Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

12 Đề kiểm tra môn Ngữ văn lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.59 KB, 16 trang )

PHòNG GD&ĐT VĩNH BảO
TRƯờNG THCS NHÂN HòA
Đề KIểM TRA
Môn: ngữ văn 9 (45 phút)
Ngày tháng . năm 200
I / Trắc nghiệm : (5đ)
1 - Nối các phần trong văn bản sau (2đ)
tên bài thơ năm sáng tác tác giả nội dung
Sang thu 1980 Viễn Phơng
lời ru của mẹ sáng tạo từ hình ảnh
con cò trong ca dao truyền thống
Con cò 1976 Y Phơng
những cảm nhận tinh tế về
khoảng thời gian chuyển mùa
Viếng lăng Bác 1977 Chế Lan Viên
lời cha tâm tinh với con ,thể hiện
tình yêu con ,yêu quê
Nói với con 1962 Thanh Hải
lòng thành kính , biết ơn và thơng
nhớ Bác Hồ
Mùa xuân nho
nhỏ
sau 1975 Hữu Thỉnh
ứơc nguyện hiến dâng mùa xuân
nho nhỏ cho đời
2 -Chép lại theo trí nhớ những câu thơ có từ trăng trong chơng trình ngữ văn 9 đã học .
Đánh dấu những câu thơ tả trăng có sử dụng nghệ thuật (3đ)
II / Tự luận : (5đ)
1 - Cảm xúc của nhà thơ Thanh Hải phát triển nh thế nào trong bài thơ Mùa xuân nho
nhỏ (1đ)
2 - Viết đoạn văn phân tích hai câu thơ sau (4đ) :


Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Di hết đời lòng mẹ vẫn theo con
( Con cò - Chế Lan Viên )
PHòNG GD&ĐT VĩNH BảO
TRƯờNG THCS NHÂN HòA
Đề KIểM TRA học kì i
Môn: ngữ văn 9 (90 phút)
Ngày tháng . năm 200
I / Trắc nghiệm ( 2 đ )
- Nhớ lại bài thơ Đoàn thuyền đánh cá để trả lời các câu hỏi sau :
Câu 1 : Chủ thể trữ tình của bài thơ trên là ai ?
A- Tác giả Huy Cận B- Ngời dân chài
C- Đoàn thuyền C- Tác giả và ngời lao động
Câu 2 : Phơng thức biểu đạt chính của bài thơ là phơng thức nào ?
A- Tự sự B- Miêu tả C- Biểu cảm D- Lập luận
Câu 3: Tác giả sử dụng bút pháp nghệ thuật chủ yểu nào để sáng tạo các hình ảnh thơ ?
A- Bút pháp lãng mạn B- Bút pháp ớc lệ C- Bút pháp hiện thực
Câu 4 : Nhận xét nào sau đây dúng nhất về chủ đề của bài thơ ?
A- Bài thơ là bức tranh tuyệt đẹp về cảnh biển đêm
B- Bài thơ là bức tranh tráng lệ và hào hùng về đoàn thuyền đánh cá
C- Bài thơ là khúc tráng ca ngợi ca thiên nhiên đất nớc
D- Bài thơ là khúc tráng ca ngợi ca thiên nhiên đất nớc ngợi ca lao động và ngời
lao động
Câu 5 : Từ Đoàn thuyền trong hai câu thơ :
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Và Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời
Đợc chuyển theo phơng thức biểu đạt nào ?
A-Phơng thức ẩn dụ B- Phơng thức hoán dụ C- Phơng thức nhân hoá
Câu 6 : Câu thơ đêm thở sao lùa n ớc Hạ Long sử dụng phép tu từ nào ?
A- So sánh B- Nhân hoá C- ẩn dụ D- Nói quá

Câu 7 : Câu thơ Biển cho ta cá nh lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự thuở nào
Thuộc kiểu câu gì ?
A- Câu nghi vấn B- Câu cầu khiến C- Câu cảm thán D- Câu trần thuật
Câu 8 : Các từ nào sau đây không liên quan đến biển cả ?
A- Sóng B- Thuyền C- Cá D- Sao
II / Tự luận ( 8 đ )
Câu 1 ( 2 đ ) Tóm tẳt truyện Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long hoặc truyện
Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng .
Câu 2 ( 6 đ )
Cho tình huống sau :Sau 30 năm xa cách , nhân vật tôi mới trở về quê hơng .
Em hãy đóng vai nhân vật tôi kể lại cuộc gặp gỡ xúc động đó .
Đáp án văn 9
I / Trắc nghiệm ( 2 đ )
câu1 câu2 câu3 câu4 câu5 câu6 câu7 câu8
A C A D B B D D
II / Tự luận (8đ)
Câu 1 (2đ)
- Viết đúng hình thức đoạn văn (0,5đ)
- Tóm tắt đợc các chi tiết chính (1đ)
- Diễn đạt mạch lạc, không có lỗi chính tả (0,5đ)
Câu 2 (6đ) Học sinh dựa vào văn bản Cố hơng của Lỗ Tấn để viết bài
Mở bài (0,5đ)
-Giới thiệu nhân vật , lí do trở lại quê
Thân bài (5đ)
-Vai kể ngôi thứ nhất (0,5đ)
-Tạo tình huống truyện hợp lí (1d)
-Kể lại cuộc gặp gỡ với các nhân vật xúc động (1đ)
-Sử dụng các yếu tố miêu tả ,đối thoại , độc thoại ,độc thoại nội tâm ,nghị luận
(1,5đ)

-Bài viết có sáng tạo (1đ)
Kết bài (0,5đ)
-Nêu đợc cảm nhận của nhân vật tôi sau chuyến về quê
PHòNG GD&ĐT VĩNH BảO
TRƯờNG THCS NHÂN HòA
Đề KIểM TRA giữa kì ii
Môn: ngữ văn 9 (60 phút)
Ngày tháng . năm 200
Đề số 1
I / Trắc nghiệm (2đ)
Câu 1 :Khoanh tròn ý đúng về tác giả Vũ Khoan
A- Nhà thơ , nhà văn lớn của dân tộc B- Là nhà hoạt động chính trị
C- Là nhà viết kịch nổi tiếng D- Cả 3 ý trên
Câu 2 : Văn bản Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới sáng tác năm nào ?
A- 2000 B- 2001 C- 2002 D- 2003
Câu 3 : ý nghĩa lâu dài của chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới là gì ?
A- Là tời gian chuyển giao thế kỷ . C- Phát huy cái mạnh , cái yếu
B- Để nhận rõ cái mạnh cái yếu D - Cả 3 ý trên
Câu 4 : hành trang trong văn bản đ ợc hiểu với ý nghĩa nh thế nào ?
A - Đồ dùng mang theo và các thứ trang bị khi đi xa
B - Hành trang tinh thần nh tri thức , kỹ năng , thói quen
Câu 5 : Thành phần biệt lập trong câu là :
A - Thành phần tình thái B- Thành phần cảm thán
C - Thành phần gọi đáp D - Thành phần phụ chú
E - Cả 4 ý trên
Câu 6: Các đoạn trong một văn bản phải liên kết chặt chẽ với nhau về hình thức bằng
các biện pháp chính
A - Phép lặp từ ngữ B - Phép đồng nghĩa , trái nghĩa , liên tởng
C - Phép nối D - Phép thế E - Cả 4 ý trên
Câu 7 : Nghị luận về một nhân vật văn học là kể lại toàn bộ những hoạt động của

nhânvật trong tác phẩm văn học
A - Đúng B - Sai
Câu 8 : Bài nghị luận về một đoạn thơ , bài thơcần phải phân tích các yếu tố ngôn từ,
hình ảnh , giọng điệ,.các biện pháp tu từ để từ dó có nhận xét đánh giá cụ thể mà xác
đáng về nội dung và nghệ thuật
A - Đúng B - Sai
II / Tự luận (8đ)
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đa tay tôi hứng
( Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải )
Phân tích khổ thơ trên
Đề số 2
I / Trắc nghiệm (2đ)
Câu 1 : Thành phần biệt lập trong câu là :
A - Thành phần tình thái B- Thành phần cảm thán
C -Thành phần gọi đáp C -Thành phần phụ chú
E - Cả 4 ý trên
Câu 2 : Bài nghị luận về một đoạn thơ , bài thơcần phải phân tích các yếu tố ngôn từ,
hình ảnh , giọng điệ,.các biện pháp tu từ để từ dó có nhận xét đánh giá cụ thể mà xác
đáng về nội dung và nghệ thuật
A - Đúng B - Sai
Câu 3: Các đoạn trong một văn bản phải liên kết chặt chẽ với nhau về hình thức bằng
các biện pháp chính
A -Phép lặp từ ngữ B -Phép đồng nghĩa , trái nghĩa , liên tởng
C -Phép nối D -Phép thế E - Cả 4 ý trên
Câu 4 : Nghị luận về một nhân vật văn học là kể lại toàn bộ những hoạt động của

nhânvật trong tác phẩm văn học
A - Đúng B - Sai
Câu 5 :Khoanh tròn ý đúng về tác giả Vũ Khoan
A- Nhà thơ , nhà văn lớn của dân tộc B- Là nhà hoạt động chính trị
C- Là nhà viết kịch nổi tiếng C- Cả 3 ý trên
Câu 6 : ý nghĩa lâu dài của chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới là gì ?
C- Là thời gian chuyển giao thế kỷ . C- Phát huy cái mạnh , cái yếu
D- Để nhận rõ cái mạnh cái yếu D -Cả 3 ý trên
Câu 7: hành trang trong văn bản đ ợc hiểu với ý nghĩa nh thế nào ?
A - Đồ dùng mang theo và các thứ trang bị khi đi xa
B -Hành trang tinh thần nh tri thức , kỹ năng , thói quen
Câu 8 : Văn bản Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới sáng tác năm nào ?
A- 2000 B- 2001 C- 2002 D- 2003
II / Tự luận (8đ)
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đa tay tôi hứng
( Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải )
Phân tích khổ thơ trên.
Đáp án văn 9 giữa kì ii
Đề 1
I / Trắc nghiệm (2đ)
câu 1 câu2 câu3 câu 4 câu 5 câu 6 câu 7 câu 8
b b c- b b e e a a
II / Tự luận (8đ)
Mở bài (1đ) - giới thiẹu tác giả , tác phẩm , hoàn cảnh sáng tác
- giới thiệu đoạn trích

- nêu vấn đề nghị luận
Thân bài (5đ) yêu cầu về nội dung và nghệ thuật
- Tập trung làm nổi bật bức tranh mùa xuân thiên nhiên và net đặc tr-
ng xứ Huế
- Cảm xúc của nhà thơ trớc mùa xuân
- Chú ý các tín hiệu nghệ thuật , đảo ngữ , nhịp diệu thiết tha , trìu
mến
Kêt bài (1đ) - khái quát giá trị , ý nghĩa của đoạn thơ
Hình thức (1đ) - Bố cục rõ ràng ,mạch lạc , không mắc lỗi chính tả
Đáp án văn 9
Đề 2
I / Trắc ngiệm (2đ)
câu 1 câu 2 câu 3 câu 4 câu 5 câu 6 câu 7 câu 8
e a e a b c- b b b
II / Tự luận (8đ)
Mở bài (1đ) giới thiệu tác giả , tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác
- giới thiệu doạn trích
- nêu vấn đề nghị luận
Thân bài (5đ) yêu cầu về nội dung , nghệ thuật
- Tập chung làm nổi bật bức tranh mùa xuân thiên nhiên và nét đặc
trng xứ Huế
- Cảm xúc của nhà thơ trớc mùa xuân
- Chú ý các tín hiệu nghệ thuật , đảo ngữ , nhịp điệu thiết tha , trìu
mến
Kết bài (1đ) khái quát giá trị , ý nghĩa bài thơ
Hình thức (1d) Bố cục rõ ràng ,không mắc lỗi chính tả
PHòNG GD&ĐT VĩNH BảO
TRƯờNG THCS NHÂN HòA
Đề KIểM TRA
Môn: ngữ văn 9 (60 phút)

Ngày tháng . năm 200
I / Trắc nghiệm ( 2 đ )
- Nhớ lại bài thơ Đoàn thuyền đánh cá để trả lời các câu hỏi sau :
Câu 1 : Chủ thể trữ tình của bài thơ trên là ai ?
A- Tác giả Huy Cận B- Ngời dân chài
C- Đoàn thuyền C- Tác giả và ngời lao động
Câu 2 : Phơng thức biểu đạt chính của bài thơ là phơng thức nào ?
A- Tự sự B- Miêu tả C- Biểu cảm D- Lập luận
Câu 3: Tác giả sử dụng bút pháp nghệ thuật chủ yểu nào để sáng tạo các hình ảnh thơ ?
A- Bút pháp lãng mạn B- Bút pháp ớc lệ C- Bút pháp hiện thực
Câu 4 : Nhận xét nào sau đây dúng nhất về chủ đề của bài thơ ?
E- Bài thơ là bức tranh tuyệt đẹp về cảnh biển đêm
F- Bài thơ là bức tranh tráng lệ và hào hùng về đoàn thuyền đánh cá
G- Bài thơ là khúc tráng ca ngợi ca thiên nhiên đất nớc
H- Bài thơ là khúc tráng ca ngợi ca thiên nhiên đất nớc ngợi ca lao động và ngời
lao động
Câu 5 : Từ Đoàn thuyền trong hai câu thơ :
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Và Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời
Đợc chuyển theo phơng thức biểu đạt nào ?
A-Phơng thức ẩn dụ B- Phơng thức hoán dụ C- Phơng thức nhân hoá
Câu 6 : Câu thơ đêm thở sao lùa n ớc Hạ Long sử dụng phép tu từ nào ?
A- So sánh B- Nhân hoá C- ẩn dụ D- Nói quá
Câu 7 : Câu thơ Biển cho ta cá nh lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự thuở nào
Thuộc kiểu câu gì ?
A- Câu nghi vấn B- Câu cầu khiến C- Câu cảm thán D- Câu trần thuật

×