Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Đề cương ôn thi Ngữ văn 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (461.28 KB, 40 trang )

Đề cơng ôn thi văn 12 GV: Phạm Trung Kiên - TT GDTX Quảng Ninh
Phần văn học việt nam
tác gia:

nguyễn ¸i qc- hå chÝ minh

I. TiĨu sư:

1. Tãm t¾t nÐt chính về tiểu sử:
2. Những yếu tố góp phần tạo nên sự nghiệp văn học:
- Ngời đà sinh ra trên quê hơng và gia đình có truyền thống hiếu học, yêu nớc
- Ngời đà sinh ra trong hoàn cảnh nớc mất, nhà tan-> tình yêu nớc cháy bỏng nên Ngời đà chọn cho
mình sự nghiệp cứu nớc
- Trong hoạt động CM, Ngời nhận thức văn chơng nh là vũ khí
- Ngời có một tài năng thực sự
II. Sự nghiệp văn học :

1. Quan điểm sáng tác :
-HCM xem văn nghệ là một hoạt động tinh thần, phục vụ có hiệu quả cho sự nghiệp CM, nhà văn cũng
phải ở giữa cuộc đời, góp phần vào sự nghiệp đấu tranh và phát triển XH
- HCM đặc biệt chú ý đến đối tợng thởng thức văn chơng trong thời đại CM phải coi quảng đại quần
chúng là đối tợng phục vụ.
- HCM luôn quan niệm TP văn chơng phải có tính chân thật
2. Các tác phẩm : 3 lĩnh vực: văn chính luận, truyện kí, thơ ca.
a, Văn chính luận: Các bài báo, Bản án chế độ thực dân Pháp; Tuyên ngôn độc lập; lời kêu gọi toàn
quốc kháng chiến(1946); không có gì quí hơn độc lập tự do(1966); di chúc(1969)
b, Truyện vµ kÝ: Vi hµnh; NhËt kÝ ; GiÊc ngđ 10 năm; Vừa đi đờng vừa kể truyện(1963)
c, Thơ ca: Nhật kí trong tù(1942-1943); thơ HCM(1967); thơ chữ Hán HCM(1990)
III. phong cách nghệ thuật:

-Đa dạng mà thống nhất, kết hợp sâu sắc mà nhuần nhuỵ giữa chính trị và văn chơng, giữa t tởng và


nghệ thuật, giữa truyền thống và hiện đại
-ở mỗi thể loại, ngời đều có phong cách riêng, độc đáo:
+Văn chính luận bộc lộ t duy sắc sảo,giàu tri thức văn hoá, gắn lý luận với thực tiễn,giàu tính luận
chiến, vận dụng có hiệu quả nhiều phơng thức biểu hiện
+Truyện và kí: ngòi bút chủ động, sáng tạo đậm chất trí tuệ và hiện đại, có tính chiến đấu cao
+Thơ:
*Thơ tuyên truyền: giản dị, gần gũi, đễ thuộc, dễ nhớ
*Thơ nghệ thuật : hàm súc, uyên thâm, cổ điển mà hiện đại, thép mà tình.
.................................................................................................................................................................................

vi hành
I. Tìm hiểu chung:

nguyễn ái quốc

1. Hoàn cảnh sáng tác- Mục đích sáng tác:
- 1922 thực dân Pháp đa vua Khải Định sang Pháp
- 1923 NAQ đà viết một loạt TP để vạch trần âm mu của chính phủ Pháp và lật tẩy bộ mặt bù nhìn bán
nớc của Khải Định
- Đối tợng sáng tác là ngời dân Pari Bác viết bằng tiếng Pháp theo nghệ thuật Châu Âu hiện đại
2. Chủ đề: vạch trần bộ mặt thật bù nhìn lố lăng của Khải Định và âm mu thâm độc nham hiểm của
thực dân Pháp đối với nhân dân các nớc thuộc địa
II. Phân tích:

1. Giá trị nội dung:
a, Châm biếm lật tẩy bản chất bù nhìn của KĐ
* Chân dung KĐ qua cái nhìn của nhân dân Pháp
- Diện mạo : mũi tĐt, mỈt bđng nh vá chanh
- Trang phơc : ngãn tay đeo đầy những nhẫn, cái chụp đèn chụp lên cái đầu quấn khăn
- Cử chỉ thái độ: nhút nhát, lúng túng

- Hành động : lén lút có mặt tại trờng đua, tiệm cầm đồ, ga tàu điện ngầm

Năm học 2007 - 2008

1


Đề cơng ôn thi văn 12 GV: Phạm Trung Kiên - TT GDTX Quảng Ninh
-> KĐ hiện lên nh một thứ đồ cổ xa lạ kệch cỡm lố lăng trong XH phơng tây hiện đại hắn không có t
cách của một đế vơng
- Chân dung KĐ đợc dựng lên qua sự miêu tả của đôi trai gái ngời Pháp-> đảm bảo đợc tính khách
quan
- Họ gọi KĐ là hắn, ngời khách của chúng ta, anh vua, so sánh với những trò giải trí tầm thờng-> vua
KĐ nh một thứ đồ chơi, một con rối, một trò giải trí rẻ tiền
=> Hạ bệ KĐ hắn không xứng đáng là kẻ đại diện quốc gia chuyến đi của hắn chỉ nhằm mục đích đàng
điếm không phải vì lợi ích của đất nớc
* Lời kết tội KĐ qua liên tởng bình luận của ngêi kĨ trun
- Nhê ®Õn chun xa, vua Thn- Pie-> họ vi hành xứng đáng-> phê phán KĐ với những hành tung mờ
ám tầm thờng-> kết tội KĐ: tội làm nhục quốc thể
- Tác giả đặt ra rất nhiều câu hỏi : phải chăng ngài muốn biết=> chất vấn KĐ từ đó đi đến kết tội KĐ:
hại nớc hại dân, bán nớc và làm tay sai cho Pháp
b. Vạch trần bộ mặt giả rối thâm độc của thực dân Pháp:
* Tố cáo chính sách cai trị của Pháp ở thuộc địa
- Công bảo hộ khai thác và làm kiệt quệ kinh tế tài chính Đông Dơng: Nhà băng Đông Dơng luôn
cạn ráo=> chính sách bóc lột
- Công khai hoá bằng rợu cồn và thuốc phiện=> chính sách ngu dân
* Tố cáo chính sách khủng bố ở chính quốc:
- Vạch trần luận điệu tự do bình đẳng bác ái : ngay tại nớc Pháp chính phủ Pháp đà thi hành chính
sách khủng bố theo dõi những ngời yêu nớc Việt Nam trên nớc Pháp
=>: Tác phẩm đạt đợc cả hai mục đích phản đế và phản phong

2. Những sáng tạo nghệ thuật:
a, Những tình huống nhầm lẫn độc đáo
- Đôi trai gái ngời Pháp nhầm TG là KĐ.
- Dân chúng Pháp nhầm những ngời VN trên đất Pháp là KĐ
- Chính phủ Pháp nhầm những ngời An Nam trên đất Pháp đều là KĐ
=> 3 tình huống liên tiếp tăng cấp
* ý nghĩa:
- Thể hiện thái độ khách quan của ngời kể chuyện
- Tình huống nh đùa nh bịa làm tăng tính hài hớc khiến cho KĐ hiện lên càng trở lên lố bịch nh một
câu truyện tiếu lâm
b, Hình thức viết th :
- Bác viết th cho cô em họ ở An Nam
* ý nghĩa: tạo đợc sự gần gũi và không khí nh thật
-Khiến cho TP hấp dẫn mang dáng dấp một bức th tình
- Có thể đa ra những phán đoán giả định
- Đổi giọng chuyển cảnh kinh hoạt, liên hệ tạt ngang so sánh thoải mái
c, Những thành công khác:
- Nghệ thuật làm báo
- Ngôn ngữ sinh động hấp dẫn đa giọng điệu
- Thể văn trào phóng th©m th s©u cay
- NghƯ tht dùng ch©n dung độc đáo, miêu tả KĐ mà không cần KĐ xuất hiện
III. Tổng kết:

- Vi hành thể hiện sức mạnh trong ngòi bút chiến đấu của HCM
- Vi hành cũng thể hiện tài năng văn chơng của Bác
.................................................................................................................................................................................

chiều tối

Hồ Chí Minh


I. Hoàn cảnh sáng tác

-M (Chiu ti) bi th tht ngụn tứ tuyệt số 31.
-Hồ Chí Minh viết bài thơ này đang trên đường bị giải tới nhà lao Thiên Bảo. Sau một ngày dài bị giải
đi, trời tối dần.
II. pH©n tích

Năm học 2007 - 2008

2


Đề cơng ôn thi văn 12 GV: Phạm Trung Kiên - TT GDTX Quảng Ninh
1. Thiên nhiên lúc chiều muộn
-Hai câu đầu tả cảnh bầu trời lúc chiều tối. Cánh chim mỏi (quyện điểu) về rừng tìm cây trú ẩn.
+Áng mây lẻ loi, cô đơn (cô vân) trôi lững lờ trên tầng khơng. Cảnh vật thống buồn.
+Hai nét vẽ chấm phá (chim và mây), lấy cái nhỏ bé, cái động để làm nổi bật bầu trời bao la, cảnh chiều
tối lặng lẽ và buồn.
-Cánh chim mỏi và áng mây cô đơn là hai hình ảnh vừa mang tính ước lệ trong thơ cổ tả cảnh chiều tối,
vừa là hình ảnh ẩn dụ về người tù bị lưu đày trên con đường khổ ải mờ mịt vạn dặm:
“Chim mái vÒ rõng tìm chốn ngủ
Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không
1. Thiên nhiªn lóc chiỊu mn
-Trời tối rồi, tù nhân bị giải đi qua một xóm núi. Có bóng người (thiếu nữ). Có cảnh làm ăn bình dị: xay
ngơ. Có lị than đã rực hồng (lô dĩ hồng).
-Các chi tiết nghệ thuật ấy làm hiện lên một mái ấm gia đình, một cảnh đời dân dã, bình dị, “ấm áp”.
Nếu chim trời, áng mây chiều đồng điệu với tâm hồn nhà thơ thì cảnh xay ngơ của thiếu nữ và lị than rực hồng
kia như đang làm vợi đi ít nhiều nỗi đau khổ của người đi đày khi qua nơi miền sơn cước xa lạ. Tương phản với
màn đêm bao trùm khơng gian, cảnh vật là “lị than đã rực hồng”. Tứ thơ vận động từ bóng tối hướng về ánh

sáng. Nó cho ta thấy, trong cảnh ngộ cơ đơn, nặng nề, bị tước mất tự do, bị ngược đãi, người chiến sĩ cách
mạng, nhà thơ Hồ Chí Minh vẫn gắn bó, chan hịa, gần gũi với nhịp đời thường cần lao. Câu thơ thứ 3 dịch
chưa được hay. Chữ “cô em” hơi lạc điệu. Thêm vào một chữ “tối” đã mất đi ý vị “ý tại ngôn ngoại” vẻ đẹp
hàm súc của thơ chữ Hán cổ điển
“Cơ em xóm núi xay ngơ tối
Xay hết lị than đã rực hồng”
=>Bài thơ có cảnh bầu trời và xóm núi, có áng mây, cánh chim chiều. Chim về rừng, mây lơ lửng. Có
thiếu nữ xay ngơ và lị than hồng. Đằng sau bức tranh cảnh chiều tối là một nỗi niềm buồn, cô đơn, là một tấm
lòng hướng về nhân dân lao động, tìm thấy trong khoảnh khắc chiều tối. Nghệ thuật mượn cảnh để tả tình. Điệu
thơ nhè nhẹ, man mác bâng khuâng, đậm đà màu sắc cổ điển. Tinh tế trong biểu hiện, đậm đà trong biểu cảm là
vẻ đẹp trữ tình của bài thơ “Chiều tối” này… Rất nhân hậu, rt ngi.
.................................................................................................................................................................................

giải đi sớm
Hồ Chí Minh

i. Hoàn cảnh sáng tác

-To giải (Giải đi sớm) là chùm thơ 2 bài 42, 43 trong “Ngục trung nhật ký” của Hồ Chí Minh.
-Trên đường chuyển lao từ Long An đến Đồng Chính, Hồ Chí Minh viết chùm thơ này. Như một trang
ký sự của người đi đày thế nhưng đằng sau cảnh sắc thiên nhiên hé lộ một hồn thơ khoáng đạt, mạnh mẽ và tự
tin, yêu đời.
II. pH©n tÝch

Bài I: ngay câu đầu ghi lại thời điểm chuyển lao:
-“Gà gáy một lần, đêm chửa tan”. Đó là lúc nửa đêm về sáng. Chỉ có chịm sao nâng vầng trăng lên đỉnh
núi thu. Trăng sao được nhân hóa như cùng đồng hành với người đi đày. Cái nhìn lên bầu trời trong cảnh khổ ải
thể hiện một tâm thế đẹp. Hai câu 3, 4 nói về con đường mà tù nhân đang đi là con đường xa (chinh đồ). Gió
thu táp vào mặt từng cơn từng cơn lạnh lẽo.
-Trong câu thơ chữ Hán, chữ “chinh” chữ “trận” được điệp lại hai lần (chinh nhân, chinh đồ; trận

trận hàn), làm cho ý thơ rắn rỏi, nhịp thơ mạnh mẽ. Nó thể hiện một tâm thế rất đẹp. Mặc dù áo quần tả tơi,
thân thể tiều tụy nhưng người chiến sĩ vĩ đại vẫn đứng vững trước mọi thử thách nặng nề: đêm tối, đường xa,
gió rét…
Bài II, nói về cảnh rạng đơng.
-Cái lạnh lẽo, cái u ám của đêm thu còn rơi rớt lại chốc đã bị quét hết sạch. Phương đông từ màu trắng
đã thành hồng. Hơi ấm tràn ngập đất trời, vũ trụ.
-Trước một khơng gian bao la có màu hồng, có hơi ấm của rạng đông, “chinh nhân” (người đi xa) đã
hóa thành “hành nhân” (người đi). Hình như mọi đau khổ bị tiêu tan trong khoảnh khắc.
-Người đi đày đã trở thành con người “tự do”, thi hứng dâng lên dào dạt nồng nàn. Niềm vui đón cảnh
rạng đơng đẹp v m ỏp. Mt ờm lnh lo ó trụi qua.

Năm häc 2007 - 2008

3


Đề cơng ôn thi văn 12 GV: Phạm Trung Kiên - TT GDTX Qu¶ng Ninh
-Tứ thơ vận động từ tối qua rạng đông tráng lệ, từ lạnh lẽo đến hơi ấm. Người đọc có cảm giác nhà thơ
đi đón bình minh, đón ánh sáng và niềm vui cuộc đời.
=>Chùm thơ “Tảo giải” cho thấy tinh thần chịu đựng gian khổ làm chủ hoàn cảnh và phong thái ung
dung, lạc quan yêu đời của nhà thơ Hồ Chí Minh trong cảnh đọa đầy. “Tảo giải” là bài ca của người đi đày, hàm
chứa chất “thép” thâm trầm, sâu sắc mà “không hề nói đến thép, lên giọng thép”.
.................................................................................................................................................................................

míi ra tï, tËp leo núi
i. Hoàn cảnh sáng tác

Hồ Chí Minh

Nht ký trong tù” gồm có 133 bài thơ, phần lớn là thơ tứ tuyệt. Bài thơ “Mới ra tù, tập leo núi” không

nằm trong số 133 bài thơ ấy. Một số tài liệu cho biết, ngày 10/9/1943, tại nhà giam Liễu Châu, Hồ Chí Minh đã
giành được tự do. Ra tù, chân yếu, mắt mờ, tóc bạc. Người đã kiên trì tập luyện để phục hồi sức khỏe. Tập leo
núi, và khi leo đến đỉnh núi, Bác cao hứng viết bài thơ này. Bài tứ tuyệt “Mới ra tù, tập leo núi” được Bác Hồ
viết vào rìa một tờ báo Trung Quốc, kèm theo dòng chữ: “Chúc chư huynh ở nhà mạnh khỏe và cố gắng cơng
tác. Ở bên này bình n”. Ngồi mục đích bí mật nhắn tin về nước, bài thơ thể hiện một tình yêu nước và
thương nhớ đồng chí, bạn bè của Hồ Chủ tịch.
II. pH©n tÝch

1. Hai câu đầu : bức tranh sơn thủy hữu tình
-Hai cõu đầu là hai câu thơ tuyệt bút tả cảnh sơn thủy hữu tình. Có mây, núi ơm ấp quấn qt. Có lịng
sơng như tấm gương trong, khơng gợn một chút bụi nào! Câu thơ dịch khá hay:
“Núi ấp ôm mây, mây ấp núi,
Lịng sơng gương sáng bụi khơng mờ”
-Ba nét vẽ chấm phá đã lột tả được cái hồn cảnh vật. Nghệ thuật sử dụng điệp ngữ, nhân hóa và so sánh
đã làm hiện lên phong cảnh sơn thủy hùng vĩ và hữu tình. Bức tranh sơn thủy được miêu tả ở tầm cao và xa,
đậm đà màu sắc cổ điển. Trong bối cảnh lịch sử bài thơ ra đời, hình ảnh mây, núi, lịng sơng mang hàm nghĩa
sâu sắc, tượng trưng cho tâm hồn trong sáng, cao cả và thủy chung của con người.
2. Hai c©u sau : t©m tr¹ng ngêi tï
-Hai câu 3, 4 thể hiện một tâm trạng rất điển hình của người chiến sĩ cách mạng đang ở
nơi đất khách quê người. Từ Tây Phong Lĩnh (Liễu Châu) đến Nam thiên là muôn dặm xa cách. Vừa leo núi,
dạo bước mà lòng bồi hồi, bồn chồn, khơng n dạ. Leo núi đến tầm cao rồi ngóng nhìn xa (dao vọng) trời
Nam, quê hương đất nước mà lòng xúc động “nhớ bạn xưa” (Ức cố nhân):
“Bồi hồi dạo bước Tây Phong Lĩnh
Trông lại trời Nam nhớ bạn xưa”
-Ngôn ngữ thơ trang trọng, giàu biểu cảm, mỗi chữ là một nét, một mảnh tâm hồn của người chiến sĩ vĩ
đại. “Bồi hồi”, “dao vọng”, “Nam thiên”, “ức cố nhân”… đó là tấm lịng của một con người nặng tình non nước
“Đêm mơ nước, ngày thấy hình của nước – Cây cỏ trong chiêm bao xanh sắc biếc quê nhà”… (Chế Lan Viên).
-Ức hữu, ức cố nhân,… là cảm xúc đằm thắm được diễn tả trong nhiều bài thơ “Nhật ký trong tù”. Lúc
thì “Nội thương đất Việt cảnh lầm than” (ốm nặng). Khi thì “Nghìn dặm, bâng khuâng hồn nước cũ – Muôn
tơ vương vấn một sầu nay” (Đêm thu).

=>Tóm lại, “Mới ra tù, tập leo núi” là một bài thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc. Tình yêu thiên nhiên gắn
liền với tình yêu đất nước sâu nặng. Hàm súc và mầu sắc cổ điển là vẻ p ca bi th.
.................................................................................................................................................................................

tâm t trong tù
i. Hoàn cảnh sáng tác

Tố Hữu

- T y - tp th 10 nm ca Tố Hữu (1937 – 1946) hiện có 72 bài thơ.
- Bài “Tâm tư trong tù” là bài thơ số 30, được Tố Hữu viết tại nhà lao Thừa Thiên vào cuối tháng 4 năm
1939, mở đầu cho phần “Xiềng xích” của tập “Từ ấy”.
II. pH©n tÝch

Viết theo thể thơ tự do, 4 câu đầu được nhắc lại 2 lần trở thành điệp khúc gợi tả cảnh thân tù với bao
nỗi buồn cơ đơn và lịng khao khát tự do. Câu cảm thán vang lên bồi hồi đầy ám ảnh:
“Cô đơn thay l cnh thõn tự!

Năm học 2007 - 2008

4


Đề cơng ôn thi văn 12 GV: Phạm Trung Kiên - TT GDTX Qu¶ng Ninh
...
Ở ngồi kia vui sướng biết bao nhiêu!”
“Cảnh thân tù” là sàn lim với “mảnh ván ghép sầm u”, là nơi “lạnh lẽo bốn tường vôi khắc khổ”, là chốn
“âm u” của địa ngục trần gian! Đối lập với “cảnh thân tù” là “tiếng đời lăn náo nức” – âm thanh của cuộc
sống, là tiếng gọi của tự do. Một chữ “nghe” được nhắc lại nhiều lần, nhịp điệu thơ tha thiết ngân vang. Lòng
yêu đời, yêu cuộc sống, niềm khao khát tự do càng trở nên sơi sục, mạnh mẽ:

“Nghe chim reo trong gió mạnh lên triều
...
Nghe mênh mang sức khỏe của trăm loài”
Người chiến sĩ trẻ lần đầu bị thực dân Pháp bắt bớ, giam cầm. Hầu như suốt đêm ngày thao thức “lắng
nghe” những âm thanh, “những tiếng đời lăn náo nức” lay gọi. Tâm tư xao xuyến, bồi hồi, mênh mang.
Trong hoàng hôn, tiếng dơi đập cánh nghe sao mà “vội vã”. Và giữa đêm khuya, một tiếng “lạc ngựa”, một cái
“rùng chân”, một “tiếng guốc đi về”, tiếng “gió xối” - tất cả là âm thanh cuộc đời, gần gũi, thân quen, nhưng
giờ đây trong cảnh thân tù những âm thanh ấy mang một ý nghĩa vơ cùng mới mẻ, đó là tiếng gọi tự do, là
tiếng lịng sơi sục, trẻ trung và căng đầy nhựa sống.
“Tâm tư trong tù” là sự thể hiện một cách chân thật, cảm động những suy ngẫm về tự do, để tự vượt
mình, tự khẳng định mình của người chiến sĩ cách mạng trong xiềng xích uất hận. Phút mơ hồ về “một trời
rộng rãi”, về một “cuộc đời sây hoa trái”, về “hương tự do thơm ngát cả ngàn ngày” đã bị nhà thơ tự phủ
định. Cả một dân tộc đang quằn quại trong xích xiềng nơ lệ “đọa đày trong những hố thẳm không cùng”. Đất
nước đang bị thực dân Pháp thống trị. Dù ở trong song sắt hay ở ngoài song sắt nhà tù, mỗi con người Việt Nam
đều là vong quốc nô. Nhận thức mới về tự do được diễn tả qua hai hình ảnh tương phản đầy ý nghĩa:
“Tơi chiều nay, giam cấm hận trong lòng,
...
Vứt trong lồng con giữa một lồng to”
“Con chim non bé nhỏ” ấy đang bay đi trong bão táp. Cũng như trong bài thơ “Trăng trối” viết tại nhà tù Lao
Bảo cuối năm 1940, Tố Hữu tự nhận mình là “tên lính mới”: “Và bên bạn, chỉ là tên lính mới – Gót chân tơ
chưa dày dạn phong trần”.
Vấn đề sống và chết được đặt ra một cách nghiêm túc, quyết liệt để khẳng định nhân cách và lẽ sống cao
đẹp của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày. Ánh sáng lý tưởng cộng sản chủ nghĩa, mẫn cảm chính
trị… đã giúp nhà thơ trẻ vượt lên trên một tầm vóc mới. Khơng phải đến Tố Hữu mới có bài học về “uy vũ bất
năng khuất” mà từ nghìn xưa ơng cha ta, tổ tiên ta đã nêu gương sáng “ngẩng cao đầu” đi tới cho con cháu
trên hành trình lịch sử. Có điều, trong bài thơ này, Tố Hữu đã nối tiếp người xưa, làm rạng rỡ “mạch giống
nòi”, sáng tạo nên những vần thơ mới sôi trào, hừng hực một quyết tâm chiến đấu kiên cường:
“Tôi chỉ một giữa muôn người chiến đấu
Vẫn đứng thẳng trên đường đầy lửa máu
Chân kiêu căng khơng thối bộ bao giờ!”

Con đường phía trước là máu và nước mắt, là “đày ải”, là “thế giới của ưu phiền”, nhưng người
chiến sĩ cách mạng vẫn sáng ngời niềm tin. Câu thơ vang lên trang nghiêm, hùng tráng như một lời thề chiến
đấu:
“Nơi đày ải là Đắc Pao, Lao Bảo
...
Giữ trinh bạch linh hồn trong bụi bẩn”.
“Giữ trinh bạch linh hồn” là một cách nói “rất Tố Hữu” về giữ vững khí tiết cách mạng, lịng trung thành với
Tổ quốc và lý tưởng cộng sản chủ nghĩa. Phần cuối, âm điệu dồn dập dư ba. Ngôn ngữ thơ trùng điệp. Một
quyết tâm chiến đấu và hy sinh khơng súng đạn, máy chém
nào của thực dân Pháp có thể khuất phục được:
“Tôi chưa chết, nghĩa là chưa hết hận
...
Cịn trừ diệt cả một lồi thú độc!”
Khép lại bài thơ là âm thanh một tiếng còi xa rúc gọi: “Có một tiếng cịi xa trong gió rúc”. Đó là tiếng
gọi lên đường đấu tranh. Như một mệnh lệnh trang nghiêm! Sống và chết vì tự do!
=>Viết theo thể thơ mới, điệu thơ hùng hồn, mạnh mẽ, lý tưởng cách mạng, tinh thần chiến đấu hy sinh
được khẳng định như một lời thề. Tâm tư trong tù phản ánh chân thc nim khao khỏt t do v dng khớ gi

Năm häc 2007 - 2008

5


Đề cơng ôn thi văn 12 GV: Phạm Trung Kiên - TT GDTX Qu¶ng Ninh
vững niềm tin của người thanh niên cộng sản trong chốn tù ngục. Đó là phần đóng góp của thơ Tố Hữu trong
“Từ ấy”. Đẹp nhất, đáng khâm phục nhất là Tố Hữu đã sống và chiến đấu như thơ ơng đã viết. Đó là bài học về
nhân sinh quan cách mạng mà hơn nửa thế kỷ sau vẫn làm chấn động hồn ta.
.................................................................................................................................................................................

BÀI KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM 1945 - 1975


I. THÀNH TỰU VĂN HỌC:

1.Thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 -1954):
a.Văn xuôi:
Truyện ngắn và ký là thể loại cơ đông mở đầu cho Văn xuôi thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp.
Tiêu biểu là Một lần tới Thủ đô của Trần Đăng, Đôi mắt của Nam Cao, Làng của Kim Lân...Từ 1950 bắt đầu
xuất hiện những tác phẩm Văn xuôi dài hơi như Vùng mỏ của Võ Huy Tâm, Xung Kích của Nguyễn Đình Thi,
Ký sự Cao Lạng của Nguyễn Huy Tưởng, Đất nước đứng lên của Nguyên Ngọc...
b.Thơ ca:
Thơ ca kháng chiến giàu lòng yêu nước và tinh thần căm thù giặc. Nghệ thuật thơ hướng về dân tộc. Tiêu
biểu cho Thơ ca kháng chiến là tập Việt Bắc của Tố Hữu, ngoài ra là một số tác phẩm hay của Nguyễn Đình
Thi, Hồng Trung Thơng, Chính Hữu, Quang Dũng...
c.Nghệ thuật sân khấu: cũng xuất hiện những hình thức hoạt đọng mới với sự đóng góp của Nguyễn Huy
Tưởng, Thế Lữ, Đồn Phú Tứ...
2.Thời kỳ xây dựng hồ bình chủ nghĩa xã hội (1955 - 1964):
a.Văn xuôi:
Mở rộng đề tài về phạm vi cuộc sống. Đề tài kháng chiến chống thực dân Pháp vẫn tiếp tục được khai thác
với những tác phẩm: Sống mãi với Thủ đô của Nguyễn Huy Tưởng, Cao điểm cuối cùng của Hữu Mai, Trước
giờ nổ súng của Lê Khâm; đề tài về cuộc sống trước Cách mạng tháng Tám: Mười năm của Tơ Hồi, Vỡ bờ
của Nguyễn Đình Thi, Tranh tối tranh sáng của Nguyễn Công Hoan, Cửa biển của Nguyên Hồng....; đề tài về
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc được các nhà văn Đào Vũ, Vũ Thị Thường, Chu Văn, Nguyễn Khải...có
nhiều đóng góp.
b.Thơ ca:
Hướng vào việc ca ngợi cuộc sống mới, con người mới với những sáng tác tiêu biểu của Tố Hữu (Gió
lộng), Chế Lan Viên (Ánh sáng và phù sa), Xuân Diệu (Riêng chung), Huy Cận (Đất nở hoa)...đề tài đấu
tranh thống nhất đất nước có thơ của Tế Hanh, Tố Hữu, Chế Lan Viên...
c.Nghệ thuật sân khấu : Kịch nói có nhiều bước phát triển đáng kể với những sáng tác của Học Phi, Đào
Hồng Cẩm..
3. Thời kỳ chống Mỹ cứu nước (1965 -1975)

a.Văn xuôi: phát triển mạnh ở cả hai miền:
* Miền Nam: Nguyễn Thi với Người mẹ cầm súng, Trần Đình Vân với Sống như Anh, Anh Đức với
Hòn Đất, Nguyễn Trung Thành với Đất Quảng...
* Miền Bắc: Nguyễn Minh Châu với Dấu chân người lính, Hữu Mai với Vùng trời, Nguyễn Khải
với Chiến sỹ, Nguyễn Đình Thi với Mặt trận trên cao...
b.Thơ ca:
Thơ chống Mỹ tập trung vào chủ đề yêu nước, giàu chất hiện thực, suy tưởng, chính luận với sự đóng góp
của nhiều thế hệ: Tố Hữu, Chế Lan Viên, Xuân Diệu, Huy Cận, Nguyễn Khoa Điềm, Phạm Tiến Duật, Trần
Đăng Khoa, Nguyễn Duy...
c. Nghệ thuật sân khấu: Đạt nhiều thành tựu xuất sắc với các vở kịch có giá trị của Đào Hồng Cẩm,
Nguyễn Vũ, Trần Quán Anh...
• Văn học đơ thị miền Nam vẫn có nhiều tác phẩm theo khuynh hướng yêu nước và tiến bộ của Lê Vĩnh
Hoà, Lí Văn Sâm, Sơn Nam, Viễn Phương, Vũ Hạnh...
II. MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM CHUNG:

1.Lý tưởng và nội dung yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội là đặc điểm nổi bật của văn học giai đoạn
này: Biết khai thác những sự kiện lớn lao của Dân tộc và biết đánh giá từ tầm nhìn cao, xa của lịch sử nên nhiều
tác phẩm đã đạt tầm vóc của thời đại. Văn học ở vị trí hàng đầu với sức sáng tạo của nhà văn - chiến sỹ. Nền
văn học ấy chứa chan tình cảm yêu nước và cao hơn, là chủ nghĩa anh hùng của thời đại cách mạng vơ sản. Nó
cũng là sự hội tụ của nhiều dân tộc anh em sng trờn di t thng nht

Năm học 2007 - 2008

6


Đề cơng ôn thi văn 12 GV: Phạm Trung Kiên - TT GDTX Qu¶ng Ninh
2. Nền văn học Cách mạng mang tính nhân dân sâu sắc: Nền văn học mới đã đúc kết và miêu tả được
nhiều giá trị cao đẹp về nhân dân anh hùng. Cuộc sống kiên cường và mạnh mẽ, nhân hậu bao la đã làm nền và
tạo cảm hứng cho sức sáng tạo.Nền văn học mới được hình thành trong những điều kiện thử thách của lịch sử

nên những trang viết từ sâu thẳm cuộc đời vất vả gian truân thường có sức nặng riêng, rất đáng trân trọng
3. Một nền văn nghệ có nhiều thành tựu về sự phát triển các thể loại và phong cách tác giả độc đáo:
Điểm nổi bật là có sự phát triển tương đối đồng đều giữa các thể loại, thơ và truyện ngắn có nhiều thành cơng rõ
rệt, tiểu thuyết có những bước phát triển quan trọng, đề tài đa dạng, phong phú. Lý luận phê bình có nhiều thành
tựu qua việc triển khai quan điểm văn nghệ theo đường lối của Đảng và chủ nghĩa Mác -Lênin, phát triển phê
bình văn học với những chuẩn mực, phương pháp luận mới, phê phán những luận điểm văn nghệ đối lập với sự
đóng góp lớn lao của Đặng Thai Mai, Hoài Thanh, Hà Xuân Trường...Nền văn học cách mạng đã hình thành
nhiều phong cách sáng tác mới. Bên cạnh những phong cách của những nhà văn đã thành danh như Tơ Hồi,
Nguyễn Tn, Xn Diệu..., xuất hiện thêm phong cách của một lớp nhà văn mới trưởng thành trong những
năm tháng chiến đấu như Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Minh Châu, Nguyn Khi, Chớnh Hu...
.................................................................................................................................................................................

tuyên ngôn độc lập
Hồ Chí Minh

I. HON CẢNH s¸ng t¸c

-Ngày 19/8/1945 chính quyền ở thủ đơ Hà Nội đã về tay nhân dân ta. 23/8/1945, tại Huế trước hàng vạn
đồng bào ta, vua Bảo Đại thoái vị. 25/8/1945, gần 1 triệu đồng bào Sài Gòn-Chợ Lớn quật khởi đứng lên giành
chính quyền. Chỉ khơng đầy 10 ngày, Tổng khởi nghĩa và Cách mạng tháng Tám đã thành công rực rỡ.
-Cuối tháng 8/1945, tại căn nhà số 48 phố Hàng Ngang, Hà Nội, lãnh tụ Hồ Chí Minh soạn thảo bản
Tuyên ngôn Độc lập. Và ngày 2/9/1945; tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội, Người thay mặt Chính phủ Lâm
thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, đọc bản Tuyên ngôn Độc lập trước hàng chục vạn đồng bào ta, khai
sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, mở ra một kỷ nguyên mới Độc lập, Tự do.
II. BỐ CỤC

1. Cơ sở pháp lý và chính nghĩa của bản Tuyên ngôn Độc lập (Từ đầu đến “không ai chối cãi được”)
2. Bản cáo trạng tội ác của thực dân Pháp và quá trình đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta (“Thế mà
hơn 80 năm nay… Dân tộc đó phải được độc lập!”)
3. Chính phủ Lâm thời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tuyên bố với thế giới (Phần cịn lại).

III. PHÂN TÍCH

1. Cơ sở pháp lý và chính nghĩa của bản Tun ngơn Độc lập
-Là khẳng định quyền bình đẳng, quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc của
con người. Đó là những quyền khơng ai có thể xâm phạm được; người ta sinh ra phải luôn luôn được tự do
và bình đẳng về quyền lợi.
Hồ Chủ Tịch đã trích dẫn 2 câu nổi tiếng trong 2 bản Tuyên ngôn của Mĩ và Pháp, trước hết là để khẳng định
Nhân quyền và Dân quyền là tư tưởng lớn, cao đẹp của thời đại, sau nữa là “suy rộng ra…” nhằm nêu cao một
lý tưởng về quyền bình đẳng, quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do của các dân tộc trên thế giới.
-Cách mở bài rất đặc sắc, từ công nhận Nhân quyền và Dân quyền là tư tưởng thời đại đi đến khẳng
định Độc lập, Tự do, Hạnh phúc là khát vọng của các dân tộc. Câu văn “Đó là những lẽ phải khơng ai chối cãi
được” là sự khẳng định một cách hùng hồn chân lí thời đại: Độc lập, Tự do, Hạnh phúc, Bình đẳng của con
người, của các dân tộc cần được tôn trọng và bảo vệ.
-Cách mở bài rất hay, hùng hồn trang nghiêm. Người khơng chỉ nói với nhân dân Việt Nam ta, mà
cịn tun bố với thế giới. Trong hồn cảnh lịch sử thời bấy giờ, thế chiến 2 vừa kết thúc, Người trích dẫn như
vậy là để tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của dư luận tiến bộ thế giới, nhất là các nước trong phe Đồng minh,
đồng thời ngăn chặn âm mưu tái chiếm Đông Dương làm thuộc địa của Đờ Gôn và bọn thực dân Pháp hiếu
chiến, đầy tham vọng.
2. a. Bản cáo trạng tội ác thực dân Pháp.
- Vạch trần bộ mặt xảo quyệt của thực dân Pháp “lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến cướp đất
nước ta, áp bức đồng bào ta”.
- Năm tội ác về chính trị : 1- tước đoạt tự do dân chủ, 2- luật pháp dã man, chia để trị, 3- chém giết
những chiến sĩ yêu nước của ta, 4- ràng buộc dư luận và thi hành chính sách ngu dân, 5- đầu độc bằng rượu cồn,
thuốc phin.

Năm học 2007 - 2008

7



Đề cơng ôn thi văn 12 GV: Phạm Trung Kiên - TT GDTX Qu¶ng Ninh
- Năm tội ác lớn về kinh tế : 1- bóc lột tước đoạt, 2- độc quyền in giấy bạc, xuất cảng và nhập cảng, 3sưu thuế nặng nề, vô lý đã bần cùng nhân dân ta, 4- đè nén khống chế các nhà tư sản ta, bóc lột tàn nhẫn cơng
nhân ta, 5- gây ra thảm họa làm cho hơn 2 triệu đồng bào ta bị chết đói năm 1945.
- Trong vịng 5 năm (1940 – 1945) thực dân Pháp đã hèn hạ và nhục nhã “bán nước ta 2 lần cho Nhật”.
- Thẳng tay khủng bố Việt Minh; “thậm chí đến khi thua chạy, chúng cịn nhẫn tâm giết nốt số đơng
tù chính trị ở Yên Bái và Cao Bằng”.
b. Quá trình đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta
- Từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật chứ không phải thuộc địa của Pháp nữa.
Nhân dân ta đã nổi dậy giành chính quyền khi Nhật hàng Đồng minh.
- Nhân dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân và chế độ quân chủ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng
hoà. Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị.
- Chế độ thực dân Pháp trên đất nước ta vĩnh viễn chấm dứt và xoá bỏ.
- Trên nguyên tắc dân tộc bình đẳng mà tin rằng các nước Đồng minh “quyết không thể không công
nhận quyền độc lập của dân Việt Nam”:
“Một dân tộc đã gan góc chống ách nơ lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc về phe Đồng
minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do. Dân tộc đó phải được độc lập”.
Phần thứ hai là những bằng chứng lịch sử không ai chối cãi được, đó là cơ sở thực tế và lịch sử của bản
Tun ngơn độc lập được Hồ Chí Minh lập luận một cách chặt chẽ với những lí lẽ đanh thép, hùng hồn.
3. Lời tuyên bố với thế giới
- Nước Việt Nam có quyền được hưởng tự do và độc lập và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập (từ
khát vọng đến sự thật lịch sử hiển nhiên)
- Nhân dân đã quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy (được làm nên bằng xương máu và lịng u
nước).

* Tun ngơn độc lập là một văn kiện lịch sử vô giá của dân tộc ta, thể hiện phong cách
chính luận của Hồ Chí Minh
1. Cùng với bài thơ “Sông núi nước Nam” của Lý Thường Kiệt, “Bình Ngơ đại cáo” của Nguyễn Trãi,
bản “Tun ngôn độc lập”, phản ánh đúng diện mạo tinh thần và truyền thống chống xâm lăng của dân tộc Việt
Nam trong trường kỳ lịch sử 4000 năm dựng nước và giữ nước.
2. Một lối viết ngắn gọn (950 từ). Có câu văn 9 từ mà nêu đủ nêu đúng một cục diện chính trị: “Pháp

chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị”. Những bằng chứng lịch sử về 10 tội ác của thực dân Pháp và quá
trình đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta là không ai chối cãi được. Sử dụng điệp ngữ tạo nên những
câu văn trùng điệp đầy ấn tượng: “Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết
những người yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu”. Cách
dùng từ sắc bén: “cướp không ruộng đất”, “giữ độc quyền in giấy bạc”, “quỳ gối đầu hàng… rước Nhật”,
thoát ly hẳn… xoá bỏ hết… xoá bỏ tất cả…”. Hoặc “chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể
máu”, v.v…
Nghệ thuật lập luận chặt chẽ, đanh thép, hùng hồn: “Một dân tộc đã gan góc chống ách nơ lệ của Pháp
hơn 80 năm nay/ một dân tộc đã gan góc đứng về phe đồng minh chống phát xít mấy năm nay → dân tộc đó
phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập!” Một luận điểm, một lý lẽ được trình bày bằng 2 luận cứ, dẫn
đến 2 kết luận khẳng định được diễn đạt trùng điệp, tăng cấp.
=>Tóm lại, “Tun ngơn độc lập” của Hồ Chí Minh góp phần làm giàu đẹp lịch sử và nền văn học
dân tộc, tô thắm tinh thần yêu nước, khát vọng độc lập, tự do của nhân dân ta./.
.................................................................................................................................................................................

t©y tiÕn
I. HỒN CẢNH s¸ng t¸c

Quang Dịng

1. Quang Dũng (1921 – 1988) tham gia kháng chiến, vừa làm lính đánh giặc vừa làm thơ. Một hồn thơ
tài hoa, bút pháp lãng mạn. Tập thơ tiêu biểu nhất của ông: “Mấy đầu ô”, trong đó có bài “Tây Tiến” viết năm
1948.
2. Tây Tiến là phiên hiệu của một đơn vị quân đội ta được thành lập vào đầu năm 1947, gồm nhiều
thanh niên học sinh Hà Nội, chiến đấu trên núi rừng miền Tây Thanh Húa, tnh Hũa Bỡnh tip giỏp vi Sm
Na, Lo.

Năm häc 2007 - 2008

8



Đề cơng ôn thi văn 12 GV: Phạm Trung Kiên - TT GDTX Qu¶ng Ninh
3. Sau hơn một năm chiến đấu trong đoàn binh Tây Tiến, Quang Dũng đi nhận nhiệm vụ mới, mùa xuân
1948, viết “Nhớ Tây Tiến” sau đổi thành “Tây Tiến”.
II. chđ ®Ị

Bài thơ nói lên nỗi nhớ và niềm tự hào về đồng đội thân yêu, những chiến sĩ hào hoa, dũng cảm, giàu
lòng yêu nước trong đoàn binh Tây Tiến đã chiến đấu và hy sinh vì Tổ quốc.
III. NỘI DUNG

1. Dịng sơng Mã và đồn binh Tây Tiến gắn bó với tâm hồn nhà thơ
- Bao nỗi nhớ chơi vơi, nhớ mãi, nhớ không bao giờ nguôi :
“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi !
Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi”
2. Nẻo đường hành quân chiến đấu vô cùng gian khổ :
Phải vượt qua bao cồn mây, dốc thẳm, phải vượt qua những đỉnh núi “ngàn thước lên cao…” phải lần
bước trong đêm, trong màn mưa rừng. Lấy cái gian khổ vô cùng để ca ngợi bản lĩnh chiến đấu và chí can trường
của đồn binh Tây Tiến. Đó là một nét vẽ lãng mạn :
“Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm
...
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi”
3. Những kỷ niệm đẹp một thời trận mạc đã trở thành hành trang của người lính Tây Tiến :
Nhớ hội đuèc hoa, nhớ “nàng e ấp”, nhớ “khèn man điệu” :
“Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa,
...
Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ”
Nhớ hương vị núi rừng đậm đà tình quân dân. Nhớ “Mai Châu mùa em thơm nếp xôi”. Nhớ cô gái
miền Tây – bông hoa rừng một chiều sương cao nguyên Châu Mộc trên con thuyền độc mộc :
“Người đi Châu Mộc chiều sương ấy

...
Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa”
Những kỷ niệm đẹp ấy cho thấy tâm hồn trẻ trung, yêu đời, hồn nhiên, hào hoa của người chiến sĩ Tây
Tiến. Đó cũng là những nét vẻ lãng mạn đáng yêu.
4. Hình ảnh đoàn binh Tây Tiến được khắc họa bằng những chi tiết vừa hiện thực vừa lãng mạn :
-Nếm trải nhiều gian khổ, thiếu thốn giữa chiến trường núi rừng ác liệt nên “qn xanh màu lá”,
“khơng mọc tóc”. Oai phong lẫm liệt trong lửa đạn : “mắt trừng” (hoán dụ), “dữ oai hùm” (ẩn dụ).
-Lạc quan và yêu đời với những giấc mộng và mơ tuyệt vời. Bao chiến sĩ đã ngã xuống trên chiến
trường, “đã về đất” với manh chiếu – áo bào đơn sơ. Coi cái chết nhẹ tựa lông hồng, sẵn sàng hiến dâng cả tuổi
xanh, đời xanh cho Độc lập, tự do của Tổ quốc.
=>Đoạn thơ như một tượng đài bi tráng về anh bộ đội Cụ Hồ, những người con thân yêu của Hà Nội đã
“Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” :
“Tây Tiến đoàn binh khơng mọc tóc,
...
Sơng Mã gầm lên khúc độc hành!”
5. Ý thơ cổ “Nhất khứ bất phục hoàn” được Quang Dũng diễn tả rất hay, rất xúc động ở khổ cuối.
Thương tiếc, tự hào, man mác:
“Tây Tiến người đi không hn c.
...
Hn v Sm Na chng v xuụi
.................................................................................................................................................................................

bên kia sông đuống
I. HON CNH sáng tác

Hoàng Cầm

1. Hong Cm - nh thơ Kinh Bắc, nổi tiếng tài hoa. Có nhiều kịch thơ trước năm 1945: “Kiều Loan”;
“Hận Nam Quan”, “Lên đường”. Một số tập thơ, tiêu biểu nhất là “Mưa Thuận Thành”, “Về Kinh Bắc”…
Kháng chiến bùng nổ, Hoàng Cầm đi b i, lm cụng tỏc vn ngh trong Quõn i.


Năm häc 2007 - 2008

9


Đề cơng ôn thi văn 12 GV: Phạm Trung Kiên - TT GDTX Qu¶ng Ninh
2. Một đêm tháng 4/1948, tại Việt Bắc, được trực tiếp nghe tin giặc đánh phá q hương mình, Hồng
Cầm xúc động và ngay đêm ấy viết bài thơ “Bên kia sông Đuống”, một trong những bài thơ hay nhất của ơng.
II. chđ ®Ị

Bài thơ thể hiện tình yêu mến, thương nhớ và tự hào đối với quê hương kinh Bắc; căm giận quân xâm
lược đang giày xéo quê hương; niềm tin vào một ngày mai giải phóng, q hương trở lại thanh bình.
III. NỘI DUNG

1. Hai câu thơ mở đầu với tiếng “em” thần tình . Khơng xác định. Có thể là người thương trong nỗi
nhớ đồng vọng. Có thể là một nhân vật trữ tình xuất hiện mơ hồ trong tâm tưởng thi nhân? Cũng có thể là sự
phân thân của tác giả?
“Em” xuất hiện, gợi nhớ gợi thương, để vỗ về an ủi và chia xẻ nỗi đau buồn, thương nhớ. Cũng là để thi
sĩ khơi nguồn cảm xúc đang dào dạt trong lòng. Ý vị đậm đà chất thơ của bài “Bên kia sông Đuống” là ở tiếng
“em” và 2 câu thơ này:
“Em ơi buồn làm chi
Anh đưa em về sông Đuống”
2. Dịng sơng tuổi thơ
Với Hồng Cầm thì sơng Đuống là dịng sơng thơ ấu với bao thương nhớ. Con sơng đã gắn bó với tâm
hồn nhà thơ. Nhớ khơng ngi “cát trắng phẳng lì”, nhớ nao nao lịng “Sơng Đuống trơi đi - Một dịng lấp
lánh”; lấp lánh ánh bình minh, lấp lánh trăng sao soi vào gương sông trong xanh. Nhớ về dáng hình, về thế
đứng của nó trong lịch sử: “Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kỳ”. Câu thơ mang hàm nghĩa
thế đứng hiên ngang của quê hương trong kháng chiến.
Đơi bờ dịng sơng q hương là một màu “xanh xanh” bát ngát, là sắc “biêng biếc” của bãi mía, bờ

dâu, của ngơ khoai. Bức tranh q trù phú, giàu đẹp thật “nhớ tiếc” và “xót xa” vơ cùng:
“Xanh xanh bãi mía bờ dâu
...
Sao xót xa như rụng bàn tay”
3. Quê hương có nền văn hóa lâu đời đang bị quân thù giày xéo tàn phá.
-Nhà thơ sử dụng nghệ thuật tương phản đối lập để làm nổi bật nỗi nhớ tiếc, nỗi xót xa, nỗi đau đớn căm
hờn… Tương phản xưa và nay, thuở bình yên với từ ngày khủng khiếp, đối lập giữa cảnh tưng bừng rộn rã
với bây giờ tan tác về đâu…
- Giặc Pháp cướp nước là kẻ đã gây ra cảnh chém giết đau thương và điêu tàn khủng khiếp:
“Quê hương ta từ ngày khủng khiếp
...
Lưỡi dài lê sắc máu…”
-Xưa kia, vùng Thuận Thành, bên kia sông Đuống, quê hương thân yêu của nhà thơ là một vùng giàu
đẹp, có hương lúa nếp “thơm nồng”, có làng tranh Đơng Hồ nổi tiếng, sự kết tinh những tinh hoa văn hóa cổ
truyền giàu bản sắc dân tộc:
“Bên kia sông Đuống
...
Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp”
-Nay giặc kéo đến thì “Ruộng ta khô – Nhà ta cháy”, điêu tàn, tan tác, đau thương. Nỗi tang tóc trùm
lên, đè nặng mọi kiếp người. Hạnh phúc và ước mơ bị giày xéo, bị chà đạp. Sự sống bị hủy diệt đến kiệt cùng:
“Kiệt cùng ngõ thẳm bờ hoang.
...
Bây giờ tan tác về đâu”
-Tranh Đông Hồ trong thơ Hồng Cầm khơng chỉ là nét đẹp riêng rất tự hào của q hương mình mà
cịn là một biểu tượng của hạnh phúc, đoàn tụ, yên vui trong thanh bình, là nỗi đau trước sự tàn phá, điêu tàn,
tan tác của một miền văn hóa lâu đời thời máu lửa.
-Thuận Thành, Kinh Bắc có núi sơng mĩ lệ, chùa chiền thắng cảnh với bao lễ hội tưng bừng mang theo
bao huyền thoại, sự tích thần kỳ, với những gác chng, những tháp, những tượng Phật cổ kính bao đời nay.
Chùa Phật Tích, núi Thiên Thai, chùa Dâu, chùa Bút Tháp, tượng Phật Quan Âm nghìn mắt nghìn tay. Ca dao:
“Dù ai đi đẩu đi đâu - Cứ nhìn thấy tháp Chùa Dâu mà về”. Tục ngữ: “Mồng bảy hội Khám, mồng tám hội

Dâu, mồng chín đâu đâu cũng về hội Gióng”. Phan Huy Chú đã viết trong Lch triu hin chng loi

Năm học 2007 - 2008

10


Đề cơng ôn thi văn 12 GV: Phạm Trung Kiên - TT GDTX Qu¶ng Ninh
chí”: “Kinh Bắc có mạch núi cao chót vót, nhiều sơng quanh vịng, là mạn trên của nước ta… Mạch đất
tốt tụ vào đấy nên càng nhiều chỗ có dấu tích đẹp, tinh hoa hợp vào đấy nên sinh ra nhiều danh thần”.
Trong chiến tranh, đứa con ly hương nhớ tiếc, xót xa quê hương:
“Ai về bên kia sông Đuống
...
Chuông chùa văng vẳng nay người ở đâu”…
4. Nhớ con người quê hương
-Nhớ sông Đuống, nhớ bãi mía bờ dâu, nhớ hương lúa nếp thơm nồng… Nhớ mãi, nhớ nhiều những hội
hè đình đám, nhớ tranh gà lợn, nhớ giấy điệp. Nhớ núi Thiên Thai, nhớ chuông chùa ngân nga… Nhớ “nàng
môi cắn chỉ quết trầu”, nhớ cụ già “phơ phơ tóc trắng”, nhớ “những em sột soạt quần nâu”. Nhớ bồi hồi
“từng khuôn mặt búp sen - Những cô hàng xén răng đen - Cười như mùa thu tỏa nắng”. Nhớ “những
nàng dệt sợi – Đi bán lụa mầu”… nhớ “Những người thợ nhuộm - Đồng Tỉnh, Huê Cầu…”.
Câu thơ “Bây giờ tan tác về đâu” và “Bây giờ đi đâu về đâu” được nhấn đi nhấn lại nhiều lần, vừa gợi tả nỗi
đau thương tan tác, vừa thể hiện nỗi nhớ ứa máu tơi bời, nỗi xót xa và căm giận lũ hung tàn cướp nước.
-Những câu thơ nói về nỗi thương nhớ đàn con thơ và mẹ già rất xúc động:
- Thương mẹ già:
“Mẹ ta lịng đói dạ sầu
Đường trơn mưa lạnh mái đầu bạc phơ”
- Thương đàn con thơ:
“Ngày tranh nhau một bát cháo ngơ
Đêm líu ríu chui gầm giường tránh đạn…”
III. kÕt luËn


Cách chúng ta gần ba nghìn năm, nhà thơ Home (Hy Lạp) đã viết: “Khơng có mảnh đất nào êm đềm
bằng quê cha đất mẹ”. Bài thơ “Bên kia sông Đuống” giúp ta cảm nhận sâu hơn ý tưởng của Hôme. Con sông
Đuống và Thuận Thành, Kinh Bắc là quê hương nhà thơ. Nhưng người đọc thấy vô cùng thân thiết gắn bó với
mình. Cái ý vị, cái hay của bài thơ là ở chỗ ấy. Câu thơ dào dạt theo cảm xúc rất hồn nhiên mà giàu nhạc điệu.
Nhạc điệu ngọt ngào của dân ca Quan họ. Sâu lắng, thiết tha, bồi hồi là âm hưởng, là sắc điệu trữ tình đã thấm
sâu vào hồn ta tình yêu quê hương đất nước. “Bên kia sông Đuống” xứng đáng là kit tỏc ca thi ca Vit
Nam hin i.
.................................................................................................................................................................................

đất nớc

Nguyễn đình Thi

I. tác giả

Tờn tuổi Nguyn ỡnh Thi gn lin vi những ca khúc như “Diệt phát xít”, “Người Hà Nội”, với tiểu
thuyết “Xung kích”, “Vỡ bờ”,… với một số vở kịch, với các tập thơ: “Người chiến sĩ”, “Dịng sơng trong
xanh”, “Tia nắng”,… Thành tựu nổi bật nhất của ông là thơ: cảm xúc dồn nén, hàm súc, ngôn ngữ và hình ảnh
đầy sáng tạo, tính nhạc phong phú, hấp dẫn…
II. xuÊt xø

Bài thơ “Đất nước” in trong tập thơ “Người chiến sĩ”. Nguyễn Đình Thi đã sáng tác bài thơ này trong
một thời gian dài từ 1948 – 1955. Phần đầu khơi nguồn cảm hứng từ 2 bài thơ “Sáng mát trong” (1948) và
“Đêm mít tinh” (1949).
III. chđ ®Ị

Bài thơ nói lên lịng u nước và niềm tự hào dân tộc; nghĩ về đất nước theo chiều dài lịch sử; tầm cao
của giống nòi; quyết chiến đấu và hy sinh để bảo vệ và xây dựng đất nước yêu quý.
IV. néi dung


1. Yêu những mùa thu quê hương:
- Mùa thu Hà Nội quá vãng đẹp mà buồn:
“Những phố dài xao xác hơi may
Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy”.
- Mùa thu chiến khu, đất nước và con người dào dạt một sức sống v nim vui thit tha:
Giú thi rng tre php phi.

Năm häc 2007 - 2008

11


Đề cơng ôn thi văn 12 GV: Phạm Trung Kiên - TT GDTX Qu¶ng Ninh
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha”
Cả đất trời “mát trong” ngào ngạt “hương cốm mới” mang theo trong làn gió thu nhẹ:
“Sáng mát trong như sáng năm xưa
Gió thổi mùa thu hương cốm mới”
=>Cái hay của đoạn thơ là giàu cảm xúc hoài niệm hiện về trong hiện tại, “những ngày thu đã xa” sống
lại trong “mùa thu này”, tạo nên chất thơ ngọt ngào.
2. Đất nước hùng vĩ tráng lệ:
Vui sướng tự hào trong tâm thế của người chiến sĩ đang làm chủ đất nước. Diễn đạt trùng điệp khẳng
định tạo nên âm điệu hào hùng, đĩnh đạc:
“Trời xanh đây là của chúng ta
...
Những dịng sơng đỏ nặng phù sa”
Các tính từ - vị ngữ: “Xanh, thơm, mát, bát ngát, đỏ nặng - gợi tả vẻ đẹp vĩnh hằng ngàn đời của núi
sông thân yêu.

3. Một đất nước anh hùng, một dân tộc kiên cường bất khuất.
Tổ tiên như truyền thêm sức mạnh Việt Nam cho con cháu ngày nay để ngẩng cao đầu “đi tới và làm
nên thắng trận”:
“Nước chúng ta
...
Những buổi ngày xưa vọng nói về”.
Phủ định để khẳng định một chân lý lịch sử “Chưa bao giờ khuất”. Chữ dùng rất hay, đem đến nhiều
liên tưởng: “rì rầm”, “vọng nói về”.
4. Xót xa căm giận quân xâm lược đang giày xéo quê hương đất nước:
“Ôi những cánh đồng quê chảy máu – Dây thép gai đâm nát trời chiều”. Thương xót nhân dân lầm
than, đau khổ, tủi nhục: “Bát cơm chan đầy nước mắt”; bị áp bức, bị bóc lột dã man:
“Thằng giặc Tây, thằng chúa đất
Đứa đè cổ, đứa lột da”.
5. Đất nước đã quật khởi đứng lên kháng chiến:
Cả dân tộc bừng bừng khí thế xung trận. Thế trận nhân dân với những anh hùng áo vải đã và đang đem
xương máu gánh vác lịch sử, đang “ôm đất nước”. Giọng thơ mang âm điệu anh hùng ca:
“Khói nhà máy cuộn trong sương núi
...
Đã đứng lên thành những anh hùng”
Trong “nắng đốt” và “mưa dội”, trên những bước đường thấm máu “hy sinh”, nhân dân ta vẫn lạc
quan, tin tưởng nghĩ về “trời đất mới”:
“Lòng ta bát ngát ánh bình minh”
Khổ cuối, tác giả sử dụng thơ lục ngôn diễn tả tư thế chiến đấu và chiến thắng lẫm liệt, hào hùng của
quân và dân ta trong máu lửa. Thế “vỡ bờ” là thế đứng sức mạnh và đi lên của dân tộc ta:
“Súng nổ rung trời giận dữ
...
Rũ bùn đứng dậy sáng lồ”.
.................................................................................................................................................................................

tiÕng h¸t con tàu

I. tác giả

chế lan viên

-Phan Ngc Hoan, bỳt danh Ch Lan Viên (1820 – 1989).
-Tác phẩm: “Điêu tàn” (1937), “Ánh sáng và phù sa” (1960), “Hoa ngày thường – chim báo bão”
(1967), “Những bài thơ đánh giặc” (1972),… : “Hoa trên đá…” (1984)…
-Thơ Chế Lan Viên giàu chất suy tưởng và vẻ đẹp trí tuệ, sử dụng thủ pháp nghệ thuật tương phản đối
lập, sáng tạo ra những hình ảnh đẹp mới lạ và ngôn ngữ sắc sảo.
II. xuÊt xø và chủ đề chính

Năm học 2007 - 2008

12


Đề cơng ôn thi văn 12 GV: Phạm Trung Kiên - TT GDTX Qu¶ng Ninh
1. Bài thơ “Tiếng hát con tàu” rút từ tập thơ “Ánh sáng và phù sa” xuất bản năm 1960.
2. Bài thơ thể hiện sự gắn bó với đất nước và nhân dân trong kháng chiến cũng như trong kiến thiết hồ
hình là để đền ơn đáp nghĩa, để trở về cội nguồn hạnh phúc cũng là tìm thấy nguồn vui trong lao động
sáng tạo nghệ thuật
III. ph©n tÝch

1. Khổ thơ đề từ
“Tây Bắc ư? Có riêng gì Tây Bắc,
...
Tâm hồn ta là Tây Bắc chứ còn đâu?”
Tây Bắc trong bài thơ là biểu tượng cho mọi miền đất nước thân yêu, là “nơi máu rỉ, tâm hồn ta thấm
đất” trong kháng chiến, cũng là nơi “tình em đang mong, tình mẹ đang chờ”, là mảnh đất xanh màu hy vọng
“nay dạt dào đã chín trái đầu xn”. Và con tàu, chính là lịng ta, tâm hồn ta mang sức mạnh và niềm vui khát

vọng lên đường khi “Tổ quốc bốn bề lên tiếng hát”. Lên đường đến với mọi miền đất nước, để “ta lấy lại
vàng ta”, tìm thấy tâm hồn đích thực của mình, cũng là để khơi nguồn cảm hứng sáng tạo thi ca.
2. Trở lại Tây Bắc
- Là mảnh đất anh hùng:
“Trên Tây Bắc! ôi mười năm Tây Bắc
...
Nay dạt dào đã chín trái đầu xuân”
- Trở lại Tây Bắc là trở về cội nguồn tình thương, như cỏ non, như chim én đón xn về, như trẻ thơ đói
lịng gặp sữa mẹ,…
- Trở lại Tây Bắc là để đền ơn đáp nghĩa đối với những tấm lòng nhân hậu thủy chung: là em giao liên
giữa rừng sâu “mười năm tròn chưa mất một phong thư”; là anh du kích với “chiếc áo nâu anh mặc đêm
công đồn… đêm cuối cùng anh cởi lại cho con”. Là bà mế Tây Bắc “năm con đau mế thức một mùa dài –
Con với mế khơng phải hịn máu cắt – Nhưng trọn đời con nhớ mãi ơn nuôi”. Là cô gái Tây Bắc “Vắt xơi
ni qn em giấu giữa rừng… Bữa xơi đầu cịn tỏa nhớ mùi hương”.
- Trở lại Tây Bắc là để đo lịng mình, khám phá chiều sâu tâm hồn mình về tình yêu nước, thương dân,
về ân nghĩa thủy chung ở đời:
“Khi ta ở chỉ là nơi đất ở,
Khi ta đi đất đã hóa tâm hồn”
-Vần thơ giàu chất triết lý, kết tinh những trải nghiệm ứng xử, sự chắt lọc tình đời, tình người qua mỗi
trái tim, mỗi tâm hồn trong sáng.
3. Khúc hát lên đường:
- Nhịp điệu dồn dập, âm điệu rộn ràng, phấn chấn say mê:
“Tàu hãy vỗ giùm ta đơi cánh vội
...
Mặt đất nồng nhựa nóng của cần lao”
- Mang ước vọng tìm thấy nguồn thơ, tìm thấy cái tâm đích thực của lịng ta:
“Tây Bắc ơi, người mẹ của hồn thơ
Mười năm chiến tranh, vàng ta đau trong lửa,
Nay trở về ta lấy lại vàng ta”
- Nếu khi chưa lên đường “Tàu đói những vành trăng” thì nay, con tàu đã ơm bao “mộng tưởng” và

kỳ diệu thay “mỗi đêm khuya không uống một vầng trăng?” Có hạnh phúc nào, niềm vui nào bát ngát hơn
“Khi lịng ta đã hóa những con tàu”, khi:
“Lịng ta cũng như tàu, ta cũng uống
Mặt hồng em trong suối lớn mùa xuân”
“Mặt hồng em” là một hình tượng đẹp thể hiện cuộc sống muôn màu muôn vẻ, là hiện thực phong phú
của đất nước ta, của nhân dân ta; với người nghệ sĩ, đó là những sáng tạo thi ca đích thực.
4. Kết luận
-Chế Lan Viên đã có một lối nói rất thơ, rất tài hoa. Cấu trúc bài thơ, sáng tạo hình ảnh, chất cảm xúc
hịa quyện với chất trí tuệ tạo nên những vần thơ hay, mới lạ, độc đáo.
-Bài học về tình yêu nước, sự gắn bó với đất nước và nhân dân là những bài học sâu sắc, cảm động.
Khát vọng được trở về trong lịng nhân dân, để tự khẳng định mình, làm cho tõm hn thờm trong sỏng, khi

Năm học 2007 - 2008

13


Đề cơng ôn thi văn 12 GV: Phạm Trung Kiên - TT GDTX Qu¶ng Ninh
nguồn cảm hứng sáng tạo nghệ thuật là những ý tưởng rất đẹp được Chế Lan Viên thể hiện bằng trải nghiệm,
bằng thái độ sống và sáng tạo của chính mình. Nửa thế kỷ trơi qua, bài thơ “Tiếng hát con tàu” đã cho thấy cái
đẹp ca th ca bt t vi thi gian
.................................................................................................................................................................................

các vị la hán chùa tây phơng
huy cận

I. tác giả

-Nh th Huy Cn sinh năm 1913 tại Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.
Ông là một trong những nhà thơ tiêu biểu của “Thơ mới” với tập “Lửa Thiêng” (1940). Sau Cách mạng tháng

Tám vừa làm cán bộ lãnh đạo Văn hoá – Văn nghệ, vừa làm thơ. Tác phẩm có: “Trời mỗi ngày lại sáng”
(1958), “Đất nở hoa” (1960), “Bài thơ cuộc đời” (1963), “Những năm sáu mươi” (1968), “Chiến trường
gần đến chiến trường xa” (1973),…
-Thơ Huy Cận trước Cách mạng chất chứa nỗi vạn cổ sầu, sau năm 1945 dào dạt tình đời và niềm vui
bát ngát. Thơ ông giàu nhạc điệu, hàm súc cổ điển và có màu sắc suy tưởng, triết lý
II. xuÊt xø

1. Bài thơ “Các vị La Hán chùa Tây Phương” được Huy Cận viết vào năm 1960, được in trong tập
“Bài thơ cuộc đời” (1963).
2. Chùa Tây Phương là một chùa cổ đẹp nổi tiếng ở huyện Thạch Thất thuộc tỉnh Hà Tây. Có thuyết cho
rằng chùa được xây dựng vào cuối thế kỷ 18. (Sách Văn 12). Lại có thuyết khẳng định: Chùa Tây Phương được
xây dựng khá lâu đời. Năm 1554, chùa được trùng tu. Năm 1660, chúa Trịnh Tạc đến thăm và cho sửa sang lại,
chùa càng đẹp hơn, quy mô hơn. Đến đời Tây Sơn, chùa lại được trùng tu một lần nữa và đúc chng “Tây
Phương cổ tự” (theo Nguyễn Phi Hồnh).
III. c¶m hứng chủ đạo

Ngm nhỡn cỏc pho tng La Hỏn chựa Tây Phương – cơng trình mĩ thuật tuyệt diệu. Huy Cận lòng vấn
vương về nỗi đau đời khát vọng cứu đời của người xưa. Trong niềm vui đổi đời, nhà thơ vô cùng cảm thông
với ông cha những thế kỷ trước, càng tin tưởng tự hào về chế độ mới sẽ mang lại hạnh phúc cho tồn dân.
IV. bè cơc

1. Tám khổ thơ đầu: đặc tả và cảm nhận về các pho tượng La Hán.
2. Năm khổ thơ tiếp theo: nỗi đau đời và bế tắc của người xưa. Sự cảm thông của nhà thơ.
3. Hai khổ thơ cuối: niềm tin vui và tự hào của tác giả về chế độ mới…
V. ph©n tÝch

Cảm hứng nhân đạo bao trùm tồn bài thơ “Các vị La Hán chùa Tây Phương”. Những ý tưởng sâu
sắc, những hình tượng độc đáo, ngơn ngữ thơ đặc sắc về mặt tạo hình – làm nên giá trị nhân văn bài thơ. Tuy
vậy, người đọc vì nhiều lý do riêng, rất thích 8 khổ thơ đầu.
1. Đến thăm chùa Tây Phương, lúc trở về nhà thơ vấn vương

Vì sao xứ Phật vốn từ bi “mà sao ai nấy mặt đau thương ?" Huy Cận chỉ đặc tả 3 pho tượng trong
nhóm tượng La Hán để trả lời cho câu hỏi ấy.
a. Pho tượng La Hán thứ nhất là hiện thân của sự tích diệt đến khơ gầy:
Chân với tay chỉ còn lại “xương trần”. Tấm thân gầy như đã bị “thiêu đốt”. Mắt sâu thành “vòm” với
cái nhìn “trầm ng©m đau khổ?”. Dáng ngồi tĩnh tọa bất động qua mấy ngàn năm:
“Đây vị xương trần chân với tay
...
Tự bấy ngồi y cho đến nay”.
b. Pho tượng La Hán thứ hai như chứa đựng biết bao vật vã, dằn vặt, đau khổ:
Mắt thì “giương”, mày thì “nhíu xệch”. Trán như đang “nổi sóng biển ln hồi” vơ cùng vô tận. Môi
cong lên “chua chát”. Tâm hồn khô héo. Bàn tay “gân vặn”, mạch máu thì “sơi” lên. Các chi tiết nghệ thuật,
những nét khắc, nét chạm bằng ngôn ngữ đã gợi tả vẻ dữ dội đầy ấn tượng: về một chân tu khổ hạnh:
“Có vị mắt giương, mày nhíu xệch
...
Gân vặn bàn tay mạch máu sơi”
c. Pho tng La Hỏn th ba rt d hỡnh:

Năm học 2007 - 2008

14


Đề cơng ôn thi văn 12 GV: Phạm Trung Kiên - TT GDTX Qu¶ng Ninh
Ngồi trong tư thế “chân tay co xếp lại” chẳng khác nào chiếc thai non “tròn xoe”. Đơi tai rất kì dị
“rộng dài ngang gối”. Vị tu hành này như suốt đời “nghe đủ chuyện buồn” của chúng sinh:
“Có vị chân tay co xếp lại
...
Cả cuộc đời nghe đủ chuyện buồn”
d. Các khổ thơ 5, 6, 7, 8 tả khái quát nhóm tượng La Hán:
Đời nhân loại đầy “giơng bão” như một vực thẳm “bóng tối đùn ra trận gió đen”. Tượng vẫn ngồi

lặng yên trong dòng chảy thời gian. Các vị tu hành xa xưa như đang “vật vã”
đi tìm phép nhiệm màu để giải thốt chúng sinh? Khổ thơ thứ 7 nói thật sâu sự bế tắc của Phật, bởi lẽ “Đời là bể
khổ” (?)
“Mặt cúi, mặt nghiêng mặt ngoảnh sau
...
Cho đến bây giờ mặt vẫn chau”
“Không lời đáp” bởi lẽ chúng nhân trong “đêm trường dạ” của xã hội phong kiến vẫn quằn quại đau thương
cực khổ.
=>Tóm lại, phần đầu bài thơ rất đặc sắc. Nghệ thuật tả các pho tượng rất biến hố, nét vẽ, nét tạc nào
cũng sống động và có hồn. Tượng La Hán là những tĩnh vật, nhưng tượng nào cũng được tả trong những tư thế
và cử chỉ khác nhau, với một cõi tâm linh sâu thẳm. Các vị La Hán như đi tìm phép nhiệm màu cứu nhân độ thế,
đang vật vã trong bế tắc. Nhà thơ không chỉ phản ánh một xã hội quằn quại đau khổ trong những biến động và
bế tắc khơng tìm được lối ra mà còn thể hiện một tinh thần nhân đạo đáng quý, trân trọng và cảm thông với
người xưa.
2. Tiếng nói cảm thơng vơ cũng chân thành và cảm động: (phÇn hai)
Đây là một khổ thơ hay rất đáng nhớ thể hiện cái “tâm” của Huy Cận:
“Cha ông năm tháng đè lưng nặng
...
Đau đời có cứu được đời đâu!”
3. Sự đổi đời của nhân dân ta trong chế độ mới tươi đẹp.
Hai câu cuối giàu ý vị và chất thơ:
“Những bước mất đi trong thớ gỗ
Về đây, tươi vạn dặm đường xuân”
=>Bài thơ “Các vị La Hán chùa Tây Phương” là một bài thơ độc đáo về đề tài, đặc sắc ở ngơn ngữ
miêu tả giàu hình tượng. Sự tưởng tượng kỳ diệu và cái tâm nhân hậu của Huy Cận đã tạo nên giá trị nhân bản
của bài thơ, đem đến cho người đọc nhiều thú vị và suy tng v l i.
.................................................................................................................................................................................

đôi mắt
I. tác giả


nam cao

-Nam Cao tên là Trần Hữu Tri (1915-1951), quê ở Đại Hoàng, Lý Nhân, Hà Nam. Sở trường về truyện
ngắn. Để lại trên 60 truyện ngắn và tiểu thuyết “Sống mòn”.
-Là cây bút xuất sắc trong dòng văn học hiện thực 1930-1945. Viết rất hay ở 2 đề tài chính : cuộc sống
người trí thức nghèo (Đời thừa, Trăng sáng, Mua nhà…) và cuộc sèng người nông dân khèn cùng trong xã
hội cũ (Chí Phèo, Lão Hạc, Lang Rận, Một đám cưới…)
-Sau cách mạng có “Nhật ký ở rừng” (1948), “Chuyện biên giới” (1950), tiêu biểu nhất là truyện ngắn
“Đôi mắt” (1948).
-Truyện của Nam Cao thấm đượm một ý vị triết lý trữ tình, chứa chan tinh thần nhân đạo. Có tài kể
chuyện, giỏi phân tích tâm lí nhân vật, ngơn ngữ rất gần với lời ăn tiếng nói quần chúng… Nam Cao là gương
mặt tiêu biểu của văn xuôi Việt Nam hiện đại
II. tãm t¾t trun

-Độ và Hồng là đơi bạn văn chương ở Hà Nội trước Cách mạng. Kháng chiến bùng nổ, Độ trở thành
một cán bộ tuyên truyền nhãi nhép. Cịn Hồng đưa vợ con đi tản cư về một làng cách xa Hà Nội hàng trăm cây
số. Vợ chồng anh được người quen cho ở nhờ 3 gian nhà gạch sạch sẽ. Vẫn ni chó béc- giê. Độ đi bộ hàng
chục cây số đến thăm Hoàng. Vợ chồng Hồng đón tiếp Độ thân tình, cởi mở. Hai vợ chng anh thi nhau k xu

Năm học 2007 - 2008

15


Đề cơng ôn thi văn 12 GV: Phạm Trung Kiên - TT GDTX Qu¶ng Ninh
người nhà quê đủ thứ : ngu độn, lỗ mãng, ích kỷ, tham lam, bần tiện cả hay hỏi giấy tờ. Viết chữ quốc ngữ sai
vần mà lại cứ hay nói chuyện chính trị rối rít cả lên. Hoàng kể cho Độ nghe chuyện anh thanh niên vác bó tre
làm cơng tác phá hoại cản cơ giới địch, đọc thuộc lòng bài “ba giai đoạn” dài đến năm trang giấy. Chuyện một
ông chủ tịch khu phố xuất thân bán cháo lịng, một ơng chủ tịch “làng này” cho rằng phụ nữ thì phải “thị này

thị nọ”.
-Người ta mời Hồng dạy Bình dân học vụ hay làm tuyên truyền, nhưng anh không thể nào công tác với
họ được, thà bị họ gọi là phản động. Vợ chồng anh đóng cổng suốt ngày, chỉ giao du với đám cặn bã của giới
thượng lưu trí thức cùng tản cư về. Hồng tâm sự với Độ là anh bí lắm nhưng chưa nản vì cịn tin vào ơng
Cụ :“Dù dân mình có tồi đi nữa, ơng Cụ xoay quanh rồi cũng cứ độc lập như thường”.
-Buổi tối hôm ấy, nằm trong màn tuyn trắng muốt, chủ và khách nghe chị Hoàng đọc Tam Quốc. Tiếng
chị Hoàng thanh thanh. Hoàng hỏi Độ là Tào Tháo có giỏi khơng ? Mỗi lần đến đoạn hay, Hoàng vỗ đùi kêu:
“Tài thật ! Tài thËt...“
III. chđ ®Ị

-Phê phán cách nhìn đời, nhìn người lệch lạc, khinh miệt, lối sống ích kỷ và bàng quan của một trí thức
đèi với kháng chiến, đồng thời biĨu dương một lớp trí thức, văn nghệ sĩ có một cái tâm đẹp, gắn bó với nhân
dân, tích cực tham gia sự nghiệp cách mạng của dân tộc. “Đôi mắt” thể hiện cách nhìn và thái độ của người trí
thức đối với nông dân và kháng chiến.
-Vấn đề “đôi mắt” là thái độ, là cách nhìn người, nhìn đời, là cách ứng xử với thời cuộc, với cuộc kháng
chiến của dân tộc. Cũng là nhà văn nhưng Hoàng và Độ sống rất khác nhau “đôi mắt” của họ không giống nhau
ở cách nhìn đời, nhìn người và cách sống…
IV. ph©n tÝch

1. Nhân vật Hoàng
- Thuộc lớp đàn anh trong văn giới. Thời Nhật Tây lộn xộn, anh ta là “một tay chợ đen rất tài tình”.
Tính nết thất thường, hay đố kỵ và “đá” bạn.
- Tản cư về nông thôn nhưng khinh bỉ nông dân, kể xấu họ đủ điều, “mũi nhăn lại như ngửi thấy mùi
xác thối”.
- Bàng quan trước thời cuộc. Không tham gia bất cứ một công việc gì của kháng chiến. Đóng cổng suốt
ngày. Vẫn giữ một lối sống sang trọng khơng hợp lí: ni chó béc giê, màn tuyn, hút thuốc lá thơm, đọc Tam
quốc mỗi tối trước khi đi ngủ.
- Tin lãnh tụ mà coi thường vai trò và sự nghiệp cách mạng của nhân dân. Vẫn là một cách nhìn lệch lạc.
=>Tóm lại, Hoàng là một văn sĩ lạc hậu, kém nhân cách, lệch lạc trong nhìn người và nhìn đời, vơ trách
nhiệm đối với sự nghiệp kháng chiến của dân tộc. §óng nh §é nhËn xÐt : Hồng “vẫn giữ đơi mắt ấy để nhìn

đời thì càng đi nhiều, càng quan sát lắm, chỉ càng thêm chua chát và chán nản”.
2. Nhân vật Độ
-Anh tự nhận là “một kẻ non dại, mới tập tọng học nghề” trong văn giới.
-Hăm hở dấn thân : theo nơng dân “đi đánh phủ” cướp chính quyền, làm phóng viên mặt trận, làm anh
tuyên truyền nhái nhép…
- Sống giản dị, gần gũi quần chúng
- Có một tấm lịng nhân hậu, một cái tâm đẹp, nhìn quần chúng, phát hiện ở họ những phẩm chất tốt đẹp
: yêu nước, dũng cảm, nhiệt tình tham gia kháng chiến, v.v…
=>Độ là một nhà văn, một trí thức tiến bộ. Giàu nhân cách. Tích cực tham gia kháng chiến. Khẳng định
một tam thế: “Sống đã rồi hãy viết” và Độ đã hăng hái tham gia và phục vụ kháng chiến.
V. kÕt luËn

Với nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, cách xây dựng nhân vật tương phản đối lập, bằng những chi tiết cụ
thể, cá thể hóa, Nam Cao đã ghi nhận một thành công đầu tiên của văn xuôi kháng chiến, làm cho truyện “Đôi
mắt” trở thành một tuyên ngôn nghệ thuật của một thế hệ nhà văn sau Cách mạng buổi nhn ng.
.................................................................................................................................................................................

vợ chồng a phủ

tô hoài

I. tác giả

Năm học 2007 - 2008

16


Đề cơng ôn thi văn 12 GV: Phạm Trung Kiên - TT GDTX Qu¶ng Ninh
-Tơ Hồi tên thật là Nguyễn Sen, người Hà Nội, sinh năm 1920. Là một nhà văn có nguồn sáng tạo to

lớn. Có trên 100 tác phẩm. Trước cách mạng, nổi tiếng với truyện “Dế mèn phiêu lưu ký”. Sau năm 1945, có
“Truyện Tây Bắc”, “Mười năm”, “Miền Tây”, “Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ”, “Tự truyện”, v.v…
-Sáng tác của Tơ Hồi thể hiện vốn hiểu biết phong phú về đời sống và phong tục, chất tạo hình và chất
thơ qua miêu tả và kể chuyện đầy thú vị. Là một nhà văn viết truyện về miền nỳi rt thnh cụng.
II. hoàn cảnh sáng tác

-Tp Truyn Tõy Bắc” được Tơ Hồi viết năm 1952. Gồm có 3 truyện: “Vợ chồng A Phủ”, “Chuyện
Mường Giơn”, “Cứu đất cứu Mường”, Năm 1952 , theo bộ đội vào giải phóng Tây Bắc, một chuyến đi dài 8
tháng, Tơ Hồi đã mang về xuôi bao kỷ niệm sâu sắc về người và cảnh Tây Bắc.
-“Truyện Tây Bắc” đã được tặng giải Nhất, Giải thưởng của Hội Văn nghệ Việt Nam 1945-1955.
Truyện “Vợ chồng A Phủ” là truyện hay nhất trong tập truyện này.
III. tãm t¾t

Ngày xưa, bố Mị lấy mẹ Mị, khơng đủ tiền cưới phải đến vay nhà thống lí, bố của thống lí Pá Tra bây
giờ. Mẹ Mị đã chết, bố Mị đã già mà món nợ mỗi năm phải trả lãi một nương ngơ vẫn cịn. Năm đó, ở Hồng
Ngài tết đến, A Sử con trai thống lí Pá Tra lừa bắt cóc được Mị về làm vợ cúng trình ma. Mị trở thành con dâu
gạt nợ. Khổ hơn con trâu con ngựa, lùi lũi như con rùa trong xó cửa. Mị toan ăn lá ngón tự tử. Thương cha già,
Mị chết không đành. Ở lâu trong cái khổ, Mị quen khổ rồi. Một cái tết nữa lại đến. Mị thấy lịng phơi phới. Cơ
uống rượu ực từng bát, rồi chuẩn bị lấy váy áo đi chơi. A Sử đã trói đứng Mị bằng một thúng sợi đay.
A Phủ vì tội đánh con quan nên bị làng phạt vạ một trăm bạc trắng. A Phủ trở thành người ở nợ cho Pá
Tra. Một năm rừng động, A Phủ để hổ bắt mất một con bò. Pá Tra đã trói đứng anh vào một cái cọc bằng một
cuộn mây. Mấy ngày đêm trôi qua, A Phủ sắp chết đau, chết đói, chết rét thì được Mị cắt dây trói cứu thoát. Hai
người trốn đến Phiềng Sa nên vợ nên chồng. A Phủ gặp cán bộ A Châu kết nghĩa làm anh em được giác ngộ trở
thành chiến sĩ du kích đánh Pháp.
IV. chđ ®Ị

Sự thống khổ của người Mèo ở Tây Bắc dưới ách thống trị dã man của bọn chúa đất và lũ Tây đồn. Sự
vùng dậy của họ để giành lấy tự do, hạnh phúc và tham gia kháng chiến, giải phóng quê hương.
V. néi dung


1. Giá trị hiện thực
- Bọn chúa đất, bọn thống lí cấu kết với giặc Pháp, được bọn Tây đồn cho muối về bán, ăn của dân
nhiều, giàu lắm, nhà có nhiều nương, nhiều bạc nhiều thuốc phiện nhất làng.
- Pá Tra cho vay nợ lãi, Mị trở thành con dâu gạt nợ nhà thống lí. Tuổi xuân và hạnh phúc bị cướp mất.
Mị sống khổ nhục hơn con trâu, con ngựa.
- A Phủ vì tội đánh con quan mà bị làng xử kiện, bị đánh, bị phạt vạ, trở thành kẻ ở nợ cho Pá Tra.
- Cảnh Mị bị A Sử trói đứng. Cảnh A Phủ bị trói cho đến chết vì tội để hổ bắt mất bị.
- Cảnh bọn Tây đồn Bản Pe càn quét khu du kích Phiềng Sa: cướp lợn, giết người, đốt phá vô cùng tàn
bạo.
2. Giá trị nhân đạo
-Nỗi đau khổ của Mị và sự vùng dậy của Mị toan ăn lá ngón tự tử…, uống rượu, mặc váy áo đi chơi
xuân, cắt dây trói cứu A Phủ, cùng chạy trốn.
- Nỗi khổ đau của A Phủ: sống cơ độc, bị đánh, bị phạt vạ… vì tội đánh con quan. Bị trói cho đến chết
vì tội để hổ bắt mất bị.
- Được Mị cứu thốt. Cùng chạy trốn đến Phiềng Sa. Mị và A Phủ nên vợ nên chồng. Vừa giành được tự
do, vừa tìm được hạnh phúc
- A Phủ kết nghĩa anh em với A Châu cán bộ. Trở thành chiến sĩ du kích quyết tâm đánh giặc để giải
phóng bản Mèo…
- Mị và A Phủ: từ đau khổ, thân phận nô lệ, bị chà đạp dã man đã vùng dậy tự cứu giành được tự do,
hạnh phúc; được giác ngộ cách mạng, đứng lên cầm súng chống lại bọn cướp nước và lũ tay sai.
- Những đêm tình mùa xuân của trai gái Mèo được nói đến như một phong tục chứa chan tinh thần nhân
đạo, giàu bản sắc văn hóa dân tộc.
VI. gi¸ trÞ nghƯ tht

1. Tả cảnh mùa xn trên rẻo cao: hoa thuốc phiện vừa nở trắng lại đổi ra màu đỏ au, đỏ thậm, rồi sang
màu tím man mát. Chiếc váy Mèo như con bướm sặc sỡ. Tiếng sáo, tiếng hát tự tình của trai gái Mèo - đầy chất
thơ dung d v hn nhiờn.

Năm học 2007 - 2008


17


Đề cơng ôn thi văn 12 GV: Phạm Trung Kiên - TT GDTX Qu¶ng Ninh
2. Kể chuyện với bao chi tiết hiện thực, bao tình tiết cảm động. Dựng người, dựng cảnh sống động: cảnh
xử kiện, cảnh Mị cắt dây trói, cảnh ăn thề…
3. Sử dụng các câu dân ca Mèo… tạo nên phong vị miền núi đậm đà: “Anh ném pao, em không bắtEm không yêu, quả pao rơi rồi…”
=>Tóm lại, truyện “Vợ chồng A Phủ” khẳng định một bước tiến mới của Tơ Hồi, là thành tựu xuất
sắc của văn xuôi kháng chiến thời chống Pháp. Câu văn xuụi trong sỏng, thanh thoỏt, nhun nh.
.................................................................................................................................................................................

vơ nhặt
I. Tác giả

kim l©n

-Kim Lân, tên thật là Nguyễn Văn Tài, sinh năm 1920. Quê quán: Phù Lưu, Từ Sơn, Hà Bắc. Sở trường
về truyện ngắn. Thế giới nghệ thuật của ông là xóm làng quê với người dân cày Việt Nam. Viết rất hay về
những thú chơi dân dã đồng quê như chọi gà, thả diều, nuôi bồ câu, chơi núi non bộ,… mà ông gọi là thú
“phong lưu đồng ruộng”.
-Tác phẩm, 2 tập truyện ngắn: “Nên vợ nên chồng” (1955) và “Con chó xấu xí” (1962).
II. xt xø

“Vợ nhặt” có tiền thân là truyện “Xóm ngụ cư” - viết ngay sau Cách mạng tháng Tám. Bản thảo chưa
in, 1954 viết lại.
III. chđ ®Ị

Qua câu chuyện anh cu Tràng nhặt được vợ, tác giả nói lên niềm cảm thơng và trân trọng hạnh phúc
muộn mằn và niềm hy vọng về một sự đổi đời của người nơng dân năm đói Ất Dậu.
IV. tãm t¾t


Anh Tràng ở xóm ngụ cư, làm nghề kéo xe bị chở th. Đã nhiều tuổi, thơ kệch, có tính vừa đi vừa nói
lảm nhảm như kẻ dở hơi. Bà cụ Tứ mẹ hắn nghèo khổ. Hai mẹ con ở trong một mái nhà tranh vắng teo, rúm ró.
Trận đói kinh khủng đang diễn ra, người chết đói như ngả rạ. Một lần kéo xe thóc Liên đồn lên tỉnh, hắn hị
một câu vượt dốc rất tình. Một cơ gái ton ton chạy lại đẩy xe cho Tràng, liếc mắt cười tít. Lần thứ hai, Trµng
gặp lại thị, trơng khác hẳn, thị gầy sọp hẳn đi, áo quần tả tơi như tổ đỉa. Một vài câu trách móc, mời chào, thị ăn
một chập 4 bát bánh đúc do Trµng đãi. Mua một cái thúng và 2 hào dầu, Trµng dẫn thị về nhà ra mắt mẹ. Xóm
ngụ cư ngạc nhiên khi thấy một người đàn bà xa lạ đi theo Trµng họ bàn tán, có phần lo ngại. Trong nhá nhem
tối, bà cụ Tứ gặp và nói chuyện với nàng dâu mới. Lần đầu nhà Trµng có dầu thắp đèn… Tiếng ai hờ khóc
người chết đói ngồi xóm lọt vào. Sáng hôm sau, bà mẹ chồng và nàng dâu mới quét dọn trong nhà ngoài sân.
Bữa cơm – cháo cám – đón nàng dâu mới. Bà cụ Tứ vừa ăn vừa kể chuyện làm ăn, gia cảnh với con dâu, nói
tồn chuyện vui, tồn chuyện sung sướng sau này. Lại một buổi sáng. Tiếng trống thúc thuế dồn dập. Quạ đen
bay vù như mây đen. Thị nói về chuyện Việt Minh phá kho thóc Nhật. Trµng nhớ lại lá c bay php phi
hụm no
V. phân tích

2. Bối cảnh
- Xóm ngụ cư một buổi chiều tàn và một buổi sáng.
- Ngã tư xóm chợ về chiều càng xác xơ, heo hút. Gió từ đồng thổi vào ngăn ngắt. Dãy phố úp súp, tối
om, không một ánh đèn. Dưới gốc đa, gốc gạo, bóng những người đói đi lại dật dờ, lặng lẽ như những bóng ma.
Tiếng quạ kêu từng hồi thê thiết. Mùi đống rấm khép lẹt tử khí. Tiếng hờ khóc tỉ tê của ai có người thân mới
chết đói…
Cái đói đã tràn đến xóm ngụ cư. Khắp các lều chợ, người đói xanh xám như những bóng ma nằm ngổn ngang.
Sáng nào cũng có ba bốn cái thây nằm còng queo bên đường. Mùi ẩm thối của rác, mùi gây xác chết vẩn lên.
Buổi sáng sau ngày Tráng có vợ, tiếng trống thúc thuế dồn dập. Quạ lượn vịng trên nền trời như đám
mây đen. Đó là những nét vẽ rất điển hình làm hiện lên cảnh chết đói vơ cùng thê thảm của xóm thơn Việt Nam
cuối năm 1944, đầu năm 1945.
2. Nhân vật
* Nh©n vËt Tràng
a. Ngoại hình: thân hình to lớn, vạm vỡ, 2 con mắt nhỏ tí, quai hàm bạnh ra hai bên, cái đầu trọc nhẵn,

lng to nh lng gấuxấu xí, thô kệch...

Năm học 2007 - 2008

18


Đề cơng ôn thi văn 12 GV: Phạm Trung Kiên - TT GDTX Quảng Ninh
b. Tâm tính: nhân hậu, cu mang kẻ khó (thấy ngời đói cho ăn, thấy ngời nghèo khổ cứ nhất quyết theo
mình dù khó cho tơng lai vẫn không từ chối).
c. Diễn biến tâm trạng
- Ban đầu Tràng chợn nghĩ : thóc gạo thế này...lại còn đèo bòng. Nhng Tràng chặc lỡi kệ : T mt
anh chàng ngờ nghệch thô lỗ, cục cằn đã trở thành người chồng biết lo lắng, quên đi mọi khó khăn: “ Trong một
lúcTràng hình như quên hết những cảnh sống ê chề, tăm tối hàng ngày, quên cả cái đói khát đang đe dọa, quên
cả những tháng ngày trước mặt..” Và “ bây giờ chỉ cịn tình nghĩa giữa hắn với người đàn bà đang đi bên. Một
cái gì lạ lắm chưa từng thấy ở người đàn ông nghèo khổ ấy”. Tràng sung sướng, thấy được trách nhiệm. Tràng
khơng cịn là anh cu Tràng như trước nữa. Anh giờ đâ là người có hiếu, một người chồng gánh vác trách nhiệm
trên vai anh là mẹ già và người vợ mà anh cưu mang. Anh yêu quý cái gia đình với ba con ngi nghốo kh Trên đờng về nhà:một niềm vui nâng nâng khó tả một niềm hạmh phúc bất ngờ thiêng liêng rất nhiều ý nghĩa
với Tràng:Tràng quên hết sau lng, bây giờ chỉ còn tình nghĩa với ngời đàn bà đi bên hắn vừa nghĩ vừa tủm tỉm
cời
-Sáng h«m sau: “ Hắn thấy yêu thương căn nhà của hắn đến lạ lùng” và “ hắn thấy mình có trách
nhiệm hơn với vợ con sau này”
-Trong ãc Trµng cø hiện lên cứ bay phấp phới lá cờ đỏ và đoàn ngời phá kho thóc của Nhật niềm tin
vào tơng lai, an ủi cho những con ngời khốn khổ
2. Nhân vật ngời vợ
a. Ngoại hình: áo quần rách tả tơi nh tổ đỉa, ngời gày sọp, khuôn mặt lỡi cày xám xịt chỉ còn hai con
mắt
b. Tâm tính:
* Hai lần gặp Tràng:
- Lần 1: Đùa cợt hồn nhiên chao chát chỏng lỏn.

- Lần 2 : Thay đổi nhiều vì đói, ăn liền một lúc bốn bát bánh đúc, sau ả theo Tràng làm vợ nhặt vỡ* Khi về với Tràng:
Thị...thông cảm, thơng yêu, trở nên hiền hậu đảm đang là vợ hiền, dâu thảo hạnh phúc mới làm thị
hoàn toàn thay đổi.
3. Bà cụ Tứ :
* Tuổi ngoài 70, nghèo khổ, phải làm thuê.
* Tâm trạng:
- Lúc đầu: Ngạc nhiên không hiểu cơ sự gì, nhiều câu hỏi cứ... quái...ai thế nhỉ, bà băn khoăn sau
chợt hiểu ra cơ sự.
- Khi hiểu ra cơ sự : bà cụ khóc, võa mõng võa lo võa bn tđi, bµ chÊp nhËn nàng dâu mới vừa yêu
thơng vừa gần gũi (con ngồi xuống đây cho đỡ mỏi chân, chúng bay lấy nhau lúc này u thơng quá). Bà an ủi
con dâu (ai giàu ba họ, ai khó ba đời).
-Sáng hôm sau : nhìn mọi ngời thu dọn...bà rạng rỡ hẳn lên, nói toàn chuyện vui chuyện nuôi gà sinh
sôi nảy nở.
* Bữa cơm gia đình thật thảm hại : cháo loÃng, một lùm rau chuối thái rối và một nồi chè loÃng nấu
bằng bà cám nhng họ ăn rất ngon lành, tránh nhìn mặt nhau một chút hờn tủi trong lòng mọi ngời...
Qua ba nhân vật, nhà văn thể hiện quan niệm nhân đạo sâu sắc : dù trong cái chết họ vẫn có tình
thơng, mái ấm gia đình, niềm tin vào tơng lai.
4. Nghệ thuật :
- Cách dựng truyện... chặt chẽ.
- Giọng văn mộc mạc giản dị, ngôn ngữ gần với khẩu ngữ nhng vẫn chắt lọc
- Hòa nhập với sinh hoạt , diễn tả tâm lí sắc sảo.
V. kÕt kuËn

Chất liệu cuộc sống được tái hiện một cách chân thực cảm động. Tình huống truyện là nét đặc sắc trong
nghệ thuật kể chuyện của Kim Lân. Truyện giàu tính nhân bản. Sau bóng tối của người dân cày lầm than là một
rạng đông về hạnh phúc và ấm no đang dần đến. Cách suy nghĩ và tình thương của lòng mẹ là những nét vẽ cảm
động, đặc sắc nhất của truyện ngắn “Vợ nhặt” này. “Vợ nhặt” còn có giá trị hiện thực sâu sắc : tố cáo tội ác của
Pháp Nhật vơ vét thóc lúa của nhân dân ta, thủ phạm gây ra nạn đói khủng khiếp năm Ất Dậu 1945, làm hơn 2
triệu đồng bào ta b cht úi./.
.................................................................................................................................................................................


Năm học 2007 - 2008

19


Đề cơng ôn thi văn 12 GV: Phạm Trung Kiên - TT GDTX Quảng Ninh
Mùa lạc

Nguyễn khải

i. tác giả

Nguyn Khi sinh năm 1930 ở Hà Nội, quê cha ở Nam Định. Là nhà văn quân đội. Tác phẩm tiêu biểu:
“Xung đột” (1953-1962), “Mùa lạc” (1960), “Chiến sĩ” (1973), “Gặp gỡ cuối năm” (1982), “Thời gian của
người” (1985), v.v… Nguyễn Khải là một nhà văn giàu sáng tạo, rất nhạy bén trước hiện thực cuộc sống. Năng
lực phân tích tâm lý sắc sảo, sức mạnh của lý trí là mặt mạnh của trang văn Nguyễn Khải. Thời kỳ đổi mới văn
học nước nhà, tác phẩm của Nguyễn Khải hàm chứa chất chính luận - triết lý.
iI. xuÊt xø

Truyện ngắn “Mùa lạc” rút trong tập truyện ngắn cùng tên của Nguyễn Khải xuất bản năm 1960 nói về
cuộc sống của những con người trên nơng trường Điện Biên.
iii. chđ ®Ị

Cuộc đổi đời chứa chan hạnh phúc của những số phận bất hạnh tìm thấy được trong mối quan hệ xã hội
tốt đẹp đầy tình thương và trong lao động hịa bình
iv. ph©n tÝch

1. Cuộc sống mới
Chiến trường Điện Biên hoang tàn đầy bom đạn dây thép gai… biến đổi từng ngày từng tháng. Màu

xanh bãi trồng lạc mênh mông. Cáng chở lạc đầy ắp, thân cây lạc, củ lạc. Máy tuốt lạc chạy rào rào. Tiếng cười
nói, nơ đùa. Báo tường, tập hát, tiếng sáo, thư tình… Tiếng trẻ con khóc, tiếng cười, tiếng thủ thỉ, những đám
cưới. - Người ta làm việc, người ta yêu nhau… Cuộc sống vĩ đại đã trở lại rồi.
Nông trường Điện Biên, sau 2 mùa xuân, khơng chỉ có màu xanh của lạc, khoai đỗ lấn dần cỏ dại, đất hoang mà
còn là nơi đất lành chim đậu. Các chiến sĩ nơng trường đã gắn bó với nhau trong lao động và tình thương, họ
nghĩ đến con cháu sau này sẽ lớn lên ở nông trường – quê hương thứ hai vô cùng thân thiết của họ.

2. Con người mới
a- Huân là một người lính, từ khói lửa chiến tranh trở thành một tổ viên của tổ sản xuất trồng lạc trên
nông trường Điện Biên trong hịa bình. Đẹp trai, trẻ trung, hăng hái lao động giỏi, khát khao tình yêu hạnh phúc,
anh là niềm tin cậy của bạn bè.
b- Duệ, một cô gái xinh xắn, tuổi thơ nhiều tủi nhục, lo âu, nhiều bỡ ngỡ trong tình u,
c- Ơng Dịu, trung đội trưởng già, góa vợ, phụ trách lị gạch của nơng trường, đã có một đứa con ở quê
nhà. Ông đã gửi cho Đào lá thư cầu hôn, lá thư quyết định số phận của Đào.
d- Đào, một phụ nữ nhiều bất hạnh. Người thô, sồ sề, mặt đầy tàn hương, hàm răng khểnh, hai con mắt
hẹp và dài, ngón tay rất to, chân ngắn. Tóc khơ lại đỏ như chết, hàm răng phai không buồn nhuộm. Lấy chồng
từ 17 tuổi. Chồng rượu chè, cờ bạc, bỏ đi Nam. Đẻ được đứa con trai lên hai thì chồng chết, mấy tháng sau con
chết. Cơ đơn, vất vưởng kiếm sống, buôn thúng bán mẹt, tối đâu là nhà, ngã đâu là giường. Sống táo bạo, liều
lĩnh ghen tị với mọi người và hờn giận cho bản thân mình. Lên nơng trường Điện Biên khi đã 28 tuổi, với tâm
lý đi xa, quên đi cuộc đời quá vãng. Đanh đá, sắc sảo, thuộc nhiều ca dao câu hát. Nổi tiếng với bài thơ
“Đường lên nông trường Điện Biên” đăng bích báo. Đào lao động giỏi chẳng kém gì thanh niên.
Lá thư cầu hơn của ơng Dịu già, góa vợ phụ trách lị gạch nơng trường đã đem đến cho Đào nhiều xúc
động. Lá thư “như tiếng nhạc ngân vang mãi trong lịng chị”. Tâm tính Đào thay đổi dần. Chị vừa đẩy cáng lạc
vừa cất tiếng hát véo von. Bị trêu chọc nhưng chị sẵn sàng tha thứ, xem mọi người là đáng yêu, đang vun xới
hạnh phúc cho chị. Chị nghĩ đến hạnh phúc mai sau khao khát có một q hương, chính là nơng trường Điện
Biên.
=>Huân và Duệ, Đào và Dịu, nhiều lứa đôi khác đã nên vợ nên chồng. Họ sẽ sinh con đẻ cái, tìm thấy
hạnh phúc và sự đổi đời trên nơng trường Điện Biên. Đoạn trữ tình ngồi đề đã làm sáng tỏ ý tưởng sâu sắc,
đẹp đẽ ấy: “Sự sống nảy sinh từ cái chết, hạnh phúc hiện hình từ trong những hy sinh, gian khổ, ở đời
này không có con đường cùng, chỉ có những ranh giới, điều cốt yếu là phải có sức mạnh để bước qua

những ranh giới ấy”… Nông trường Điện Biên trở thành quê hương thứ hai của Đào, và chị đã tìm thấu hạnh
phúc ở một nơi mà chiến tranh đã xảy ra ác liệt nhất. Chính mối quan hệ tốt đẹp trong lao động và tình thương
đồng loại là cái chìa khố để Đào mở được cánh cửa cuộc đời và tìm được hạnh phúc đích thực.
v. kÕt luËn

Truyện “Mùa lạc” viết về cuộc sống mới, con người mới. Tác giả đã tránh được sơ lược như nhiều
truyện khác, trái lại ông đã tập trung miêu tả sự biến đổi số phận con ngi, s hỡnh thnh nhng quan h o

Năm học 2007 - 2008

20


Đề cơng ôn thi văn 12 GV: Phạm Trung Kiên - TT GDTX Qu¶ng Ninh
đức mới giữa con người, khẳng định những giá trị nhân đạo và lối sống trong xã hội mới. Chất thơ của truyện
một phần toát ra ở những đoạn tả cảnh, tả người. Lần đầu tiên, Nguyễn Khải vận dụng thành cơng đoạn trữ tình
ngoại đề trong truyn ngn.
.................................................................................................................................................................................

Tác gia :

Tố hữu

I. TèM HIU CHUNG

1- Quờ hương : sinh ra và lớn lên ở xứ Huế, một vùng đất nổi tiếng đẹp, thơ mộng , trầm mặc với sông
Hương, núi Ngự, đền đài lăng tẫm cổ kính,… và giàu truyền thống văn hóa, văn học bao gồm cả văn hóa cung
đình và văn hóa dân gian mà nổi tiếng nhất là những điệu ca, điệu hò như nam ai nam bình, mái nhì, mái đẩy…
2- Gia đình: Ơng thân sinh ra nhà thơ là một nhà nho khơng đỗ đạt nhưng rất thích thơ phú và ham sưu
tầm văn học dân gian. Mẹ nhà thơ cũng là người biết và thuộc nhiều ca dao, tục ngữ. Từ nhỏ Tố Hữu đã sống

trong thế giới dân gian cùng cha mẹ. Phong cách nghệ và giọng điệu thơ sau này chịu ảnh hưởng của thơ ca dân
gian xứ Huế.
3- Bản thân Tố Hữu: là người sớm giác ngộ lí tưởng cách mạng, tham gia cách mạng từ năm 18 tuổi, bị
bắt và bị tù đày từ năm 1939- 1942, sau đó vượt ngục trốn thốt và tiếp tục hoạt động cho đến Cách mạng tháng
Tám, làm chủ tịch ủy ban khởi nghĩa ở Huế. Sau cách mạng ông giữ nhiều trọng trách ở nhiều cương vị khác
nhau, nhưng vẫn tiếp tục làm thơ.
II. CON ĐƯỜNG THƠ

Thơ Tố Hữu gắn bó chặt chẽ với cuộc đấu tranh cách mạng Việt Nam từ những năm 1940 cho đến sau
này.
* Tác phẩm chính:
- 7 tập thơ: Từ ấy (1946), Việt Bắc (1954), Gío lộng (1961), Ra trận (1971), Máu và Hoa (1977), Một
tiếng đờn (1992), Ta với ta (1999)
a. Tập thơ “Từ ấy”(1946)
Gồm 71 bài sáng tác trong 10 năm (1936 – 1946). Tác phẩm được chia làm ba phần:
- Máu lửa (27 bài) được viết trong thời kì đấu tranh của Mặt trận dân chủ Đơng Dương, chống phát xít,
phong kiến, địi cơm áo, hịa bình…
- Xiềng xích (30 bài) được viết trong nhà giam thể hiện nỗi buồn đau và ý chí, khí phách của người
chiến sĩ cách mạng.
- Giải phóng (14 bài) viết từ lúc vượt ngục đến 1 năm sau ngày độc lập nhằm ngợi ca lí tưởng, quyết tâm
đuổi giặc cứu nước và thể hiện niềm vui chiến thắng.
Những bài thơ tiêu biểu : Mồ côi, Hai đứa bé, Từ ấy,…
b. Tập thơ Việt Bắc (1954)
- Gồm 24 bài sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Pháp.
- Việt Bắc là bức tranh tâm tình của con người VN trong kháng chiến với những cung bậc cảm xúc tiêu
biểu: tình yêu quê hương đất nước, tình đồng chí đồng đội, tình qn dân, lịng thủy chung cách mạng. Đồng
thời thể hiện quyết tâm bảo vệ sự toàn vẹn của đất nước.
- Những bài thơ tiêu biểu: Phá đường, Việt Bắc, Bà mẹ Việt Bắc, Bầm ơi, Ta đi tới,…
c. Gió lộng (1961) tập trung vào hai đề tài lớn:
- Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.

- Phong trào đấu tranh chống Mĩ - Ngụy ở miền Nam.
- Tác phẩm thể hiện niềm vui chiến thắng, cuộc sống mới với những quan hệ xã hội tốt đẹp. Cịn là lịng
tri ân nghĩa tình đối với Đảng, Bác Hồ và nhân dân.
- Những bài thơ tiêu biểu: Trên miền Bắc mùa xuân, Thù muôn đời muôn kiếp không tan, Mẹ Tơm, bài
ca mùa xuân 1961,
d. Ra trận (1971) và Máu và hoa (1977)
Phản ánh cuộc đấu tranh của dân tộc kêu gọi cổ vũ tinh thần chiến đấu nhân dân. Ca ngợi Bác Hồ, tổng
kết cuộc đấu tranh.
III. PHONG CáCH nghệ thuật thơ tố h÷u

- Tố Hữu là nhà thơ trữ tình chính trị thể hiện nồng nhiệt tự hào lý tưởng cách mạng, i sng cỏch
mng ca nhõn dõn ta.

Năm học 2007 - 2008

21


Đề cơng ôn thi văn 12 GV: Phạm Trung Kiên - TT GDTX Qu¶ng Ninh
- Tố Hữu là nhà thơ của lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn. Khuynh hướng sử thi, cái tơi trữ
tình – cái tơi chiến sĩ mang tầm vóc hồnh tráng, màu sắc lịch sử được diễn tả bằng bút pháp thần thoại hóa,
hình tưởng thơ kì vĩ, tráng lệ.
- Nét đặc sắc trong thơ Tố Hữu là có giọng điệu riêng. Thơ liền mạch, nhất khí tự nhiên, giọng tâm
tình, ngọt ngào tha thiết.
=>Nghệ thuật thơ Tố Hữu giàu tính dân tộc. Phối hợp tài tình ca dao, dân cam các thể thơ dân tộc và
“thơ mới”. Vận dụng biến hố cách nói, cách cảm, cách so sánh ví von rất gần gũi với tâm hồn người. Phong
phú vần điệu, câu thơ mượt mà, dễ thuộc dễ ngâm. “Việt Bắc”, “Nước non ngàn dặm”, “Theo chân Bác”… là
những bài thơ tuyệt bút của T Hu.
.................................................................................................................................................................................


Việt bắc
i. hoàn cảnh sáng tác

Tố hữu

- Vit Bc là quê hương cách mạng, là căn cứ địa vững chắc của cuộc kháng chiến, nơi đã che chở đùm
bọc cho Đảng, Chính Phủ, bộ đội trong suốt những năm kháng chiến chống Pháp gian khổ.
- Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, tháng 7 năm 1954, Hiệp định Giơnevơ về Đơng Dương được kí kết,
hịa bình trở lại, miền Bắc nước ta được giải phóng.
- Tháng 10 năm 1954, các cơ quan Trung ương của Đảng và Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc về thủ đô
Hà Nội.
- Một trang sử mới của đất nước và một giai đoạn mới của cách mạng được mở ra. Nhân sự kiện trọng
đại này, Tố Hữu viết bài thơ Việt Bắc.
i. ph©n tÝch

1: Lời Việt Bắc đối với người cán bộ cách mạng
“Mình về mình có nhớ ta
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.”
- Điệp từ “nhớ” thể hiện âm hưởng da diết , là âm hưởng chủ đạo của bài thơ là tình cảm lưu luyến nhớ
thương nặng tình nặng nghĩa.
- Lối xưng hơ thân mật : mình – ta đằm thắm , ngọt ngào của ca dao dân ca.
- Từ láy: tha thiết, bâng khuâng, bồn chồn thể hiện tình cảm của người đi và kẻ ở,nhiều từ láy đứng gần
nhau nhu những vòng cảm xúc lan tỏa nhiều cung bậc.
“Mình đi có nhớ những ngày
Hắt hiu lau xám, đậm đà lịng son”
- Hình ảnh ẩn dụ: mưa nguồn suối lũ ( những ngày đầu kháng chiến đầy gian khổ.
- Hình ảnh nhân hóa: rừng núi nhớ ai ( tình cảm thắm thiết của Việt Bắc đối với người cán bộ.
- Nghệ thuật đối lập :
+ Miếng cơm chấm muối >< mối thù nặng vai
+ Hắt hiu lau xám >< đậm đà lòng son

( Việt Bắc là vùng đất đầy kỉ niệm, ân tình, dù có hịa cùng người dân Việt Bắc trong chiến khu đầy tinh thần
lạc quan)
“Ta về mình có nhớ ta
Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung”
- Mở đầu đoạn thơ là sự giới thiệu chung về nội dung cảm xúc : nhớ cảnh, nhớ người.
+ Dòng thơ đầu : vừa là câu hỏi tu từ vừa là lời thoại, vừa là cái cớ để bày tỏ tấm lịng của mình một
cách trực tiếp, khái qt.
+ Dòng thơ thứ hai: “hoa” ở đây nên hiểu là thiên nhiên Việt Bắc , “người” là người dân Việt Bắc.
Thiên nhiên và con người Việt Bắc hòa quyện vào nhau.
- Nỗi nhớ về Việt Bắc được triển khai bằng “bộ tranh tứ bình”, qua những dịng thơ cịn lại:
+ Bộ tranh tứ bình được vẽ bằng thơ, bằng bốn cặp lục bát tác giả đã vẽ nên bốn mùa của VB: xuân , hạ
thu, đông
+ Mùa đông: thiên nhiên hài hòa về màu sắc, màu đỏ của hoa chuối xua đi cái giá lạnh của mùa đông.
Con người lao động với một tư thế đẹp “dao gài thắt lưng”.
gian khổ nghèo đói con người vẫn thủy chung với cách mng.

Năm học 2007 - 2008

22


Đề cơng ôn thi văn 12 GV: Phạm Trung Kiên - TT GDTX Qu¶ng Ninh
- Cách nói đối đáp của ca dao ( lòng nhớ thương tha thiết của Việt Bắc đối với người cán bộ cách mạng.
“Mình về , có nhớ núi non

Tân Trào, Hồng Thái mái đình cây đa”.
- Điệp từ “mình” , địa danh lịch sử “mái đình Hồng Thái, cây đa Tân Trào” ( Việt Bắc là cái nôi của
cách mạng.
( Việt Bắc đã nhắc nhở và gợi nhớ tình cảm sâu nặng của mình đối với người cán bộ nói riêng, nhân dân miền
xi nói chung. Đồng thời, Việt Bắc cũng bộc lộ sự lo lắng đối với người cán bộ)

2: Lời người cán bộ cách mạng
“Ta với mình, mình với ta
Nguồn bao nhiêu nước nghĩa tình bấy nhiêu”
Cách nói mình –ta của ca dao dân ca, điệp từ mình cùng với biện pháp nghệ thuật so sánh “nguồn bao nhiêu
nước nghĩa tình bấy nhiêu” ( khẳng định lòng thủy chung son sắt với cách mạng, với quê hương kháng chiến
của người cán bộ vê xi.
“ Nhớ gì như nhớ người u
Ngịi Thia, sơng Đáy, suối Lê vơi đầy”
- Hình ảnh so sánh “như nhớ người yêu” thể hiện sự gắn bó the thiết trong tình cảm.
- Hình ảnh gợi cảm đầy thi vị : bản khói cùng sương, bếp lửa, trăng lên đầu núi… gợi nhớ những nét
mang đậm hồn người.
“Ta đi ta nhớ những ngày
Chày đêm nện cối đều đều suối xa”
- Hình ảnh “đắng cay ngọt bùi”, “thương nhau chia củ sắn lùi, bát cơm xẻ nửa chăn xi đắp cùng”là
hình ảnh đậm đà giai cấp ( Người Việt Bắc trong nỗi nhớ người về thật đáng yêu, đáng quý, nặng tình nặng
nghĩa, biết chia sẽ ngọt bùi.
- Đoạn thơ thể hiện cảnh sinh hoạt của cán bộ cách mạng
+ Mùa hạ: cảnh thơ mộng có âm thanh màu sắc “ve kêu, rừng phách đỗ vàng”. Con người siêng năng
lao động.
+ Mùa thu: cảnh trăng thu thật đẹp, khao khát đất nước được thanh bình. Con người nghĩa tình thủy
chung.
+ Mùa xuân : thiên nhiên thật thi vị, một màu trắng tinh khiết của hoa mơ tràn ngập không gian rộng.
Con người lao động cần mẫn, khéo léo tài hoa “đan nón chuốt từng sợi giang”.
=>Cảnh, người đan xen, hòa quyện gắn bó hài hịa. Tình u thiên nhiên và con người Việt Bắc.
3: Nhớ Việt Bắc đánh giặc , Việt Bắc anh hùng
- Nhịp thơ sôi nổi náo nức gợi lên khung cảnh những ngày kháng chiến chống Pháp thật hào hùng nó
được vẽ bằng bút pháp tráng ca.
- Hình ảnh Việt Bắc sôi động trong những ngày chuẩn bị kháng chiến để đi đến thắng lợi cuối cùng.
- Đoạn cuối: khẳng định vị trí quan trọng của VB lịng tin của tồn dân đối với BH ,khẳng định tình
cảm thủy chung đối với quê hương cách mạng.

- Điệp từ nhớ: với những sắc thái khác nhau theo
cấp độ tăng dần thể hiện tình cảm lưu luyến, nỗi nhớ da diết theo đó cũng được nâng cao.
4: Chủ đề: Bài thơ mang giá trị thời sự nhưng đặt ra vấn đề lớn: lịng thủy chung đối với VB,CM.
.................................................................................................................................................................................

kÝnh gưi cơ ngun du
tè h÷u
1. Trong tập thơ “Ra trận” (1972) của Tố Hữu có bài “Kính gửi Cụ Nguyễn Du”. Bài thơ được viết vào
1/11/1965, trong dịp nhà thơ đi công tác vào tuyến lửa miền Trung, thời đánh Mỹ ác liệt. Đó là một thời điểm
rất đáng nhớ, khi ơng “Nửa đêm qua huyện Nghi Xuân”, quê hương thi hào Nguyễn Du.
2. Bài thơ gồm có 34 câu lục bát, gắn hình thức tập Kiều và lấy Kiều, tác giả đã nhắc lại 3 câu Kiều
ngun vẹn: “Dầu lìa ngó ý, cịn vương tơ lịng” {(2242)] , Mai sau, dù có bao giờ…”, {(741)] và câu “Đau
đớn thay phận đàn bà…” {(83)], đồng thời lấy ra một số từ ngữ, giọng điệu của Nguyễn Du như “Tiền
Đường”, “Ưng, Khuyển”, “Sở Khanh”, “ruồi xanh”, “hơi tanh”, “Hỡi lịng”, “Dịng trong đục”, “cánh
bèo lênh đênh”, “kiếp phong trần”, “cờ đào”,… Nhờ thế, điệu thơ, hồn thơ, tình thơ, tuy mới mẻ mà vẫn gn

Năm học 2007 - 2008

23


Đề cơng ôn thi văn 12 GV: Phạm Trung Kiên - TT GDTX Qu¶ng Ninh
gũi thân quen, làm cho người đọc như cảm thấy tiếng nói Nguyễn Du, thơ Nguyễn Du, sau 200 năm vẫn còn
đồng vọng.
Câu thơ thứ 2 “Bâng khuâng nhớ Cụ, thương thân nàng Kiều” là cảm hứng chủ đạo của bài thơ.
“Nhớ Cụ” là nhớ tấm lòng nhân đạo, nhớ tài thơ của Nguyễn Du, nhớ cuộc đời mười năm gió bụi”, nhớ cuộc
sống gian truân của “Nam Hải điếu đồ”, của “Hồng Sơn liệp hộ”. Câu thơ của Tố Hữu như nhắn gửi với bao
buồn thương, man mác: Thương cho tình duyên Kiều bị đứt đoạn, trâm gãy bình tan “Dầu lìa ngó ý, cịn
vương tơ lòng”. Thương cho Kiều khi nàng dặn dò với em trong đêm trao duyên. “Mai sau, dù có bao giờ”…
Thương nàng Kiều bao nhiêu lại cảm thông với “nỗi niềm” Nguyễn Du bấy nhiêu:

“Nhân tình nhắm mắt chưa xong
...
Câu thơ thuở trước, đâu ngờ hôm nay!”
Nguyễn Du đã từng ký thác một nỗi niềm: Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa - Người đời ai khóc Tố Như
chăng? (Độc Tiểu Thanh ký). Nguyễn Du cũng từng viết trong “Truyện Kiều”: “Thương thay cũng một kiếp
người - Hại thay mang lấy sắc tài làm chi…” Vì thế, “Tố Hữu mới viết: “Biết ai hậu thế, khóc cùng Tố Như”;
nghĩa là con cháu hôm nay, người đời nay không chỉ “khấp Tố Như” mà cịn “khóc cùng Tố Như”, đau với nỗi
đau nhân tình, đồng cảm với tiếng khóc, với tấm lòng nhân đạo của thi hào dân tộc Nguyễn Du.
Cuộc đời Thuý Kiều là cuộc đời người thiếu nữ tài sắc bạc mệnh. Truyện Kiều cũng là một khúc đàn
bạc mệnh từng làm tê tái lòng người gần hơn hai thế kỷ nay. Nó vẫn là “Khúc Nam âm tuyệt xướng” làm rung
động lòng người :
“Tiếng đàn xưa đứt ngang dây,
Hai trăm năm lại càng say lòng người”
Từ ngày Nguyễn Du mất đến nay, trên đất nước ta “Cuộc thương hải tang điền mấy lớp…”, thế mà
“tấm lòng thơ” của ông vẫn thiết tha, vẫn mang nặng tình đời. Và hình ảnh Thúy Kiều, hình ảnh của những
người đàn bà bạc mệnh trong cuộc đời vẫn còn làm rơi lệ nhân gian:
“Đau đớn thay phận đàn bà,
Hỡi ôi, thân ấy biết là mấy thân!”
Tố Hữu đã dành những vần thơ hàm súc và xúc động nhất, nhắc lại một câu Kiều hay nhất để ca ngợi và
khẳng định giá trị nhân đạo của “Truyện Kiều”.
Trong “Đoạn trường tân thanh”, “bọn bạc ác tinh ma” như Tú bà, Mã Giám Sinh, Bạc bà, Bạc Hạnh,
ưng Khuyển, Sở Khanh”, đã bị trừng phạt một cách đích đáng “máu rơi thịt nát tan tành”, nhưng trên đất nước
ta, nhất là ở miền Nam (1965) còn đầy rẫy loại bất lương “hại người”. Mượn xưa để nói nay cũng là một nét
đặc sắc trong bút pháp của Tố Hữu:
“Song còn bao nỗi chua cay,
...
Giữa dòng trong đục, cánh bèo lênh đênh”
Đặc biệt trong bài thơ này, nhiều câu thơ mang tính “lưỡng ngơn”, Tố Hữu vừa nói với Nguyễn Du, vừa
đối thoại với nhân vật Thúy Kiều. Đoạn thơ sau đây như làm sống lại một quãng đời đầy bi kịch của Kiều trong
đêm “trao duyên”, trước ngày báo ân báo oán, khi bị ép lấy viền thổ quan, quá đau khổ, Kiều phải nhảy xuống

sông Tiền Đường tự tử:
“Ngổn ngang bên nghĩa bên tình
...
Đành như phận gái sóng xao Tiền Đường”.
Câu thơ “Trời đêm đâu biết gửi mình nơi nao” nhắc lại cảnh hãi hùng Kiều trốn khỏi nhà Hoạn Thư,
để sau đó lại rơi vào tay Bạc Bà Bạc Hạnh. “Ngọn cờ đào” là của Từ Hải: “Ba quân chỉ ngọn cờ đào - Đạo ra
Vô Tịch, đạo vào Lâm Tri”. “Ngẩn ngơ” là tâm trạng Kiều trong những tháng ngày lưu lạc, cũng là tâm trạng
của Nguyễn Du trước thời cuộc khi Tây Sơn ra Bắc Hà. Và “ngọn cờ đào” ấy cũng có thể là của người anh hùng
Nguyễn Huệ: “Mà nay áo vải cờ đào – Giúp dân dựng nước biết bao cơng trình” (Ai tư vãn)?
Càng thương nàng Kiều, nhà thơ lại càng đồng cảm với Nguyễn Du: “Nỗi niềm xưa, nghĩ mà thương”
Các nhà nho trong thế kỷ 19 đã dành những lời đẹp nhất ca ngợi “Truyện Kiều”. Mơng Liên Đường
viết: “Lời văn tả ra hình như máu chảy ở đầu ngọn bút, nước mắt thấm trên tờ giấy…, nếu khơng có con mắt
trơng thấu cả sáu cõi, tấm lịng nghĩ suốt cả nghìn đời, thì tài nào có cái bút lực ấy. Đào Nguyên Phổ thì khẳng
định: “Truyện Kiều” là “Khúc Nam âm tuyệt xướng”. Cao Bá Quát tấm tắc khen “Truyện Kiều” là “Tiếng thơ
đạt thấu tình đời”, v.v… Tố Hữu đã đứng trên đỉnh cao thời đại viết nên những câu thơ có tớnh cht ỳc kt

Năm học 2007 - 2008

24


Đề cơng ôn thi văn 12 GV: Phạm Trung Kiên - TT GDTX Qu¶ng Ninh
ngợi ca cái hay, cái đẹp của “Truyện Kiểu”. Đó là “tiếng thương… tiếng mẹ ru”, là tiếng vọng của non nước
nghìn thu… Nguyễn Du và thơ ơng bất hủ với thời gian “nghìn năm sau…” :
“Tiếng thơ ai động đất trời
...
Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày”
Hai câu cuối bài thơ như đưa người đọc từ thế giới Truyện Kiều, thơ chữ Hán của Nguyễn Du trở về với
thực tại. Tiếng trống thúc giục gọi quân như tiếng hịch vang lên hùng tráng. Cả dân tộc đã và đang đứng lên
đánh giặc để bảo vệ đất nước, cũng là để bảo vệ những di sản văn hoá của dân tộc, để bảo vệ “Truyện Kiều”

đỉnh cao của nền thơ ca dân tộc. Nhà thơ Tố Hữu đã làm sống lại khơng khí lịch sử oai hùng:
“Sông Lam nước chảy bên đồi,
Bỗng nghe trống giục ba hồi gọi quân”
=>Nguyễn Du và kiệt tác “Truyện Kiều” là niềm tự hào to lớn của mỗi con người Việt Nam trong hai
thế kỷ nay. “Nguyễn Du viết Kiều đất nước hóa thành văn” (Chế Lan Viên). Bài thơ của Tố Hữu đã giúp mỗi
chúng ta cảm nhận vẻ đẹp nhân văn của Truyện Kiều, ngưỡng mộ và biết ơn thi hào dân tộc Nguyễn Du đã để
lại trong lịng ta “Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày”…
.................................................................................................................................................................................

T¸c gia :

nguyễn tuân

i. tìm hiểu chung

1: Vi nột v tiu sử:
- Nguyễn Tuân (1910 – 1987) quê ở xã Nhân Mục, sinh ra trong một gia đình nhà nho khi Hán học đã
suy tàn.
- Nguyễn Tuân bắt đầu cầm bút từ khoảng đầu những năm ba mươi, ông nổi tiếng với các tác phẩm có
phong cách độc đáo.
- Sau cách mạng Nguyễn Tuân trở thành cây bút tiêu biểu của nền văn học mới. Ơng chun viết kí và
tùy bút.
2: Con người Nguyễn Tuân
- Nguyễn Tuân là một trí thức giàu lòng yêu nước và tinh thần dân tộc, lòng yêu nước của ông gắn liền
với những giá trị văn hóa cổ truyền của dân tộc.
- Ở Nguyễn Tuân ý thức cá nhân phát triển rất cao.
- Nguyễn Tuân là con người rất mực tài hoa, am hiểu nhiều môn nghệ thuật khác nhau: hội họa, điêu
khắc, sân khấu điện ảnh.
- Nguyễn Tuân là nhà văn thật sự biết quý trọng nghề nghiệp của mình.
Tác phẩm : Đường vui, Tình chiến dịch, Sông Đà,…

=>Nguyễn Tuân là nhà văn suốt đời đi tìm kiếm và khẳng định những giá trị nhân văn cao quý, với
những nét phong cách nổi bật : tài hoa, uyên bác, hiện đại mà cổ điển,… ông có nhiều đóng góp cho sự phát
triển của thể tùy bỳt v Ting Vit.
ii. snghiệp văn học

1. Trc cỏch mng tháng 8 xoay quanh 3 đề tài chính:
- Chủ nghĩa xê dịch: Viết về bước chân của cái tôi lãng tử qua những miền quê, trong đó hiện ra cảnh
sắc và phong vị quê hương cùng một tấm lòng yêu nước tha thiết. Tác phẩm chính: Một chuyến đi (1938) ;
Thiếu quê hương (1940)
- Đời sống trụy lạc : Ghi lại những quãng đời do hoang mang bế tắc, cái tôi lãng tử đã lao vào rượu,
thuốc phiện và hát cơ đầu, qua đó thấy hiện lên tâm trạng khủng hoảng của lớp thanh niên đương thời. Tác
phẩm chính: Chiếc lư đồng mắt cua (1939)
- Vẻ đẹp vang bóng một thời : là những nét đẹp cịn vương sót lại của một thời đã lùi vào dĩ vãng với
lớp nho sĩ cuối mùa.
* Tác phẩm: Vang bóng một thời; Tóc chị Hoài
2. Sau cách mạng tháng Tám xoay quanh những đề tài chính : ca ngợi đất nước, con người Việt
Nam thể hiện lòng yêu nước, thiên nhiên dân tộc.
iii. phong c¸ch nghƯ tht:
1. Trước cách mạng tháng Tám:
- Thích chơi ngông bằng văn chương : cách chọn đề tài, nhõn vt, kt cu tỏc phm mang nột riờng.

Năm học 2007 - 2008

25


×