Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

BÀI GIẢNG điện tử QUAN hệ QUỐC tế ĐÔNG NAM á TRONG QUAN hệ QUỐC tế HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 23 trang )

Chuyên đề
ĐÔNG NAM Á TRONG
QUAN HỆ QUỐC TẾ


NỘI DUNG
1

2
3
3

ĐẶC ĐIỂM, VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA ĐƠNG NAM
Á TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ

HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á
(ASEAN)
QUAN HỆ HỢP TÁC VIỆT NAM - ASEAN


ĐẶC ĐIỂM, VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA ĐƠNG NAM Á TRONG
QUAN HỆ QUỐC TẾ


Một số đặc điểm địa lý, lịch sử, kinh tế, chính trị, văn hố của
khu vực Đơng Nam Á

Tên gọi

Ý niệm về ĐNA
như một khu


vực riêng biệt
đã có từ lâu,
nhưng chỉ dừng
ở góc độ theo
sự phân chia
địa lý

ĐNA chính thức
đi vào lịch sử với
ý nghĩa là một
khu vực địa
chính trị - quân
sự vào tháng
8/1943.


Một số đặc điểm địa lý, lịch sử, kinh tế, chính trị, văn hố của khu
vực Đơng Nam Á
Diện tích trên 4 triệu km vuông,
dân số lên đến 556,2 triệu người

Đơng Nam Á là khu vực
thuộc phía Đơng Nam Châu lục

ĐNA nằm án ngữ trên
vùng qua lại của nhiều
đường hàng hải quốc
tế, đường hàng không
từ ÂĐD sang TBD


Đông Nam Á là cầu nối
giữa các nước châu Á
và các nước phía nam
TBD và Ấn Độ Dương

Về
đặc điểm
địa lý

ĐNA nằm trong khu
vực nhiệt đới gió mùa,
có nhiều tài nguyên
phong phú.

Có hệ thống sơng ngịi, kênh
rạch, đặc biệt là Biển Đơng có
ý nghĩa KT và vị trí chiến lược
đặc biệt quan trọng


Một số đặc điểm địa lý, lịch sử, kinh tế, chính trị, văn hố
của khu vực Đơng Nam Á

ĐNA
có điều kiện,
tiềm năng
phát triển
mạnh;
là khu vực
có tốc độ

tăng trưởng
kinh tế cao
so với các
khu vực khác
trên thế giới

ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ

Đông Nam Á
đang
trở thành
một khu vực
có sức
hấp dẫn
mạnh mẽ về
thương mại,
du lịch
và đầu tư
của nước ngoài.


Một số đặc điểm địa lý, lịch sử, kinh tế, chính trị, văn hố của
khu vực Đơng Nam Á
Về chính trị

1
Hầu hết các quốc
gia Đông Nam Á
(trừ Thái Lan) đều
trải qua những

thăng trầm
lịch sử
khác nhau

2

3

Hiệp hội các quốc
gia Đông Nam Á
(Asean) ra đời,
phát triển làm cho
tình hình khu vực
tương đối ổn định

Tuy nhiên Đông
Nam Á cũng là nơi
tập trung nhiều
mâu thuẫn của
thời đại, tiềm ẩn
nhiều nhân tố gây
mất ổn định


Một số đặc điểm địa lý, lịch sử, kinh tế, chính trị, văn hố của
khu vực Đơng Nam Á

Thứ hai
Thứ nhất


Về văn
hóa

Có sự tương đồng
về văn hố. Đồng
thời cũng chịu sự
ảnh hưởng, giao
thoa của các nền
văn hoá trong khu
vực và trên
thế giới.

Nền văn hoá các
quốc gia ĐNA
diễn ra theo xu
hướng tiếp thu,
bảo tồn, chống áp
đặt lai căng. Tuy
nhiên nó cũng
đang tiểm ẩn nhiều
yếu tố khó lường,
dễ gây mất ổn
định


2. Vai trị của Đơng Nam Á trong quan hệ quốc tế

Đông Nam Á là nơi các nước lớn,
các trung tâm kinh tế, chính trị trên
thế giới ln tranh giành ảnh hưởng

Là nhân tố quan trọng đóng góp
vào xu thế HB, ổn định, HT, PT
trong khu vực Châu Á – TBD
nói riêng và tồn thế giới nói chung.
ĐNA là khu vực thể hiện rõ nét
và điển hình nhất của cuộc đấu tranh
và hợp tác giữa các nước có chế độ
chính trị - xã hội khác nhau

Về chính
trị

Cụ thể
Trên lĩnh
vực kinh tế


xu thế
chính

3. Xu thế chủ yếu trong quan hệ quốc tế của khu vực Đơng Nam
Á

Xu thế hợp tác chính trị vì hồ bình, ổn định và
phát triển
Xu thế hợp tác liên kết kinh tế khu vực

Xu thế củng cố độc lập DT, chống can thiệp, áp
đặt từ bên ngoài cả về KT, chính trị, VH - XH


Xu thế hợp tác vì sự tiến bộ xã hội


II. HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á (ASEAN)


Quá trình thành lập và phát triển ca ASEAN

Ngày 8/8/1967

Hip hội c¸c quèc gia ĐNA
(ASEAN) thành lập

Th¸ng 8/1963
Thành lập t.chức MAPHILINDO
Tháng 7/1961
Hội Đông Nam (ASA) thnh lp
Thỏng 1/1959
Hiệp ước h.nghị, kinh tế NA(SAFET)
Tuyên bố Băng Cốc và sự thành lËp ASEAN (ASEAN-5)


Quá trình thành lập và phát triển ca ASEAN

Năm 1999

Campuchia

Tháng 7/ 1997
28/7/1995

7/1/1984

Lào và Mianma

Việt Nam
Brunây

Quá trình phát triển ASEAN -6, ASEAN -7, ASEAN -9, ASEAN -10


Các mục tiêu chính của Asean

1

Thúc đẩy
phát triển
kinh tế xã
hội của mỗi
nước và hồ
bình, ổn
định khu vực

2

Cộng tác
và giúp đỡ
lẫn nhau
trên tất cả
các
lĩnh vực

xã hội

3

Mở rộng,
thúc đẩy
quan hệ, hợp
tác cùng có
lợi với tất cả
các nước, các
tổ chức
khác

4

Xây dựng ĐNA
thành khu vực
hồ bình, ổn định,
tự do, trung lập,
khơng có sự
can thiệp, áp đặt
từ bên ngồi
dưới bất kỳ
hình thức nào


Cơ cấu tổ chức
1

Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN (ASEAN Summit)


2

Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN (AMM)

3

Hội nghị bộ trưởng kinh tế ASEAN (AEM)

4

Các Hội nghị Bộ trưởng khác

5

Hội nghị liên Bộ trưởng (Join Ministerial Meeting-JMM)


Ngun tắc hoạt động
Ngồi ra

Ngun tắc
về quan hệ
song
phương
và đa
phương

cịn
Một

Số

Ngun tắc khác

Nguyên
tắc
điều
phối
hoạt
động


2. Quá trình hợp tác, liên kết v trin vng của ASEAN

Quá trình
hợp tác,
liên kết

Thun li,
thỏch
thc

Trin
vng


3. Hợp tác của ASEAN với các nước ngoài khu vùc

Thứ nhất


Thứ hai

Thứ ba

ASEAN thùc hiƯn
chÝnh s¸ch më, h­
íng ra cng đng
quốc tế, giữ vai trò
chủ đạo đối với
các vấn đề hòa bình,
ổn định và phát triển
ở khu vực nhằm
đảm bảo lợi ích
của ASEAN

ASEAN tiếp tục
giữ vai trò chủ đạo
tại các diễn đàn
khu vực do Hiệp
hội khởi xướng
như ASEAN + 3 và
Hội nghị Cấp cao
NA (EAS)

ASEAN mở rộng
hợp tác với các tổ
chức khu vực như:
Diễn đàn hợp tác
kinh tế Châu á - TB
(APEC), Hội nghị

- Âu (ASEM), Diễn
đàn Đông Á – Mü
Latinh (EALAF)


III. QUAN HỆ HỢP TÁC VIỆT NAM - ASEAN

An ninh - chính trị
Hợp tác kinh tế

A

Trên các
lĩnh vực

B

Văn hóa, xà hội, khoa học, kỹ thuật

Quan hệ đối ngoại

C
D


Những thuận lợi, khó khăn trong quan hệ giữa Việt Nam ASEAN
hiện nay

Thuận lợi
Một là, tham gia vào ASEAN, Việt Nam có điều kiện tăng

cường phối hợp với các nước ASEAN trong việc xử lý các vấn đề khu
vực và quốc tế
Hai là, gia nhập ASEAN, Việt Nam có điều kiện xây dựng và
phát triển mối quan hệ láng giềng tốt đẹp, góp phần thúc đẩy xu thế hịa
bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở ĐNA, tạo môi trường quốc tế
thuận lợi cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN, CNH,
HĐH đất nước.
Ba là, chúng ta tranh thủ được những lợi ích thiết thực từ những
hoạt động hợp tác kinh tế- thương mại và chuyên ngành của ASEAN
góp phần mở rộng các quan hệ của Việt Nam với các nước khu vực trên
nhiều lĩnh vực; hỗ trợ đắc lực cho những nỗ lực hội nhập khu vực và
quốc tế của ta
Bốn là, giúp ta đúc rút thực tiễn hội nhập và kinh nghiệm hợp
tác đa phương, góp phần tạo bước chuyển biến tích cực trong q trình
xây dựng chính sách hội nhập khu vực và quốc tế


Những thuận lợi, khó khăn trong quan hệ giữa Việt Nam ASEAN
hiện nay

Khó khăn, thách thức:
Một là, sự khác biệt giữa Việt Nam với các nước thành
viên trong ASEAN còn khá lớn
Hai là, sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, khả
năng cạnh tranh của các doanh nghiệp ta cịn yếu; hệ thống luật
chưa hồn chỉnh theo thơng lệ QT và khu vực; các thủ tục còn
rườm rà, bất cập
Ba là, năng lực và trình độ của cán bộ ta, nhất là kỹ
năng hoạt động đa phương và tiếng Anh còn hạn chế



Chính sách quan hệ với các nước ASEAN của Đảng và Nhà nước
ta hiện nay
- Tăng cường quan hệ hữu nghị và hợp tác
toàn diện, bền vững, lâu dài với các nước ASEAN…
- Việt Nam luôn nỗ lực củng cố, phát triển
quan hệ hợp tác, hữu nghị truyền thống, song
phương, đa phương với tất cả các nước trong khu
vực…
- Việt Nam phấn đấu cùng các nước thành
viên ASEAN giữ vững mục tiêu và những nguyên tắc
cơ bản của Hiến chương ASEAN, thực hiện Tầm
nhìn 2020 và Tuyên bố Bali II, xây dựng Đơng Nam
Á thành khu vực hồ bình, ổn định, hợp tác cùng
phát triển, khơng có vũ khí hạt nhân; hướng tới một
Cộng đồng ASEAN với ba trụ cột là an ninh- chính
trị, kinh tế và văn hố-xã hội…
- Việt Nam chủ trương “thúc đẩy giải quyết
các vấn đề còn tồn tại về biên giới, lãnh thổ, ranh
giới biển và thềm lục địa với các nước liên quan trên
cơ sở những nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế
và nguyên tắc ứng xử của khu vực”.


xin cảm ơn các NG CH



×