Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Huy động vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng Công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam_unprotected (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.96 KB, 22 trang )

đại học quốc gia Hà nội
Khoa kinh tế
------------------

Lê Xuân Ngọc

huy động vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
tại Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam

luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh

Hà nội - 2006


đại học quốc gia Hà nội
Khoa kinh tế
------------------------

Lê Xuân Ngọc

huy động vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
tại Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam
chuyên Ngành: Quản trị kinh doanh
Mã Số: 60 34 05

luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: T.S Hoàng Việt Trung

Hà nội - 2006



MụC LụC
Trang
lời Mở đầu

1

Ch-ơng 1 Lý luận chung về huy động vốn và hiệu quả

4

sử dụng vốn của doanh nghiệp.

1.1.

Huy động vốn của doanh nghiệp.

4

1.1.1.

Vốn của doanh nghiệp

4

1.1.1.1. Khái niệm và đặc tr-ng về vốn

4

1.1.1.2. Vai trò của vốn trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp


4

1.1.1.3. Phân loại vốn theo đặc điểm luân chuyển của vốn

6

1.1.2.

Nguồn vốn của doanh nghiệp

9

1.1.3.

Các hình thức huy động vốn của doanh nghiệp

11

1.2.

Hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp

23

1.2.1. Quan niệm về hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp

23

1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp


25

1.2.2.1. Các chỉ tiêu tổng hợp

25

1.2.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định.

26

1.2.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn l-u động.

27

Ch-ơng 2 Thực trạng huy động vốn và hiệu quả sử dụng

31

vốn của Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng
Việt Nam (Vinaconex).

2.1. Tổng quan về Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam

31

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty

31


2.1.2. Chức năng nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Tổng công ty

32

2.1.3. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty

34

2.2.

38

Thực trạng huy động vốn của Tổng công ty xuất nhập khẩu
xây dựng Việt Nam (Vinaconex).


2.2.1. Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của Tổng công ty Vinaconex

38

2.2.2. Tình hình huy động vốn tại Tổng công ty Vinaconex

39

2.2.2.1. Huy động vốn chủ sở hữu

39

2.2.2.2. Huy động nợ


45

2.2.2.3. Đánh giá về huy động vốn của Tổng công ty Vinaconex

51

2.3. Hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty xuất nhập khẩu

56

xây dựng Việt Nam (Vinaconex).
2.3.1. Hiệu quả sử dụng vốn chung

56

2.3.2. Hiệu quả sử dụng vốn cố định

58

2.3.3. Hiệu quả sử dụng vốn l-u động

60

2.3.4. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của Tổng công ty Vinaconex.

63

Ch-ơng 3 Những giải pháp chủ yếu huy động vốn và nâng

69


cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty Vinaconex

3.1. Định h-ớng công tác huy động vốn và sử dụng vốn của

69

Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam (Vinaconex).
3.1.1. Ph-ơng h-ớng phát triển của Tổng công ty Vinaconex

69

3.1.2. Định h-ớng công tác huy động vốn và sử dụng vốn của

71

Tổng công ty Vinaconex
3.2. Giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý vốn của Tổng công ty

72

Vinaconex theo mô hình công ty mẹ công ty con.
3.2.1. Hoàn thiện cơ chế quản lý vốn của Tổng công ty theo mô hình

72

công ty mẹ công ty con.
3.2.2. Đẩy nhanh việc thực hiện đề án cổ phần hoá toàn Tổng công ty

75


3.3. Giải pháp cụ thể về huy động vốn tại Tổng công ty xuất nhập

76

khẩu xây dựng Việt Nam (Vinaconex).
3.3.1. Xác định đúng nhu cầu vốn của Tổng công ty để có cơ cấu
nguồn vốn huy động thích hợp.

76


3.3.2. Giải pháp huy động nguồn vốn chủ sở hữu

77

3.3.3. Giải pháp huy động nguồn vốn tín dụng

79

3.3.4. Các giải pháp khác về huy động vốn

80

3.4. Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

82

3.4.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung


82

3.4.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định.

85

3.4.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn l-u động

88

Kết luận

92

Danh mục Tài liệu tham khảo

93


LờI Mở đầu
1. Sự cần thiết của đề tài
Vốn là yếu tố cơ bản không thể thiếu đ-ợc trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời là yếu
tố rất quan trọng đối với sự tăng tr-ởng, phát triển của nền kinh tế quốc dân. Chuyển sang cơ chế thị tr-ờng, một
trong những yêu cầu đặt ra đối với các doanh nghiệp là nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Hiệu quả hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc rất rất lớn vào việc quản lý và sử dụng vốn. Vì vậy việc phân tích,
đánh giá và đ-a ra các giải pháp nhằm tăng c-ờng công tác quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh
nghiệp là công tác không thể thiếu trong hoạt động quản lý doanh nghiệp.
Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam

(VINACONEX) là


một tổng công ty nhà n-ớc trực thuộc

Bộ Xây dựng, hoạt động đa doanh, với chức năng chính: xây lắp, t- vấn đầu t- - thiết kế khảo sát quy hoạch, kinh
doanh xuất nhập khẩu, thiết bị vật t- phục vụ ngành xây dựng và ngành kinh tế khác, sản xuất công nghiệp và vật
liệu xây dựng. Đặc biệt, đầu t- vào các lĩnh vực của nền kinh tế đang là chiến l-ợc quan trọng hàng đầu nhằm
chuyển đổi cơ cấu và mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh của Tổng công ty. Vì vậy vấn đề huy động vốn và
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đ-ợc đặt ra hết sức cần thiết, cả cho yêu cầu tr-ớc mắt và lâu dài, nhằm nâng cao
hiệu quả hoạt động kinh doanh và đáp ứng đ-ợc yêu cầu phát triển của Tổng công ty trở thành tập đoàn kinh tế mạnh.

Xuất phát từ thực tế nêu trên, đề tài
Huy động vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty xuất nhập
khẩu xây dựng Việt Nam đã đ-ợc lựa chọn nghiên cứu.

2. Tình hình nghiên cứu
Việc nghiên cứu về vấn đề huy động và sử dụng vốn có một số công trình, bài viết đề cập tới. Các công trình
nghiên cứu này mới đề cập đến vấn đề huy động và sử dụng vốn trong trong các doanh nghiệp nói chung, còn huy
động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong tổng công ty nhà n-ớc hoạt động kinh doanh đa ngành nghề (xây lắp,
xuất khẩu lao động, xuất nhập khẩu và th-ơng mại tổng hợp, sản xuất công nghiệp, tài chính bảo hiểm, kinh doanh
bất động sản và đầu t- hạ tầng kỹ thuật, kinh doanh khách sạn và du lịch, kinh doanh dịch vụ thể thao, giải trí...)
ch-a đề cập đầy đủ, toàn diện và hệ thống. Vì vậy, luận văn đã kế thừa và tiếp tục nghiên cứu vấn đề trên trong
tổng công ty nhà n-ớc hoạt động kinh doanh đa ngành nghề - Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam
(Vinaconex).

3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hoá các vấn đề lý luận cơ bản về huy động vốn và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong nền
kinh tế thị tr-ờng.

- Đánh giá thực trạng huy động vốn và hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty xuất
nhập khẩu xây dựng Việt Nam (Vinaconex) thời gian qua.



- Đề xuất giải pháp nhằm tăng c-ờng huy động vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn tại Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam (Vinaconex) trong thời
gian tới.
4. Đối tƯợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối t-ợng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề huy động vốn và hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty
xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam (Vinaconex).
- Phạm vi nghiên cứu: từ năm 2002 đến năm 2005.

5. PhƯơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng ph-ơng pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử kết hợp với ph-ơng pháp nghiên cứu phân
tích, tổng hợp để làm rõ các nội dung khoa học và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu. Các ph-ơng pháp điều tra, thống
kê, tổng hợp và dự báo cũng đựơc sử dụng trong quá trình nghiên cứu.

6. Những đóng góp mới của luận văn
- Hệ thống hoá các vấn đề lý luận cơ bản về huy động vốn và hiệu quả sử dụng
vốn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị tr-ờng.
- Phân tích, đánh giá thực trạng huy động vốn và hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng
công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam (Vinaconex) thời gian qua, phát hiện
những tồn tại và chỉ ra nguyên nhân của tồn tại đó.
- Đề xuất giải pháp tăng c-ờng huy động vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty xuất nhập khẩu
xây dựng Việt Nam (Vinaconex) trong thời gian tới, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh và đáp ứng đ-ợc
yêu cầu phát triển của Tổng công ty trở thành tập đoàn kinh tế mạnh.

7. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đ-ợc kết
cấu thành 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Lý luận chung về huy động vốn và hiệu quả sử dụng vốn của
doanh nghiệp.

Ch-ơng 2: Thực trạng huy động vốn và hiệu quả sử dụng vốn của Tổng công
ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam (Vinaconex).
Ch-ơng 3: Những giải pháp chủ yếu huy động vốn và nâng cao hiệu quả sử


dụng vốn tại Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam (Vinaconex).

ch-ơng 1

Lý luận chung về huy động vốn
và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

1.1.

Huy động vốn của doanh nghiệp.

1.1.1.

Vốn của doanh nghiệp

1.1.1.1. Khái niệm và đặc tr-ng về vốn
Vốn là điều kiện tiên quyết và có ý nghĩa quyết định để tiến hành bất kỳ một quá
trình sản xuất, kinh doanh nào. Có rất nhiều quan niệm khác nhau về vốn.
Theo lý thuyết kinh tế cổ điển vốn là một trong các yếu tố đầu vào để sản xuất,
kinh doanh. Vốn bao gồm các sản phẩm lâu bền đ-ợc chế tạo để sử dụng trong sản
xuất, kinh doanh (máy móc, thiết bị, nhà cửa, sản phẩm...). Quan điểm này nhìn
nhận vốn d-ới góc độ hiện vật là chủ yếu.
Theo Paul A. Samuelson và William D. Nordhaus trong kinh tế học:
Vốn là khái niệm th-ờng dùng để chỉ các hàng hoá làm vốn nói chung, một nhân
tố sản xuất. Một hàng hoá làm vốn, khác với nhân tố sơ yếu (đất đai, lao động) ở

chỗ nó là một đầu vào mà bản thân là một đầu ra của một nền kinh tế gồm: vốn vật
chất (nhà x-ởng, thiết bị, kho tàng...); vốn tài chính (tiền, chứng khoán...) . Theo
quan điểm này vốn bao gồm hai loại: vốn vật chất và vốn tài chính.
Trong bộ T- bản C.Mác đã khái quát hoá phạm trù vốn thông qua phạm trù
t- bản. Theo C.Mác: T- bản là giá trị mang lại giá trị thặng d- qua quá trình vận
động của nó.


Nh- vậy vốn là giá trị toàn bộ tài sản doanh nghiệp dùng để tiến hành hoạt
động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời cho doanh nghiệp.
Vốn có những đặc tr-ng sau đây:
Thứ nhất: Vốn đại diện cho một l-ợng giá trị tài sản, có nghĩa là vốn phải đại
diện cho một l-ợng giá trị thực của tài sản hữu hình và vô hình nh- nhà x-ởng, máy
móc thiết bị, ph-ơng tiện vận tải..., quyền sử dụng đất, nhãn hiệu hàng hoá, quyền
phát hành, phần mềm máy vi tính, bản quyền, bằng sáng chế, giấy phép nh-ợng
quyền....
Thứ hai: Vốn phải đ-ợc vận động nhằm mục đích sinh lời. Trong quá trình vận
động, đồng vốn có thể thay đổi hình thái biểu hiện, nh-ng điểm xuất phát và điểm
cuối cùng của vòng tuần hoàn phải là giá trị là tiền. Đồng tiền phải quay về nơi
xuất phát với giá trị lớn hơn.
Thứ ba: Vốn phải đ-ợc tích tụ và tập trung đến một l-ợng nhất định nào đó
mới làm cho nó có đủ sức để đầu t- vào sản xuất kinh doanh.
Thứ t-: Vốn có giá trị về mặt thời gian, do ảnh h-ởng của giá cả, lạm phát nên
sức mua của đồng tiền ở các thời điểm khác nhau là khác nhau. Điều này có ý
nghĩa quan trọng trong việc đầu t- vốn và đánh giá hiệu quả sử dụng vốn.
Thứ năm: Vốn luôn gắn với chủ sở hữu nhất định. Tuy nhiên ng-ời sở hữu vốn
với ng-ời sử dụng vốn có thể đồng nhất hoặc không đồng nhất.
Thứ sáu: Vốn là một loại hàng hoá đặc biệt, đ-ợc mua bán trên thị tr-ờng d-ới
hình thức mua, bán quyền sử dụng vốn. Gía cả của hàng hoá đặc biệt này trên thị
tr-ờng đ-ợc thể hiện là số lợi tức mà ng-ời mua quyền sử dụng vốn phải trả cho

ng-ời đã nh-ợng đi quyền sử dụng vốn; đ-ợc thoả thuận, có tính chất xác định
tr-ớc, cũng có thể ch-a đ-ợc xác định tr-ớc. Gía cả của vốn phụ thuộc vào nhiều
yếu tố, trong đó dặc biệt là quan hệ cung cầu trên thị tr-ờng vốn.
1.1.1.2. Vai trò của vốn trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp


Vốn là điều kiện tiên quyết và có ý nghĩa quyết định để tiến hành bất kỳ một
quá trình sản xuất, kinh doanh nào. Khi thành lập doanh nghiệp phải có một l-ợng
vốn tối thiểu cần thiết đầu t- cho hoạt động sản xuất kinh doanh.


tài liệu tham khảo

1. Ban chấp hành TW Đảng khoá IX (2001), Nghị quyết hội nghị lần thứ 3
Ban chấp hành TW Đảng khoá IX về việc tiếp tục sắp xếp, đổi mới,
phát triển và nâng cao hiệu quả DNNN, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội.
2. Bộ tài chính, Tổng cục Thuế (2002), Hệ thống hoá các văn bản pháp luật
về thuế, Nxb tài chính, Hà nội.
3. Bộ tài chính, (2003), Quyết định 206 2003/QĐ-BTC về ban hành chế
độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ, Hà nội.
4. Nguyễn Văn Bảo (2002), Nghiên cứu hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính
và kế toán quản trị trong các doanh nghiệp về xây dựng, Luận văn tiến sĩ,
Th- viện quốc gia, Hà nội.
5. Báo Nhân Dân (2004), Những nội dung chủ yếu về nhiệm vụ phát triển
kinh tế xã hội năm 2005, ngày 20/10/ 2004.
6. Chính phủ (1995), Nghị định 39/ CP ngày 27/6/1995: Ban hành điều lệ
mẫu về tổ chức và hoạt động của tổng công ty Nhà n-ớc.
7. Chính phủ (1996), Nghị định 59/ CP ngày 27/6/1995: Ban hành quy chế
tài chính và hạch toán kinh doanh đối với DNNN.
8. Chính phủ (2001), Nghị định 16/2001 NĐ- CP, Tổ chức và hoạt động

của công ty cho thuê tài chính.
9. Chính phủ (2002), Nghị định 64 2002/NĐ- CP ngày 16/6/2002 về việc
chuyển DNNN thành công ty cổ phần.
10. Chính phủ (2002), Nghị định 79- 2002/NĐ-CP ngày 4/10/2002 về tổ
chức hoạt động của công ty tài chính.
11. Đại học Tài chính kế toán Hà nội (1999), Giáo trình Tài chính học,
Nxb Tài chính, Hà nội.
12. Vũ Cao Đàm (2003), Ph-ơng pháp luận nghiên cứu khoa học,
Nxb khoa học và kỹ thuật, Hà nội.


13. Trần Tổng Hợp (1999), Hỗ trợ vốn l-u động cho DNNN, tạp chí Thông
tin kinh tế, tháng 1/1999.
14. TS Vũ Duy Hào, Đàm Văn Huệ, Nguyễn Quang Ninh (1997), Giáo trình
Quản trị tài chính doanh nghiệp, Nxb thống kê, Hà nội.
15. TS L-u Thị H-ơng (1998), Giáo trình Tài chính doanh nghiệp,
Nxb giáo dục, Hà nội.
16. Luật gia Ngô Quỳnh Hoa (2004), 101 câu hỏi về quản lý tài chính và sử
dụng vốn trong doanh nghiệp, Nxb lao động xã hội, Hà nội.
17. TS Nguyễn Ngọc Hùng (1999), Giáo trình Tài chính- tiền tệ,
Nxb thống kê, Hà nội.
18. TS Trần Thị Thái Hà (2005), Đầu t- tài chính, Nxb Đại học Quốc gia Hà
nội, Hà nội.
19. Luật doanh nghiệp nhà n-ớc (2003), Nxb chính trị quốc gia, Hà nội.
20. Luật doanh nghiệp (1999), Nxb chính trị quốc gia, Hà nội.
21. Luật doanh nghiệp (2005) Nxb chính trị quốc gia, Hà nội.
22. GS.TS Nguyễn Văn Nam (2002), Giáo trình Tài chính doanh nghiệp,
Nxb Tài chính, Hà nội.
23. TS Nguyễn Hữu Tài ( 2002), Giáo trình Lý thuyết tài chính- tiền tệ,
Nxb thống kê, Hà nội.

24. Nguyễn Hải Sản (2001), Quản trị tài chính doanh nghiệp, Nxb thống kê,
Hà nội.
24. Phạm Đình Soạn (2000), Khắc phục yếu kém để tăng khả năng cạnh
tranh, Nghiên cứu kinh tế, tháng 2/2000.
26. TS Phạm Quang Trung (2000), Giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý tài
chính trong tập đoàn kinh doanh ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ,
Th- viện quốc gia, Hà nội
27. PGS.TS Lê Văn T-, TS Nguyễn Ngọc Hùng (1998), Thị tr-ờng chứng
khoán, Nxb thống kê, Hà nội.
28. Thủ t-ớng Chính phủ (2002), Quyết định 58/2002/QĐ-TTg ngày 26/4/2002


về ban hành tiêu chí, danh mục phân loại DNNN và tổng công ty.

29. Thủ t-ớng Chính phủ (2002), Chỉ thị số 04/2002/CT- TTg ngày 8/2/2002
về tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả DNNN.
30. Tổng công ty xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam (1998), Quy chế
quản lý tài chính.
31. Tổng công ty xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam, Báo cáo tài chính
năm 2002, 2003, 2004, 2005.
32. Tổng công ty xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam, Báo cáo tổng kết
hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2002, 2003, 2004, 2005.
33. Tổng công ty xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam (2003),
Đặc san giới thiệu về Tổng công ty xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam.
Đặc san VINACONEX, Kỷ niệm 15 năm ngày thành lập Tổng công ty xuất
nhập khẩu và xây dựng Việt Nam.
34. Tài liệu giảng dạy ch-ơng trình cao học của Khoa Kinh tế - Đại học Quốc
gia Hà nội.
-----------------------------------------------













×