Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

624 hóa PHÂN TÍCH 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.35 MB, 85 trang )

BÀI 1: PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH QUANG PHỔ
CÂU DỄ
1.
A.
B.
C.
D.

Phổ nào sau đây là quang phổ mức độ nguyên tử:
UV-Vis
IS
MFS
AES@

2.
A.
B.
C.
D.

Phổ nào sau đây là quang phổ mức độ nguyên tử:
ICP-OES@
UV-Vis
IS
MFS

3.
A.
B.
C.
D.



Phổ nào sau đây là quang phổ mức độ nguyên tử:
IS
MFS
IR
AAS@

4.
A.
B.
C.
D.

Phổ nào sau đây là quang phổ hấp thụ nguyên tử:
AAS@
AES
AFS
Tất cả sai

5.
A.
B.
C.
D.

UV-Vis là loại quang phổ nào sau đây
Quang phổ hấp thu nguyên tử
Quang phổ phát xạ nguyên tử
Quang phổ hồng ngoại
Quang phổ tử ngoại – khả kiến@


6.
A.
B.
C.
D.

IR là loại quang phổ nào sau đây
Quang phổ hấp thu nguyên tử
Quang phổ dao động@
Quang phổ kích thích điện tử
Quang phổ phát xạ phân tử

7.
A.
B.
C.
D.

MFS là loại quang phổ nào sau đây
Quang phổ hấp thu nguyên tử
Quang phổ phát xạ nguyên tử
Quang phổ hấp thu phân tử
Tất cả sai@

8.
A.
B.
C.
D.


AAS là loại quang phổ dùng để xác định hàm lƣợng:
Cation kim loại@
Hợp chất vô cơ
Hợp chất hữu cơ
Acid, base, muối
1


9.
A.
B.
C.
D.

AFS là loại quang phổ nào sau đây
Quang phổ hấp phát xạ quang cặp cảm ứng plasma
Quang phổ huỳnh quang nguyên tử@
Quang phổ huỳnh quang phân tử
Quang phổ phát xã phân tử

10. ICP-OES là loại quang phổ nào sau đây
A. Quang phổ hấp thu nguyên tử
B. Quang phổ phát xạ quang@
C. Quang phổ hấp thu phân tử
D. Quang phổ phát xạ phân tử
11. Phƣơng pháp nào sau đây là phƣơng pháp tách và làm giàu mẫu:
A. GC
B. AAS
C. LLE@

D. UV-Vis
12. Phƣơng pháp nào sau đây là phƣơng pháp tách và làm giàu mẫu:
A. GC
B. AAS
C. LC
D. SPE@
13. Bức xạ điện từ đƣợc nghiên cứu nhiều trong ngành Dƣợc:
A. UV, X- Ray, radio
B. UV, IR, Vis@
C. UV, Vis, X- Ray
D. UV, Vis, Microwave
14. Ƣu điểm nào sau đây không phải là ƣu điểm của Phƣơng pháp phân tích dụng cụ
A. Cần người có trình độ chuyên môn cao
B. Ít tốn thời gian
C. Độ nhạy cao
D. Giới hạn phát hiện cao@
15. CHỌN CÂU SAI. Trong hiện tƣợng quang điện:
A. Photon cho electron toàn bộ năng lượng của mình
B. Toàn bộ năng lượng chuyển thành động năng cho electron@
C. Một phần năng lượng dùng phá vỡ liên kết của electron với kim loại
D. Khi tăng số photon năng lượng của mỗi electron không tăng lên
16. CHỌN CÂU SAI. Trong hiện tƣợng quang điện:
A. Photon cho electron toàn bộ năng lượng của mình
B. Một phần năng lượng chuyển thành động năng cho electron
C. Toàn bộ năng lượng dùng phá vỡ liên kết của electron với kim loại@
D. Khi tăng số photon năng lượng của mỗi electron không tăng lên
17. CHỌN CÂU SAI. Trong hiện tƣợng quang điện:
A. Photon cho electron một phần năng lượng của mình@
B. Một phần năng lượng chuyển thành động năng cho electron
C. Một phần năng lượng dùng phá vỡ liên kết của electron với kim loại

D. Khi tăng số photon năng lượng của mỗi electron không tăng lên
2


18. CHỌN CÂU SAI. Trong hiện tƣợng quang điện:
A. Photon cho electron toàn bộ năng lượng của mình
B. Một phần năng lượng chuyển thành động năng cho electron
C. Một phần năng lượng dùng phá vỡ liên kết của electron với kim loại
D. Khi tăng số photon năng lượng của mỗi electron sẽ tăng lên@
19. Trong hiện tƣợng quang điện:
A. Photon cho electron toàn bộ năng lượng của mình@
B. Toàn bộ năng lượng chuyển thành động năng cho electron
C. Toàn bộ năng lượng dùng phá vỡ liên kết của electron với kim loại
D. Khi tăng số photon năng lượng của mỗi electron sẽ tăng lên
20. Trong hiện tƣợng quang điện:
A. Photon cho electron một phần năng lượng của mình
B. Một phần năng lượng chuyển thành động năng cho electron@
C. Toàn bộ năng lượng dùng phá vỡ liên kết của electron với kim loại
D. Khi tăng số photon năng lượng của mỗi electron sẽ tăng lên
21. Ánh sáng:
A. Là những bức xạ điện từ có năng lượng khác nhau
B. Là những dòng photon có bước sóng khác nhau
C. Chỉ có tính chất song
D. Ánh sáng là những bức xạ điện từ có bước sóng khác nhau@
22. Ánh sáng:
A. Là những bức xạ điện từ có năng lượng khác nhau
B. Là những dòng photon có bước sóng khác nhau
C. Chỉ có tính chất hạt
D. Là dòng photon có năng lượng khác nhau@
23. Khi tiến hành đo quang trong vùng nào sau đây thì phải đo bằng thiết bị chân

không
A. 400
< 800 nm
B. 200
< 400 nm
C. < 200 nm@
D. 800
< 20000 nm
24. Oxy trong không khí hấp phụ mạnh ở vùng nào sau đây
A. 400
< 800 nm
B. 200
< 400 nm
C. < 200 nm@
D. 800
< 20000 nm
25. Hơi nƣớc trong không khí hấp phụ mạnh ở vùng nào sau đây
A. > 200 nm
B. 400
< 800 nm
C. 200
< 400 nm
D. 50
< 200 nm@
26. Vùng tử ngoại xa có bƣớc sóng
A. 50
< 200 nm@
B. 200
< 300 nm
3



C. < 200 nm
D. 300
< 400 nm
27. Vùng tử ngoại gần có bƣớc sóng
A. 400
< 500 nm
B. 200
< 375 nm@
C. < 200 nm
D. 300
< 400 nm
28. Ánh sáng có bƣớc sóng 375
A. Ánh sáng tử ngoại
B. Ánh sáng nhìn thấy@
C. Ánh sáng hồng ngoại
D. Tất cả sai

< 800 nm đƣợc gọi là

29. Ánh sáng có bƣớc sóng 50
< 200 nm đƣợc gọi là
A. Ánh sáng tử ngoại gần
B. Ánh sáng tử ngoại chân không@
C. Ánh sáng hồng ngoại
D. Tất cả sai
30. Ánh sáng có bƣớc sóng 375
A. Ánh sáng tử ngoại chân không
B. Ánh sáng tử ngoại gần

C. Ánh sáng hồng ngoại
D. Tất cả sai@

< 800 nm đƣợc gọi là

31. Khi chiếu ánh sáng ở vùng UV chân không vào vật chất sẽ kích thích điện tử của
A. Liên kết đơn@
B. Liên kết bội
C. Liên kết bội liên hợp
D. B, C đúng
32. Khi chiếu ánh sáng ở vùng UV gần vào vật chất sẽ kích thích điện tử của
A. Liên kết đơn
B. Liên kết bội
C. Liên kết bội liên hợp
D. B, C đúng@
33. Định luật Lambert-Beer thƣờng sai lệch do
A. Phần cứng trên máy@
B. Dung dịch không có màu
C. Chất khảo sát tạo phức màu với thuốc thử
D. Chất khảo sát không có liên kết bội
34. Định luật Lambert-Beer thƣờng sai lệch do
A. Phần mềm trên máy
B. Dung dịch không có màu
C. Dung dịch quá đậm đặc@
D. Chất khảo sát không có liên kết bội
35. Định luật Lambert-Beer thƣờng sai lệch do
A. Phần mềm trên máy
4



B. Dung dịch không có màu
C. Dung dịch quá loãng
D. Chất khảo sát không có liên kết bội
36. Định luật Lambert-Beer thƣờng sai lệch do
A. Phần mềm trên máy
B. Dung dịch không có màu
C. Tạp chất trong dung dịch tạo phức với thuốc thử@
D. Chất khảo sát không có liên kết bội
CÂU TRUNG BÌNH
37. Xác định Fe trong nước thải sử dụng thuốc thử o-phenanthroline. Số liệu thu được ở
bảng sau.
1
2
3
4
5
Nồng độ (ppm)
0
1
2
3
4
Độ hấp thu (A)
0,000
0,183
0,364
0,546
0,727
Xác định nồng độ của Fe trong nước thải, biết Am = 0,45
A. 2,50 ppm

B. 2,45 ppm@ 2,47 ppm
C. 2,58 ppm
D. 2,60 ppm
38. Những dữ kiện sau thu được từ phức tạo màu với kẽm ở 465nm với cốc đo 1cm
Ống số
1
2
3
4
Zn (ppm)
2,0
4,0
6,0
8,0
Độ hấp thu
0,105
0,205
0,310
0,415
Hệ số hấp thu mol bằng L.mol-1.cm-1:
A. 52500@
B. 53000
C. 53500
D. 54500
39. Những dữ kiện sau thu được từ phức tạo màu với kẽm ở 465nm với cốc đo 1cm
Ống số
1
2
3
4

Zn (ppm)
2,0
4,0
6,0
8,0
Độ hấp thu
0,105
0,205
0,310
0,415
Nồng độ của dung dịch X có độ hấp thu là 0,200:
A. 3,80
B. 3,90
C. 3,86@
D. 3,75
40. Những dữ kiện sau thu được từ phức tạo màu với kẽm ở 465nm với cốc đo 1cm
Ống số
1
2
3
4
Zn (ppm)
2,0
4,0
6,0
8,0
Độ hấp thu
0,105
0,205
0,310

0,415
Hệ số góc của phương trình hồi quy tuyến tính là:
A. 0,0212
B. 0,0342
C. 0,0515@
D. 0,0112
41. Những dữ kiện sau thu được từ phức tạo màu với kẽm ở 465nm với cốc đo 1cm
Ống số
1
2
3
4
Zn (ppm)
2,0
4,0
6,0
8,0
5

5
10,0
0,515

5
10,0
0,515

5
10,0
0,515


5
10,0


Độ hấp thu
0,105
0,205
Hệ số chắn của phương trình hồi quy tuyến tính là:
A. 0,020
B. 0,003
C. 0,001@
D. 0,011

0,310

0,415

0,515

42. Nếu dung dịch quá loãng định luật Lambert-Beer sai lệch do
A. Tạp chất trong dung dịch tạo phức với thuốc thử
B. Sự trùng hợp phân tử chất thử
C. Phân tử không bền
D. Sự ion hoá dung dịch@
43. Nếu dung dịch quá đặc định luật Lambert-Beer sai lệch do
A. Tạp chất trong dung dịch tạo phức với thuốc thử
B. Sự trùng hợp phân tử chất thử@
C. Phân tử không bền
D. Sự ion hoá dung dịch

4
44. Giá trị
) thì
A. C
B. C
C. Chất phân tích bền dưới tia UV-Vis
D. Tất cả sai

lớn,

@

45. Giá trị nhỏ (< 102) thì
A.
B.
@
C. Chất phân tích bền dưới tia UV-Vis
D. Tất cả sai
46. Khi chiếu bức xạ ở vùng UV xa vật chất sẽ gây sự kích thích điện tử từ:
A. → * @
B.
→ *
C. n→ *
D. n → *
47. Khi chiếu bức xạ ở vùng UV-Vis vật chất sẽ gây sự kích thích điện tử từ:
A. → *
B.
→ *@
C. n→ *
D. n → *

48. Khi chiếu bức xạ ở vùng UV-Vis vật chất sẽ gây sự kích thích điện tử từ:
A. → *
B.
→ *
C. n→ * @
D. Tất cả đúng
49. Phương pháp định lượng vitamin B12 trong DĐVN III. Cân chính xác 0,002g chế phẩm,
cho vào một bình định mức 50ml, thêm nước tới vạch, lắc đều cho tan (nồng độ pha xấp
xỉ 40 microgam/ml). Xác định mật độ quang học D của dung dịch này bằng máy quang
6


phổ ở
, cốc đo l =1cm, dùng nước làm dung môi ta được D = 0,787.
Hàm lượng phần trăm của vitamin B12 có trong chế phẩm:
A. 95%@
B. 97%
C. 78%
D. 87%
50. Bằng phương pháp đo quang phổ khả biến, những dữ kiện sau thu được từ KMnO4 ở
525nm với cốc đo 1cm.
1
2
3
4
5
KMnO4 (nồng độ mol)
0,00005
0,00010
0,00020

0,00030
0,00040
Độ hấp thu
0,101
0,202
0,405
0,606
0,809
Hệ số hấp thu mol bằng L.mol-1.cm-1:
A. 2020@
B. 5300
C. 5350
D. 5400
51. Bằng phương pháp đo quang phổ khả biến, những dữ kiện sau thu được từ KMnO4 ở
525nm với cốc đo 1cm.
1
2
3
4
5
KMnO4 (nồng độ mol)
0,00005
0,00010
0,00020
0,00030
0,00040
Độ hấp thu
0,101
0,202
0,405

0,606
0,809
Hệ số góc của phương trình hồi quy tuyến tính là:
A. 2022,2@
B. 2020,2
C. 2120,2
D. 2220,2
52. Bằng phương pháp đo quang phổ khả biến, những dữ kiện sau thu được từ KMnO4 ở
525nm với cốc đo 1cm.
1
2
3
4
5
KMnO4 (nồng độ mol)
0,00005
0,00010
0,00020
0,00030
0,00040
Độ hấp thu
0,101
0,202
0,405
0,606
0,809
Hệ số chắn của phương trình hồi quy tuyến tính là:
A. 7.10-5
B. 6.10-5@
C. 5.10-5

D. 4.10-5
CÂU KHÓ
53. Định luật Bouguer – Lambert đƣợc biểu diễn bởi công thức
A. A = k.L@
B. A = Ɛ .L.C
C. A = L.C
D. Tất cả sai
54. Định luật Bouguer – Lambert đƣợc biểu diễn bởi công thức
A. A = k.L
B. A = Ɛ .L.C@
C. A = L.C
D. Tất cả sai
55. Trong công thức A = Ɛ .L.C thì Ɛ gọi là
A. Hệ số dung lượng
7


B. Hệ số hấp thụ dung dịch
C. Hệ số hấp thụ phân tử gam@
D. Hệ số chuyển
56. Trong công thức A = Ɛ .L.C thì Ɛ phụ thuộc vào
A. Nồng độ dung dịch
B. Chiều dày của lớp dung dịch
C. Độ dài bước sóng@
D. Tất cả sai
57. Độ hấp thu A của dung dịch phụ thuộc
A. Nồng độ dung dịch phân tích
B. Chiều dày lớp dung dịch đo
C. Chiều dài bước sóng
D. Tất cả đúng@

58. Nếu đo A của một dung dịch và cùng 1 cuvet thì
A. A = f(λ)@
B. A = f(C)
C. A = f(λ,C)
D. A = f(λ,C,L)
59. Nếu đo A của một dãy dung dịch của một chất có nồng độ khác nhau tại một bƣớc
sóng và cùng một cuvet thì
A. A = f(λ)
B. A = f(C)@
C. A = f(λ,C)
D. A = f(λ,C,L)
60. Giả sử đo A tại một bƣớc sóng của dung dịch 1 (C1) có A1, dung dịch 2 (C2) có A2 và
dung dịch 3 (C1+C2) có A3, nếu 2 dung dịch tƣơng tác:
A. A3 = A1 + A2
B. A3 A1 + A2@
C. A3 < A1 + A2
D. A3 > A1 + A2
61. Giả sử đo A tại một bƣớc sóng của dung dịch 1 (C1) có A1, dung dịch 2 (C2) có A2 và
dung dịch 3 (C1+C2) có A3, nếu 2 dung dịch không tƣơng tác:
A. A3 = A1 + A2@
B. A3 A1 + A2
C. A3 < A1 + A2
D. A3 > A1 + A2
62. Điều kiện nào sau đây là điều kiện tiên quyết để áp dụng đinh luật cộng tính mật độ
quang
A. Phổ 2 dung dịch phải chồng nhau từng phần
B. Phổ 2 dung dịch phải chồng nhau
C. λmax của 2 dung dịch phải cách nhau ít nhất 20nm@
D. λmax của 2 dung dịch phải cách nhau ít nhất 10nm
63. Điều kiện nào sau đây là điều kiện tiên quyết để áp dụng đinh luật cộng tính mật độ

quang
A. Phổ 2 dung dịch phải chồng nhau từng phần
B. Phổ 2 dung dịch phải chồng nhau
8


C. λmax của 2 dung dịch phải cách nhau ít nhất 10nm
D. Hai dung dịch phải không tương tác với nhau@
64. Điều kiện nào sau đây là điều kiện tiên quyết để áp dụng đinh luật cộng tính mật độ
quang
A. Phổ 2 dung dịch phải chồng nhau
B. λmax của 2 dung dịch phải cách nhau ít nhất 10nm
C. Hai dung dịch phải tương tác với nhau
D. Tất cả sai@
65. Ứng dụng định luật cộng tính mật độ quang
A. Định tính đồng thời nhiều chất trong 1 dung dịch
B. Định lượng đồng thời nhiều chất trong 1 dung dịch@
C. Giải thích hiện tượng tăng giảm màu nhiều dung dịch khi pha trộn
D. Tất cả đúng
66. Tại sao ngƣời ta thƣờng định lƣợng dung dịch ở λmax của dung dịch
A. Vì tại λmax của dung dịch thì mới có thể áp dụng định luật Lambert – Beer.
B. Vì tại λmax của dung dịch thì mới xây dựng được phương trình đường chuẩn.
C. Vì tại λmax của dung dịch thì độ nhạy cao.@
D. Vì tại λmax của dung dịch thì giới hạn phát hiện cao.
67. Ứng dụng của quang phổ hấp thu phân tử
A. Định tính
B. Định lượng
C. Định tính và định lượng@
D. Tất cả sai
68. A = f(λ) của một chất còn gọi là

A. Phương trình đường chuẩn
B. Phương trình đường tuyến tính
C. Phổ hấp thu phân tử của chất@
D. Tất cả sai
69. Hệ số hấp thụ phân tử gam
A. Đặc trưng cho bản chất phát xạ của ánh sáng
B. Phụ thuộc thể tích dung dịch
C. Phụ thuộc bề dày dung dịch
D. Phụ thuộc bước sóng dòng ánh sáng tới@
70. Hệ số hấp thụ phân tử gam
A. Đặc trưng cho bản chất hấp thu của ánh sáng@
B. Phụ thuộc thể tích dung dịch
C. Phụ thuộc bề dày dung dịch
D. Phụ thuộc cường độ ánh sáng tới
71. Hệ số hấp thụ phân tử gam
A. Đặc trưng cho bản chất phát xạ của ánh sáng
B. Không phụ thuộc thể tích dung dịch@
C. Phụ thuộc bề dày dung dịch
D. Không phụ thuộc bước sóng dòng ánh sáng tới
72. Hệ số hấp thụ phân tử gam
A. Đặc trưng cho bản chất phát xạ của ánh sáng
9


B. Phụ thuộc thể tích dung dịch
C. Không phụ thuộc bề dày dung dịch@
D. Không phụ thuộc bước sóng dòng ánh sáng tới
73. Hệ số hấp thụ phân tử gam
A. Đặc trưng cho bản chất phát xạ của ánh sáng
B. Phụ thuộc thể tích dung dịch

C. Phụ thuộc bước sóng dòng ánh sáng tới
D. Dùng đánh giá độ nhạy của phương pháp UV-Vis
74. Thứ nguyên của hệ số hấp thu phân tử gam là
A. Cm-2.milimol-1
B. Cm-1.milimol-1
C. Cm2.milimol-1@
D. Cm1.milimol-1
75. Thứ nguyên của hệ số hấp thu phân tử gam là
A. Cm-2.mol-1. l
B. Cm-1.mol-1. l
C. Cm-1.mol-1.l @
D. Tất cả sai
76. Ɛ có giá trị bằng A khi tiến hành đo quang dung dịch
A. Có nồng độ 1 milmol/lít và cuvet dày 1cm
B. Có nồng độ 10 mol/lít và cuvet dày 1cm
C. Có nồng độ 1 mol/lít và cuvet dày 1cm@
D. Tất cả sai
77. Khi đo dung dịch có nồng độ 1M bằng cuvet dày 1cm thì
A. Ɛ = A@
B. Ɛ = 10A
C. Ɛ = 0,1A
D. Tất cả sai
78. Hệ số hấp thụ phân tử gam
A. Đặc trưng cho bản chất phát xạ của ánh sáng
B. Phụ thuộc thể tích và bề dày dung dịch
C. Không phụ thuộc bước sóng dòng ánh sáng tới
D. Dùng đánh giá độ nhạy của phương pháp UV-Vis@
79. Một dung dịch X có nồng độ 10-3M đo bằng cốc dày 1cm thì có độ hấp thu A = 0,56.
Tìm Ɛ
A. 56

B. 560@
C. 5600
D. Tất cả sai
80. Một dung dịch X có nồng độ 2.10-3M đo bằng cốc dày 1cm thì có độ hấp thu A =
0,87. Tìm Ɛ
A. 43,5
B. 435@
C. 87
D. 870
10


81. Một dung dịch X có nồng độ 3.10-4M đo bằng cốc dày 1cm thì có độ hấp thu A =
0,22. Tìm Ɛ
A. 220
B. 440
C. 660
D. 733@
82. Một dung dịch X có nồng độ 5.10-4M đo bằng cốc dày 1cm thì có độ hấp thu A =
0,56. Tìm Ɛ
A. 560
B. 1120@
C. 1680
D. 2240
83. Một dung dịch X có nồng độ 2.10-4M đo bằng cốc dày 1cm thì có độ hấp thu A =
0,43. Tìm Ɛ
A. 860
B. 1290
C. 1720
D. 2150@

84. Một dung dịch X có nồng độ 10-5M đo bằng cốc dày 1cm thì có độ hấp thu A = 0,12.
Tìm Ɛ
A. 120
B. 600
C. 1200
D. Tất cả sai
85. Một dung dịch X có nồng độ 4.10-4M đo bằng cốc dày 1cm thì có độ hấp thu A =
0,63. Tìm Ɛ
A. 157
B. 1570
C. 157,5
D. Tất cả sai
86. Một dung dịch X có nồng độ 0,5.10-3M đo bằng cốc dày 1cm thì có độ hấp thu A =
1,24. Tìm Ɛ
A. 248
B. 1240
C. 2480@
D. Tất cả sai
87. Một dung dịch X có nồng độ 10-3M đo bằng cốc dày 1cm thì có độ hấp thu A = 1,24.
Tìm Ɛ
A. 248
B. 1240@
C. 2480
D. Tất cả sai
88. Một dung dịch X có nồng độ 10-4M đo bằng cốc dày 1cm thì có độ hấp thu A = 0,26.
Tìm Ɛ
A. 260
B. 2600@
C. 1300
11



D. Tất cả sai
89. Điều kiện ứng dụng định luật Bouguer – Lambert – Beer
A. Ánh sáng trắng
B. Dung dịch đậm đặc
C. Dung dịch trong suốt, có thể hơi đục
D. Chất phân tích phải bền trong dung dịch và dưới tia UV-Vis@
90. Điều kiện ứng dụng định luật Bouguer – Lambert – Beer
A. Ánh sáng đơn sắc@
B. Dung dịch đậm đặc
C. Dung dịch trong suốt, có thể hơi đục
D. Chất phân tích có thể biến đổi theo thời gian
91. Điều kiện ứng dụng định luật Bouguer – Lambert – Beer
A. Ánh sáng trắng
B. Dung dịch phải có màu
C. Dung dịch trong suốt@
D. Chất phân tích có thể biến đổi theo thời gian
92. Điều kiện ứng dụng định luật Bouguer – Lambert – Beer
A. Ánh sáng đa sắc
B. Dung dịch đậm đặc
C. Dung dịch phải trong suốt@
D. Chất phân tích có thể biến đổi theo thời gian
93. Phƣơng pháp định lƣợng bằng quang phổ hấp thu phân tử
A. Phương pháp khối lượng
B. Phương pháp thể tích
C. Phương pháp đường chuẩn@
D. Phương pháp đường cong
94. Phƣơng pháp định lƣợng bằng quang phổ hấp thu phân tử
A. Phương pháp khối lượng

B. Phương pháp thể tích
C. Phương pháp đường thêm chuẩn@
D. Phương pháp đường cong
95. Trong các phƣơng pháp định lƣợng sau thì phƣơng pháp đƣợc ứng dụng nhiều
nhất là
A. Phương pháp vi sai
B. Phương pháp đường chuẩn@
C. Phương pháp đường thêm chuẩn
D. Phương pháp chuẩn độ
96. Ƣu điểm của phƣơng pháp đƣờng chuẩn là
A. Không bị ảnh hưởng môi trường
B. Không cần thêm thuốc thử
C. Thiết bị đơn giản
D. Chỉ xây dựng đường chuẩn 1 lần, có thể áp dụng nhiều mẫu@
97. Phƣơng pháp đƣờng thêm chuẩn có ƣu điểm hơn so với phƣơng pháp đƣờng chuẩn

A. Không cần thêm thuốc thử
12


B. Phân tích nhanh hơn, tiết kiệm thời gian
C. Ít hao tổn hóa chất
D. Loại bỏ ảnh hưởng yếu tố môi trường mẫu phân tích@
98. Ƣu điểm của phƣơng pháp đƣờng chuẩn là
A. Kết quả chính xác
B. Tiến hành hàng loạt mẫu
C. Rút ngắn thời gian
D. Tất cả đúng@
99. Một dung dịch FeCl3 có nồng độ 3.10-3N đo bằng cốc dày 1cm thì có độ hấp thu A =
0,56. Tìm Ɛ

A. 186,7
B. 560@
C. 62,2
D. Tất cả sai
100. Một dung dịch FeCl3 có nồng độ 6.10-4N đo bằng cốc dày 1cm thì có độ hấp thu
A = 0,23. Tìm Ɛ
A. 383,33
B. 2300
C. 1150@
D. Tất cả sai
101. Một dung dịch FeCl3 có nồng độ 3.10-4N đo bằng cốc dày 1cm thì có độ hấp thu
A = 0,201. Tìm Ɛ
A. 670
B. 2010@
C. 1005
D. Tất cả sai
102. Một dung dịch FeCl3 có nồng độ 10-3N đo bằng cốc dày 1cm thì có độ hấp thu A
= 0,28. Tìm Ɛ
A. 420
B. 840@
C. 280
D. Tất cả sai
103. Một dung dịch FeCl3 có nồng độ 9.10-4N đo bằng cốc dày 1cm thì có độ hấp thu
A = 0,23. Tìm Ɛ
A. 2300
B. 766,67@
C. 4200
D. Tất cả sai
104. Một dung dịch CuSO4 có nồng độ 2.10-4N đo bằng cốc dày 1cm thì có độ hấp thu
A = 0,23. Tìm Ɛ

A. 1150
B. 2300@
C. 3450
D. Tất cả sai
105. Một dung dịch CuSO4 có nồng độ 6.10-4N đo bằng cốc dày 1cm thì có độ hấp thu
A = 0,3. Tìm Ɛ
13


A.
B.
C.
D.

2000
3000
1000@
Tất cả sai

106. Một dung dịch CuSO4 có nồng độ 4.10-4N đo bằng cốc dày 1cm thì có độ hấp thu
A = 0,3. Tìm Ɛ
A. 1500@
B. 2000
C. 1000
D. Tất cả sai
107. Một dung dịch CuSO4 có nồng độ 10-4N đo bằng cốc dày 1cm thì có độ hấp thu
A = 0,1. Tìm Ɛ
A. 2000@
B. 1000
C. 4000

D. Tất cả sai
108. Một dung dịch CuSO4 có nồng độ 6.10-4N đo bằng cốc dày 1cm thì có độ hấp thu
A = 0,6. Tìm Ɛ
A. 1000
B. 1500
C. 500
D. Tất cả sai@
Dung dịch (1) có độ hấp thu A1 = 0,23 tại 525nm
Dung dịch (2) có độ hấp thu A2 = 0,05 tại 525nm
Dung dịch (1) pha với dung dịch (2) theo tỷ lệ thể tích 1:1 thu đƣợc hỗn hợp
X. Tìm độ hấp thu của X ở 525nm
A. 0,14@
B. 0,09
C. 0,28
D. Tất cả sai
109.

Dung dịch (1) có độ hấp thu A1 = 0,36 tại 525nm
Dung dịch (2) có độ hấp thu A2 = 0,12 tại 525nm
Dung dịch (1) pha với dung dịch (2) theo tỷ lệ thể tích 1:2 thu đƣợc hỗn hợp
X. Tìm độ hấp thu của X ở 525nm
A. 0,48
B. 0,2@
C. 0,28
D. Tất cả sai
110.

Dung dịch (1) có độ hấp thu A1 = 0,36 tại 525nm
Dung dịch (2) có độ hấp thu A2 = 0,12 tại 525nm
Dung dịch (1) pha với dung dịch (2) theo tỷ lệ thể tích 2:1 thu đƣợc hỗn hợp

X. Tìm độ hấp thu của X ở 525nm
A. 0,48
B. 0,2
C. 0,28@
D. Tất cả sai
111.

112.

Dung dịch (1) có độ hấp thu A1 = 0,36 tại 525nm
14


Dung dịch (2) có độ hấp thu A2 = 0,12 tại 525nm
113. Dung dịch (1) pha với dung dịch (2) theo tỷ lệ thể tích 1:3 thu đƣợc hỗn hợp X.
Tìm độ hấp thu của X.
A. 0,48
B. 0,18@
C. 0,3
D. Tất cả sai
Dung dịch (1) có độ hấp thu A1 = 0,36 tại 525nm
Dung dịch (2) có độ hấp thu A2 = 0,12 tại 525nm
Dung dịch (1) pha với dung dịch (2) theo tỷ lệ thể tích 1:3 thu đƣợc hỗn hợp
X. Tìm độ hấp thu của X.
A. 0,48
B. 0,18
C. 0,3@
D. Tất cả sai
114.


Dung dịch (1) có độ hấp thu A1 = 0,36 tại 525nm
Dung dịch (2) có độ hấp thu A2 = 0,12 tại 525nm
Dung dịch (1) pha với dung dịch (2) theo tỷ lệ thể tích 1:1 thu đƣợc hỗn hợp
X. Tìm độ hấp thu của X.
A. 0,48
B. 0,24@
C. 0,3
D. Tất cả sai
115.

Dung dịch (1) có độ hấp thu A1 = 0,45 tại 446nm
Dung dịch (2) có độ hấp thu A2 = 0,15 tại 446nm
Dung dịch (1) pha với dung dịch (2) theo tỷ lệ thể tích 1:4 thu đƣợc hỗn hợp
X. Tìm độ hấp thu của X.
A. 0,6
B. 0,39
C. 0,21@
D. Tất cả sai
116.

Dung dịch (1) có độ hấp thu A1 = 0,45 tại 446nm
Dung dịch (2) có độ hấp thu A2 = 0,15 tại 446nm
Dung dịch (1) pha với dung dịch (2) theo tỷ lệ thể tích 1:4 thu đƣợc hỗn hợp
X. Tìm độ hấp thu của X.
A. 0,6
B. 0,39@
C. 0,21
D. Tất cả sai
117.


Dung dịch (1) có độ hấp thu A1 = 0,45 tại 446nm
Dung dịch (2) có độ hấp thu A2 = 0,15 tại 446nm
Dung dịch (1) pha với dung dịch (2) theo tỷ lệ thể tích 1:2 thu đƣợc hỗn hợp
X. Tìm độ hấp thu của X.
A. 0,3
B. 0,25@
C. 0,35
D. Tất cả sai
118.

119.

Dung dịch (1) có độ hấp thu A1 = 0,45 tại 446nm
15


Dung dịch (2) có độ hấp thu A2 = 0,15 tại 446nm
Dung dịch (1) pha với dung dịch (2) theo tỷ lệ thể tích 2:1 thu đƣợc hỗn hợp
X. Tìm độ hấp thu của X.
A. 0,3
B. 0,25
C. 0,35@
D. Tất cả sai
120. Máy quang phổ hấp thụ phân tử 1 đƣờng truyền khác với máy hấp thụ phân tử
2 đƣờng truyền ở
A. Máy 1 đường truyền chỉ có 1 đèn Halogen, không có đèn Deuterium
B. Máy 1 đường truyền chỉ có 1 đèn Deuterium, không có đèn Halogen
C. Không có đầu dò như máy 2 đường truyền
D. Không có bộ chia như máy 2 đường truyền@
121. Máy quang phổ hấp thụ phân tử 1 đƣờng truyền khác với máy hấp thụ phân tử

2 đƣờng truyền ở
A. Máy 1 đường truyền chỉ có 1 đèn Halogen, không có đèn Deuterium
B. Máy 1 đường truyền chỉ có 1 đèn Deuterium, không có đèn Halogen
C. Máy 1 đường truyền chỉ sử dụng 1 cuvet@
D. Máy 1 đường truyền sử dụng 2 cuvet
122. Khi tiến hành đo phổ của một dung dịch trong vùng Vis, ngƣời ta sử dụng
nguồn sáng là
A. Đèn Vonfram@
B. Đèn Deuterium
C. Đèn huỳnh quang
D. Tất cả đúng
123. Khi tiến hành đo phổ của một dung dịch trong vùng UV, ngƣời ta sử dụng
nguồn sáng là
A. Đèn Vonfram
B. Đèn Deuterium@
C. Đèn huỳnh quang
D. Tất cả đúng
124. Công dụng của cách tử trong máy quang phổ UV-Vis là
A. Tạo bước sóng đơn sắc@
B. Tạo chùm ánh sáng có cường độ đủ lớn
C. Tạo tia sáng hẹp chiếu qua cuvet
D. Nhận tín hiệu ánh sáng
125. Công dụng của kính lọc trong máy quang phổ UV-Vis là
A. Tạo chùm ánh sáng có cường độ đủ lớn
B. Tạo tia sáng hẹp chiếu qua cuvet
C. Nhận tín hiệu ánh sáng
D. Tạo bước sóng đơn sắc@
126. Khi đo độ hấp thu của một dung dịch ở bƣớc sóng 325 nm thì ngƣời ta sử dụng
cuvet bằng vật liệu
A. Thủy tinh

B. Thạch anh@
C. Nhựa
D. Tất cả đúng
16


127. Khi đo độ hấp thu của một dung dịch ở bƣớc sóng 225 nm thì ngƣời ta sử dụng
cuvet bằng vật liệu
A. Thủy tinh
B. Thạch anh@
C. Nhựa
D. Tất cả đúng
128. Khi đo độ hấp thu của một dung dịch ở bƣớc sóng 625 nm thì ngƣời ta sử dụng
cuvet bằng vật liệu
A. Thủy tinh
B. Thạch anh
C. Cả thạch anh và thủy tinh@
D. Tất cả sai
129. Khi đo độ hấp thu của một dung dịch ở bƣớc sóng 525 nm thì ngƣời ta sử dụng
cuvet bằng vật liệu
A. Thủy tinh
B. Thạch anh
C. Cả thạch anh và thủy tinh@
D. Tất cả sai
130. Trong thiết bị đo độ hấp thu nguyên tử thì thông số tối ƣu của đèn Catot rỗng là
A. Trong vùng từ 50% đến 70% so với cường độ max
B. Trong vùng từ 60% đến 80% so với cường độ max@
C. Trong vùng từ 80% đến 100% so với cường độ max
D. Tất cả sai
131. Yếu tố nào sau đây không ảnh hƣởng tới độ hấp thu nguyên tử

A. Bước sóng ánh sáng hấp thu
B. Số nguyên tử liên kết ở trạng thái hơi@
C. Bề dày lớp hấp thụ
D. Bản chất nguyên tử
132. Yếu tố nào sau đây không ảnh hƣởng tới độ hấp thu nguyên tử
A. Bước sóng ánh sáng hấp thu
B. Số nguyên tử tự do ở trạng thái hơi
C. Bề dày lớp dung dịch chất@
D. Bản chất nguyên tử
133. Yếu tố nào sau đây không ảnh hƣởng tới độ hấp thu nguyên tử
A. Bước sóng ánh sáng hấp thu
B. Số nguyên tử tụ do ở trạng thái hơi
C. Bề dày lớp hấp thụ
D. Khối lượng phân tử của chất@
134. Mục đích của việc “nguyên tử hóa mẫu” là
A. Tạo ra lớp dung dịch phân tích đồng nhất
B. Tạo ra các đám hơi phân tử từ mẫu phân tích
C. Tạo ra các đám hơi nguyên tử từ mẫu phân tích@
D. Tất cả đúng
135. Yêu cầu nào sau đây không phải yêu cầu đối với đèn khí dung nguyên tử hóa
mẫu
17


A.
B.
C.
D.

Nguyên tử hóa hiệu suất cao

Nhiệt độ phải đủ lớn
Ngọn lửa thuần khiết
Bề dày ngọn lửa cố định@

136. Yêu cầu nào sau đây không phải yêu cầu đối với đèn khí dung nguyên tử hóa
mẫu
A. Nguyên tử hóa hiệu suất cao
B. Nhiệt độ phải đủ lớn
C. Ngọn lửa sinh ra phổ nên lớn@
D. Bề dày ngọn lửa thay đổi được
Câu 138. Yêu cầu nào sau đây không phải yêu cầu đối với đèn khí dung nguyên tử hóa
mẫu
A. Nguyên tử hóa hiệu suất cao
B. Nhiệt độ vừa phải, khoảng 4000C@
C. Ngọn lửa thuần khiết
D. Bề dày ngọn lửa thay đổi được
137. Trong nguyên tử hóa mẫu, song song với quá trình nguyên tử hóa còn có quá
trình ion hóa nguyên tử xảy ra ở
A. Fe
B. Al
C. Cu
D. K@
138. Trong nguyên tử hóa mẫu, song song với quá trình nguyên tử hóa còn có quá
trình ion hóa nguyên tử xảy ra ở
A. Fe
B. Al
C. Ba@
D. Cu
139. Trong nguyên tử hóa mẫu, song song với quá trình nguyên tử hóa còn có quá
trình ion hóa nguyên tử. Hạn chế ion hóa bằng cách

A. Thay đổi nguồn lửa
B. Thay đổi bề dày ngọn lửa
C. Thêm một nguyên tố có thế ion hóa thấp hơn nguyên tố xác định@
D. Tất cả sai
140. Nguyên tử hóa không ngọn lửa, quá trình nào không xảy ra trong cuvet
A. Sấy khô mẫu
B. Bốc hơi mẫu@
C. Tro hóa mẫu
D. Nguyên tử hóa
141. Ƣu điểm của phƣơng pháp nguyên tử hóa mẫu không ngọn lửa so với ngọn lửa

A. Độ lặp lại cao hơn
B. Không chịu ảnh hưởng nền mẫu
C. Chi phí thấp hơn
D. Độ nhạy cao hơn@

18


142. Ƣu điểm của phƣơng pháp nguyên tử hóa mẫu không ngọn lửa so với ngọn lửa

A. Độ lặp lại cao hơn
B. Không chịu ảnh hưởng nền mẫu
C. Lượng mẫu lấy nhỏ hơn@
D. Chi phí thấp hơn
143. Đèn Catot rỗng đƣợc tráng bên trong bằng
A. Chất điện ly yếu
B. Chất điện ly mạnh
C. Kim loại cần xác định@
D. Phi kim

144. Ảnh hƣởng của loại acid đến độ hấp thu nguyên tử, A giảm dần theo thứ tự
A. HCl < H2SO4 < HNO3 < H3PO4
B. HCl < < HNO3 < H3PO4 < H2SO4
C. HCl < H2SO4 < H3PO4 < HNO3
D. HCl < HNO3 < H2SO4< H3PO4@
145. Hiện nay nguồn phát tia bức xạ đƣợc sử dụng nhiều nhất là
A. Đèn phóng điện không điện cực
B. Đèn catot rỗng@
C. Đèn phát phổ liên tục có biến điệu D2-Lamp và W-Lamp
D. Tất cả đúng
146. Ƣu điểm của phƣơng pháp AAS
A. Thiết bị rẻ tiền
B. Không cần cán bộ có chuyên môn vận hành
C. Độ nhạy và chọn lọc cao@
D. Cho biết trạng thái liên kết và cấu trúc nguyên tố
147. Ƣu điểm của phƣơng pháp AAS
A. Thiết bị rẻ tiền
B. Không cần cán bộ có chuyên môn vận hành
C. Thao tác thí nghiệm tương đối đơn giản@
D. Cho biết trạng thái liên kết và cấu trúc nguyên tố
148. Nhƣợc điểm của phƣơng pháp AAS
A. Độ nhạy và chọn lọc thấp
B. Tốn nhiều hóa chất
C. Không cho biết trạng thái liên kết và cấu trúc nguyên tố@
D. Thao tác rất phức tạp
149. Phƣơng pháp nào sau đây không phải là phƣơng pháp Phân tích công cụ
A. Phương pháp phân tích quang phổ
B. Phương pháp phân tích điện hóa
C. Phương pháp phân tích khối lượng@
D. Phương pháp tách

150. Phƣơng pháp nào sau đây không phải là phƣơng pháp Phân tích công cụ
A. Phương pháp phân tích quang phổ
B. Phương pháp phân tích thể tích@
C. Phương pháp phân tích điện hóa
D. Phương pháp tách
19


151. Phƣơng pháp nào sau đây không phải là phƣơng pháp Phân tích công cụ
A. Phương pháp phân tích quang phổ
B. Phương pháp phân tích điện hóa
C. Phương pháp cân@
D. Phương pháp tách
152. Phƣơng pháp nào sau đây không phải là phƣơng pháp Phân tích công cụ
A. Phương pháp phân tích quang phổ
B. Phương pháp phân tích điện hóa
C. Phương pháp bay hơi@
D. Phương pháp tách
153. Phƣơng pháp nào sau đây không phải là phƣơng pháp Phân tích công cụ
A. Phương pháp phân tích quang phổ
B. Phương pháp phân tích điện hóa
C. Phương pháp tách
D. Phương pháp chuẩn độ oxy hóa khử@
154. Phƣơng pháp nào sau đây là phƣơng pháp Phân tích công cụ
A. Phương pháp phân tích khối lượng
B. Phương pháp cân
C. Phương pháp phân tích điện hóa@
D. Phương pháp phân tích thể tích
Câu 7. Phƣơng pháp nào sau đây là phƣơng pháp Phân tích công cụ
A. Phương pháp phân tích quang phổ@

B. Phương pháp cân
C. Phương pháp phân tích khối lượng
D. Phương pháp phân tích thể tích
155. Phƣơng pháp nào sau đây là phƣơng pháp Phân tích công cụ
A. Phương pháp phân tích khối lượng
B. Phương pháp tách@
C. Phương pháp cân
D. Phương pháp phân tích thể tích
156. Phƣơng pháp nào sau đây là phƣơng pháp Phân tích công cụ
A. Phương pháp phân tích khối lượng
B. Phương pháp cân
C. Phương pháp phân tích thể tích
D. Tất cả sai@
157. Phƣơng pháp nào sau đây là phƣơng pháp Phân tích công cụ
A. Phương pháp chuẩn độ acid - base
B. Phương pháp cân
C. Phương pháp tách@
D. Phương pháp chuẩn độ tạo phức
Bảng 1: Áp dụng cho câu 158 - 164
Số thứ tự

1

2

3

20

4


5

Mẫu


Nồng độ (ppm)

0

1,00

2,00

3,00

4,00

CX

Độ hấp thụ (A)

0,000

0,183

0,364

0,546


0,727

….

158. Hệ số chắn của phƣơng trình đƣờng chuẩn bằng:
A. 0,0006@
B. -0,0006
C. 0,1817
D. -0,1817
159. Hệ số góc của phƣơng trình đƣờng chuẩn bằng:
A. -0,1817
B. 0,1817@
C. 0,0006
D. -0,0006
160. Phƣơng trình đƣờng chuẩn thiết lập đƣợc là
A. A = -0,0006 + 0,1817C
B. A = 0,0006 + 0,1817C@
C. A = 0,0006 - 0,1817C
D. Tất cả sai
161. Hệ số tƣơng quan của phƣơng trình đƣờng chuẩn bằng:
A. 0,95
B. 1@
C. 0,85
D. 0,9
162. Đƣờng chuẩn tạo với trục hoành 1 góc α . Tính α
A. 17o10’
B. 10o17’ @
C. -10o17’
D. Tất cả sai
163. Tìm nồng độ dung dịch mẫu Cx theo phƣơng trình đƣờng chuẩn, nếu A = 0,269

A. 1,4 ppm
B. 1,48 ppm@
C. 1,55 ppm
D. 1,6 ppm
164. Tìm nồng độ dung dịch mẫu Cx theo phƣơng trình đƣờng chuẩn, nếu A = 0,364
A. 1,48 ppm
B. 1,55 ppm
C. 2 ppm@
D. Tât cả sai
Bảng 2: Áp dụng cho câu 165 - 171
Số thứ tự

1

2

3

4

5

Mẫu

Nồng độ (ppm)

0,4

1,00


2,00

3,00

4,00

CX

21


Độ hấp thụ (A)

0,134

0,29

0,613

0,918

….

1,342

165. Hệ số chắn của phƣơng trình đƣờng chuẩn bằng:
A. 0,0318
B. -0,0318@
C. 0,3323
D. -0,3323

166. Hệ số góc của phƣơng trình đƣờng chuẩn bằng:
A. 0,0318
B. -0,0318
C. 0.3323@
D. -0,3323
167. Phƣơng trình đƣờng chuẩn thiết lập đƣợc là
A. A = -0,0318 + 0,3323C@
B. A = 0,0318 + 0,3323C
C. A = 0,0318 - 0,3323C
D. A = -0,0318 - 0,3323C
168. Hệ số tƣơng quan của phƣơng trình đƣờng chuẩn bằng:
A. 0,98
B. 0,9939@
C. 0,95
D. Tất cả sai
169. Đƣờng chuẩn tạo với trục hoành 1 góc α . Tính α
A. 22o18’
B. 18o22’@
C. 20o22’
D. Tất cả sai
170. Tìm nồng độ dung dịch mẫu Cx theo phƣơng trình đƣờng chuẩn, nếu A = 0,269
A. 0,432 ppm
B. 0,905 ppm@
C. 1,205 ppm
D. Tất cả sai
171. Tìm nồng độ dung dịch mẫu Cx theo phƣơng trình đƣờng chuẩn, nếu A = 0,86
A. 2,521 ppm
B. 2,684 ppm@
C. 2,862 ppm
D. Tất cả sai

Bảng 3: Áp dụng cho câu 172 - 178
Số thứ tự

1

2

3

4

5

6

Mẫu

Nồng độ (ppm)

0,5

1

1,5

2

2,5

3


CX

Độ hấp thụ (A)

0,08

0,2

0,24

0,35

0,45

0,51

….

22


172. Hệ số chắn của phƣơng trình đƣờng chuẩn bằng:
A. 0,1483
B. 0,0579@
C. -0,1483
D. -0,0579
173. Hệ số góc của phƣơng trình đƣờng chuẩn bằng:
A. 0,1483@
B. 0,0579

C. -0,1483
D. -0,0579
174. Phƣơng trình đƣờng chuẩn thiết lập đƣợc là
A. A = 0,0579 + 0,1843C@
B. A = 0,0579 - 0,1843C
C. A = -0,0579 + 0,1843C
D. A = -0,0579 - 0,1843C
175. Hệ số tƣơng quan của phƣơng trình đƣờng chuẩn bằng:
A. 0,995
B. 0,9795@
C. 0,95
D. Tất cả sai
176. Đƣờng chuẩn tạo với trục hoành 1 góc α . Tính α
A. 26o10’
B. 10o26’@
C. 26o26’
D. Tất cả sai
177. Tìm nồng độ dung dịch mẫu Cx theo phƣơng trình đƣờng chuẩn, nếu A = 0,8
A. 4,027 ppm
B. 3,98 ppm
C. 4,24 ppm
D. Không tính được@
178. Tìm nồng độ dung dịch mẫu Cx theo phƣơng trình đƣờng chuẩn, nếu A = 0,3
A. 1,431 ppm
B. 1,314 ppm@
C. 1,232 ppm
D. Không tính được
Bảng 4: Áp dụng cho câu 179 - 185

179.


Số thứ tự

1

2

3

4

5

6

Mẫu

Nồng độ (ppm)

10

20

30

40

50

60


CX

Độ hấp thụ (A)

0,213

0,403

0,652

0,802

1,102

1,402

….

Hệ số chắn của phƣơng trình đƣờng chuẩn bằng:
23


A.
B.
C.
D.

-0,0569@
0,0569

0,0234
-0,0234

180. Hệ số góc của phƣơng trình đƣờng chuẩn bằng:
A. -0,0569
B. 0,0569
C. 0,0234@
D. -0,0234
181. Phƣơng trình đƣờng chuẩn thiết lập đƣợc là
A. A = 0,0234C + 0,0569
B. A = 0,0234C - 0,0569@
C. A = -0,0234C + 0,0569
D. A = -0,0234C - 0,0569
182. Hệ số tƣơng quan của phƣơng trình đƣờng chuẩn bằng:
A. 0,9514
B. 0,989@
C. 0,9672
D. Tất cả sai
183. Đƣờng chuẩn tạo với trục hoành 1 góc α . Tính α
A. 20o10’
B. 20o01’
C. 1o20’@
D. Tất cả sai
184. Tìm nồng độ dung dịch mẫu Cx theo phƣơng trình đƣờng chuẩn, nếu A = 1,5
A. 70 ppm
B. 66,53 ppm
C. 62,32 ppm
D. Không tính được@
185. Tìm nồng độ dung dịch mẫu Cx theo phƣơng trình đƣờng chuẩn, nếu A = 0,52
A. 26,45 ppm

B. 22,45 ppm
C. 24,65 ppm@
D. Không tính được
Bảng 5: Áp dụng cho câu 186 - 192
Số thứ tự

1

2

3

4

5

Mẫu

Nồng độ CuSO4 (M)

0,1

0,2

0,3

0,4

0,5


CX

Độ hấp thụ (A)

0,213

0,433

0,652

0,802

1,202

….

186. Hệ số chắn của phƣơng trình đƣờng chuẩn bằng:
A. -0,0437@
B. 0,0437
24


C. 2,347
D. -2,347
187. Hệ số góc của phƣơng trình đƣờng chuẩn bằng:
A. -0,0437
B. 0,0437
C. 2,347@
D. -0,0235
188. Phƣơng trình đƣờng chuẩn thiết lập đƣợc là

A. A = 2,347C + 0,0437
B. A = -2,347C + 0,0437
C. A = 2,347C - 0,0437@
D. A = -2,347C - 0,0437
189. Hệ số tƣơng quan của phƣơng trình đƣờng chuẩn bằng:
A. 0,9514
B. 0,998
C. 0,9744@
D. Tất cả sai
190. Đƣờng chuẩn tạo với trục hoành 1 góc α . Tính α
A. 50o66’
B. 55o66’
C. 66o55’@
D. Tất cả sai
191. Tìm nồng độ dung dịch mẫu Cx theo phƣơng trình đƣờng chuẩn, nếu A = 1,5
A. 0,658M
B. 0,568M
C. 0,528M
D. Không tính được@
192. Tìm nồng độ đƣơng lƣợng mẫu Cx theo phƣơng trình đƣờng chuẩn, nếu A =
0,52
A. 0,24N
B. 0,48N
C. 0,12N
D. Không tính được
Bảng 6: Áp dụng cho câu 193 - 199
Số thứ tự

1


2

3

4

5

Mẫu

Nồng độ CuSO4 (M)

0,15

0,2

0,25

0,3

0,35

CX

Độ hấp thụ (A)

0,213

0,433


0,652

0,802

1,202

….

193. Hệ số chắn của phƣơng trình đƣờng chuẩn bằng:
A. -0,5131@
B. 0,5131
C. 4,694
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×