Gi¸o viªn : NguyÔn Xu©n Têng
Trêng THCS Trùc B×nh
TÊt c¶ v×
häc sinh
th©n yªu
Kiểm tra bài cũ
HS1 : Cho hai đa thức : A = 2x
2
y – 5xy + xy
3
– 1
B = 3xy + x
2
y – 8xy
3
– 3.
Tính A + B ; A - B
HS2 : Thu gọn đa thức :
P = 5x
5
+ x
2
y
3
– 3x
3
– 4xy
2
+2x
2
+ 7x – x
2
y
3
+ x
3
+4xy
2
– 2x
5
+1
A + B = 3x
2
y – 2xy -7xy
3
- 4
A - B = x
2
y – 8xy +9xy
3
+ 2
P = 3x
5
– 2x
3
+2x
2
+ 7x +1 P = 3x
5
– 2x
3
+2x
2
+ 7x +1
ĐA THỨC MỘT BIẾN
Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.
1. Đa thức một biến.
Ví dụ :
A = 5y
2
– 2y + 1/ 3
B = 3x
5
– 5x + 2x
3
+ 5
✠
Mỗi số được coi là một đa thức một biến.
- A là đa thức của biến y, ta kí hiệu là A(y).
- B là đa thức của biến x, ta kí hiệu là :
B(x)
- Giá trị của đa thức A(y) tại y = -2 được kí hiệu là A(-2)
- Giá trị của đa thức B(x) tại x = 5 được kí hiệu là :
B(5)
là đa thức của biến y.
là đa thức của biến x.
Tính A(3) ; B(-1)
Tìm bậc của A(y) và B(x)
Bậc của đa thức một biến (khác đa thức không, đã thu gọn)
là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó.
1. Đa thức một biến.
2. Sắp xếp một đa thức .
Ví dụ : Xét đa thức P(x) = 5x + 7 – 3x
2
+ 2x
4
- x
3
Chú ý : Để sắp xếp các hạng tử của một đa thức, trước hết ta phải
thu gọn đa thức đó
?4
Hãy sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức sau theo lũy thừa giảm
của biến :
Q(x) = 4x
3
– 2x + 5x
2
– 2x
3
+ 1 – 2x
3
.
R(x) = -x
2
+ 2x
4
+ 2x – 3x
4
– 10 _ x
4
.
Chú ý : Ta còn có thể gặp các biểu thức đại số, mà trong đó có
những chữ đại diện cho các số xác định cho trước. Ta gọi những
chữ như vậy là hằng số ( gọi tắt là hằng ).
1. Đa thức một biến.
2. Sắp xếp một đa thức .
3. hệ số .
Xét đa thức ; P(x) = 6x
5
+ 7x
3
-3x + ½. .
Đa thức trên đã là đa thức thu gọn chưa ?
Hệ số của luỹ thừa bậc 5 là : 6
Hệ số của luỹ thừa bậc 3 là : 7
Hệ số của luỹ thừa bậc 1 là : -3
Hệ số của luỹ thừa bậc 0 là : 1/2
HỆ SỐ CAO NHẤT
HỆ SỐ TỰ DO
CHÚ Ý : SGK