Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

BAI DU THI THIET KE GIAO TICH HOP LIEN MON MO SINH HOC 9 THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.41 KB, 6 trang )

PHÒNG GD & ĐT KRÔNG BÔNG
TRƯỜNG THCS ÊA TRUL
  

HỒ SƠ DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HP
TÍCH HP KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC
MÔN SINH HỌC 9
Bài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH
THÁI
Các môn tích hợp: - Môn Sinh học
- Môn GDCD
- Môn Đòa lý

Êa Trul, tháng 01 năm 2017
-1-


PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI
Sở giáo dục và đào tạo Đắk Lắk
Phòng giáo dục và đào tạo huyện Krông Bông
Trường THCS Êa Trul
Địa chỉ: Thôn 1, xã Yang Réh, Krông Bông Đắk Lắk
Thông tin về giáo viên:
- Họ và tên: Nguyễn Quốc Thể
- Ngày sinh: 06/03/1979
- Điện thoại: 0914.348.568.
- Họ và tên: Trần Thị Năm
- Ngày sinh: 13/02/1980
- Điện thoại: 0947.951.346.

-2-




PHIẾU MIÊU TẢ DỰ ÁN THI
Tên dự án dạy học
TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN VÀO GIẢNG DẠY MÔN SINH HỌC 9
Chương I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
BÀI 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức môn sinh học:
- HS phát biểu được khái niệm chung về môi trường sống và nhận biết các môi trường sống
của sinh vật.
- Phân biệt được nhân tố sinh thái: vô sinh và hữu sinh đặc biệt là nhân tố con người.
- HS trình bày được khái niệm nhân tố sinh thái.
2/ Kiến thức tích hợp:
- Nắm được thế nào là ô nhiễm môi trường và các nguyên nhân gây ô nhiễm.
(Kiến thức bài 54 Sinh học 9: Ô nhiễm môi trường)
- Thấy được hậu quả của ô nhiễm môi trường do tác nhân vật lí và hóa học gây ra dẫn đến
hiện tượng đột biến và một số bệnh, tật di truyền ở người nói riêng và sinh vật nói chung.
(Kiến thức một số bài trong Sinh học 9: Bài 21: Đột biến gen; Bài 22: Đột biến cấu trúc; Bài
23: Đột biến số lượng NST; Bài 29: Bệnh và tật di truyền ở người). Từ đó nêu được vai trò
của đột biến đối với sinh vật.
- Giải thích được vì sao cần phải phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại.
(Kiến thức bài 15 trong Giáo dục công dân 8 là Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các
chất độc hại).
- Giải thích được tại sao cần phải bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
(Kiến thức bài 14 trong GDCD 7 là Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên và bài 38
Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam Địa Lí 8).
- Giải thích được vì sao có sự thay đổi của thời tiết, khí hậu, và nhiệt độ không khí.
( Kiến thức bài 18 trong Địa lí 6 là Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí).
- Giải thích được hiện tượng ngày và đêm dài ngắn khác nhau trên trái đất:

“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối ”.
(Kiến thức bài 9 trong Địa Lí 6 là Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa).
* Hiểu được hiệu quả của việc phát triển môi trường bền vững, qua đó nâng cao ý thức bảo
vệ môi trường, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường sống của chính mỗi chúng ta.
II/ CÁC KỸ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI .
-Kĩ năng làm chủ bản thân : con người cũng như các sinh vật khác đều chịu sự tác động của
các nhân tố sinh thái và sống được trong giới hạn sinh thái nhất định , do vậy chúng ta cần
bảo vệ môi trường và các nhân tố sinh thái để bảo đảm cuộc sống cho chúng ta .
-Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực
-Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp.
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC
- Hỏi chuyên gia
-Vấn đáp - tìm tòi
-Giải quyết vấn đề
-Trực quan
IV/ ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
-3-


-Tranh hình 41.1 – 41.2 sgk.
- Bảng phụ.
- Một số tranh và hình ảnh.
- Clip về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.
- Sách giáo khoa và giáo viên: Sinh 9, Địa 6 và 8, Sử 6 và Giáo dục công dân 7, 8
V/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
(3p) 1) Ổ định:
2) Kiểm tra:
3) Khám phá:
4) Kết nối: Từ khi sự sống được hình thành cho đến ngày nay thì sinh vật luôn có

mối quan hệ với môi trường và chịu tác động của môi trường. Môi trường là gì?Gồm những
nhân tố sinh thái nào?

-4-


T.g
16p

Hoạt động của GV
Hoạt động 1:
- GV đưa ra ví dụ thỏ rừng.

+ Thỏ sống trong rừng chịu ảnh hưởng
của những yếu tố nào?
- GV gợi ý: Tất cả các yếu tố đó tạo nên
môi trường sống của thỏ.
+ Vậy môi trường sống của sinh vật là
gì?

Hoạt động của HS
I/ Môi trường sống của sinh vật
- HS theo dõi sơ đồ → trao đổi nhóm,
trả lời câu hỏi.

- Đại diện HS trình bày.
+ Ánh sáng, đất, nước, nhiệt độ, thức ăn,
thú săn mồi, bệnh dịch (VSV)…

*Môi trường sống bao gồm những gì

bao quanh sinh vật có tác động trực tiếp
hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển,
sinh sản của sinh vật.
- GV cho HS qsát hình 41.1 sgk → Kể các
- HS qsát hình 41.1 sgk → Kể các loại
loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật.
môi trường sống chủ yếu của sinh vật:
* Các loại môi trường chủ yếu:
+Môi trường nước: nước mặn, nước lợ,
nước ngọt.
+Môi trường trong đất: các loại đất
- GV thông báo có nhiều môi trường sống khác nhau.
khác nhau nhưng thuộc 4 loại môi trường +Môi trường trên mặt đất – không khí:
chính…
mặt đất và bầu khí quyển bao quanh
Trái Đất.
+Môi trường sinh vật: thực vật, động
vật, con người là nơi sống của sinh vật
- GV cho HS vận dụng kiến thức điền tiếp kí sinh, cộng sinh
nội dung phù hợp vào Bảng 41.1.
- HS vận dụng kiến thức điền tiếp nội
- Gv cho đại diện HS trình bày và lấy
dung phù hợp vào Bảng 41.1 sgk.
thêm một số ví dụ khác.
- Đại diện HS trình bày: Giun đất, ấu
- GV cho HS rút ra kết luận và cho HS
trùng ve sống trong đất.
quan sát một số môi trường cơ bản.
- HS tự rút ra kết luận.
- GV tích hợp: (Kiến thức bài 54 Sinh

học 9: Ô nhiễm môi trường)
- GV: Em hãy cho biết tình hình môi - Hs quan sát hình ảnh và thực tế trả lời:
trường sống ở Việt Nam hiện nay?
không chỉ có môi trường nước bị ô
nhiễm mà các loại môi trường đều bị ô
nhiễm.
- GV: Vậy ô nhiễm môi trường là gì?

- Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi
trường tự nhiên bị nhiễm bẩn, đồng thời
các tính chất lí học, hóa học, sinh học
của môi trường bị thay đổi.

- GV tích hợp: Kiến thức bài 21, 22, 23
trong Sinh học 9 là hiện tượng Biến dị
và đột biến.
- GV: Vậy tính chất lí học, hóa học, sinh - Hs quan sát một hình ảnh về biến dị và
học của môi trường bị thay đổi thì dẫn đến đột biến trả lời: Gây ra hiện tượng biến
hiện tượng gì?
dị và đột biến.
- HS: qua hình ảnh thấy được hậu quả
của ô nhiễm môi trường và liên hệ đến
nạn nhân chất độc màu da cam và tại sao
ở Phú thọ lại có làng được gọi là làng
-5- GV tích hợp: Kiến thức bài 15 trong
ung thư
Giáo dục công dân 8 là Phòng ngừa tai


5p


4) Củng cố: - GV cho HS đọc kết luận chung SGK.
- Thế nào là môi trường sống của sinh vật?
Có mấy nhân tố sinh thái? Ví dụ. Thế nào là giới hạn sinh thái?
5) Dặn dò: - Học bài, trả lời các câu hỏi SGK.
- Kẻ bảng 42.1 sgk trang 123 vào vở bài tập.

-6-



×