Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Tổng Hợp Các Đề Kiểm Tra Môn Ngữ Văn Lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.72 KB, 31 trang )

TỔNG HỢP CÁC ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN LỚP 6.
GV THỰC HIỆN: LÂM CAO THẠNH.
ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI – ĐỒNG XUÂN.
----------------------------------------------

ĐỀ SỐ 1:
ĐỀ KIỂM TRA PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN LỚP 6. ( Bài viết số 3 )
Thời gian làm bài: 90 phút. (Không kể thời gian giao đề)
Tuần:13 –Tiết: 49-50 .
Người ra đề : Lâm Cao Thạnh.
____________________________________________________________
I. HÌNH THỨC KIỂM TRA: TỰ LUẬN.
II. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN LỚP 6 – TIẾT 45.
Cấp độ.
Chủ đề
( Nội dung…)

VẬN DỤNG.
NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

TỔNG CỘNG.
Cấp độ thấp

Chủ đề:
Luyện tập xây dựng bài
tự sự - kể chuyện đời
thường.

Nhớ lại những yêu cầu


khi kể chuyện về nhân
vật và các sự việc có
liên quan đến nhân vật
trong bài văn kể

Hiểu rõ và xác đinh
đúng những đặc điểm
của bài văn kể chuyện
đời thường.
(Câu 01)

Cấp độ cao


chuyện đời thường.
(Câu 02)

Số câu…
Số điểm….
Tỉ lệ…

Số câu : 01
Số điểm: 1,5 điểm.
Tỉ lệ : 15%

Kĩ năng làm bài văn kể
một câu chuyện đời
thường.
(Bài tập làm văn)
Số câu : 01

Số điểm: 1,5 điểm.
Tỉ lệ : 15%

Số câu : 00.
Số điểm: 00
Tỉ lệ : 00.

Số câu : 01.
Số điểm: 07 điểm.
Tỉ lệ : 70%.

Số câu : 03.
Số điểm : 10 điểm.
Tỉ lệ : 100%.

III. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN LỚP 6: Tiết 49&50 (Bài viết số 3)
A. LÍ THUYẾT TẬP LÀM VĂN : ( 3 điểm )
1) Bài tự sự - kể chuyện đời thường có những điểm gì khác với bài tự sự kể lại một truyền thuyết, một truyện cổ tích hay một câu
chuyện tưởng tượng,thần kì ?
( 1,5 điểm )
2) Khi kể chuyện về một nhân vật và sự việc có liên quan đến nhân vật trong bài tự sự - kể chuyện đời thường em cần phải viết những nội
dung nào?
( 1,5 điểm )
B. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN : ( 7 điểm )
Hãy kể về một thầy giáo ( cô giáo ) đã từng dạy dỗ em và được em quý mến nhất từ khi vào học bậc tiểu học đến nay.
IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN LỚP 6: Tiết 49&50. (Bài viết số 3)
Câu 1:(1,5đ)
Bài tự sự - kể chuyện đời thường có những điểm gì khác với bài tự sự kể lại một truyền thuyết, một truyện cổ tích hay
một câu chuyện tưởng tượng,thần kì ?
Điểm.

Yêu cầu

Ý
Ghi chú

Học sinh thông hiểu những yêu cầu đối với bài văn kể chuyện đời thường để từ đó có sự đối chiếu, so sánh với bài văn
kể lại một truyền thuyết, một truyện cổ tích hay một câu chuyện tưởng tượng, thần kì. Hình thức thể hiện bằng cách nêu
lên những điểm khác nhau của chúng.
Nhân vật là người thật trong đời sống thường nhật,hằng ngày. Nhân vật không mang các yếu tố thần kì hoặc có
a.
những tài năng, hành động, việc làm… phi thường. (việc thật)
Các sự việc, chi tiết, yếu tố trong bài văn tự sự - kể chuyện đời thường cần phải hết sức chân thực, phù hợp với
b. thực tế cuộc sống, không bịa đặt, không mang yếu tố kì ảo, hoang đường, thần kì.
Nếu học sinh trả lời: Trong bài văn tự sự-kể chuyện đời thường, nhân vật phải là người thật. Việc làm,suy nghĩ, lời

0,75đ.
0,75đ.


Câu 2: (1,5đ)
Yêu cầu

nói, tình cảm, thái độ… cũng phải hết sức chân thật, không bịa đăt.
( Vẫn đạt điểm tối đa )
Khi kể chuyện về một nhân vật và sự việc có liên quan đến nhân vật trong bài tự sự - kể chuyện đời thường em cần
phải viết những nội dung nào?
Học sinh xác định được những nội dung cần viết về một nhân vật và các sự việc có liên quan đến nhân vật trong bài
văn tự sự- kể chuyện đời thường.( không phải cách thức viết một bài văn tự sự- kể chuyện đời thường).
a.
Giới thiệu chung về nhân vật.

0,25đ
b.

Ý

Ghi chú

Câu 3 (7điểm)

Yêu cầu

Kể được những đặc điểm về hình dáng bên ngoài, tính khí, sở thích, thói quen mang tính chất riêng của
nhân vật.

Kể được những việc làm, hành động, lời nói, tình cảm, thái độ, nghĩa cử… của nhân vật.
( Hoặc những kỉ niệm, ấn tượng… về nhân vật )
d. Nội dung viết cần phù hợp với lứa tuổi.
e. Quan hệ của nhân vật đối với mọi người xung quanh.
f. Nhận xét, đánh giá hoặc tình cảm thái độ của người kể đối với nhân vật.
g. Các chi tiết và toàn bộ câu chuyện phải mang một ý nghĩa.
* Câu hỏi với yêu cầu học sinh biết xác định những nội dung cần viết trong bài tự sự -kể chuyện đời thường. Đối với
học sinh lớp 6, học sinh chỉ đưa ra các yếu tố, chi tiết có liên quan đến những nội dung trên, người chấm vẫn cân nhắc
và ghi điểm tối đa theo từng mục.
* Nếu học sinh không xác định yêu cầu câu hỏi, sa vào cách thức viết một bài văn tự sự-kể chuyện đời thường với
những nội dung như: tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý,chọn ngôi kể, thứ tự kể hoặc diễn đạt… (không đạt điểm nào).
Hãy kể về một thầy giáo ( cô giáo ) đã từng dạy dỗ em và được em quý mến nhất từ khi vào học bậc tiểu học đến nay.

0,25đ.

c.


Học sinh xác định được đây là một bài văn tự sự- kể chuyện đời thường. Người thật, việc thật. Kể về một thầy
giáo (cô giáo) đã từng dạy dỗ học sinh và được học sinh quý mến nhât từ khi vào học ở bậc tiểu học đến nay. (Phạm vi
đề có mở rộng đối tượng kể để học sinh dễ dàng trong việc xác định nhân vật để kể). Yêu cầu chính: kể người là trọng
tâm.Học sinh biết khắc họa được hình ảnh một thầy giáo (cô giáo) mà học sinh quý mến nhất.
Bài làm còn cần chú ý đạt được những yêu cầu khác như: kể được những đặc điểm của thầy giáo(cô giáo), hợp
lứa tuổi, có tính khí, ý thích, thói quen riêng và có những việc làm, lời nói …đáng nhớ với ý nghĩa sâu sắc.Đặc biệt, học
sinh biết hồi tưởng lại và chọn lọc các chi tiết,sự việc hấp dẫn, nhiều kỉ niệm đẹp, ấn tượng, tạo sự thu hút và tác
động đến tình cảm người đọc và có ý nghĩa phong phú.Tránh xây dựng câu chuyện có yếu tố thần kì , phi thực tế.Có

0,25đ.
0,25đ.
0,25đ.
0,25đ.


thể kết hợp với văn miêu tả người ở những chỗ cần thiết nhưng với dung lượng tối thiểu cho phép nhằm làm cho hình
ảnh người thầy giáo (cô giáo) thêm chân thật và sinh động. Kể phiếm chỉ tên và địa chỉ của thầy ( cô giáo )
Biết chọn ngôi kể và lời kể thích hợp: kể theo ngôi thứ nhất là chủ yếu.(Lời kể phải phù hợp với ngôi kể). Đảm
bảo bố cục 3 phần của một bài văn tự sự. Biết chọn ý, lập ý, sắp xếp ý theo một thứ tự hợp lí. Tránh nhớ gì kể nấy, làm
cho bài văn rời rạc, manh mún, tản mạn…
Mở
bài

Thân
bài

Giới thiệu chung về một thầy giáo(cô giáo) mà học sinh chọn kể.(Có thể tóm tắt lí do kể về thầy giáo(cô giáo)
như: đến thăm, hồi tưởng lại…). Nêu khái quát phẩm cách của thầy giáo(cô giáo)đó).


0,5đ

a.

0,5đ

b.

Ý

Miêu tả sơ bộ một số nét chính về ngoại hình của thầy giáo(cô giáo).
Kể những hành động, việc làm,lời nói đáng nhớ và có ý nghĩa của thầy giáo(cô giáo):
[Tận tụy với công việc,chăm lo từng nét chữ, từng con số…trong việc học tập của em,
thái độ ân cần, yêu thương, tôn trọng chúng em.Thường xuyên nhắc nhở, động viên chúng em
ra sức học tập, tiến bộ…]
[Bài dạy sâu sắc, giúp đỡ em trong cuộc sống, tha thứ những lỗi lầm em mắc phải…làm em xúc
động và khó quên…]

c.

Kể những đặc điểm của thầy giáo(cô giáo) về tính khí, sở thích, thói quen…:
[Hiền hòa, cẩn thận, kiên nhẫn,giọng nói trầm ấm, chân thành,lời giảng mẫu mực, thích
đọc thơ, bình thơ, thích kể chuyện cho chúng em nghe…]

d.

Quan hệ đối với mọi người và đối với chúng em:
[ Quan hệ, giao tiếp lịch sự, nhã nhặn, gần gũi, cỡi mở, thân thiện…]

2đ.


1,5đ.

0,5đ

Những kỉ niệm đẹp và ấn tượng sâu sắc trong đời học sinh về hình ảnh thầy giáo(cô giáo)…
e.
Kết
bài

1,5đ.
-Kể tóm tắt hình ảnh người thầy giáo(cô giáo).
-Phát biểu suy nghĩ, tình cảm của em đối với thầy giáo, cô giáo.
[Hình ảnh thầy ( cô ) giáo với tấm lòng yêu thương chúng em như người cha, người mẹ để lại cho
em niềm yêu mến, kính trọng; chắp cánh cho em bước vào đời…]

0,5đ.


Ghi chú.

-Không hoàn chỉnh bố cục một bài văn tự sự :
trừ 1,5 điểm.
- Hành văn không súc tích, ngắn gọn, thiếu mạch lạc, lặp từ, sử dụng từ không đúng nghĩa hoặc lẫn lộn
các từ gần âm, sự việc thiếu chân thực và ý nghĩa, chấm câu, phân đoạn chưa hợp lí
: trừ 02 điểm.
- Kết hợp việc miêu tả người với dung lượng lớn từ 60% đến 70% trở lên : trừ 02 điểm.
- Bài viết ( nhân vật, sự việc) có yếu tố tưởng tượng, kì ảo, thần kì hoặc hư cấu đến mức làm cho câu
chuyện không còn tính chân thực, thực tế trong đời sống thường ngày :
trừ 02,5 điểm.

- Sai hai lỗi chính tả và hai lỗi ngữ pháp trở lên :
trừ 1,5 điểm.


ĐỀ SỐ 2:

ĐỀ KIỂM TRA PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 6.
Thời gian làm bài: 45 phút. ( Không kể thời gian giao đề )
Tuần: 30 – Tiết: 115. .
Người ra đề: LÂM CAO THẠNH.
______________________________________________
I. HÌNH THỨC KIỂM TRA: TNKQ và TỰ LUẬN. ( Học sinh làm bài phần TNKQ độc lập với phần TL)
II. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 6: Tuần 30 – Tiết: 115.
Cấp độ.
Chủ đề.
( Nội
dung…)
(1)
Chủ đề 1:
Phó từ và các
biện pháp tu
từ tiếng Việt.
1. Phó từ.
2. Phép tu từ

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng


TNKQ

TL

TNKQ

TL

(2)

(3)

(4)

(5)

Nhận diện và
phân loại
được phó từ.
( câu 01 )

Thông hiểu
những nét

Cấp độ thấp
TNKQ
(6)

Tổng cộng


TL

Cấp độ cao
TNKQ

TL

(7)

(8)

(9)

Vận dụng

(10)


so sánh.

tương đồng
giữa các sự
vật, hiện
tượng…trong
phép tu từ so
sánh.
(câu 02)

hiệu quả

phép tu từ
so sánh khi
nói và viết.
(câu 03)


(1)

(2)

3. Phép tu từ
nhân hóa.

Nắm vững
khái niệm và
nhận diện
phép tu từ
nhân hóa.
(câu 04)

4. Phép tu từ
ẩn dụ.

Nhận diện
phép tu từ ẩn
dụ .
(câu 05)
Nhận biết
phép tu từ
hoán dụ.

(câu 06 -07)

5. Phép tu từ
hoán dụ.

6. Các phép tu
từ nhân hóa,
ẩn dụ, hoán
dụ.

(3)

(4)
Hiểu rõ cấu
tạo của phép
so sánh.
(câu 03)

Hiểu rõ một
kiểu hoán
dụ:lấy vật
chứa đựng
để gọi vật bị
chứa đựng.
(câu 08)
Thông hiểu
các phép tu
từ nhân hóa,
ẩn dụ, hoán
dụ bằng sự

so sánh, đối
chiếu.
( Câu 12)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)


Số câu…
Số điểm…
Tỉ lệ…
Chủ đề 2:
Câu.
7. Các thành
phần chính
của câu.
8. Câu trần
thuật đơn.

Số câu: 05.
Số điểm: 1,25.


Số câu: 00..
Số điểm: 00

Số câu: 04.
Số điểm: 01.

Nắm vững cấu
tạo của chủ
ngữ.
(câu 09)

Số câu: 00.
Số điểm:00.

Số câu: 00.
Số điểm: 00.

Số câu: 00.
Số điểm: 00.

Số câu: 00.
Số điểm:
00.

Số câu: 01.
Số điểm:
03.

Số câu: 10.

Số điểm:
5,25.
Tỉ lệ: 52,5%

Số câu: 00
Số điểm: 00.

Số câu: 00.
Số điểm: 00.

Số câu: 00.
Số điểm:
00.

Số câu: 00.
Số điểm:
00.

Số câu: 05.
Số điểm:
4,75.
Tỉ lệ: 47,5%

Nắm vững
khái niệm
thành phần
chính của
câu và cấu
tạo của VN.
( câu 01 )


Nhận biết đặc
điểm ngữ
pháp của câu
trần thuật đơn.
(câu 10)

9. Câu trần
thuật đơn có
từ là.

Số câu…
Số điểm…
Tỉ lệ…

Số câu: 02.
Số điểm: 0,5.

Số câu: 00.
Số điểm:
00.

T.số câu…
T.số điểm…

Tổng số câu: 07 câu.
Tổng số điểm: 01,75 điểm.

Hiểu rõ và
xác định

chính xác các
kiểu câu trần
thuật đơn có
từ là bằng sự
so sánh, đối
chiếu.
(câu 11)
Số câu: 01.
Số điểm:0,25

Hiểu rõ
khái
niệm ,ý
nghĩa và
cấu tạo của
câu trần
thuật đợn
(câu 02)
Số câu: 02.
Số điểm:
04.

Tổng số câu: 07 câu.
Tổng số điểm: 05,25 điểm.

Tổng số câu: 01 câu.
Tổng số điểm: 03 điểm.

T.số câu: 15.
T.số điểm: 10



Tỉ lệ…

Tỉ lệ:

17,5%

Tỉ lệ: 52,5%

Tỉ lệ: 30%.

Tỉ lệ: 100%.

III. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA PHÂN MÔN TIẾNG VIÊT LỚP 6 – TUẦN 30 – TIẾT 115.
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (03 điểm). Thời lượng: 30% thời gian làm bài. (13,5 phút).
A1. Đọc kĩ các câu hỏi sau rồi chọn một phương án đúng nhất trong bốn hoặc hai phương án trả lời sau mỗi câu hỏi:
1. Cho biết phó từ được dùng trong câu sau thuộc loại phó từ nào?
“Ngay nhịp trống đầu, Quắm Đen đã lăn xả vào ông Cản Ngũ đánh ráo riết. (Kim Lân)
a. Phó từ chỉ mức độ.
b. Phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự.
c. Phó từ chỉ quan hệ thời gian.
d. Phó từ chỉ kết quả và hướng.
2. Cụm từ nào dưới đây có thể thay thế cho cụm từ dùng để so sánh “như mạng nhện” trong câu “Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau
thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chit như mạng nhện”. (Đoàn Giỏi).
a. Như mây mưa.
b. Như thoi dệt.
c. Như mắc cửi.
d. Như sao trời.
3. Phép so sánh: “Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc,…” (Võ Quảng), ẩn từ ngữ chỉ phương diện so sánh. Hãy liên

tưởng phương diện so sánh ẩn đi chỉ ý gì ?
a. (Nhân vật) có nét ngoại hình cao, to, đen đúa.
b. (Nhân vật) có chí khí phi thường.
c. (Nhân vật) có tinh thần lao động quả cảm.
d. (Nhân vật) có ngoại hình rắn chắc, sức lực bền bĩ, khỏe mạnh.
4. Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hóa ?
a. Bố em đi cày về.
b. Cỏ gà rung tai.
c. Kiến hành quân đầy đường.
d. Cây dừa sải tay bơi.
5. Trong câu thơ sau, tác giả đã sử dụng một phép ẩn dụ. Đúng hay sai ?
“Một tiếng chim kêu sáng cả rừng.” (Khương Hữu Dụng)
a. Đúng.
b. Sai.


6. Trong câu : “Và sông Hồng bất khuất có cái chông tre.” (Thép Mới), hình ảnh sông Hồng được dùng theo lối:
a. Ẩn dụ.
b. Hoán dụ.
c. So sánh.
d. Vừa ẩn dụ vừa so sánh.
7. Trong những trường hợp sau trường hợp nào không sử dụng phép hoán dụ ?
a. Hình ảnh miền Nam luôn ở trong trái tim của Bác.
b. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy.
c. Miền Nam đi trước về sau.
d. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.
8. Câu: “Chiến thắng Điện Biên Phủ làm chấn động địa cầu.”. Em hiểu “địa cầu” có quan hệ như thế nào với sự vật, hiện tượng mà
nó biểu thị ?
a. Biểu thị đông đảo những người sống trên trái đất.
b. Biểu thị sự chiến thắng nhanh chóng.

c. Biểu thị dấu hiệu của sự chiến thắng.
d. Biểu thị quan hệ gần gũi với nhau.
9. Chủ ngữ trong câu: “Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau.” (Thép Mới) được cấu tạo bỡi:
a. Động từ.
b. Cụm danh từ.
c. Danh từ.
d. Tính từ.
10. Trong những ví dụ sau, trường hợp nào không phải là câu trần thuật đơn ?
a. Hoa cúc nở vàng vào mùa thu.
b. Chim én về theo mùa gặt.
c. Tôi đi học, còn bé em đi nhà trẻ.
d. Những dòng sông đỏ nặng phù sa.
A2. Hình thức trả lời bằng cách ghép nối:
11. Chọn nội dung ở cột (A) ghép vào các mục ở cột (B) sao cho phù hợp nhất.(Lưu ý: mỗi nội dung ở cột (A) chỉ ghép duy nhất một
mục ở cột (B).
CỘT (A)
1. Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.
2. Truyện cười là loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc
sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu
trong xã hội.
3. An-phông-xơ Đô-đê là nhà văn của nước Pháp

CỘT (B)
a. Câu định nghĩa.
b. Câu giới thiệu.
c. Câu miêu tả.
d. Câu đánh giá.

CỘT GHÉP NỐI.
1

2
3

+ ……..
+ ……..
+ ……..


12. Cách ghép nối như câu số 11.
CỘT (A)
1.
2.
3.

CỘT (B)
a.So sánh.
b.Nhân hóa.
c.Ẩn dụ.
d.Hoán dụ.

Người Cha mái tóc bạc. ( Minh Huệ )
Đầu xanh có tội tình gì,
Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi. ( Nguyễn Du )
Vì mây cho núi lên trời,
Vì chưng gió thổi, hoa cười với trăng. ( ca dao )

CỘT GHÉP NỐI.
1 + …..
2 .+ …..
3 .+ …..


B. PHẦN TỰ LUẬN: (07 điểm). Thời lượng: 70% thời gian làm bài. (31,5 phút)
1. Xác định các thành phần chính của câu sau và cho biết cấu tạo của vị ngữ? ( 2 đ )
Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.
( Cây tre Việt Nam - Thép Mới )
2. Câu trần thuật đơn là gì? Nêu một ví dụ về câu trần thuật đơn và xác định nó có ý nghĩa, chức năng gì? ( 2 đ )
3. Viết một đoạn văn miêu tả ngắn từ ba đến năm câu ( đối tượng miêu tả tự chọn ) trong đó có sử dụng một phép tu từ so sánh? ( 3 đ )
IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 6 – TIẾT 115 – TUẦN 30:
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 03 điểm ) (Mỗi câu trả lời đúng đạt 0,25 điểm- Tổng cộng: 03 điểm )
Câu
Trả
lời

01

02

03

04

05

06

07

08

09


10

c

c

d

a

a

b

d

a

c

c

1

11
2

3


d

a

b

1

12
2

3

c

d

b


B. PHẦN TỰ LUẬN: ( 07 điểm )
Câu 01 ( 2 đ )
Yêu cầu.
Trả lời.
Câu 02 ( 2đ )
Yêu cầu
Trả lời.
Câu 03 ( 3đ )
Yêu cầu
Trả lời

Ghi chú:

Xác định các thành phần chính của câu sau và cho biết cấu tạo của vị ngữ? ( 2 đ )
Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.
( Cây tre Việt Nam - Thép Mới )
Đánh giá học sinh khả năng thông hiểu khái niệm thành phần chính của câu. Xác định được Chủ ngữ, Vị ngữ
và cấu tạo của chúng.
a.
CN: Tre
VN: gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.
b.
Cấu tạo của Vị ngữ: là một cụm động từ.
Câu trần thuật đơn là gì? Nêu một ví dụ về câu trần thuật đơn và xác định nó có ý nghĩa, chức năng gì?
Đánh giá học sinh khả năng thông hiểu về khái niệm, cấu tạo và ý nghĩa của câu trần thuật đơn.
a.
Câu trần thuật đơn là câu do một cụm chủ vị tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc,
sự vật hay để nêu một ý kiến.
b.
Nêu một ví dụ: Khi mùa Xuân về , khí trời ấm áp lạ thường.
c.
Ý nghĩa, chức năng: dùng để nêu ý kiến nhận xét.
Viết một đoạn văn miêu tả ngắn từ ba đến năm câu ( đối tượng miêu tả tự chọn ) trong đó có sử dụng một phép
tu từ so sánh?
Học sinh biết vận dụng phép tu từ so sánh đã học vào việc tạo lập đoạn văn. Có sự liên tưởng, tưởng tượng
phong phú và biết liên kết các ý trong đoạn để có phép so sánh đúng và hay .
Ví dụ: Đồng lúa quê em không rộng lắm. Nó được bao bọc bỡi núi đồi xanh biếc và làng mạc trù phú, yên ả.
Tất cả tô điểm cho quê em một phong cảnh hữu tình. Đến mùa lúa chín, nhìn từ trên cao, trông cánh đồng lúa
như một tấm thảm vàng rực. Gió thổi nhè nhẹ làm hương lúa bay ngây ngất…
* Nếu viết được đoạn văn nhưng chưa có phép so sánh hoặc so sánh khập khiễng:
đạt 1 điểm.

* Nếu viết được đoạn văn có phép so sánh nhưng thiếu liên kết giữa các câu:
đạt 1 điểm.
* Viết đoạn văn có phép so sánh nhưng mắc lỗi chấm câu, chính tả, lặp từ…
đạt 1 điểm.

Số điểm.

1 đ.

1 đ.
0,5 đ
0,5 đ.

3 đ.


ĐỀ SỐ 3:
ĐỀ KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ II - MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 PT.
Thời gian làm bài: 90 phút. ( không kể thời gian giao đề )
Tiết: 135-136. Tuần: 35.
Người ra đề: LÂM CAO THẠNH
______________________________
I. HÌNH THỨC KIỂM TRA:
TỰ LUẬN.
II. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ II - NĂM HỌC: 2012 - 2013. MÔN NGỮ VĂN 6:
Cấp độ.

Vận dụng
Nhận biết


Chủ đề.
( Nội dung…)
Truyện và kí:
1. Văn bản Sông
nước Cà Mau.

Thơ:
2. Đêm nay Bác
không ngủ.

Thông hiểu

Tổng cộng
Cấp độ thấp

* Nhớ được giá trị
nội dung, nghệ thuật
và ý nghĩa văn bản
Sông nước Cà Mau.
(Đoàn Giỏi )
( Câu 01 )
* Nhận biết hoàn
cảnh ra đời bài thơ
Đêm nay Bác không
ngủ và những hiểu
biết về tác giả Minh

Cấp độ cao



Huệ.
( Câu 05 )

Tiếng Việt:
3. Phép tu từ so
sánh.

* Nhận biết phép tu
từ so sánh.
( Câu 03 )

4. Các thành phần
chính của câu.

* Nắm vững thành
phần chính của câu là
thành phần bắt buộc
phải có mặt để câu có
cấu tạo hoàn chỉnh
và diễn đạt một ý
trọn vẹn.
( câu 04 )

Văn miêu tả
5. Văn tả cảnh.

* Thông hiểu phương
thức biểu đạt miêu tả
trong một đoạn văn
miêu tả cụ thể.

( Câu 02 )

* Kĩ năng viết một
đoạn văn tả người
trong phần thân bài.
( câu 06 )

6. Văn tả người.

Số câu…
Số điểm…

Số câu: 03.
Số điểm: 05.

Số câu: 02.
Số điểm: 03.

Số câu: 00.
Số điểm: 00.

Số câu: 01.
Số điểm: 02.

Số câu: 06.
Số điểm: 10.


Tỉ lệ….


Tỉ lệ: 50%

Tỉ lệ : 30%

Tỉ lệ: 00 %

Tỉ lệ : 20%

Tỉ lệ: 100%.

III. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2012 - 2013 - MÔN NGỮ VĂN LỚP 6:
Đọc kĩ đoạn văn sau đây rồi trả lời các câu hỏi từ 01 đến 03.
Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện. Trên thì trời xanh, dưới thì nước
xanh, chung quanh mình cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá. Tiếng rì rào bất tận của những khu rừng xanh bốn mùa, cùng tiếng sóng rì rào từ biển
Đông và vịnh Thái Lan ngày đêm không ngớt vọng về trong hơi gió muối […]. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm
như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng
hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
( Sông nước Cà Mau – Đoàn Giỏi )
Câu 01: Từ đoạn văn trên, em hãy nhớ và trình bày tóm tắt giá trị nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa văn bản Sông nước Cà Mau của nhà văn Đoàn
Giỏi ? ( 02 điểm )
Câu 02: Đoạn văn trên viết theo phương thức biểu đạt nào ? Giải thích vì sao em xác định đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt đó ? (
01,5 điểm )
Câu 03: Chép lại các phép tu từ so sánh được dùng trong đoạn văn trên ? ( 01 điểm )
Câu 04: Chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt ý trọn vẹn. ( em, chúng em, làm bài, kiểm tra, học
bài, rảnh rang, đi chơi, tiếng dịu dàng, kêu, tiếng, nói). Chỉ ra chủ ngữ và vị ngữ cho mỗi câu. (1,5 điểm )
a) Hôm nay,………………………………………………
b)
Chim khôn ……………………………………….
Người khôn………………………………….dễ nghe.
Câu 05: Hoàn cảnh ra đời bài thơ Đêm nay Bác không ngủ ? Nêu những hiểu biết của em về tác giả bài thơ này ? (2 điểm )

Câu 06: Cho đề tập làm văn sau:
Tả hình dáng và tính cách của một thầy ( cô ) giáo mà em kính yêu.
Hãy viết một đoạn văn miêu tả tính cách. ( từ năm đến bảy câu ) (02 điểm )
IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2012 - 2013 MÔN NGỮ VĂN LỚP 6:


Câu 01 ( 2 điểm )
Yêu cầu

Ý

Câu 02 (1,5 điểm )
Yêu cầu

Ý

Từ đoạn văn trên, em hãy nhớ và trình bày tóm tắt giá trị nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa văn bản
Sông nước Cà Mau của nhà văn Đoàn Giỏi ?
Học sinh nhớ lại và trình bày một cách ngắn gọn giá trị nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản
Sông nước Cà Mau theo chuẩn kiến thức đã học.
* Thiên nhiên vùng sông nước Cà Mau có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống
Nội dung
hoang dã.
* Cuộc sống, con người ở chợ Năm Căn tấp nập, trù phú, độc đáo.
* Miêu tả từ bao quát đến cụ thể.
* Lựa chọn từ ngữ gợi hình, chính xác kết hợp với việc sử dụng các phép tu từ.
Nghệ thuật
* Sử dụng ngôn ngữ địa phương.
* Kết hợp miêu tả và thuyết minh.
* Sông nước Cà Mau là một đoạn trích độc đáo và hấp dẫn thể hiện sự am hiểu, tấm

Ý nghĩa
lòng gắn bó của nhà văn Đoàn Giỏi với thiên nhiên và con người vùng đất Cà Mau.
Đoạn văn trên viết theo phương thức biểu đạt nào ? Giải thích vì sao em xác định đoạn văn trên
được viết theo phương thức biểu đạt đó ?
Học sinh nắm vững phương thức biểu đạt miêu tả từ một tình huống giao tiếp cụ thể. Cụ thể biết vận dụng
kiến thức đã học, xác định phương thức biểu đạt miêu tả trong một đoạn văn cho sẵn và lí giải vì sao xác
định đó là một đoạn văn tả cảnh.
* Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt : miêu tả.
* Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt miêu tả vì : * giúp ta hình dung được những
đặc điểm, tính chất nổi bật về vùng sông nước Cà Mau : không gian rộng lớn, mênh mông của vùng đất
này với sông ngòi, kênh rạch bủa giăng chi chít, tất cả được bao trùm trong màu xanh của trời, của nước,
của rừng cây và dòng sông Năm Căn mênh mông, hùng vĩ.
*Tác giả có sự quan sát, liên tưởng, tưởng tượng, so sánh phong phú khi miêu tả cảnh sông nước Cà Mau
và dòng sông Năm Căn.
* Thể hiện rõ tình cảm, thái độ của nhà văn khi miêu tả cảnh.

Số điểm

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ

0,25 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ



Câu 03 ( 1 điểm )
Yêu cầu
Ý
Ý

Câu 04 (1,5 điểm )

Yêu cầu

NỘI DUNG

Chép lại các phép tu từ so sánh được dùng trong đoạn văn trên ?
Học sinh nắm vững khái niệm và cấu tạo của phép so sánh, từ đó nhận biết chúng trong văn bản.
a.
…sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện.
b. … nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác.
c. … cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch…
d. … rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
Chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt ý trọn vẹn. (
em, chúng em, làm bài, kiểm tra, học bài, rảnh rang, đi chơi, tiếng dịu dàng, kêu, tiếng, nói). Chỉ ra
chủ ngữ và vị ngữ cho mỗi câu.
Đo khả năng nắm vững thành phần chính của câu là thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo
hoàn chỉnh và diễn đạt một ý trọn ven bằng hình thức điền thêm từ, cụm từ vào chỗ thích hợp. Sau đó chỉ
ra chủ ngữ và vị ngữ cho mỗi câu.
a.
Chọn từ, cụm từ điền vào chỗ trống.
a1: Hôm nay, chúng em làm bài kiểm tra.
a2: Chim khôn kêu tiếng rảnh rang

Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.
b.
Xác định chủ ngữ và vị ngữ.
b1: Chúng em : chủ ngữ ; làm bài kiểm tra : vị ngữ.
b2: Chim khôn : chủ ngữ ; kêu tiếng rảnh rang : vị ngữ.
Người khôn : chủ ngữ ; nói tiếng dịu dàng dễ nghe : vị ngữ.

Câu 05 ( 2 điểm )
Hoàn cảnh ra đời bài thơ Đêm nay Bác không ngủ ? Nêu những hiểu biết của em về tác giả bài thơ này ?
________________ ____________________________________________________________________________________
Học sinh nhớ và trình bày được hoàn cảnh ra đời bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ. Từ
Yêu cầu:
đó, nêu được những hiểu biết của mình về tác giả Minh Huệ - người viết bài thơ này.
________________ _____________________________________________________________________________________
Hoàn cảnh ra đời: Đêm nay Bác không ngủ được viết vào năm 1951 dựa trên sự kiện có thật trong chiến
dịch Biên giới cuối năm 1950, Bác Hồ đã trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ
NỘI DUNG
đội và nhân dân ta.
Tác giả: Minh Huệ ( 1927 – 2003 ) tên khai sinh là Nguyễn Đức Thái, quê ở Nghệ An , làm thơ từ thời
kháng chiến chống thực dân Pháp.

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,5 đ

__________
__________



________________ _____________________________________________________________________________________
Câu 06 ( 2 điểm )

Yêu cầu

NỘI DUNG

Ghi chú:

Cho đề tập làm văn sau:
Tả hình dáng và tính cách của một thầy ( cô ) giáo mà em kính yêu.
Viết một đoạn văn miêu tả tính cách. ( từ năm đến bảy câu )
*Đây là dạng đề tập làm văn miêu tả người – một thầy ( cô ) giáo đã từng hoặc đang dạy dỗ học sinh dược
học sinh kính yêu nhất. Hình thức để đo năng lực viết văn miêu tả không phải bằng một bài viết hoàn
chỉnh mà là viết được phần thân bài với một đoạn văn ngắn: miêu tả về tính cách. Dù vậy, học sinh
nhất thiết phải nắm vững các bước cơ bản khi làm một bài văn tả người. Có năng lực quan sát, liên
tưởng, tưởng tượng, so sánh và nhận xét tốt. Dùng chính xác các danh từ, động từ, tính từ, biết tạo lập
câu, xây dựng đoạn với yêu cầu liên kết, diễn đạt tốt nhất. Đặc biệt biết tạo lập một số biện pháp tu từ
nhất là phép tu từ so sánh để đoạn văn có giá trị tạo hình và biểu cảm.
* Có thể hồi tưởng lại, nhớ lại những hình ảnh, kỉ niệm, kí ức về thầy ( cô ) giáo để miêu tả.
* Bộc lộ tình cảm, cảm nghĩ đối với thầy ( cô ) giáo khi miêu tả.
* Chú ý: Dùng tên phiếm chỉ khi miêu tả về thầy ( cô ) của mình.
* Giáo dục tình cảm kính yêu, lòng biết ơn thầy ( cô ) giáo.
Đoạn văn miêu tả tính cách của thầy ( cô ) giáo.
Ví dụ 1: Thầy thường kể chuyện cho chúng em nghe. Những câu chuyện hay, hấp dẫn , đôi phần gay cấn

đã để lại trong em nhiều giá trị nhân bản, cao cả, đẹp đẽ như truyện: Ngón cuối cùng, Khuyển tặc …
Ví dụ 2: Lời giảng bài và giọng đọc của thầy khi trầm, khi bổng, ấm áp, bao trùm cả không gian lớp học.
Khi thầy đọc hoặc kể chuyện, lớp học im phắc như tờ, chăm chú lắng nghe. Đặc biệt khi kết thúc một câu
chuyện, cả lớp ồ lên, ngạc nhiên, bất ngờ và vô cùng thú vị…
( Trần Thị Yến Linh – Lớp 6 – Năm học: 2010-2011 – Trường THCS N.V.T. – Người ra đề có chỉnh
sửa đôi chỗ )
Ví dụ 3: Thầy luôn vui vẻ với chúng em nhưng thầy rất nghiêm nghị trước những lỗi lầm mà chúng em
mắc phải và luôn động viên, giúp đỡ chúng em khắc phục sai lầm. Tấm lòng ấy đã âm thầm, bền bĩ và
kiên nhẫn trao cho chúng em những kiến thức để tích lũy làm hành trang bước vào đời.
 Hành văn không súc tích, ngắn gọn, diễn đạt thiếu mạch lạc, không liên kết ý, sử dụng từ thiếu
chính xác: tùy theo mức độ trừ từ 0,25 đến 0,5 điểm .
 Sai từ một đến hai lỗi chính tả hoặc ngữ pháp: trừ 0,25 điểm
 Giọng văn hời hợt, non nớt, khô khan, thiếu cảm xúc và tình cảm chân thành; trừ 0,5 điểm.

1 đ.
_________




* Kể về thầy ( cô ) giáo với những hành động, diễn biến, kết quả của sự việc: trừ 0,5 điểm.
 Miêu tả không trung thực: trừ 0,5 điểm.

ĐỀ SỐ 4:
ĐỀ KIỂM TRA PHÂN MÔN VĂN HỌC LỚP 6.
Thời gian làm bài: 45’ ( Không kể thời gian giao đề )
Tuần: 26 - Tiết: 98.
Người ra đề: LÂM CAO THẠNH.
___________________________________
I. HÌNH THỨC KIỂM TRA: TNKQ và TỰ LUẬN. ( Học sinh làm bài phần TNKQ độc lập với phần TL )

II. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Cấp
độ.

VẬN DỤNG
NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU
TỔNG CỘNG

Tên
chủ đề…
(Nội dung)
(1)
Chủ đề 1:
TRUYỆN.
(Các văn
bản trích từ

Cấp độ thấp
TNKQ
(2)

TL
(3)

TNKQ
(4)

TL

(5)

TNKQ
(6)

Cấp độ cao
TL
(7)

TNKQ
(8)

TL
(9)

(10)


các truyện)
1. Bài học
đường đời
đầu tiên.

(1)
2. Sông
nước Cà
Mau.

3.Vượt thác


*Nắm vững
ý nghĩa văn
bản “ Bài
học đường
đời đầu
tiên” (C1)
*Hiểu giá
trị nghệ
thuật chính
văn bản “
Bài học
đường đời
đầu tiên”
(C2)
(2)
* Nắm được
đặc điểm
chính cảnh
thiên nhiên
trong văn
bản “ Sông
nước Cà
Mau” (C4)

(3)

(4)

(5)


* Thông hiểu
nội dung văn
bản “Sông
nước Cà Mau”
(C3)

* Cảm nhận
sự phong phú
và độc đáo
của thiên
nhiên trong
văn bản
“Sông nước
Cà Mau”(C1)

* Hiểu rõ nội
dung văn bản
“Vượt thác”
(C5)
* Hiểu rõ ý
nghĩa văn bản
“Vượt thác”
(C6)

*Cảm nhận
vẻ đẹp êm
đềm và uy
nghiêm trong
văn bản
“Vượt thác”.

(C1)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)


4. Bức
tranh của
em gái tôi.

5. Buổi học
cuối cùng.

* Nhớ tên
tác giả
truyện “
Bức tranh
của em gái
tôi” (C7)
*Hiểu rõ ý
nghĩa truyện
“Buổi học
cuối cùng”

(C9)
*Nhớ ngôi
kể trong
truyện
“Buổi học
cuối cùng”
(C10)

(1)

(2)

Số câu…
Số điểm…
Tỉ lệ…

Số câu: 06.
Số điểm:1,5

Chủ đề 2:
THƠ.
Đêm nay
Bác không
ngủ.

* Nhớ lại
giá trị nghệ
thuật trong

*Nắm vững

diễn biến tâm
lí nhân vật
trong truyện
“Bức tranh của
em gái tôi”
(C8)

(3)
Số câu: 00.
Số điểm: 00.

* Nêu được
suy nghĩ, tình
cảm đối với
cái cao đẹp
và tác dụng
của nó trong
truyện “Bức
tranh của em
gái tôi”.(C2)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)


(9)

(10)

Số câu: 04.
Số điểm: 01.

Số câu: 01.
Số điểm: 02.

Số câu: 00.
Số điểm: 00.

Số câu: 01.
Số điểm: 03.

Số câu: 00.
Số điểm: 00.

Số câu: 00.
Số điểm:00

Số câu: 12.
Số điểm: 7,5.
Tỉ lệ: 75%


bài thơ “
Đêm nay

Bác không
ngủ” (C11)
*Nhận biết
nhân vật
trung tâm
trong bài
thơ “Đêm
nay Bác
không ngủ”
(C12).
Số câu…
Số điểm…
Tỉ lệ…
T.số câu…
T.số
điểm…
Tỉ lệ…

Số câu: 02.
Số điểm:0,5

* Hiểu được
hoàn cảnh
sáng tác bài
thơ “Đêm nay
Bác không
ngủ” (C3)

Số câu: 01.
Số điểm: 02.


Tổng số câu: 09 câu.
Tổng số điểm: 04 điểm.

Số câu: 00.
Số điểm: 00.

Số câu: 00.
Số điểm: 00.

Tổng số câu: 05 câu.
Tổng số điểm: 03 điểm.

Số câu: 00.
Số điểm: 00.

Số câu: 00.
Số điểm: 00.

Số câu: 00.
Số điểm: 00.

Số câu: 00.
Số điểm:00

Tổng số câu: 01.
Tổng số điểm: 03 điểm.

III. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA PHÂN MÔN VĂN HỌC LỚP 6 – TIẾT 98:
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 03 điểm ). Thời lượng: 30% thời gian làm bài. ( 13,5 phút ).

Đọc kĩ các câu hỏi sau rồi chọn phương án trả lời đúng nhất trong hai hoặc bốn phương án trả lời sau mỗi câu hỏi.
Câu 1: Ý nghĩa văn bản “ Bài học đường đời đầu tiên” là gì ?
a) Ở đời, nếu ngông cuồng, dại dột sẽ chuốc vạ vào thân.
b) Phải cẩn thận khi nói năng, nếu không sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình.

Số câu: 03.
Số điểm:02,5.
Tỉ lệ: 25%.
T.số câu: 15.
T.số điểm:
10.
Tỉ lệ: 100%.


c) Hung hăng, hống hách, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình.
d) Tính kiêu căng của tuổi trẻ có thể làm hại người khác, khiến ta phải ân hận suốt đời.
Câu 2: Trong văn bản “ Bài học đường đời đầu tiên”, tác giả đã sử dụng nghệ thuật kể chuyện kết hợp với miêu tả, đúng hay sai ?
a) Đúng.
b) Sai.
Câu 3: Ý nào sau đây không đúng khi nói về tính chất độc đáo, hấp dẫn của văn bản “ Sông nước Cà Mau”.
a) Tác giả đưa người đọc đến với cảnh thiên nhiên hoang dã mà phong phú.
b) Tác giả là người Nam bộ nên hiểu biết nhiều về đất nước và con người Việt Nam.
c) Tác giả đã tô đậm các ấn tượng về thiên nhiên rộng lớn, nguyên sơ, đầy sức sống.
d) Tác giả miêu tả cảnh thiên nhiên hùng vĩ đến hoạt động đa dạng, phong phú của con người ở chợ Năm Căn.
Câu 4: Cảnh sông nước Cà Mau (trong văn bản Sông nước Cà Mau) là một bức tranh như thế nào?
a) Duyên dáng và yểu điệu.
b) Ghê gớm và dữ dội.
c) Mênh mông và hùng vĩ.
d) Dịu dàng và mềm mại.
Câu 5: Nội dung nào sau đây không phù hợp với nội dung văn bản “Vượt thác” ?

a) Khái quát được sự dữ dằn và êm dịu của dòng sông.
b) Miêu tả cảnh êm đềm trải dọc theo hai bờ sông.
c) Miêu tả cảnh đẹp uy nghiêm ở vùng rừng núi.
d) “Vượt thác” là một bài ca về thiên nhiên, đất nước, quê hương và con người lao động.
Câu 6: Thái độ, tình cảm của tác giả qua văn bản “Vượt thác” là gì ?
a) Đề cao con người dũng cảm, khỏe mạnh.
b) Yêu quý, ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên và con người trong lao động – nhất là trong khoảnh khắc vượt con thác dữ.
c) Cảm thông, chia xẻ với nổi khó khăn, vất vả và nguy hiểm của dượng Hương Thư trong lúc vượt con thác dữ.
d) Tình cảm tốt đẹp với con người và thiên nhiên bao la.
Câu 7: Tác giả truyện “Bức tranh của em gái tôi” là ai ?
a) Tô Hoài.
b) Minh Huệ.
c) Tạ Duy Anh.
d) Võ Quảng
Câu 8: Trình tự nào dưới đây thể hiện đúng diễn biến tâm trạng của người anh khi xem bức tranh em gái vẽ mình?
a) Ngỡ ngàng – tức tối – xấu hổ.
b) Ngỡ ngàng – xấu hổ - hãnh diện.
c) Yêu thích – xấu hổ - hãnh diện.


d) Ngỡ ngàng – hãnh diện – xấu hổ.
Câu 9: Nội dung nào sau đây không đúng với ý nghĩa truyện “Buổi học cuối cùng” ?
a) Yêu mến, tự hào về vùng quê An-dát của mình.
b) Tiếng nói là một giá trị văn hóa cao quý của dân tộc.
c) Yêu tiếng nói là yêu văn hóa dân tộc.
d) Tình yêu tiếng nói dân tộc là một biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước.
Câu 10: Truyện “Buổi học cuối cùng” được kể theo ngôi nào?
a) Ngôi thứ nhât.
b) Ngôi thứ hai.
c) Ngôi thứ nhất số nhiều.

d) Ngôi thứ ba.
Câu 11: Nói về nghệ thuật trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”, tác giả có sự kết hợp ba phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu
cảm, đúng hay sai ?
a) Đúng
b) Sai.
Câu 12: Nhân vật trung tâm trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” là ai ?
a) Anh đội viên.
b) Anh đội viên và Bác Hồ.
c) Đoàn dân công.
d) Bác Hồ.
A. PHẦN TỰ LUẬN: (07 điểm). Thời lượng: 70% thời gian làm bài. (31,5 phút)
Câu 1: Dùng lời văn của mình để miêu tả lại một cách ngắn gọn cảnh thiên nhiên trong hai văn bản “Sông nước Cà Mau” và “Vượt
thác”. ( 02 điểm)
Câu 2: Nêu suy nghĩ, tình cảm của em đối với nhân vật Kiều Phương trong truyện “Bức tranh của em gái tôi” ? Em rút ra được bài học
gì cho bản thân qua nhân vật Kiều Phương và người anh trai trong truyện này ? ( 03 điểm ).
Câu 3: Tóm tắt hoàn cảnh ra đời bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” ? ( 02 điểm ).

IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA PHÂN MÔN VĂN HỌC LỚP 6 – Tiết 98.


×