Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề cương chi tiết học phần Kinh tế công (Đại học Kinh tế TP..HCM)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (483.29 KB, 6 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ TP.HCM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC
NGÀNH ĐÀO TẠO:

KINH TẾ

CHUYÊN NGÀNH: - KINH TẾ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ,
- KINH TẾ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC,
- KINH TẾ THẨM ĐỊNH GIÁ,
- KINH TẾ HỌC,
- KINH TẾ BẤT ĐỘNG SẢN,
- KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN.

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Tên học phần: KINH TẾ CÔNG CỘNG (Public Economics)
2. Mã học phần: (Phòng QLĐT-CTSV sẽ bổ sung)
3. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Kế hoạch - Đầu tư - Phát triển
4. Số tín chỉ: 03 tín chỉ - 11 buổi
5. Trình độ: Đại học – Hệ Chính quy, Văn bằng 2, Vừa học vừa làm
6. Phân bổ thời gian: Lên lớp và xen kẻ làm bài tập môn học: 45 tiết
7. Điều kiện tiên quyết : Kinh tế vi mô 1
8. Mô tả môn học :
Tìm hiểu về tính hiệu quả của thị trường, khu vực công và vai trò của nó trong nền kinh tế ;
Cơ sở kinh tế của chính phủ về hàng hoá công cộng ; chi tiêu công cộng của chính phủ, các
chính sách chi tiêu công cộng của chính phủ ; Cơ sở kinh tế và các chính sách điều tiết của
chính phủ khi xuất hiện các yếu tố ngoại vi ; Cô sôû kinh teá cuûa của các hoạt động sản xuất


công cộng và bộ máy hành chánh. Tìm hiểu cụ thể các chương trình chi tiêu của chính phủ
trong khu vực công cộng : Giáo dục, y tế, an sinh xã hội… ; Các lý thuết căn bản về thuế ;
Sự tác động của thuế trong thị trường ; Hệ quả kinh tế của thuế ; Các nguyên lý đánh thuế.
9. Mục tiêu môn học :
Nhằm cung cấp cho sinh viên các kiến thức về:
-

Cơ sở kinh tế và các hoạt động của khu vực công trong nền kinh tế.

-

Tìm hiểu, phân tích, đánh giá các chính sách của chính phủ áp dụng trong khu vực công.

-

Sự điều tiết của nhà nước thông qua hoạt động chi tiêu công cộng và chính sách thuế khóa.
1


10. Phương pháp giảng dạy :
-

Giảng viên giảng bài trên lớp kết hợp với nêu ví dụ, tình huống, bài tập …

-

Giảng viên yêu cầu sinh viên ứng dụng cho từng nội dung đã được trình bày.

11. Nhiệm vụ của học viên
-­‐


Các bài giảng trên lớp giảng viên sẽ giải thích, hướng dẫn các vấn đề lý thuyết, các tình
huống thực tế có kết hợp với các bài tập. Học viên phải tham gia lên lớp đầy đủ (tối thiểu
80% giờ giảng);

-­‐

Học viên cần đọc trước tài liệu mỗi khi lên lớp, hoàn thành tất cả các bài tập tình huống
theo yêu cầu của giảng viên;

-­‐

Học viên cần có kỹ năng làm việc theo nhóm để thực hiện các báo cáo đề tài nhóm phù
hợp với nội dung môn học ;

-­‐

Học viên phải tham gia làm báo cáo đề tài nhóm và tham gia thuyết trình.

12. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên :
Điểm quá trình

50%

1. Bài tập trên lớp, chuyên cần

25%

2. Báo cáo đề tài nhóm


25%

Điểm thi cuối kỳ

50%

Tổng cộng

100%

Hình thức bài thi theo kiểu tự luận
13. Thang điểm: (Theo học chế tín chỉ) Thang điểm 10
14. Tài liệu học tập :
Tài liệu đọc chính :
01. PGS-TS Nguyễn Thuấn - Th.S Trần Thu Vân - Kinh tế công cộng - 2007
02. Joseph E.Stiglitz, Kinh tế học công cộng, Bản dịch tiếng việt của NXB Thống kê, 1995
Tài liệu tham khảo :
03. PGS-TS Sử Đình Thành, TS Bùi Thị Mai Hoài - Tài Chính Công - 2009 - NXB Lao động xã hội
04. GS-TS Nguyễn Thị Cành - Tài Chính Công - 2008 - NXB Đại học Quốc gia TP. HCM
05. Bộ môn Kinh Tế Công Cộng, Khoa Kinh Tế Phát Triển, Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân –
Giáo Trình Kinh Tế Công Cộng – 2005 – NXB Thống Kê
06. TS Đinh Văn Ân, Hoàng Thu Hoà – Đổi mới cung ứng Dịch Vụ Công ở Việt Nam – 2006
– NXB Thống Kê
07. TS Lê Vinh Danh – Chính Sách Công của Hoa Kỳ, Giai Đoạn 1935 – 2001 – NXB Thống Kê
08. Joseph E. Stiglitz - Economics Of The Public Sector, Second Edition - 1988 - NXB Norton
09. Atkinson, Stiglitz – Lectures On Public Economics – 1980 – NXB McGraw-Hill
10. Harvey S. Rosen – Public Finance, Fifth Edition – 1999 – NXB McGraw-Hill
2



15. Nội dung môn học
Chương 1: Vai trò của khu vực công trong nền kinh tế
I. Khu vực công – đối tượng và nội dung môn học
1. Đối tượng môn học
2. Phạm vi và phương pháp nghiên cứu
3. Yêu cầu và nội dung môn học
II. Hiệu quả của thị trường cạnh tranh : Bàn tay vô hình
1. Hiệu quả Pareto
2. Hiệu quả của thị trường cạnh tranh
III. Sự thất bại của thị trường cạnh tranh :
Cơ sở để có hoạt động của chính phủ và vai trò của khu vực công
1. Thất bại của cạnh tranh – Độc quyền xuất hiện
2. Hàng hóa công
3. Tác động ngoại vi
4. Thị trường không đầy đủ
5. Thất nghiệp, lạm phát, mất cân đối
Chương 2: Hàng hóa công – Cung cấp công cộng bởi chính phủ
I. Hàng hoá công – hàng hoá cá nhân được cung cấp công cộng
1. Hàng hóa công
2. Tính không hiệu quả của việc cung cấp tư nhân hàng hóa công
3. Hàng hoá cá nhân được cung cấp công cộng
II Nhu cầu tiêu dùng về hàng hóa công
1. Tiêu dùng hàng hóa cá nhân và tiêu dùng hàng hóa công
2. Tiêu dùng tối ưu hàng hóa công (thuần túy)
3. Đường cầu đối với hàng hóa công (thuần túy)
III. Hàng hóa công và phân phối thu nhập
1. Hạn chế của phân phối thu nhập
2. Thuế và cung hàng hóa công có hiệu quả
Chương 3: Tác động ngoại vi
I. Yếu tố ngoại vi – Sự tác động yếu tố ngoại vi

1. Khái niệm - phân loại
2. Sự tác động yếu tố ngoại vi
II. Các giải pháp tư nhân đối với các yếu tố ngoại vi
1. Định lý Coase
2. Thất bại của các giải pháp tư nhân cần có sự can thiệp của chính phủ
III. Hệ thống biện pháp nhằm khắc phục sự tác động ngoại vi của chính phủ
1. Hệ thống biện pháp về kinh tế
2. Hệ thống biện pháp về hành chính v luật pháp
3. Sự lựa chọn giữa các biện pháp

3


Chương 4: Một số chương trình chi tiêu công cộng
I. Giáo dục
1. Cung cấp công cộng trong lĩnh vực giáo dục
2. Hỗ trợ công cộng
3. Hệ thống giáo dục – đào tạo ở Việt Nam
II. Y tế
1. Cung cấp công cộng trong lĩnh vực y tế
2. Hỗ trợ công cộng
3. Hệ thống y tế và bảo hiểm y tế ở Việt Nam
III. An sinh xã hội
1. Cung cấp công cộng trong lĩnh vực an sinh xã hội
2. Hỗ trợ công cộng
3. Hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam
Chương 5: Sự tác động của thuế và các nguyên tắc đánh thuế
I. Thuế và sự phân loại
1. Thuế là gì ?
2. Phân loại thuế

II. Tác động của thuế trong thị trường
1. Tác động của thuế thị trường cạnh tranh
2. Tác động của thuế thị trường độc quyền và siêu độc quyền
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự tác động của thuế
III. Thuế và hệ quả kinh tế
1. Hệ quả kinh tế của thuế đối với tiêu dùng
2. Hệ quả kinh tế của thuế đối với sản xuất
3. Hệ quả kinh tế của thuế đối với sản xuất và tiêu dùng
IV. Các nguyên tắc đánh thuế
1. Nguyên tắc công bằng
2. Nguyên tắc hiệu quả
3. Phân phối lại thu nhập
4. Mối quan hệ giữa các nguyên tắc
16. Nội dung chi tiết học phần

Ngày

Nội dung giảng dạy

Tài liệu học tập

Chuẩn bị
của học viên

Mục
tiêu

Chương 1: Vai trò của khu vực công
trong nền kinh tế
I. Khu vực công – đối tượng và nội dung - [1] Chương 1

Buổi môn học
01 II. Hiệu quả của thị trường cạnh tranh : Bàn - [2] Chương 1
tay vô hình
1. Hiệu quả Pareto

4


Ngày

Nội dung giảng dạy

Tài liệu học tập

2. Hiệu quả của thị trường cạnh tranh
Bài tập vận dụng
III. Sự thất bại của thị trường cạnh tranh :
- [1] Chương 2
Buổi
Cơ sở để có hoạt động của chính phủ và
02 vai trò của khu vực công
- [2] Chương 3
1. Thất bại của cạnh tranh – Độc quyền
xuất hiện
Bài tập vận dụng
2. Hàng hóa công
Buổi 3. Tác động ngoại vi
03 4. Thị trường không đầy đủ
5. Thất nghiệp, lạm phát, mất cân đối


- [1] Chương 2
- [2] Chương 3

Chương 2: Hàng hóa công – Cung cấp
công cộng bởi chính phủ
I. Hàng hoá công – hàng hoá cá nhân được
cung cấp công cộng
- [1] Chương 4
1. Hàng hóa công
Buổi
2.Tính không hiệu quả của việc cung cấp tư
04
- [2] Chương 5
nhân hàng hóa công
3. Hàng hoá cá nhân được cung cấp công
cộng.
Bài tập vận dụng
II Nhu cầu tiêu dùng về hàng hóa công
1. Tiêu dùng hàng hóa cá nhân và tiêu dùng
hàng hóa công
2. Tiêu dùng tối ưu hàng hóa công (thuần
- [1] Chương 4
Buổi túy)
05 3. Đường cầu đối với hàng hóa công (thuần - [2] Chương 5
túy)
III. Hàng hóa công và phân phối thu nhập
1. Hạn chế của phân phối thu nhập
2. Thuế và cung hàng hóa công có hiệu quả
Chương 3: Tác động ngoại vi
I. Yếu tố ngoại vi – Sự tác động yếu tố

ngoại vi
1. Khái niệm - phân loại
- [1] Chương 5
Buổi 2. Sự tác động yếu tố ngoại vi
06 II. Các giải pháp tư nhân đối với các yếu tố
ngoại vi
- [2] Chương 8
1. Định lý Coase
2. Thất bại của các giải pháp tư nhân cần có
sự can thiệp của chính phủ

Chuẩn bị
của học viên

Mục
tiêu

Bài tập
Hiệu quả

Bài tập
Cạnh tranh Độc quyền

Bài tập
Hàng hóa công

- Bài tập
Hàng hóa công
- Báo cáo
đề tài nhóm

(Nếu có)

Bài tập
Ngoại tác

5


Ngày

Nội dung giảng dạy

Tài liệu học tập

Bài tập vận dụng
III. Hệ thống biện pháp nhằm khắc phục sự
tác động ngoại vi của chính phủ
- [1] Chương 5
Buổi 1. Hệ thống biện pháp về kinh tế
07 2. Hệ thống biện pháp về hành chính và luật - [2] Chương 8
pháp
3. Sự lựa chọn giữa các biện pháp

Chuẩn bị
của học viên

Bài tập
Ngoại tác

Chương 4: Một số chương trình chi tiêu

công cộng
Buổi I. Giáo dục
08 II. Y tế
III. An sinh xã hội

- [2] Chương 11,
13,14,15

Báo cáo
đề tài nhóm
(Nếu có)

Chương 5: Sự tác động của thuế và các
Buổi nguyên tắc đánh thuế
09 I. Thuế và sự phân loại
II. Tác động của thuế trong thị trường

- [1] Chương 7
- [2] Chương 16,
17, 18.

Bài tập
Sự tác động của
thuế

III. Thuế và hệ quả kinh tế
Buổi IV. Các nguyên tắc đánh thuế
Bài tập vận dụng
10
- Báo cáo đề tài nhóm


- [1] Chương 7
- [2] Chương 16,
17, 18.

Báo cáo đề tài
nhóm

Buổi - Ôn tập
11 - Báo cáo đề tài nhóm

Mục
tiêu

Báo cáo đề tài
nhóm

Tp.HCM, ngày 15 tháng 11 năm 2016
NGƯỜI BIÊN SOẠN

ThS. Trần Thu Vân

6



×