Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

đề thi thử Quốc gia 2017 môn Toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (389.69 KB, 15 trang )

SỞ GD & ĐT TỈNH BÌNH PHƯỚC
TRƯỜNG THPT PHÚ RIỀNG

ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2016
Môn thi: TOÁN 12 – Đề số 1
Thời gian làm bài: 180 phút.

Câu 1 (1,0 điểm). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số y 

2x  3
(1) .
x 1

Câu 2 (1,0 điểm). Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số f ( x)  x  ln x  2  trên đoạn

1;e 2  .
Câu 3 (1,0 điểm).
a) Tìm mođun của số phức z, biết:

2i
1  3i
z
1 i
2i
x

1
b) Giải phương trình sau trên tập số thực:    2 x  6
4
2


Câu 4 (1,0 điểm). Tính tích phân  x5 x3  1dx
0

Câu 5 (1,0 điểm).Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1; –4; –2) và mặt phẳng
( P) : x  y  5z  14  0 . Tìm tọa độ điểm A đối xứng với điểm A qua mặt phẳng (P).
Câu 6 (1,0 điểm). Cho lăng trụ đứng ACB. A ' B ' C ' có tam giác ABC vuông tại B, AB = a

AC  a 5 , góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và mp(ABC) bằng 600. Tính theo a thể tích của khối
lăng trụ ACB. A ' B ' C ' và khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và AB.
Câu 7 (1,0 điểm).
a) Giải phương trình: cos 2 x  sin 2 x  cos x  sin x  1
n

28



b) Trong khai triển  x 3 x  x 15  , (x  0 ). Hãy tìm số hạng không phụ thuộc vào x, biết rằng:


n
n 1
n2
Cn  Cn  Cn  79

Câu 8 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có điểm H(1; 2)
9 
là hình chiếu vuông góc của A lên BD. Điểm M  ;3  là trung điểm của cạnh BC, phương trình
2 
đường trung tuyến kẻ từ A của tam giác ADH là 4 x  y  4  0 . Viết phương trình cạnh BC.


x2  2x  8
  x  1
Câu 9 (1,0 điểm). Giải phương trình: 2
x  2x  3





x22 .

1 
Câu 10 (1,0 điểm). Cho các số thực a, b thỏa mãn a, b   ;1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
2 
6
thức P  a 5b  ab5  2
 3 a  b 
a  b2
------------HẾT------------


ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
Câu

Đáp án
2x  3
x 1

Cho hàm số y 


Điểm

(1). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số

(1).
TXĐ: D  R \ 1 , y ' 

1

 x  1

2

 0x  D  hàm số đồng biến trên các khoảng

0.25

 ;1 và 1;  
Giới hạn: lim y  2 , suy ra y=2 là đường TCN của đổ thị hàm số (1)
x 

Câu 1
lim y  ; lim   , suy ra x=1 là đường TCĐ của đồ thị hàm số (1)
(1,0
x 1
x 1
điểm) Bảng biến thiên:
x 
1


+
+
y
2

y
2


0.25

ĐĐB (0;3)(3/2;0)
Đồ thị:
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số f ( x )  x  ln x  2  trên đoạn 1; e 2 
Câu 2 f '( x)  ln x  1 ; f '( x)  0  ln x  1  0  x  e (N)
(1,0
f (1)  2; f (e)  e; f (e2 )  0
điểm)
suy ra max
f ( x)  0 , khi x  e 2 ; min
f ( x )  e , khi x  e
2
2

0.25

0.25

0.25x2

0.25
0.25

1;e 



1; e 



2i
1  3i
z
1 i
2i
1  3i 1 i  22 4
2 5
Ta có z 

 i z
5
2  i 2  i  25 25

a) Tìm mođun của số phức z, biết:

Câu 3
(1,0
điểm)


0.25x2

x

1
b) Giải phương trình sau trên tập số thực:    2 x  6
4
x
x
 2  3(vn)
1
x
2x
x
 x 1
  2  6  2 2 6  0   x
4
2  2
Vậy phương trình đã cho có một nghiệm x = 1

0.25x2

2

Tính tích phân  x5 x3  1dx
0

3
2
3

2
Câu 4 Đặt u  x 1  u  x 1  2udu  3x dx
(1,0 Đổi cận x  0  u  1 ; x  2  u  3
điểm).
3

Khi đó tích phân đã cho tương đương

2
2  u 5 u 3  3 596
u 2 1 u udu     
3
3  5
3  1 15


1



Câu 5 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1; –4; –2) và mặt phẳng (P):
(1,0 x + y + 5z – 14 = 0. Tìm tọa độ điểm A’ đối xứng với điểm A qua mp(P).
điểm).

0.25
0.25
0.25x2


x  1 t


Gọi d là đường thẳng đi qua A và vuông góc với (P)  d :  y  4  t
 z  2  5t


0.25
0.25

Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên (P)  H  d   P   H  2; 3;3 .
Ta có H là trung điểm của AA’  A '  3; 2;8  .
Cho lăng trụ đứng ACB. A ' B ' C ' , có tam giác ABC vuông tại B,

0.5

AB  a ,

AC  a 5 , góc giữa hai mặt phẳng (A’BC) và mp(ABC) bằng 600 . Tính theo a
thể tích của khối lăng trụ ACB. A ' B ' C ' và khoảng cách giữa hai đường thẳng
AC và A ' B .

A'

C'

I

B'

H


A

C

O
d

K B
Ta có:  ABC   ( A ' BC )  BC AB  BC ; A ' B  BC (do BC  ( AA ' B ' B))
Câu 6    ABC  ,  A ' BC     AB, A ' B   
ABA '  600
(1,0
điểm). Xét tam giác A’AB có SA=AB.tan600= a 3
Câu 6
(1,0 Xét tam giác ABC có BC  AC 2  AB  5a 2  a 2  2a
điểm)
1
Diện tích tam giác ABC là S ABC  AB.BC  a 2
2

0,25

0,25

Thể tich khối lăng trụ V  A ' A.S ABC  a 3.a 2  3a 3 (đvtt)
Kẻ đt (d) đi qua B song song với AC, kẻ AK  (d ) tại K, kẻ AH  A 'K tại H. khi
đó ta có: AC / /(A'BK)  d  AC , A ' B   d  AC ,  A ' BK  
Ta có: BK  AB, BK  A ' A  BK   A ' AB   BK  AH
Lại có: AH  A 'K
 d  A,  A' AB    AH


0,25

  BAC
  AK  BC  AK  AB.BC  2a 5
Dể thấy KBA
AB AC
AC
5
A ' A. AK

Xét tam giác A’AB có AH 

2

A ' A  AK

Vậy d ( AC , A ' B)  AH 

3a 35
21

2



3a 35
21

0,25



a) Giải phương trình: cos 2 x  sin 2 x  cos x  sin x  1
cos 2 x  sin 2 x  cos x  sin x  1  1  2sin 2 x  2sin x cos x  cosx  sin x  1
 2sin x(cos x  s inx)  (cosx  sin x )  0  (cosx  sin x)(2sin x  1)  0


 x  4  k

 cosx  sin x




1   x   k 2 , k  Z
sin x 
6


2
5
 x    k 2

6


5
Vậy pt đã cho có các nghiệm: x   k  x   k 2  x 
 k 2 , k  Z
4

6
6

0,25

0,25

n

Câu 7
(1,0
điểm)

28

 3

15
b) Trong khai triển  x x  x  , (x  0 ). Hãy tìm số hạng không phụ


n
thuộc vào x, biết rằng : Cn  Cnn 1  Cnn  2  79
n(n  1)
Cnn  Cnn 1  Cnn  2  79  1  n 
 79  n 2  n  156  0
2

n  12


 n  12 .
n  13(l )

0.25
n

28



Khi đó: Số hạng tổng quát trong khai triển  x 3 x  x 15  là:



k

12  k
C 12( x 3 x ) ( x



28
15 k

k

16 

)  C 12x


4 k 28 k

3 15

k

16 

 C 12x

48
15

48k
Số hạng không phụ thuộc vào x thỏa: 16–
 0  k  5.
15
5
Vậy số hạng cần tìm trong khai triển là: C 12  792.

0.25
0.25
0.25

Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho hình chữ nhật ABCD có điểm H(1;2)
9
là hình chiếu vuông góc của A lên BD. Điểm M ( ;3) là trung điểm của cạnh
2
BC, phương trình đường trung tuyến kẻ từ A của  ADH là d: 4 x  y  4  0 .
Viết phương trình cạnh BC.

A

B
P
M

Câu 8
(1,0
điểm)

K
D

H
C

Gọi K là trung điểm của HD. Gọi P là trung điểm của AH.Ta có AB vuông góc
với KP, Do đó P là trực tâm của tam giác ABK. Suy ra BP  AK  AK  KM
15
KM đi qua M(9/2;3) và vuông góc với AK có pt: MK: x  4 y   0
2
 K(1/2;2)
Do K là trung điểm của HD nên D(0;2),suy ra pt (BD): y – 2 = 0
AH: x – 1 = 0 và A(1; 0); AD có pt: 2x + y – 2 = 0
BC qua M và song song với AD nên BC: 2x + y – 12 = 0

0.25
0.25

0.25

0.25


x 2  2x  8
  x  1
Giải phương trình: 2
x  2x  3
ĐK: x  2
Pt





x2 2 .

x  2
 2 x4 
 x  2 x  3

 x  2  x  4    x  1 x  2   

x2  2 x  3

(1)   x  4 
Câu 9
(1,0
điểm)








x2 2

x 1
x2 2

(1)

0.25



x  2  2   x  1  x 2  2 x  3 

x22 




x2



2

2

 2    x  1  2   x  1  2 




(2)
0.25

Xét pt   t  2   t  2  có pt f '  t   3t  4t  2  0t  
2

2

Vậy f(t) đồng biến trên 

0.25

Do đó: (2)
 f



0.25

x  1
3  13
x  2  f  x  1  x  2  x  1   2
x
2
 x  3x  1  0




Vậy pt có nghiệm: x = 2, x 

3  13
2

1 
Cho các số thực a,b thỏa mãn a, b   ;1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
2 
6
P  a 5 b  ab5  2
 3a  b
a  b2
Do a, b  1 nên  a  1 b  1  0  ab  a  b  1  0
2

2

Suy ra: a 2  b 2   a  b   2ab   a  b   2  a  b  1
Mà a5b  ab5  ab  a 4  b 4  , a 4  b 4 
Câu
10
(1,0
điểm)

2
1 2
1

4
a  b2    a  b 

2
8

1
6
4
Suy ra: P  (a  b  1)  a  b  
 3 a  b
2
8
 a  b   2(a  b  1)

Đặt t = (a + b) thì 1  t  2, xét hàm số f  t  

Với t  1; 2  có f '  t  

0.25

0.25

1
6
 3t
 t  1 t 4 
2
8
 t  1  1


12  t  1
1 4
5t  4t 3  24  
 0t  1; 2

2
8
 t 2  2t  2 

Nên f(t) nghịch biến trên 1; 2  . Do đó: f  t   f  2   1
Vậy MinP  1 khi a = b = 1

------------------HẾT------------------

0.25
0.25


SỞ GD & ĐT TỈNH BÌNH PHƯỚC
TRƯỜNG THPT PHÚ RIỀNG

ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2016
Môn thi: TOÁN 12 – Đề số 2
Thời gian làm bài: 180 phút.

3
Câu 1 (2,0 điểm) Cho hàm số y   x 3  ( m  2) x 2  3( m  1) x  1 (1), m là tham số.
2


a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1) khi m = 2
b) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x0 thỏa mãn
y ''  x0   12  0
Câu 2 (1,0 điểm).
a) Cho số phức z thỏa mãn điều kiện (1  i ) z  1  3i  0 . Tìm phần ảo của số phức

w  1  zi  z
b) Giải bất phương trình sau trên tập số thực: 2log 3 ( x  1)  log 3 (2 x  1)  2
1

Câu 3 (1,0 điểm) Tính tích phân I   1  x   2  e 2 x  dx
0

Câu 4 (1,0 điểm) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm A(1; –2;1), B(–1;0;3),
C(0;2;1). Lập phương trình mặt cầu đường kính AB và tìm tọa độ điểm H là chân đường cao kẻ
từ A của tam giác ABC.
Câu 5 (1,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a. Hình chiếu vuông
góc của S lên mặt phẳng đáy là trung điểm của AB, góc giữa cạnh bên SC và mặt phẳng đáy bằng
600. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và SA.
Câu 6 (1,0 điểm)
a) Giải phương trình: cos 2 x  (1  2cos x)(sin x  cos x)  0
b) Một hộp đựng 9 thẻ được đánh số 1, 2, 3,..., 9. Rút ngẫu nhiên 3 thẻ và nhân 3 số ghi trên ba
thẻ với nhau. Tính xác suất để tích nhận được là một số lẻ.
Câu 7 (1,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân, cạnh đáy BC có
phương trình: x  y  1  0 , phương trình đường cao kẻ từ B là: x  2 y  2  0 . Điểm M(2;1)
thuộc đường cao kẻ từ C. Viết phương trình các cạnh của tam giác ABC.
 x  y  x  y  2
Câu 8 (1,0 điểm) Giải hệ phương trình 
2
2

2
2
 x  y  1  3  x  y

(x,y   )

Câu 9 (1,0 điểm) Cho x, y, z là các số thực dương thỏa mãn x  y  z và x  y  z  3 . Tìm giá trị
nhỏ nhất của biểu thức: P 

x z
  3y .
z y
--------------------HẾT--------------------


ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
Câu
1.a
(1,0 điểm)

Đáp án

Điểm

3
y  x  (m  2)x  3(m 1)x 1 (1), m là tham số.
2
Khi m = 2 hàm số trở thành y = –x3 + 3x –1
a) Tập xác định: R
b) Sự biến thiên:

* Ta có: lim y   và lim y  
x 

0.25

x 

* Chiều biến thiên: Ta có y’ = –3x2 +3
x  1
y' 0  
 x  1
Suy ra hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng (; 1),(1; ); đồng biến trên
(–1; 1)
* Cực trị: hàm số đạt cực đại tại x = 1, yCĐ = 1, hàm số đạt cực tiểu taị x = –1,
yCT = –3
* Bảng biến thiên:
x



y’
y

1



0




1

+



0
1

0.25




0.25
0.25

–3
c) Đồ thị

1.b
Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x0 thỏa mãn
(1,0 điểm) y ''  x0   12  0
y’’=–6x  y ''  x0   12  6 x0  12  0  x0  2

0.25x2
0.25x2

Phương trình tiếp tuyến tại điểm (2;–3) là: y = y’(2)(x – 2) – 3 = – 9x + 15

Cho số phức z thỏa mãn điều kiện (1  i ) z  1  3i  0 . Tìm phần ảo của w  1  zi  z
2.a
1  3i
0.25
 2i
(0,5 điểm) (1  i ) z  1  3i  0  z 
0.25
1 i
w = 2 – i. Số phức w có phần ảo bằng – 1
Giải bất phương trình sau trên tập số thực: 2log 3 ( x  1)  log
2.b
ĐK: x > 1,
(0,5 điểm)
PT


(2 x  1)  2
0.25

2log 3 ( x  1)  log 3 (2 x  1)  2

1
 2 x  3x  2  0    x  2
2
Vậy tập nghiệm S = (1;2]
2

3

 log 3 [( x  1)(2 x  1)]  1


0.25


1

3
(1,0 điểm)





Tính tích phân I  1  x  2  e 2 x dx

0

u  1  x
Đặt 
2x
dv  (2  e )dx

du  dx

=> 
1 2x
v  2 x  2 e

0.25


1 2
1
1
I  (1  x)(2 x  e 2 x )   (2  e 2 x )dx
2
0 1
2
1
1
1
1
= (1  x)(2 x  e 2 x )  ( x 2  e 2 x )
2
0
4
0
4
(1,0 điểm)

0.25

0,5


e2  1
4

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm A(1;–2;1), B(–1;0;3), C(0;2;1). Lập
phương trình mặt cầu đường kính AB và tìm tọa độ điểm H là chân đường cao kẻ từ A
của tam giác ABC.

Tìm được tọa độ tâm I của mặt cầu I(0;–1;2), bán kính mặt cầu: R  3

0.25
0.25

Phương trình mặt cầu (S): x 2  ( y  1) 2  ( z  2) 2  3



Giả sử H(x;y;z), AH  (x  1; y  2; z  1), BC  (1; 2; 2), BH  ( x  1; y; z  3)
 
 
AH  BC  AH .BC  0  x  2 y  2 z  5



2 x  y  2
BH cùng phương BC  
y  z  3
5
(1,0 điểm)

0.25
0.25

 7 4 23 
Tìm được H   ; ; 
 9 9 9 

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a. Hình chiếu

vuông góc của S lên mặt phẳng đáy là trung điểm của AB, góc giữa cạnh
bên SC và mặt phẳng đáy bằng 600 . Tính theo a thể tích khối chóp
S.ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và SA.
Gọi H là trung điểm AB. Có SH  ( ABC ) , tính được SH  a 15
Tính được VS . ABC 

4a 3 15
3

0.25
0.25

Qua A vẽ đường thẳng  / /BD , gọi E là hình chiếu của H lên  , K là hình
0.25

chiếu H lên SE
Chứng minh được:d(BD,SA)=d(BD,(S,  ))=2d(H, (S,  ))=2HK
Tam giác EAH vuông cân tại E, HE 

a 2
2

1
1
1
31
15




 HK 
a
2
2
2
2
HK
SH
HE
15a
31
 d ( BD, SA)  2

15
a
31

0,25


6
(1,0 điểm)

Giải phương trình: cos 2 x  (1  2cos x)(sin x  cos x)  0
cos 2 x  (1  2 cos x )(sin x  cos x )  0

sin x  cos x  0
 (sin x  cos x)(sin x  cos x  1)  0  
sin x  cos x  1




sin( x  4 )  0


2

sin( x  4 )  2



x

 k

4


  x   k 2

2
 x    k 2



0.25

0.25
( k  )


Một hộp đựng 9 thẻ được đánh số 1,2,3,....,9. Rút ngẫu nhiên 3 thẻ và nhân 3 số ghi
trên ba thẻ với nhau. Tính xác suất để tích nhận được là một số lẻ.
6b.
(1,0 điểm) Số phần tử của không gian mẫu là n(  ) = C 39 = 84

0.25

Số cách chọn 3 thẻ có tích là số lẻ là n(A) = C53 = 10
10
5
=> Xác suất cần tính là P(A) =
=
84
42

0.25

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân, cạnh đáy BC có phương
7
(1,0 điểm)

trình: x  y  1  0 , phương trình đường cao kẻ từ B là: x  2 y  2  0 . Điểm M(2;1)
thuộc đường cao kẻ từ C. Viết phương trình các cạnh của tam giác ABC.
  1  cos HCB

Gọi H là trực tâm  ABC. Tìm được B(0;–1), cos HBC
10

0.25



Pt đthẳng HC có dạng: a(x – 2) + b(y–1)=0( n  (a; b) là VTPT và a 2  b 2  0 )

0.25


cos HCB

a b
2(a 2  b 2 )



1
 4a 2  10ab  4b 2  0
10
0.25

2

a
a
 2   5   2  0
b
b

a
 b  2
 a  2, b  1



,
 a   1  a  1, b  2(l )
 b
2

0.25

phương trình CH: –2x + y + 3 = 0

AB  CH. Tìm được pt AB:x + 2y + 2 =0
 2 5
Tìm được : C  ;   ,pt AC:6x + 3y + 1 = 0
 3 3


8
 x  y  x  y  2
(1,0 điểm) Giải hệ phương trình  2
2
2
2
 x  y  1  3  x  y

(x,y  )

Điều kiện: x+y  0, x–y  0

0.25


 u  v  2 (u  v)
 u  v  2 uv  4
u  x  y


ta có hệ:  u 2  v 2  2
  u2  v2  2
Đặt: 
v  x  y
 uv  3 
 uv  3

2
2



0.25

 u  v  2 uv  4
(1)

  (u  v ) 2  2uv  2
. Thế (1) vào (2) ta có:

uv

3
(2)


2

2

0.25

uv  8 uv  9  uv  3  uv  8 uv  9  (3  uv )  uv  0 .

 uv  0
Kết hợp (1) ta có: 
 u  4, v  0 (vì u>v).
u  v  4

0.25

Từ đó ta có: x = 2; y = 2.(Thỏa đ/k)
KL: Vậy nghiệm của hệ là: (x; y)=(2; 2).
Cho x, y, z là các số thực dương thỏa mãn x  y  z và x  y  z  3 . Tìm giá trị nhỏ
9
(1,0 điểm) nhất của biểu thức: P  x  z  3 y .

z

Ta có

x
 xz  2 x,
z

Từ đó suy ra


P

y

z
 yz  2 z .
y

0.25

x z
  3 y  2 x  xz  2 z  yz  3 y
z y
0.25

 2( x  z )  y ( x  y  z )  xz  yz  2( x  z )  y 2  x ( y  z )

Do x  0 và y  z nên x ( y  z )  0 . Từ đây kết hợp với trên ta được

x z
P    3 y  2( x  z )  y 2  2(3  y )  y 2  ( y  1) 2  5  5 .
z y
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 5 đạt khi x = y = z = 1

–––––––––––––––––––– HẾT –––––––––––––––––––

0,25
0.25



SỞ GD & ĐT TỈNH BÌNH PHƯỚC
TRƯỜNG THPT PHÚ RIỀNG

ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2016
Môn thi: TOÁN 12 – Đề số 3
Thời gian làm bài: 180 phút.

Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số y  x 4  2 x 2  1 (1)
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1).
b) Tìm các giá trị của tham số m để phương trình sau có bốn nghiệm phân biệt:

 x 4  2 x2  m  2  0
Câu 2 (1,0 điểm).
a) Giải phương trình sau trên tập số phức: z 2  2 z  6  0
b) Giải phương trình sau trên tập số thực: log 3 ( x  4)  log 1  2 x  3   log 3 (1  2 x )
3

Câu 3 (1,0 điểm).Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y 

x2
, y  1, x  0, x  2
x 1

Câu 4 (1,0 điểm). Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A  2; 2;0  ,

B  1;1; 1 và mặt phẳng ( P ) có phương trình 2x  2 y  z  2  0. Hãy viết phương trình mặt
phẳng (Q) chứa AB, vuông góc với ( P ) và viết phương trình mặt cầu (S) có tâm B tiếp xúc với
mặt phẳng ( P ) .
Câu 5 (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a, tam giác

SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy, góc giữa đường thẳng SC với mặt
đáy bằng 600. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách từ O đến mặt phẳng SCD
(O là tâm hình vuông ABCD).
Câu 6 (1,0 điểm).

2
a) Cho góc  thỏa mãn:      0 và sin    . Tính P   3  2sin 2  1  tan  .cos 2   .
5
2
b) Một hộp đựng 5 viên bi đỏ, 7 viên bi vàng và 8 viên bi xanh, lấy ra ngẫu nhiên 3 viên bi.
Tính xác suất để lấy được 3 bi có cả ba màu.
Câu 7 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho đường tròn (C ) : x 2  y 2  2 x.
Tam giác ABC vuông tại A có AC là tiếp tuyến của (C) trong đó A là tiếp điểm, chân đường cao
kẻ từ A là H  2;0  . Tìm tọa độ đỉnh B của tam giác ABC biết B có tung độ dương.
Câu 8 (1,0 điểm).Giải bất phương trình :

2 x 4  6 x 3  10 x 2  6 x  8  x 3  x  x 2  1  x  2 

Câu 9 (1,0 điểm). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

P

4  x4  y 4 
2

x y

2

 x  y


2

2



1
1
 2 trong đó a, b là hai số thực dương.
2
x
y
----------------------- HẾT-----------------------


ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
Câu
1a)

Nội dung

Điểm

3

TXĐ : D  R , y '  4 x  4 x , y '  0  x  0  x  1  x  1

0.25


Hàm số đồng biến trên các khoảng  1;0  và 1;   , hàm số nghịch biển trên các
khoảng  ; 1 và  0;1 .

0.25

lim y  

x 

Bảng biến thiên
x –∞
y
+∞



1
0

0
0
1

+

+∞

1
0




+

0.25
+∞

y
0

0
9
8
7
6
5
4
3
2
1

-9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1-1
-2
-3
-4
-5
-6
-7
-8
-9


1b)

y

f(x)=x^4-2x^2+1

x
1

2

3

4

5

6

Phương trình :  x4  2 x 2  m  2  0  x 4  2 x 2  1  m  1 (1)

7

8

9

0.25


0.5

Từ đồ thị ta thấy pt (1) có bốn nghiệm phân biệt khi và chỉ khi
0  m 1  1  1  m  2

Vậy với 1  m  2 thì pt đã cho có bốn nghiệm phân biệt.
2a)

2b)

0.5

Ta có biệt thức :  '   5

0.25

Suy ra phương trình đã cho có hai nghiệm phực z1,2  1  i 5

0.25

ĐK : 

3
1
x
2
2

0.25


Khi đó pt : log 3 ( x  4)  log 1 (2 x  3)  log 3 (1  2 x )
3

 log 3  x  4  2 x  3   log 3 1  2 x 

  x  4  2 x  3  1  2 x
11
2
Đối chiếu điều kiện của bài toán, ta có nghiệm của pt là: x  1
 2 x 2  13 x  11  0  x  1  x  

0.25


Câu 3

Diện tích hình phẳng giới hạn bới các đường đã cho là :
2

S
0

2

x2
1
 1dx  
dx (đvdt)
x 1
x


1
0

0.5

2

2
1
dx  ln x  1 0  ln 3
x 1
0


Ta có AB  1; 1; 1 , nP   2; 2; 1 , suy ra
  
nQ   AB, n p    3; 1; 4 



Câu 4

0.5

0.25

Mặt phẳng (Q) có pt: 3  x  1  1 y  1  4  z  1  0  3x  y  4 z  8  0
Ta có R= d ( B, ( P)) 


2  1  2.1  1(1)  2
22  22  (1)2
2

1

2

0.25

2

Vậy pt mặt cầu (S) :  x  1   y  1   z  1  1
Ta có : cos 2   sin 2   1  cos    1  sin 2   
5a)

Do 

0.25

0.25
4
5

0.25


4
   0 nên cos  
2

5

Khi đó : P   3  2 sin 2  1  tan  .cos 2  
  3  4 sin  .cos  1  sin  .cos   

0.25

22
25

3
Số cách chọn ngẫu nhiên 3 viên bi là : C20
 2280

5b)

0.25

Số cách chọn ba viên bi có đủ ba màu là : C51.C71C81  280
Vậy xác suất cần tìm là : p 

0.25

280
7

2280 57

S
Câu 6.


A

D

K
H

O

B

C

Gọi H là trung điểm AB, do tam giác SAB cân tại S nên SH  AB
Theo đề ra ( SAB)  ( ABCD) nên SH  ( ABCD)
Do đó HC là hình chiếu vuông góc của SC trên mp(ABCD)
  600
suy ra  SC , ( ABCD )    SC , HC   SCH

0.25


Xét tam giác BHC vuông tại H có CH  BH 2  BC 2 
Xét tam giác vuông tại H có SH=AC.tan600 =

a 5
2

a 15

2

Diện tích hình vuông ABCD là : S ABCD  a 2

0.25

3

1
a 15
suy ra VS . ABCD  SH .S ABCD 
(đvtt)
3
6
Ta có OH / / BC  OH / /(SBC )  d (O,( SBC ))  d ( H ,( SBC ))
Gọi K là hình chiếu vuông góc của H trên cạnh SB, ta có HK  SB (1)
mặt khác BC  HK (do BC  ( SAB)

(2)

từ (1) và (2) suy ra HK  ( SAB)  d  H ,  SAB    HK

a 15 a
.
2 2  a 15

Xét tam giác HK 
8
SH 2  BH 2
15a 2 a 2


4
4
SH .BH

0.25

Do tam giác ABC vuông tại A có H  (C ) và CA là tiếp tuyến của (C) nên B  (C ) .
Câu 7.
Ta có AC 

 BH 

0.25

2S ABC
2

AB
3

BA2
AB 2  AC 2

 3

0.25

 BI  1
Giả sử B  a; b  , b  0. Khi đó 

 BH  3


a
 a  1 2  b 2  1



2
2
 a  2   b  3
b 


Câu 8.

0.25

1
2

1 3
. Vậy B  ;

3
2 2 
2

0.25


2 x 4  6 x 3  10 x 2  6 x  8  x 3  x  x 2  1  x  2  (1)
2 x 4  6 x 3  10 x 2  6 x  8  0
Điều kiện :  3
 x  x  0

0.25

 x 2  1 2 x 2  6 x  8   0

 x0
 x  0
Khi đó (1)  x 2  1 2 x 2  6 x  8  x 2  1 x  x 2  1  x  2   0

 x2  1





2x2  6x  8  x  x  2  0

0.25


 2 x2  6 x  8  x  x  2  0

(2)

Xét TH1 : Với x  0 khi đó (2) vô nghiệm
Xét TH2 : Với x>0, chia hai vế của (2) cho


x ta được :

4
2 
4
2 




2  x    6 1   x 
 0  2 x    6   x 

  1 (3)
x
x
x
x




2
4
Đặt t  x 
 x   t 2  4 , thay vào (3) ta được :
x
x


0.25

t  1
t  1
2t 2  2  t  1   2

 t 1
2
 t  1  0
t  2t  1  0
 x  1(vn)
2
1 x  x  2  0
x
 x  2  x  4

x

Với t  1 ta có :

0.25

Kết hợp hai trường hợp và điều kiện ta thấy bất phương trình (1) có nghiệm x=4.
Câu 9.
Ta có : P 

4  x2  y2 
2

Xét hàm số f (t )  t 


2

.

1
4
4
  x2  y 2   2
 x2  y 2  2
2
2
x y
x y
x  y2
2

0.25

4
, với t  x 2  y 2 , t   0;   .
t

4
Ta có : f (t )  1  2 ; f '(t )  0  t  2
t

0.25

Lập bảng biến thiên hàm số f(t) trên khoảng  0;   , ta tìm được :


min f (t )  4, đạt đươc khi t=2.

0.25

 0; 

Từ đó tìm được GTNN của biểu thức P bằng 4, đạt được khi x = y = 1.

-------------------- HẾT -------------------

0.25



×