Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Đề Cương Ôn Tập Ngữ Văn 12 (Cả Năm)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344 KB, 51 trang )

Trêng PTDTNT Níc Oa -§Ò c¬ng «n tËp kiÓm tra häc kú 1–N¨m häc 2012-2013

PHẦN I: VĂN HỌC
KHÁI QUÁT VHVN
TỪCÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT TK XX
I/KIẾN THỨC CƠ BẢN:
A.Văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975:
-Những chặng đường phát triển:
+ 1945 – 1954: Văn học thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp;
+ 1955 – 1964: VH trong những năm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu
tranh thống nhất đất nước ở miền Nam;
+ 1965- 1975 : VH thời kì chống Mỹ cứu nước.
-Những thành tựu và hạn chế:
+ Thực hiện xuất sắc nhiệm vụ lịch sử giao phó; thể hiện hình ảnh con người Việt
Nam trong chiến đấu và lao động.
+ Tiếp nối và phát huy những truyền thống tư tưởng lớn của dân tộc: truyền thống
yêu nước, truyền thống nhân đạo và chủ nghĩa anh hùng.
+ Những thành tựu nghệ thuật lớn về thể loại, về khuynh hướng thẩm mỹ, về đội ngũ
sáng tác, đặc biệt xuất hiện những tác phẩm lớn mang tính thời đại.
+ Tuy vậy, văn học thời kỳ này vẫn có những hạn chế nhất định: giản đơn, phiến
diện, công thức…
-Những đặc điểm cơ bản:
+ Văn học phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu;
+ Nền văn học hướng về đại chúng;
+ Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
B. Giai đoạn từ sau 1975 đến hết thế kỉ XX
-Những chuyển biến ban đầu: Hai cuộc kháng chiến kết thúc, văn học của cái ta
cộng đồng bắt đầu chuyển hướng về cái tôi muôn thuở.
-Thành tựu cơ bản nhất của văn học thời kì này chính là ý thức về sự đổi mới, sáng
tạo trong bối cảnh mới của đời sống.
II/HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP:


Câu 1.(2 điểm): VHVN từ năm 1945 đến 1975 phát triển qua mấy chặng đường ? Nêu
những thành tựu chủ yếu của mỗi chặng? (Hướng dẫn: xem mục 2a,2b,2c)
Câu 2.(2 điểm): Nêu những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng
Tám năm 1945 đến năm 1975 (Hướng dẫn: xem mục 3a,3b,3c)
Câu 3.(2 điểm): Nêu khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn của văn học Việt Nam
giai đoạn 1945-1975 (Xem mục 3c)
Câu 4.(2 điểm): Căn cứ vào hoàn cảnh lịch sử ,xã hội, văn hóa hãy giải thích vì sao VHVN từ
năm 1975 đến hết thế kỉ XX phải đổi mới ? (Xem mục B.1)
Câu 5.(2 điểm): Nêu những thành tựu ban đầu của VHVN từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX.
Xem mục B.2
NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH
I/KIẾN THỨC CƠ BẢN:
a. Tác giả:


Trêng PTDTNT Níc Oa -§Ò c¬ng «n tËp kiÓm tra häc kú 1–N¨m häc 2012-2013

-Tiểu sử: Hồ Chí Minh (1890- 1969) gắn bó trọn đời với dân, với nước, với sự nghiệp giải
phóng dân tộc của VN và phong trào cách mạng thế giới, là lãnh tụ cách mạng vĩ đại, một
nhà thơ, nhà văn lớn của dân tộc.
-Sự nghiệp văn học:
1. Quan điểm sáng tác của HCM: Người coi văn nghệ là vũ khí chiến đấu lợi hại
phụng sự cho sự nghiệp cách mạng. Nhà văn phải có tinh thần xung phong như người
chiến chiến sĩ. Người coi trọng tính chân thật và tính dân tộc của văn học; khi cầm bút,
Người bao giờ cũng xuất phát từ đối tượng ( Viết cho ai?) mục đích tiếp nhận ( Viết để làm
gì?) để quyết định nội dung ( Viết cái gì?) và hình thức (Viết thế nào?) của tác phẩm.
2. Di sản văn học: những tác phẩm chính của Hồ Chí Minh thuộc các thể loại: văn
chính luận, truyện và kí, thơ ca.
3. Phong cách nghệ thuật: độc đáo, đa dạng, mỗi thể loại văn học đều có phong cách
riêng, hấp dẫn

Văn chính luận: thường ngắn gọn, tư duy sắc sảo, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép,
bằng chứng đầy sức thuyết phục, giàu tính luận chiến và đa dạng về bút pháp.
Truyện và kí: rất hiện đại, thể hiện tính chiến đấu mạnh mẽ và nghệ thuật trào phúng
vừa có sự sắc bén, thâm thúy của phương Đông, vừa có cái hài hước, hóm hỉnh giàu chất
uy-mua cảu phương Tây.
Thơ ca: những bài thơ tuyên truyền lời lẽ giản dị, mộc mạc mang màu sắc dân gian hiện
đại, dễ thuộc, dễ nhớ, có sức tác động lớn; nghệ thuật hàm súc, có sự kết hợp độc đáo giữa
bút pháp cổ điển và hiện đại, chất trữ tình và tính chiến đấu.
b. Tác phẩm:
-TNĐL là một văn kiện có giá trị lịch sử to lớn, tầm vóc tư tưởng cao đẹp và là một áng
văn chính luận mẫu mực.
-TNĐL được công bố trong một hoàn cảnh lịch sử đặc biệt đã quy định đối tượng
hướng tới, nội dung và cách viết nhằm đạt hiệu quả cao nhất.
II/HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP:
Câu 1. (2 điểm): Nêu những nét chính về quan điểm sáng tác văn học của Hồ Chí Minh.
Hướng dẫn: xem mục 1
Câu 2. (2 điểm): Trình bày những nét khái quát về sự nghiệp văn học của Hồ Chí Minh.
Xem mục 2
Câu3. (2 điểm): Nêu những đặc điểm cơ bản của phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh.
Xem mục 3
TUYÊN NGÔN ĐỌC LẬP
(Hồ Chí Minh)
I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN:
1. Hoàn cảnh ra đời:
- Ngày 19/08/1945, chính quyền Hà Nội về tay nhân dân. Ngày 26/08/1945, Hồ Chí
Minh từ chiến khu cách mạng Việt Bắc về tới Hà Nội và tại căn nhà số 48 phố Hàng
Ngang, Người đã soạn “Tuyên ngôn Độc lập”.
- Ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình, Người đã đọc bản “Tuyên ngôn Độc
lập” khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
- “Tuyên ngôn Độc lập” ra đời trong một tình thế vô cùng cấp bách : nền độc lập vừa

mời giành được bị đe dọa bởi các thế lực phản động, bọn đế quốc thực dân đang chuẩn bị


Trờng PTDTNT Nớc Oa -Đề cơng ôn tập kiểm tra học kỳ 1Năm học 2012-2013

chim li nc ta: tin vo t phớa Bc l quõn i Quc dõn ng Trung Quc, ng sau l
quc M; tin vo t phớa Nam l quõn i Anh, ng sau l lớnh vin chinh Phỏp. Lỳc ny
thc dõn Phỏp tuyờn b ụng Dng l t bo h ca ngi Phỏp b Nht xõm chim, nay
Nht u hng, vy ụng Dng ng nhiờn phi tr li vi ngi Phỏp.
2. Giỏ tr lch s v vn hc, mc ớch, i tng ca bn Tuyờn ngụn c lp
- Giỏ tr lch s: L vn kin lch s vụ giỏ, l li tuyờn b ca mt dõn tc ó ng lờn
xúa b ch thc dõn phong kin, thoỏt khi thõn phn thuc a hũa nhp vo cng
ng nhõn loi vi t cỏch l mt nc c lp, dõn ch, t do.
- Giỏ tr vn hc:
+ Giỏ tr t tng: Tuyờn ngụn c lp l tỏc phm kt tinh lớ tng u tranh gii
phúng dõn tc v tinh thn yờu chung t do.
+ Giỏ tr ngh thut: L ỏng vn chớnh lun mu mc vi lp lun cht ch, lớ l anh
thộp, nhng bng chng xỏc thc, giu sc thuyt phc, ngụn ng gi cm, hựng hn.
- i tng: Nhõn dõn Vit Nam; Cỏc nc trờn th gii; Bn quc, thc dõn ang
lm le xõm lc nc ta : M, Phỏp.
- Mc ớch: Tuyờn b nn c lp ca nc Vit Nam v s ra i ca nc Vit Nam
mi; Ngn chn õm mu xõm lc ca bn quc, thc dõn.
3. Ni dung
3.1. Phn 1 (t u n Khụng ai chi cói c) : Nờu nguyờn lớ chung
- Ngi ó trớch dn bn hai bn Tuyờn ngụn c lp (1776) ca M v Tuyờn ngụn
Nhõn quyn v Dõn quyn (1791) ca Phỏp. Hai bn Tuyờn ngụn ny khng nh quyn
bỡnh ng, quyn sng, quyn t do v quyn mu cu hnh phỳc ca mi con ngi mi
dõn tc.
- Tỏc gi dựng chớnh lớ l ca i phng ỏp tr li i phng, nhc nh i phng
ang i ngc li nhng gỡ m t tiờn h li.

- t ba cuc cỏch mng ca nhõn loi ngang bng nhau, trong ú cỏch mng Vit Nam
cựng mt lỳc thc hin nhim v ca hai cuc cỏch mng M, Phỏp. Sỏnh vai cỏc nc bộ
nh vi cỏc cng quc nm chõu.
-T quyn con ngi Bỏc m rng thnh quyn ca dõn tc. õy l mt suy lun ht sc
quan trng vỡ i vi nhng nc thuc a nh nc ta lỳc by gi thỡ trc khi núi n
quyn ca con ngi phi ũi ly quyn ca dõn tc. Dõn tc cú c lp, nhõn dõn mi cú
t do, hnh phỳc. ú l úng gúp riờng ca tỏc gi v cng l ca dõn tc ta vo mt trong
nhng tro lu t tng cao p va mang tm vúc quc t va mang ý ngha nhõn o
ca nhõn loi trong th k XX.
-Lp lun va kiờn quyt, va khụn khộo, to c s phỏp lớ vng chc cho bn TNgụn.
3.2. Phn 2 (t Th m phi c c lp) : T cỏo ti ỏc ca thc dõn Phỏp v
khng nh thc t lch s l nhõn dõn ta ó ni dy ginh chớnh quyn v lp nờn
nc Vit Nam dõn ch cng ho
a. Bn tuyờn ngụn ó a ra nhng lớ l xỏc ỏng, nhng bng chng khụng ai cú th
chi cói bỏc b nhng lun iu ca thc dõn Phỏp mun "hp phỏp húa" vic chim li
nc ta :
+ Phỏp k cụng "khai húa", bn Tuyờn ngụn k ti ỏp bc búc lt tn bo v ti dit
chng ca chỳng. Ti nng nht l gõy ra nn úi nm git cht hn hai triu ng bo ta
t Bc Kỡ n Qung Tr (dn chng)


Trờng PTDTNT Nớc Oa -Đề cơng ôn tập kiểm tra học kỳ 1Năm học 2012-2013

+ Phỏp k cụng "bo h", bn tuyờn ngụn k ti hai ln chỳng dõng ụng Dng cho
Nht (dn chng)
+ Phỏp nhõn danh ng minh ó chin thng phỏt xớt, ginh li ụng Dng, bn tuyờn
ngụn k ti chỳng phn bi ng minh: u hng Nht, khng b Cỏch mng Vit Nam
ỏnh Nht cu nc. Bn tuyờn ngụn núi rừ: Dõn tc Vit Nam ginh li c lp t tay
Nht ch khụng phi t tay Phỏp.
Bng ging vn hựng hn mnh m, y sc thuyt phc, on vn ó t cỏo hựng hn

v anh thộp ti ỏc ca thực dõn Phỏp. Bng phng phỏp lit kờ, tỏc gi ó nờu lờn hng
lot ti ỏc ca thc dõn Phỏp trờn cỏc mt: kinh t, chớnh tr, vn húa, giỏo dc v ngoi
giao.
b. T nhng c liu lch s hin nhiờn ú, bn Tuyờn ngụn nhn mnh n nhng
thụng ip quan trng:
+ Tuyờn b thoỏt ly hn quan h vi thc dõn Phỏp xúa b ht nhng hip c m
Phỏp ó kớ v nc VN.
+ Kờu gi ton dõn Vit Nam on kt chng li õm mu ca thc dõn Phỏp
+ Kờu gi cng ng quc t cụng nhn quyn c lp, t do ca dõn tc VN.
3.3. Phn 3 (cũn li): Li tuyờn ngụn v tuyờn b v ý chớ bo v nn c lp ca ton
dõn tc
- Tuyờn b v quyn c lp ca dõn tc
- Tuyờn b v s tht l nc Vit Nam ó ginh c c lp.
- Tuyờn b v ý chớ, quyt tõm bo v nn c lp ca dõn tc bng mi giỏ.
Nhng li tuyờn ngụn ny c trỡnh by lụgic, cht ch, cỏi trc l tin ca cỏi sau.
4. Ngh thut
- Kt cu cht ch, lớ l sc so, lp lun giu sc thuyt phc
- Ngụn ng chớnh xỏc, trong sỏng, gi cm.
- Ging iu linh hot.
5. Ch
Tuyờn ngụn c lp tuyờn b trc quc dõn ng bo v th gii quyn c t do,
c lp ca dõn tc Vit Nam, nn c lp, t do m nhõn dõn ta va ginh c v quyt
tõm bo v nn c lp ca ton dõn tc.
II/HNG DN LUYN TP
Cõu 1. (2 im): Nờu hon cnh sỏng tỏc bn Tuyờn ngụn c lp (TNL).
Hng dn: xem mc 1
Cõu 2. (2 im): Nờu giỏ tr lch s, giỏ tr vn hc, mc ớch, i tng bn TNL
Hng dn: xem mc 2
Cõu 3. (2 im): Gii thớch vỡ sao m u bn TNL Bỏc li trớch dn bn: Tuyờn ngụn
c lp ca nc M v Tuyờn ngụn Nhõn quyn v Dõn quyn ca cỏch mng Phỏp.

Hng dn: xem mc 3.1
Cõu 4. (2 im):TNL ó vch trn bn cht tn bo, xo quyt ca thc dõn Phỏp bng
nhng lớ l v s tht lch s no? (Hng dn: xem mc 3.2)
Cõu 5.(2 im): Vit Minh v thc dõn Phỏp, ai trung thnh, ai phn bi ng minh, ai
xng ỏng l ch nhõn chõn chớnh ca Vit Nam. Bn TNL ó lm sỏng t nhng cõu hi
y bng li l va anh thộp, va hựng hn, va thu tỡnh t lớ nh th no?


Trêng PTDTNT Níc Oa -§Ò c¬ng «n tËp kiÓm tra häc kú 1–N¨m häc 2012-2013

Hướng dẫn: xem mục 3.2
Câu 6. (5 điểm): Phân tích nghệ thuật lập luận của Hồ Chí Minh trong Tuyên ngôn Độc
lập (Xem mục 3. 4).
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG
VĂN NGHỆ DÂN TỘC
(Phạm Văn Đồng)
A/ KIẾN THỨC CƠ BẢN:
I/Tác giả: Phạm Văn Đồng (1906-2000), nhà cách mạng xuất sắc, nhà văn hóa lớn, đồng
thời là nhà lí luận văn nghệ lớn của nước ta trong thế kỉ XX. Ông viết nhiều bài nghị luận
đặc sắc về các nhà thơ lớn như Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình Chiểu... Phạm Văn Đồng tham
gia hoạt động cách mạng và giữ nhiều chức vụ quan trọng như Bộ trưởng Bộ Ngoại giao,
Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ).
II/Tác phẩm:
1/Hoàn cảnh ra đời:
Bài “Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc” được viết
nhân kỷ niệm 75 năm ngày mất của Nguyễn Đình Chiểu (3/7/1888 – 3/7/1963), giữa lúc
cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ cứu nước của nhân dân ta, nhất là đồng bào Nam Bộ
đang diễn ra hết sức mạnh mẽ. Bài viết được in trong Tạp chí Văn học tháng 7 – 1963.
2/Nội dung:
2.1/ Phần 1: Nêu cách tiếp cận mới đối với thơ văn Nguyễn Đình Chiểu (từ đầu đến

“một trăm năm”)
- Nguyễn Đình Chiểu là ngôi sao có ánh sáng khác thường (một hiện tượng văn học
độc đáo, thơ văn có vẻ đẹp riêng không dễ nhận ra), phải chăm chú nhìn thì mới thấy (phải
cố gắng tìm hiểu và tìm hiểu kỹ, phải kiên trì nghiên cứu thì mới cảm nhận được những vẻ
đẹp riêng của nó) và càng nhìn thì càng thấy sáng (càng nghiên cứu sâu, càng tìm hiểu kỹ
ta sẽ càng thấy được cái hay của nó và càng khám phá được những vẻ đẹp mới).
- So với thói quen đánh giá thơ văn Đồ Chiểu trước đó (chỉ dựa vào hình thức nghệ
thuật trau chuốt, lời văn trang nhã, hoa mỹ) thì đây là một cách tiếp cận vấn đề mới và sâu
sắc.
2.2/ Phần tiếp theo: Ý nghĩa, giá trị to lớn của cuộc đời và văn nghiệp Nguyễn Đình
Chiểu (Từ “Nguyễn Đình Chiểu là một nhà thơ yêu nước -> vì văn hay của Lục Vân
Tiên”)
a. “ánh sáng khác thường” trong cuộc đời và quan niệm sáng tác của Nguyễn Đình
Chiểu
+ Cuộc đời riêng bất hạnh, bản thân bị mù cả hai mắt.
+ Đời sống và hoạt động của Nguyễn Đình Chiểu là một tấm gương anh dũng.
+ Với Nguyễn Đình Chiểu, cầm bút, viết văn là một thiên chức.
+ Làm người phải có khí tiết , phải phấn đấu vì nghĩa lớn, vì đất nước, dân tộc.
+ Văn thơ phải là vũ khí chiến đấu.
b. “ánh sáng khác thường” trong thơ văn yêu nước chống ngoại xâm của Nguyễn Đình
Chiểu
+ Thơ văn yêu nước chống ngoại xâm của Nguyễn Đình Chiểu đó “làm sống lại”
một thời kì “khổ nhục” nhưng “vĩ đại”.


Trêng PTDTNT Níc Oa -§Ò c¬ng «n tËp kiÓm tra häc kú 1–N¨m häc 2012-2013

+ Tham gia tích cực vào cuộc đấu tranh của thời đại, cổ vũ mạnh mẽ cho cuộc chiến
đấu chống ngoại xâm bằng những hình tượng văn học “sinh động và não nùng” xúc động
lòng người. Tiêu biểu nhất là Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc.

+ Nguyễn Đình Chiểu chính là lá cờ đầu của thơ văn yêu nước chống Pháp cuối thế
kỷ XIX.
c. “ánh sáng khác thường” trong truyện thơ Lục Vân Tiên
- Khi “nói về Lục Vân Tiên”, Phạm Văn Đồng nêu quan điểm : “cần phải hiểu đúng Lục
Vân Tiên thì mới thấy hết giá trị của bản trường ca này.
- Theo Phạm Văn Đồng, có những đánh giá chưa thỏa đáng về giá trị tư tưởng và nghệ
thuật của truyện thơ Lục Vân Tiên :
+ Về tư tưởng : những giá trị luân lý mà Nguyễn Đình Chiểu ca ngợi đó “lỗi thời” “ở
thời đại chúng ta”.
+ Về nghệ thuật : lời văn “nôm na”, “không hay lắm”.
- Phạm Văn Đồng đã giúp chúng ta nhận ra những “ ánh sáng khác thường” của truyện thơ
Lục Vân Tiên:
+ Thứ nhất, tác giả đó chỉ cho chúng ta thấy rằng : không phải mọi “giá trị luân lý” mà
Nguyễn Đình Chiểu đó từng ngợi ca đều trở nên “lỗi thời”.
+ Thứ hai, về nghệ thuật: do muốn viết một tác phẩm “dễ hiểu, dễ nhớ, có thể truyền bá
rộng rãi trong dân gian” nên lời văn có phần “nôm na”.
2.3 Phần kết
Khẳng định vẻ đẹp nhân cách, vị trí của Nguyễn Đình Chiểu trong nền văn học dân
tộc và nhấn mạnh ý nghĩa, giá trị to lớn của cuộc đời, văn nghiệp của Nguyễn Đình Chiểu
đối với đương thời và hôm nay.
3. Nghệ thuật
- Bài văn có bố cục chặt chẽ.
- Cách lập luận đi từ chung đến riêng, kết hợp nhuần nhuyễn các thao tác lập luận
diễn dịch, quy nạp, bác bỏ.
- Lời văn vừa có tính khoa học, vừa mang màu sắc văn chương.
- Ngôn ngữ giàu hình ảnh.
- Giọng điệu luôn thay đổi: lúc hào sảng, lúc xót xa.
4. Ý nghĩa:
Qua bài viết, Phạm Văn Đồng muốn khẳng định ý nghĩa cao đẹp của cuộc đời và
văn nghiệp của Nguyễn Đình Chiểu là cuộc đời của một người chiến sĩ đã phấn đấu hết

mình cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc; sự nghiệp thơ văn của ông là một minh
chứng hùng hồn cho địa vị và tác dụng to lớn của văn học nghệ thuật cũng như trách nhiệm
của người cầm bút đối với đất nước, dân tộc.
B/HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP
Câu 1 (2.0đ): Nêu hoàn cảnh sáng của bài viết Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn
nghệ của dân tộc (Phạm Văn Đồng). Anh (chị) hiểu nhận định sau của tác giả như thế nào :
“Trên trời có những vì sao có ánh sáng khác thường, nhưng con mắt của chúng ta phải chăm
chú nhìn thì mới thấy, và càng nhìn thì càng tháy sáng. Văn thơ Nguyễn Đình Chiểu cũng
vậy”. Hướng dẫn: xem mục mục II.1. II.2.1
Câu 2 (2.0đ): Bài viết được chia làm mấy phần? Nêu những nét lớn về nội dung và nghệ
thuật của mỗi phần(Xem mục II.2).


Trêng PTDTNT Níc Oa -§Ò c¬ng «n tËp kiÓm tra häc kú 1–N¨m häc 2012-2013

Câu 3 (2.0đ): Nêu thật ngắn gọn cảm hứng chung của bài viết và phác thảo trình tự lập luận
của Phạm Văn Đồng trong bài viết này.
- Cảm hứng chung: Ngợi ca cuộc đời và khẳng định giá trị văn chương của Nguyễn Đình
Chiểu
- Trình tự lập luận: xem mục II.2
Câu 4 (5 điểm): Phân tích nghệ thuật lập luận của Phạm Văn Đồng trong bài viết.
Xem mục II.2
THÔNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PHÒNG CHỐNG AIDS
(Cô –phi –an –nam)
A/ KIẾN THỨC CƠ BẢN:
a.Tác giả:
-Cô-phi-an-nan là người châu Phi da đen đầu tiên được bầu giữ chức vụ Tổng thư kí
Liên hợp quốc.
-Ông được trao Giải Nô-ben Hòa bình năm 2001.
b.Tác phẩm

1.Tìm hiểu chung:
-Thể loại: văn bản nhật dụng
-Hoàn cảnh ra đời: tháng 12 năm 2003; gửi tới nhân dân toàn thế giới nhân ngày Thế
giới phòng chống ADIS
-Mục đích : kêu gọi toàn thế giới tích cực tham gia phòng chống HIV/ADIS.
2. Đọc- hiểu văn bản
a. Nội dung:
- Phần nêu vấn đề: Khẳng định nhiệm vụ phòng chống HIV/ADIS đã được toàn thế
giới quan tâm và để đánh bại căn bệnh này “phải có sự cam kết, nguồn lực và hành động”.
- Phần điểm tình hình: Phân tích những mặt đã làm được, chưa làm được của các
quốc gia trong việc phòng chống đại dịch HIV/ADIS. Tác giả nêu cụ thể những mặt chưa
làm được để gióng lên hồi chuông báo động về nguy cơ của đại dịch HIV/ ADIS.
Phần điểm tình hình không dài nhưng giàu sức thuyết phục và lay động bởi tầm bao quát
rộng lớn, những số liệu cụ thể (mỗi phút có khoảng 10 người bị nhiễm HIV), chỉ ra những
nguy cơ và nhất là bởi sự bộc lộ những tiếc nuối của tác giả vì có những điều lẽ ra phải làm
được thì thực tế chúng ta chưa làm được….
- Phần nêu nhiệm vụ: Kêu gọi mọi người, mọi quốc gia nỗ lực hơn nữa, đặt vấn đề
chống HIV/ADIS lên “ vị trí hàng đầu trong chương trình nghị sự về chính trị và hành
động thực tế của mình”; không kì thị, phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV/ADIS và
phải đoàn kết, hợp tác hơn nữa trong cuộc đấu tranh đẩy lùi căn bệnh thế kỉ.
b. Nghệ thuật
- Cách trình bày chặt chẽ, logich cho thấy ý nghĩa bức thiết và tầm quan trọng đặc
biệt của cuộc chiến chống lại HIV/ADIS.
- Bên cạnh những câu văn truyền thông điệp trực tiếp, có rất nhiều câu văn giàu hình
ảnh, cảm xúc. Do đó, tránhđược lối “hô hào” sáo mòn, truyền được tâm huyết của tác giả
đến người nghe, người đọc.
c. Ý nghĩa văn bản:
Văn bản tuy ngắn gọn nhưng giàu sức thuyết phục bởi những lí lẽ sâu sắc, những dẫn
chứng, số liệu cụ thể, thể hiện trách nhiệm và lương tâm của người đứng đầu Liên hợp



Trêng PTDTNT Níc Oa -§Ò c¬ng «n tËp kiÓm tra häc kú 1–N¨m häc 2012-2013

quốc. Giá trị của văn bản còn thể hiện ở tư tưởng có tầm chiến lược, giàu tính nhân văn khi
đặt ra nhiệm vụ phòng chống căn bệnh thế kỉ.
B.Các dạng câu hỏi và bài tập:
Câu 1: Trình bày vài nét về tiểu sử sự nghiệp của tác giả Cô-phi An-nan ?
- Sinh ngày 8.4.1938, tại Ga - na, một nước cộng hoà thuộc Châu Phi.
- Quá trình hoạt động:
+ Bắt đầu làm việc ở tổ chức Liên hiệp quốc từ năm 1962. Năm 1966 được cử giữ
chức Phó Tổng Thư kí Liên hợp quốc phụ trách giữ gìn hoà bình. Từ 1/1/1997, ông là
người Châu Phi đầu tiên được bầu làm Tổng Thư kí Liên hợp quốc. Ông đảm nhiệm chức
vụ này hai nhiệm kì liền cho tới tháng 1. 2007.
+ Ông đã ra lời kêu gọi hành động gồm 5 điều về việc đấu tranh với đại dịch
HIV/AIDS và kêu gọi thành lập Quỹ sức khoẻ và AIDS toàn cầu vào tháng 4/2001.
+ Ông đóng vai trò chủ chốt trong việc khởi động công cuộc chống khủng bố trong
phạm vi toàn thế giới thông qua Hội đồng bảo an Liên hợp quốc.
⇒ Ông được trao giải thưởng Nô - ben hoà bình. Ông cũng nhận được nhiều bằng
cấp danh dự ở các trường đại học châu Phi, châu Á, Âu, Bắc Mĩ...
- Cô-phi- An- nan viết văn bản này gửi nhân dân toàn thế giới nhân ngày thế giới
phòng chống AIDS, 1/12/2003.
- Trong khi dịch HIV/AIDS hoành hành, có ít dấu hiệu suy giảm (nhất là các nước
Đông Âu, toàn bộ Châu Á...).
- Mục đích: Kêu gọi cá nhân và mọi người chung tay góp sức ngăn chặn hiểm hoạ,
nhận thấy sự nguy hiểm của đại dịch này.
- Triển khai chương trình chăm sóc toàn diện ở mọi nơi.
- Các quốc gia phải đặt vấn đề AIDS lên vị trí hàng đầu trong chương trình nghị sự
về chính trị.
- Thông điệp: Là những lời thông báo mang ý nghĩa quan trọng đối với nhiều người,
nhiều quốc gia, dân tộc.

Câu 2: Hoàn cảnh, mục đích sáng tác văn bản “Thông điệp nhân ngày thế giới phòng
chống AIDS 01-12-2003” của Cô-phi-An-nan?
- Sinh ngày 8.4.1938, tại Ga - na, một nước cộng hoà thuộc Châu Phi.
- Quá trình hoạt động:
+ Bắt đầu làm việc ở tổ chức Liên hiệp quốc từ năm 1962. Năm 1966 được cử giữ
chức Phó Tổng Thư kí Liên hợp quốc phụ trách giữ gìn hoà bình. Từ 1/1/1997, ông là
người Châu Phi đầu tiên được bầu làm Tổng Thư kí Liên hợp quốc. Ông đảm nhiệm chức
vụ này hai nhiệm kì liền cho tới tháng 1. 2007.
+ Ông đã ra lời kêu gọi hành động gồm 5 điều về việc đấu tranh với đại dịch
HIV/AIDS và kêu gọi thành lập Quỹ sức khoẻ và AIDS toàn cầu vào tháng 4/2001.
+ Ông đóng vai trò chủ chốt trong việc khởi động công cuộc chống khủng bố trong
phạm vi toàn thế giới thông qua Hội đồng bảo an Liên hợp quốc.
⇒ Ông được trao giải thưởng Nô - ben hoà bình. Ông cũng nhận được nhiều bằng
cấp danh dự ở các trường đại học châu Phi, châu Á, Âu, Bắc Mĩ...
- Cô-phi- An- nan viết văn bản này gửi nhân dân toàn thế giới nhân ngày thế giới
phòng chống AIDS, 1/12/2003.
- Trong khi dịch HIV/AIDS hoành hành, có ít dấu hiệu suy giảm (nhất là các nước
Đông Âu, toàn bộ Châu Á...).


Trờng PTDTNT Nớc Oa -Đề cơng ôn tập kiểm tra học kỳ 1Năm học 2012-2013

- Mc ớch: Kờu gi cỏ nhõn v mi ngi chung tay gúp sc ngn chn him ho,
nhn thy s nguy him ca i dch ny.
- Trin khai chng trỡnh chm súc ton din mi ni.
- Cỏc quc gia phi t vn AIDS lờn v trớ hng u trong chng trỡnh ngh s
v chớnh tr.
- Thụng ip: L nhng li thụng bỏo mang ý ngha quan trng i vi nhiu ngi,
nhiu quc gia, dõn tc.
TY TIN

(Quang Dng)
A/KIN THC C BN:
I. Tỏc gi:
- Quang Dng l mt ngh s a ti: lm th, vit vn, v tranh, son nhc.
- Mt hn th lóng mn, ti hoa: nh th ca x oi mõy trng, th giu cht nhc,
ha...
- Cỏc tỏc phm chớnh: Rng v xuụi; Mõy u ụ....
II. Tỏc phm:
1. Hon cnh ra i bi th:
- Tõy Tin l mt n v quõn i thnh lp nm 1947, cú nhim v phi hp vi b
i Lo bo v biờn gii Vit Lo v ỏnh tiờu hao lc lng quõn i Phỏp Thng
Lo v min Tõy Bc ca T quc. a bn hot ng ca n v Tõy Tin ch yu l vựng
rng nỳi him tr. ú cng l ni sinh sng ca ng bo cỏc dõn tc Mng, Thỏi vi
nhng nột vn hoỏ c sc. Lớnh Tõy Tin phn ụng l thanh niờn H Ni, trong ú cú
nhiu hc sinh, sinh viờn. H sinh hot v chin u trong iu kin thiu thn, gian kh
nhng vn rt lc quan v dng cm.
- Quang Dng l mt ngi lớnh trong on quõn Tõy Tin. Cui nm 1948, ụng
chuyn sang n v khỏc. Mt nm sau ngy chia tay on quõn Tõy Tin, nh v n v
c ụng vit bi th Tõy Tin ti lng Phự Lu Chanh (mt lng thuc tnh H ụng c, nay
l H Ni). Bi th c in trong tp Mõy u ụ(1986)
2. Cm xỳc ch o ca bi th:
Bi th c vit trong ni nh da dit ca Quang Dng v ng i, v nhng k
nim ca on quõn Tõy Tin gn lin vi khung cnh thiờn nhiờn min Tõy Bc hựng v,
hoang s nhng cng rt tr tỡnh, th mng.
3. Ni dung:
-Bc tranh thiờn nhiờn nỳi rng min Tõy hựng v, d di nhng vụ cựng m l, tr tỡnh
v hỡnh nh ngi lớnh trờn chng ng hnh quõn trong cm xỳc nh chi vi v mt
thi Tõy Tin:
+ Vựng t xa xụi hoang vng, hựng v, d di, khc nghit, y bớ him nhng vụ cựng
th mng tr tỡnh.

+ Cnh ờm liờn hoan rc r lung linh, chung vui vi bn lng x l.
+ cnh sụng nc min Tõy mt chiu sng ging h o.
+ Hỡnh nh ngi lớnh trờn chng ng hnh quõn: gian kh, hi sinh m vn ngang
tng, tõm hn vn tr trung, lóng mn.
-Bc chõn dung v ngi lớnh Tõy Tin trong ni nh chi vi v mt thi gian
kh m ho hựng:


Trờng PTDTNT Nớc Oa -Đề cơng ôn tập kiểm tra học kỳ 1Năm học 2012-2013

+ V p lm lit, kiờu hựng, ho hoa, lóng mn;
+ V p bi trỏng.
4.Ngh thut:
-Cm hng v bỳt phỏp lóng mn
-Cỏch s dng ngụn t c sc: cỏc t ch a danh, t tng hỡnh, t Hỏn Vit,
-Kt hp cht nhc v cht ha.
5.í ngha vn bn
Bi th ó khc ha thnh cụng hỡnh tng ngi lớnh Tõy Tin trờn nn cnh nỳi rng
min Tõy hựng v, d di. Hỡnh tng ngi lớnh Tõy Tin mang v p lóng mn, m
cht bi trỏng s luụn ng hnh trong trỏi tim v trớ úc ca mi chỳng ta.
6.Gi ý khai thỏc ni dung chi tit
6.1/ on 1:
Sụng Mó xa ri Tõy Tin i
.....
Mai Chõu mựa em thm np xụi
Nhng cuc hnh quõn gian kh ca on quõn Tõy Tin v khung cnh thiờn
nhiờn min Tõy hựng v, hoang s, d di.
*on m u bng nhng dũng th chan cha ni nh, li th nh cht tht lờn y
nh nhung v tic nui:
Sụng Mó xa ri Tõy Tin i

Nh v rng nỳi, nh chi vi
- T lỏy chi vi, hip vn i m ra mt khụng gian vi vi ca ni nh ng thi
din t tinh t mt cm xỳc m h, khú nh hỡnh nhng rt thc.
- ip t nh tụ m cm xỳc ton bi, khụng phi ngu nhiờn m nhan ban u
ca bi th tỏc gi t l Nh Tõy Tin. Ni nh tr i tr li trong ton bi th to nờn
ging th hoi nim sõu lng, bi hi. Ni nh tha thit, nim thng da dit m nh th
dnh cho min Tõy, cho ng i c ca mỡnh khi xa cỏch chan cha bit bao.
* Ni nh v thiờn nhiờn Tõy Bc hựng v, d di nhng cng tht ờm m th mng.
- Nh nhng a danh m on quõn Tõy Tin ó i qua, Si Khao, Mng Lỏt, Pha
Luụng, Mng Hch, Mai Chõu nhng a danh khi i vo th Quang Dng nú khụng cũn
mang mu sc trung tớnh, vụ hn trờn bn na m gi lờn khụng khớ nỳi rng xa xụi, l
lm, hoang s v bớ n.
- Nh con ng hnh quõn gp ghnh, him tr, y s him nguy gia mt bờn l nỳi
cao vi mt bờn l vc sõu thm thm: Dc khỳc khuu, dc thm thm, Heo hỳt, sng
lp. Khụng gian c m ra nhiu chiu: chiu cao n chiu sõu hỳt ca nhng dc nỳi,
chiu sõu ca vc thm, b rng ca nhng thung lng tri ra sau mn sng. Cỏc t lỏy
giu sc to hỡnh khin ngi c hỡnh dung nhng con ng quanh co, dc ri li dc,
nhng nh ốo hoang vng khut vo mõy tri; Cỏch ngt nhp 4/3 ca cõu th th ba to
thnh mt ng gp khỳc ca dỏng nỳi; ba dũng th liờn tip s dng nhiu thanh trc gi
s vt v nhc nhn.
- Nh nhng nhng ngụi nh ni xúm nỳi nh cỏnh bum thp thoỏng trờn mt bin
trong khụng gian bỡnh yờn v ờm ca ma ging y bin thung lng thnh xa khi.
- Nh õm thanh gm thột ca thỏc d, ting gm go ca loi h d rỡnh rp v ngi
mi khi chiu n, ờm v. Thi gian bui chiu, v ờm li cng nhn mnh thờm cm
giỏc hoang s ca chn sn lõm búng c cõy gi. Nhng t ng v hỡnh nh nhõn húa


Trêng PTDTNT Níc Oa -§Ò c¬ng «n tËp kiÓm tra häc kú 1–N¨m häc 2012-2013

được nhà thơ sử dụng để tô đậm ấn tượng về một vùng núi hoang vu dữ dội. Nơi đây thiên

nhiên hoang dã đang ngự trị và chiếm vai trò chúa tể.
-> Bức tranh của núi rừng miền Tây giàu được vẽ bằng bút pháp vừa hiện thực, vừa lãng
mạn, vừa giàu chất họa lại giàu chất nhạc. Nét vẽ vừa gân guốc, mạnh mẽ, dữ dội nhưng
lại cũng rất mềm mại tạo nên vẻ đẹp hài hòa cho bức tranh thiên nhiên.
* Nỗi nhớ về đồng đội và những kỉ niệm trên đường hành quân:
- Nhớ cái tếu táo, lạc quan trong gian khổ với vẻ đẹp hồn nhiên qua cách nói hóm hỉnh
“súng ngửi trời”. Nếu viết “súng chạm trời”, nhà thơ sẽ chỉ tả được độ cao của đỉnh dốc mà
khi đứng trên đó, mũi súng của người lính Tây Tiến như chạm cả vào nền trời. Còn ở đây,
Quang Dũng đã gợi được “chất lính” trẻ trung, vẻ tươi mới, sức sống dạt dào trong tâm
hồn của người lính Tây Tiến vốn xuất thân từ những thanh niên trí thức trẻ Hà Nội.
- Nhớ những người đồng đội đã ngã xuống nhưng không bi luỵ. Nỗi mất mát, niềm cảm
thương được nói bằng giọng thơ ngang tàng, kiêu hãnh gục bên súng mũ bỏ quên đời”.
- Nhớ tình cảm quân dân giữa những người lính Tây Tiến và đồng bào Tây Bắc “Nhớ ôi…
thơm nếp xôi”. Họ dừng chân nơi xóm núi sau chặng đường dài vất vả, họ quây quần trong
niềm vui ấm áp, niềm hạnh phúc bên những nồi cơm còn thơm làn gạo mới. Nhớ ôi!- nỗi
nhớ da diết, đằm thắm, sự gắn kết tình nghĩa thủy chung, giữa những con người miền Tây
Bắc của tổ quốc với bộ đội kháng chiến.
Nhận xét: Đoạn thơ chỉ là khúc dạo đầu của một bản nhạc về nối nhớ, song cũng đã
kịp ghi lại những vẻ đẹp rất riêng của thiên nhiên núi rừng Tây Bắc trên nền của bức tranh
thiên nhiên dữ dội ấy, những người lính Tây Tiến hiện lên thật đẹp. Sự gắn bó của nhà thơ
với thiên nhiên và con người nơi ấy là biểu hiện của tấm lòng gắn bó với quê hương, đất
nước. Đồng thời là tấm lòng trĩu nặng yêu thương với những người đồng đội, đồng chí của
mình.
6.2. Đoạn 2: :
“Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa
.....
Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa
Những kỉ niệm đẹp về tình quân dân trong đêm liên hoan và cảnh sông nước
miền Tây thơ mộng.
a. Những kỉ niệm về tình quân dân thắm thiết qua những đêm liên hoan văn nghệ đậm màu

sắc lãng mạn, trữ tình
- Đêm liên hoan được miêu tả bằng những chi tiết lãng mạn:
+ Đêm liên hoan như đêm hội giao duyên, đêm tân hôn của những cặp tình nhân (hội
đuốc hoa)
+ Nhân vật trung tâm của đêm hội là những thiếu nữ Tây Bắc trong những bộ trang
phục và vũ điệu vừa lộng lẫy, vừa e thẹn, tình tứ.
+ Cái nhìn trẻ trung, ngỡ ngàng, ngạc nhiên, say mê sung sướng của những người
lính Tây Tiến trước vẻ đẹp phương xa.
Bằng bút pháp tài hoa, lãng mạn, thi trung hữu nhạc,tác giả đã làm nổi bật vẻ đẹp
giàu bản sắc văn hoá, phong tục của đồng bào vùng biên giới cùng tình cảm quân dân thắm
thiết và tâm hồn lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống của người lính Tây Tiến
b. Vẻ đẹp của con người và cảnh vật miền Tây Bắc trong chiều sương trên sông nước
Châu Mộc


Trờng PTDTNT Nớc Oa -Đề cơng ôn tập kiểm tra học kỳ 1Năm học 2012-2013

- Khụng gian trờn dũng sụng, cnh vt Chõu Mc hin lờn tht m o, th mng
nhum mu sc c tớch, huyn thoi.
- Ni bt lờn trờn bc tranh sụng nc l cỏi dỏng mm mi, uyn chuyn ca cỏc cụ
gỏi Thỏi trờn con thuyn c mc.
- Nhng bụng hoa rng cng nh ang ong a lm duyờn trờn dũng nc l.
- Nhng bụng lau ven rng nh cú hn v gi nh da dit.
6. 3. on 3: Bc tng i ngi lớnh Tõy Tin bt t vi thi gian
on th tp trung vo khc ha hỡnh nh ngi lớnh Tõy Tin bng bỳt phỏp lóng
mn nhng khụng thoỏt ly hin thc vi cm xỳc bi trỏng.
- V p lm lit, kiờu hựng, ho hoa, lóng mn:
+ Sn sng i mt vi nhng khú khn, thiu thn, bnh tt: Thõn hỡnh tiu tu vỡ
st rột rng ca ngi lớnh Tõy Tin : khụng mc túc, xanh mu lỏ
+ Trong gian kh, hỡnh tng ngi lớnh Tõy Tin vn hin ra vi dỏng v oai

phong, lm lit, vn toỏt lờn ct cỏch, khớ phỏch ho hựng, mnh m: xanh mu lỏ, d oai
hựm
+ Trong gian kh nhng:
~ vn hng v nhim v chin u, vn mng qua biờn gii - mng chin cụng,
khao khỏt lp cụng;
~ m H Ni dỏng kiu thm - m v, nh v dỏng hỡnh kiu dim ca ngi
thiu n t H thnh thanh lch.
Nhng hỡnh nh th th hin tõm hn mng m, lóng mn ca ngi lớnh - nhng
chng trai ra i t t H Ni thanh lch. Nhng gic mng v m y nh tip thờm
sc mnh cỏc anh vt gian kh lp nờn nhiu chin cụng.
- V p bi trỏng:
+ Nhng ngi lớnh tr trung, ho hoa ú gi thõn mỡnh ni biờn cng xa xụi, sn
sng t nguyn hin dõng i xanh cho T Quc m khụng h tic nui.
+ Hỡnh nh ỏo bo thay chiu l cỏch núi sang trng húa s hy sinh ca ngi lớnh
Tõy Tin.
+ H coi cỏi cht ta lụng hng. S hy sinh y nh nhng, thanh thn nh tr v vi
t m: anh v t.
+ Sụng Mó gm lờn khỳc c hnh : Linh hn ngi t s ú ho cựng sụng nỳi.
Con sụng Mó ó tu lờn khỳc nhc c tu au thng, hựng trỏng tin ngi lớnh vo
cừi bt t: m hng d di tụ m cỏi cht bi hựng ca ngi lớnh Tõy Tin.
+ Hng lot t Hỏn Vit: Biờn cng, vin x, chin trng, c hnh gi
khụng khớ tụn nghiờm, trang trng khi núi v s hi sinh ca ngi lớnh Tõy Tin.
=> Hỡnh nh ngi lớnh Tõy Tin phng pht v p lóng mn m bi trỏng ca ngi trỏng
s anh hựng xa.
6.4. on 4: on th cũn li
- Khng nh v p tinh thn ca ngi lớnh Tõy Tin i vi thi i v i vi lch s:
+ V p tinh thn ca ngi v quc quõn thi kỡ u khỏng chin: mt i khụng
tr li, ra i khụng hn ngy v.
+ V p ca ngi lớnh Tõy Tin s cũn mói vi thi gian, vi lch s dõn tc, l
chng nhõn p ca thi i chng thc dõn Phỏp.

- Cm t ngi i khụng hn c th hin tinh thn quyt ra i khụng hn ngy v. Hỡnh
nh ng lờn thm thm gi lờn c mt chng ng gian lao ca on quõn Tõy Tin.


Trờng PTDTNT Nớc Oa -Đề cơng ôn tập kiểm tra học kỳ 1Năm học 2012-2013

V p bt t ca ngi lớnh Tõy Tin c th hin õm hng, ging iu ca
c 4 dũng th. Cht ging thoỏng bun pha ln chỳt bõng khuõng, song ch o vn l
ging ho hựng y khớ phỏch.
B/HNG DN LUYN TP
Cõu 1. (2 im): Nờu hon cnh sỏng tỏc bi th Tõy Tin. (Xem mc II.1)
Cõu 2. (5 im): Ni nh v thiờn nhiờn v ng i qua 14 cõu th u ca bi th
Xem mc II.6.1
Cõu 3. (5 im): Phõn tớch v p ca bc tranh thiờn nhiờn trong on th Doanh tri
ong a (Xem mc II.6.2)
Cõu 5. (5 im): Hỡnh tng ngi lớnh Tõy Tin trong on th Tõy Tin.c hnh
Xem mc II.6.3
VIT BC
PHN I: TC GI T HU
I/KIN THC C BN:
1. Con ng th T Hu
Con ng th ca T Hu bt u cựng mt lỳc v song hnh vi s nghip cỏch
mng ca dõn tc.
* T y (1937-1946):
- Ni dung: Tp th u tay, th hin mt hn th sụi ni, say mờ lớ tng t khi
giỏc ng cỏch mng n lỳc trng thnh ca ngi thanh niờn cỏch mng. Tp th chia
lm 3 phn: Mỏu la; Xing xớch; Gii phúng .
- Ngh thut: ging th thit tha, chõn thnh, sụi ni, cht lóng mn trong tro.
* Vit Bc (1947-1954):
- Ni dung: l bn anh hựng ca v cuc khỏng chin chng Phỏp gian lao, anh dng

v thng li v vang; th hin nhng tỡnh cm ln ca ngi Vit Nam trong khỏng chin:
tỡnh yờu quờ hng t nc, tỡnh ng bo, ng chớ, tỡnh quõn dõn, tỡnh cm vi lónh t.
Tỏc phm tiờu biu: Vit Bc; Hoan hụ chin s in Biờn; Ta i ti.
- Ngh thut: Ging iu ngi ca, giu cm hng lóng mn.
* Giú lng (1955-1961):
- Ni dung: Vi cm hng lóng mn, lc quan, tp th ca ngi cụng cuc xõy dng
CNXH min Bc; th hin tỡnh cm i vi min Nam rut tht, bc l ý chớ u tranh
thng nht t nc. Tỏc phm tiờu biu: Bi ca mựa xuõn 61;Ngi con gỏi Vit Nam
- Ngh thut: Giu cm hng lóng mn, mang khuynh hng s thi
* Ra trn (1962-1971), Mỏu v hoa (1972-1977):
-Ni dung: L khỳc ca ra trn nhm c v, ng viờn, kờu gi chin u c hai
min Nam Bc; ngi ca cuc khỏng chin chng quc M cu nc v i, ngi ca t
nc v con ngi Vit Nam anh hựng. Tỏc phm tiờu biu: Cho xuõn 67; Theo chõn
Bỏc; Vit Nam- Mỏu v hoa
- Ngh thut: Giu tớnh chớnh lun, s thi v õm hng anh hựng ca
Ngoi nm tp th trờn, T Hu cũn cú hai tp th: Mt ting n (1992), Ta vi ta
(1999). õy l hai tp th vit sau 1975, bc l nhng chiờm nghim của nhà thơ v l i,
nim tin vo lớ tng, con ng cỏch mng. Giọng thơ trm lng, giàu suy t.
2 .Nhng c im c bn ca phong cỏch th T Hu
a.T Hu l nh th ca lớ tng cng sn, th T Hu tiờu biu cho khuynh hng


Trêng PTDTNT Níc Oa -§Ò c¬ng «n tËp kiÓm tra häc kú 1–N¨m häc 2012-2013

thơ trữ tình chính trị:
-Lí tưởng cách mạng, quan điểm chính trị chi phối cách nhìn nhận và cảm xúc về mọi
phương diện kể cả đời sống riêng tư.
- Mọi vấn đề chính tri, mọi sự kiện của đời sống cách mạng đều trở thành nguồn cảm
hứng nghệ thuật, tạo sự thống nhất giữa tuyên truyền cách mạng và cảm hứng trữ tình.
- Nhà thơ của lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn.

b. Thơ Tố Hữu gắn liền với khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
- Tập trung thể hiện ở những vấn đề lớn lao, trọng đại của cách mạng, dân tộc.
- Nhân vật trữ tình tập trung những phẩm chất của giai cấp, của dân tộc mang tầm vóc
thời đại, lịch sử.
-Thơ luôn hướng tới tương lai, khơi dậy niềm tin tưởng lạc quan vào sự nghiệp tất thắng
của dân tộc.
c.Thơ Tố Hữu có giọng điệu tâm tình, ngọt ngào, tha thiết- giọng của tình thương
mến.
-Nhiều vấn đề chính trị, cách mạng đã được thể hiện như những vẫn đề của tình cảm
muôn đời.Lối xưng hô thân mật.
-Chất giọng Huế ngọt ngào.
-Quan niệm của Tố Hữu về thơ: thơ là tiếng nói đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng chí.
d.Thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc:
- Về nội dung: + Thể hiện những nét đặc sắc của đất nước, con người Việt Nam.
+ Những tình cảm chính trị, đạo lí cách mạng được tiếp nối và hoà nhập với truyền
thống tình cảm và đạo lí dân tộc.
- Về nghệ thuật:
+ Thơ Tố Hữu đặc biệt thành công với các thể thơ dân tộc (Thơ bảy chữ, thơ lục bát)
+ Thơ Tố Hữu sử dụng lối ví von, so sánh gần gũi với ca dao, dân ca.
+ Thơ Tố Hữu thể hiện thành công vẻ đẹp của âm thanh ngôn ngữ tiếng Việt.
II/HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP:
Câu 1. (2 điểm): Tại sao nói những chặng đường thơ của Tố Hữu gắn bó mật thiết với những
chặng đường cách mạng của dân tộc ? (Hướng dẫn: xem mục 1)
Câu 2. (2 điểm):Tại sao nói thơ Tố Hữu là thơ trữ tình - chính trị ? (Hướng dẫn: xem mục 2a)
Câu 3. (2 điểm): Tính dân tộc trong nội dung và hình thức nghệ thuật thơ Tố Hữu biểu hiện ở
những điểm cơ bản nào? (Hướng dẫn: xem mục 2d)
Câu 4(2 điểm):Nêu những nét chính trong phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu
Hướng dẫn: xem mục 2a,2b.2c,2d
VIỆT BẮC
(Tố Hữu)

A/KIẾN THỨC CƠ BẢN:
I.Hoàn cảnh sáng tác
- Tháng 7 năm 1954 hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết, hòa bình lập lại ở miền Bắc.
Tháng 10 năm 1954, ngay sau cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi,
Trung ương Đảng và Chính phủ từ Việt Bắc về lại thủ đô Hà Nội. Tố Hữu cũng là một
trong số những cán bộ kháng chiến từng sống và gắn bó nhiều năm với Việt Bắc, nay từ
biệt chiến khu Việt Bắc để về xuôi. Bài thơ được viết trong buổi chia tay lưu luyến đó.
II.Nội dung văn bản.


Trờng PTDTNT Nớc Oa -Đề cơng ôn tập kiểm tra học kỳ 1Năm học 2012-2013

1.Kt cu ca bi th
+ i ỏp gia Vit Bc v ngi cỏn b khỏng chin t gió Vit Bc. õy l cuc
chia tay mang ý ngha lch s, cuc chia tay gia nhng ngi ó tng gn bú di lõu, y
tỡnh ngha sõu nng, mn nng, tng chia s mi ng cay, ngt bựi, nay trong gi phỳt
chia tay, cựng nhau gi li bao k nim p , cựng ct lờn ni hoi nim tha thit v
nhng ngy ó qua, khng nh ngha tỡnh bn cht v hn c trong tng lai.
+ Li i ỏp gn gi, thõn thuc nh trong ca dao, dõn ca.
+ Bi th vỡ th m nh li tõm tỡnh chan cha yờu thng ca nhng ngi yờu
nhau.
+ Trong i ỏp T Hu s dng i t mỡnh ta vi ý ngha va l ngụi th nht,
va l ngụi th hai. Tỡnh cm chan cha yờu thng vỡ th m nh c nhõn lờn. Chuyn
ngha tỡnh cỏch mng, khỏng chin n vi lũng ngi bng con ng ca tỡnh yờu.
+ Nhỡn sõu hn vo kt cu bi th thỡ i thoi ch l lp kt cu bờn ngoi, cũn
chiu sõu bờn trong chớnh l li c thoi ca chớnh nhõn vt tr tỡnh ang m mỡnh trong
hoi nim v quỏ kh gian kh m ti p m ỏp ngha tỡnh, ngha tỡnh nhõn dõn, ngha
tỡnh khỏng chin v cỏch mng, khỏt vng v tng lai ti sỏng. K - ngi i; li hili ỏp cú th xem l s phõn thõn tõm trng c bc l y hn trong s hụ ng,
ng vng, vang ngõn.
2.Tỡm hiu vn bn:

2.1. Tỏm cõu u: Khung cnh chia tay v tõm trng ca con ngi
- Bn cõu u: li m hi ca ngi li.
+ Cõu hi ngt ngo, khộo lộo mi lm nm cỏch mng gian kh ho hựng, cnh
v ngi VB gn bú ngha tỡnh vi nhng ngi khỏng chin; ng thi khng nh tm
lũng thy chung ca mỡnh.
+ Ngha tỡnh ca k - ngi v c biu hin qua cỏc i t mỡnh- ta quen thuc
trong th ca dõn gian gn lin vi tỡnh yờu ụi la, cỏch xng hụ: mỡnh- ta to nờn s thõn
mt, gn gi. ip t nh, lỏy i, lỏy li cựng vi li nhn nh mỡnh cú nh ta, mỡnh cú
nh khụng vang lờn day dt khụn nguụi.
+ Cỏc t thit tha, mn nng th hin bao õn tỡnh gn bú.
- Bn cõu sau: ting lũng ca ngi cỏn b v xuụi
+ Tuy khụng tr li trc tip cõu hi ca ngi li nhng tõm trng bõng khuõng,
bn chn, cựng vi c ch cm tay nhau xỳc ng bi hi ó núi lờn tỡnh cm : cha xa
ó nh, s bn rn luyn lu ca ngi cỏn b vi cnh v ngi Vit Bc.
+ Li hi ca ngi li ó khộo nhng cõu tr li cũn khộo lộo hn th. Khụng
phi l cõu tr li cú hay khụng m l nhng c ch. Cõu th b lng cm tay din t
thỏi nghn ngo khụng núi lờn li ca ngi cỏn b gió t Vit Bc v xuụi.
+ Hỡnh nh ỏo chm- ngh thut hoỏn d, trang phc quen thuc ca ngi dõn
Vit Bc. Rt cú th ú l hỡnh nh thc, nhng cng cú th l hỡnh nh trong tng tng
ca ngi cỏn b khỏng chin ri mi ln hỡnh nh ỏo chm bay v trong tõm trớ ca
ngi cỏn b l mi ln bao ni nh thõn thng li di v. khỳc do u ca bn tỡnh
ca v ni nh.
2.2. Tỏm mi hai cõu sau: Nhng k nim v Vit Bc hin lờn trong hoi nim:
2.2.1Mi hai cõu hi: gi li nhng k nim chin khu gian kh m ngha tỡnh:
- Nh v thiờn nhiờn, cuc sng, tỡnh ngi VB:
+ Nh mt thiờn nhiờn khc nghit: ma ngun, sui l, mõy cựng mự


Trờng PTDTNT Nớc Oa -Đề cơng ôn tập kiểm tra học kỳ 1Năm học 2012-2013


+ Nh mt chin khu y gian kh, nhng sn lũng cm thự gic sõu sc: cm chm
mui, mi thự nng vai.
+ Nh nhng sn vt min rng: trỏm bựi, mng mai.
+ Nh nhng mỏi nh nghốo nn nhng m ỏp tỡnh ngi, tỡnh cỏch mng.
+ Nh nhng nm u khỏng Nht vi nhng a danh lch s: Tõn Tro Hng Thỏi
mỏi ỡnh cõy a.
- Ni nh y c th hin bng nhng dũng th lc bt õm cht dõn gian, nhng
cp cõu th lc bỏt cú s phi hp thanh iu hi hũa. Sỏu dũng lc to thnh mt ip
khỳc õm thanh: nú an dy thnh nhng cu trỳc thanh bng- trc- bng to ra nhc iu
ngõn nga trm bng nh nhng, khoan thai.
- Hu ht cỏc cõu th ngt theo nhp 4/4 lm nờn nhng tiu i cõn xng, hụ ng v
cõu trỳc, nhc iu: Ma ngun sui l/nhng mõy cựng mự; Ming cm chm mui mi
thự nng vai Cú nhng cp tiu i khc ghi nhng s kin, cú nhng cp tiu i v
u núi v hin thc gian kh, v cũn li khc sõu v p tõm hn ca con ngi Vit Bc
gn bú son st cựng vi li sng õn ngha thy chung. Ngi c nh gp li hn xa dõn
tc nng nỏu trong nhng trang th lc bỏt ca T Hu.
- Cõu th Mỡnh i mỡnh li nh mỡnh: nh mỡnh- tc nh ngi li nhng cng
nh l nhc nh chớnh mỡnh hóy nh v quỏ kh gian kh nhng thm m ngha tỡnh.
2.2.2.T cõu 25 n cõu 42: Ni nh nhng k nim sinh hot nghốo kh m m ỏp
ngha tỡnh.
- Thiờn nhiờn Vit Bc hin lờn trong v p bn mựa:
+ Mựa ụng trờn nn xanh bt ngn cõy lỏ bng bt ng hin lờn sc mu ti
ca hoa chui. Mu y lm m c khụng gian
+ Mựa xuõn vi sc trng ca hoa m- loi hoa c trng ca Vit Bc, 1 mu trng
miờn man, tinh khit, p n nao lũng.
+ Mựa hố, vi ting ve kờu vang ngõn v sc vng ca rng phỏch.
+ Mựa thu vi ỏnh trng chan hũa trờn mt t, em li khụng khớ bỡnh yờn.
- Hỡnh nh con ngi ó tr thnh tõm im ca bc tranh t bỡnh, to nờn sc sng
ca thiờn nhiờn cnh vt. Nhng con ngi Vit Bc hin v trong ni nh tht thõn quen,
bỡnh d, thm lng trong nhng cụng vic ca i thng:

+ Mựa ụng tr nờn m ỏp vi ỏnh nng dao gii tht lng.
+ Bc tranh mựa xuõn hũa cựng vi dỏng v cn mn chỳt chm ca ngi an
nún + Bc tranh mu hố hoỏ du dng vi hỡnh nh cụ em gỏi hỏi mng mt mỡnh
+ Mựa thu l ting hỏt ngha tỡnh thy chung ca con ngi ct lờn gia ờm trng.
- on th mang nột p c in m hin i
+ V p c in: Bc tranh t bỡnh hin lờn qua nhng nột gi t
+ V p hin i: Hỡnh nh con ngi ó tr thnh tõm im, to nờn v p, sc
sng ca bc tranh.
2.2.3 T cõu 53 n cõu 83: khung cnh Vit Bc khỏng chin, vai trũ ca Vit Bc
i vi cỏch mng v khỏng chin.
a. T cõu 53-> 74
Nh khi gic n gic lựng
..
Vui lờn Vit Bc, ốo De, nỳi Hng


Trờng PTDTNT Nớc Oa -Đề cơng ôn tập kiểm tra học kỳ 1Năm học 2012-2013

Trong hoi nim bao trựm cú ba mng thng nht hũa nhp ú l: ni nh thiờn
nhiờn- ni nh con ngi cuc sng Vit Bc- ni nh v cuc chin u anh hựng
chng TDP xõm lc. Theo dũng hi tng, ngi c c sng li nhng giõy phỳt ca
cuc khỏng chin vi khụng gian rng ln, nhng hot ng tp np, sụi ng c v
bng bỳt phỏp ca nhng trỏng ca. Cnh Vit Bc ỏnh gic c miờu t bng nhng bc
tranh rng ln, kỡ v.
+ Rng nỳi mờnh mụng hựng v tr thnh bn ca ta, ch che cho b i ta, cựng
quõn v dõn ta ỏnh gic.
+ Chin khu l cn c vng chc, y nguy him vi quõn thự.
+ Ngh thut so sỏnh, nhõn hoỏ: nỳi ginglu st, rng che, rng võy
+ Nhng cỏi tờn, nhng a danh chin khu Vit Bc: ph Thụng, ốo Ging,
sụng Lụ, Cao- Lngvang lờn y mn yờu, t ho, cng tr thnh ni nh ca ngi

cỏn b khỏng chin v xuụi.
+ Khụng khớ chin u sụi ni ho hựng, khớ th hng hc tro sụi:
- Sc mnh ca quõn ta vi cỏc lc lng b i, dõn cụng s hp lc ca nhiu
thnh phn to thnh khi on kt vng chc.
- Cỏc t: Rm rp, ip dip, trựng trựngth hin khớ th dn dp.
- Hỡnh nh ngi chin s c gi lờn qua chi tit giu cht to hỡnh: ỏnh sao u
m bn cựng m nan-> ỏnh sỏng ca sao dn ng, ỏnh sỏng ca nim tin, ca lớ
tng.
- Thnh ng Chõn cng ỏ mm ó c nõng lờn thnh mt bc cao hn
bc chõn nỏt ỏ muụn tn la bay.
+ Chin cụng tng bng vang di khp ni: Ho Bỡnh, Tõy Bc, in Biờn, ốo
De, nỳi Hng Nim vui chin thng chan ho bn phng: Vui tvui vvui lờn
+ on th ngp trn ỏnh sỏng: ỏnh sao, ỏnh uc, ỏnh ốn pha nh ỏnh sỏng
ca nim tin tng, nim vui trn ngp.
+ Nhp th dn dp gp gỏp, m hng ho hựng nỏo nc to thnh khỳc ca chin
thng.
b.T cõu 75- cõu 83.
on th phỏc ha hỡnh nh gin d m trang trng ca mt cuc hp Chớnh ph
trong hang nỳi m vn rc r di ỏnh c sao vng trong nng tra v kt thỳc bng s
thõu túm hỡnh nh Vit Bc quờ hng cỏch mng, u nóo ca cuc khỏng chin, ni t
nim tin tng v hy vng ca con ngi Vit Nam t mi min t nc, c bit l
nhng ni cũn u ỏm quõn thự.
3. c sc ngh thut
Vit Bc l mt trong nhng nh cao ca th ca cỏch mng Vit Nam. Ting th tr
tỡnh- chớnh tr ca T Hu m tớnh dõn tc.
- Nhng bc tranh chõn thc, m bn sc dõn tc v thiờn nhiờn v con ngi
Vit Bc c tỏi hin trong tỡnh cm tha thit , gn bú sõu sc ca tỏc gi.
- Tỡnh ngha ca ngi cỏn b v ng bo Vit Bc vi cỏch mng, khỏng chin,
vi Bỏc H l nhng tỡnh cm cỏch mng sõu sc ca thi i mi. Nhng tỡnh cm y hũa
nhp v tip ni mch ngun tỡnh cm yờu nc, o lớ õn tỡnh thy chung vn l truyn

thng sõu bn ca dõn tc.
+ Th th: th th lc bỏt truyn thng ó c vn dng ti tỡnh trong mt bi th
di, va to õm hng thng nht m li bin húa a dng.


Trêng PTDTNT Níc Oa -§Ò c¬ng «n tËp kiÓm tra häc kú 1–N¨m häc 2012-2013

+ Kết cấu: lối kết cấu đối đáp trong ca dao dân ca được vận dụng một cách thích
hợp, tài tình
+ Những lối nói giàu hình ảnh, các cách chuyển nghĩa truyền thống (so sánh, ẩn dụ,
tượng trưng, ước lệ)
+ Giọng thơ ngọt ngào, tâm tình, cách xưng hô mình- ta quen thuộc trong ca dao
khiến bài thơ như một bản tình ca về lòng thủy chung son sắt của người cách mạng với
người dân Việt Bắc
4. Chủ đề
Việt Bắc là một câu chuyện lớn, một vấn đề tư tưởng được diễn đạt bằng một cảm
nhận mang tính chất riêng tư. Bài thơ gợi về những ân nghĩa, nhắc nhở sự thủy chung của
con người đỗi với con người và đối với quá khứ cách mạng nói chung.
5.Ý nghĩa văn bản :
Bài thơ Việt Bắc là bản anh hùng ca về cuộc kháng chiến ; bản tình ca về nghĩa tình
cách mạng và kháng chiến.
B/HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP :
Câu 1. (2 điểm): Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ “Việt Bắc” (Xem mục I)
Câu 2. (2 điểm): Sự sáng tạo của Tố Hữu trong việc sử dụng cặp đại từ xưng hô mình – ta
trong bài thơ. (Xem mục II.1)
Câu 3. (2 điểm): Nhận xét về hình thức nghệ thuật đậm đà tính dân tộc trong bài thơ Việt
Bắc. (Xem mục II.3)
Câu 4 (5 điểm)
Đề ra theo đoạn, học sinh luyện tập theo mục II.
ĐẤT NƯỚC

(trích Trường ca Mặt đường khát vọng- Nguyễn Khoa Điềm)
A/KIẾN THỨC CƠ BẢN :
I. Tác giả :
- Nguyễn Khoa Điềm thuộc thế hệ những nhà thơ trưởng thành trong khói lửa kháng
chiến chống Mỹ
- Thơ ông giàu chất suy tư, cảm xúc dồn nén, thể hiện tâm tư người trí thức tham gia
chiến đấu.
II. Đoạn trích “Đất Nước”
1.Hoàn cảnh ra đời, xuất xứ
Trường ca « Mặt đường khác vọng » được tác giả hoàn thành ở chiến khu Trị
-Thiên năm 1971, in lần đầu năm 1974, viết về về sự thức tỉnh của tuổi trẻ đô thịvùng tạm
chiếm miền Nam về non sông đất nước, về sứ mệnh của thế hệ mình, xuống đường đấu
tranh hòa nhịp với cuộc chiến đấu chống đế quốc Mỹ xâm lược.
“Đất Nước” thuộc phần đầu của chương V trong trường ca Mặt đường khát vọng ,
thể hiện tư tưởng : « Đất nước của nhân dân » – tác phẩm được hoàn thành ở chiến khu Trị
– Thiên năm 1971, viết về sự thức tỉnh của tuổi trẻ vùng đô thị tạm chiếm miền Nam về
non sông đất nước, về sứ mệnh của thế hệ mình, xuống đường đấu tranh chống đế quốc Mỹ
xâm lược.
2. Nội dung
2.1.Phần 1: Cảm nhận độc đáo về quá trình hình thành, phát triển của Đất Nước.
Từ đó khơi dậy ý thức về trách nhiệm thiêng liêng với nhân dân, đất nước.


Trêng PTDTNT Níc Oa -§Ò c¬ng «n tËp kiÓm tra häc kú 1–N¨m häc 2012-2013

- Đất nước thật dung dị, đời thường: Đất Nước hiện lên qua câu chuyện cổ tích mẹ
kể, miếng trầu bà ăn, những dãy tre làng, “bới” tóc của mẹ, gừng cay, muối mặn, cái kèo,
cái cột, hạt gạo...
- Đất nước “đã có” từ thưở rất xa xưa và rất gần gũi thân thương đối với mỗi con
người.

- Nét độc đáo trong nghệ thuật thể hiện: Đoạn thơ là sự kết tinh đặc sắc giữa chất
liệu văn hoá dân gian với hình thức thơ trữ tình- chính luận.
- Về không gian địa lý :
+ Đất nước là nơi rất gần gũi với cuộc sống mỗi người ( nơi anh đến trường... nơi
em tắm).
+ Đất Nước tồn tại ngay cả trong những không gian riêng tư của tình yêu đôi lứa :
“Đất Nước là nơi ta hò hẹn. Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm”.
+ Đất Nước còn là không gian sinh tồn hết sức đời thường của nhân dân qua bao thế
hệ “Những ai đã khuất. Những ai bây giờ. Yêu nhau và sinh con đẻ cái. Gánh vác phần
người đi trước để lại…”).
- Về thời gian lịch sử : Đất Nước được cảm nhận suốt chiều dài thời gian lịch sử từ
quá khứ đến hiện tại và tương lai.
+ Đó là một Đất Nước thiêng liêng, hào hùng trong quá khứ (gắn liền với huyền
thoại Lạc Long Quân và Âu Cơ, truyền thuyết về các vua Hùng dựng nước).
+ Đó là một Đất nước giản dị, gần gũi trong hiện tại (“Trong anh và em hôm nay.
Đều có một phần Đất Nước”)
+ Và một Đất Nước triển vọng sáng tươi trong tương lai (“Mai này con ta lớn lên.
Con sẽ mang Đất Nước đi xa. Đến những tháng ngày mơ mộng”).
- Từ cách cảm nhận và lí giải Đất Nước như thế nhà thơ suy nghĩ về trách nhiệm của
mọi người :
+ Đất nước kết tinh, hoá thân trong cuộc sống của mỗi con người, vì thế mọi người
phải có tinh thần cống hiến, có trách nhiệm đối với sự trường tồn của quê hương, xứ sở.
+ Cần biết gắn bó biết san sẻ : sự sống của mỗi con người không chỉ là của riêng cá
nhân mà còn thuộc về Đất nước.
+ Lời nhắn nhủ với thế hệ trẻ, lời tự nhủ với chính bản thân đầy chân thành tha thiết.
2.2.Phần 2 : Tư tưởng “Đất nước của nhân dân” được thể hiện qua ba chiều
cảm nhận về đất nước.
-Từ không gian địa lý : nhà thơ đã nhìn ngắm Đất Nước mình qua các danh thắng
trải dài từ Bắc chí Nam. Tất cả các địa danh được nhắc đến đều gắn liền với một huyền
thoại, huyền tích và sự thật về nhân dân trong lịch sử. Nói cách khác, chính những huyền

thoại, huyền tích và sự thật lịch sử về nhân dân đã làm nên tên tuổi của các địa danh ấy,
biến chúng thành danh thắng, thành di tích lịch sử văn hóa được mọi người thừa nhận và
biết đến :
+ những người vợ nhớ chồng – núi Vọng Phu;
+ cặp vợ chồng yêu nhau – hòn Trống Mái;
+ người học trò nghèo – núi Bút, non Nghiên;
+ Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm…
Trong con mắt của nhà thơ, mỗi danh thắng không chỉ là một nét vẽ tô điểm vào bức
“tranh họa đồ” Đất Nước mà còn ẩn chứa những nét đẹp tâm hồn của nhân dân trong mấy


Trờng PTDTNT Nớc Oa -Đề cơng ôn tập kiểm tra học kỳ 1Năm học 2012-2013

nghỡn nm lch s : s thy chung; tỡnh ngha v chng; tinh thn yờu nc; ý thc hng
v t tụng, ngun ci; tinh thn hiu hc, ý chớ vt khú vn lờn; tinh thn x thõn vỡ
cng ng, dõn tc Tu chung li, ỳng nh nh th ó khỏi quỏt : V õu trờn khp
rung ng gũ bói. Chng mang mt dỏng hỡnh, mt ao c, mt li sng ụng cha. ễi t
Nc sau bn nghỡn nm i õu ta cng thy. Nhng cuc i ó húa nỳi sụng ta.
-T thi gian lch s : khi nhỡn vo bn nghỡn nm t Nc, Nguyn Khoa
im nhn mnh n lp lp nhng con ngi gin d v bỡnh tõm. Khụng ai nh mt
t tờn. Nhng h ó lm ra t Nc. Khụng ai khỏc m chớnh h ó gỡn gi v truyn
li cho cỏc th h mai sau mi giỏ tr vn húa vt cht v tinh thn ca t Nc: ht lỳa,
ngn la, ting núi, ngụn ng dõn tc, bn sc vn húa cỏc vựng min Cng chớnh h
Cú ngoi xõm thỡ chng ngoi xõm. Cú ni thự thỡ vựng lờn ỏnh bi to dng ch
quyn, p nn xõy múng cho ngụi nh t Nc cỏc th h mai sau k tha v tip tc
dng xõy, phỏt trin.
-T bn sc vn húa : khi khng nh t Nc ca Nhõn dõn, tỏc gi ó tr v
vi ngn ngun phong phỳ, p ca vn húa, vn hc dõn gian m tiờu biu l ca dao.
Ca dao chớnh l din mo tinh thn, l ni lu gi i sng tõm hn tỡnh cm ca nhõn dõn
qua bao th h. Nguyn Khoa im ó chn ra t kho tng th ca dõn gian ba nột p tiờu

biu nht ca tõm hn Vit, ca bn sc vn húa t Nc: tht say m trong tỡnh yờu,
quý trng tỡnh ngha v kiờn trỡ, bn b trong u tranh cho n ngy ton thng.
3. Ngh thut
- Th th t do.
- S dng cht liu vn húa dõn gian: ngụn t, hỡnh nh bỡnh d, dõn dó, giu sc gi
- Ging th th th, tõm tỡnh, bin i linh hot
- Sc truyn cm ln t s hũa quyn ca cht chớnh lun v cht tr tỡnh.
4. Ch
Bng s vn dng y sỏng to hỡnh thc th tr tỡnh- chớnh tr, on trớch t Nc
ó quy t mi cm nhn, mi cỏi nhỡn v vn ling sỏch v cng nh nhng tri nghim cỏ
nhõn ca ngi ngh s lm nờn mt tuyờn ngụn v t tng, v nhn thc ca c mt
th h ngh s, y l t tng t Nc ca Nhõn dõn
5. í ngha vn bn
Mt cỏch cm nhn mi v t nc, qua ú khi dy lũng yờu nc, t ho dõn tc,
t ho v nn vn húa m bn sc Vit Nam.
B/HNG DN LUYN TP :
Cõu 1. (2 im): Nờu hon cnh sỏng tỏc v v trớ on trớch t nc.(Xem mc II.1)
Cõu 2. (2 im): phn u, t nc c cm nhn vi s thng nht ca ba phng
din: chiu sõu vn hoỏ, chiu rng ca khụng gian, chiu di v thi gian. Anh (ch) hiu
iu ú nh th no?(Xem mc II.2.1)
Cõu 3. (2 im): Nhn xột v cỏch s dng cht liu vn hoỏ dõn gian ca tỏc gi (ca dao,
tc ng, truyn thuyt, phong tc), t ú tỡm hiu nhng úng gúp riờng ca nh th v
ngh thut biu t.
Cõu 4. (5 im): Cm nhn ca anh(ch) v on th sau:
Khi ta ln lờn t Nc ó cú ri

t nc cú t ngy ú
Cõu 5. (5 im): Cm nhn ca anh(ch) v on th sau:



Trờng PTDTNT Nớc Oa -Đề cơng ôn tập kiểm tra học kỳ 1Năm học 2012-2013

ô Nhng ngi v nh chng gúp cho t Nc nhng nỳi Vng phu

Nhng cuc i ó hoỏ nỳi sụng ta ằ
Cõu 6(5 im): Cm nhn ca anh/ ch v on th sau:
ô H gi v truyn cho ta ht lỳa ta trng
..
i tr thự m khụng s di lõu ằ
*Gi ý cõu 3 : - Cht liu vn húa dõn gian c s dng rt a dng v sỏng
to. Cú phong tc, li sng, tp quỏn sinh hot, (ming tru, túc bi sau u, cỏi kốo, cỏi
ct. ht go xay, gió, dn sng, hũn than, con cỳi); Cú ca dao, dõn ca, tc ng, cú truyn
thuyt Hựng Vng, cỏc truyn c tớch t xa xa. Cỏch vn dng ca tỏc gi l thng l
ch gi ra bng mt vi ch ca cõu ca dao hay mt hỡnh nh, mt chi tit trong truyn
thuyt. c tớch, tr trng hp cõu dõn ca Bỡnh- Tr- Thiờn c ly li nguyờn vn Con
chim phng hong bin khi.
- Cht liu vn húa, vn hc dõn gian c s dng m c ó to nờn mt khụng
gian ngh thut riờng cho on trớch: va bỡnh d, gn gi, hin thc, li va giu tng
tng, va bay bng, m mng.
Hng dn cõu 4. (5 im): Cm nhn ca anh(ch) v on th sau:
Khi ta ln lờn t Nc ó cú ri

t nc cú t ngy ú
- õy l 9 cõu th u tiờn ca on trớch, l s lớ gii v cm nhn t Nc
phng din lch s, vn hoỏ.
- t nc cú t rt xa xa, tht dung d, i thng:
+ t Nc hin lờn qua cõu chuyn c tớch m k- cú t rt xa ri
+ t Nc gn lin vi ming tru b n- gn vi thun phong m tc.
+ t nc gn vi nhng dóy tre lng- gn vi truyn thng yờu nc
+ t Nc gn vi bi túc ca m- thúi quen hng ngy ca nhng ngi ph n

Vit Nam ngy xa.
+ t Nc gn vi gng cay, mui mn- nhng gia v hng ngy rt quen thuc
nhng cng l li sng tỡnh ngha thy chung ca con ngi.
+ t Nc hin hỡnh trong nhng s vt gn gi: cỏi kốo, cỏi ct
+ t nc gn vi truyn thng lao ng cn cự: ht go mt nng hai sng.
- So sỏnh lm ni bt s khỏc bit trong cỏch cm nhn v t Nc:
- Nh vy, trong nhng cm nhn ban u ca Nguyn Khoa im, khi nguyờn ca t
nc cha phi l nhng trang s ho hựng vi nhng chin tớch ca tha hng hoang v
i (dự sau ny nh th cú nhc n Lc Long Quõn, u C, n thi i cỏc vua Hựng
dng nc) m l nhng huyn thoi, nhng truyn thuyt, nhng phong tc, tp quỏn
riờng bit ó cú t ngn i. Lch s lõu i ca t nc khụng c ct ngha bng s
ni tip ca cỏc triu i hay cỏc mc son lch s chúi li m c nhỡn t trong chiu sõu
vn húa v vn hc dõn gian. õy cng chớnh l im mi trong cỏch tỡm v ngun ci ca
t nc ca nh th Nguyn Khoa im.
- S c ỏo trong ngh thut th hin: Mt on th ngn nhng gi dy bit
bao nột vn húa v vn hc dõn gian quen thuc.


Trêng PTDTNT Níc Oa -§Ò c¬ng «n tËp kiÓm tra häc kú 1–N¨m häc 2012-2013

Tóm lại, đoạn thơ là một định nghĩa theo cách riêng của Nguyễn Khoa Điềm về Đất
Nước : không siêu hình trừu tượng mà gắn bó thân thuộc với mỗi người, Đất Nước của
nhân dân. Lời thơ giàu chất lạêu văn hoá dân gian, tạo một không gian nghệ thuật vừa gần
gũi thân quen, vừa bay bổng, sâu xa.
Hướng dẫn câu 5 : (5 điểm): Cảm nhận của anh(chị) về đoạn thơ sau:
Những người vợ nhớ chồng góp cho Đất Nước những núi Vọng phu
………
Những cuộc đời đã hoá núi sông ta
- Tư tưởng “Đất Nước của nhân dân” là tư tưởng bao trùm của chương “Đất Nước” cũng
như của cả trường ca: ca ngợi vai trò và sự hi sinh to lớn của nhân dân trong công cuộc

dựng nước và giữ nước.
Đoạn thơ từ câu:
“Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu…
......................................................
… Những cuộc đời đã hoá núi sông ta…”
là một trong những đoạn thơ tiêu biểu thể hiện tư tưởng này.
Đoạn thơ gọi tên các danh lam thắng cảnh trên khắp các miền đất nước, trải dài từ
Bắc vào Nam. Từ Bình Định, Lạng Sơn, Thanh Hoá với núi Vọng Phu, hòn Trống Mái đến
con cóc, con gà ở Hạ Long, chín mươi chín con voi về dựng đất Tổ Hùng Vương đến Đà
Nẵng với núi Bút, non Nghiên, miền Nam với những cánh đồng Ông Đốc, Ông Trang, Bà
Đen, Bà Điểm.
- Những thắng cảnh thiên nhiên hiện lên như một phần tâm hồn, máu thịt của nhân
dân. Những thắng cảnh này là sự hoá thân xả thân từ những gì có thật.
+ Từ tình yêu giữa vợ và chồng: nàng Tô Thị bồng con ngóng chồng ngày đêm mỏi
mòn hoá đá.
+ Từ sự son sắt thuỷ chung tha thiết của tình yêu lứa đôi. Trong cái riêng nhất của
đời sống vẫn canh cánh trong lòng tình yêu đất nước.
+ Từ những hiện tượng, thiên nhiên, địa lý lặng lẽ âm thầm như dòng sông, ao đầm
đến những mảnh đất thiêng liêng như đất Tổ Hùng Vương đều có tiếng nói riêng kêu gọi
hướng về cội nguồn nòi giống.
+ Cảm động nhất là những con người, con vật quê hương đều có chung ý nghĩ làm
giàu đẹp sang trọng cho đất nước.
Cả đoạn thơ như sự huy động lực lượng tối đa để kiến tạo nên một đất nước riêng của
mình. Nguyễn Khoa Điềm hiểu đến tận cùng những ký thác mà lịch sử cha ông để lại.
Những địa danh trên không chỉ là tên gọi của những cảnh trí thiên nhiên thuần tuý mà
được cảm nhận thông qua cảnh ngộ số phận của người dân. Dáng hình Đất Nước được tạc
nên từ bao mất mát, đau thương vui buồn hạnh phúc… của nhân dân. Chính họ đã đặt tên,
ghi dấu vết cuộc đời mình lên mỗi ngọn núi, dòng sông, tấc đất… chứ không phải chỉ từ
bàn tay tạo hoá.
- Từ những hình ảnh, cảnh vật, hiện tượng cụ thể nhà thơ đúc kết thành một khái quát

sâu sắc:
“ Và đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi
Chẳng mang một dáng hình… núi sông ta”


Trờng PTDTNT Nớc Oa -Đề cơng ôn tập kiểm tra học kỳ 1Năm học 2012-2013

T tng t Nc ca nhõn dõn chi phi cỏch nhỡn ca nh th khi ngh v lch s
4000 nm ca t nc: khụng núi ti cỏc triu i hay nhng ngi anh hựng c lu
danh m ca ngi ngi dõn- nhng con ngi vụ danh gin d m phi thng:
H ó sng v cht
Gin d v bỡnh tõm
Khụng ai nh mt t tờn
Chớnh h ó lm ra t Nc
Mch cm xỳc dn t dn v kt thỳc bt lờn t tng ch o ca c chng th v
bn trng ca:
t Nc ny l t Nc ca nhõn dõn
t Nc ca nhõn dõn, t Nc ca ca dao thn thoi
- T tng ch o ca chng c th hin bng hỡnh thc tr tỡnh chớnh lun.
Nguyn Khoa im a ra thuyt phc ngi c tht gin d: chớnh ngi dõn-nhng
con ngi vụ danh ó kin to v bo v t Nc, xõy dng truyn thng vn húa lch s
ngn i. Lý l y khụng phỏt biu mt cỏch khụ khan m bng hỡnh nh gi cm, ging
th sụi ni tha thit.
- Qua nhng vn th kt hp gia cm xỳc v ngh suy, tr tỡnh v chớnh lun, Nguyn
Khoa im mun thc tnh ý thc tinh thn dõn tc, tỡnh cm gn bú vi ngi dõn, t
nc ca th h tr thi k chng M.
- on th trờn ó th hin rừ quan nim t Nc ca nhõn dõn- t tng ch o,
to nờn cm hng bao trựm, m ra nhng khỏm phỏ sõu v mi ca nh th v t Nc
ngay c nhng ch ó rt quen thuc.
- Quan nim y thc ra ó cú ngn ngun t trong dũng t tng v vn chng truyn

thng ca dõn tc ta. Nhng n thi hin i, t tng y li cng tr nờn sõu sc v c
th hin phong phỳ trong th ca.
Hngdn cõu 6 : (5 im): Cm nhn ca anh/ ch v on th sau:
H gi v truyn cho ta ht lỳa ta trng
..
i tr thự m khụng s di lõu
* Qua on th tỏc gi ó biu dng, ngi ca vai trũ ca lch s, sc mnh ln lao kỡ
diu ca nhõn dõn trong s nghip dng nc v gi nc
- Trong s nghip dng nc, nhõn dõn l ngi kin to v bo tn nhng giỏ tr
vn hoỏ tinh thn, truyn thng ca dõn tc:
+ Cỏch dung t h: i t xng hụ s nhiu ch nhõn dõn- nhng con ngi bộ nh,
bỡnh thng thuc ỏm ụng trong xó hi, ch khụng phi l cỏc cỏ nhõn anh hựng
+ H thng cỏc t: gi, truyn, gỏnh, p, be, dy c s dng an dy trong
on th ghi nhn s úng gúp ln lao ca nhõn dõn i vi s nghip kin quc. Nhõn
dõn, bng nhng vic lm c th, bộ nh,rt i bỡnh d m thit thc, ý ngha ó lm nờn
t Nc.
+ Cỏc hỡnh nh gn vi chui ng t ny: ht lỳa, la, ging núi, tờn xó, tờn lng,
p, b mt mt tip tc th hin s khỏm phỏ mi m, c ỏo ca nh th v t
Nc trong b rng khụng gian a lớ v tng sõu ca nhng truyn thng vn hoỏ, to nờn
s thng nht trong cỏch th hin t Nc ton b chng V; mt khỏc cũn khng nh
nhõn dõn chớnh l lc lng ụng o va kin to bo tn. lu gi truyn thng giu tỡnh
ngha, giu tỡnh yờu thng, cn cự lao ng- ú l nhng giỏ tr vn hoỏ tinh thn cao quý


Trờng PTDTNT Nớc Oa -Đề cơng ôn tập kiểm tra học kỳ 1Năm học 2012-2013

ca t Nc. Nhõn dõn cng chớnh l ngi gúp phn m mang b cừi t Nc, khai
sụng, ln bin qua mi chuyn di dõn y gian kh.
- Trong cuc u tranh gi nc cng chớnh l nhõn dõn ch khụng ai khỏc vit lờn
trang s bi trỏng.Nhõn dõn, nhng con ngi cú ngoi xõm thỡ chng ngoi xõm/ cú ni

thự thỡ vựng lờn ỏnh bi khng nh y t ho v sc mnh ln lao ca nhõn dõn chng
thự trong, gic ngoi. Chớnh nhõn dõn ó hun ỳc nờn truyn thng kiờn cng, bt khut.
ú l truyn thng cha ng bn lnh ca mt dõn tc.
* Cng on th ny, chuyn ti t tng t Nc ca Nhõn dõn, t Nc
ca ca dao thn thoi, ngi vit ó tỡm n ngun cht liu di do v vụ cựng thớch
hp: ngun cht liu vn húa, vn hc dõn gian.
- on th cú s an dt ca nhng ca dao, tc ng, hang lot truyn c v vụ vn
nhng tp quỏn, phong tc mt cỏch sang to. Ngi vit cú khi ch trớch nguyờn vn mt
cõu ca dao: yờu em t th trong nụi, song phn ln ch s dng ý, hỡnh nh ca dao: Bit
quý cụng cm vng nhng ngy ln li; bit trng tre i ngy thnh gy/ i tr thự m
khụng s di lõu.
- Vi th th t do, vn dng linh hot, nhun nhuyn, sang to cht liu vn hoỏ,
vn hc dõn gian; ging iu th cú s kt hp gia chớnh lun v tr tỡnh, suy tng v
cm xỳc, on th ó th hin c nhng nột riờng, c ỏo ca Nguyn Khoa im khi
biu dng tụn vinh vai trũ lch s, sc mnh kỡ diu ca nhõn dõn trong sut trng kỡ
lch s.
SểNG
(Xuõn Qunh)
A/KIN THC C BN :
I. Tỏc gi :
- Xuõn Qunh cú cuc i bt hnh, luụn khỏt khao tỡnh yờu, mỏi m gia ỡnhv tỡnh
mu t
- c im hn th: ting núi ca ngi ph n giu yờu thng, khỏt khao hnh
phỳc i thng, bỡnh d, nhiu õu lo, day dt, trn tr trong tỡnh yờu.
II. Bi th Súng
1. Hon cnh sỏng tỏc
Súng c sỏng tỏc nm 1967 trong chuyn i cụng tỏc vựng bin Diờm in. Trc
khi Súng ra i, Xuõn Qunh ó phi nm tri nhng v trong tỡnh yờu. õy l bi th
tiờu biu cho hn th v phong cỏch th Xuõn Qunh. Tỏc phm c in trong tp Hoa
dc chin ho (1968).

2. m iu, nhp iu ca bi th
-m iu ca bi th ô Súng ằ l õm iu ca nhng con súng ngoi bin khi, lỳc
o t, d di lỳc nh nhng, khoan thai. m iu ú c to nờn bi : Th Ng ngụn vi
nhng cõu th c ngt nhp linh hot.
-Bi th cú hai hỡnh tng ô Súng ằ v ằ Em ằ- lỳc phõn tỏch, soi chiu vo nhau,
lỳc nhp hũa lm mt trong mt cỏi tụi tr tỡnh duy nht l Xuõn Qunh.
3. Ch :
Mn hỡnh tng súng din t tỡnh yờu ca ngi ph n. Súng l n d cho tõm hn
ngi ph n ang yờu- mt hỡnh nh p v xỏc ỏng.


Trờng PTDTNT Nớc Oa -Đề cơng ôn tập kiểm tra học kỳ 1Năm học 2012-2013

3. Ni dung
- Phn 1: Súng v em- nhng nột tng ng:
- Kh 1 :
+ Súng hin ra vi nhng i cc D di >< Du ờm; n o>< lng l nh nhng
cung bc tõm trng ca ngi ph n khi yờu.
+ Súng khỏt khao thoỏt khi gii hn cht hp (sụng) tỡm ra b nh ngi ph
n khỏt khao tỡm n nhng chõn tri ớch thc ca tỡnh yờu.
- Kh 2 :
+ T ngn, triu nm qua, con súng vn th nh t ngn, triu nm qua, tỡnh yờu vn
l mt khỏt vng chỏy bng trong trỏi tim con ngi, nht l tui tr.
+ ú cng l khỏt vng chỏy bng trong trỏi tim khụng bao gi thụi khỏt khao yờu
ng ca nhõn vt tr tỡnh trong bi th.
- Kh 3, 4 :
+ Khụng th truy nguyờn ngun gc ca súng cng nh tỡnh yờu ca con ngi. ú
mói mói l bớ n diu kỡ, l sc hp dn mi gi ca tỡnh yờu. Khụng th ct ngha tỡnh yờu
v cng chng nờn ct ngha tỡnh yờu bi rt cú th khi ta bit yờu vỡ l gỡ thỡ cng l lỳc
tỡnh yờu ra i.

+ Ngi ph n, nhõn vt em trong bi th cng khụng th ct ngha c tỡnh yờu.
Mt s bt lc ỏng yờu ca mt trỏi tim yờu khụng ch ũi hi cm xỳc m cũn ũi hi
nhn thc mónh lit.
- Kh 5 :
+ Con súng, dự trng thỏi no (trong lũng sõu, trờn mt nc, ngy hay ờm), u
thao thc mt ni nim nh b. Ni nh choỏn c khụng gian, thi gian.
+ Tỡnh yờu ca ngi ph n trong bi th cng vy. Ht nhõn ca nú l ni nh,
mt ni nh cn co, da dit, ni nh chim c tng sõu, chiu rng v tri di theo thi
gian, lỳc hin hu, khi lng sõu, lỳc ý thc, khi nm ngoi s kim soỏt ca ý thc.
- Kh 6, 7
+ Cng nh súng ch cú mt hng ớch duy nht l b, em ch cú phng anh lm
im n, bt chp cuc i cú nhiu trỏi ngang.
+ S thu chung ca súng vi b hay cng chớnh l s chung thu ca em vi anh.
Nu ni nh lm thnh biu hin nng nn, sụi ni ca tỡnh yờu thỡ s thu chung li l
phn m sõu trong trỏi tim ngi ph n.
- Phn 2: Nhng suy t, lo õu, trn tr trc cuc i v khỏt vng tỡnh yờu:
- Hai kh cui :
+ S sng, tỡnh yờu thi i no cng luụn hu hn trong tng quan vi cỏi vụ
thu, vụ chung, vụ cựng, vụ tn ca thiờn nhiờn, v tr. Trc cỏi vnh hng ca to hoỏ,
trc dũng chy vụ hi, vụ hn ca cuc i, tỡnh yờu ca con ngi mói mói ch l búng
cõu qua ca s. ú l cm thc v thi gian. Dng nh cng yờu mónh lit, cng khỏt
khao gn bú, con ngi cng hay ngh v thi gian ! Ngi ph n ang chỏy búng khỏt
khao yờu v c yờu trong Súng cng khụng phi l ngoi l.
+ Vy, ch cú mt cỏch duy nht tỡnh yờu trng tn vi thi gian, trỏi tim yờu
c p mói. ú l Lm sao c tan ra - Thnh trm con súng nh - Gia bin ln tỡnh
yờu - ngn nm cũn v. ú l khỏt vng c vnh cu hoỏ tỡnh yờu, c ho tỡnh
yờu ca mỡnh vo khi tỡnh chung ca nhõn loi, nh con súng ho vo i dng mờnh
mụng, bt tn.



×