Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

BÀI GIẢNG điện tử LỊCH sử ĐẢNG ĐẢNG LÃNH đạo đổi mới CHÍNH TRỊ GIAI đoạn 1986 2001

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.37 MB, 31 trang )

KHOA LỊCH SỬ ĐẢNG

Chuyên đề 9

ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐỔI MỚI CHÍNH TRỊ
TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2011


HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - KHOA LỊCH SỬ ĐẢNG

Mục
đích,
yêu cầu

2

Giúp học viên năm vững tính tất yếu và
quá trình đổi mới chính trị trong công cuộc
đổi mới; nội dung và kinh nghiệm đổi mới
chính trị trong quá trình đổi mới

Trên cơ sở đó, vận dụng vào học tập,
nghiên cứu và thực hiện tốt chức năng
nhiệm vụ của quân đội trong tình hình
mới


HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - KHOA LỊCH SỬ ĐẢNG

Nội dung


Tính
tất yếu
và quá
trình
đổi mới
CT trong
công
cuộc
đổi mới
3

Nội dung
cơ bản
đổi
mới
chính
trị
trong
25
năm
đổi

Kinh
nghiệm
Đảng
lãnh đạo
đổi mới
về chính
trị từ
1986

đến 2011


ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Tài liệu
nghiên
cứu

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ
KHOA LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT
NAM

VĂN KIỆN
HỘI ĐẠI BIỂU
VĂNĐẠIKIỆN
TOÀN QUỐC

ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU
LẦN
THỨ
TOÀN QUỐCVI

TỔNG CỤC CHÍNH TRỊ
TẬP BÀI GIẢNG

LỊCH SỬ


ĐẢNG CỘNG SẢN

LẦN THỨ VIII

LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
(Dùng cho đào tạo chính uỷ cấp trung, sư đoàn)

VIỆT NAM
TẬP II

ST NHÀ XUẤT BẢN SỰ THẬT
ST NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRI QUỐC GIA

GIÁO TRÌNH DÙNG CHO CÁC LỚP ĐÀO TẠO DÀI HẠN CÁN BỘ
TRUNG, CAO CẤP TRONG CÁC TRƯỜNG QUÂN ĐỘI

NHÀ XUẤT BẢN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN

HÀ NỘI - 2011

Tr.100-115

4

Tr.121-138


I. Tính tất yếu và quá trình đổi mới chính trị
trong công cuộc đổi mới


Kinh tế
1.
Tính
tất
yếu
của
đổi
mới
chính
trị

5

* Cơ sở
lý luận

Chính trị

KT bao giờ cũng là cơ sở, là nhân tố
suy đến cùng quyết định sự phát triển
của XH, song chính trị có vai trò tác
động trở lại rất lớn đối với KT
Đổi mới chính trị trước hết phải do vai trò
của chính trị trong đời sống xã hội
Chính quyền là
vấn đề cơ bản
của mọi cuộc
cách mạng

-> Trong công cuộc đổi mới toàn diện đất nước

tất yếu phải đổi mới về chính trị


I. Tính tất yếu và quá trình đổi mới chính trị
trong công cuộc đổi mới
1. Tính tất yếu của đổi mới chính trị

* Cơ sở
thực tiễn


Việt Nam
6

Nhật Bản từ TK XIX đã quyết định chuyển XH
phong kiến sang con đường TBCN, đã làm cho
Nhật trở thành một trong những cường quốc
Thực tiễn cải tổ, cải
cách ở các nước XHCN: ở
TG
đâu, lúc nào giữ vững ổn định chính trị thì KT và
đất nước phát triển, nếu không giữ vững ổn định
chính trị thì đất nước không những không phát
triển mà còn sụp đổ
Dưới chế độ phong kiến: vương triều nào ổn định vững
chắc thì đất nước phát triển và ngược lại sẽ suy vong
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, trong hai cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ chính trị, XH của
chúng ta ổn định, toàn dân ta đoàn kết phát triển đất
nước, kháng chiến thắng lợi

Trong công cuộc cuộc đổi mới, đường lối đổi mới đúng
đắn, đã làm cho KT phát triển, bộ mặt đất nước đổi thay


I. Tính tất yếu và quá trình đổi mới chính trị
trong công cuộc đổi mới
1. Tính tất yếu của đổi mới chính trị
Cuộc cách mạng KH&CN hiện
đại phát triển mạnh mẽ tác động
đến mọi quốc gia trên thế giới
Tình hình
thế giới có
nhiều biến
đổi sâu sắc

Đòi hỏi mọi quốc gia phải đổi mới CT mới đáp ứng
yêu cầu định hướng và quản lý sự phát triển đó.

CNTB thế giới đã điều chỉnh thích
nghi và có sự phát triển nhưng bản
chất của chúng không thay đổi .
Vừa là bài học, vừa là vấn đề đặt ra cho chúng ta
phải suy nghĩ để có đổi mới chính trị đúng đắn

Mô hình CNXH ở Đông Âu và
Liên Xô sụp đổ là biến cố chính trị
lớn nhất cuối thế kỷ XX.
7

Sự thoái trào đó có nguyên nhân từ chính trị,

đặt ra phải cải tổ, cải cách.


I. Tính tất yếu và quá trình đổi mới chính trị
trong công cuộc đổi mới
1. Tính tất yếu của đổi mới chính trị

Đại hội VI (12/1986)

Đảng ta
khởi
xướng và
lãnh đạo
công cuộc
đổi mới
toàn diện,
đồng bộ

Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của đất nước, trong đó có nhu cầu về chính trị
Đảng ta đã
nhận định

Nguyên tắc
đổi mới (5)

Phải đổi mới về CT đáp
ứng yêu cầu của công
cuộc đổi mới

8



I. Tính
tất yếu
và quá
trình
đổi
mới
chính
trị
trong
công
cuộc
đổi
mới

9

2. Quá trình đổi
mới về chính trị
a. Những định hướng về đổi mới chính trị của ĐH VI

Đổi mới
TD, ĐB
mà trước
hết và
quan
trọng
nhất là
đổi mới

tư duy về
CNXH
và con
đường đi
lên
CNXH

Trong toàn
bộ hoạt
động của
mình Đảng
phải quán
triệt TT
“lấy dân
làm gốc” và
thực hiện
có nền nếp
phương
châm “Dân
biết, dân
bàn, dân
làm, dân
kiểm tra”.

Xây dựng,
củng cố
Nhà nước
là công tác
cấp bách,
là điều

kiện huy
động mọi
lực lượng
trong nhân
dân hoàn
thành
nhiệm vụ
do Đảng
đề ra

Nhận
rõ vị trí,
vai trò,
chăm lo
xây
dựng,
củng cố
MTTQ
và các
đoàn
thể ND

Xây dựng
Đảng
thật sự
ngang
tầm một
đảng cầm
quyền là
nhân tố

quyết
định sự
phát triển
của cách
mạng
nước ta


2. Quá trình đổi mới về chính trị
* ĐH VII và các
Hội nghị BCHTW
khoá VII của Đảng
về đổi mới chính
trị

Hội nghị
BCHTW 2, khoá
VII (12/1991)

“Cương lĩnh xây
dựng đất nước trong
thời kỳ quá độ lên
CNXH”

HN BCHTW 8,
khoá VII
(1/1995)

HN giữa nhiệm
kỳ khoá VII của

Đảng (1/1994)
QH khoá VIII
kỳ họp thứ 11
(4/1992)

ĐH VII
(6/1991)

1
0

Quan điểm và
phương
hướng sửa đổi
Hiến pháp,
cải cách một
bước bộ máy
nhà nước

Thông
qua Hiến
pháp
mới, Luật
tổ chức
Quốc hội
và Luật
bầu cử

Xây
dựng

Nhà
nước
pháp
quyền
VN của
dân, do
dân và
vì dân

: Tiếp tục
xây dựng,
hoàn thiện
Nhà nước
trọng tâm
là cải cách
nền hành
chính và
đưa ra
quan điểm
chỉ đạo xây
dựng, hoàn
thiện Nhà
nước

b. Sự bổ sung, phát triển tư duy về đổi mới chính trị từ sau ĐH VI đến năm


2. Quá trình đổi mới về chính trị
b. Sự bổ sung, phát triển tư duy về đổi mới chính trị từ sau ĐH VI đến năm
2001

“Con đường
đi lên CNXH
ở nước ta ngày
càng được
xác định rõ
hơn”
* ĐH VIII của Đảng về đổi mới chính trị

ĐH chủ trương: “tiếp tục đổi mới tổ chức và phương
thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và đoàn thể
chính trị - xã hội”

1
1

ĐH còn khẳng định: “Trong giai đoạn hiện nay,
lãnh đạo KT là nhiệm vụ trọng tâm, xây dựng Đảng
là nhiệm vụ then chốt”


b. Sự bổ sung, phát triển tư duy về đổi mới chính trị từ sau ĐH VI đến năm
2001
Phải tiếp tục nâng cao chất lượng
đại biểu Quốc hội và HĐND
các cấp; thực hiện tốt qui chế dân
chủ; phát huy dân chủ đi đôi với giữ
vững kỷ luật, kỷ cương

* ĐH IX của Đảng về đổi mới chính trị


ĐH
xác định
những công
tác lớn trong
xây dựng,
chỉnh đốn
Đảng
1
2

Giáo dục tư tưởng chính trị, rèn luyện
đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa
cá nhân

Tiếp tục đổi mới công tác
cán bộ
Xây dựng, củng cố các tổ chức
cơ sở Đảng
Kiện toàn tổ chức, đổi mới
phương thức lãnh đạo của Đảng


2. Quá
trình
đổi
mới về
chính
trị

c. Đại hội X và Đại hội XI về đổi mới chính trị

Vai trò quan trọng của MTTQ và các đoàn thể
nhân dân trong việc tập hợp, vận động, đoàn
kết quần chúng nhân dân (tr.124)
Nhà nước phải ban hành cơ chế để MTTQ và
các đoàn thể nhân dân thực hiện tốt vai trò
giám sát và phản biện xã hội, đồng thời, đổi
mới nâng cao chất lượng hoạt động của MTTQ
và các đoàn thể nhân dân
Phát huy dân chủ, tiếp tục xây dựng và hoàn
thiện Nhà nước pháp quyền XHCN
(VK ĐH X, tr.125 - 130)

ĐH xác định 5 công tác lớn trong đổi mới
chỉnh đốn Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và
sức chiến đấu của Đảng (VKĐHX, tr.130-139)
1
3


2. Quá trình đổi mới về chính trị
c. Đại hội X và Đại hội XI về đổi mới chính trị
ĐH xác định,
tiếp tục xây
dựng và hoàn
thiện nền dân
chủ XHCN,
đảm bảo mọi
quyền lực đều
thuộc về nhân
dân

(VKĐHXI, tr.
238 - 239)

ĐH khẳng
định, tiếp tục
tăng cường
tổ chức, đổi
mới nội dung
phương thức
hoạt động của
MTTQ và các
đoàn thể ND
(VKĐHXI,tr.246)

ĐH chỉ rõ:
Đẩy mạnh
xây dựng
Nhà nước
pháp quyền
XHCN VN
(VK ĐH XI,
tr. 246 - 254)

ĐH xác định
8 công tác lớn
trong xây dựng
Đảng TSVM,
nâng cao năng
lực lãnh đạo và
sức chiến đấu

của Đảng
(VKĐHXI,
Tr.255-266)

1
4


II. Nội dung cơ bản đổi mới chính trị trong 25 năm đổi mới
1. Đổi mới tư duy chính trị
“Xét trên tổng thể, Đảng ta
bắt đầu công cuộc đổi mới từ
đổi mới tư duy chính trị trong
việc hoạch định đường lối và
các chính sách đối nội, đối ngoại.
Không có sự đổi mới đó thì không
có mọi sự đổi khác”
* ĐH VIII của Đảng về đổi mới chính trị

* Đổi
mới tư
duy
chính trị
là tất yếu
1
5

Văn kiện Đại hội VIII, Nxb CTQG, H.1996, tr.71

Từ vai trò của lý luận cách mạng mà chúng

ta cũng đang lạc hậu về lý luận
Thực tiễn công cuộc đổi mới đòi hỏi phải
có lý luận dẫn đường


1. Đổi mới tư duy chính trị

CHỦ ĐỀ ĐẠI HỘI
“Đại hội của trí tuệ - đổi mới,
Dân chủ - kỷ cương - đoàn kết

Toàn cảnh Đại hội VII (6/1991)

*Nội dung

đổi mới tư
duy chính
trị phải tập
trung
1
6

Nhận thức lại CNXH và con đường
đi lên CNXH
Hoạch định đường lối đổi mới trên các lĩnh
vực của đời sống KT, XH, đối ngoại…
Bổ sung, phát triển những vấn đề cơ bản
về xây dựng Đảng trong công cuộc đổi mới



1. Đổi mới tư duy
chính trị

*Yêu cầu
Phải
nắm
vững
mục tiêu
độc lập
dân tộc

CNXH
1
7

Phải nắm
vững
nguyên lý
lý luận
Mác Lênin, tư
tưởng
HCM

Đổi mới
trên cơ sở
kế thừa,
phát triển
đường lối
đúng đắn
đã được

xác lập

Phải nắm
vững
đặc điểm,
điều kiện
thực tiễn
của CM
VN

Phải nắm
vững
đặc điểm
tình hình,
xu thế
trong
quan hệ
quốc tế

Phải
đề phòng
và chống
“tả” hoặc
hữu
khuynh…


2. Xây dựng và phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa

Dân chủ là sản

phẩm của những
quan hệ giai cấp
nhất định gắn với
một chế độ chính
trị nhất định.
Dân chủ mang
bản chất giai cấp
rõ rệt, không có
dân chủ chung
chung phi giai
cấp
1
8

a. Quan điểm của
Đảng Cộng sản VN
về dân chủ

*Một là, xây dựng và phát huy
dân chủ XHCN vừa là mục tiêu, vừa
là động lực của sự nghiệp đổi mới
* Hai là, dân chủ XHCN phải bảo đảm giữ vững và
tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, tăng cường
pháp chế XHCN và vai trò quản lý của Nhà nước
đối với toàn bộ XH

* Ba là, thực hiện dân chủ với nhân dân,
đồng thời trấn áp kịp thời những âm mưu,
thủ đoạn lợi dụng dân chủ để chống phá
Đảng, Nhà nước và nhân dân



2. Xây dựng và phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa
a. Quan điểm của Đảng Cộng sản VN
về dân chủ

“Thực hiện tốt qui
chế dân chủ, mở
“ Tiếp
tụcchủ
xâytrực
dựng và
rộng
dân
hoàn
nền dân
tiếp ởthiện
cơ sở”
chủ
XHCN,
bảo đảm
(VKĐHIX,
tr.134)
tất cả quyền“Dân
lực NN
chủ XHCN vừa là
thuộc về nhân
mụcdân”
tiêu, vừa là động


(tr.238)
lực của công cuộc đổi
mới, xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc”
(VKĐHX, tr. 125)

1
9


2. Xây dựng và phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa
b. Nội dung dân chủ xã hội chủ nghĩa
* Dân chủ về chính trị, đó là chế độ mà mọi
quyền lực thuộc về nhân dân, trước hết là
nhân dân lao động

* Dân chủ về kinh tế, đó là lĩnh vực
rất quan trọng, là cơ sở bảo đảm cho
dân chủ trong các lĩnh vực khác
Phát huy vai trò của các thành phần kinh tế

* Dân chủ trong lĩnh vực VH-XH: Văn hoá,
tư tưởng là lĩnh vực rất quan trọng trong
đời sống tinh thần của nhân dân
2
0

Hoạt động VHNT chào mừng kỷ niệm
1000 năm Thăng Long - Hà Nội


Tổng
tuyển cử
bầu Quốc
hội


2. Xây dựng và phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa
c. Điều kiện thực hiện dân chủ XHCN

Phải
được thực
hiện bằng
pháp luật,
pháp chế, kỷ
cương XH

Phải giữ vững
và tăng cường
sự lãnh đạo của
Đảng, có bước đi
vững chắc, phù
hợp với tình hình
KT-XH
2
1

Mở rộng
dân chủ phải
gắn liền với
công bằng

xã hội và nâng
cao dân trí


3. Đổi
mới tổ
chức và
phương
thức
hoạt
động
của hệ
thống
chính
trị

a. Quan niệm
về HTCT

Hoạt động theo cơ
chế Đảng lãnh đạo,
nhân dân làm chủ,
Nhà nước quản lý
Hệ thống chính trị nước ta là HTCT XHCN

Mục đích
hoạt động
của HTCT
nước ta
2

2

Nhằm từng bước
xây dựng và hoàn
thiện nền dân chủ
XHCN,
bảo đảm mọi quyền
lực thuộc về nhân dân


3. Đổi
mới tổ
chức và
phương
thức
hoạt
động
của hệ
thống
chính
trị

2
3

b. Nội dung đổi mới
hệ thống chính trị

Mấu chốt của việc đổi mới và kiện
toàn HTCT ở nước ta là phân định rõ

chức năng, nhiệm vụ và làm rõ mối
quan hệ giữa các tổ chức trong HTCT

Một là, đẩy
mạnh cải cách
bộ máy nhà
nước, bảo đảm
cho Nhà nước
thực sự là Nhà
nước của dân,
do dân và vì
dân

Hai là, đổi
mới tổ chức và
phương thức
hoạt động của
MTTQ và
các đoàn thể
nhân dân

Ba là, đổi mới,
chỉnh đốn
Đảng, nâng
cao năng lực
lãnh đạo và
sức chiến đấu
của Đảng



III. Kinh nghiệm Đảng lãnh đạo
đổi mới về CT từ năm 1986 đến năm 2011

1. Kết hợp
chặt chẽ
đổi mới
chính trị
với đổi
mới KT
ngay từ
đầu và
trong suốt
quá trình
đổi mới
2
4

2. Đổi mới
chính trị
phải thận
trọng,
từng bước
không
được nôn
nóng
gây mất
ổn định
CT-XH

3. Phải

giữ vững
sự lãnh
đạo của
Đảng,
kiên quyết
khắc phục
tệ quan
liêu, độc
đoán,
chuyên
quyền


III. Kinh nghiệm Đảng lãnh đạo đổi mới
về CT từ năm 1986 đến năm 2011

1. Kết hợp
chặt chẽ
đổi mới
chính trị
với đổi
mới KT
ngay từ
đầu và
trong suốt
quá trình
đổi mới

2
5


a. Cơ
sở

Chính trị và KT là hai lĩnh vực cơ bản có ý
nghĩa quyết định sự tồn tại và phát triển của
mỗi quốc gia, giữa chúng lại có quan hệ tác
động qua lại lẫn nhau, chi phối cho nhau
Thế giới đã chứng minh không một quốc gia nào
cải tổ, cải cách, thành công mà tách rời hai lĩnh vực
KT và chính trị
Hội nghị BCHTW 6, khoá VI (3/1989) đã xác định:
Tập trung sức đổi mới KT nhằm đáp ứng những đòi
hỏi cấp bách về đời sống cho nhân dân; xây dựng cơ
sở vật chất kỹ thuật cho CNXH, coi đó là điều kiện
quan trọng để tiến hành đổi mới chính trị

b. Nội
dung

Kết hợp chặt chẽ giữa đổi mới KT và đổi mới chính
trị ngay từ đầu và trong suốt quá trình đổi mới đã
góp phần quan trọng đưa công cuộc đổi mới đến
thành công


×