Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Luật tục với việc bảo vệ tài nguyên và môi trường của một số dân tộc ít người ở Việt Nam_unprotected

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (389.52 KB, 21 trang )

ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI

KHOA LUậT

Luật tục với việc bảo vệ tài nguyên và môi tr-ờng của
một số dân tộc ít ng-ời ở Việt Nam

Hong Vn Quynh

H ni, 2003
Lời mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài:
Tài nguyên thiên nhiên và môi tr-ờng sinh thái là nền tảng cơ bản nhất để
con ng-ời có thể sinh tồn. Ngay từ khi mới ra đời, con ng-ời với thế giới tự nhiên
đã trở thành một khối thống nhất không thể tách rời. Có thể nói trong lịch sử tiến
hoá và phát triển của mình, con người chưa bao giờ và không thể bước ra khỏi
môi tr-ờng tự nhiên xung quanh mình. Bởi vì, thực chất con ng-ời cũng là một
sinh vật của tự nhiên mà lại là một loại sinh vật có ý thức. Cho nên, mối quan hệ
giữa con ng-ời và tự nhiên mãi mãi vẫn sẽ là quan hệ sống còn.


Thực tế hiển nhiên đó đã khiến loài ng-ời nói chung và các dân tộc ít ng-ời
phải có cách ứng xử với tự nhiên một cách hợp lý. Thế ứng xử khôn khéo nhất,
thông minh nhất ở đây là tạo ra sự hài hoà giữa con ng-ời và thế giới tự nhiên. Để
giữ đ-ợc sự hài hoà đó một cách bền vững, con ng-ời đã sáng tạo ra những
nguyên tắc, cách ứng xử được gọi là Luật tục, được áp dụng trong cuộc sống
của đồng bào dân tộc ít ng-ời để nhằm bảo vệ môi tr-ờng thiên nhiên và bảo tồn
sự hài hoài giữa con ng-ời và thế giới tự nhiên.
Từ lâu loài ng-ời đã tìm ra nhiều biện pháp nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên
và môi tr-ờng sinh thái của mình. Ngoài những quy định chung mang tính quốc tế


hay quốc gia nh- hệ thống pháp luật bảo vệ tài nguyên và môi tr-ờng (Luật bảo
vệ môi tr-ờng, Luật bảo vệ và phát triển rừng, Luật tài nguyên n-ớc, Luật đất
đai...), tuỳ điều kiện cụ thể của từng khu vực, từng địa ph-ơng, mỗi dân tộc đều
tìm ra những biện pháp bảo vệ môi tr-ờng sống của mình cho phù hợp và có hiệu
quả.
Đối với các dân tộc ít ng-ời ở Việt Nam, trong điều kiện tự nhiên và văn
hoá - xã hội cụ thể, đồng bào cũng đã có những biện pháp riêng của mình. Ngoài
những quy định của hệ thống pháp luật bảo vệ tài nguyên và môi tr-ờng, ở các
địa ph-ơng, các tộc ng-ời đều có những biện pháp bảo vệ riêng của mình mà
một trong những biện pháp đ-ợc coi là có hiệu quả nhất chính là các điều khoản
của Luật tục dân gian đã tồn tại hàng ngàn đời nay trong xã hội của họ.
Để góp phần tìm hiểu thêm và chắt lọc từ những Luật tục đó những điều
khoản hay nhằm giúp cho việc bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi
tr-ờng trong xã hội các dân tộc ít ng-ời ở n-ớc ta hiện nay, tôi chọn đề tài: Luật
tục với việc bảo vệ tài nguyên và môi tr-ờng của một số dân tộc ít ng-ời ở
Việt Nam để làm luận văn thạc sĩ.
2. Ph-ơng pháp nghiên cứu:
Để thực hiện đ-ợc đề tài này, tôi sử dụng một số ph-ơng pháp nghiên cứu
nh- sau:


- Sử dụng ph-ơng pháp duy vật biện chứng, kết hợp với việc sử dụng các
ph-ơng pháp nghiên cứu cụ thể nh-: s-u tầm, hệ thống và phân loại các nguồn
t- liệu đã thu thập đ-ợc trong thực địa và qua các nguồn t- liệu th- tịch do sách,
báo cung cấp.
- Tiến hành đối chiếu, so sánh, phân tích và tổng hợp thành những vấn đề
liên quan đến đề tài, đồng thời khái quát và nêu bật những nội dung chính của đề
tài về cả lý luận lẫn thực tiễn. Từ đó có thể rút ra những vấn đề có giá trị và thích
hợp ứng dụng vào thực tiễn bảo vệ tài nguyên môi tr-ờng sinh thái của các dân
tộc ít ng-ời ở n-ớc ta.

3. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu:
Đối t-ợng chủ yếu của đề tài này nhằm giới thiệu và phân tích những vấn
đề chung nhất về Luật tục và một số quy định cụ thể của Luật tục của một số
dân tộc ít ng-ời ở Việt Nam về vấn đề bảo vệ tài nguyên và môi tr-ờng. Vì vậy,
phạm vi nghiên cứu của đề tài cũng chỉ tập trung phân tích vào những quy định
của Luật tục bảo vệ thế giới tự nhiên chứ không giới thiệu tất cả Luật tục liên
quan đến vấn đề xã hội các dân tộc ít ng-ời. Ngoài ra, đề tài còn phân tích những
nét cơ bản nhất về Luật tục và hệ thống pháp luật bảo vệ môi tr-ờng ở Việt Nam
hiện nay. Qua đó, có thể khẳng định rằng, Luật pháp nhà n-ớc là rất cần thiết và
quan trọng trong sự phát triển đất n-ớc, của cộng đồng dân tộc. Cùng với sự thực
hiện một cách đúng đắn và nghiêm chỉnh những quy định của luật pháp do Nhà
n-ớc ban hành thì việc duy trì, bảo vệ và phát triển các Luật tục thích hợp về bảo
vệ tài nguyên môi tr-ờng trong đời sống của đồng bào các dân tộc ít ng-ời vẫn
đ-ợc coi là những biện pháp cấn thiết làm cho đất n-ớc, cho cộng đồng phát
triển một cách bền vững và lâu dài.
4. Bố cục của luận văn:
Trên cơ sở những t- liệu đã có, luận văn đ-ợc bố cục thành ba ch-ơng.
Ngoài lời mở đầu, kết luận và phần phụ lục, nội dung luận văn đ-ợc trình bày nhsau:


- Ch-ơng 1: Khái quát về Luật tục của một số dân tộc ít ng-ời ở Việt Nam.
- Ch-ơng 2 : Những quy định của Luật tục về bảo vệ tài nguyên và môi tr-ờng
của một số dân tộc ít ng-ời ở Việt Nam
- Ch-ơng 3 : Luật tục và pháp luật về bảo vệ tài nguyên và môi tr-ờng ở Việt
Nam .

Ch-ơng 1
Khái quát về luật tục
của một số dân tộc ít ng-ời ở Việt Nam


1.1. Khái niệm luật tục
Hiện nay, khái niệm về Luật tục có nhiều quan niệm khác nhau của các
nhà luật học, văn hoá dân gian, dân tộc học đã có rất nhiều cuộc Hội thảo trao
đổi về vấn đề này.
Trên cơ sở các quan niệm khác nhau đó, sau một thời gian dài tìm hiểu,
nghiên cứu, thảo luận, thông qua tại nhiều cuộc hội thảo quốc tế cũng nh- trong
n-ớc và các cuộc thảo luận chuyên đề, các nhà khoa học n-ớc ta tạm thời chấp
nhận khái niệm Luật tục nh- sau: "Luật tục là một hình thức của tri thức bản địa,
đ-ợc hình thành trong lịch sử lâu dài qua kinh nghiệm ứng xử với môi tr-ờng và
xã hội, đ-ợc thể hiện d-ới nhiều hình thức khác nhau và truyền từ đời này qua đời
khác bằng trí nhớ qua thực hành sản xuất và thực hành xã hội, nó h-ớng đến
việc h-ớng dẫn các quan hệ xã hội, quan hệ con ng-ời với thiên nhiên. Những
chuẩn mực ấy của Luật tục đ-ợc cả cộng đồng thừa nhận và thực hiện, nhờ đó
đã tạo ra sự thống nhất và cân bằng trong mỗi cộng đồng. Luật tục nh- hình thức
phát triển cao của phong tục, tục lệ và là hình thức sơ khai của luật pháp".


Từ các quan niệm trên, chúng ta có thể nhận thấy, đối t-ợng điều chỉnh
của Luật tục là những quan hệ xã hội tồn tại khách quan của đời sống cộng
đồng, Luật tục có phạm vi điều chỉnh rộng, bao quát toàn bộ các lĩnh vực của đời
sống xã hội. Nh- lĩnh vực tổ chức và quản lý cộng đồng xã hội, lĩnh vực ổn định
trật tự an ninh và bảo đảm lợi ích cộng đồng; việc tuân thủ phong tục, tập quán;
các quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình; lĩnh vực giáo dục nếp sống văn hoá tín
ng-ỡng; lĩn vực quản lý sử dụng đất đai, bảo vệ sản xuất, tài nguyên môi tr-ờng.
Nh- vậy, Luật tục là một hệ thống các quy tắc xử sự mang tính dân gian,
quy định về mối quan hệ ứng xử của con ng-ời đối với môi tr-ờng tự nhiên và con
ng-ời với con ng-ời trong cộng đồng, thể hiện ý chí của toàn thể cộng đồng,
đ-ợc thực hiện một cách tự giác, theo thói quen, nh-ng vẫn có tính c-ỡng chế và
bắt buộc đối với những ai không tuân theo. Luật tục là những quy định của quần
chúng trong cộng đồng đặt ra để điều hoà mối quan hệ của tập thể cộng đồng

một cách tự nguyện và dân chủ, không phải là luật lệ do một tầng lớp ng-ời đặt
ra và thực thi để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị.
1.2. Nguồn gốc, nội dung và đặc điểm của Luật tục
1.2.1. Nguồn gốc của Luật tục
Theo các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác Lê Nin, từ x-a, trong xã hội
nguyên thuỷ ch-a có pháp luật, nh-ng xã hội cũng cần đến trật tự, ổn định để tồn
tại và phát triển. Do đó đã xuất hiện những quy tắc xử sự chung. Đây chính là các
quy phạm xã hội bao gồm tập quán và các tín điều tôn giáo. Tập quán xuất hiện
một cách tự phát, dần dần đ-ợc cộng đồng chấp nhận và trở thành quy tắc xử sự
chung mang tính chất đạo đức và xã hội.
Luật tục của các dân tộc ít ng-ời ở Việt Nam đ-ợc hình thành và phát triển
nhằm thực hiện chức năng trên, rất đa dạng, đơn giản tuỳ thuộc vào điều kiện cụ
thể của từng dân tộc. Theo TS. Lê Hồng Sơn, Luật tục của đồng bào các dân tộc
có nguồn gốc ra đời từ xã hội thị tộc mẫu hệ. Trong quá trình tồn tại, phát triển


của cộng đồng, các thói quen trong suy nghĩ, ứng xử, các quy chuẩn điều chỉnh
hành vi của các thành viên hình thành nên một hệ thống phong tục, tập quán
phong phú. Một bộ phận quan trọng nhất, cơ bản, thiết yếu nhất của phong tục
tập quán có ý nghĩa sống còn đối với cộng đồng đ-ợc nâng lên thành Luật tục.
Những nội dung này chủ yếu đ-ợc ghi nhớ chủ yếu d-ới dạng không thành văn,
đ-ợc l-u truyền, hoàn thiện dần từ đời này qua đời khác bằng cách truyền miệng
mà ng-ời có trách nhiệm giữ gìn, hoàn thiện, l-u truyền chính là các già làng, chủ
đất, chủ bến nước, thầy cúng, thầy mo. Là kết tinh, là linh hồn, cốt lõi của
phong tục, tập quán. Từ sự l-u truyền đó đã đ-ợc các nhà khoa học trong và
ngoài n-ớc s-u tầm, ghi chép, tổng hợp lại thành một số bộ Luật tục của một số
dân tộc hiện nay.
1.2.2. Nội dung của Luật tục
Luật tục dù tồn tại ở hình thức nào, nội dung của Luật tục về cơ bản tập
trung giải quyết hai vấn đề chính của xã hội loài ng-ời là mối quan hệ giữa con

ng-ời với tự nhiên và giữa con ng-ời với con ng-ời. Trong đó, nội dung thứ nhất
liên quan đến những quy định về sở hữu tự nhiên (đất đai, rừng núi, sông suối...),
bảo vệ và khai thác, phát huy thế mạnh của tự nhiên. Nội dung thứ hai là mối
quan hệ giữa con ng-ời với con ng-ời nh- về vấn đề hôn nhân gia đình, quan hệ
cộng đồng, quy định về tài sản, về những sai phạm... Nói chung, nội dung của
Luật tục đã phản ánh đ-ợc tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội của các cộng
đồng dân c- đó.
Hiện nay, Luật tục của các dân tộc ít ng-ời đã đ-ợc s-u tầm và một số đã
đ-ợc công bố. Qua các bộ Luật tục này chúng ta thấy sự phong phú của nội
dung Luật tục. Các bộ Luật tục đều đ-ợc chia thành những ch-ơng quy định về
từng lĩnh vực cụ thể. Nội dung quan trọng nhất của Luật tục là duy trì, củng cố
quan hệ cộng đồng. Ng-ời ta quan tâm đến việc giữ gìn trật tự xã hội, chống tệ
ăn cắp, chống việc gây rối... Để cho xã hội yên ổn Luật tục còn chú ý đến việc


Tài liệu tham khảo

I. tài liệu Tiếng Việt
[1] Trần Bình, Luật tục và việc quản lý làng bản của ng-ời Dao ở Việt Nam. Tạp chí Luật học ,
số 3/2001
[2] Bộ Khoa học công nghệ và môi tr-ờng, Các quy định luật pháp về môi tr-ờng (tập I), Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995
[3] Bộ Khoa học công nghệ và môi tr-ờng, Các quy định luật pháp về môi tr-ờng (tập II), Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997.
[4] Bộ Chính trị, Nghị quyết về một số chủ tr-ơng chính sách lớn phát triển kinh tế xã hội miền
núi, Tạp chí Dân tộc học, Số 1, 1990, trang 2 12.
[5] Bộ luật Dân sự n-ớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội,
1995.
[6] Chỉ thị số 24/1998/CT-TTg ra ngày 19/6/1998 về việc chính thức công nhận và tuân thủ các
phong tục và luật lệ của làng, thôn xóm hoặc các nhóm dân c-. Công báo số 22 (10/8/1998),

tr.26-28.
[7] Võ Trí Chung, Tài nguyên rừng đối với cuộc sống và truyền thống sản xuất của đồng bào các
tộc ng-ời ở Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học, số 2, 1984, 46-51.
[8] Phan Hữu Dật - Cầm Trọng, Văn hoá Thái Việt Nam. Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 1995,
trang 94.
[9] Phan Đại Doãn (Chủ biên), Quản lý xã hội nông thôn n-ớc ta hiện nay một số vấn đề và
giải pháp (Sách tham khảo), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996.
[10] Bế Viết Đẳng (chủ biên), 50 năm các dân tộc thiểu số Việt Nam (1945 1995), Nxb Khoa
học xã hội, Hà Nội, 1995.
[11] Bùi Xuân Đính, H-ơng -ớc và quản lý làng xã, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998.


[12] Mạc Đ-ờng, Sự tiếp cận nghiên cứu và xử lý luật tục để phát triển nông thôn vùng dân tộc
thiểu số Tây Nguyên, Luật tục và phát triển nông thôn hiện nay ở Việt Nam (Kỷ yếu hội thảo
khoa học), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, 163-167.
[13] Giáo trình Môi tr-ờng và con ng-ời. Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997.
[14] Georges Condominas, Không gian xã hội vùng Đông Nam á, Nxb Văn hoá, Hà Nội, 1997.
[15] G.Condominas, Một số nhận xét về việc nghiên cứu luật tục, Luật tục và phát triển nông
thôn hiện nay ở Việt Nam (Kỷ yếu hội thảo khoa học), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, 61103.
[16] Lê Sỹ Giáo, Tập quán truyền thống về sử dụng đất tự nhiên của một số tộc ng-ời thiểu số ở
miền núi phía Bắc Việt Nam, Luật tục và phát triển nông thôn hiện nay ở Việt Nam (Kỷ yếu hội
thảo khoa học), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, 324-342.
[17] Đào Thanh Hải (s-u tầm, tuyển chọn), H-ớng dẫn thực hiện quy chế dân chủ cơ sở, Nxb
Lao động, Hà Nội, 2001.
[18] L-u Đức Hải, Cơ sở khoa học môi tr-ờng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2001.
[19] Tô Đông Hải, Luật tục và vấn đề sở hữu đất đai, rừng núi ở ng-ời Jrai xã Ba Cụm Bắc,
huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hoà, Luật tục và phát triển nông thôn hiện nay ở Việt Nam (Kỷ
yếu hội thảo khoa học), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, 459-483.
[20] Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980, 1992). Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995.
[21] Diệp Đình Hoa, Phát triển kinh tế xã hội miền núi với những vấn đề bảo vệ môi tr-ờng và an

ninh biên giới, Tạp chí Dân tộc học, Số 4, 1982, 17-27.
[22] Học viện Chính trị Quốc gia Hồ CHí Minh, Vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc của Đảng
và Nhà n-ớc ta (Tập bài giảng), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995.
[23] Hội đồng dân tộc của Quốc hội khoá X, Chính sách và pháp luật của Đảng và Nhà n-ớc về
dân tộc, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 2000.
[24] Nguyễn Việt H-ơng, Giá trị của Luật tục từ góc nhìn pháp lý, Luật tục và phát triển nông
thôn hiện nay ở Việt Nam (Kỷ yếu hội thảo khoa học), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000,
979-994.


[25] John Ambler, Luật tục và vấn đề quản lý tài nguyên thiên nhiên: những gợi ý nhằm hoà hợp
luật thành văn và luật tục ở châu á, Luật tục và phát triển nông thôn hiện nay ở Việt Nam (Kỷ
yếu hội thảo khoa học), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, 219-257.
[26] Keebet Von Benda Beckmann, Đa dạng pháp luật, Luật tục và phát triển nông thôn hiện
nay ở Việt Nam (Kỷ yếu hội thảo khoa học), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, 767-813.
[27] Khoa Luật -Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm nghiên cứu và hỗ trợ pháp lý, Cẩm nang
pháp luật (dành cho tr-ởng thôn), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2000.
[28] Lê Văn Khoa, Nguyễn Ngọc Sinh, Nguyễn Tiến Dũng, Chiến l-ợc và chính sách môi tr-ờng,
Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2001.
[29] Hà Quế Lâm, H-ớng đi đến bảo tồn và duy trì Luật tục ở Việt Nam, Luật tục và phát triển
nông thôn hiện nay ở Việt Nam (Kỷ yếu hội thảo khoa học), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội,
2000, 995-998.
[30] Luật Bảo vệ môi tr-ờng và Nghị định h-ớng dẫn thi hành. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội,
1997.
[31] Luật bảo vệ và phát triển rừng và Nghị định h-ớng dẫn thi hành. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội, 1994.
[32] Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Đất đai. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998.
[33] Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX.
[34] Luật tài nguyên n-ớc và Nghị định h-ớng dẫn thi hành. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội,
2001.

[35] Nguyễn Đình Lộc, Phát biểu bế mạc Hội thảo, sách chuyên đề về Luật tục. Bộ T- pháp,
Viện Ngiên cứu khoa học pháp lý xuất bản, Hà Nội, 1997.
[36] Nguyễn Văn Mạnh, Những quy định khai thác và bảo vệ đất đai trong sản xuất n-ơng rẫy
của đồng bào các dân tộc thiêủ số ở Thừa Thiên Huế, Luật tục và phát triển nông thôn hiện
nay ở Việt Nam (Kỷ yếu hội thảo khoa học), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, 411-420.
[37] Phan Đăng Nhật (chủ biên), Luật tục Jrai, Sở văn hoá thông tin Gia Lai Pleiku, 1999.


[38] Nhiều tác giả, Giữ gìn, phát huy di sản văn hoá các dân tộc Tây Bắc, Nxb Văn hoá dân tộc,
tạp chí văn học nghệ thuật, 2001.
[39] Phan Đăng Nhật, Nguồn gốc và bản chất luật tục Tây Nguyên, Luật tục và phát triển nông
thôn hiện nay ở Việt Nam (Kỷ yếu hội thảo khoa học), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000,
104-122.
[40] Oscar Salemink, Luật tục, quyền sở hữu đất và vấn đề di c-, Luật tục và phát triển nông
thôn hiện nay ở Việt Nam (Kỷ yếu hội thảo khoa học), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000,
814-862.
[41] Quỹ môi tr-ờng SIDA, Bảo vệ môi tr-ờng để đất n-ớc phát triển bền vững, Nxb Thống kê,
Hà Nội, 2002.
[42] Nguyễn Duy Quý, Luật tục và chiến l-ợc phát triển nông thôn ở Việt Nam, Luật tục và phát
triển nông thôn hiện nay ở Việt Nam (Kỷ yếu hội thảo khoa học), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội, 2000, 13-20.
[43] Hoàng Thị Kim Quế, Một số vấn đề về luật tục và pháp luật ở Đắc Lắc hiện nay, Luật tục và
phát triển nông thôn hiện nay ở Việt Nam (Kỷ yếu hội thảo khoa học), Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội, 2000, 902-964.
[44] Nguyễn Thế Sang, Luật tục Jrai về việc bảo vệ môi tr-ờng sinh thái, Luật tục và phát triển
nông thôn hiện nay ở Việt Nam (Kỷ yếu hội thảo khoa học), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội,
2000, 448-458.
[45] Lê Hồng Sơn, Vai trò của phong tục tập quán và việc kế thừa phong tục tập quán trong xây
dựng pháp luật, Luật tục và phát triển nông thôn hiện nay ở Việt Nam (Kỷ yếu hội thảo khoa
học), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, 863-875.

[46] Hà Huy Thành (chủ biên), Một số vấn đề xã hội và nhân văn tron việc sử dụng hợp lý tài
nguyên và bảo vệ môi tr-ờng ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001.
[47] Hà Nhân Thăng, Luật về dân tộc ý Đảng lòng dân, Tạp chí dân tộc học, Số 3, 1993, 1921.
[48] Nguyễn Duy Thiệu (chủ biên), Các dân tộc ở Đông Nam á, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội,
1997.


[49] V-ơng Xuân Tình, Luật tục của các dân tộc Tày, Nùng với vấn đề quản lý xã hội và nguồn
tài nguyên, Luật tục và phát triển nông thôn hiện nay ở Việt Nam (Kỷ yếu hội thảo khoa học),
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, 370-410.
[50] Chamaliaq Tiến, Luật tục Jrai đối với các vấn đề liên quan đến gia súc, Luật tục và phát
triển nông thôn hiện nay ở Việt Nam (Kỷ yếu hội thảo khoa học), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội, 2000, 484-493.
[51] Ngô Đức Thịnh (chủ biên), Luật tục Mnông, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998.
[52] Ngô Đức Thịnh, Chu Thái Sơn, Luật tục Êđê (Tập quán pháp), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội, 1996.
[53] Ngô Đức Thịnh, Luật tục với việc phát triển nông thôn hiện nay ở Việt Nam, Luật tục và phát
triển nông thôn hiện nay ở Việt Nam (Kỷ yếu hội thảo khoa học), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội, 2000, trang 25 - 54.
[54] Ngô Đức Thịnh, Cầm Trọng, Luật tục Thái (Tập quán pháp). Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội,
1999.
[55] Cầm Trọng, Một số suy nghĩ về việc xây dựng Luật dân tộc qua Luật tục và luật pháp thành
văn của ng-ời Thái, Tạp chí Dân tộc học, Số 3, 1993, 46-49.
[56] Cầm Trọng, Luật tục Thái với việc bảo vệ môi tr-ờng, Luật tục và phát triển nông thôn hiện
nay ở Việt Nam (Kỷ yếu hội thảo khoa học), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, 356-369.
[57] Nguyễn Văn Tuyên, Sinh thái và môi tr-ờng, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998.
[58] Hoàng Xuân Tý, Vai trò của Luật tục vùng cao trong công tác giao đất, khoán rừng và quản
lý tài nguyên thiên nhiên, Luật tục và phát triển nông thôn hiện nay ở Việt Nam (Kỷ yếu hội thảo
khoa học), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, 310-323.
[59] Uỷ ban Dân tộc và miền núi, Hệ thống các văn bản chính sách dân tộc và miền núi, về kinh

tế xã hội (tập II), Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, 1997.
[60] Nguyễn Cửu Việt (Chủ biên), Giáo trình Lý luận chung về Nhà n-ớc và Pháp luật, Nxb Đại
học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2001.


[61] Trần Tấn Vịnh, Con voi trong Luật tục Mnông, Luật tục và phát triển nông thôn hiện nay ở
Việt Nam (Kỷ yếu hội thảo khoa học), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, 719-730.
[62] Viện Nghiên cứu chính sách dân tộc và miền núi, Bảo vệ môi tr-ờng vùng dân tộc và miền
núi (Kỷ yếu hội thảo), Hà Nội, 2003.
[63] Viện Nghiên cứu chính sách dân tộc và miền núi, Vấn đề dân tộc và định h-ớng xây dựng
chính sách dân tộc trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội,
2002.
[64] Viện Dân tộc học, T- liệu lịch sử và xã hội dân tộc Thái. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội,
1997,
[65] Viện Ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt. Nxb Đà Nẵng Trung tâm từ điển học, Hà Nội, Đà
Nẵng, 1997
[66] Ysol, Tiếp cận với Luật tục trong các dân tộc thiểu số ở Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học và
thời đại, số 2, 1999.

II. Tài liệu tiếng Anh
[67] M.B. Hooker, ADAT Law in modern Indonesia, Kuala Lumpur. Oxford University Press,
Oxford. New York, Jakata, 1978.
[68] Tai Culture, International Review on Tai Cultural Studies Traditional law and values in Tai
societies, Bangkok, 1999.













×