Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

PHẦN câu hỏi ôn tập, THAO LUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.82 KB, 16 trang )

1
PHẦN CÂU HỎI ÔN TẬP
Chuyên đề 1:

Những vấn đề chung về quan hệ kinh tế quốc tế

Câu 1: Cho biết câu sau đúng hay sai – giải thích
a. Quan hệ kinh tế quốc tế giúp các quốc gia khai thác được lợi thế của mình.
b. Các quan hệ kinh tế quốc tế được vận hành cùng với sự chuyển đổi của các
loại đồng tiền?
Câu 2: Hãy phân tích nội dung, cơ sở hình thành các quan hệ kinh tế quốc tế
Câu 3: Hãy trình bày các vấn đề có tính chất toàn cầu và ý nghĩa của nó đối
với sự phát triển của nền kinh tế thế giới?
Câu 4: Hãy cho biết những điều kiện cần thiết để phát triển kinh tế đối ngoại
của Việt Nam hiện nay?
Chuyên đề 2: Thương mại quốc tế và chính sách thương mại quốc tế
Câu 1. Cho biết câu sau đúng hay sai – giải thích
a.Thương mại quốc tế giúp các doanh nghiệp trong nước mở cửa ra thị
trường thế giới.
b.Lợi thế của một quốc gia trong thương mại quốc tế có thể thay đổi qua thời
gian.
c.Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith cho rằng: Các quốc gia muốn
giàu mạnh cần phải tích cực xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu bằng những biện pháp
thuế quan, bảo hộ.
d.Theo học thuyết lợi thế so sánh của Ricardo, ngay cả một quốc gia không có
lợi thế tuyệt đối để sản xuất cả hai sản phẩm vẫn có lợi khi giao thương với một
quốc gia khác.
e.Các quốc gia phát triển thường sử dụng công cụ phi thuế quan trong hoạt
động thương mại quốc tế.
f. Chính sách thương mại quốc tế chỉ nhằm bảo vệ các doanh nghiệp non trẻ
trong nước.


g. Tự do hóa thương mại là cho phép xuất nhập khẩu hàng hóa một cách tự
do.
Câu 2: Cho biết khái niệm, nội dung và chức năng của thương mại quốc tế?
Liên hệ hoạt động thương mại quốc tế ở Việt Nam?
Câu 3: Phân biệt tác động của thuế quan và hạn ngạch trong chính sách
thương mại quốc tế.

1


2
Câu 4: Thương mại tự do có tối đa lợi ích của các quốc gia hay không? Tại
sao mỗi quốc gia cần có chính sách thương mại quốc tế và sử dụng các công cụ để
điều chỉnh chính sách thương mại quốc tế.
Câu 5: Thuế quan nhập khẩu là gì? Phân tích tác động của thuế quan nhập
khẩu đến nước nhập khẩu.
Câu 6: Trong điều kiện hiện nay, các biện pháp phi thuế quan nào hiệu quả
đối với Việt Nam
Chuyên đề 3:

Đầu tư quốc tế

Câu 1: Cho biết câu đúng hay sai, giải thích
a. Để xác định lợi nhuận, nhà đầu tư chứng khoán quốc tế khi mua chứng
khoán chỉ cần quan tâm đến lợi tức cổ phiếu và biến động giá cổ phiếu là đủ.
b. Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thường cao hơn so với
đầu tư gián tiếp.
c. Vốn ODA là những khoản cho vay của các chính phủ, tổ chức phi chính phủ,
các tổ chức tài chính quốc tế với thành tố hỗ trợ phải lớn hơn hặc bằng 25%.
d. Đầu tư trực tiếp nước ngoài giúp cho nước tiếp nhận vốn thúc đẩy công

nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
e. Thực hiện đầu tư ra nước ngoài là một giải pháp để tăng khả năng xâm
nhập thị trường nước ngoài.
Câu 2: Đầu tư nước ngoài là gì? Hãy phân tích các nguyên nhân của đầu tư
quốc tế. Lấy ví dụ minh họa?
Câu 3: Hãy phân biệt sự khác nhau giữa đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp
nước ngoài?
Câu 4: Hãy phân tích những tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến
nước tiếp nhận vốn?
Câu 5: Phân tích nội dung của các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài
được qui định trong Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam? Trên thực tế, loại hình
đầu tư nào được áp dụng phổ biến nhất?
Chuyên đề 4: Cán cân thanh toán quốc tế và thị trường ngoại hối
Câu 1: Cho biết câu đúng hay sai, giải thích
a. Khi tỷ giá hối đoái USD/VNĐ giảm thì tại Việt Nam nhập khẩu sẽ giảm.
b.Giả sử các yếu tố khác không đổi, VND lên giá so với USD sẽ bất lợi cho việc
thu hút FDI từ Mỹ vào Việt Nam.

2


3
c. Công ty ở VN nhập khẩu hàng hóa trị giá 500 triệu và tiền trả mua được
chuyển vào tài khoản của công ty ở Ngân hàng ở Nhật Bản. Khi đó cán cân thanh
toán VN ghi nợ tài khoản “ Gia tăng tài sản ngắn hạn của tư nhân
Việt Nam tại nước ngoài” là 500 triệu đồng.
d. Khi cán cân thường xuyên bị thiếu hụt thì điều đó có nghĩa quốc gia chi
tiêu nhiều hơn thu nhập của mình.
Câu 2: Thế nào là cán cân thanh toán quôc tế? Hãy mô tả các khoản mục
chính trong cán cân thanh toán?

Câu 3: Phân tích vai trò và động cơ chủ yếu của các thành viên tham vào thị
trường ngoại hối.
Câu 4: Cán cân tài trợ chính thức bao gồm những giao dịch nào? Hãy trình
bày trường hợp nào có dòng chảy ngoại tệ ra hay vào dự trữ ngoại hối của một
quốc gia?
Câu 5: Với điều kiện các nhân tố khác không thay đổi và tỷ giá đồng VNĐ và
USD được tự do biến động, giá trị đồng VNĐ sẽ thay đổi như thế nào trong các
trường hợp sau:
a. Tốc độ tăng thu nhập quốc dân của Việt Nam cao hơn của Mỹ.
b. Mỹ đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam.
c. Lạm phát ở Việt Nam cao hơn ở Mỹ.
d. Chính phủ Việt Nam áp dụng biện pháp khuyến khích xuất khẩu hàng sang
Mỹ.
Chuyên đề 5:

Liên kết và hội nhập kinh tế quốc tế

Câu 1: Cho biết câu đúng hay sai, giải thích
a.Mục đích thành lập tổ chức thương mại thế giới (WTO) là tạo lên một liên
minh về tài chính.
b.Các quốc gia thực hiện tự do hóa thương mại thông qua việc dỡ bỏ tất cả
các rào cản trong thương mại quốc tế.
c. Thực chất của hội nhập kinh tế quốc tế là hợp tác ngày càng tăng và cạnh
tranh ngày càng mạnh mẽ.
Câu 2: Hội nhập kinh tế quốc tế là gì: Hãy phân tích nguyên nhân của hội
nhập kinh tế quốc tế?
Câu 3: Hãy phân tích các tác động của liên kết và hội nhập kinh tế quốc tế?

3



4
Câu 4: Mục đích thành lập và nguyên tắc hoạt động của Tổ chức Thương mại
thế giới WTO?

4


5
HƯỚNG DẪN CHUYÊN ĐỀ THẢO LUẬN
1.Chia lớp thành 3 nhóm
- Các nhóm tiến hành thảo luận ở nhà
- Nội dung thảo luận gửi phần mềm cho giáo viên trước buổi trình bày trên
lớp 2 ngày.
2.Trình bày trên lớp
- Từng nhóm lên trình bày
- Nội dung trình bày:
Chuyên đề 1: Những vấn đề mang tính chất toàn cầu có tác động đến nền
kinh tế Việt Nam hiện nay là gì? Bạn sẽ làm gì để góp phần giải quyết các vấn đề đó?
+ Nêu rõ các vấn đề mang tính chất toàn cầu hiện nay
. Tình trạng của các vấn đề đó
. Ảnh hưởng của vấn đề đó đến nền kinh tế Việt Nam
+ Nêu rõ tình hình giải quyết vấn đề đó
. Việt Nam đang làm gì? Cần làm gì?
. Bạn sẽ làm gì?
Chuyên đề 2: Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu vải Thanh Hà, Gốm Chu Đậu,
Bánh đậu xanh Hải Dương hiện nay?
+ Nêu rõ các giải pháp cụ thể để thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng trên.
. Đưa ra các nhóm giải pháp cụ thể.
. Những điều kiện, kiến nghị để giải pháp có thể thực hiện được

+ Nêu rõ tình hình giải quyết vấn đề đó
. Tỉnh Hải Dương, các doanh nghiệp đang làm gì? Cần làm gì? Để thúc đẩy
xuất khẩu mặt hàng trên.
Chuyên đề 3: Những tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Hải
Dương?
- Trình bày khái quát về tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại
tỉnh Hải Dương trong thời gian qua: số lượng vốn đầu tư, tỷ lệ đầu tư theo ngành,
lãnh thổ, đối tác.
- Những lợi ích, bất lợi mang lại cho tỉnh Hải Dương của doanh nghiệp FDI
- Một số biện pháp cụ thể để thu hút FDI của tỉnh Hải Dương

5


6
Chuyên đề 4: Ảnh hưởng của lạm phát đến kinh tế Hải Dương trong thời
gian qua?
- Khái quát tình hình lạp phát chung cả nước từ năm 2008 đến nay.
- Khái quát tình hình kinh tế Hải Dương trước năm 2008.
- Nêu và phân tích hình hình lạm phát ở Hải Dương từ năm 2008 đến nay.
- Phân tích những ảnh hưởng của lạm phát đến kinh tế Hải Dương từ năm
2008 đến nay
Chuyên đề 5: Những lợi thế và bất lợi của Tỉnh Hải Dương khi tham gia vào
cộng đồng Asean năm 2015?
- Trình bày khái quát về cộng đồng ASEAN.
- Những lợi thế và bất lợi của các doanh nghiệp khi tham gia vào cộng đồng
ASEAN
- Các doanh nhiệp trên địa bàn Tỉnh Hải Dương đã và đang làm gì để chuẩn
bị tham gia cộng đồng ASEAN năm 2015.
3. Đánh giá bài thảo luận

- Mỗi nhóm lên trình bày, nhóm còn lại có quyền đặt câu hỏi.
- Các nhóm trưởng đánh giá điểm của các thành viên theo biên bản (Mẫu)
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Điểm bài thảo luận từng sinh viên = trung bình điểm thảo luận nhóm và
điểm đánh giá của nhóm trường.

6


7

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BIÊN BẢN THẢO LUẬN
Nhóm………
STT
theo
danh
sách

Họ và tên Số buổi Điểm tự đánh
sinh viên
họp
giá của các
nhóm
thành viên
thảo luận
Điểm Ký tên


(1)
23

(2)

(3)

(4)

Lê Hà Trang

5/5

B

Điểm
trưởng
nhóm
chấm

(5)

(6)

Giáo
viên
kết
luận

Ghi chú


(7)

(8)

A

Nhóm
trưởng

45

Thành viên

68

Thư ký
Hải Dương, ngày.....tháng.......năm ...
Xác nhận của thư ký

Xác nhận của nhóm trưởng

Ghi chú:
Nhóm trưởng và thư ký điền đầy đủ các thông tin theo mẫu trên, đính kèm
sản phẩm thảo luận
Thành viên trong nhóm phải tự đánh giá điểm của mình và ký vào cột (5)
Nhóm trưởng đánh giá các thành viên vào cột thứ (6)
Nhóm trưởng đánh giá thành viên theo các bậc điểm A, B, C, D. Trong đó A là
thang điểm cao nhất, D là thang điểm thấp nhất
Giảng viên sẽ căn cứ vào biên bản họp nhóm thảo luận để cho điểm thảo luận

của sinh viên ở cột thứ (7)

7


8
PHẦN BÀI TẬP
Chuyên đề 2:
Bài 1: Cho mô hình thương mại quốc tế sau đây:
Quốc
gia

Quốc gia I
Hàng hoá (giờ/SP)
X
Y

Quốc gia II

1
2

3
2

Yêu cầu :
a) Xác định lợi thế so sánh của từng quốc gia trong mô hình trên.
b) Xác định tỷ lệ trao đổi quốc tế để cả hai quốc gia cùng có lợi.
c) Tính tỷ lệ trao đổi quốc tế để lợi ích của hai quốc gia là ngang bằng nhau.
Khi đó lợi ích mỗi quốc gia đạt được là bao nhiêu?

Hướng dẫn giải bài tập
a)Theo Ricado, ta có
CPSX sản phẩm X của QG 1/CPSX sản phẩm X của QG2= 1/3
CPSX sản phẩm Y của QG 1/CPSX sản phẩm Y của QG2= 2/2 = 1
VTb)Tại quốc gia 1 : 1X = ½ Y, Khi trao đổi với quốc gia 2 thì quốc gia 1 muốn 1
X mang đi sẽ nhận về >= ½ Y.
Tại quốc gia 2: 1X = 3/2 Y, Khi trao đổi với quốc gia 2 thì quốc gia 2 muốn, 1 X
nhận về sẽ trả cho quốc gia 1 <=3/2 Y.
Vậy tỉ lệ trao đổi ½<= X/Y/3/2
c) Goị tỷ lệ trao đổi để hai quốc gia có lợi ích bằng nhau là a ( ½<=a<=3/2)
Quốc gia 1 có lợi : (a-1/2)Y
Quốc gia 2 có lợi (3/2 – a)Y
Hai quốc gia có lợi: a-1/2 = 3/2 –a , suy ra a= 1
Vậy a=1 thì hai quôc gia đạt lợi ích bằng nhau và bằng ½ Y
Bài 2: Cho mô hình thương mại quốc tế sau đây:
Quốc
gia

Quốc gia I
Hàng hoá (giờ/SP)
X
Y

6
3

Quốc gia II
9
3


Yêu cầu:

8


9
a) Xác định lợi thế so sánh của từng quốc gia trong mô hình trên.
b) Xác định tỷ lệ trao đổi quốc tế để cả hai quốc gia cùng có lợi ?
c) Nếu tỷ lệ trao đổi X/Y là 1: 2,5 thì lợi ích mỗi quốc gia đạt được bao nhiêu
khi trao đổi?
Hướng dẫn giải bài tập
a)Theo Ricado, ta có
CPSX sản phẩm X của QG 1/CPSX sản phẩm X của QG2= 6/9= 2/3
CPSX sản phẩm Y của QG 1/CPSX sản phẩm Y của QG2= 3/3 = 1
VTb)T ại qu ốc gia 1 : 1X =2 Y, Khi trao đổi với quốc gia 2 thì quốc gia 1 muốn 1
X mang đi sẽ nhận về >=2 Y.
Tại quốc gia 2: 1X = 3 Y, Khi trao đổi với quốc gia 2 thì quốc gia 2 muốn, 1 X
nhận về sẽ trả cho quốc gia 1 <=3 Y.
Vậy tỉ lệ trao đổi 2<= X/Y<=3
c) N ếu t ỷ l ệ trao đ ổi X/Y l à 1:2,5 thì
Quốc gia 1 có lợi : (2,5 - 2)Y = 0,5 Y
Quốc gia 2 có lợi (3 – 2,5)Y = 0,5Y
Hai quốc gia có lợi ích b ằng nhau.
Bài 3:
Cho phương trình đường cung và đường cầu về mặt hàng X của một quốc gia
lần lượt là:
Sx = 4 + Px ; Dx = 18-4 Px
Giá hàng hoá nhập khẩu trong điều kiện thương mại hoàn toàn tự do là P 0 =

1USD. Chính phủ đánh thuế quan nhập khẩu đối với hàng hoá X là t = 50%.
Yêu cầu:
1. Vẽ đồ thị biểu diễn sự thay đổi cung cầu hàng hóa trước và sau khi đánh
thuế nhập khẩu
2. Tính các chỉ tiêu
a) Thu nhập của Chính phủ từ thuế quan nhập khẩu.
b) Thặng dư tăng của nhà sản xuất từ thuế quan nhập khẩu.
c) Thặng dư giảm của người tiêu dùng khi Chính phủ đánh thuế quan nhập
khẩu
d) Chi phí bảo hộ của Chính phủ từ thuế quan nhập khẩu.

9


10
Hướng dẫn
Ta có :

-

Khi nhà nước chưa đánh thuế: Po = 1 USD
Sxo = 5, Dxo = 14, nhập khẩu 9
Khi nhà nước đánh thuế: Pt = ( 1+0,5)x1 = 1,5 USD
Sx1 = 6,5, Dx1 = 12 , nhập khẩu 5,5

P
4,5

A
Dc


Sc
E

1,5
1

M

J
G

F

H
N

SF+T
B

R

O
5

6

-Thặng dư người tiêu dùng

12


14

SF
18

Q

giảm = diện tích hình thang FJHB

=1/2(18+14)x0,5= 12,55 USD
-Thặng dư nhà sản xuất trong nước tăng = diện tích hình thang FJMG =
½(5+6)0,51 = 2,75 USD
-Chính phủ thu về khoản thuế = diện tích hình thang MNRH = 0,5x6= 3 USD

10


11
-Chính phủ mất khoản chi phí bảo hộ = ½(0,5x1) + ½(0,5x 2) = 0,75 USD Bài
4:
Cho mô hình thương mại quốc tế sau đây:
Quốc
gia

Quốc gia I
Hàng hoá (giờ/SP)
X
Y


Quốc gia II

4
3

5
2

Yêu cầu:
a) Xác định lợi thế so sánh của từng quốc gia trong mô hình trên.
b) Xác định tỷ lệ trao đổi quốc tế để cả hai quốc gia cùng có lợi.
c) Tính lợi ích tối đa mà quốc gia 1 đạt được khi xuất khẩu 2000 đơn vị sản
phẩm có lợi thế.
Hướng dẫn
a)Theo Ricado, ta có
CPSX sản phẩm X của QG 1/CPSX sản phẩm X của QG2= 4/5
CPSX sản phẩm Y của QG 1/CPSX sản phẩm Y của QG2= 3/2
VTb)T ại qu ốc gia 1 : 1X = 4/3 Y, Khi trao đổi với quốc gia 2 thì quốc gia 1 muốn
1 X mang đi sẽ nhận về >=4/3 Y.
Tại quốc gia 2: 1X = 5/2 Y, Khi trao đổi với quốc gia 2 thì quốc gia 2 muốn, 1 X
nhận về sẽ trả cho quốc gia 1 <=5/2 Y.
Vậy tỉ lệ trao đổi 4/3<= X/Y<= 5/2
c) Khi quốc gia 1 xuất khẩu 1 X sẽ nhận được lợi ích tối đa là (5/2-4/3)Y =
7/6Y
V ậy khi xuất khẩu 2000 X sẽ nhận được lợi ích tối đa là : 14000/6= 2300 Y
Bài 5:
Cho mô hình thương mại quốc tế sau đây:
Quốc
gia


Quốc gia I
Hàng hoá (giờ/SP)
X
Y

Quốc gia II

2
4

3
2

Yêu cầu:
a) Xác định lợi thế so sánh của từng quốc gia trong mô hình trên.
b) Xác định tỷ lệ trao đổi quốc tế để cả hai quốc gia cùng có lợi.

11


12
c) Nếu tỷ lệ trao đổi X/Y là 1:2 thì hai quốc gia có đạt lợi ích khi trao đổi
thương mại hay không?
Hướng dẫn:
a)Theo Ricado, ta có
CPSX sản phẩm X của QG 1/CPSX sản phẩm X của QG2= 2/3
CPSX sản phẩm Y của QG 1/CPSX sản phẩm Y của QG2= 4/2 = 2
VTb)T ại quốc gia 1 : 1X = 2/3 Y, Khi trao đổi với quốc gia 2 thì quốc gia 1 muốn

1 X mang đi sẽ nhận về >=2/3 Y.
Tại quốc gia 2: 1X = 2 Y, Khi trao đổi với quốc gia 2 thì quốc gia 2 muốn, 1 X
nhận về sẽ trả cho quốc gia 1 <=2 Y.
Vậy tỉ lệ trao đổi 2/3<= X/Y<= 2
c) ) Nếu tỷ lệ trao đổi X/Y l à 1:2 thì
Quốc gia 1 có lợi : (2 – 2/3)Y = 4/3Y
Quốc gia 2 có lợi (2-2 )Y = 0Y
Vậy quốc gia 2 không được lợi gì từ quan hệ thương mại.
Bài 6
Cho phương trình đường cung và đường cầu về mặt hàng X của một quốc gia
lần lượt là:
Sx = 2 + Px ; Dx = 18 -3 Px.
Giá hàng hoá nhập khẩu trong điều kiện thương mại hoàn toàn tự do là P 0 =
2 USD. Chính phủ đánh thuế quan nhập khẩu đối với hàng hoá X là t = 40%.
Yêu cầu:
1. Vẽ đồ thị biểu diễn sự thay đổi cung cầu hàng hóa trước và sau khi đánh
thuế nhập khẩu:
2. Tính các chỉ tiêu
a) Thu nhập của Chính phủ từ thuế quan nhập khẩu.
b) Thặng dư tăng của nhà sản xuất từ thuế quan nhập khẩu.
c) Thặng dư giảm của người tiêu dùng khi Chính phủ đánh thuế quan nhập
khẩu.
d) Chi phí bảo hộ của Chính phủ từ thuế quan nhập khẩu.

-

Khi nhà nước chưa đánh thuế: Po = 2 USD
Sxo = 4, Dxo = 12, nhập khẩu 8
Khi nhà nước đánh thuế: Pt = ( 1+0,4)x2 = 2,8USD


12


13
-

Sx1 = 4,8, Dx1 = 9,6 , nhập khẩu 4,8

P

6 A
Dc

Sc
E

3
2

M

J
G

F

H
N

SF+T

B

R

SF

O
4

4,8

9,6

Q

18

12

-Thặng dư người tiêu dùng giảm = diện tích hình thang FJHB
=1/2(9,6+12)x1= 15,6 USD
-Thặng dư nhà sản xuất trong nước tăng = diện tích hình thang FJMG
= ½(4+4,8)x2 = 4,4 USD
-Chính phủ thu về khoản thuế = diện tích hình thang MNRH
= 0,5x4,8= 2,4 USD
-Chính phủ mất khoản chi phí bảo hộ = ½(0,8x0,5) + ½(2,4x 0,5) =2,85 USD
Bài 7:
Cho mô hình thương mại quốc tế sau đây:
Quốc
gia


Quốc gia I
Hàng hoá (giờ/SP)
X
Y

5
3

Quốc gia II
10
4

Yêu cầu :
a) Xác định lợi thế so sánh của các quốc gia trong mô hình trên.
b) Xác định tỷ lệ trao đổi quốc tế để cả hai quốc gia cùng có lợi ?
c) Tính tỷ lệ trao đổi quốc tế để lợi ích của hai quốc gia là ngang bằng nhau.
Khi đó lợi ích mỗi quốc gia đạt được là bao nhiêu?
Hướng dẫn
a)Theo Ricado, ta có:
CPSX sản phẩm X của QG 1/CPSX sản phẩm X của QG2= 5/10= 1/2
CPSX sản phẩm Y của QG 1/CPSX sản phẩm Y của QG2= 3/4 =

13


14
VTb)T ại qu ốc gia 1 : 1X = 5/3 Y, Khi trao đổi với quốc gia 2 thì quốc gia 1 muốn
1 X mang đi sẽ nhận về >=5/3 Y.

Tại quốc gia 2: 1X = 2,5 Y, Khi trao đổi với quốc gia 2 thì quốc gia 2 muốn, 1 X
nhận về sẽ trả cho quốc gia 1 <=2,5 Y.
Vậy tỉ lệ trao đổi 5/3<= X/Y<= 2,5
c) Goị tỷ lệ trao đổi để hai quốc gia có lợi ích bằng nhau là a (5/3<=a<=2,5)
Quốc gia 1 có lợi : (a-5/3)Y,
Quốc gia 2 có lợi (2,5 – a)Y
Hai quốc gia có lợi: a-5/3 = 2,5 –a , suy ra a= 25/12
Vậy a=125/12thì hai quôc gia đạt lợi ích bằng nhau và bằng 5/12Y
Bài 8:
Cho mô hình thương mại quốc tế sau đây:
Quốc
gia

Quốc gia I
Hàng hoá (giờ/SP)
X
Y

4
4

Quốc gia II
6
3

Yêu cầu :
a) Xác định lợi thế so sánh của từng quốc gia trong mô hình trên?
b) Xác định tỷ lệ trao đổi quốc tế để cả hai quốc gia cùng có lợi ?
c) Tính lợi ích tối đa mà quốc gia 1 đạt được khi xuất khẩu 1000 đơn vị sản
phẩm có lợi thế.

Hướng dẫn
a)Theo Ricado, ta có
CPSX sản phẩm X của QG 1/CPSX sản phẩm X của QG2= 4/6= 2/3
CPSX sản phẩm Y của QG 1/CPSX sản phẩm Y của QG2= 4/3
VTb)Tại quốc gia 1 : 1X = 1 Y, Khi trao đổi với quốc gia 2 thì quốc gia 1 muốn 1 X
mang đi sẽ nhận về >= 1 Y.
Tại quốc gia 2: 1X = 2 Y, Khi trao đổi với quốc gia 2 thì quốc gia 2 muốn, 1 X
nhận về sẽ trả cho quốc gia 1 <=2 Y.
Vậy tỉ lệ trao đổi 1<= X/Y<= 2
c) Khi quốc gia 1 xuất khẩu 1 X sẽ nhận đ ược lợi ích tối đa l à (2-1)Y = 1 Y
Vậy khi xuất khẩu 1000 X sẽ nhận được lợi ích tối đa là: 1000Y
Bài 9:
Cho phương trình đường cung và đường cầu về mặt hàng X của một quốc gia
lần lượt là:
Sx = 1 + 2Px ; Dx = 13- Px.

14


15
Giá hàng hoá nhập khẩu trong điều kiện thương mại hoàn toàn tự do là P 0 =
2 USD. Chính phủ đánh thuế quan nhập khẩu đối với hàng hoá X là t = 30%.
Yêu cầu:
1. Vẽ đồ thị biểu diễn sự thay đổi cung cầu hàng hóa trước và sau khi đánh
thuế nhập khẩu
2. Tính các chỉ tiêu
a) Thu nhập của Chính phủ từ thuế quan nhập khẩu.
b) Thặng dư tăng của nhà sản xuất từ thuế quan nhập khẩu.
c) Thặng dư giảm của người tiêu dùng khi Chính phủ đánh thuế quan nhập

khẩu
d) Chi phí bảo hộ của Chính phủ từ thuế quan nhập khẩu.
Hướng dẫn:
Khi nhà nước chưa đánh thuế: Po = 2 USD
Sxo = 5, Dxo = 11, nhập khẩu 6
Khi nhà nước đánh thuế: Pt = ( 1+0,3)x2 = 2,6 USD
Sx1 =6,2 , Dx1 =10,4, nhập khẩu 4,2
P

13 A
Dc

Sc
E

2,6
2

M

J
G

F

H
N

SF+T
B


R

O
5

6,2

10,4

11

SF
13

Q

-Thặng dư người tiêu dùng giảm = diện tích hình thang FJHB
=1/2(10,4+ 11)x0,6= 13,7 USD
-Thặng dư nhà sản xuất trong nước tăng = diện tích hình thang FJMG
= ½(5+6,2)x0,6 = 6,86 USD
-Chính phủ thu về khoản thuế = diện tích hình thang MNRH
= 0,6x4,8= 2,88 USD
- Chính phủ mất khoản chi phí bảo hộ= ½(1,2x0,6) + ½(0,6x0,6) =0 54USD
Bài 10: Cho mô hình thương mại quốc tế sau đây:
Quốc
gia
Quốc gia I
Quốc gia II
Hàng hoá

X (giờ/ sp)
4
9

15


16
Y (giờ/ sp)

2

3

Yêu cầu :
a) Xác định lợi thế so sánh của từng quốc gia trong mô hình trên?
b) Xác định tỷ lệ trao đổi quốc tế để cả hai quốc gia cùng có lợi ?
c) Tính lợi ích tối đa mà quốc gia 1 đạt được khi xuất khẩu 1000 đơn vị sản
phẩm có lợi thế.
Hướng dẫn:
a)Theo Ricado, ta có
CPSX sản phẩm X của QG 1/CPSX sản phẩm X của QG2= 4/9
CPSX sản phẩm Y của QG 1/CPSX sản phẩm Y của QG2= 2/3
VTb)T ại qu ốc gia 1: 1X = 2 Y, Khi trao đổi với quốc gia 2 thì quốc gia 1 muốn 1
X mang đi sẽ nhận về >= 2Y.
Tại quốc gia 2: 1X = 3Y, Khi trao đổi với quốc gia 2 thì quốc gia 2 muốn, 1 X
nhận về sẽ trả cho quốc gia 1 <=3 Y.
Vậy tỉ lệ trao đổi 2<= X/Y<= 3
c) Khi quốc gia 1 xuất khẩu 1 X sẽ nhận được lợi ích tối đa là (3-2)Y = 1 Y

Vậy khi xuất khẩu 1000 X sẽ nhận được lợi ích tối đa là: 1000Y.
Chuyên đề 4:
Bài 11: Hãy hạch toán các giao dịch sau đây vào cán cân thanh toán của Việt
Nam
a.Việt nam xuất khẩu hàng hóa sang Nhật Bản trị giá 100 triệu JPY, đồng thời
nhập khẩu hàng hóa từ Nhật Bản trị giá 60 triệu JPY.
b.Một công ty Việt Nam xuất khẩu lô hàng trị giá 700 triệu đồng sang Mỹ với
điều kiện trả chậm trong vòng 3 tháng.
c. Một người Việt Nam mua ô tô ở Thái Lan với giá trị 400 triệu đồng và trả
chi phí vận chuyển về Việt Nam hết 4 triệu đồng. Các khoản này được thanh toán
bằng séc từ tài khoản của người này ở Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam.
d. Chính phủ Việt Nam viện trợ cho Lào một lô hàng trị giá 200 triệu đồng.
e) Các nước cứu trợ cho các tỉnh của Việt Nam vị thiên tai lượng hàng hóa trị
giá 20 triệu USD và tiền mặt trị giá 10 triệu USD.
f. Một công ty của Việt Nam mua trái phiếu công ty dài hạn trị giá 10.000
USD do một công ty của Mỹ phát hành và thanh toán bằng cách chuyển lượng tiền
trên từ tài khoản của mình tại ngân hàng Việt Nam sang tài khoản của công ty Mỹ
tại ngân hàng Mỹ.

16



×