Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Tài liệu về Kinh Tế Biển Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.14 MB, 19 trang )

KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM
NỘI DUNG
1. Bối cảnh chung
2. Kinh tế biển Việt Nam - Cơ hội
và Thách thức
3. Nghiên cứu đề xuất
4.Trao đổi

Cơ hội
&
Thách thức

TS Bùi Quốc Nghĩa, TS Nguyễn Tuấn Hoa

Bối cảnh chung
- Quá trình toàn cầu hoá và những toan tính nhiều mặt.

- 90% lượng hàng hoá lưu thông trên biển là sức hút chính cho phát triển
hướng biển: Đô thị biển, cảng biển, hạ tầng hướng biển,…
- Nhu cầu năng lượng/dầu khí ngày một cao, công nghệ thăm dò, khai
thác phát triển.
- Thế và Lực trong hội nhập.
-> Phát triển kinh tế biển được xem là vấn đề chiến lược đối với mọi
quốc gia, bao gồm cả các quốc gia không có biển.
* Điểm nóng: Tranh giành ảnh hưởng quốc tế trên biển dưới nhiều góc độ. Vấn
đề tranh chấp chủ quyền lãnh thổ, lãnh hải, quyền khai thác tài nguyên biển trở
nên gay gắt.

Bối cảnh chung
Lịch sử:
Vấn đề chiếm lĩnh các đại dương từ lâu đã là tham


vọng của nhiều cường quốc. Từ nhiều chục năm qua,
các đại dương phần lớn bị chi phối bởi Mỹ và Liên Xô
cũ với Hạm đội 7 của Mỹ và Hạm đội Thái Bình
Dương của Liên Xô (cũ).
Quá trình toàn cầu hoá kèm theo sự trỗi dậy mạnh
mẽ của các nền kinh tế Đông Á khơi dậy những toan
tính giành ảnh hưởng quốc tế trên biển, đặc biệt ở
những vùng nhạy cảm.

1


Bối cảnh chung

KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM
Chia làm 3 vùng kinh tế:

Lịch sử:
Vấn đề chiếm lĩnh các đại dương từ lâu đã là tham
vọng của nhiều cường quốc. Từ nhiều chục năm qua,
các đại dương phần lớn bị chi phối bởi Mỹ và Liên Xô
cũ với Hạm đội 7 của Mỹ và Hạm đội Thái Bình
Dương của Liên Xô (cũ).
Quá trình toàn cầu hoá kèm theo sự trỗi dậy mạnh
mẽ của các nền kinh tế Đông Á khơi dậy những toan
tính giành ảnh hưởng quốc tế trên biển, đặc biệt ở
những vùng nhạy cảm.

1. Vùng không gian biển: Mặt nước, tầng nước, đáy biển và bầu trời
trên biển.

2. Vùng bờ biển (vùng cận bờ (trong và ngoài) với các cảng biển,
bãi biển, thành phố biển, khu kinh tế ven biển).
3. Vùng duyên hải: nơi phát triển các lĩnh vực “hậu cần” cho kinh tế
biển và các khu vực kết nối (các ngành phục vụ phát triển kinh tế
biển, phát triển khoa học – công nghệ biển, nguồn nhân lực cho kinh
tế biển, kết nối tuyến du lịch đất liền,…).

KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM
I. Vùng không gian biển
• Vùng biển chủ quyền rộng khoảng 1 triệu km2, trung bình 100 km2 đất liền
có 1km bờ biển, cao gấp 6 lần tỷ lệ này của thế giới.
• Có 2.779 đảo lớn nhỏ với tổng diện tích 1.636 km2 trong đó các quần đảo
ở Vịnh Hạ Long, Hoàng Sa, Trường Sa và Phú Quốc - Thổ Chu đóng vai trò
cực kỳ quan trọng.
• Tổng trữ lượng dầu khí dự báo địa chất của toàn thềm lục địa khoảng 10
tỷ tấn dầu qui đổi, trữ lượng khai thác 4 – 5 tỷ tấn; trữ lượng khí đồng hành
250 – 300 tỷ m3.
• Trữ lượng hải sản khoảng 3 – 3,5 triệu tấn, cơ cấu phong phú, có giá trị
kinh tế cao, chưa được khai thác đúng mức, chỉ mới đạt 60% mức có thể
khai thác được hàng năm (1,5-2 triệu tấn).
Mối quan hệ kinh tế trên biển và vùng duyên hải

2


KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM
Tư liệu Biển Đông:
• Diện tích 3.447.000 km2, một trong 6 biển lớn nhất của thế giới, nối hai đại
dương Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
• Địa hình đáy Biển Đông sâu từ 200 – 500 mét và mở rộng ở phía bắc và

phía nam; 2 quần đảo quan trọng là Hoàng Sa và Trường Sa nằm trên
sườn và chân lục địa sâu trung bình 2.000 - 2.500 mét; đáy biển thẳm khá
bằng phẳng và có độ sâu trên 3.000 mét. Biển Đông có nguồn tài nguyên
thiên nhiên vô cùng phong phú và đa dạng..
• Đây là con đường giao thương quốc tế chiến lược, có 5/10 tuyến đường
hàng hải lớn nhất thế giới đi qua. Hàng năm, qua biển Đông vận chuyển
khoảng 70% lượng dầu mỏ nhập khẩu từ Trung Đông và Đông Nam Á,
khoảng 45% hàng xuất của Nhật, và 60% hàng xuất nhập khẩu của Trung
Quốc.
• Về mặt địa chính trị, các quốc gia và vùng lãnh thổ có hải giới tiếp xúc với
Biển Đông là: Bru - Nây, Campuchia, Đài Loan, Indonesia, Malaysia,
Philippine, Singapore, Thái Lan, Trung Quốc và Việt Nam.
Bản đồ VN, công bố chủ quyền ở biển Đông ngày 12/5/1977

KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM
Các Hiệp định về Biển Đông:
Bản đồ Biển Đông do
người Hà Lan vẽ vào
năm 1754 ghi nhận quần
đảo Hoàng Sa dưới tên
De Paracelles

• Hiệp định vùng nước lịch sử Việt Nam - Campuchia (1982).
• Thoả thuận khai thác chung vùng chồng lấn thềm lục địa Việt Nam Malaysia (1992).
• Hiệp định về phân định ranh giới biển Việt Nam - Thái Lan (1997).
• Hiệp định phân định thềm lục địa Việt Nam - Indonesia (2003).
• Hiệp định phân định lãnh hải, vùng đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa
trong vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam - Trung Quốc (2004).
• Diễn đàn trao đổi về vấn đề chủ quyền hai quần đảo với Philippin (1995),
Trung Quốc (1995).

• Ký kết các văn kiện mang tính chất khu vực về Biển Đông, triển khai một
số dự án hợp tác song phương và đa phương với các nước liên quan, trong
đó có sự án nghiên cứu khoa học biển Việt Nam - Philippin (JOMSRE).

3


KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM
TQ và Việt Nam đã ký Hiệp
Định Vịnh Bắc Bộ do hai ông
Bộ trưởng Ngọai giao Nguyễn
Duy Niên và Đường Gia Triền
ký ngày 15 tháng 2, năm 2000,
đã có hiệu lực từ ngày 15
tháng 6, năm 2004; trong đó
có bản đồ “đường phân định
lãnh hải, vùng đặc quyền kinh
tế và thềm lục địa

KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM

Các nguồn tài nguyên biển của Việt Nam:
Tài nguyên sinh vật:
•11.000 loài sinh vật thuỷ sinh và 1.300 loài sinh vật trên đảo, trong đó có
khoảng 6.000 loài động vật đáy và 2.000 loài cá.
• Biển Việt Nam có 110 loài cá kinh tế thuộc 39 họ, tổng trữ lượng cá biển
khoảng 3.5 triệu tấn và khả năng khai thác cho phép là trên 1 triệu tấn mỗi
năm.
* Cá: Cá thì cá nổi là chính. Trữ lượng cá nổi trung bình ở các vùng biển
Việt Nam vào khoảng 2.7 triệu tấn và khả năng khai thác là 1.4 triệu

tấn.Trong đó:
- Vịnh Bắc Bộ: trữ lượng 433.100 tấn, khả năng khai thác 216.500 tấn;
- Trung Bộ: TL 595.600 tấn, KNKT 297.800 tấn;
- Đông Nam Bộ: TL 770.800 tấn, KNKT 385.400 tấn
- Tây Nam Bộ: TL 945.400 tấn, KNKT 472.700 tấn.

KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM

Các nguồn tài nguyên biển của Việt Nam:

Các nguồn tài nguyên khoáng sản của Việt Nam:

Tài nguyên không sinh vật (Non - Living Resources) bao gồm:

Dầu khí - Than: Các bể Cửu Long và Nam Côn Sơn là có triển vọng dầu
khí và điều kiện khai thác thuận lợi nhất, tổng trữ lượng ước tính khoảng 10
tỉ tấn dầu quy đổi. Cùng với dầu - khí, trong các bể trầm tích ở thềm lục địa
nước ta còn có trữ lượng than rất đáng kể.

- Tài nguyên khoáng sản.
- Tài nguyên năng lượng.
- Các loại tài nguyên đặc biệt khác.

Sa khoáng ven bờ (như ilmenit): Trữ lượng dự đoán khoảng 13 triệu tấn;
Cát thủy tinh (Quảng Ninh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế,
Khánh Hòa: trữ lượng ước tính hàng trăm tỷ tấn.
Vật liệu xây dựng dưới đáy biển (cát sạn sỏi cho xây dựng hoặc san lấp):
Có khối lượng khổng lồ.
Đất hiếm, mangan, bùn đa kim dưới đáy sâu: Chưa xác định được khối
lượng.

Muối ăn: Trong khối nước biển.

4


KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM

KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM

Các nguồn tài nguyên năng lượng của Việt Nam:

Các nguồn tài nguyên đặc biệt.

-Tài nguyên năng lượng: Thủy triều, sóng và gió là nguồn năng lượng tái
tạo tiềm năng trên các vùng biển - đảo Việt Nam.

- Địa hình bờ và đảo:
- Bờ: Nhiều vịnh và bãi biển đẹp như Hạ Long, Lăng Cô - Hải Vân –
Non Nước, Đại Lãnh, Ghềnh Đá Dĩa, Nha Trang, Vũng Tàu, Hà Tiên.

- Ti m năng đi n gió ở Việt Nam rất lớn. Riêng dải duyên hải Nam Trung
Bộ và Nam Bộ có khả năng sản xuất tới 5 x 109 Kw/giờ/năm (TS Bùi Văn
Đạo).

- Đảo: Phú Quốc, Côn Đảo, Phú Quý,…
- Địa – Chính trị:
- Qua eo biển Malakka để đi đến Ấn Độ Dương, Trung Đông, Châu Âu,
Châu Phi;
- Qua eo biển Basi có thể đi vào Thái Bình Dương đến các cảng của
Nhật Bản, Nga, Nam Mỹ và Bắc Mỹ;

- Qua các eo biển giữa Philippines, Indonesia, Singapore đến Australia
và New Zealand,...

KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM

KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM

Cơ cấu kinh tế trên biển (theo quốc tế).
Kinh tế trên biển gồm các hoạt động kinh tế, gồm 9 ngành với 24
lĩnh vực:
1. Xây dựng biển (dàn khoan, đường ống và cáp, công trình bảo vệ bờ
biển)
2. Hải sản.
3. Khoáng sản biển (khai thác dầu khí, chế biến dầu khí, quặng).
4. Đóng tàu biển và thuyền.
5. Du lịch và nghỉ dưỡng ven biển.
6. Giao thông vận tải và cảng.
7. Chi phí của chính quyền.
8. Nghiên cứu và giáo dục.
9. Bất động sản.

II. Vùng b bi n
-

Chiều dài bờ biển công bố: 3,260 km.
Chiều dài bờ biển VIỆT NAM theo Bách khoa toàn thư địa lý Xô Viết của
Liên Xô cũ năm 1988 là 3,444 km (Wikimedia cũng lấy con số này).

Tất cả đều tính theo chiều dài liền bờ trung bình của mép nước biển với đất
liền theo thuỷ triều - còn gọi là bờ biển ngoài).

Theo cách tính mới của Viện Tài nguyên thế giới và tổ chức Môi trường của
Liên Hợp Quốc UNEP bờ biển Việt Nam có chiều dài là 11,409 km bao
gồm bờ biển ngoài, bờ biển các đảo và bờ biển trong (chu vi của vùng có
ảnh hưởng sinh thái biển đặc trưng).
Dọc biển có nhiều vịnh đẹp (như Hạ Long, Vũng Áng, Lăng Cô - Hải Vân,
Đà Nẵng, Dung Quất, Vũng Rô, Vân Phong, Cam Ranh, Nha Trang…).

5


KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM

Tư liệu của Viện Tài nguyên thế giới WRI

Vịnh Hạ Long - Quảng Ninh

Phá Tam Giang - Thừa Thiên Huế

Phá Tam Giang - Thừa Thiên Huế

6


Vũng Rô – Phú Yên

Gành Đá Dĩa – Phú Yên

Vịnh Lăng Cô – Thừa Thiên Huế

Vịnh Nha Trang – Khánh Hoà


7


SỐ LIỆU LOGISTICS 2010:

H th ng c ng
bi n Vi t Nam
- 8 nhóm cảng.
- 144 cảng.
-70% lượng hàng
container qua cụm
cảng nhóm 5.

Phía Bắc: 1.61 triệu TEU ~ 25%
Miền Trung: 0.32 triệu TEU ~ 5%
Phía Nam: 4.5 triệu TEU ~ 70%.
Tổng cộng: 6.45 triệu TEU
Tổng lượng hàng hoá ~200 MT

- “Hội chứng” cảng
biển.

KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM

KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM

Vùng b bi n – các bãi bi n

III. Vùng duyên h i


- Có 125 bãi biển với cảnh quan đẹp.
- Trong đó có 20 bãi biển đạt tiêu chuẩn quốc tế để phát triển du lịch
biển.

- VN: Vùng duyên hải gồm các tỉnh, thành có biển dọc theo bờ biển.
Tổng cộng có 28 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Vùng duyên
hải này chiếm khoảng 35% diện tích và 40% dân số.
- Quốc tế: Vùng duyên hải là vùng kề cận với bờ biển, nơi sinh thái
biển còn có ảnh hưởng rõ nét. Vùng duyên hải là dải đất ven bờ biển
có chiều rộng là 100 km tính từ bờ biển.
* 58/64 tỉnh thành nằm ở vùng duyên hải.
* 87% diện tích và 92% dân số sống ờ vùng duyên hải.
•Tp HCM là thành phố biển.
Kinh t bi n là n n kinh t ch l c c a Vi t Nam

8


KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM
Hi n tr ng phát tri n
Khai thác dầu khí:






KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM


KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM

Hi n tr ng phát
tri n
Song Hong:
Hong: TienHai C

Hi n tr ng phát tri n

PRODUCING FIELDS & DISCOVERIES in VIETNAM

Khai thác dầu khí:






Năm 1986 bắt đầu khai thác (Liên doanh dầu khí Vietsovpetro).
Trữ lượng địa chất khoảng 3 tỉ tấn dầu và khí, tỉ lệ xấp xỉ 50/50.
Hiện sản lượng dầu xấp xỉ 17 triệu tấn/năm, sản lượng khí 7
triệu tấn/năm.
Ba khu vực (thềm lục địa) tập trung các mỏ dầu và khí là: Bể
Cửu Long (dầu), Bể Nam Côn Sơn (chủ yếu là khí) và Bể Tây
Nam (dầu và khí).
Vịnh Bắc Bộ và ven biển Trung Bộ có khả năng tìm thấy dầu và
khí (khí nhiều hơn). Đã có một số phát hiện.
Các vùng biển nước sâu hơn 120m phía ngoài Nam Côn Sơn là
vùng có nhiều triển vọng.


Cuu Long:
Long:
Bach Ho, Rong
Rang Dong
Hong Ngoc (Ruby)
Su Tu Den (Black Lion)
Under development: Su Tu Vang, Su Tu Trang,
Su Tu Nau…
Nau…

Năm 1986 bắt đầu khai thác (Liên doanh dầu khí Vietsovpetro).
Trữ lượng địa chất khoảng 3 tỉ tấn dầu và khí, tỉ lệ xấp xỉ 50/50.
Hiện sản lượng dầu xấp xỉ 17 triệu tấn/năm, sản lượng khí 7
triệu tấn/năm.
Nam Con Son :
Dai Hung
(Bigmỏ
Bear)dầu
, Lan Tay
Do là: Bể
Ba khu vực (thềm lục địa) tập trung
các
vàLan
khí
Under
development:
Rong
Doi, Rong
Cửu Long (dầu), Bể Nam Côn Sơn
(chủ

yếu là
khí)
và Bể Tây
Doi Tay, Hai Thach..
Nam (dầu và khí).
Malay Thochu:
Thochu:
Vịnh Bắc Bộ và ven biển Trung Bộ
có khả năngNuoc
tìm thấy dầu và
BungaRaya,Kekwa,Cai
khí (khí nhiều hơn). Đã có một số Under
phátdevelopment:
hiện. Ac Quy, Ca Voi
Xanh,ngoài
Bunga Orkid,
Pakma…
…19 Sơn là
Pakma
Các vùng biển nước sâu hơn 120m phía
Nam
Côn
vùng có nhiều triển vọng.

-

Đánh bắt nuôi trồng hải sản: Hiện có khoảng hơn 5 vạn lao động
đánh cá trực tiếp và 10 vạn lao động dịch vụ nghề cá. Cách đánh bắt cá
thủ công, ven bờ, phương tiện và kỹ thuật lạc hậu và được tổ chức kém.


-

Phát triển cảng biển: Hội chứng cảng biển rầm rộ nhưng kém hiệu quả,
trong 144 cảng chỉ có 10 cảng có công suất thông qua trên 1 triệu
tấn/năm.

-

Vận tải biển: Ngành vận tải biển của Việt Nam mới chỉ chiếm 16% thị
phần hàng hóa xuất nhập khẩu của quốc gia.

-

Công nghiệp tàu biển: Đã có thời khởi sắc đóng được nhiều chủng
loại tàu có trọng tải lớn đến 10 vạn tấn để xuất khẩu, là ngành mũi nhọn
của kinh tế biển, hứa hẹn nhiều triển vọng. Tuy nhiên Vinashin,…

9


KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM

KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM
Hi n tr ng phát tri n
-

-

Phát triển du lịch ven biển: Là những thử nghiệm bước đầu, rõ nét
nhất ở Quảng Ninh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Khánh Hoà, Bình Thuận, Bà

Rịa – Vũng Tàu và Kiên Giang. Tuy nhiên, chưa có một chiến lược phát
triển cụ thể nào cho lĩnh vực kinh tế này.
Nghề làm muối: Có 60,000 ha làm muối ven biển Việt Nam, trên 80
ngàn lao động nghề muối, toàn bộ là nghề truyền thống, năng suất và
hiệu quả kinh tế thấp. Năng suất khoảng 1.2 triệu tấn/năm.

Hi n tr ng phát tri n
Các vùng kinh tế trọng điểm ven biển:
-

Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc: Hà Nội – Thái Bình – Nam Định –
Hưng yên - Hải Dương - Hải Phòng.
Vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung: Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng Quảng Nam - Quảng ngãi – Bình Định..
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: Tp HCM, BRVT, Đồng Nai, Bình
Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An.
Vùng kinh tế trọng điểm đồng bằng sông Cửu Long: Cần Thơ, An
Giang, Kiên Giang, Cà Mau.
T t c đ u hư ng ra bi n và có ti m năng to l n t kinh t bi n.
Nhưng vi c t n d ng l i th và khai thác ti m năng to l n này còn
xa m i đ t hi u qu mong mu n.
(Trần Đình Thiên)

KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM

KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM

Hi n tr ng phát tri n

Hi n tr ng phát tri n


Ngh ch lý:

So sánh v i m t s nư c có bi n trong khu v c:

Hiện nay, về nguyên tắc, Việt Nam đã mở cửa hội nhập sâu rộng vào nền
kinh tế thế giới. Người ta hội nhập hướng ra biển còn chúng ta lại chú
trọng hướng mở cửa - lên núi bằng việc mở hàng loạt cửa khẩu và phát
triển khu kinh tế cửa khẩu trên biên giới đất liền (như Móng Cái, Lào Cai,
Lao Bảo, Mộc Bài,…) mà ít mở ra biển, qua các cảng biển.

Giá tr ho t đ ng c a kinh t bi n Vi t Nam: đạt khoảng hơn 10 tỷ USD
= 24% c a Trung Qu c,
= 14% c a Hàn Qu c,
= 1% c a Nh t B n.

Nói chung, kinh t bi n Vi t Nam còn r t sơ khai, m c dù nư c ta là
m t qu c gia có bi n.
M t nư c có bi n mà c ngàn năm qua m i ch trong tư th đ ng
trư c bi n thì th t s c n ph i xem l i.
(Vũ Khoan, Phạm Chi Lan, Trần Đình Thiên,…)

10


1.
2.
3.
4.

KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM


KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM

N n t ng c a chi n lư c bi n

Cơ c u kinh t duyên h i (theo qu c t )

Quản lý dựa trên hệ sinh thái
Ra quyết định trên cơ sở khoa học
Quản lý biển một cách hiệu quả
Giáo dục cộng đồng:

Kinh tế duyên hải gồm các hoạt động kinh tế, gồm 12 siêu ngành
chính:
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.

Xây dựng
Các dịch vụ giáo dục và sức khỏe
Các hoạt động tài chính

Thông tin
Giải trí và nghỉ dưỡng
Chế tác (manufacturing)
Tài nguyên thiên nhiên và khai thác khoáng sản
Các dịch vụ khác
Các dịch vụ nghề nghiệp và kinh doanh
Hành chính công
Tất cả các ngành công nghiệp
Thương mại, giao thông và các tiện ích

KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM
Các đ i tư ng đ a lý
Nền kinh tế biển được đánh giá theo các đối tượng địa lý
(1) Quốc gia
(2) Tiểu bang
(3) Các vùng
(4) Các hạt dọc lưu vực sông thủy triều
(5) Các hạt trong vùng ven biển (có bờ biển và không có bờ biển)
(6) Các hạt theo mã số vùng bưu điện ven biển.

Sơ đồ xác định không gian phát triển kinh tế biển
vùng duyên hải

11


KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM

KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM


Các ch tiêu đánh giá n n kinh t bi n (5 ch tiêu)

Giá tr c a Kinh t bi n (theo USA)

3 chỉ tiêu kinh tế:
(1) Chỗ làm việc
(2) Thu nhập
(3) Tổng sản phẩm theo bang (GSP – tương đương GDP mà phân bố
theo bang và lãnh thổ)
2 chỉ tiêu xã hội:
(4) Dân số
(5) Số nhà cửa

S li u trong chương trình hành đ ng chi n lư c bi n c a Chính
quy n Bush:
- 50 % (141 triệu) người Mỹ sống ở vùng 50 dặm ven bờ. Kế hoạch
2025: 75 %
- Hơn 95 % khối lượng tương ứng 37 % về giá trị ngoại thương đóng góp
740 tỷ USD vào GDP được chở bằng đường thủy và tạo ra 13 triệu việc
làm.
- Vùng nước trên biển và vùng nước ven biển tạo ra 28 triệu chỗ làm
việc.
(Tư liệu của TS. Judith T. Kildow – Giám đốc và là nhà nghiên cứu
chính của Chương trình kinh tế biển quốc gia của Mỹ công bố tại
Hội thảo của Viện hàn lâm khoa học Mỹ vào tháng 3/2007)

KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM

KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM


Giá tr c a Kinh t bi n (theo USA)

Giá tr c a Kinh t bi n (theo USA)

Năm 2005, 30 bang vùng ven biển nước Mỹ chiếm tỷ trọng 83 % nền kinh tế
Mỹ, 81 % việc làm, 82 % dân số toàn nước Mỹ trong khi chỉ chiếm 33 %
diện tích đất đai.

- Hiện nay trung bình mỗi tiểu bang của Mỹ có từ 13 – 15 cảng biển phục vụ
xuất nhập khẩu, là thành phần cực kỳ quan trọng của nền kinh tế. Theo
đánh giá của cảng Seatle thì mỗi container ra vào cảng mang đến hơn
1.000 USD cho nền kinh tế địa phương. Năm 2000 Mỹ có 326 cảng cấp
quốc gia, hiện nay Mỹ cũng đang tiến hành cải tổ hệ thống cảng biển để
đáp ứng như cấp tăng gấp đôi lượng hàng qua cảng trong vòng 20 năm
tới.
- Năm 2005: Hệ thống vận tải đường thuỷ nội địa vận chuyển 2,2 tỷ tấn
hàng đến/đi các cảng/2,5 tỷ tấn hàng xuất/nhập khẩu của nước Mỹ. Rất
nhiều hàng hoá chỉ được chuyển chở bằng đường thuỷ nội địa như:
nhiên liệu, hoá chất v.v. Vì vậy chi phí logistics chỉ chiếm khoảng 9%
GDP nên sức cạnh tranh của nền kinh tế biển Mỹ rất cao.

-> Vùng ven bi n c a nư c M đang d n d t n n kinh t nư c M .
Nền kinh tế Mỹ năm 2005: 12,4 ngàn tỷ USD.
Trong đó:
- Nền kinh tế duyên hải: chiếm 33 % diện tích đất đai, 10,3 ngàn tỷ USD
chiếm tỷ trọng 83 % nền kinh tế Mỹ.
- Nền kinh tế ven bờ (673 Quận/Hạt ven biển), chiếm 17 % diện tích đất đai,
làm ra 5,6 ngàn tỷ USD chiếm tỷ trọng 45 % nền kinh tế Mỹ.
- Nền kinh tế tại Quận/Hạt sát bờ biển (chiều rộng < 10 km chỉ chiếm 4 %
diện tích đất đai): chiếm tỷ trọng 11 % nền kinh tế Mỹ.

- Nền kinh tế trên biển: hơn 138 tỷ USD chiếm tỷ trọng 1,11 % nền kinh tế
Mỹ.
- Đứng đầu Kinh tế các bang là tiểu bang California là 1,15 ngàn tỷ USD
(đứng hàng thứ 5 trên thế giới)

12


KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM

KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM

THÁCH TH C

THÁCH TH C

Có 2 thách th c to l n nh t, quy t đ nh nh t:

Thách th c chính là l i tư duy ti u nông d n đ n:

1. Ch quan: L i tư duy ti u nông trong m i hành
đ ng, vi c làm.

-

T m nhìn: Chưa rõ tầm nhìn toàn cầu và thời đại trong công cuộc phát
triển kinh tế biển trong bối cảnh hiện đại.

2. Khách quan: Th i ti t thay đ i - Nư c bi n dâng.


-

Cách làm: Theo đuổi mô hình tăng trưởng dựa vào khai thác tài nguyên
thiên nhiên theo cách cũ, với công nghệ - kỹ thuật lạc hậu. Đầu tư cho
nghiên cứu, cho việc phát triển năng lực và các lĩnh vực kinh tế biển cụ
thể vừa thấp vừa ngắn hạn: tập trung cho các ngành khai thác tài
nguyên biển, thủy sản, dầu khí, làm muối, … dưới dạng “thô”.
(TS Trần Đình Thiên)

KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM

KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM

THÁCH TH C

THÁCH TH C

K t qu :

Lực lượng doanh nghiệp và tiềm lực khoa học công nghệ - 2 yếu
tố nền tảng cơ bản của công cuộc chinh phục biển của Việt Nam
hãy còn rất yếu kém.
Thực lực cơ bản non yếu, manh mún, tự
phát và trình độ thấp của hệ thống cảng
biển, của ngành logistics, hệ thống đường
giao thông dọc biển và đường kết nối
cảng, ngành du lịch biển, các khu kinh tế
biển, năng lực đánh bắt và chế biến hải
sản, nguồn nhân lực kinh tế biển,…


2. Th i ti t thay đ i - Nư c bi n dâng.
-

N u nư c bi n dâng thêm ½mét: M t 10% di n tích c nư c.
N u nư c bi n dâng thêm 1 mét: M t 21% di n tích c nư c.
N u nư c bi n dâng thêm 2 mét: M t 45% di n tích c nư c.

-> Muốn giữ gìn toàn vẹn lãnh thổ thì phải xem thời tiết thay đổi,
nước biển dâng là một thảm hoạ buộc phải đối phó.

13


KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM

KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM

M c tiêu ph n đ u

Nghiên c u & Đ xu t

Nước mạnh:
- Mạnh về kinh tế: Với dân số 100 triệu dân, GDP phải đạt
khoảng 1000 tỷ USD/năm.
- Mạnh về chính trị, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng.

Dân giầu:
- Thu nhập bình quân: >= 8000 USD/năm.
- Giàu tri thức, sáng tạo và lòng nhân ái.


Bằng cách nào ? KINH TẾ BIỂN!

1. Xây dựng kế hoạch tổng thể phát triển Kinh tế biển
thật sự khoa học và khả thi.
2. Xây dựng hệ thống các khu phức hợp kinh tế biển Việt
Nam.
3. Xây dựng chiến lược đối phó với biến đổi khí hậu và
nước biển dâng.
4. Phát triển nghiên cứu biển - đại dương toàn diện, sâu
sắc.

KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM

KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM

Nghiên c u & Đ xu t

Nghiên c u & Đ xu t

1. Xây dựng kế hoạch tổng thể phát triển Kinh tế biển
thật sự khoa học và khả thi.

2. Xây dựng hệ thống các khu phức hợp kinh tế biển Việt
Nam.
Khu phức hợp KTB Việt Nam bao gồm:

-

Xác định tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu và chiến lược KTB VN.
Xác định kế hoạch phát triển toàn diện ở cả 3 vùng KTB với mục

tiêu, giải pháp, đầu tư và tổ chức thực hiện rõ ràng.
Thực hiện việc kết nối – tích hợp cả 3 vùng KTB trong một tổng
thể thống nhất.
Gắn kết các mục tiêu Kinh tế - Chính trị - Toàn vẹn lãnh thổ.

-

Cảng cử ngõ quốc gia (yếu tố trung tâm).
Đô thị kinh tế cảng (mô hình đô thị kinh tế - sinh thái).
Khu kinh tế mở.
Hệ thống cung ứng dịch vụ (Logistics, Tài chính, Hậu cần hàng
hải,…).
Hệ thống nghiên cứu – đào tạo.
Hệ thống các khu công nghiệp tập trung liền kề.
Các ph c h p KTB là l c lư ng ch l c c a KTB Vi t Nam

14


KHU PHỨC HỢP KINH TẾ BIỂN PHÍA BẮC
Hướng chọn:
Trong khu vực tiểu vùng
Mekong có 3 hành lang
phát triển kinh tế hướng
ra biển:
1. Côn Minh - Hải Phòng.
2. Rangun - Quảng Trị
3. Băng Cốc - Tp HCM

- Cảng cửa ngõ: Nam Đồ Sơn.

- Đô thị kinh tế cảng: Hải Phòng - Đồ Sơn.
- Khu kinh tế mở: Đồ Sơn – An Dương.
- Hệ thống Dịch vụ - Đào tạo – Nghiên cứu: Đồ Sơn – Thái Thuỵ.
- Hệ thống các khu công nghiệp tập trung cận cảng: Hải Phòng, Hương Yên,
Hải Dương, Thái Bình.
- Không gian phát triển, mở rộng: Toàn bộ vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.
* Tiềm năng cao nhất: Cung ứng dịch vụ Logistics cho hành lang kinh tế Côn
Minh - Hải Phòng.

15


KHU PHỨC HỢP KINH TẾ BIỂN MIỀN TRUNG
- Cảng cửa ngõ: Mỹ Thuỷ.
- Đô thị kinh tế cảng: Cửa Việt - Mỹ Thuỷ - Quảng Trị - Đồng Hới.
- Khu kinh tế mở: Khu kinh tế Đông Nam Quảng Trị.
- Hệ thống Dịch vụ - Đào tạo – Nghiên cứu: Lao Bảo – Tp Quảng Trị - Mỹ
Thuỷ.
- Hệ thống các khu công nghiệp tập trung cận cảng và mở rộng đến toàn
vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.

* Tiềm năng cao nhất: Cung ứng dịch vụ Logistics cho hành lang kinh tế
Đông Tây (Rangun - Quảng Trị).

16


KHU PHỨC HỢP KINH TẾ BIỂN PHÍA NAM

Các hạng mục chính:

- Cảng

nước sâu Mỹ Thuỷ (cảng đào).
- Nhà máy phát điện chạy bằng khí đốt dẫn từ mỏ khí
ngoài khơi QT.
- Phát triển tổ hợp chế tạo thuỷ tinh cao cấp.
- Hệ thống logistics phục vụ hành lang Đông Tây.

- Cảng cửa ngõ: Gò Gia – Cái Mép.
- Đô thị kinh tế cảng: Thạnh An - Cần Giờ (đề xuất mang tên Tân cảng Sài
Gòn).
- Khu kinh tế mở: Cần Giờ - Hiệp Phước.
- Hệ thống Dịch vụ - Đào tạo – Nghiên cứu: Cần Giờ - Nhơn Trạch – Long
Sơn.
- Hệ thống các khu công nghiệp tập trung cận cảng và mở rộng đến toàn
vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
* Tiềm năng cao nhất: Cung ứng dịch vụ Logistics cho hành lang kinh tế
Đông Tây (Bangkok – Tp HCM).

Bố cục không
gian phát triển lõi
Phước hợp KTB
phía Nam

17


Xây dựng chiến lược đối phó với biến đổi
khí hậu và nước biển dâng


Phát triển nghiên cứu biển - đại dương toàn
diện, sâu sắc.

- Nghiên cứu: Cần công trình nghiên cứu cấp quốc gia về lĩnh vực này
- Tuyên truyền: Tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trướng và sẵn sàng ứng

- Chúng ta cần nghiên cứu kỹ các điều kiện cụ thể của Việt Nam và chính
sách chủ động mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế, tìm hiểu, nghiên cứu,
học tập và vận dụng một cách linh hoạt kinh nghiệm của các nước trên
thế giới để xây dựng một nền kinh tế biển mạnh

phó với khí hậu thay đổi, nước biển dâng.

- Cần nhanh chóng xác định rõ không gian của nền kinh tế biển

- Giải pháp: Xây dựng đê biển. Ví dụ ở phía Nam là đê biển cao 5 mét từ

-Xây dựng và công bố các thông số quốc gia liên quan đến biển như: diện
tích và phạm vi các vùng biển, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, chiều dài
bờ biển, các đơn vị hành chính liên quan đến biển v.v.

một cách sâu sắc và toàn diện.

Vũng Tàu đến Hà Tiên, trên đê là xa lộ en biển phục vụ phát triển kinh tế
đồng bằng sông Cửu Long, các cửa sông lớn có hệ thống cắt triều như
quốc tế đã làm.

- Xây dựng các luận cứ khoa học chắn chắn, đặc biệt là các nghiên cứu
định lượng nền kinh tế biển Việt Nam. Đồng thời điều chỉnh các chiến
lược phát triển các ngành, chiến lược phát triển kinh tế các vùng liên

quan đến biển, xây dựng các cơ chế chính sách phối hợp

Phát triển nghiên cứu biển - đại dương toàn
diện, sâu sắc.

TẬP THỂ TÁC GIẢ

-Xây dựng hệ thống thông tin kinh tế các ngành kinh tế biển và liên quan
biển theo các cấp quốc gia, cấp Tỉnh/Thành phố và cấp Quận/Huyện. Xây
dựng các chỉ tiêu kinh tế biển phù hợp với đặc thù Việt Nam và chuẩn
mực quốc tế. Tạo điều kiện cho nhiều đối tượng tiếp cận một cách dễ
dàng các nguồn thông tin này.

Tài liệu tập hợp các công trình nghiên cứu của các tác
giả: Hồ Sĩ Thoảng, Trần Đình Thiên, Bùi Quốc Nghĩa,
Nguyễn Tuấn Hoa, Nguyễn Sĩ Hồng, Trần Trọng Khuê,
Vũ Văn Phái, Phạm Văn Cự, Phạm Chi Lan và những
người khác.

- Bên cạnh việc xây dựng các cơ sở hạ tầng cảng biển và các khu kinh tế
ven biển, cần nhanh chóng xây dựng đội thương thuyền quốc gia mạnh
hỗ trợ chính sách chủ động hội nhập kinh tế thế giới và phát triển thương
mại quốc tế (tăng cường chính sách mua FOB bán CIF), nghiên cứu đẩy
mạnh phát triển nhanh chóng vận tải thủy ven biển

18


XIN CÁM ƠN ĐÃ THEO DÕI
Địa chỉ liên hệ:

TRUNG TÂM HỌC TẬP PHÁT TRIỂN TP HỒ CHÍ MINH
178 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Q3, Tp HCM.
Tel: 0839301813 Fax: 0839301814.
Email:
Website: www.hdlc.org.vn

19



×