Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Đề cương chi tiết học phần Giải phẫu sinh lý vệ sinh trẻ mầm non (Đại học Hồng Đức)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.48 KB, 26 trang )

trờng đại học hồng đức
Khoa sp mầm non
Bộ môn : Toán - sinh

đề cơng chi tiết học phần
giải phẫu sinh lí - vệ sinh trẻ mầm non
Dùng cho đại học MN liên thông
Mã môn học :

1. Thông tin về giảng viên :
1.1. Họ và tên : Nguyễn Hữu Do
Chức danh, học hàm, học vị : Cử nhân sinh học.
Thời gian, địa điểm làm việc : Giờ qui định Khoa SPMN Trờng ĐH Hồng Đức T.Hoá
Địa chỉ liên hệ : Tri hoà - Quảng Phong Quảng Xơng Thanh Hoá
Điện thoại bàn : 0373863841
Điện thoại di động : 0904148607
Email :
1.2. Thông tin về hai giảng viên dạy đợc học phần này :
1.2.1. Họ và tên : Hoàng Thị Hà
Chức danh, học hàm, học vị : Thạc sỹ sinh học
Thời gian, địa điểm làm việc : Giờ qui định Khoa SPMN - Đại học Hồng Đức T.Hoá
Địa chỉ liên hệ : SN 54/185 Phố Hải Thợng Lãn Ông phờng Đông Vệ T. phố Thanh Hoá
Điện thoại bàn : 0373952126
Điện thoại đi động :0986588419
Email :
1.2.2. Họ và tên : Đỗ Thị Hồng Hạnh
Chức danh, học hàm, học vị : Thạc sỹ giáo dục mầm non
Thời gian, địa điểm làm việc : Giờ qui định Khoa SPMN - Đại học Hồng Đức T.Hoá
Địa chỉ liên hệ : SN 180 Lê Hoàn Phờng Lam Sơn T.phố Thanh Hoá
điện thoại bàn : 0373724137
Điện Thoại di động : 0988625097


Email :
2. Thông tin chung về học phần :
Tên ngành/ Khoa đào tạo : Giáo dục mầm non
Tên học phần : Giải phẫu sinh lí - Vệ sinh trẻ mầm non.
Số tín chỉ học tập : 02.
Học kỳ : II.
Học phần : Bắt buộc
Các học phần tiên quyết : Không.
Các học phần kế tiếp : Bệnh trẻ em. Dinh dỡng trẻ em. Giáo dục dinh dỡng cộng đồng.
Sức khoẻ sinh sản.
Các học phần tơng đơng, học phần thay thế : Không
Giờ tín chỉ đối với các hoạt động :
+ Nghe giảng lý thuyết : 18 tiết.
+ Hoạt động theo nhóm : 12 tiết
+ Xêmina:
6 tiết
+làm bài tập vàKTĐG:
6 tiết
+ Tự học :
90 tiết
Địa chỉ của bộ môn phụ trách học phần : Khoa SPMN. Trờng ĐH HĐ . Thanh Hoá.
3. Mục tiêu của học phần: ( Đối với ngời học )
3.1. Về kiến thức:
- Mô tả đợc đầy đủ những kiến thức cơ bản về sự phát triển thể chất của trẻ mầm non ( Các
thời kì phát triển cơ thể trẻ, các chỉ số đánh giá và các yếu tố ảnh hởng đến phát triển thể chất
trẻ ).
- Trình bày đợc đặc điểm các cơ quan, các hệ cơ quan trong cơ thể trẻ MNáyo sánh đợc những
điểm khác cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ thể trẻ so với ngời lớn.
- Trình bày đợc hoàn chỉnh kiến thức cơ bản về vệ sinh trẻ em ở chơng trình đại học MN chính
qui mà chơng trình trung học MN còn thiếu.

- Phân tích và giải thích đợc kiến thức chuyên sâu về lí luận, cơ sở khoa học và phơng pháp
giáo dục vệ sinh cho trẻ mầm non.
3.2. Về kĩ năng :
1


- Thực hiện đánh giá đợc sự phát triển thể chất trẻ MN , phát hiện và đề xuất đợc các biện
pháp can thiệp với những trẻ bị suy dinh dỡng.
- Tổ chức thực hiện đợc các yêu cầu vệ sinh chăm sóc trẻ, vệ sinh môi trờng và bảo vệ sức
khoẻ cho trẻ MN phù hợp với lứa tuổi, phù hợp với điều kiện thực tế ở từng địa phơng.
- Đề xuất đợc những phơng pháp, biện pháp nuôi dỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ một cách khoa
học, phù hợp với lứa tuổi.
3.3. Về thái độ
-Xác định đúng vị trí, vai trò của học phần đối với chơng trình nuôi dỡng, chăm sóc và giáo dục
trẻ mầm non.
- Có nhận thức khoa học đúng đắn và có cơ sở cho các kĩ năng nuôi dỡng, chăm sóc và giáo
dục trẻ một cách tốt nhất.
4. Tóm tắt nội dung học phần .
- Học phần bổ sung cho sinh viên những kiến thức cơ bản về đặc điểm cấu tạo và chức năng
của các cơ quan, các hệ cơ quan trong cơ thể trẻ em mà ở chơng trình trung cấp MN cha đề cập
tới. Các quá trình sinh lí, quá trình trao đổi chất, quá trình sinh trởng và phát triển của cơ thể
trẻ mầm non làm cơ sở cho tiếp thu các kiến thức chuyên ngành .
- Những kiến thức lí luận làm cơ sở cho công tác chăm sóc vệ sinh trẻ MN.
- Những kĩ năng vệ sinh chăm sóc trẻ, vệ sinh môi trờng. Những kĩ năng rèn luyện và bảo vệ
sức khoẻ cho trẻ, đánh giá sức khoẻ trẻ em ở trờng MN.
5. Nội dung chi tiết học phần
Học phần gồm 2 phần: Phần 1 có 2 nội dung : Phần 2 có 6 nội dung.
Phần1: Giải phẫu sinh lí trẻ mầm non.
Nội dung 1. Mở đầu.
1 Tầm quan trọng của bộ môn.

- Khái niệm về giải phẫu và sinh lí ngời.
- Mối quan hệ giữa GPSL ngời với các môn khoa học khác.
- Tầm quan trọng của bộ môn với ngành học mầm non.
2. Giới thiệu chung về cơ thể ngời.
- Cấu tạo và chức phận của tế bào và mô.
- Cơ thể là một khối thống nhất và là một hệ thống tự điều chỉnh.
3. Sự sinh trởng và phát triển cơ thể trẻ em.
- Khái niệm về sinh trởng và phát triển.
- Tính qui luật của sinh trởng và phát triển cơ thể trẻ em.
- Những chỉ số phát triển thể lực của cơ thể trẻ em.
+ Chiều cao.
+ Cân nặng
- Đặc điểm chung về cơ thể trẻ em
Nội dung2. Đặc điểm phát triển các hệ cơ quan trong cơ thể trẻ em.
1. Hệ thần kinh.
- Nơ ron - đơn vị cấu tạo và chức năng.
- Sự phát triển của hệ thần kinh trong bào thai.
- Cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh trẻ em.
2. Cơ quan phân tích.
- Đại cơng về cơ quan phân tích.
+ Cấu tạo cơ quan phân tích.
+ Vai trò của cơ quan phân tích.
- Đặc điểm cơ quan phân tích thị giác trẻ em.
- Đặc điểm cơ quan phân tích thính giác trẻ em .
3. Hệ vận động.
- Đặc điểm bộ xơng trẻ em.
+ Đặc điểm cấu tạo chung.
+ Đặc điểm một số xơng.
- Sự phát triển của cơ ở trẻ em.
+ Đặc điểm của cơ trẻ em.

+ Đặc điểm phát triển cơ trẻ em.
+ Sự phát triển của các cử động.
2


+ Sự phối hợp các cử động.
4. Hệ tuần hoàn.
- Tính chất của máu.
- Sự tạo máu ở trẻ.
- Đặc điểm thành phần và tính chất máu của trẻ .
- Đặc điểm hệ tim mạch trẻ em.
5. Hệ hô hấp.
- Nhịp thở, kiểu thở.
- Cử động hô hấp.
- Đặc điểm hệ hô hấp trẻ em.
+ Đặc điểm cấu tạo.
+ Đặc điểm hoạt động.
- Âm thanh và tiếng nói.
6. Hệ tiêu hoá.
- Vai trò của thức ăn và ý nghĩa của sự tiêu hoá.
- Đặc điểm hệ tiêu hoá trẻ em.
- Đặc điểm ống tiêu hoá .
- Đặc điểm tuyến tiêu hoá.
7. Hệ bài tiết.
- Đặc điểm cấu tạo và hoạt động của hệ bài tiết nớc tiểu trẻ em.
- Đặc điểm cấu tạo và chức năng da trẻ em.
Phần2: Vệ sinh trẻ mầm non
Nội dung3. Mở đầu
1. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu của vệ sinh trẻ em.
- Đối tợng của VSTE.

- Nhiệm vụ của VSTE.
2. Những cơ sở khoa học của VSTE.
- Cơ sở phơng pháp luận của VSTE.
- Cơ sở tự nhiên của VSTE.
- Cơ sở xã hội của VSTE.
3. Các phơng pháp nghiên cứu của VSTE.
- Phơng pháp điều tra.
- Phơng pháp thực nghiệm.
- Phơng pháp thống kê.
- Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm.
4. Sơ lợc quá trình chăm sóc và giáo dục trẻ em.
- Tình hình chăm sóc và giáo dục trẻ em trên thế giới.
- Tình hình chăm sóc và giáo dục trẻ em ở Việt Nam.
Nội dung4. Những kiến thức cơ bản về vệ sinh trẻ em.
1. Vi sinh vật.
- Vi khuẩn.
+ Đặc điểm sinh lí của vi khuẩn.
+ Tác dụng của vi khuẩn.
- Vi rút.
+ Sự phát triển của vi rút.
+ Tác hại của vi rút.
- Phân bố của vi sinh vật.
+ VSV trong đất.
+ VSV trong nớc.
+ VSV trong không khí.
+ VSV trong cơ thể ngời lành.
- Các phơng pháp diệt khuẩn.
+ Phơng pháp vật lí.
+ Phơng pháp hoá học.
2. Dịch tễ và miễn dịch học.

- Nhiễm trùng.
+ Khái niệm.
3


+ Phân loại.
+ Các yếu tố gây nhiễm trùng.
- Truyền nhiễm.
+ Khái niệm.
+ Tính chất của bệnh truyền nhiễm.
+ Các đờng lây truyền của bệnh truyền nhiễm.
+ Phòng bệnh truyền nhiễm.
3. Kí sinh trùng.
- Sinh sản và phát triển của kí sinh trùng.
- ảnh hởng của kí sinh trùng đối với cơ thể vật chủ.
- Đặc điểm bệnh kí sinh trùng.
- Phòng bệnh kí sinh trùng.
Nội dung5. Các giai đoạn lứa tuổi, sức khoẻ và sự phát triển thể chất của trẻ em.
1. Đặc điểm chăm sóc trẻ ở các giai đoạn lứa tuổi.
- Giai đoạn bào thai.
- Giai đoạn sơ sinh.
- Giai đoạn bú mẹ.
- Giai đoạn nhà trẻ.
- Giai đoạn mẫu giáo.
2. Sức khoẻ và sự phát triển thể chất của trẻ.
- Khái niệm về sức khoẻ.
- Phân loại sức khoẻ.
- Đánh giá sức khoẻ trẻ em.
Nội dung6. Vệ sinh các hệ cơ quan trong cơ thể trẻ em.
1. Vệ sinh hệ thần kinh.

- Tổ chức chế độ sinh hoạt hợp lí là cơ sở của vệ sinh hệ thần kinh.
- Tổ chức chế độ sinh hoạt cho trẻ MN.
- Đánh giá chế độ sinh hoạt của trẻ ở trờng MN.
2. Vệ sinh da.
- ý nghĩa của vệ sinh da cho trẻ.
- Chăm sóc da cho trẻ MN.
+ Làm vệ sinh từng phần cơ thể.
+ Tắm cho trẻ.
3. Vệ sinh mắt.
- Giữ sạch mắt hàng ngày.
- Vệ sinh mắt khi trẻ hoạt động.
4. Vệ sinh hô hấp.
- ý nghĩa của vệ sinh hô hấp cho trẻ.
- Các biện pháp vệ sinh hô hấp cho trẻ.
5. Vệ sinh tiêu hoá - Tiết niệu - sinh dục.
- Vệ sinh cơ quan tiêu hoá.
+ ý nghĩa của vệ sinh tiêu hoá.
+ Biện pháp vệ sinh các cơ quan tiêu hoá.
- Vệ sinh cơ quan sinh dục - tiết niệu.
Nội dung7. Tổ chức vệ sinh trong giáo dục thể chất và giáo dục thói quen vệ sinh
cho trẻ mầm non.
1. Vệ sinh trong quá trình tổ chức cho trẻ luyện tập.
- Vệ sinh trong giờ thể dục và trò chơi vận động.
- Vệ sinh trong hoạt động ngoài trời.
2 Giáo dục t thế cho trẻ
- T thế và vai trò của t thế đối với cơ thể.
- Các biện pháp phòng ngừa sai lệch t thế ở trẻ.
3. Rèn luyện cơ thể trẻ em bằng các yếu tố tự nhiên.
- Bản chất của sự rèn luyện cơ thể trẻ em.
+ Mục đích của rèn luyện.

+ Cơ sở sinh lí của sự rèn luyện.
+ ý nghĩa của rèn luyện.
4


- Các nguyên tắc rèn luyện.
- Các phơng tiện và biện pháp rèn luyện.
+ Rèn luyện với không khí.
+ Rèn luyện với ánh nắng mặt trời.
+ Rèn luyện với nớc.
4. Giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ MN.
- Khái niệm về thói quen vệ sinh.
+ Kĩ xảo vệ sinh.
+ Thói quen vệ sinh.
- Nội dung giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ MN.
+ Thói quen vệ sinh thân thể.
+ Thói quen ăn uống có văn hoá vệ sinh.
+ Thói quen hoạt động có văn hoá vệ sinh.
+ Thói quen giao tiếp có văn hoá.
- Phơng pháp và hình thức giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ.
- Đánh giá thói quen vệ sinh của trẻ MN.
+ Mục đích đánh giá.
+ Nội dung đánh giá.
+ Phơng pháp đánh giá.
Nội dung8. Vệ sinh môi trờng.
1. Vệ sinh không khí.
- Thành phần không khí tự nhiên.
- Đặc điểm không khí trong phòng nhóm trẻ.
- Các biện pháp vệ sinh không khí.
2. Vệ sinh nớc.

- Vai trò của nớc đối với đời sống.
- Tiêu chuẩn vệ sinh của nớc.
- Các phơng pháp cải tạo nguồn nớc.
- Cung cấp nớc cho trờng MN.
3. Vệ sinh mặt đất.
- Nguyên nhân đất nhiễm khuẩn.
- Những biện pháp vệ sinh mặt đất ở trờng MN.
4. Vệ sinh trờng MN.
- Chức năng của trờng MN.
- Các yêu cầu về quy hoạch và xây dựng trờng MN.
- Trang thiết bị cho trờng MN.
- Chế độ vệ sinh ở trờng MN
6. Học liệu.
6.1. Học liệu bắt buộc .
[1] Lê Thanh Vân Giáo trình sinh lí học trẻ em NXB đại học s phạm Hà Nội 2006.
[2] Hoàng Thị Phơng - Giáo trình vệ sinh trẻ em NXB đại học s phạm Hà Nội 2006.
6.2. Học liệu tham khảo.
[3] Phan Thị Ngọc Yến - Trần Minh Kỳ - Nguyễn Thị Dung - Đặc điểm giải phẫu sinh lí trẻ.
NXB đại học quốc gia Hà Nội - 2006
[4] Nguyễn Thị Phong - Trần Hải Tùng - Vệ sinh trẻ em - NXB đại học quốc gia Hà Nội.
2004
[5] Nguyễn Thị Phong - Nguyễn Kim Thanh - Lại Kim Thuý - Chăm sóc sức khoẻ trẻ em
Từ 0 đến 6 tuổi - NXB Hà Nội - 1995. ( Tập 1 )
7. Hình thức tổ chức dạy học.
7.1. Lịch trình chung.
Nội
Hình thức tổ chức dạy học học phần
Tổng
dung


Xêmina Làm
Khác
Tự học, T
vấn Kiểm
thuyết
việc
(
bài tự
của
tra
nhóm
tập, thực nghiên
giảng
Đánh
hành)
cứu
viên
giá
1

1

1

1

6

9
5



2

3

4

20

3

1

4

1

1

7

3

1

1

12


5

2

1

6

4

1

3

20

1

29

7

3

1

1

12


1

18

8

1

1

6

1

9

Tổng

18

12

90

6

132

6


2

29
10

1

18

7

7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung.
Phần1. Giải phẫu sinh lí trẻ.
7.2.1. Tuần1 - Nội dung 1: Mở đầu - Từ tiết 1- 3
Hình
Thời gian Nội dung
Mục tiêu cụ thể
( Đối với ngời học )
thức tổ
địa điểm
chính
chức
+ Tế bào
+ Mô tả đợc cấu tạo,
+ Cơ thể là 1 chức năng và thành
khối
thống phần hoá học của tế
nhất và là bào .
một hệ thống + Trình bày đợc
1

tiết
tự điều chỉnh. những đặc tính và
Lí thuyết
tính chất sống của tế
bào

10

Yêu cầu sinh Ghi
viên chuẩn bị
chú

+ Đọc tài liệu[1]
từ tr 9 21.
+ Đọc các phần tơng ứng và trả lời
các câu hỏi trong
đề
cơng
bài
giảng; Đọc các
tài liệu có liên
quan để hiểu sâu
+ Phân tích đợc cơ thêm .
thể luôn là 1 khối
thống nhất và là 1 hệ
thống tự điều chỉnh.
+ Tầm quan Trình bày đợc:
+ Đọc trớc tài
trọng của bộ + Các khái niệm về liệu [1] tr7-9 và
6



giải phẫu và sinh lí
ngời.
+ Mối liên quan với
các môn khoa học
khác.
+ Tầm quan trọng của
môn học trong chơng
trình chăm sóc và
giáo dục mầm non
+ Cơ thể trẻ em
không phải là cơ thể
ngời lớn thu nhỏ theo
một tỷ lệ nhất
+ Trình bày đợc các
qui luật sinh trởng và
phát triển cơ thể trẻ
em.
+ Phân tích đợc các
chỉ số đánh giá phát
triển thể lực của trẻ
và ý nghĩa của các chỉ
số này trong công tác
chăm sóc trẻ.

tr23;
[3] tr7-9
chuẩn bị nội dung
thảo luận theo

mục tiêu cụ thể.

Trình bày đợc khái
niệm mô. Cấu tạo và
chức năng của 4
nhóm mô chính trong
1 tiết
cơ thể.
Tự học
+ Phân biệt đợc sinh
trởng và phát triển
5,-7, trong Kiến thức ch- Trả lời đợc những câu
Kiểm
hỏi ngắn về kiến thức
tra, đánh giờ xêmina ơng 1
cơ bản hoặc kiến thức
giá
vận dụng trong nội
dung đã học nhằm
đánh giá đợc khả
năng tiếp thu và tự
học của SV.

+ Đọc tài liệu [1]
từ tr15-19 vàtr2527. Hoàn thành
đề cơng các nội
dung theo mục
tiêu.

Xêmina


Thảo
luận
nhóm

1 tiết

1 tiết

môn
+ Đặc điểm
chung về cơ
thể trẻ em.

+ Tính qui
luật của sinh
trởg,
phát
triển
+ Các chỉ số
phát triển thể
lực của trẻ.

+ Mô.
+ Khái niệm
sinh trởng và
phát triển.

+ Đọc tài liệu [1]
từ tr27-29 vàtr3334; tài liệu 3 từ

tr18-25 . Chuẩn
bị thảo luận theo
mục tiêu.

Trả lời nhanh ( kt
miệng hoặc kt
viết) các câu hỏi
ngắn vào cuối giờ
thảo luận

7


7.2.2. Tuần2 Nội dung 2: Đặc điểm phát triển các hệ cơ quan trong cơ thể trẻ em
Từ tiết 4 - 6
Hình
Thời gian Nội dung
Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu sinh Ghi
( Đối với ngời học )
thức tổ
địa điểm
chính
viên chuẩn bị
chú
chức
+ Cấu tạo và + Mô tả đợc nơron + Đọc tài liệu [1]
chức
năng vừa là đơn vị cấu trúc từ tr45 54.
của nơ ron vừa là đơn vị chức + Đọc tài liệu [3]

thần kinh.
năng.
Phần tơng ứng.
+ Sự phát + Trình bày đợc đặc + Chuẩn bị các
Lí thuyết 1 tiết
triển của hệ điểm của hệ TK trẻ nội dung theo
TK bào thai. em và sự phát triển hệ mục tiêu cụ thể.
+ Cấu tạo và TK trong thời kì bào
chức năng hệ thai
TK trẻ em.
Thảo
luận
nhóm

Tự học

1 tiết

1 tiết

+Đặc điểm cơ
quan thị giác
trẻ em.
+Đặc điểm cơ
quan
thính
giác trẻ em.
+ Đặc điểm
bộ xơng trẻ
em.


+Đại cơng về
cơ quan phân
tích.
+ Sự phát
triển của cơ ở
trẻ em

+ Mô tả đợc đặc điểm
cơ quan thị giác,
thính giăc trẻ em có
những điểm khác với
ngời lớn để đề ra biện
pháp chăm sóc và bảo
vệ cho phù hợp.
+ Trình bày đợc đặc
điểm máu và đặc
điểm tim mạch trẻ
em. Quá trình tạo
máu ở trẻ diễn ra nh
thế nào ?
+ Mô tả đợc đặc điểm
cấu tạo chung và đặc
điểm các phần của bộ
xơng trẻ em.
+ Mô tả đợc cấu tạo
và vai trò của cơ quan
phân tích.
+ Trình bày đợc đặc
điểm cơ , sự phát

triển các cơ, sự phát
triển các cử động và
sự phối hợp các cử
động ở trẻ.

+ Đọc tài liệu [1]
từ tr82- 94 và từ
tr113-116
+ Đọc tài liệu [3]
các phần kiến
thức tơng ứng.
+ Chuẩn bị các
nội dung thảo
luận theo mục
tiêu phần kiến
thức tơng ứng

+ Đọc tài liệu [1]
từ tr81- 82 và từ
tr123-126
+ Đọc tài liệu [3]
các phần kiến
thức tơng ứng.
+ Hoàn thành đề
cơng các nội
dung theo mục
tiêu phần kiến
thức tơng ứng
8



Kiểm
tra, đánh
giá

1 tiết

Kiến thức đã + Trình bày đợc kiến
học ở nội thức cơ bản trong nội
dung 1& 2
dung 1 và các mục từ
1-3 của nội dung 2.

Thảo luận nhóm,
tự học kết hợp với
kiến thức nghe
giảng . Viết thành
đề cơng theo các
+ Phân tích đợc tầm gợi ý ở cuối từng
quan trọng của các nội dung.trong đề
kiến thức này trong cơng bài giảng.
chơng trình chăm sóc,
giáo dục mầm non.
+ Thực hiện đợc các
kĩ năng chăm sóc trẻ
mầm non trên cơ sở
kiến thức đã học.

7.2.3. Tuần3 Nội dung 2: Đặc điểm phát triển các hệ cơ quan trong cơ thể trẻ em
Từ tiết 7 - 9

Hình
Thời gian Nội dung
Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu sinh Ghi
( Đối với ngời học )
thức tổ
địa điểm
chính
viên chuẩn bị
chú
chức
+Sự tạo máu Trình bày đợc :
+ Đọc tài liệu [1]
và đặc điểm + Sự tạo máu ở trẻ từ tr 140-142 và
máu trẻ em.
em.
từ152-153.
+ Đặc điểm + Đặc điểm thành + Đọc tài liệu [3]
hệ tim mạch phần và tính chất máu các nội đung tơng

1 tiết
trẻ em.
theo lứa tuổi.
ứng và chuẩn bị
thuyết
+ Đặc điểm hệ tim các nội dung theo
mạch trẻ em.
mục tiêu cụ thể.
9



Thảo
luận

Tự học

2 tiết

1 tiết

+Nhịp
thở,
kiểu thở.
+ Các cử
động hô hấp.
+ Đặc điểm
cấu tạo và
hoạt động của
hệ hô hấp trẻ
em

+Tính
chất
của máu.
+ Âm thanh
và tiếng nói.

5,-7, trong Kiến
Kiểm
thảo học

tra, đánh giờ
luận
tuần
giá

thức
trong

+ Trình bày đợc nhịp
thở, kiểu thở, các cử
động hô hấp.
+Mô tả đợc đặc điểm
cấu tạo các cơ quan
hô hấp ở trẻ.
+ Trình bày đợc đặc
điểm hoạt động hô
hấp ở trẻ (Thể tích
phút, thể tích thông
khí của phổi, sự trao
đổi khí, sự điều hoà
hô hấp).
+ Giải thích các rối
loạn và các bệnh về
đờng hô hấp trẻ thờng mắc phải.
+ Đếm đợc nhịp hô
hấp của trẻ ở các
trạng thái hoạt động
và nghỉ ngơi.
Trình bày đợc :
+ Khối lợng máu.

+ Tỷ trọng máu.
+ Thời gian đông
máu.
+ Nhóm máu và qui
tắc cho máu.
+ Cơ chế đông máu.
+ cấu tạo của cơ quan
phát thanh Và sự hình
thành tiếng nói
Trả lời đợc những câu
hỏi ngắn về kiến thức
cơ bản hoặc kiến thức
vận dụng trong nội
dung đã học nhằm
đánh giá đợc khả
năng tiếp thu và tự
học của SV.

+ Đọc tài liệu [1]
từ tr 160-161 và
tr165-167
+ Đọc tài liệu [3]
Phần kiến thức tơng ứng.
+ Chuẩn bị các
nội dung thảo
luận theo mục
tiêu cụ thể.

+ Đọc tài liệu [1]
từ tr135- 137 và

từ tr167-168
+ Đọc tài liệu [3]
các phần kiến
thức tơng ứng.
+ Hoàn thành đề
cơng các nội
dung theo mục
tiêu phần kiến
thức tơng ứng
Trả lời nhanh ( kt
miệng hoặc kt
viết) các câu hỏi
ngắn vào cuối giờ
thảo luận

10


7.2.3. Tuần4 Nội dung 2: Đặc điểm phát triển các hệ cơ quan trong cơ thể trẻ em
Từ tiết 10 - 12
Hình
thức tổ
chức

Thời gian Nội dung
địa điểm
chính


thuyết


Thảo
luận
nhóm

Mục tiêu cụ thể
( Đối với ngời học)

Yêu cầu sinh Ghi
viên chuẩn bị
chú

1 tiết

+ Đặc điểm
cấu tạo và
chức
năng
của hệ tiêu
hoá trẻ em.

+ Trình bày đợc đặc + Đọc tài liệu [1]
điểm hệ tiêu hoá trẻ từ tr 171-180.
em.
+ Đọc tài liệu [3]
+ Thực hiện đợc các từ tr154-168.
thao tác vệ sinh, + Chuẩn bị các
chăm sóc hệ tiêu hoá nội dung theo
ở trẻ và giải thích đợc mục tiêu cụ thể
một số hiện tợng khác phần tơng ứng

thờng trong tiêu hoá
của trẻ ( nôn trớ, rối
loạn tiêu hoá, lồng
ruột, rối ruột v.v.)

1 tiết

+Đặc điểm
cấu tạo và
hoạt động của
hệ bài tiết nớc tiểu trẻ
em.

Trình bày đợc:
+ Đặc điểm cấu tạo
và hoạt động của hệ
bài tiết nớc tiểu trẻ
em..
+ Đặc điểm cấu tạo
và chức năng da trẻ
em.
+ Đề xuất và thực
hiện đợc kĩ năng
chăm sóc , bảo vệ cho
hệ bài tiết của trẻ phát
triển và hoạt động tốt.
+ Phân tích đợc vai
trò của thức ăn và ý

+Đặc điểm

cấu tạo và
chức năng da
trẻ em.
+ Vai trò của
thức ăn và ý

+ Đọc tài liệu [1]
từ tr 213-214;
220-221
+ Đọc tài liệu [3]
từ tr170-182.
+ Chuẩn bị các
nội dung thảo
luận theo mục
tiêu cụ thể.

+ Đọc tài liệu [1]
từ tr171- 172 và
11


Tự học

1 tiết

1 tiết
Kiểm
tra, đánh
giá


nghĩa của sự
tiêu hoá.
+ Cơ sở sinh
lí của sự ăn
uống.

nghĩa của sự tiêu hoá
đối với cơ thể.
+ Giải thích đợc cơ sở
sinh lí của việc tổ
chức bữa ăn ngon
miệng và hợp vệ sinh
cho trẻ.

Kiến thức đã
học ở nội
dung
2 từ
mục 4-7

+ Trình bày đợc kiến
thức cơ bản trong nội
dung 2 các mục từ 47.

từ tr187-188
+ Đọc tài liệu [3]
các phần kiến
thức tơng ứng.
+ Hoàn thành đề
cơng các nội

dung theo mục
tiêu phần kiến
thức tơng ứng

Thảo luận nhóm,
tự học kết hợp với
kiến thức nghe
giảng . Viết thành
đề cơng theo các
+ Phân tích đợc tầm gợi ý ở cuối từng
quan trọng của các nội dung.trong đề
kiến thức này trong cơng bài giảng.
chơng trình chăm sóc,
giáo dục mầm non.
+ Thực hiện đợc các
kĩ năng chăm sóc trẻ
mầm non trên cơ sở
kiến thức đã học.

Phần2. Vệ sinh trẻ mầm non .
7.2.5. Tuần5 Nội dung 3: Mở đầu
Từ tiết 13 - 15
12


Hình
thức tổ
chức

Thời gian Nội dung

địa điểm
chính

Mục tiêu cụ thể
( Đối với ngời học)

Yêu cầu sinh Ghi
viên chuẩn bị
chú

+

sở
phwơng pháp
luận của vệ
sinh trẻ em

+ Phân tích đợc các
cơ sở phơng pháp
luận, tự nhiên và cơ
sở xã hội của vệ sinh
trẻ em.
+ Giải thích đợc quan
điểm duy vật biện
chứng, khoa học
trong công tác vệ sinh
chăm sóc trẻ.

+ Đọc tài liệu 2
từ tr11-tr16.

Đọc phần kiến
thức tơng ứng ở
tài liệu 4 .
+ Chuẩn bị các
nội dung theo
mục tiêu cụ thể
phần tơng ứng


thuyết

1 tiết

+ Đối tợng và
nhiệm vụ của
vệ sinh trẻ
em.
+ Các phơng
pháp nghiên
cứu
của
VSTE.

+ Phân tích đợc
nhiệm vụ và đối tợng
của vệ sinh trẻ em.
+ Sử dụng đợc các
phơng pháp điều tra,
thực nghiệm, thống
kê, tổng kết kinh

nghiệm vào công tác
nghiên cứu VSTE.

+ Sơ lợc quá
trình
chăm
sóc và giáo
dục trẻ em.

Phân tích đợc :
+ Nội dung cơ bản
của công ớc quốc tế
về quyền trẻ em.
+ Tổ chức triển khai
và thực hiện quyền
trẻ em.
+ Tình hình chăm sóc
và giáo dục trẻ em ở
Việt Nam.

+ Đọc tài liệu 2
từ tr23-tr29 .
+ Hoàn thành đề
cơng các nội
dung theo mục
tiêu cụ thể.

5,-7, trong Kiến thức nội Trả lời đợc những câu
Kiểm
thảo dung 3

hỏi ngắn về kiến thức
tra, đánh giờ
luận
cơ bản hoặc kiến thức
giá
vận dụng trong nội
dung đã học nhằm
đánh giá đợc khả
năng tiếp thu và tự
học của SV.

Trả lời nhanh ( kt
miệng hoặc kt
viết) các câu hỏi
ngắn vào cuối giờ
thảo luận

Xemina

1 tiết

Thảo
luận
nhóm

1 tiết

Tự học

1 tiết


+ Đọc tài liệu 2
từ tr7-tr11 và
tr20-22.
Đọc phần kiến
thức tơng ứng ở
tài liệu 4 và 5.
+ Chuẩn bị các
nội dung thảo
luận theo mục
tiêu cụ thể.
Phân tích đợc :
+ Đọc tài liệu 2
+ Cơ sở tự nhiên của từ tr17-tr20 .
vệ sinh trẻ em.
+ Chuẩn bị các
nội dung thảo
+ Cơ sở tâm lí và giáo luận theo mục
dục của vệ sinh trẻ tiêu cụ thể.
em .

13


7.2.6. Tuần 6 Nội dung 4: Những kiến thức cơ bản về vệ sinh trẻ em.
Từ tiết 16 - 18 ( LT: 2t ; TLN : 1 )
Hình
Thời gian Nội dung
Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu sinh Ghi

( Đối với ngời học)
thức tổ
địa điểm
chính
viên chuẩn bị
chú
chức
+ Vi khuẩn.
Mô tả đợc
+ Đọc tại liệu [2]
+ Virut.
+ Đặc điểm sinh lí, từ tr 35-40 và từ
+Nhiễm
tác dụng của vi tr45-49
trùng
khuẩn.
+ Đọc tài liệu [4];
+ Sự phát triển và tác [5] các phần kiến
hại của vi rút.
thức tơng ứng.
- Phân tích đợc khái + Chuẩn bị các
Lí thuyết 2 tiết
niệm, phân loại và nội dung theo
các yếu tố gây nhiễm mục tiêu cụ thể
trùng.
phần tơng ứng

Thảo
luận
nhóm


1 tiết

+ Các phơng + Giải thích đợc tác + Đọc tại liệu [2]
pháp
diệt dụng có lợi và có hại từ tr 44-45.
khuẩn.
của vi khuẩn
+ Đọc tài liệu [4];
[5] các phần kiến
+ Trình bày đợc cách thức tơng ứng,
diệt khuẩn bằng ph- chuẩn bị các câu
ơng pháp vật lí , ph- hỏi thảo luận theo
ơng pháp hoá học và mục tiêu.
14


ứng dụng trong thực
tế.

Tự học

1 tiết

+ Trình bày đợc số l+ Phân bố ợng, chủng loại, khả
của vi sinh năng phát triển và khả
vật.
năng gây bệnh của
các vi sinh vật trong
đất, trong nớc, trong

không khí, trong các
bộ phận của cơ thể
ngời lành.

+ Đọc tài liệu 2
từ tr41-tr44 .
+ Hoàn thành đề
cơng các nội
dung theo mục
tiêu cụ thể.

5,-7, trong Kiến thức nội Trả lời đợc những câu Trả lời nhanh ( kt
Kiểm
thảo dung 4 Phần hỏi ngắn về kiến thức miệng hoặc kt
tra, đánh giờ
luận
đã học
cơ bản hoặc kiến thức viết) các câu hỏi
giá
vận dụng trong nội ngắn vào cuối giờ
dung đã học nhằm thảo luận
đánh giá đợc khả
năng tiếp thu và tự
học của SV.
7.2.7. Tuần 7 Nội dung4 : Những kiễn thức cơ bản về vệ sinh trẻ em.
Từ tiết 19 - 21
Hình
Thời gian Nội dung
Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu sinh Ghi

( Đối với ngời học)
thức tổ
địa điểm
chính
viên chuẩn bị
chú
chức

Lí thuyết

1 tiết

- Trình bày đợc:
+ Đọc tài liệu[2]
Truyền nhiễm + Nắm đợc khái niệm từ tr50-55.
bệnh truyền nhiễm.
+ Đọc tài liệu [4];
[5] các phần kiến
+ Tính chất của bệnh thức tơng ứng.
truyền nhiễm.
+ Chuẩn bị các
nội dung theo
+ Các đờng lây mục tiêu cụ thể
truyền của bệnh phần tơng ứng
truyền nhiễm.
- Phân tích đợc cách
phòng bệnh truyền
nhiễm trong cộng
đồng.
+Kí

trùng

Xêmina

1 tiết

sinh Trình bày đợc :
+ Sinh sản và phát
triển của kí sinh
+ ảnh hởng của kí
sinh trùng đối với cơ
thể.
+ Đặc điểm bệnh kí
sinh trùng.
+ Phòng bệnh kí sinh
trùng.

+ Đọc tài liệu 2
từ tr55-58 và các
tài liệu 4;5 phần
kiến thức tơng
ứng . Chuẩn bị
nội dung thảo
luận theo mục
tiêu cụ thể.

15


Tự học


1 tiết

Kiểm
tra, đánh 1 tiết
giá bài
giữa kì

Văc xin và Trình bày đợc:
tiêm chủng + Nguyên lý của văc
quốc gia.
xin.
+ Các nguyên tắc sử
dụng văc xin.
+ ý nghĩa của tiêm
chủng quốc gia cho
trẻ .
+ Lịch tiêm chủng
quốc gia cho trẻ.
Kiến thức đã + Trình bày đợc kiến
học ở các nội thức cơ bản trong nội
dung từ1-4
dung từ 1-4
+ Phân tích đợc tầm
quan trọng của các
kiến thức này trong
chơng trình chăm sóc,
giáo dục mầm non.

+ Đọc tài liệu 2

từ tr53-tr55; tài
liệu 5 từ tr115119 .
+ Hoàn thành đề
cơng các nội
dung theo mục
tiêu cụ thể.
Thảo luận nhóm,
tự học kết hợp với
kiến thức nghe
giảng . Viết thành
đề cơng theo các KTĐG
gợi ý ở cuối từng giữa kì
nội dung.trong đề
cơng bài giảng.

+ Thực hiện đợc các
kĩ năng chăm sóc trẻ
mầm non trên cơ sở
kiến thức đã học.

7.2.8. Tuần 8 Nội dung 5 : Các giai đoạn lứa tuổi, sức khoẻ và sự phát triển thể chất
của trẻ em. Từ tiết 22 - 24
16


Hình
thức tổ
chức

Thời gian Nội dung

địa điểm
chính

Lí thuyết

2 tiết

Đặc
điểm
chăm sóc trẻ
ở các giai
đoạn lứa tuổi

Mục tiêu cụ thể
( Đối với ngời học)

Yêu cầu sinh Ghi
viên chuẩn bị
chú

Mô tả đợc :
+ Đặc điểm sinh lí và
bệnh lí ở giai đoạn
bào thai.
+ Đặc điểm sinh lí và
bệnh lí ở giai đoạn sơ
sinh.
+ Đặc điểm sinh lí và
bệnh lí ở giai đoạn bú
mẹ.

+ Đặc điểm sinh lí và
bệnh lí ở giai đoạn
nhà trẻ.

+ Đọc tài liệu[2]
từ tr60-70.
+ Đọc tài liệu [4];
[5] các phần kiến
thức tơng ứng.
+ Chuẩn bị nội
dung theo mục
tiêu cụ thể.

+ Đặc điểm sinh lí và
bệnh lí ở giai đoạn
mẫu giáo.

Xemina

1 tiết

Tự học

1 tiết

+ Cách chăm sóc trẻ
ở từng giai đoạn cụ
thể.
Sức khoẻ và Phân tích đợc
+ Đọc tài liệu 2

sự phát triển + Khái niệm sức từ tr70-74 và các
thể chất của khoẻ.
tài liệu 4;5 phần
trẻ MN.
kiến thức tơng
+ Phân loại sức khoẻ. ứng . Chuẩn bị
nội dung thảo
+ Cơ sở đánh giá sức luận theo mục
khoẻ trẻ MN
tiêu cụ thể.
+ Sự phân chi + Phân tích đợc cơ sở + Đọc tài liệu 2
các giai đoạn phân chia các giai từ
tr60-tr61và
lứa tuổi.
đoạn lứa tuổi.
tr74-76.
+Đánh
giá
sức khoẻ trẻ
em bằng biểu
đồ tăng trởng.

+ Thực hiện đợc việc
đánh giá sức khoẻ trẻ
em bằng biểu đồ tăng
trởng.

+ Hoàn thành đề
cơng các nội
dung theo mục

tiêu cụ thể.

5,-7, trong Kiến thức nội Trả lời đợc những câu
Kiểm
thảo dung 5 .
hỏi ngắn về kiến thức
tra, đánh giờ
luận
cơ bản hoặc kiến thức
giá
vận dụng trong nội
dung đã học nhằm
đánh giá đợc khả
năng tiếp thu và tự
học của SV.

Trả lời nhanh ( kt
miệng hoặc kt
viết) các câu hỏi
ngắn vào cuối giờ
thảo luận

17


7.2.9. Tuần 9 Nội dung 6: Vệ sinh các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể trẻ em.
Từ tiết 25 - 27 ( LT: 2t ; TLN: 1 )
Hình
thức tổ
chức


Thời gian Nội dung
địa điểm
chính

Lí thuyết 2 tiết

Thảo
luận
nhóm

1 tiết

Mục tiêu cụ thể
( Đối với ngời học)

Vệ sinh hệ Phân tích đợc :
thần kinh.
+ Tổ chức chế độ sinh
hoạt hợp lí là cơ sở
của vệ sinh hệ thần
kinh.
+ Cách tổ chức giấc
ngủ hợp vệ sinh cho
trẻ MN.
+ Cách tổ chức bữa
ăn hợp vệ sinh cho
trẻ MN.
+ Cách tổ chức hoạt
động học tập hợp vệ

sinh cho trẻ MN.
Đánh giá chế Trình bày và thực
độ sinh hoạt hiện đợc việc đánh
của trẻ ở tr- giá Sức khoẻ cho trẻ
ờng MN
MN:
+ Mục đích đánh giá.

Yêu cầu sinh Ghi
viên chuẩn bị
chú
+ Đọc tài liệu[2]
từ tr78-113.
+ Đọc tài liệu [4];
[5] các phần kiến
thức tơng ứng.
+ Chuẩn bị nội
dung theo mục
tiêu cụ thể.

+ Đọc tài liệu[2]
từ tr117- 119
+ Đọc tài liệu [4];
[5] các phần kiến
thức tơng ứng.
18


Tự học


1 tiết

+ Tổ chức
dạo chơi cho
trẻ MN.
+ Tổ chức
hoạt
động
độc lập cho
trẻ MN.

+ Nội dung đánh giá. + Chuẩn bị nội
+Phơng pháp đánh dung thảo luận
giá.
theo mục tiêu cụ
thể.
Phân tích đợc:
+ Đọc tài liệu 2
+ Cách tổ chức dạo từ tr114-tr117.
chơi hợp vệ sinh cho
trẻ MN.
+ Hoàn thành đề
+ Cách tổ chức hoạt cơng các nội
động độc lập hợp vệ dung theo mục
sinh cho trẻ MN.
tiêu cụ thể.

5,-7, trong Kiến thức nội Trả lời đợc những câu
Kiểm
thảo dung 6 Phần hỏi ngắn về kiến thức

tra, đánh giờ
luận
đã học
cơ bản hoặc kiến thức
giá
vận dụng trong nội
dung đã học nhằm
đánh giá đợc khả
năng tiếp thu và tự
học của SV.

Trả lời nhanh ( kt
miệng hoặc kt
viết) các câu hỏi
ngắn vào cuối giờ
thảo luận

7.2.10 Tuần 10 - Nội dung6 : Vệ sinh các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể trẻ em.
Từ tiết 28 - 30 .
Hình
Thời gian Nội dung
Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu sinh Ghi
( Đối với ngời học)
thức tổ
địa điểm
chính
viên chuẩn bị
chú
chức

+ Trình bày đợc vai + Đọc tài liệu[2]
+ ý nghĩa của trò của vệ sinh da và từ tr120- 125
vệ sinh da.
đặc điểm da trẻ em
+ Đọc tài liệu [4];
1
tiết
+
Làm
vệ
[5] các phần kiến
Lí thuyết
sinh
từng +Thực hiện đợc các thức tơng ứng.
phần cho trẻ kĩ năng chăm sóc và + Chuẩn bị nội
mầm non.
làm vệ sinh từng phần dung theo mục
da cho trẻ.
tiêu cụ thể.
Tắm cho trẻ Thực hiện đợc
+ Đọc tài liệu[2]
MN
+ Chuẩn bị các đồ từ tr126- 130
dùng tắm cho trẻ.
+ Đọc tài liệu [4];
Thảo
1 tiết
+ Cách tắm cho trẻ.
[5] các phần kiến
luận

- Trình bày đợc các thức tơng ứng.
nhóm
quy tắc đảm bảo an + Chuẩn bị nội
toàn cho trẻ trong khi dung thảo luận
tắm cho trẻ MN.
theo mục tiêu cụ
thể.
Các
trang Trình bày đợc các + Đọc tài liệu 2
thiết bị vệ trang thiết bị cần từ tr121-tr123.
1 tiết
sinh da cho chuẩn bị trớc khi
Tự học
trẻ mầm non. chăm sóc da cho trẻ + Hoàn thành đề
đầy đủ và phù hợp với cơng các nội
trẻ.
dung theo mục
tiêu cụ thể.
+ Trình bày đợc kiến Thảo luận nhóm,
Kiến thức đã thức cơ bản đã học tự học kết hợp với
học ở nội trong nội dung 5 và 6 kiến thức nghe
Kiểm
dung 5 và 6
giảng . Viết thành
tra, đánh 1 tiết
+ Phân tích đợc tầm đề cơng theo các
giá bài 4
quan trọng của các gợi ý ở cuối từng
19



kiến thức này trong nội dung trong đề
chơng trình chăm sóc, cơng bài giảng.
giáo dục mầm non.
+ Thực hiện đợc các
kĩ năng chăm sóc trẻ
mầm non trên cơ sở
kiến thức đã học.
7.2.11. Tuần 11 Nội dung 6 : Vệ sinh các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể trẻ em.
Từ tiết 31 - 33
Hình
thức tổ
chức

Thời gian Nội dung
địa điểm
chính

Mục tiêu cụ thể
( Đối với ngời học)

Yêu cầu sinh Ghi
viên chuẩn bị
chú

Trình bày đợc:
+Mắt trẻ MN có
những đặc điểm khác
ngời lớn.
+ Cách vệ sinh và bảo

vệ mắt cho trẻ phát
triển tốt.
+ Kĩ năng vệ sinh mắt
cho trẻ đối với cô
giáo MN .

+ Đọc tài liệu 2
từ tr130-132.

1 tiết

Phân tích đợc:
+ Vệ sinh hệ + Cơ sở sinh lí của
tiêu hoá.
việc tổ chức ăn uống
khoa học và hợp vệ
sinh cho trẻ.
+ ý nghĩa và biện
pháp vệ sinh các cơ
quan tiêu hoá.

+ Đọc tài liệu[2]
từ tr135- 137
+ Đọc tài liệu [4];
[5] các phần kiến
thức tơng ứng.
+ Chuẩn bị nội
dung thảo luận
theo mục tiêu cụ
thể.


1 tiết

- Phân tích đợc
Vệ sinh hô + Vai trò của hệ hô
hấp.
hấp.
+ Đặc điểm hệ hô hấp
trẻ em.
- Thực hiện đợc các
biện pháp vệ sinh bảo
vệ hệ hô hấp cho trẻ.

Lí thuyết 1 tiết

Xêmina

Thảo
luận
nhóm

+ Đặc điểm
mắt trẻ em.
+ Giữ sạch
mắt
hàng
ngày
+ Vệ sinh
mắt khi trẻ
hoạt động


+ Đọc tài liệu [4];
[5] các phần kiến
thức tơng ứng.
+ Chuẩn bị nội
dung theo mục
tiêu cụ thể.

+ Đọc tài liệu [2]
từ tr 131-135
+ Đọc tài liệu [4]
phần kiến thức tơng ứng và chuẩn
bị các câu hỏi
thảo luận ở cuối
chơng.
+ Đọc tài liệu [5]
phần kiến thức tơng ứng.
+ Chuẩn bị các
nội dung thảo
luận theo các
mục tiêu cụ thể.

+ Vệ sinh tiết Trình bày đợc:
+ Đọc tài liệu 2
niệusinh + Đặc điểm cơ quan từ tr137-tr138.
20


dục
Tự học


1 tiết

tiết niệu - sinh dục trẻ
em.
+ Sự phát triển giới
tính ở trẻ.
- Phân tích và thực
hiện đợc các biện
pháp vệ sinh và giáo
dục về sinh cơ quan
tiết niệu, sinh dục cho
trẻ.

5,-7, trong Kiến thức nội Trả lời đợc những câu
Kiểm
thảo dung 6 Phần hỏi ngắn về kiến thức
tra, đánh giờ
luận
đã học
cơ bản hoặc kiến thức
giá
vận dụng trong nội
dung đã học nhằm
đánh giá đợc khả
năng tiếp thu và tự
học của SV.

+ Hoàn thành đề
cơng các nội

dung theo mục
tiêu cụ thể.

Trả lời nhanh ( kt
miệng hoặc kt
viết) các câu hỏi
ngắn vào cuối giờ
thảo luận

7.2.12. Tuần 12 Nội dung 7 : Tổ chức vệ sinh trong giáo dục thể chất và giáo dục
thói quen vệ sinh cho trẻ mầm non.
Từ tiết 34 - 36
Hình
thức tổ
chức

Thời gian Nội dung
địa điểm
chính

Lí thuyết 2 tiết

Rèn luyện cơ
thể trẻ em
bằng các yếu
tố tự nhiên.

Mục tiêu cụ thể
( Đối với ngời học)


Yêu cầu sinh Ghi
viên chuẩn bị
chú

Trình bày đợc :
+ Bản chất của sự rèn
luyện cơ thể trẻ em.
+ Mục đích của rèn
luyện .
+ ý nghĩa của rèn

+ Đọc tài liệu 2
từ tr149-160.
+ Đọc tài liệu [4];
[5] các phần kiến
thức tơng ứng.
21


luyện.
+ Chuẩn bị nội
+ Các nguyên tắc rèn dung theo mục
luyện.
tiêu cụ thể.

Tự học

1 tiết

Kiểm

tra, đánh
giá bài 5

+ Trình bày đợc các
phơng tiện và phơng
pháp, biện pháp rèn
luyện cơ thể trẻ em
bằng các yếu tố tự
nhiên.
+ Hớng dẫn và tiến
hành đợc các kĩ năng
rèn luyện cho trẻ.

+ Đọc tài liệu 2
từ tr160-tr177.

+ Trình bày đợc kiến
Kiến thức đã thức cơ bản đã học
học ở nội trong nội dung 6 và 7
dung 6 và 7
+ Phân tích đợc tầm
quan trọng của các
kiến thức này trong
chơng trình chăm sóc,
giáo dục mầm non.

Thảo luận nhóm,
tự học kết hợp với
kiến thức nghe
giảng . Viết thành

đề cơng theo các
gợi ý ở cuối từng
nội dung trong đề
cơng bài giảng.

Phơng tiện và
biện pháp rèn
luyện cơ thể
trẻ em

+ Hoàn thành đề
cơng các nội
dung theo mục
tiêu cụ thể.

+ Thực hiện đợc các
kĩ năng chăm sóc trẻ
mầm non trên cơ sở
kiến thức đã học.
.2.13. Tuần 13 Nội dung 7 : Tổ chức vệ sinh trong giáo dục thể chất và giáo dục
thói quen vệ sinh cho trẻ mầm non
Từ tiết 37 - 39
Hình
thức tổ
chức

Thời gian Nội dung
địa điểm
chính


Lí thuyết 1 tiết

Xemina

1 tiết

Nội
dung
giáo dục thói
quen vệ sinh
cho trẻ MN.

Phơng pháp
và hình thức
giáo dục thói
quen vệ sinh
cho trẻ.

Mục tiêu cụ thể
( Đối với ngời học)

Yêu cầu sinh Ghi
viên chuẩn bị
chú

- Phân tíchđợc :
+ Nội dung giáo dục
thói quen vệ sinh cho
trẻ MN.
+ Phơng pháp, hình

thức giáo dục thói
quen VS cho trẻ MN.
- Có kĩ năng giáo dục
và rèn luyện cho trẻ.
- Phân tích đợc phơng
pháp và hình thức
giáo dục thói quen vệ
sinh cho trẻ ở trờng
MN.
+ Trong học tập.
+ Trong vui chơi.
+ Trong tổ chức chế
độ sinh hoạt hàng
ngày.

+ Đọc tài liệu[2]
từ tr187-191.
+ Đọc tài liệu [4];
[5] các phần kiến
thức tơng ứng.
+ Chuẩn bị nội
dung theo mục
tiêu cụ thể.
+ Đọc tài liệu [2]
từ tr 191-199
+ Đọc tài liệu [4]
phần kiến thức tơng ứng và chuẩn
bị các câu hỏi
thảo luận ở cuối
chơng.

+ Chuẩn bị các
nội dung thảo
22


+ Trong phối hợp với luận theo các
phụ huynh.
mục tiêu cụ thể.

Thảo
luận
nhóm

1 tiết

+ Khái niệm - Trình bày đợc :
thói quen vệ + Kĩ xảo vệ sinh.
sinh.
+ Thói quen vệ sinh.
+ Đánh giá
thói quen vệ
sinh của trẻ
MN

+ Đọc tài liệu [2]
từ tr 185-187 và
tr199-202
+ Chuẩn bị các
nội dung thảo
luận theo các

mục tiêu cụ thể.

+ Vệ sinh
trong
quá
trình tổ chức
cho trẻ luyện
tập.
+ Giáo dục t
thế cho trẻ.

+ Đọc tài liệu 2
từ tr139-tr148.

- Phân tích đợc :
+ Các biện pháp vệ
sinh trong giờ thể dục
và trò chơi vận động.
2 tiết
+ Biện pháp vệ sinh
Tự học
trong hoạt động ngoài
trời.
- Trình bày đợc:
+ T thế và vai trò của
t thế đối với cơ thể.
+ Các biện pháp
phòng ngừa sai lệch t
thế ở trẻ.
5,-7, trong Kiến thức nội Trả lời đợc những câu

Kiểm
thảo dung 7 Phần hỏi ngắn về kiến thức
tra, đánh giờ
luận
đã học
cơ bản hoặc kiến thức
giá
vận dụng trong nội
dung đã học nhằm
đánh giá đợc khả
năng tiếp thu và tự
học của SV.

+ Hoàn thành đề
cơng các nội
dung theo mục
tiêu cụ thể.

Trả lời nhanh ( kt
miệng hoặc kt
viết) các câu hỏi
ngắn vào cuối giờ
thảo luận

23


7.2.14. Tuần 14 Nội dung 8 : Vệ sinh môi trờng.
Từ tiết 40 - 42
Hình

thức tổ
chức

Thời gian Nội dung
địa điểm
chính

Lí thuyết 1 tiết

Mục tiêu cụ thể
( Đối với ngời học)

+ Vệ sinh + Trình bày đợc :
không khí.
+ Thành phần của
+ Vệ sinh n- không khí có ảnh hớc.
ởng Đến sức khoẻ trẻ
em ?

Yêu cầu sinh Ghi
viên chuẩn bị
chú
+ Đọc tài liệu[2]
từ tr204-213.
+ Đọc tài liệu [4];
[5] các phần kiến
thức tơng ứng.

+ Đặc điểm không + Chuẩn bị nội
khí trong

phòng dung theo mục
nhóm trẻ.
tiêu cụ thể.
+ Biện pháp vệ sinh
không khí ở trờng
MN.

Thảo
luận
nhóm

Tự học

1 tiết

+ Vệ sinh n- + Trình bày đợc vai
ớc.
trò và ảnh hởng của
nớc đối với cơ thể. Sử
+ Vệ sinh dụng nguồn nớc sạch
mặt đất.
ở trởng MN.
+
Thực hiện đợc
công tác vệ sinh môi
trờng đất, xử lí phân,
rác, nớc thải và vệ
sinh hàng ngày để
tránh nhiễm bẩn môi
trờng đất.


1 tiết

+ Đọc tài liệu [2]
từ tr 214-222
+ Chuẩn bị các
nội dung thảo
luận theo các
mục tiêu cụ thể.

+ Vệ sinh tr- + Phân tích đợc chức + Đọc tài liệu 2
ờng MN .
năng của trờng MN từ tr222-tr230.
và các yêu cầu vệ
sinh trờng MN.
+ Hoàn thành đề
cơng các nội
+ Thực hiện đợc dung theo mục
nghiêm tùc chế độ vệ tiêu cụ thể.
sinh trờng MN.
+ Trình bày đợc kiến Thảo luận nhóm,
Kiến thức đã thức cơ bản trong các tự học kết hợp với
học ở nội nội dung 7&8.
kiến thức nghe
24


Kiểm
tra, đánh
giá bai


dung
7&8 + Phân tích đợc tầm
(tuần 13-14) quan trọng của các
kiến thức này trong
chơng trình chăm sóc,
giáo dục mầm non.
+ áp dụng kiến thức
vào các kĩ năng chăm
sóc trẻ mầm non

giảng . Viết thành
đề cơng theo các
gợi ý ở cuối từng
nội dun theo mục
tiêu cụ thể.

8. Chính sách đói với học phần : Ngời học phải có đủ các điều kiện sau mới đợc dự thi
cuối kì và đợc đánh giá kết quả môn học
+ Phải có đủ các tài liệu [1] ; [2] và các tài liệu tham khảo. Phải đọc trớc tài liệu theo các mục
tiêu cụ thể trong đề cơng chi tiết học phần.
+ Phải tham gia học ít nhất 80% các tiết học trên lớp ( lí thuyết, xêmina, thảo luận, khác )
+ Phải tự giác, chủ động trong việc đọc tài liệu dới sự t vấn của giảng viên để hoàn thành các
mục tiêu của học phần đề ra. Hoàn thành đề cơng các nội dung của học phần đúng thời gian
qui định.
+ Phải tham gia đầy đủ và hoàn thành 05 bài kiểm tra thờng xuyên, 01 kiểm tra giữa kì. Nếu
vắng mặt không phép trong kiểm tra thì phải nhận điểm không trong bài kiểm tra đó.
9. Phơng pháp, hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập học phần :
9.1. Kiểm tra đánh giá thờng xuyên. ( Trọng số 30% )
+ Kiểm tra đánh giá thờng xuyên đợc tiến hành thờng xuyên trong suốt thời gian dạy học học

phần bằng nhiều hình thức, kĩ thuật đa dạng, phong phú nhằm tạo động lực, hứng thú cho SV
học tập, nghiên cứu học phần , đồng thời giúp giảng viên có các thông tin phản hồi đầy đủ để
25


×