Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Tiết 119: Lưa chọn trật tự từ trong câu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (972.44 KB, 23 trang )

KÝnh chµo c¸c quý thÇy c«
vÒ dù tiÕt häc h«m nay
Câu 1: Nối cột A với cột B để tạo một khái niệm
hoàn chỉnh về kiểu câu phân loại theo cấu tạo
ngữ pháp:
Cột A
1- Câu đơn
2- Câu có cụm C-V
mở rộng
3- Câu đặc biệt
4- Câu ghép
Cột B
1- Câu có cụm C-V nhỏ nằm
trong cụm C-V lớn.
2- Câu không có cụm C-V.
3- Câu có hai hoặc nhiều cụm
C-V không bao chứa nhau.
4- Câu có một cụm C-V.
Câu 2: Trật tự cú pháp thông thường của
câu đơn có thành phần trạng ngữ là:
A- Trạng ngữ - vị ngữ - chủ ngữ.
B- Vị ngữ - trạng ngữ - chủ ngữ.
C- Chủ ngữ - trạng ngữ - vị ngữ.
D- Trạng ngữ - chủ ngữ - vị ngữ.
Trật tự từ trong câu:
- Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động,
đặc điểm (như thứ bậc quan trọng của sự vật, thứ tự trước sau
của hoạt động, trình tự quan sát của người nói)
- Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.
- Liên kết câu với những câu khác trong văn bản.
- Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm.


Câu 1: Nối các câu ở cột A với các hiệu quả diễn
đạt của trật tự tương ứng ở cột B ?
Cột A
1. Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng
son.
2. Nhà ai Pha Luông mưa xa
khơi.
3. Hắn ho khẽ một tiếng, bước
từng bước dài ra sân.
4. Trong tay đủ cả quản bút, lọ
mực, giấy trắng và giấy thấm
Cột B
a.Thể hiện thứ tự trước sau của
hành động
b. Nhấn mạnh đặc điểm của sự vật
được nói tới trong câu.
c. Thể hiện thứ bậc quan trọng
của sự vật được nói đến trong
câu
d. Tạo nhịp điệu mềm mại, uyển
chuyển cho câu nói.

1.Trật tự các từ và cụm từ in đậm dưới đây thể hiện
mối quan hệ giữa những hoạt động và trạng thái mà
chúng biểu thị như thế nào?
a. Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có
khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ
ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất dấu kín đáo trong
rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho
những của quý kín đáo ấy được đưa ra trưng bày.

Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức,
lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi
người đều được thực hành vào công việc yêu nước,
công việc kháng chiến.
(Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)
Mỗi việc được kể là một khâu trong công tác vận
động quần chúng, khâu này nối tiếp khâu kia. Đầu
tiên là giải thích cho quần chúng hiểu, sau đó tuyên
truyền cho quần chúng hưởng ứng, rồi tổ chức cho
quần chúng làm, lãnh đạo làm cho đúng, kết quả là
làm cho tinh thần yêu nước của quần chúng được
thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng
chiến.
b. Gần đến ngày giỗ đầu thầy tôi, mẹ tôi ở Thanh
Hoá vẫn chưa về. Trong đó nghe đâu mẹ tôi đi bán
bóng đèn và những phiên chợ chính còn bán cả vàng
hương nữa.
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
Các hoạt động được xếp theo thứ bậc: Việc chính,
việc diễn ra hàng ngày của bà mẹ là bán bóng đèn,
còn bán vàng hương chỉ là việc phụ hoặc việc làm
thêm trong những phiên chợ chính.

×