Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Đáp án môn kế toán quản trị mối quan hệ giữa chi phí khối lượng lợi nhuận chương 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (913.32 KB, 29 trang )

GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ
CHI PHÍ – KHỐI LƯỢNG – LỢI NHUẬN (BÀI CHẴN)
Nhóm 2: Cao Thị Ngọc Quyên (nhóm trưởng)
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Họ và tên
Cao Thị Ngọc Quyên
Nguyễn Ngọc Diễm Hằng
Chiêm Gia Mỹ
Nguyễn Thị Ý Nhi
Bùi Mai Trang Đài
Mai Thanh Hoàng Ngân
Nguyễn Thị Thu Thảo
Lê Ngọc Phương Thy
Đoàn Cẩm Tú
Nguyễn Đoàn Mộng Thảo

MSSV
DH71301038
DH71300289
DH71300721


DH71300866
DH71300025
DH71300747
DH71301187
DH71301284
DH71301326
DH71301175

Lớp
D13_MAR02
D13_MAR02
D13_MAR02
D13_MAR02
D13_MAR02
D13_MAR02
D13_MAR02
D13_MAR02
D13_MAR02
D13_MAR02

Bài 4.2 Chọn câu trả lời đúng
1. Số dư đảm phí bằng:
a. Doanh thu trừ biến phí
b. Doanh thu trừ định phí
c. Doanh thu trừ chi phí sản xuất chung
d. Doanh thu trừ tổng chi phí sản xuất
2. Trong phạm vi phù hợp, khi mức tiêu thụ đã vượt quá điểm hoà vốn, nếu số dư đảm phí
tăng, lợi tức hoạt động kinh doanh:
a. Tăng bằng đúng mức tăng của số dư đảm phí
b. Giảm bằng đúng mức tăng của số dư đảm phí

c. Tăng đúng bằng mức tăng của doanh thu so với doanh thu hoà vốn
d. Không đổi
3. Tỷ lệ số dư đảm phí tăng nếu:
a. Tổng định phí tăng
b. Biến phí của đơn vị tăng
c. Tỷ lệ của biến phí so với doanh thu tăng
d. Tỷ lệ của biến phí so với doanh thu giảm
4. Điểm hoà vốn là mức mà tại đó:
a. Doanh thu bằng với biến phí
b. Doanh thu bằng với tổng của định phí với biến phí
c. Doanh thu bằng với định phí
d. Số dư đảm phí bằng với biến phí


5. Điểm hoà vốn giảm nếu:
a. Số dư đảm phí đơn vị giảm
b. Đơn giá bán giảm
c. Biến phí đơn vị tăng
d. Tổng định phí giảm
6. Doanh nghiệp sản xuát trong tháng 16.000 sản phẩm A với tổng biến phí là 16.000 ng.đ.
Nếu trong tháng sau sản xuất 25.000 sản phẩm A, tổng biến phí sẽ bằng:
a. 16.000 ng.đ
b. 20.000 ng.đ
c. 25.000 ng.đ
d. Không có giá trị nào đúng
7. Chiến lược khả thi nhất để giảm điểm hoà vốn là:
a. Tăng cả định phí và số dư đảm phí
b. Giảm cả định phí và số dư đảm phí
c. Giảm định phí và tăng số dư đảm phí
d. Tăng định phí và giảm số dư đảm phí

8. Nếu định phí của một sản phẩm giảm và biến phí đơn vị giảm thì sẽ khiến cho số dư đảm
phí và điểm hoà vốn biến động như thế nào? (giá bán không đổi)
Số dư đảm phí
Điểm hoà vốn
a.
Tăng
Giảm
b.
Giảm
Tăng
c.
Giảm
Tăng
d.
Tăng
Giảm
9. Công ty Anh Đào sản xuất sản phẩm X bán với giá 60 ng.đ/sp. Biến phí sản xuất là 40
ng.đ/sp. Biến phí tiêu thụ bằng 20% giá bán. Định phí hàng năm được dự kiến là 120.000
ng.đ nếu mức tiêu thụ không vượt quá 20.000 sản phẩm, nếu nhiều hơn định phí sẽ là
160.000 ng.đ. Số dư đảm phí đơn vị sản phầm là:
a. 20.000 đ
b. 10.000 đ
c. 8.000 đ
d. 0 đ
10. Sử dụng số liệu của câu 9, tỷ lệ số dư đảm phí là:
a. 33.33%
b. 20%
c. 13.33%
d. 10%



11. Sử dụng số liệu của câu 9, mức tiêu thụ hoà vốn của sản phẩm X là:
a. 8.000 sp
b. 10.000 sp
c. 12.500 sp
d. 15.000 sp
12. Sử dụng số liệu của câu 9. Mức tiêu thụ cần thiết để đạt chỉ tiêu lợi nhuận bằng 24.000
ng.đ là:
a. 10.000 sp
b. 15.000 sp
c. 18.000 sp
d. 20.000 sp
13. Sử dụng số liệu của câu 9. Mức tiêu thụ cần thiết để đạt chỉ tiêu lợi nhuận bằng 5% doanh
thu là:
a. 24.000 sp
b. 32.000 sp
c. 40.000 sp
d. 48.000 sp
14. Công ty Cảnh Hoà sản xuất sản phẩm Y bán với giá 120 ng.đ. Biến phí đơn vị là 40 ng.đ.
Công ty ước tính định phí của tháng tới bằng 24.000 ng.đ với mức tiêu thụ 800 sp. Tỷ lệ
số dư đảm phí là:
a. 25%
b. 33.33%
c. 50%
d. 66.67%
15. Sử dụng số liệu câu 14. Mức tiêu thụ hoà vốn là:
a. 200 sp
b. 400 sp
c. 600 sp
d. 800 sp

16. Sử dụng số liệu câu 14. Giả sử công ty tin rằng nếu chi thêm cho quảng cáo một khoản
bằng 6.400 ng.đ thì sẽ làm tăng mức tiêu thụ thêm:
a. 20 sp
b. 40 sp
c. 60 sp
d. 80 sp


17. Sử dụng số liệu câu 14. Giả sử công ty tin rằng nếu giảm 10% giá bán sẽ làm tăng 10%
mức tiêu thụ. Lợi nhuận trong trường hợp này sẽ bị ảnh hưởng như thế nào?
a. Giảm 3.280 ng.đ
b. Tăng 3.280 ng.đ
c. Giảm 4.160 ng.đ
d. Tăng 4.160 ng.đ
18. Sử dụng số liệu câu 14. Giả sử công ty tin rằng nếu vừa tăng thêm chi phí quàng cáo 6.400
ng.đ/tháng vừa giảm giá bán 10% thì sẽ làm tăng 30% mức tiêu thụ. Nếu đúng như vậy lợi
nhuận sẽ:
a. Giàm 1.040 ng.đ
b. Giảm 320 ng.đ
c. Tăng 320 ng.đ
d. Tăng 1.040 ng.đ
19. Chiến lược khả thi nhất để làm giảm điểm hoà vốn là:
a. Tăng cả định phí và số dư đảm phí
b. Giảm cả định phí và số dư đảm phí
c. Giảm định phí và số dư đảm phí
d. Tăng định phí và giảm số dư đảm phí
20. Khi các mức sản xuất được dự kiến sẽ giảm dần trong phạm vi phù hợp, định phí và biến
phí tính cho một đơn vị sẽ bị ảnh hưởng gì?
Định phí / đơn vị
Biến phí / đơn vị

a.
Tăng
Tăng
b.
Tăng
Không đổi
c.
Không đổi
Không đổi
d.
Giảm
Tăng

Bài 4.4
Công ty An Thái đã dự tính các khoản mục chi phí dưới đây dựa trên mức doanh thu ước tính
400.000 ng.đ
Khoản mục chi phí
Biến phí (ngđ)
Định phí (ngđ)
Nguyên liệu trực tiếp
120.000
-0Nhân công
80.000
-0Chi phí sản xuất chung
40.000
50.000
Chi phí bán hàng
40.000
20.000
Chi phí quản lý

-020.000
Tổng
280.000
90.000
Yêu cầu:
1. Xác định tỷ lệ số dư đảm phí
2. Xác định doanh thu hoà vốn


Giải
1. Xác định tỷ lệ số dư đảm phí
Tỷ lệ số dư đảm phí = (Số dư đảm phí / Doanh thu) x 100%
= (120.000 / 400.000) x100% = 30%
Mà số dư đảm phí = Doanh thu – Biến phí
= 400.000 – 280.000 = 120.000 ngđ
2. Xác định doanh thu hoà vốn
Doanh thu hoà vốn = (Định phí / Tỷ lệ số dư đảm phí)
= (90.000.000 / 30%) = 300.000 ngđ

Bài 4.6
Doanh nghiệp “Mai Lan” có tổng chi phí bất biến hoạt động trong tháng 27.000.000 (Có thể phục
vụ năng lực sản xuất và tiêu thụ tối đa 15.000 sp/tháng). Hiện nay hàng tháng doanh nghiệp chỉ
tiêu thụ được 12.000 sp với giá bán 7.500đ/sp, chi phí khả biến một sản phẩm 4.500đ/sp.
Yêu cầu:
1. Lập báo cáo kết quả kinh doanh theo dạng số dủ đảm phí, tính sản lượng và doanh thu hoà vốn.
2. Để tận dụng tối đa năng lực, người quản lý dự kiến các phương án như sau:
 Giảm giá bán 500đ/sp
 Tăng quảng cáo mỗi tháng 7.500.00
 Giảm giá bán 200đ/sp và tăng quảng cáo 3.000.000/tháng
Các phương án này độc lập với nhau, cho biết doanh nghiệp nên chọn phương án nào. Tại sao ?

3. Có một khách hàng đề nghị mua 3.000 một lúc với điều kiện giá bán không quá 90% giá hiện
tại, và phải chuyên chở đến kho cho khách hàng, chi phí vận chuyển là 720.000. Doanh nghiệp
mong muốn từ thương vụ này đem về 6.000.000đ lợi nhuận. Hãy xác định giá bán cho lô hàng
này, thương vụ này có thực hiện được không.

Giải
1. Lập báo cáo kết quả kinh doanh theo dạng số dủ đảm phí, tính sản lượng và doanh
thu hoà vốn.
Báo cáo KQHĐKD theo số dư đảm phí
(Đơn vị tính: 1.000đ)
Chỉ tiêu
Tổng số
Đơn vị
Tỉ lệ (%)
Doanh thu (12.000 sp x 75.000đ) 90.000
75
100
( - ) CPKB (12.000 sp x 45.000đ) 54.000
45
60
Số dư đảm phí
( - ) CPBB
Lợi nhuận

36.000
27.000
9.000

30


40


Sản lượng hòa vốn =

Đị𝑛ℎ 𝑝ℎí
𝑆ố 𝑑ư đả𝑚 𝑝ℎí đơ𝑛 𝑣ị

=

27.000
3

= 9.000 sản phẩm.

Doanh thu hòa vốn = Sản lượng hòa vốn * Đơn giá bán = 9000 * 75 = 675000 ngđ.
2. Xét 3 phương án của Doanh nghiệp
Căn cứ trên 15.000 sản phẩm năng lực tối đa sản xuất và tiêu thụ, doanh nghiệp dự kiến 3 phương
án:
a. Giảm giá bán 500đ/sp
Khi giá bán giảm 500đ thì giá bán còn 7000đ/sp.
- Số dư đảm phí đơn vị: 7000 – 4500 = 2500đ/sp
- Tổng số dư đảm phí đơn vị dự kiến: 15.000 * 2500 = 37.500.000
- Tổng số dư đảm phí đơn vị hiện tại: 12.000 * 3000 = 36.000.000
- Tổng số dư đảm phí tăng thêm: 37.500.000 – 36.000.000 = 1.500.000
- Định phí tăng thêm = 0
- Lợi nhuận tăng thêm bằng tổng số dư đảm phí tăng thêm = 1.500.000
b. Tăng quảng cáo mỗi tháng 7.500.000
Tăng quảng cáo 7.500.000/ tháng thì định phí của doanh nghiệp lúc này là 34.500.000
- Tổng số dư đảm phí đơn vị dự kiến: 15.000 * 3000 = 45.000.000

- Tổng số dư đảm phí đơn vị hiện tại: 12.000 * 3000 = 36.000.000
- Tổng số dư đảm phí tăng thêm: 45.000.000 – 36.000.000 = 9.000.000
- Định phí tăng thêm = 7.500.000
- Lợi nhuận tăng thêm = 9.000.000 – 7.500.000 = 1.500.000
c. Giảm giá bán 200đ/ sp và tăng quảng cáo 3.000.000đ/ tháng
Khi giảm giá bán 200đ/ sp thì số dư đảm phí đơn vị còn (7.500 – 200) – 4.500 = 2.800đ /sp
-

Tổng số dư đảm phí đơn vị dự kiến: 15.000 * 2800 = 42.000.000
Tổng số dư đảm phí đơn vị hiện tại: 12.000 * 3000 = 36.000.000
Tổng số dư đảm phí tăng thêm: 42.000.000 – 36.000.000 = 6.000.000
Định phí tăng thêm = 3.000.000
Lợi nhuận tăng thêm = 6.000.000 – 3.000.000 = 3.000.000

 Kết luận:
Doanh nghiệp nên chọn phương án 3 vì cho lợi nhuận tăng thêm cao nhất là 3.000.000
3. Xác định giá cho lô hàng 3000 sản phẩm
- Biến phí đơn vị = 4.500đ/sp
- Chi phí vận chuyển 1sp =
- Định phí đơn vị = 0

720.000
3.000

= 240đ/sp


- Lợi nhuận 1sp =

6.000.000

3.000

= 2000đ/sp

- Giá bán đơn vị = 4.500 + 240 + 2000 = 6.740đ/sp
- Giá khách hàng đề nghị : 7.500* 90% = 6.750đ/sp
 Kết luận: Nên thực hiện vì chỉ tiêu giá bán của doanh nghiệp là 6.740 < 6.750 giá khách
hàng đề nghị.

Bài 4.8
Doanh nghiệp "Kiều Khanh" năm trước tiêu thụ được 20.000 sản phẩm có tài liệu về SP này như
sau:
Đơn giá bán
Chí phí khả biến một SP
Tổng CPBB hoạt động trong năm

15000đ
9000đ
96.000.000đ

Yêu cầu:
1. Lập báo cáo kết quả kinh doanh theo số dư giảm phí
2. Xác định

+Khối lượng bán và doanh thu tại điểm hòa vốn
+Độ lớn đòn bẩy kinh doanh ở mức doanh thu năm trước và nêu ý nghĩa.

3. Doanh nghiệp dự kiến mức chi phí nhân công trực tiếp tăng 1.200đ/sp so với năm trước, giá bán
vẫn không đổi. Hãy xác định sản lượng bán và doanh thu hòa vốn trong trường hợp này.
4. Nếu chi phí nhân công trực tiếp thực sự tăng 1.200đ/sp thì phải tiêu thụ bao nhiêu sản phẩm để

doanh ngiệp trong năm tới vẫn đạt mức lợi nhuận như năm trước.
5. Dùng số liệu câu 3 DN định giá cho sản phẩm là bao nhiêu để tỷ lệ số dư dảm phí không thay
đổi so với năm trước.
6. Dùng số liệu năm trước, nếu tự động hóa quá trình sản xuất sẽ làm CPKB giảm 40%, nhưng
CPBB tăng 90%. Nếu tự động hóa được thực hiện thì tỷ lệ số dư dảm phỉ, khối lượng bán và mức
doanh thu ở điểm hòa vốn là bao nhiêu.
7. Giả sử quá trình tự động hóa được thực hoeẹn trong điều kiện khối lượng bán và giá bán như
năm trước. Hãy xác định độ lớn đòn đẩy kinh doanh, so với kết quả câu 2 và cho nhận xét. Có nên
tự động hóa hay không. Tại sao?


Giải
1. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Tổng cộng

Đơn vị

%

Doanh số

300.000.000

15.000

100

(-) Chi phí khả biến

180.000.000


9.000

60

Số dư đảm phí

120.000.000

6.000

40

(-) Chi phí bất biến

96.000.000

Thu nhập thuần

24.000.000

2. Xác định sản lượng, doanh số hòa vốn và độ lớn đòn bẩy kinh doanh
𝑆ả𝑛 𝑙ượ𝑛𝑔 ℎò𝑎 𝑣ố𝑛 =
96.000.000

𝑡ổ𝑛𝑔 𝑐ℎ𝑖 𝑝ℎí 𝑏ấ𝑡 𝑏𝑖ế𝑛
𝑆ố 𝑑ư đả𝑚 𝑝ℎí đơ𝑛 𝑣ị 𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚




𝑆ả𝑛 𝑙ượ𝑛𝑔 ℎò𝑎 𝑣ố𝑛 =



𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑠ố ℎò𝑎 𝑣ố𝑛 = 𝑠ả𝑛 𝑙ượ𝑛𝑔 ℎò𝑎 𝑣ố𝑛 × 𝑔𝑖á 𝑏á𝑛

6000

= 16.000 𝑠𝑝

Doanh thu hòa vốn = 16.000 sp x 15.000đ = 240.000.000đ
Độ 𝑙ớ𝑛 đò𝑛 𝑏ẩ𝑦 𝑘𝑖𝑛ℎ 𝑑𝑜𝑎𝑛ℎ =


Độ 𝑙ớ𝑛 đò𝑛 𝑏ẩ𝑦 𝑘𝑖𝑛ℎ 𝑑𝑜𝑎𝑛ℎ =

120.000.000
24.000.000

𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑑ư đả𝑚 𝑝ℎí
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡ℎ𝑢 𝑛ℎậ𝑝 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛

=5

Ý nghĩa của đòn bẩy kinh doanh thể hiện, so vơi mức doanh số 300 triệu nếu doanh số tăng được
1% thì thu nhập thuần sẽ tăng 5%.
3. Chi phí nhân công trực tiếp tăng 1.200 đ/ sp thì số dư đảm phí đơn vị sản phẩm sẽ giảm
1.200đ. Số dư đảm phí đơn vị sản phẩm còn: 6.000 đ – 1.200 đ = 4.800 đ
96.000.000




Sản lượng hòa vốn =



Doanh thu hòa vốn = 20.000 sp x 15.000 đ = 300.000.000 đ

4.800

= 20.000 𝑠𝑝


4. Nếu chi phí nhân công trực tiếp thực sự tăng 1.200đ/ sp, để có thể dạt được lợi nhuận
như năm trước (24 triệu ) doanh nghiệp cần phải tiêu thụ:
𝐾ℎố𝑖 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑠𝑝 𝑏á𝑛 đạ𝑡 𝑙ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑚𝑜𝑛𝑔 𝑚𝑢ố𝑛 =

𝑇ổ𝑛𝑔 𝑐𝑝 𝑏ấ𝑡 𝑏𝑖ế𝑛+ 𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑚𝑜𝑛𝑔 𝑚𝑢ố𝑛
𝑆ố 𝑑ư đả𝑚 𝑝ℎí đơ𝑛 𝑣ị 𝑠𝑝

=

96.000.000 + 24.000.000
4.800

= 25.000 sp

5. Gọi X là giá bán để đạt tỷ lệ số đảm phí như năm trước (40%)
Chi phí nhân công trực tiếp tăng 1.200 đ, chi phí khả biến đơn vị sản phẩm sẽ là 9.000đ + 1.200đ
= 10.200 đ

Số dư đảm phí đơn vị sản phẩm: X – 10.200
Tỷ lệ số dư đảm phí =
0.4

=

𝑆ố 𝑑ư đả𝑚 𝑝ℎí
𝐺𝑖á 𝑏á𝑛
𝑋 −10.200
𝑋

= 10.200
X
= 17.000
Như vậy, đơn giá bán 17.000 đ/sản phẩm thì tỷ lệ số dư đảm phí sẽ là 40%.
0.6X

6. Khi tự động hóa được thực hiện
Chi phí khả biến đơn vị sản phẩm: 9.000 đ x 60& = 5.400 đ
Số dư đảm phí đơn vị sản phẩm: 15.000 đ – 5.400 đ = 9.600 đ
Tổng chi phí bất biến: 96.000.000 đ x 190%
9.600



Tỷ lệ số dư đảm phí = 15.000 𝑥100% = 64%



Sản lượng hòa vốn =




Doanh số hòa vốn = 19.000 sp x 15.000đ = 285.000.000 đ

96.000.000 𝑥 190%
9.600

= 19.000 𝑠𝑝

7. Nếu tự động hóa được thực hiện
96.000.000 đ 𝑥 190%

Độ lớn đòn bẩy kinh doanh = (20.000 𝑠𝑝−19.000 𝑠𝑝)𝑥 9.600 đ = 20
Độ lớn đòn bẩy kinh doanh này lớn gấp 4 lần độ lớn đòn bẩy kinh doanh ở câu 2, điều này có nghĩa
so với mức doanh thu 300 tr nếu tự động hóa thì 1% tăng lên của doanh số thu nhập thuần sẽ tăng
gấp 4 lần khi chưa tự động hóa. Tuy nhiên tự động hóa có được ủng hộ hay không tùy thuộc vào
điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu trong tương lai doanh số luôn tăng được so với trước
đây thì nên tự động hóa. Còn ngược lại, doanh số không thể tăng được thì cần phải xem xét lại.


Bài 4.10
Công ty vật liệu xây dựng sản xuất và bán các loại cửa làm sẵn cho xây cất. Loại cửa này được
bán với giá 60 ngđ/ cái. Biến phí là 42 ngđ/ cái, định phí là 450.000 ngđ/ năm. Công ty hiện đang
bán được 30.000 cửa/năm.
Yêu cầu:
1. Tính số dư đảm phí của 1 cửa
2. Tính tỷ lệ số dư đảm phí
3. Tính mức tiêu thụ hòa vốn và doanh thu hòa vốn hằng năm
4. Công ty cần bán bao nhiêu cửa để đạt được chỉ tiêu lợi tức hoạt động kinh doanh trước thuế

là 108.000 ngđ
5. Công ty cần bán bán bao nhiêu để đạt được chỉ tiêu lợi tức hoạt động kinh doanh sau thuế
là 88.200 ngđ, giả sử thuề thu nhập doanh nghệp là 30%

Giải
1. Tính số dư đảm phí của 1 cửa
Số dư đảm phí = Doanh thu – Biến phí = 60.000đ – 42.000đ = 18.000đ/cái
2. Tính tỷ lệ số dư đảm phí
𝑆ố 𝑑ư đả𝑚 𝑝ℎí đơ𝑛 𝑣ị

Tỷ lệ số dư đảm phí=

Đơ𝑛 𝑔𝑖á 𝑏á𝑛

× 100% =

60.000−42.000
60.000

× 100% = 30%

3. Tính mức tiêu thụ hòa vốn và doanh thu hòa vốn hằng năm
Sản lượng hòa vốn =

Đị𝑛ℎ 𝑝ℎí
𝑆ố 𝑑ư đả𝑚 𝑝ℎí đơ𝑛 𝑣ị

=

450.000.000

18.000

= 25.000 sản phẩm

Doanh thu hòa vốn = Sản lượng hòa vốn × Giá bán = 25.000sp × 60.000đ
= 1.500.000.000đ
4. Công ty cần bán bao nhiêu cửa để đạt được chỉ tiêu lợi tức hoạt động kinh doanh
trước thuế là 108.000 ngđ
Gọi 𝑋𝑃 là số cửa cần bán để đạt chỉ tiêu hoạt động kinh doanh trước thuế là 108.000ngđ
Đị𝑛ℎ 𝑝ℎí+𝐿𝑁𝑇𝑇

𝑋𝑃 = 𝑆ố 𝑑ư đả𝑚 𝑝ℎí đơ𝑛 𝑣ị

450.000.000+108.000.000
18.000

= 31.000 sản phẩm

5. Công ty cần bán bán bao nhiêu để đạt được chỉ tiêu lợi tức hoạt động kinh doanh sau
thuế là 88.200 ngđ, giả sử thuề thu nhập doanh nghệp là 30%
Gọi 𝑋𝑃 ’ là số cửa cần bán để đạt chỉ tiêu lợi nhuận hoạt động kinh doanh sau.
Đị𝑛ℎ 𝑝ℎí+

𝐿𝑁𝑆𝑇

𝑠𝑢ấ𝑡
𝑋𝑃 ’ = 𝑆ố 𝑑ư đả𝑚1−𝑇ℎ𝑢ế
=
𝑝ℎí đơ𝑛 𝑣ị


450.000.000 +
18.000

88.200.00
1−0.3

= 32.000 sản phẩm


Bài 4.12
Công ty thương mại “AQ” kinh doanh 2 loại sản phẩm A và B có tài liệu như sau :
Sản phẩm A
Sản phẩm B
Giá bán một sản phẩm
10.000
12.000
Chi phí khả biến một sản phẩm
4.500
7.200
Khối lượng tiêu thụ trong tháng
4.000
5.000
Tổng chi phí bất biến hoạt động
35.880.000
Yêu cầu:
1. Tính doanh số hoà vốn của công ty
2. Giả sử trong tháng tới công ty dự kiến bán được tổng doanh thu 100.000.000, trong đó
doanh số của A chiếm 80% còn lại là B. Hãy tính doanh số hoà vốn. Có nhận xét gì so với
kết quả ở trên. Giải thích


Giải
1. Tính doanh số hòa vốn của công ty
SP A
SP B
Số tiền
%
Số tiền
Doanh số
40.000.000
100 60.000.000
(-) CPKB
18.000.000
45
36.000.000
SDĐP
22.000.000
55
24.000.000
(-) CPBB
TNTT

Doanh số hoà vốn =

%
100
60
40

SP C
Số tiền

1000.000.000
54.000.000
46.000.000
35.880.000
10.120.000

%
100
54
46

35.880.000
= 78.000.000
46%

Nếu bán với kết cấu sản phẩm A chiếm 80% doanh số,sản phẩm B chiếm 20% doanh số thì tổng
số dư đảm phí của A là :
80.000.000 đ x 55% = 44.000.000 đ
Tổng số dư đảm phí của sản phẩm B là :
20.000.000 đ x 40% = 8.000.000 đ
Tổng sô dư đảm phí của doanh nghiệp là :
44.000.000 đ + 8.000.000 đ = 52.000.000 đ
52.000.000
Tỷ lệ số dư đảm phí bình quân = 100.000.000 x 100% = 52%


Doanh số hoà vốn =

35.880.000
= 69.000.000

52%

Doanh số hoà vốn trong trường hợp này giảm 9.000.000 so với trước đây do doanh nghiệp đã thấy
đổi kết cấu hàng bán nâng cao tỷ trọng tiêu thụ đối với sản phẩm A là sản phẩm có tỷ lệ số dư đảm
phí cao hơn so với sản phẩm B.

Bài 4.14
Doanh nghiệp MỸ PHONG sản xuất một loại sản phẩm duy nhất. Doanh thu và lợi tức có nhiều
biến động trong từng tháng kinh doanh. Báo cáo tóm tắt mới nhất kết quả hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp như sau:
Doanh thu (13.500sp x40.000)
(-) Biến phí (13.500sp x28.000)
Số dư đảm phí
(-) Định phí hoạt động trong tháng
Lỗ

540.000.000
378.000.000
162.000.000
180.000.000
(18.000.000)

Yêu cầu
1. Xác định tỷ lệ số dư đảm phí ,số lượng bán và doanh thu bán hàng ở điểm hòa vốn.
2. Phòng kinh doanh khuyến cáo rằng, nếu đầu tư thêm cho quảng cáo 16.000.000đ/tháng thì
doanh thu sẽ tăng thêm 140.000.000đ/tháng .Nếu phòng kinh doanh khuyến cáo đúng thì
kết quả lợi tức của doanh nghiệp là bao nhiêu?
3. Giám đốc Doanh nghiệp tin rằng nếu giảm giá bán hàng 10% và tăng thêm chi phí quảng
cáo 70.000.000đ mỗi tháng thì khối lượng sản phẩm tiêu thụ sẽ tăng gấp đôi. Hãy lập bảng
báo cáo kết quả HDKD trong tình huống này.

4. Sử dụng số liệu gốc: bộ phận tiếp thị đề nghị doanh nghiệp nên thay đổi bao bì kiểu dáng
hấp dẫn hơn sẽ tiêu thụ được nhiều sản phẩm hơn. Bao bì mới sẽ làm tăng 1.200đ/sp . giả
sử doanh nghiệp muốn lợi nhuận là 9.000.000đ thì khối lượng tiêu thụ là bao nhiêu?
5. Sử dụng số liệu gốc: bằng việc tự động hóa một số bộ phận một số quá trình hoạt động
kinh doanh, doanh nghiệp có thể giảm bớt 50% biến phí , nhưng định phí lại tăng thêm
236.000.000đ mỗi tháng.
a) Hãy xác định khối lượng và doanh thu bán hàng tại thời điểm hòa vốn. Nếu khối
lượng sp tiêu thụ dự kiến trong những tháng tới là 20.000sp , hãy lập báo cáo trong
tình huống tự động hóa và chưa tự động hóa.
b) Theo ý bạn , có nên tự động hóa hay không? Giải thích.
6. Sử dụng số liệu gốc: cho một Cty thương mại mua sỉ một số lượng là 5.000sp theo giá đặc
biệt. Trong thương vụ này , doanh nghiệp có thể giảm được 4000đ biến phí/sp (biến phí
bán hàng) doanh thu bình thường của 13.500sp không bị ảnh hưởng gì việc kinh doanh
này. Nếu doanh nghiệp muốn đạt được mức lợi nhuận chung trong tháng là 22.000.000đ
thì doanh nghiệp phải định giá bán cho một sp của một thương vụ này là bao nhiêu?


Giải
1. Xác định số dư đảm phí , số lượng bán và doanh thu bán hàng ở điểm hòa vốn


Tỷ lệ số dư đảm phí =



Sản lượng hòa vốn =

Tổng số dư đảm phí
Doanh thu
Đị𝑛ℎ 𝑝ℎí


𝑆ố 𝑑ư đả𝑚 𝑝ℎí đơ𝑛 𝑣ị

=
=

162.000.000
540.000.000
180.000.000
12.000

x 100 = 30%

= 15.000 sản phẩm

( Mà số dư đảm phí đơn vị = Đơn giá – Biến phí = 40.000 – 28.000=12.000 )


Doanh thu hòa vốn = số lượng hòa vốn x đơn giá = 15.000 x 40.000= 600.000.000



2. Định phí tăng 16.000.000đ, doanh thu tăng 140.000.000 thì kết quả lợi tức là bao
nhiêu?
Doanh thu mới = 540.000.000 + 140.000.000 = 680.000.000



Tổng SDĐP dự kiến = Doanh thu mới – Biến phí




= 680.000.000 – 378.000.000 = 302.000.000
Tổng SDĐP hiện tại = 162.000.000



Tổng SDĐP tăng thêm = 302.000.000 – 162.000.000 = 140.000.000



Định phí tăng thêm = 16.000.000
 Lợi nhuận tăng thêm = 140.000.000 – 16.000.000 = 124.000.000
3. Giảm giá bán 10% , tăng định phí 70.000.000/tháng ,số lượng tăng gấp đôi. Lập báo
cáo KQHDKD.

Giảm giá bán 10% tức 40.000 – (40.000 x 10%) = 36.000đ
Sản lượng tăng gấp đôi tức 13.500 x 2 = 27.000 sp
Báo cáo KQHĐKD theo số dư đảm phí
(Đơn vị tính: 1.000đ)
Chỉ tiêu
Tổng số
Đơn vị
Tỉ lệ (%)
Doanh thu (27.000 sp x 36.000đ) 972.000
36
100
( - ) CPKB (27.000 sp x 28.000đ) 756.000
28
77.78

Số dư đảm phí
( - ) CPBB
Lỗ

216.000
250.000
(34.000)

8.0

22.22

4. Biến phí đơn vị tăng 1.200đ/sp, lợi nhuận = 9.000.000 => Sản lượng = ?
 Số dư đảm phí đơn vị = 40.000 – (28000 + 1.200) = 10.800 đ/sp
 Gọi 𝑋𝑃 là số sản phẩm cần bán để đạt lợi nhuận là 9.000.000
Đị𝑛ℎ 𝑝ℎí + 𝐿𝑁𝑇𝑇

𝑋𝑃 = 𝑆ố 𝑑ư đả𝑚 𝑝ℎí đơ𝑛 𝑣ị

180.000.000+9.000.000
10.800

= 17.500 sản phẩm


5. Biến phí giảm 50%, định phí tăng 236.000.000/tháng
a. Hãy xác định khối lượng và doanh thu bán hàng tại thời điểm hòa vốn. Nếu khối
lượng sp tiêu thụ dự kiến trong những tháng tới là 20.000sp , hãy lập báo cáo trong
tình huống tự động hóa và chưa tự động hóa.
 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh chưa tự động hóa

(Sản lượng: 20.000 sản phẩm)
Báo cáo KQHĐKD theo số dư đảm phí chưa tự động hóa
(Đơn vị tính: 1.000đ)
Chỉ tiêu
Tổng số
Đơn vị Tỉ lệ (%)
Doanh thu (20.000 sp x 40.000đ)
800.000
40
100
( - ) CPKB (20.000 sp x 28.000đ)
560.000
28
70
Số dư đảm phí
( - ) CPBB
Lợi nhuận

-

240.000
180.000
60.000
Đị𝑛ℎ 𝑝ℎí

180.000.000

12

30




Sản lượng hòa vốn =



Doanh thu hòa vốn = số lượng hòa vốn x đơn giá = 15.000 x 40.000= 600.000.000

𝑆ố 𝑑ư đả𝑚 𝑝ℎí đơ𝑛 𝑣ị

=

12.000

= 15.000 sản phẩm

 Bảng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đã tự động hóa
(Sản lượng: 20.000 sản phẩm)
Biến phí đơn vị giảm 50% tức 28.000 – (28.000 x 50%) = 14.000đ/sp
Định phí tăng 236.000.000 tức 180.000.000 + 236.000.000 = 416.000.000
Báo cáo KQHĐKD theo số dư đảm phí đã tự động hóa
(Đơn vị tính: 1.000đ)
Chỉ tiêu
Tổng số
Đơn vị Tỉ lệ (%)
Doanh thu (20.000 sp x 40.000đ)
800.000
40
100

( - ) CPKB (20.000 sp x 14.000đ)
280.000
14
35
Số dư đảm phí
( - ) CPBB
Lợi nhuận

520.000
416.000
104.000
Đị𝑛ℎ 𝑝ℎí

416.000.000

26

65



Sản lượng hòa vốn =



Doanh thu hòa vốn = số lượng hòa vốn x đơn giá = 16.000 x 40.000= 640.000.000

𝑆ố 𝑑ư đả𝑚 𝑝ℎí đơ𝑛 𝑣ị

=


26.000

= 16.000 sản phẩm

b. Theo ý bạn , có nên tự động hóa hay không? Giải thích.
 Nên tự động hóa vì phương án này cho lợi nhuận cao hơn.


6. Mua 5000 sản phẩm, giảm 4.000 đ biến phí/sp, lợi nhuận mong muốn = 22.000.000
=> ĐỊNH GIÁ
- Biến phí đơn vị : 28.000 – 4.000 = 24.000đ/sp
- Lợi nhuận 1 sản phẩm =

22𝑡𝑟
5000

= 4.400đ/sp

Giá bán: 24.000 + 4.400 = 28.400 đ/sp

Bài 4.16
Báo cáo thu nhập mới nhất của công ty A như sau:
Công ty A
Báo cáo thu nhập
(Đ/vị: 1.000đ)
Doanh thu (40.000sp x 12)
(-) Giá vốn hàng bán :
- Nguyên liệu
- Nhân công

- Sản xuất chung
(=) Lãi gộp
(-)Chi phí ngoài sản xuất:
- Chi phí bán hàng:
+ Biến phí:
 Hoa hồng
 Chuyên chở
+ Định phí
- Chi phí quản lý:
 Biến phí
 Định phí
Thực lỗ

480.000
120.000
65.600
90.000

38.400
14.000

275.600
204.400

52.400
110.000
3.200
85.000

250.600

(46.200)

Tất cả biến phí của công ty biến động theo khối lượng , ngoại trừ hoa hồng hàng bán là căn cứ theo
doanh thu. Biến phí sản xuất chung là 0.5đ/sp. Khả năng của công ty có thể sản xuất được 70.000sp.
Công ty rất thất vọng với kết quả báo cáo trên. Công ty đang nghiên cứu đưa ra một số phương án
để cải thiện hoạt động kinh doanh sao cho có lợi nhuận.
Yêu cầu :
1. Lập lại báo cáo thu nhập theo dạng đảm phí, trình bài trên báo cáo cả cột tính cho tổng số
và tính cho 1 đơn vị.
2. Có 2 đề án của nhân viên thuộc quyền trình giám đốc nghiên cứu như sau :
a. Nhân viên tiếp thị đề nghị giảm giá bán 25%,vì anh ta cho rằng giảm giá bán sẽ làm
cho năng lực của công ty được sử dụng hết.


b. Phó giám đốc muốn tăng giá bán 25%, tăng hoa hồng bằng 12% doah thu và tăng
chi phí quảng cáo 90.000đ vì căn cứ theo kinh nghiệm của các công ty khác , anh
ta tin rằng điều này sẽ làm cho lượng bán tăng 50%..
Hãy lập bảng báo cáo thu nhập theo dạng đảm phí đối với 2 đề án này.
3. Sử dụng các số liệu gốc : giám đốc công ty cho rằng không nên tăng giá bán , thay vào đó
ông đề xuất sử dụng nguyên liệu có giá rẻ hơn để làm giảm chi phí cho mỗi sp được 1.73đ.
với phương án này công ty cần phải bán bao nhiêu sp trong kỳ tới nếu muốn đạt một khoản
lợi nhuận là 59.000đ?
4. Sử dụng các số liệu gốc: phòng quảng cáo của công ty cho rằng cần đẩy mạnh quảng cáo .
có thể tăng chi phí quảng cáo thêm bao nhiêu để công ty đạt được tỷ lệ lợi tức trên doanh
thu (ROS) là 4.5% nếu bán được 60.000sp?
5. Sử dụng số liệu gốc: công ty có một số đại lý ở nước ngoài muốn được cung cấp 15.000sp
với giá dặc biệt. Đối với số sp này công ty không phải chi hoa hồng hàng bán nhưng chi
phí chuyên chở sẽ tăng lên 80% và công ty phải đóg một khoản thuế nhập khẩu là 3.250ngđ
thay cho các đại lý nước ngoài để sản phẩm của công ty được bán ở những nước đó. Biến
phí quản lý giảm 50%. Với các thông tin trên hãy tính giá bán mà công ty phải tính cho số

15.000sp bán cho các đại lý ở nước ngoài để công ty có thể thu được một khoản lợi nhuận
là 18.000 ngđ. biết rằng thương vụ này không có ảnh hưởng gì đến hoạt động kinh doanh
bình thường của công ty.

Giải
1. Lập lại báo cáo thu nhập theo dạng đảm phí, trình bài trên báo cáo cả cột tính cho
tổng số và tính cho 1 đơn vị.
Báo cáo KQHĐKD theo số dư đảm phí
(Đơn vị tính: 1.000đ)
Tổng cộng
Đơn vị
Tỉ lệ (%)
480.000
12
100

Chỉ tiêu
Doanh thu (40.000 sp x 12.000đ)
( - ) CPKB
- Nguyên liệu
- Nhân công
- Sản xuất chung (0.5đ x 40.000sp)
- Hoa hồng bán
- Chuyên chở
- Quản lý
Số dư đảm phí
( - ) CPBB
- Sản xuất chung
- Lương, quảng cáo
- Quản lý

Lỗ

120.000
65.600
20.000
38.400
14.000
3.200

70.000
110.000
85.000

261.200
218.800

265.000
(34.000)

6.53
5.47

54.42
45.58


-

2. Giảm giá bán 25% giá bán , sản lượng = 70.000sp. Lập bảng báo cáo theo số dư đảm
phí.

a. Nhân viên tiếp thị đề nghị giảm giá bán 25%,vì anh ta cho rằng giảm giá bán sẽ làm
cho năng lực của công ty được sử dụng hết.
Giá bán giảm 25% tức 12.000x 25% = 3.000đ tương ứng số dư đảm phí giảm 3000đ => giá
bán còn 12.000- 3.000=9.000
SDĐP đơn vị = 9 - 6,53 = 2,47
Báo cáo KQHĐKD theo số dư đảm phí
(Đơn vị tính: 1.000đ)
Chỉ tiêu
Tổng số
Đơn vị
Tỉ lệ (%)
Doanh thu (70.000 sp x 9.000đ) 630.000
9
100
( - ) CPKB (70.000 sp x 6.530đ) 457.100
6.53
77
Số dư đảm phí
( - ) CPBB
Lỗ

172.900
265.000
(92.100)

2.47

23

b. Sản lượng tăng 50%, giá bán tăng 25%, định phí tăng 90.000.000, hoa hồng =12%

doanh thu .
 Sản lượng tăng 50% = 40.000 + ( 40.000x 0.5 ) = 60.000 sp
 Giá tăng 25% = 12.000 + ( 12.000x 0.5) = 15.000ngđ/sp
 Định phí tăng 90.000.000 = 65.000.000 +90.000.000 = 355.000.000
 Hoa hồng = 12% doanh thu = ( 60.000x 15.000) x 12%
= 900.000.000 x 12% =108.000.000
Báo cáo KQHĐKD theo số dư đảm phí
(Đơn vị tính: 1.000đ)
Tổng cộng
Đơn vị
Tỉ lệ (%)
900.000
15
100

Chỉ tiêu
Doanh thu (60.000 sp x 15.000đ)
( - ) CPKB
- Nguyên liệu
- Nhân công
- Sản xuất chung
- Hoa hồng bán
- Chuyên chở
- Quản lý
Số dư đảm phí
( - ) CPBB
Lợi nhuận

120.000
65.600

36.000
108.000
14.000
3.200

346.800
553.200
355.000
198.200

5.78
9.22

38.53
61.47


3. Biến phí đơn vị giảm 1,73 ng, Lợi nhuận mong muốn = 59.000.000 thì sản lượng =?
Số dư đảm phí đơn vị = Đơn giá – Biến phí đơn vị = 12.000 - ( 6.930 – 1.730) = 6.800 đ/sp
 Gọi 𝑋𝑃 là số sản phẩm cần bán để đạt lợi nhuận là 59.000.000
Đị𝑛ℎ 𝑝ℎí + 𝐿𝑁𝑇𝑇

𝑋𝑃 = 𝑆ố 𝑑ư đả𝑚 𝑝ℎí đơ𝑛 𝑣ị

249.000.000 +59.000.000
6.800

= 45.294 sản phẩm

4. Tỉ lệ lợi tức trên doanh thu (ROS) = 4,5% , sản lượng = 60.000SP => định phí quảng

cáo =?
Đị𝑛ℎ 𝑝ℎ𝑖

Ta có: Sản lượng để đạt ROS mong muốn = 𝑆ố 𝑑ư đả𝑚 𝑝ℎí đơ𝑛 𝑣ị−𝑅𝑂𝑆
 Định phí = Sản lượng x (𝑆ố 𝑑ư đả𝑚 𝑝ℎí đơ𝑛 𝑣ị – ROS) = 60.000x (12.000 – 4.5%)
= 717.300 ngđ
5. Mua 15.000 sp, phí chuyên chở tăng 80%, thuế nhập khẩu 3.150 ngđ, Lợi nhuận mong
muốn = 18.000.000 => Định giá bán =?
 Cách 1:
120.000

-

Nguyên vật liệu :

-

Nhân công : (65.600/40.000) = 1,64
Sản xuất chung : ( 20.000/40.000) = 0,5
Chuyên chở : ((14.000x 1.8)x 40.000) = 0.63

-

Quản lý: (

-

Thuế nhập khẩu: ( 3.150 / 15.000) = 0,21
Lợi nhuận mong muốn (18.000 / 15.000) = 1.2
 Giá bán = 3+ 1.64+ 0.5+ 0.63+ 0.04 + 0.21+ 1.2 = 7.22


3.200
2

40.000

=3

/ 40.000) = 0,04

 Cách 2:
( 261.200−38400)+(14.000𝑥0.8)−(3200𝑥0.5)

-

Biến phí 1 sản phẩm:

-

Thuế nhập khẩu 1 sp : ( 3.150 / 15.000) = 0,21
Lợi nhuận mong muốn 1 sp: (18.000 / 15.000) = 1.2
 Giá bán = 5,81 + 0,21 + 1,2 = 7,22. Vậy do giá bán bằng 60% so với giá cũ vì vậy hợp
đồng này thực hiện được .

40.000

= 5,81


Bài 4.18

Công ty Cẩm Anh bán 100.000 sản phẩm X với đơn giá bán 20.000 đ/ sản phẩm. Biến phí đơn vị
là 14.000 đ/sản phẩm ( gồm biến phí sản xuất 11.000 đ và biến phí tiêu thụ 3000 đ). Định phí là
792.000.000 ( gồm chi phí sản xuất 500.000.000 và chi phí tiêu thụ 292.000.000). Không có hàng
tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ.
Yêu cầu:
1. Xác định điểm hòa vốn
2. Xác định lượng sản phẩm X cần tiêu thụ được để đạt mức lãi thuần trước thuế là 60.000.000
3. Nếu thuế suất thu nhập doanh nghiệp là 40% thì lượng sản phẩm X cần tiêu thị được để
đạt mức lãi thuần sau thuế 90.000.000 là bao nhiêu?
Nếu chi phí phân công chiếm 50% biến phí và 20% định phí thì 10% tăng thêm về chi phí nhân
công sẽ làm cho điểm hào vốn tăng lên bao nhiêu?

Giải
1. Xác định điểm hòa vốn :
Đị𝑛ℎ 𝑝ℎí

+ Sản lượng hòa vốn = 𝐺𝑖á 𝑏á𝑛−𝐵𝑖ế𝑛 𝑝ℎí =

792.000.000
20.000−14.000

= 132.000𝑠𝑝

+ Doanh thu hòa vốn = Sản lượng hòa vốn × Giá bán = 132.000sp × 20.000đ
= 2.640.000.000đ
2. Xác định lượng sản phẩm X cần tiêu thụ được để đạt mức lãi thuần trước thuế là
60.000.000
- Gọi X là khối lượng phải tiêu thụ để đạt được mức lãi thuần trước thuế là 60.000đ
X=


792.000.000+60.000
20.000−40.000

= 142.000𝑠𝑝

3. Nếu thuế suất thu nhập doanh nghiệp là 40% thì lượng sản phẩm X cần tiêu thị được
để đạt mức lãi thuần sau thuế 90.000.000 là bao nhiêu?
- Gọi X là khối lượng phải tiêu thụ để đạt được mức lãi thuần sau thuế là 90.000đ với thuế
suất 40%:
20.000X = 14.000X + 792.000.000 +

90.000.000
1−0.4

→X = 157.000sp
4. Xác định điểm hòa vốn trong điều kiện chi phí nhân công thay đổi
- Tại điểm hòa vốn ta có: Doanh thu = Biến phí + Định phí
- Hay Doanh thu= Biến phí nhân công + Biến phí khác + Định phí nhân công + Định
phí khác


-

Đặt X là khối lượng tiêu thụ tại điểm hòa vốn :

20.000x = 0.5 × 14.000x × 1.1 + 0.5 × 14.000x +0.2 × 792.000.000 × 1.1
+ 0.8 × 792.000.000
→ x = 152.423sp
- Doanh thu hòa vốn = 152.423 × 20.000sp =3.048.460.000


Bài 4.20
Một công ty X,sản xuất kinh doanh sản phẩm A có số liệu từ các bộ phận trong công ty vào thời
điểm cuối năm 94 như sau :
1. Chi phí sản xuất sản phẩm
- Chi phí nguyên liệu trực tiếp :
2.400đ/sp
- Chi phí nhân công trực tiếp :
1.200đ/sp
- Chi phí sản xuất chung khả biến :
1.100đ/sp
- Chi phí sản xuất chung bất biến :
28.000.000
2. Chi phí lưu thông (chi phí bán hàng)
- Chi phí lưu thông khả biến :
600đ/sp
- Chi phí lưu thông bất biến :
24.000.000
3. Chi phí quản lý
- Chi phí quản lý khả biến :
700đ/sp
- Chi phí quản lý bất biến :
8.000.000đ
4. Trong năm 94,công ty tiêu thụ 20.000 sp với giá bán là 10.000đ/sp
Yêu cầu
1. Lập báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí của công ty vào thời điểm cuối năm 94.Xác định
doanh số và sản lượng hoà vốn, vẽ đồ thị biểu diễn
2. Công ty quyết định sử dụng biện pháp : Khách hàng mua 1 sp A,được tặng 1 món quà trị
giá 1.000đ.Cần phải bán bao nhiêu sản phẩm để đạt lợi nhuận 30.000.000
3. Có khách hàng mua them 10.000sp và đưa ra các đề nghị :
 Giá bán không được quá 80% so với giá bán trước đây của công ty

 Phải vận chuyển hàng đến kho theo yêu cầu của khách hàng.Chi phí vận chuyển
là 5.000.000
 Tiền hoa hồng phải trả cho người môi giới là 4.000.000
Mục tiêu của công ty khi bán them 10.000sp phải thu được 10.000.000 lợi nhuận. Vậy giá bán
trong trường hợp này là bao nhiêu và thương vụ có thực hiện được không ?
4. Tính độ lớn đòn bảy kinh doanh.Nếu tăng doanh thu lên 10% thì lợi nhuận công ty tăng
lên bao nhiêu ? Để đạt được lợi nhuận là 40.000.000 thì công ty phải bán bao nhiêu sản
phẩm? Dự tính này có thực hiện được không khi năng lực tối đa của công ty là 24.800 sản
phẩm


5. Công ty dự tính tự động hoá sản xuất do đó chi phí khả biến giảm 50%,chi phí bất biến
tăng 10% so với trước. Xác định sản lượng doanh thu hoà vốn trong trường hợp này.Để
đạt được lợi nhuận như trước đây , công ty phải bán bao nhiêu sản phẩm?

Giải
1. Lập báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí của công ty vào thời điểm cuối năm 94. Xác
định doanh số và sản lượng hoà vốn ,vẽ đồ thị biểu diễn
Báo cáo KQHĐKD theo số dư đảm phí
(Đơn vị tính: 1.000đ)
Tổng cộng
Đơn vị
Tỉ lệ (%)
200.000
10
100

Chỉ tiêu
Doanh thu (20.000 sp x 15.000đ)
( - ) CPKB

- Nguyên liệu (20.000 sp x 2.400đ)
- Nhân công (20.000 sp x 1.200đ)
- Sản xuất chung KB (20.000 sp x 1.100đ)
- Lưu thông KB
- Quản lý
Số dư đảm phí
( - ) CPBB
- Sản xuất chung KB
- Lưu thông KB
- Quản lý
Lợi nhuận
Đị𝑛ℎ 𝑝ℎí

48.000
24.000
22.000
12.000
14.000

28.000
24.000
8.000

60.000.000

120.000
80.000

6
4


60.000
20.000

-

Sản lượng hòa vốn = 𝐺𝑖á 𝑏á𝑛−𝐵𝑖ế𝑛 𝑝ℎí =

-

Doanh thu hòa vốn = Sản lượng hòa vốn × Giá bán = 15.000sp × 10.000đ
= 150.000.000

10.000−6.000

60
40

= 15.000𝑠𝑝

2. Công ty quyết định sử dụng biện pháp : Khách hàng mua 1 sản phẩm A, được tặng 1
món quà trị giá 1.000đ.Cần phải bán bao nhiêu sản phẩm để đạt lợi nhuận 30.000.000
- Tặng quà 1000đ/sp → Biến phí đơn vị tăng 1000đ/sp → số dư đảm phí đơn vị giảm
1000đ/sp : 4.000 – 1.000 = 3.000 đ/sp
- Gọi 𝑋𝑃 là số sản phẩm cần bán để đạt lợi nhuận là 30.000.000
Đị𝑛ℎ 𝑝ℎí + 𝐿𝑁𝑇𝑇

𝑋𝑃 = 𝑆ố 𝑑ư đả𝑚 𝑝ℎí đơ𝑛 𝑣ị

60.000.000 + 30.000.000


3. Định giá bán cho 10.000 sản phẩm
- Biến phí đơn vị = 6000 đ/sp
4.000.000
- Hoa hồng = 10.000 = 400 đ/sp

3.000

= 30.000 sản phẩm


-

5.000.000
Phí vận chuyển 1 sp = 10.000 = 500 đ

-

Lợi nhuận 1 sp =

10.000.000
10.000

= 1.000 đ/sp

 Giá bán 1 sp = 7.900 đ/sp
- Giá đề nghị của khách hàng = 10.000 * 0.8 = 8.000đ
 Thực hiện do giá bán là 7.900 đ/sp < 8.000 đ/sp
4. Tính độ lớn đòn bảy kinh doanh.Nếu tăng doanh thu lên 10% thì lợi nhuận công ty
tăng lên bao nhiêu ? Để đạt được lợi nhuận là 40.000.000 thì công ty phải bán bao

nhiêu sản phẩm ? Dự tính này có thực hiện được không khi năng lực tối d của công
ty là 24.800 sản phẩm
∑ số dư đảm phí 80.000.000
- Độ lớn đòn bẩy =
= 20.000.000 = 4
lợi nhuận
- Khi doanh thu tăng 10% lợi nhuận tăng 40% → Lợi nhuận mới = 20.000.000*40%
= 28.000.000
- Gọi 𝑋𝑃 là số sản phẩm cần bán để đạt lợi nhuận là 40.000.000
Đị𝑛ℎ 𝑝ℎí + 𝐿𝑁𝑇𝑇

𝑋𝑃 = 𝑆ố 𝑑ư đả𝑚 𝑝ℎí đơ𝑛 𝑣ị

60.000.000 + 40.000.000
4.000

= 25.000 sản phẩm

 Kết luận: Không thực hiện được do 𝑋𝑃 = 25.000 sản phẩm > năng lực sản xuất tối đa của
công ty là 24.800 sản phẩm.
5. Công ty dự tính tự động hoá sản xuất do đó chi phí khả biến giảm 50%,chi phí bất
biến tăng 10% so với trước. Xác định sản lượng doanh thu hoà vốn trong trường hợp
này. Để đạt được lợi nhuận như trước đây , công ty phải bán bao nhiêu sản phẩm?
- CPKB giảm 50% tức 120.000 – (120.000 x 50%) = 60.000.000 => Biến phí đơn vị giảm
50% tức 6.000 – (6.000 x 50%) = 3.000
- CPKB tăng 10% tức 60.000 + (60.000 x 10%) = 66.000.000
Đị𝑛ℎ 𝑝ℎí

66.000.000


-

Sản lượng hòa vốn = 𝐺𝑖á 𝑏á𝑛−𝐵𝑖ế𝑛 𝑝ℎí =

-

Doanh thu hòa vốn = Sản lượng hòa vốn × Giá bán = 9.429 sp × 10.000đ
= 94.290.000đ

-

Gọi 𝑋𝑃 là số sản phẩm cần bán để đạt lợi nhuận là 20.000.000
Đị𝑛ℎ 𝑝ℎí + 𝐿𝑁𝑇𝑇

𝑋𝑃 = 𝑆ố 𝑑ư đả𝑚 𝑝ℎí đơ𝑛 𝑣ị

10.000−3.000

66.000.000 + 20.000.000
7.000

= 9.429 𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚

= 12.286 sản phẩm


Bài 4.22
Tại công ty M, sản xuất và kinh doanh sản phẩm A. Tại cửa hàng số 1 có tài liệu về chi phí và
thu nhập lien quan đến sản phẩm này như sau:
Giá bán đơn vị sản phẩm

Trị giá vốn 1 sản phẩm
Hoa hồng bán hàng 10%
Tổng chi phí quảng cáo 1 năm
Tiền thuê cửa hàng 1 năm
Tiền lương 1 năm

30.000
15.000
19.000.000
31.000.000
100.000.000

Tại cửa hàng bán hàng, nhân viên bán hàng ngoài tiền lương cố định, được trả tiền hoa hồng
trên từng sản phẩm được bán.
Yêu cầu:
1. Xác định sản lượng, doanh thu hòa vốn của cửa hàng, về đồ thị hòa vốn.
2. Nếu trong năm cửa hàng bán được 12.000 SP thì sẽ lời hay lỗ? Bao nhiêu? Tính độ lớn đòn
bấy kinh doanh tại mức doanh thu này và nêu ý nghĩa.
3. Công ty dự kiến ngoài chi phí như trên sẽ cho người quản lý của cửa hàng được hưởng
them 600 đ trên 1 sản phẩm. Nếu được thực hiên dự đinh này thì sản lượng, doanh thu hòa
vốn của cửa hàng này là bao nhiêu?
4. Sử dụng số liệu đầu bài: Cty dự định sẽ cho người quản lý của cửa hàng được hưởng 500đ
trên 1 SP A được bán trên mức hòa vốn. Nếu dự định này được thực hiện cửa hàng sẽ lời
hay lỗ khi bán được 16.000 SP A. Bao nhiêu?
5. Sử dụng số liệu đầu bài: Cty dự định sẽ không trả hoa hồng cho nhân viên bán hàng như
hiện nay, thay vào đó Cty quyết định tăng mức lương trả cố định từ 100.000.000đ thành
131.000.000. Nếu dự định này được thực hiên, hãy cho biết sản lượng hàng hóa vốn mới,
giải thích về kết quả này.

Giải

1. Xác định sản lượng, doanh thu hòa vốn của cửa hàng, về đồ thị hòa vốn.
- Số dư đảm phí = Doanh thu – Biến phí = 30.000đ – 15.000đ = 15.000đ/sp
- Định phí = Chi phí quảng cáo + Tiền thuê + Tiền lương
= 19.000.000 + 31.000.000 + 100.000.000 = 150.000.000
Đị𝑛ℎ 𝑝ℎí

150000.000

-

Sản lượng hòa vốn =

-

Doanh thu hòa vốn = Sản lượng hòa vốn × Giá bán = 10.000sp × 30.000đ
= 300.000.000.000

𝑆ố 𝑑ư đả𝑚 𝑝ℎí đơ𝑛 𝑣ị

=

15.000

= 10.000 sản phẩm


2.
-

Bán 12.000 sp  Lời hay lỗ? Độ lớn đòn bẩy = ? Ý nghĩa

Doanh thu = 12.000 x 30.000 = 360.000.000
Tổng biến phí = 12.000 x 15.000 = 180.000.000
Tổng SDĐP = Doanh thu – Tổng biến phí = 360.000.000 – 180.000.000 = 180.000.000
Lợi nhuận = SDĐP – Định phí = 180.000.000 – 150.000.000 = 30.000.000
 Lời 30.000.000
∑ số dư đảm phí 180.000.000
Độ lớn đòn bẩy =
=
=6
lợi nhuận
30.000.000

 Ý nghĩa: Khi doanh thu tăng 1% thì lợi nhuận tăng 6%
3. Hưởng 600đ/sp  Sản lượng hòa vồn và doanh thu hòa vốn = ?
- Biến phí đơn vị tăng 600đ tức 15.000 + 600 = 15.600đ/sp
- SDĐP Đơn vị = 30.000 – 15.600 = 14.400 đ/sp
Đị𝑛ℎ 𝑝ℎí

150000.000

-

Sản lượng hòa vốn =

-

Doanh thu hòa vốn = Sản lượng hòa vốn × Giá bán = 10.417 × 30.000
= 312.500.000.000

𝑆ố 𝑑ư đả𝑚 𝑝ℎí đơ𝑛 𝑣ị


=

14.400

= 10.417 sản phẩm


4.
-

Hưởng 500đ/sp, SL = 16.000 sp  lời hay lỗ?
Biến phí đơn vị tăng 500đ tức 15.000 + 500 = 15.500đ/sp
Doanh thu: = 16.000 x 30.000 = 480. 000.000
Biến phí = 16.000 x 15.500 = 248.000.000
SDĐP = Doanh thu – Biến phí = 480.000.000 – 248.000.000 = 232.000.000
Lợi nhuận = 232.000.000 – 150.000.000 = 82.000.000

 Lời 82.000.000
5. Định phí tăng 31tr, sản lượng hàng hóa vốn mới =?
- Đinh phí mới = 150.000.000 +31.000.000= 181.000.000
-

Sản lượng hòa vốn =

Đị𝑛ℎ 𝑝ℎí
𝑆ố 𝑑ư đả𝑚 𝑝ℎí đơ𝑛 𝑣ị

=


181.000.000
15.000

= 12.067 sản phẩm

Bài 4. 24
Công ty R kinh doanh 3 loại sản phẩm A, B, C có các thông tin như sau:
-

Tỷ lệ số dư đảm phí A: 28%; B: 80%; C: 60%.
Tổng chi phí bất biến hàng tháng chung cho 3 sản phẩm là 449.280.000đ.
Doanh số dự kiến trong tháng 4: 750.000.000đ trong đó A chiếm 20%; B chiến 52%; C
chiếm 28%.

Yêu cầu:
1. Lập báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí kế hoạch cho tháng 4 của công ty (Chi tiết cho
từng loại sản phẩm và tổng cộng). Tính doanh số hoà vốn của công ty.
2. Thực tế trong tháng 4 Công ty vẫn đạt doanh số như dự kiến nhưng chi tiết của từng sản
phẩm như sau: SPA: 300.000.000đ, SPB: 180.000.000đ, SPC: 270.000.000đ. Hãy thực
hiện các nội dung của yêu cầu 1 theo các số liệu thực tế này. Giải thích tại sao lại có sự
khác nhau đáng kể giữa hai doanh số hoà vốn kế hoạch và thực tế.

Giải
1. Lập báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí tháng 4. Tính Doanh số hoà vốn:
 Doanh số hoà vốn =

Đị𝑛ℎ 𝑝ℎí
𝑇ỷ 𝑙ệ 𝑠ố 𝑑ư đả𝑚 𝑝ℎí đơ𝑛 𝑣ị

=


449.280.000
64%

= 702.000.000

(Dự kiến tháng 4)
-

Số dư an toàn: 750.000.000 – 702.000.000 = 48.000.000

- Tỉ lệ số dư an toàn =

Số dư an toàn x 100
Doanh thu

=

48.000.000 x 100
750.000.000

= 6,4%


×