, trong ngắn hạn không có sự
lên giá thực của hàng hóa nội địa

• Nhưng khi sản lượng vượt quá mức sản lượng tiềm
năng, lương và các mức giá có xu hướng tăng trong
dài hạn.
• Mức giá tăng làm hàng hóa nội địa đắt hơn: xảy ra
lên giá thực (EP*/P giảm).
♦ Giá tăng Tổng cầu và sản lượng giảm: DD dịch chuyển
sang trái.
♦ Giá sẽ tăng cho đến khi lao động và sản lượng giảm về mức
tiềm năng.
17-20


Chính sách tài khóa và TGHĐ cố định (VI)
• Giá cả được dự báo sẽ tăng tỉ lệ thuận với
cung tiền khi NHTW can thiệp vào thị trường
ngoại hối.
♦ AA dịch chuyển sang trái do giá tăng
♦ Tỷ giá danh nghĩa không đổi nhưng tỉ giá thực
giảm xuống.

17-21


Phá giá và nâng giá đồng tiền
• Mất giá hay lên giá đồng tiền nói đến sự thay đổi giá
trị của đồng tiền do thị trường biến động.
• Phá giá hay nâng giá đồng tiền nói đến việc ngân
hàng trung ương thay đổi mức tỷ giá cố định.
♦ Khi NHTW phá giá đồng tiền, đồng nội tệ bị giảm giá trị
(phải cần nhiều nội tệ hơn để đổi được 1 đơn vị ngoại tệ)

♦ Khi NHTW nâng giá đồng tiền, đồng nội tệ được làm tăng
giá trị (cần ít nội tệ hơn để đổi được 1 đơn vị ngoại tệ)

17-22


Phá giá đồng tiền (I)
• Để pháp giá đồng tiền, NHTW mua tài sản
ngoại cung tiền tăng  lãi suất trong nước
giảm  lợi tức đầu tư vào các khoản tiền gửi
nội tệ giảm
♦ Hàng hóa trong nước rẻ hơn so với hàng nước
ngoài  tổng cầu và sản lượng tăng.
♦ Dự trữ ngoại hối tăng.

17-23


Phá giá đồng tiền (II)
NHTW phá giá từ
E0  E1, NHTW
mua tài sản ngoại,
cung tiền tăng, lãi
suát giảm, sản
lượng tăng.

17-24


Khủng hoảng tài chính và tháo chạy

vốn (I)
• Khi NHTW không đủ dự trữ ngoại hối chính
thức đẻ cố định tỷ giá sẽ dẫn đến khủng
hoảng cán cân thanh toán.
♦ Để duy trì mức tỷ giá cố định NHTW phải có đủ tài
sản ngoại bán ra để đáp ứng nhu cầu tài mức tỷ
giá cố định.
♦ Các nhà đầu tư dự tính đồng nội tệ bị phá giá 
muốn giữ tài sản ngoại thay cho tài sản nội  giá
trị đồng tiền bị giảm nhanh chóng.
17-25


×