Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

ĐỀ KT 1 TIẾT SINH 11 CÓ ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.74 KB, 6 trang )

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
SINH: 11

I.

TN

Câu 1: Vì sao nồng độ O2 thở ra thấp hơn so với hít vào phổi?
A.
B.
C.
D.

Vì một lượng O2 đã ôxi hóa các chất trong cơ thể.
Vì một lượng O2 còn lưu giữ trong phế nang.
Vì một lượng O2 còn lưu giữ trong phế quản.
Vì một lượng O2 đã khuếch tán vào máu trước khi đi ra khỏi phổi.

Câu 2: Vì sao ở người già khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não?
A.
B.
C.
D.

Vì mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch ở não khi
huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.
Vì mạch bị xơ cứng không co bóp được, các mạch ở não khi huyết áp
cao dễ làm vỡ mạch.
Vì mạch bị xơ cứng tính đàn hồi kém, các mạch ở não não khi huyết
áp cao dễ làm vỡ mạch.
Vì thành mạch dày lên tính đàn hồi kém, các mạch ở não khi huyết áp


cao dễ làm vỡ mạch.

Câu 3: Mất cân bằng nội môi:
A.
B.
C.
D.

Gây rối loạn hoạt đọng tế bào, cơ quan hoặc gây tử vong.
Cơ thể phát triển bình thường.
Cơ quan, tế bào hoạt động bình thường.
B và C đúng.

Câu 4: Hô hấp ở động vật là quá trình:
A.
B.
C.
D.

Giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống đồng thời thải CO2 ra
ngoài.
Cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để ôxi hóa các chất trong tế bào.
Tiếp nhận O2 và CO2 vào cơ thể để tạo ra năng lượng cho các hoạt
động sống.
Cả A và B.


Câu 5: Động vật đơn bào hay đa bào bậc thấp hô hấp:
A.
B.

C.
D.

Bằng mang.
Qua bề mặt cơ thể.
Bằng phổi.
Bằng hệ thống ống khí.

Câu 6: Vì sao phổi của thú có hiệu quả trao đổi khí ưu thế hơn phổi của bò sát
lưỡng cư?
A.
B.
C.
D.

Vì phổi thú có cấu trúc phức tạp hơn.
Vì phổi thú có kích thước lớn hơn.
Vì phổi thú có khối lượng lớn hơn.
Vì phổi thú có nhiều phế nang, diện tích bề mặt trao đổi khí lớn.

Câu 7: Sự thông khí ở phổi của bò sát, chim, thú chủ yếu nhờ:
A.
B.
C.
D.

Sự nâng lên và hạ xuống của thềm miệng.
Các cơ quan hô hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực hoặc khoang
bụng.
Sự vận động của các chi.

Sự vận của toàn bộ hệ cơ.

Câu 8: Hệ tuần hoàn của động vật được cấu tạo từ những bộ phận:
A.
B.
C.
D.

Tim, hệ mạch, dịch tuần hoàn.
Máu và nước mô.
Hồng cầu.
Bạch cầu.

Câu 9: Vì sao cá xương có thể lấy hơn 80% lượng O2 của nước đi qua mang?
A.
B.
C.
D.

Vì dòng nước chảy 1 chiều qua mang, dòng máu chảy trong mao
mạch song song với dòng nước.
Vì dòng nước chảy 1 chiều qua mang, dòng máu chảy trong mao
mạch song song và cùng chiều với dòng nước.
Vì dòng nước chảy 1 chiều qua mang, dòng máu chảy trong mao
mạch xuyên ngang với dòng nước.
Vì dòng nước chảy 1 chiều qua mang, dòng máu chảy trong mao
mạch song song và ngược chiều với dòng nước.

Câu 10: Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kín của động vật là:



A.
B.
C.
D.

Tim -> mao mạch -> tĩnh mạch -> động mạch -> tim.
Tim -> động mạch -> mao mạch -> tĩnh mạch -> tim.
Tim -> động mạch -> tĩnh mạch -> mao mạch -> tim.
Tim -> tĩnh mạch -> mao mạch -> động mạch -> tim.

Câu 11: Hoạt động hệ dẫn truyền tim theo thứ tự:
A.
B.
C.
D.

Nút xoang nhĩ phát xung điện -> nút nhĩ thất -> bó His ->mạng lưới
Puôckin.
Nút xoang nhĩ phát xung điện -> bó His -> nút nhĩ thất -> mạng lưới
Puôckin.
Nút xoang nhĩ phát xung điện -> nút nhĩ thất -> mạng lưới Puôckin ->
bó His.
Nút xoang nhĩ phát xung điện -> mạng lưới Puôckin -> -> nút nhĩ thất
-> bó His.

Câu 12: Huyết áp là:
A.
B.
C.

D.

Áp lực dòng máu khi tâm thất co.
Áp lực dòng máu tác dụng lên thành mạch.
Áp lực dòng máu khi tâm thất dãn.
Do ma sát giữa máu và thành mạch.

Câu 13: Vì sao ta có cảm giác mất nước?
A.
B.
C.
D.

Do áp suất thẩm thấu trong máu tăng.
Do áp suất thẩm thấu trong máu giảm.
Vì nồng độ glucôzơ trong máu tăng.
Vì nồng độ glucôzơ trong máu giảm.

Câu 14: Gan và thận có vai trò duy trì áp suất thẩm thấu của máu thuộc về:
A.
B.
C.
D.

Duy trì áp suất thẩm thấu của máu.
Duy trì huyết áp.
Duy trì vận tốc máu.
Tỉ lệ O2 và CO2 trong máu.

Câu 15: Ở người, thời gian mỗi chu kì hoạt động của tim trung bình là:

A.

0,6 giây; trong đó tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,2 giây, thời gian
giãn chung 0,6 giây.


B.
C.
D.

0,12 giây; trong đó tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,4 giây, thời gian
giãn chung 0,6 giây.
0,8 giây; trong đó tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian
giãn chung 0,4 giây.
0,1 giây; trong đó tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,4 giây, thời gian
giãn chung 0,5 giây.

Câu 16: Trong hệ mạch huyết áp giảm dần từ:
A.
B.
C.
D.

Tĩnh mạch -> tiểu tĩnh mạch -> mao mạch -> tiểu động mạch -> động
mạch.
Động mạch -> tiểu động mạch -> mao mạch -> tiểu tĩnh mạch -> tĩnh
mạch.
Động mạch -> tiểu tĩnh mạch -> mao mạch -> tiểu động mạch -> tĩnh
mạch.
Mao mạch -> tiểu động mạch -> động mạch -> tĩnh mạch -> tiểu tĩnh

mạch.

Câu 17: Giai đoạn quang hợp tạo nên C6H12C6 ở cây mía là:
A.
B.
C.
D.

Quang phân li nước.
Pha sáng.
Chu trình Canvin.
Pha tối.

Câu 18: Ví dụ nào là sự lên men diễn ra ở cơ thể thực vật?
A.
B.
C.
D.

Cây bị ngập úng.
Cây sống nơi ẩm ướt.
Cây sống kí sinh.
Cây bị khô hạn.

Câu 19: Hô hấp sáng xảy ra với sự tham gia của:
A.
B.
C.
D.


Ti thể, bộ máy gôngi, lục lạp.
Lục lạp, lozôxôm, ti thể.
Ti thể, perôxixôm, lục lạp.
Lục lạp, ribôxôm, ti thể.

Câu 20: Chu trình Crep diễn ra ở:
A.

Tế bào chất.


B.
C.
D.

Bộ máy gôngi.
Chất nền ti thể.
Nhân.

Câu 21: Tại sao thực vật ở sa mạc khó tiến hành quang hợp vào ban ngày?
A.
B.
C.
D.

Khí khổng đóng không cho CO2 lọt vào lá và O2 từ lá ra ngoài môi
trường.
Ánh sáng quá mạnh làm giảm khả năng hấp thụ của hệ sắc tố quang
hợp.
Hiệu ứng nhà kính bị gia tăng trong môi trường sa mạc.

CO2 tạo ra trong lá đã hạn chế quá trình cố định cacbon.

Câu 22: củ cà rốt có màu đỏ do có chứa sắc tố quang hợp nào?
A.
B.
C.
D.

Phicôbilin.
Xantôphin.
Diệp lục a.
Carôtenôtit.

Câu 23: Nguyên tố N có trong:
A.
B.
C.
D.

Saccarit.
Axit nulêic.
Prôtêin và axit nulêic.
Lipit.

Câu 24: Tăng năng suất cây trồng là:
A.
B.
C.
D.


Tăng hệ số kinh tế.
Tăng diện tích lá.
Tăng cường độ quang hợp.
Cả 3 đáp án trên.

Câu 25: Tại sao người dân thường thả bèo vào ruộng sau khi tháo nước:
A.
B.
C.
D.
II.

TL

Vì làm tăng hoạt động của vi khuẩn yếm khí trong đất.
Vì để hạn chế sự phát triển của cỏ dại.
Bổ sung chất hữu cơ, đặc biệt là N do vi khuẩn cố định N cộng sinh
với bèo.
Giảm bay hơi nước mặt ruộng.


Câu 1: Hô hấp ở thực vật là gì? Nêu vai trò:
-

-

Hô hấp là quá trình ô xi hóa sinh học nguyên liệu hô hấp, đặc biệt là
glucôzơ của tế bào sống đến CO2 và H2O, một phần năng lượng thoát ra
tổng hợp ATP.
Vai trò:


+ Duy trì nhiệt độ thích hợp cho các hoạt động sống của cơ thể thực vật.
+ ATP được sử dụng nhiều trong hoạt động sống của cơ thể thực vật.
+ Duy trì sự sống ở thực vật.
+ Tạo ra các sản phẩm trung gian để tổng hợp các chất hữu cơ khác trong
cơ thể.
Câu 2: Ô xi trong quang hợp có nguồn gốc từ đâu? Viết phương trình:
-

O2 trong quang hợp có nguồn gốc từ quang phân li nước.
Pt:
2H2O

ánh sáng diệp lục

4H+ + 4e- + O2

Câu 3: Giải thích hiện tượng ứ giọt ở cây thân thảo?
-

Vì là do môi trường có độ ẩm cao, bão hòa hơi nước, nước trong cây
không thoát qua lá ở dạng hơi được nên có hiện tượng ứ giọt nhờ áp
suất rễ.



×