Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Đề cương chi tiết học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac Lenin (Học viện ngân hàng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.55 KB, 12 trang )

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BỘ MÔN: Tư tưởng Hồ Chí Minh và
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng
sản Việt Nam
********
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN HỌC PHẦN
Áp dụng cho lớp:...........,khóa năm học 2015-2016
1. Tên học phần: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
2. Mã học phần: PLT03A
3. Trình độ/ hình thức đào tạo (hệ đào tạo): Đại học, Cao đẳng chính quy; Cao đẳng liên
thông, Đại học tại chức.
4. Điều kiện tiên quyết của học phần:
Các học phần đã học: Sinh viên phải học xong học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ
nghĩa Mác – Lênin và học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh.
5. Số tín chỉ của học phần: 03 tín chỉ
6. Mô tả ngắn về học phần:
* Mục tiêu chung/ chính yếu của học phần
- Trang bị cho sinh viên nắm được những nội dung cơ bản về môn học Đường lối cách
mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa – xã hội,
trong đó chủ yếu tập trung vào đường lối của Đảng thời kỳ đổi mới trên một số lĩnh vực cơ
bản của đời sống xã hội phục vụ cho học tập và công tác.
- Xây dựng cho sinh viên niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, theo mục tiêu, lý tưởng của
Đảng.
- Giúp sinh viên vận dụng kiến thức môn học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản
Việt Nam để chủ động, tích cực trong giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, văn hoá, xã
hội theo đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước.
* Nội dung tóm tắt, cốt lõi của học phần.
Môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam. Ngoài chương mở đầu, nội
dung môn học gồm 8 chương:
Chương I: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của


Đảng; chương II: Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930-1945); chương III: Đường
lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975); chương IV:
Đường lối công nghiệp hoá; chương V: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa; chương VI: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị; chương VII:
Đường lối xây dựng văn hoá và giải quyết các vấn đề xã hội; chương VIII: Đường lối đối
ngoại.
Đường lối cách mạng của Đảng là toàn diện và phong phú. Có đường lối chính trị chung,
xuyên suốt cho cả quá trình cách mạng, như: đường lối độc lập dân tộc gắn liền với chủ
nghĩa xã hội. Có đường lối cho từng thời kỳ lịch sử, như: đường lối cách mạng dân tộc dân
chủ nhân dân; đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa; đường lối đổi mới từ Đại hội VI năm
1986. Ngoài ra còn có đường lối cách mạng vạch ra cho từng lĩnh vực hoạt động như: đường
lối công nghiệp hóa; đường lối phát triển kinh tế xã hội... Về tổng thể, đường lối cách mạng
của Đảng bao gồm đường lối đối nội và đường lối đối ngoại. Đường lối cách mạng đúng đắn
của Đảng đúng là nhân tố hàng đầu quyết định đến thắng lợi của cách mạng Việt Nam.

Trang 1 / 12


7. Mục tiêu/ chuẩn đầu ra của học phần:
Sau khi hoàn thành học phần người học phải đạt được :
- Hiểu được quá trình hình thành, ra đời và phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam là
một tất yếu của lịch sử. Đảng ra đời đề ra đường lối lãnh đạo cuộc cách mạng dân tộc dân
chủ nhân dân giành thắng lợi. Đặc biệt đường lối độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã
hội
- Nắm vững nội dung đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam trên các lĩnh
vực chính trị, kinh tế, văn hóa – xã hội, trong đó chủ yếu tập trung vào đường lối lãnh đạo
của Đảng thời kỳ đổi mới trên các lĩnh vực đời sống xã hội.
- Làm rõ kết quả thực hiện Đường lối cách mạng của Đảng trên một số lĩnh vực cơ bản
trong tiến trình cách mạng qua đó xây dựng cho sinh viên có được niềm tin vào sự lãnh đạo
của Đảng, phấn đấu theo mục tiêu, lý tưởng của Đảng.

- Sinh viên sau khi học xong học phần phải biết vận dụng đường lối của Đảng vào việc
giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội đạt ra theo đường lối, chủ trương,
chính sách của Đảng và pháp luật Nhà nước. Góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu: Dân
giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.
8. Các yêu cầu đánh giá người học:
Tham khảo của
giáo trình Đường
Chuẩn đầu ra học phần
Yêu cầu đánh giá
lối cách mạng của
Đảng Cộng sản
Việt Nam
1- Hiểu được quá trình - Hiểu và phân tích được hoàn cảnh lịch sử
- Chương 1
hình thành, ra đời và phát quốc tế và Việt Nam vào giai đoạn cuối thế
triển của Đảng Cộng sản kỷ XIX đầu thế kỷ XX dẫn đến sự ra đời
Việt Nam là một tất yếu Đảng Cộng sản Việt Nam
của lịch sử. Đảng ra đời - Hiểu và phân tích được vai trò của Nguyễn - Chương 1
đề ra đường lối lãnh đạo Ái Quốc trong quá trình thành lập Đảng,
cuộc cách mạng dân tộc Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh
dân chủ nhân dân giành chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt
thắng lợi. Đặc biệt đường nam
- Chương 2
lối độc lập dân tộc gắn - Hiểu và phân tích được đường lối Đảng
liền với chủ nghĩa xã hội lãnh đạo cuộc đấu tranh giành chính quyền
từ 1930 đến 1945.
- Chương 3
- Hiểu va phân tích được đường lối Đảng
lãnh đạo cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược 1945 – 1975

và đường lối đưa miền Bắc đi lên xây dựng
chủ nghĩa xã hội
2 Hiểu và nắm được - Hiểu và phân tích được đường lối công
- Chương 4
những nội dung đường nghiệp hóa
lối cách mạng của Đảng - Hiểu và phân và hiểu được đường lối kinh - Chương 5
Cộng sản Việt Nam trên tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
các lĩnh vực chính trị, - Hiểu và phân tich được đường lối xây
- Chương 6
kinh tế, văn hóa – xã hội, dựng hệ thống chính trị
trong đó chủ yếu tập - Hiểu và phân tích được đường lối văn hóa - Chương 7
trung vào đường lối lãnh và giải quyết các vấn đền xã hội
đạo của Đảng thời kỳ đổi - Hiểu và phân tích được đường lối đối
- Chương 8
mới trên các lĩnh vực đời ngoại của Đảng
sống xã hội.
3- Làm rõ kết quả thực - Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời 3/2/1930, - Chương 1

Trang 2 / 12


hiện Đường lối cách
mạng của Đảng trên một
số lĩnh vực cơ bản trong
tiến trình cách mạng qua
đó xây dựng cho sinh
viên có niềm tin vào sự
lãnh đạo của Đảng, phấn
đấu theo mục tiêu, lý
tưởng của Đảng.


4 - Sinh viên sau khi học
xong học phần phải biết
vận dụng đường lối của
Đảng vào việc giải quyết
những vấn đề kinh tế,
chính trị, văn hoá, xã hội
đạt ra theo đường lối, chủ
trương, chính sách của
Đảng và pháp luật Nhà
nước. Góp phần thực
hiện thắng lợi mục tiêu:
Dân giàu, nước mạnh, xã
hội dân chủ, công bằng,
văn minh.

là kết quả của quá trình vận động thành lập
Đảng, thông qua Cương lĩnh chính trị đầu
tiên, một văn kiện quan trọng vạch ra chiến
lược cho cách mạng Việt Nam, nội dung cốt
lỗi là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa
xã hội.
- Thắng lợi của cuộc cách mạng tháng Tám
năm 1945; cuộc kháng chiến chống Pháp
1945- 1954; thắng lợi của cuộc kháng chiến
chống Mỹ 1954 -1975
- Thành tựu đặt được của đường lối đổi mới
xây dựng chủ nghĩa xã hội từ năm 1986 đến
nay, tập trung trên các lĩnh vực kinh tế,
chính trị, văn hóa xã hội.

- Xây dựng cho sinh viên một niềm tin vào
sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Chủ động, linh hoạt vận dụng những kiến
thức đã được học về học phần đường lối vào
việc giải quyết những vấn đề về kinh tế,
chính trị, văn hóa xã hội đặt ra trong quá
trình công tác, đi đúng đường lối của Đảng
và pháp luật của Nhà nước.
- Dùng kiến thức đã được học tuyên truyền
vận động mọi tầng lớp trong xã hội nghiêm
chỉnh chấp hành và thực hiện tốt mọi chủ
trương, chính sách của Đảng và Nhà nước
trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa
xã hội và ngoại giao.

- Chương 2 + 3.

- Chương 4 + 5 + 6
+7+8
- Chương 1 + 2 + 3
+ 4 + 5 + 6 + 7 + 8.
- Chương 1 + 2 + 3
+ 4 + 5 + 6 + 7 + 8.

- Chương 1 + 2 + 3
+ 4 + 5 + 6 + 7 + 8.

9. Đánh giá học phần:
Để hoàn thành học phần, người học phải đạt được các chuẩn đầu ra của học phần thông
qua hoạt động đánh giá của giảng viên. Theo quy định hiện hành của HVNH, sinh viên sẽ tham

gia 2 lần kiểm tra tích luỹ giữa kỳ và phải tham gia thi kết thúc học phần.
Tỷ trọng các lần đánh giá cần được quy định và công bố rõ, cụ thể như sau:


Kiểm tra/ thi giữa kỳ: 02lần, lần 01 chiến tỉ trọng điểm là 15%, lần 02 chiếm tỉ
trọng điểm là 15% trong tổng điểm học phần.



Thi cuối kỳ tỉ trọng điểm là 60% trong tổng điểm học phần.



Điểm chuyên cần: tỉ trọng điểm là 10% trong tổng số điểm học phần.

Kế hoạch đánh giá học phần như sau:
Chuẩn đầu ra

Hình thức kiểm tra, thi

Thời điểm

1- Hiểu được quá trình hình thành, ra đời và
phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam là
một tất yếu của lịch sử. Đảng ra đời đề ra
đường lối lãnh đạo cuộc cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân giành thắng lợi. Đặc biệt

Lần 1:


Tiết thứ 2527 (của tuần
9)

Trang 3 / 12

Kiểm tra viết 1


đường lối độc lập dân tộc gắn liền với chủ
nghĩa xã hội
2 - Nắm vững nội dung đường lối cách mạng
của Đảng Cộng sản Việt Nam trên các lĩnh
vực chính trị, kinh tế, văn hóa – xã hội, trong
đó chủ yếu tập trung vào đường lối lãnh đạo
của Đảng thời kỳ đổi mới trên các lĩnh vực
đời sống xã hội.
3 - Làm rõ kết quả thực hiện Đường lối cách
mạng của Đảng trên một số lĩnh vực cơ bản
trong tiến trình cách mạng qua đó xây dựng
cho sinh viên có niềm tin vào sự lãnh đạo của
Đảng, phấn đấu theo mục tiêu, lý tưởng của
Đảng.
4 - Sinh viên sau khi học xong học phần phải
biết vận dụng đường lối của Đảng vào việc
giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, văn
hoá, xã hội đạt ra theo đường lối, chủ trương,
chính sách, của Đảng và pháp luật của Nhà
nước. Góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu:
Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,
văn minh.


Lần 2
Bài tập của từng sinh viên theo
tính chất trắc nghiệm, lựa chọn
phương án giải thích đúng/ sai,
tự luận và liên hệ vận dụng

Thi cuôi kỳ:
Tổng hợp các chuẩn đầu ra 1,
2, 3, 4

Tiết 42
(Tuần 14)

Theo lịch thi
của Học
viện

Ngưỡng đánh giá học phần (áp dụng cho mỗi lần thi và kiểm tra):
+ Điểm D (điểm số 4,5- 5,4): Người học đáp ứng các yêu cầu đánh giá của học phần môn
Đường lối ở mức độ nhớ được các nội dung lý thuyết.
+ Điểm C (điếm số 5,5- 6,9): Người học đáp ứng các yêu cầu đánh giá của học phần môn
Đường lối ở mức độ thể hiện được khả năng sử dụng các nội dung lý thuyết, phân tích kết luận
được vấn đề lý thuyết đã nêu trong bài kiểm tra,bài thi.
+ Điểm B (điểm số 7,0- 8,4): Người học đáp ứng các yêu cầu đánh giá của học phần môn
Đường lối ở mức độ thể hiện được khả năng tư duy, lập luận logic, mạch lạc, kết cấu hợp lý, rút
ra được ý nghĩa của vấn đề trong bài kiểm tra, bài thi.
+ Điểm A (điểm số 8,5- 10): Người học đáp ứng các yêu cầu đánh giá của học phần môn
Đường lối ở mức độ người học thể hiện được tư duy sáng tạo, tư duy tổng hợp cao trong bài thi,
bài kiểm tra; vận dụng và rút ra được ý nghĩa của vấn đề một cách thuyết phục.

10. Phân bổ thời gian các hoạt động dạy và học (chi tiết ở mục 15):
 Giảng lý thuyết trên lớp: 30 tiết khoảng 70%.


Thảo luận: 13 tiết khoảng 30%



Kiêm tra giữa kỳ 2 tiết.

11. Phương pháp dạy và học


Giới thiệu các hoạt động chính của giảng viên: giảng lý thuyết về Đường lối cách
mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, hướng dẫn cho sinh viên tự học, đọc giáo
trình, đọc tài liệu; trao đổi với giảng viên về những vấn đề còn thắc mắc.

Trang 4 / 12




Sinh viên tập trung nghiên cứu giáo trình trước khi lên lớp, chuẩn bị những vấn
đề cần trao đổi, cần hỏi giảng viên.



Đối với môn Đường lối là môn học phần có vai trò định hướng chính trị, tư tưởng
cho sinh viên, giảng viên cần khuyến khích sinh viên đưa ra quan điểm và ý kiến
của minh để thảo luận nhằm mục đích nâng cao nhận thức về học phần.


12. Giáo trình và tài liệu tham khảo (trong và ngoài nước):
a. Giáo trình: Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
(dùng cho sinh viên Đại học, Cao đẳng khối không chuyên ngành Mác –
Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh), Bộ giáo dục và Đào tạo, Nxb chính trị quốc
gia Hà Nội. (Chú ý giáo trình năm tái bản gần nhất)
b. Tài liệu tham khảo: Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc
gia các bộ môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh: Giáo trình lịch
sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
c. Tài liệu điện tử website Đảng Cộng sản Việt Nam
13. Nội dung học phần:
a. Thông tin về các chương: Tên chương, mục tiêu/ chuẩn đầu ra của chương,
nội dung chính, thời lượng theo tiết quy chuẩn.
Tên chương

Mục tiêu/ Chuẩn đầu ra
của chương

Nội dung chính

Chương mở
đầu:
Đối tượng,
nhiệm vụ và
phương pháp
nghiên cứu
môn Đường
lối cách
mạng của
Đảng Cộng

sản Việt
Nam.

Sau học xong chương mở
đầu học người học có thể
hiểu:
- Đường lối cách mạng của
Đảng Cộng sản Việt Nam,
đối tượng nghiên cứu.
- Đảng ra đời là một tất yếu
của lịch sử, quá trình hình
thành bổ sung phát triển
đường lối của Đảng, đặc biệt
đường lối trong thời kỳ đổi
mới, kết quả đặt được trong
tiến trình thực hiện đường
lối.
- Biết cáh sử dụng phương
pháp phù hợp để nghiên cứu
môn học và ý nghĩacủa môn
học đối với người học
Sau khi học xong chương 1
người học hiểu và nắm được
- Hoàn cảnh lịch sử thế giới
và Việt Nam cuối thế kỷ XIX
đầu thế kỷ XX tác động đến
việc Đảng Cộng sản Việt
Nam ra đời
- Vai trò của Nguyễn Ái
Quốc trong việc vận động

thành lập Đảng Cộng sản

I. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên
cứu
1. Đối tượng nghiên cứu
a. Khái niệm Đường lối cách
mạng của Đảng Cộng sản Việt
Nam
b. Đối tượng nghiên cứu
2. Nhiệm vụ nghiên cứu.
II. Phương pháp nghiên cứu và
ý nghĩa của việc học tập môn
học.
1. Phương pháp nghiên cứu
a. Cơ sở phương pháp luận
b. Phương pháp nghiên cứu
2. Ý nghĩa của việc học tập môn
học

Chương 1:
Sự ra đời c
ủa Đảng
Cộng sản
Việt Nam và
Cương lĩnh
chính trị đầu
tiên của
Đảng

Thời lượng

(tiết quy
chuẩn)
03

Chương 1
04 tiết
I. Hoàn cảnh lịch sử ra đời Đảng
Cộng sản Việt Nam
1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ
XIX, đầu thế kỷ XX
a. Sự chuyển biến của CNTB và
hệ quả của nó
b. Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác
– Lênin
c. Tác động của cách mạng Tháng

Trang 5 / 12


Việt Nam
- Đảng Cộng sàn Việt Nam ra
đời đã khắc phục được sự bế
tắc về giai cấp lãnh đạo cách
mạng, đề ra đường lối đúng
đắn dẫn đén sự thắng lợi của
cách mạng Việt Nam từ 1930
đến nay.
- Thấy được ý nghĩa của
Đãng Cộng sản Việt Nam ra
đời và sự cần thiết về vai trò

lãnh đạo của Đảng trong giai
đoạn cách mạng hiện nay

Chương 2:
Đường lối
đấu tranh
giành chính
quyền (19301945)

Chương 3:
Đường lối

Mười Nga và Quốc tế Cộng sản
2. Hoàn cảnh trong nước
a. Xã hội Việt Nam dưới ách
thống trị của thực dân Pháp
b. Phong trào yêu nước theo
khuynh hướng phong kiến và tư
sản cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XX
c. Phong trào yêu nước theo
khuynh hướng vô sản
II. Hội nghị thành lập Đảng và
Cương lĩnh chính trị đầu tiên.
1. Hội nghị thành lập Đảng
2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên
3. Ý nghĩa lịch sử sự ra đời Đảng
Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh
chính trị đầu tiên.
Chương 2.
04 tiết

I. Chủ trương đấu tranh từ năm
1930 đến năm 1939.
1. Trong những năm 1930 – 1935.
a. Luận cương chính trị tháng 10/
1930
b. Chủ trương khôi phục tổ chức
Đảng và phong trào cách mạng
2. Trong những năm 1936 – 1939.
a. Hoàn cảnh lịch sử
b. Chủ trương và nhận thức mới
của Đảng
II. Chủ trương đấu tranh từ
1939 – 1945.
1. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển
hướng chỉ đạo chiến lược của
Đảng.
a. Tình hình thế giới và trong
nước
b. Nội dung chuyển hướng chsi
đạo chiến lược của Đảng
c. Ý nghĩa của sự chuyển hướng
2. Chủ trương phát động Tổng
khởi nghĩa giành chính quyền.
a. Phát động cao trào kháng Nhật
cứu nước và đẩy mạnh khởi nghĩa
từng phần
b. Chủ trương phát động Tổng
khởi nghĩa
c. Kết quả, nguyên nhân, ý nghĩa,
bài học kinh nghiệm của Cách

mạng tháng Tám năm 1945

Sau khi học xong chương 2
người học hiểu và phải nắm
được.
- Đảng ra đời năm 1930 đề ra
đường lối đấu tranh giai đoạn
1930 – 1939.
+ Thời kỳ phong trào cách
mạng thoái trào, nhiệm vụ
chống đế quốc và nhiệm vụ
chống phong kiến giành độc
lập dân tộc chưa chín muồi.
+ Đường lối của Đảng giai
đoạn này chủ yếu tập trung
đấu tranh đòi những quyền cơ
bản nhất cho nhân dân Việt
nam.
- Trước hoàn cảnh lịch sử thế
giới và trong nước có những
thuận lợi cho công cuộc đấu
tranh giành độc lập dân tộc
Đảng đã hoàn chỉnh đường
lối dẫn đến thắng lợi của cách
mạng tháng Tám năm 1945.
+ Hoàn chỉnh đường lối cách
mạng giải phóng dân tộc.
+ Phát động tổng khởi nghĩa
giành chính quyền trong cả
nước.

- Ý nghĩa của cách mạng
tháng Tám đối với giai đoạn
cách mạng hiện nay, đặc biệt
là việc bảo vệ thành quả của
cách mạng.
Sau khi học xong chương 3
Chương 3
05 tiết
người học có thể hiểu được.
I. Đường lối xây dựng, bảo vệ

Trang 6 / 12


kháng chiến
chống thực
dân Pháp và
đế quóc Mỹ
xâm lược.
(1945-1975)

- Đường lối của Đảng lãnh
đạo Chính phủ Việt Nam dân
chủ Cộng hòa non trẻ vượt
qua mọi khó khăn thử thách,
bảo vệ thành quả cách mạng
năm 1945 – 1946.
- Đảng lãnh đạo xây dựng
hoàn chỉnh đường lối kháng
chiến chống Pháp, đánh

thắng đế quốc Pháp xâm
lược, giải phóng miền Bắc,
xây dựng chế độ dân chủ
nhân dân định hướng đưa
miền Bắc đi lên xây dựng
CNXH thời kỳ 1946 -1954.
- Đườnglối của Đảng lãnh
đạo nhân dân cả nước tiến
hành cuộc kháng chiến chống
Mỹ giải phóng miền Nam
thống nhất Tổ quốc.
- Cuộc kháng chiến chống
Pháp và chống Mỹ giành
thắng lợi qua đó người học có
thể hiểu được giá trị của độc
lập tự do và toàn vẹn lãnh
thổ.

Chương 4:
Đường lối
công nghiệp
hoá.

Sau khi học xong Chương 4
người học hiểu và nắm được:
- Đường lối CNH thời kỳ
trước đổi mới, kết quả thực
hiện đường lối.
- Đường lối công nghiệp
hóa, hiện đại hóa thời kỳ đổi

mới.
- Quá trình đổi mới tư duy và
nhận thức của Đảng về côgn
nghiệp hóa và xác định mục

chính quyền và kháng chiến
chống thực dân Pháp xâm lược
(1945 – 1954)
1. Chủ trương xây dựng và bảo vệ
chính quyền cách mạng (19451946)
a. Hoàn cảnh nước ta sau Cách
mạng Tháng Tám năm 1945
b. Chủ trương kháng chiến kiến
quốc của Đảng
c. Kết quả, ý nghĩa, bài học kinh
nghiệm
2. Đường lối kháng chiến chống
thực dân Pháp xâm lược và xây
dựng chế độ dân chủ nhân dân
(1946-1954)
a. Hoàn ảnh lịch sử
b. Quá trình hình thành và nội
dung đường lối kháng chiến, xây
dựng chế độ dân chủ nhân dân
3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử,
nguyên nhân thắng lợi và bài học
kinh nghiệm.
II. Đường lối kháng chiến chống
Mỹ, cứu nước, thống nhất Tổ
quốc (1954-1975)

1. Đường lối trong giai đoạn
1954-1964.
a. Bối cảnh lịch sử Việt Nam sau
tháng 7/1954
b. Quá trình hình thành, nội dung
và ý nghĩa của đường lối
2. Đường lối trong giai đoạn
1965-1975
a. Bối cảnh lịch sử
b. Quá trình hình thành, nội dung
và ý nghĩa của đường lối
3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử,
nguyên nhân thắng lợi và bài học
kinh nghiệm.
Chương 4
04 tiết
I. Công nghiệp hoá thời kỳ
trước đổi mới
1. Mục tiêu và phương hướng
công nghiệp hoá.
2. Đánh giá thực hiện đường lối
công nghiệp hoá trước đổi mới.
II. Công nghiệp hoá, hiện đại
hoá thời kỳ đổi mới.
1. Quá trình đổi mới tư duy về
công nghiệp hoá

Trang 7 / 12



tiêu quan điểm công nghiệp
hóa của Đảng.
- Nội dung và định hướng
của Đảng về CNH, HĐH gắn
với phảttiển kinh tế tri thức.
Chương 5:
Đường lối
xây dựng nền
kinh tế thị
trường định
hướng xã hội
chủ nghĩa.

Sau khi học xong Chương 5
người học hiểu và nắm được:
- Cơ chế quản lý kinh tế
trước đổi mới không còn phát
huy được hiệu quả dẫ đến
khủng hoảng kinh tế xã hội.
- Sự hình thành tư duy của
Đảng về kinh tế thị trường
thời kỳ đổi mới, thóat ra khỏi
khủng hoảng kinh tế xã hội
đời sống vật chất và tinh thần
của nhân dân được nâng lên.
- Đường lối tiếp tục hoàn
thiện thể chế kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam.
- Vận dụng những kiến thức

đã được học về kinh tế thị
trường để giải quyết những
vấn đề kinh tế phù hợp với
chủ trương của Đảng và
chính sách của Nhà nước.

2. Mục tiêu, quan điểm công
nghiệp hoá, hiện đại hoá.
3. Nội dung và định hướng công
nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với
phát triển kinh tế tri thức.
4. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và
nguyên nhân
Chương 5
I. Quá trình đổi mới nhận thức
về kinh tế thị trường
1. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ
trước đổi mới.
a. Cơ ché kế hoạch háo tập trung
quan liêu bao cấp
b. Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý
kinh tế
2. Sự hình thành tư duy của Đảng
về kinh tế thời kỳ đổi mới.
a. Tư duy của Đảng về kinh tế thị
trường từ Đại hội VI đén Đại hội
VIII
b. Tư duy của Đảng về kinh tế thị
trường từ Đại hội IX đến Đại hội
XI

II. Tiếp tục hoàn thiện thể chế
kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghãi ở nước ta.
1. Mục tiêu và quan điểm cơ bản.
a. Thể chế kinh tế và thể chế kinh
tế thị trường
b. Mục tiêu hoàn thiện thể chế
kinh tế thị trường định hưỡng xã
hội chủ nghĩa
c. Quan điểm về hoàn thiện thể
chế kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa
2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn
thiện thể chế kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa.
a. Thống nhất nhận thức về nền
kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa
b. Hoàn thiện về thể chế sở hữu
và các thành phần kinh tế, loại
hình doanh nghiệp và các tổ chức
kinh doanh
c. Hoàn thiện thể chế bảo đảm
đồng bộ các ýeu tố thị ttrường và
phát triển đống bộ các laọi thị
ttrường
d. Hoàn thiện thể chế gắn tăng

Trang 8 / 12


04 tiết


Chương 6:
Đường lối
xây đựng hệ
thống chính
trị.

Sau khi học xong Chương 6
người học hiểu và nắm được:
- Đường lối xây dựng hệ
thống chính trị thời kỳ trước
đổi mới.
Hệ thống chính trị trước
đổi mới có tên gọi khác nhau
nhưng đã làm tròn nhiêmi vụ
lãnh đạo cách mạng qua các
giai đoạn: (1945 – 1954);
(1954- 1975); (1975 – 1985)
- Đường lối xây dựng hệ
thống chính trị thời kỳ đổi
mới.
+ Đổi mới tư duy về hệ thống
chính trị phùhợp với xu thế
hội nhập và toàn cầu hóa.
+ Mục tiêu,quan điểm,chủ
trương xây dựng hệ thống
chính trị thời kỳ đổi mới của
Đảng Cộng sản Việt Nam.

- Vận dụng những kiến thức
đã được học góp phần xây
dựng hệ thống chính trị Việt
Nam vững mạnh đáp ứng yêu
cầu phát triển và hội nhập.
Chương7:
Sau khi học xong chương 7
Đường lối
người học hiểu và nắm được:
xây dựng,
- Nhận thức của Đảng và nội
phát triển văn dung đường lối xây dựng và
hoá và giải
phát triển văn hóa.
quyết các vấn + Thời kỳ trước đổi mới
đề xã hội.
Đảng đã đề ra được đường lối
xây dựng và phát triển văn
hóa từ rất sớm.
+ Thời kỳ đổi mới Đảng đã
có sự đổi mới tư duy và các
quan điểm chỉ đạo xây dựng
và phát triển văn hóa.

trưởng kinh tế với phát triển văn
hóa, thực hiện tiến bộ, công bằng
xã hội trong từng bước, từng
chsinh sách phát triển và bảo vệ
môi trường
e. Hoàn thiện thể chế về vai trò

lãnh đạo của Đảng, quản lý của
Nhà nước và sự tham gia của các
tổ chức quần chúng vào quá trình
phát triển kinh tế - xã hội
3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và
nguyên nhân.
Chương 6
04 tiết
I. Đường lối xây dựng hệ thống
chính trị thời kỳ trước đổi mới.
1. Hệ thống chính trị dân chủ nhân
dân (giai đoạn 1945-1954)
2. Hệ thống chính trị dân chủ nhân
dân làm nhiệm vụ lịch sử của
chuyên chính vô sản (giai đọan
1954-1975)
3. Hệ thống chuyên chính vô sản
mang đặc điểm Việt Nam (giai
đoan 1975-1985)
II. Đường lối xây dựng hệ thống
chính trị thời kỳ đổi mới
1. Đổi mới tư duy về hệ thống
chính trị
2. Mục tiêu, quan điểm và chủ
trương xây đựng hệ thống chính
trị thời kỳ đổi mới.
a. Mục tiêu và quan điểm xây
đựng hệ thống chính trị
b. Chủ trương xây dựng hệ thống
chínhh trị

3. Đánh giá sự thực hiện đường
lối.
Chương 7
I. Quá trình nhận thức và nội
dung đường lối xây dựng, phát
triển nền văn hoá.
1. Thời kỳ trước đổi mới.
a. Quan điểm, chủ trương về xây
dựng nền văn hóa mới
b. Đánh giá thực hiện đường lối
2. Trong thời kỳ đổi mới
a. Quá trình đổi mới tư duy về xây
dựng và phát triển nền văn hóa
mới
b. Quan điểm chỉ đạo và chủ

Trang 9 / 12

04 tiết


Chương 8:
Đường lối
đôi ngoại

+ Vận dụng kiến thứcc đã
được học để xây dựng nền
văn hóa Việt Nam phát triển
đáp ứng yêu cầu xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc.

- Nhận thức và chủ trương
của Đảng về giải quyết các
vấn đề xã hội.
+ Chủ trương của Đảng về
giải quyết các vấn đề xã hội
trước đổi mới nhất là giai
đoạn (1975-1985) chưa phát
huy được hiệu quả.
+ Thời kỳ đổi mới Đảng đã
có những đổi mới về tư duy
về quan điểm và về chủ
trương giải quyết các vấn đề
xã hội, các vấn đề xã hội đã
có bước phát triển mới.
Sau khi học xong chương 8
người học hiểu và nắm được:
- Đường lối đối ngoại từ năm
1975 – 1985.
Nắm hoàn cảnh lịch sử, và
nội dung đườnglối đối ngoại,
kết quả đạt được và nguyên
nhân hạn chế của đường lối
đối ngoại thời kỳ này.
- Đường lối đối ngoại hội
nhập quốc tế.
+ Hoàn cảnh lịch sử, các giai
đoạn hình thành và phát triển
đường lối đối ngoại.
+ Nội dung đường lối đối
ngoại hội nhập quốc tế tập

trung vào mục tiêu, nhiệm
vụ,tưtưởng chỉ đạo và các
chủ trương chính sách về mở
rộng quan hệ đối ngoại
+ Vận dụng kiến thức đã
được học để giải quyết các
vấn đề đối ngoại hội nhập
quố tế đang đặt ra hiện nay.

trương xây dựng, phát triển nền
văn hóa
c. Đánh giá thực hiện đường lối
II. Quá trình nhận thức và chủ
trương giải quyết các vấn đề xã
hội.
1. Thời kỳ trước đổi mới
a. Chủ trương của Đảng về giải
quyết các vấn đề xã hội
b. Đánh giá việc thực hiện đường
lối
2. Trong thời kỳ đổi mới.
a. Quá trình đổi mới nhận thức về
giải quyết các vấn đề xã hội
b. Quan điểm về giải quyết các
vấn đề xã hội
c. Chủ trương giải quyết các vấn
đề xã hội
d. Đánh giá thực hiện đường lối
Chương 8
04 tiết

I. Đường lối đối ngoại từ 19751986
1. Hoàn chảnh lịch sử
a. Tình hình thế giới
b. Tình hình trong nước
2. Nội dung đường lối đối ngoại
của Đảng
3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và
nguyên nhân
a. Kết quả và ý nghĩa
b. Hạn chế và nguyên nhân
II. Đường lối đối ngoại, hội nhập
quốc tế thời kỳ đổi mới.
1. Hoàn cảnh lịch sử và quá trình
hính thành đường lối
a. Hoàn cảnh lịch sử
b. Các giai đoạn hình thành, phát
triển đường lối
2. Nội dung đường lối đối ngoại,
hội nhập quốc tế.
a. Mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng
chỉ đạo
b. Một số chủ trương, chính sách
về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội
nhập quốc tế
3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và
nguyên nhân.
a. Kết quả và ý nghĩa
b. Hạn chế và nguyên nhân.

14. Thông tin về giảng viên:


Trang 10 / 12


a. Bộ môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
TT

Họ tên giảng viên

Điện thoại

Email

Phòng làm việc

1

TS. Nguyễn Thị Chinh

0984928488

F214 Nhà 7 Tầng

2

ThS. Nguyễn Thị Hằng

0989893636

F214 Nhà 7 Tầng


3

ThS. Trần Thị Mai

0987083683

F214 Nhà 7 Tầng

4

ThS. Bùi Thọ Quang

0987418877

F214 Nhà 7 Tầng

5

ThS. GVC. Phan Văn
Toản

0912246623

6

ThS. Bùi Hồng Thúy

0983189083


F214 Nhà 7 Tầng
F214 Nhà 7 Tầng

15. Tiến trình học tập:
Tiết (quy
chuẩn)
03 tiết

05 tiết

05 tiết

05 tiết

Hoạt động dạy và học tập
Chương mở đầu: Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Giảng viên: giới thiệu lý thuyết về các chủ đề theo quy định nội dung chính
của chương mở đầu (mục 13) (02 tiết chuẩn)
- Bài đọc chính sinh viên tham khảo: Chương Mở đầu của giáo trình
- Các hoạt động chính của sinh viên: Nghe giảng, tham gia xây dựng bài,thảo
luận những vấn đề của Chương. (1 tiết chuẩn)
- Kiểm tra đánh giá áp dụng cho chương: Điểm chuyên cần.
Chương 1: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị
đầu tiên của Đảng
- Giảng viên: giới thiệu lý thuyết về các chủ đề theo quy định nội dung chính
của chương 1 (mục 13) kèm theo hình ảnh, các clíp (3,5 tiết chuẩn)
- Bài đọc chính sinh viên tham khảo: Chương 1 của giáo trình
- Các hoạt động chính của sinh viên: Nghe giảng, tham gia xây dựng bài,thảo
luận những vấn đề của Chương 1. (1,5 tiết chuẩn)

- Kiểm tra đánh giá áp dụng cho chương: Điểm chuyên cần.
Chương 2: Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930- 1945)
- Giảng viên: giới thiệu lý thuyết về các chủ đề theo quy định nội dung chính
của chương 2 (mục 13) kèm theo hình ảnh, các clíp (3,5 tiết chuẩn)
- Bài đọc chính sinh viên tham khảo: Chương 2 của giáo trình
- Các hoạt động chính của sinh viên: Nghe giảng, tham gia xây dựng bài,thảo
luận những vấn đề của Chương 2. (1,5 tiết chuẩn)
- Kiểm tra đánh giá áp dụng cho chương: Điểm chuyên cần.
Chương 3: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quóc Mỹ xâm
lược. (1945-1975)
- Giảng viên: giới thiệu lý thuyết về các chủ đề theo quy định nội dung chính
của chương 3 (mục 13) kèm theo hình ảnh, các clíp (3,5 tiết chuẩn)
- Bài đọc chính sinh viên tham khảo: Chương 3 của giáo trình
- Các hoạt động chính của sinh viên: Nghe giảng, tham gia xây dựng bài,thảo
luận những vấn đề của Chương 3. (1,5 tiết chuẩn)
- Kiểm tra đánh giá áp dụng cho chương: Điểm chuyên cần.

Trang 11 / 12


05 tiết

Chương 4: Đường lối công nghiệp hoá.
- Giảng viên: giới thiệu lý thuyết về các chủ đề theo quy định nội dung chính
của chương 4 (mục 13) kèm theo hình ảnh, các clíp (3,5 tiết chuẩn)
- Bài đọc chính sinh viên tham khảo: Chương 4 của giáo trình
- Các hoạt động chính của sinh viên: Nghe giảng, tham gia xây dựng bài, thảo
luận những vấn đề của Chương 4. (1,5 tiết chuẩn)
- Kiểm tra đánh giá áp dụng cho chương: Điểm chuyên cần.


01 tiết
05 tiết

Kiểm tra điều kiện lần 1 giới hạn từ chương 1 đến chương 3. (Tuần thứ 9)
Chương 5:
Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Giảng viên: giới thiệu lý thuyết về các chủ đề theo quy định nội dung chính
của chương 5 (mục 13) kèm theo hình ảnh, các clíp (3,5 tiết chuẩn)
- Bài đọc chính sinh viên tham khảo: Chương 5 của giáo trình
- Các hoạt động chính của sinh viên: Nghe giảng, tham gia xây dựng bài,thảo
luận những vấn đề của Chương 5. (1,5 tiết chuẩn)
- Kiểm tra đánh giá áp dụng cho chương: Điểm chuyên cần.

05 tiết

Chương 6:
Đường lối xây đựng hệ thống chính trị.
- Giảng viên: giới thiệu lý thuyết về các chủ đề theo quy định nội dung chính
của chương 6 (mục 13) kèm theo hình ảnh, các clíp (3,5 tiết chuẩn)
- Bài đọc chính sinh viên tham khảo: Chương 6 của giáo trình
- Các hoạt động chính của sinh viên: Nghe giảng, tham gia xây dựng bài,thảo
luận những vấn đề của Chương 6. (1,5 tiết chuẩn)
- Kiểm tra đánh giá áp dụng cho chương: Điểm chuyên cần.

05 tiết

Chương 7:
Đường lối xây dựng, phát triển văn hoá và giải quyết các vấn đề xã hội.
- Giảng viên: giới thiệu lý thuyết về các chủ đề theo quy định nội dung chính
của chương 7 (mục 13) kèm theo hình ảnh, các clíp (3,5 tiết chuẩn)

- Bài đọc chính sinh viên tham khảo: Chương 7 của giáo trình
- Các hoạt động chính của sinh viên: Nghe giảng, tham gia xây dựng bài,thảo
luận những vấn đề của Chương 7. (1,5 tiết chuẩn)
- Kiểm tra đánh giá áp dụng cho chương: Điểm chuyên cần.

05 tiết

Chương 8:
Đường lối đôi ngoại
- Giảng viên: giới thiệu lý thuyết về các chủ đề theo quy định nội dung chính
của chương 8 (mục 13) kèm theo hình ảnh, các clíp (3,5 tiết chuẩn)
- Bài đọc chính sinh viên tham khảo: Chương 8 của giáo trình
- Các hoạt động chính của sinh viên: Nghe giảng, tham gia xây dựng bài,thảo
luận những vấn đề của Chương 8. (1,5 tiết chuẩn)
- Kiểm tra đánh giá áp dụng cho chương: Điểm chuyên cần.
Tổng kết môn học, giải đáp thắc mắc, trả điểm bài tập lần 2,giải quyết các vấn
đề tồn đọng cho sinh viên để chuẩn bị thi kết thúc học phần.

01 tiết
(Tuần 16)

Trang 12 / 12



×