Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Chuyên Đề 1 Nguyên Tử, Bảng Tuần Hoàn Các Nguyên Tố Hóa Học, Liên Kết Hóa Học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.89 KB, 27 trang )

Ôn thi đại học

Chuyên đề 1: Nguyên tử, bảng tuần hồn các ngun tố hóa học, liên kết hóa
học.
Câu 1. Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Số
hiệu nguyên tử của nguyên tố X là
A. 17.
B. 15.
C. 23.
D. 18.
Câu 2. Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron của
anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một mức oxi hóa duy nhất.
Cơng thức XY là
A. NaF.
B. AlN.
C. MgO.
D. LiF.
Câu 3. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của
một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt
là (biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố: Na = 11; Al = 13; P = 15; Cl = 17; Fe = 26).
A. Al và P.
B. Fe và Cl.
C. Al và Cl
D. Na và Cl.
63
65
Câu 4. Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là 29 Cu và 29 Cu . Nguyên tử khối trung bình của đồng
65

là 63,54. Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị 29 Cu là
A. 73%.


B. 54%.
C. 50.
D. 27%.
+
Câu 5. (TSĐH khối A 2007) Dãy gồm các ion X , Y và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là:
A. K+, Cl-, Ar.
B. Na+, F-, Ne
C. Na+, Cl-, Ar.
D. Li+, F-, Ne.
Câu 6. (Đề TSĐH 2007 –A) Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngồi cùng là
3s23p6. Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:
A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm
IIA (phân nhóm chính nhóm II).
B. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm
IIA (phân nhóm chính nhóm II).
C. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm
IIA (phân nhóm chính nhóm II).
D. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA (phân nhóm chính nhóm VI); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm
IIA (phân nhóm chính nhóm II).
Câu 7. Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các ngun tố hố học,
ngun tố X thuộc.
A. chu kì 3, nhóm VIB.
B. chu kì 4, nhóm VIIIB
C. chu kì 4, nhóm IIA.
D. chu kì 4, nhóm VIIIA.
Câu 8. Ngun tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố
Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số
electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là
A. khí hiếm và kim loại.
B. kim loại và kim loại. C. Phi kim và kim loại. D. kim loại và khí hiếm.

Câu 9. Trong một nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm chính nhóm VIII), theo chiều
tăng của điện tích hạt nhân ngun tử thì.
A. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần.
B. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần.
C. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần.
D. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần.
Câu 10. (TSĐH khối B 2007)Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm
điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự.
A. R < M < X < Y.
B. M < X < R < Y.
C. Y < M < X < R.
D. M < X < Y < R.
Câu 11. (TSĐH khối A 2008)Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo thứ tự
tăng dần từ trái sang phải là
A. F, Li, O, Na.
B. F, Na, O, Li.
C. Li, Na, O, F.
D. F, O, Li, Na.
Câu 12. Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố được
sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là:
A. K, Mg, N, Si.
B. Mg, K, Si, N.
C. K, Mg, Si, N.
D. N, Si, Mg, K.
Câu 13. (Đề TSĐH khối B -2008) Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang
phải là:
A. P, N, O, F.
B. P, N, F, O.
C. N, P, F, O.
D. N, P, O, F.

GV: Trương Thanh Nhân – Trường THPT Phan Ngọc Hiển – Trang 1


Ôn thi đại học
Câu 14. Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R có hố
trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là
A. As.
B. S.
C. N.
D. P.
Câu 15. (TSĐH khối A 2009) Ngun tử của ngun tố X có cấu hình electron lớp ngồi cùng là ns2np4.
Trong hợp chất khí của ngun tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của
nguyên tố X trong oxit cao nhất là
A. 40,00%.
B. 50,00%.
C. 27,27%.
D. 60,00%.
Câu 16. Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là
A. NH4Cl
B. HCl.
C. NH3.
D. H2O.
Câu 17. Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực là:
A. HCl, O3, H2S.
B. H2O, HF, H2S.
C. O2, H2O, NH3.
D. HF, Cl2, H2O.
2
2
6

2
6
1
Câu 18. Ngun tử của ngun tố X có cấu hình electron 1s 2s 2p 3s 3p 4s , nguyên tử của ngun tố Y có
cấu hình electron 1s22s22p5. Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết.
A. cho nhận.
B. kim loại.
C. cộng hoá trị.
D. ion.
Câu 19:
19: Chọn chất có tinh thể phân tử.
A. iot, nước đá, kali clorua.
B. iot, naphtalen, kim cương.
C. nước đá, naphtalen, iot.
D. than chì, kim cương, silic.
Câu 20:
20: Chọn chất có dạng tinh thể ion.
A. muối ăn.
B. than chì.
C. nước đá.
D. iot.
Câu 21. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể phân tử.
B. Photpho trắng có cấu trúc tinh thể nguyên tử.
C. Kim cương có cấu trúc tinh thể phân tử.
D. nước đá thuộc dạng tinh thể phân tử.
Câu 22:
22: Dãy chất nào sau đây được sắp xếp đúng theo thứ tự tính axit giảm dần ?
A. H2SiO3, HAlO2, H3PO4, H2SO4, HClO4. B. HClO4, H3PO4, H2SO4, HAlO2, H2SiO3.
C. HClO4, H2SO4, H3PO4, H2SiO3, HAlO2. D. H2SO4, HClO4, H3PO4, H2SiO3, HAlO2.

Câu 23:
23: Tính chất hoặc đại lượng vật lí nào sau đây, biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt
nhân nguyên tử ?
(1) bán kính nguyên tử; (2) tổng số e; (3) tính kim loại; (4) tính phí kim; (5) độ âm điện; (6) nguyên
tử khối
A. (1), (2), (5)
B. (3), (4), (6)
C. (2), (3), (4)
D. (1), (3), (4), (5)
Câu 24:
24: Trong cùng một phân nhóm chính, khi số hiệu ngun tử tăng dần thì
A. năng lượng ion hóa giảm dần.
B. nguyên tử khối giảm dần.
C. tính kim loại giảm dần.
D. bán kính ngun tử giảm dần.
Câu 25:
:
Ngun
tử
của
một
ngun
tố
R

tổng số các loại hạt bằng 82, trong đó số hạt mang điện nhiều
25
hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Điện tích hạt nhân của R là:
A. 20
B. 22

C. 24
D. 26
2−
Câu 26:
26:Trong anion XY3 có 30 proton. Trong nguyên tử X cũng như Y có số proton bằng số nơtron. X và
Y là nguyên tố nào sau đây?
A. C và O
B. S và O
C. Si và O
D. C và S.
2
2
6
2
Câu 27:
:
Ngun
tử
của
ngun
tố
X

cấu
hình
electron:1s
2s
2p
3s
3p4. Cơng thức oxit cao nhất và cơng

27
thức hợp chất với hidro của X là:
A. XO2 và XH4
B. XO3 và XH2
C. X2O5 và XH3
D. X2O7 và XH.
2+
2
2
6
2
6
6
Câu 28 (Đề TSĐH A -2009):
-2009): Cấu hình electron của ion X là 1s 2s 2p 3s 3p 3d trong bảng tuần hoàn các
nguyên tố hóa học, ngun tố X thuộc
A. Chu kì 4, nhóm VIIIB
B. Chu kì 4, nhóm VIIIA
C. Chu kì 3, nhóm VIB
D. Chu kì 4, nhóm IIA
Câu 29:
29: Ngun tố X có hai đồng vị, đồng vị thứ nhất 35X chiếm 75%. Nguyên tử khối trung bình của X là
35,5. Đồng vị thứ hai là
A. 34X
B. 37X
C. 36X
D.38X
Câu 30:
30: Mg có 3 đồng vị 24Mg, 25Mg và 26Mg. Clo có 2 đồng vị 35Cl và 37Cl. Có bao nhiêu loại phân tử
MgCl2 khác nhau tạo nên từ các đồng vị của 2 nguyên tố đó ?

A. 6
B. 9
C. 12
D.10
D.10

GV: Trương Thanh Nhân – Trường THPT Phan Ngọc Hiển – Trang 2


ễn thi i hc

Chuyên đề 2
PHN NG OXI HểA-KH.
A. TểM TẮT LÝ THUYẾT:
I. Định nghĩa:
1) Chất khử (chất bị oxi hóa) là chất nhường electron.
2) Chất oxihóa (chất bị khử) là chất thu electron.
3) Q trình oxihóa ( sự oxi hóa) là q trình nhường electron.
4) Q trình khử ( sự khử) là q trình thu electron.
5) Phản ứng oxihóa - khử là phản ứng hóa học, trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng,
hay phản ứng oxi hóa –khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số ngun tố.
 Lập phương trình hố học của phản ứng oxi hoá - khử theo phương pháp thăng bằng electron:
Nguyên tắc: “Tổng số electron do chất khử nhường = tổng số electron do chất oxi hoá nhận”
Các bước:
B1 : Xác định số oxi hố của các ngun tố có số oxi hố thay đổi
B2: Viết q trình oxi hố và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình.
B3: Tìm hệ số thích hợp sao cho “Tổng số electron do chất khử nhường = tổng số electron do chất
oxi hoá nhận”
B4: Đặt hệ số của chất oxi hoá và chất khử vào sơ đồ phản ứng. Hồn thành phương trình hố học.
II. Ý nghĩa: - tạo năng lượng cần thiết cho sự phát triển cơ thể động vật.

- tạo năng lượng cho các quá trình sản xuất, cho đ6ọng cơ hoạt động.
- là cơ sở của các quá trình sản xuất hóa học như luyện gang thép, sản xuất xút, các loại axit,
phân bón….
III. PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG :
1. Phản ứng khơng có sự thay đổi số oxi hóa :
Gồm có : Một số phản ứng hóa hợp , một số phản ứng phân hủy và phản ứng trao đổi.
2. Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa:
Gồm có : Mơt số phản ứng hóa hợp, một số phản ứng phân hủy và phản ứng thế.
IV. PHẢN ỨNG TỎA NHIỆT VÀ PHẢN ỨNG THU NHIỆT
1. Định nghĩa: Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng hóa học giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt.
Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hóa học hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt.
2. Phương trình nhiệt hóa học: Phương trình phản ứng có ghi thêm giá trị ∆ H và trạng thái của các chất
được gọi là phương trình nhiệt hóa học.
B. BÀI TẬP:
Bài 1: Lập các phơng trình phản ứng oxi hoá - khử theo các sơ đồ dới đây và xác định vai trò của
từng chất trong phản ứng:
a) Fe3O4 +
HNO3
Fe(NO3)3 + NO +
H2O
b) Cr2O3 +
KNO3 + KOH →
K2CrO4 + KNO2 + H2O
c) K2MnO4 + FeSO4 + H2SO4 → MnSO4 + Fe2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
d)KMnO4 + Zn + H2SO4 → MnSO4 + ZnSO4 + K2SO4 + H2O
e) K2Cr2O7 + HBr → CrBr3 + Br2 + KBr + H2O
f) CrO3 + CH3CH2OH → Cr2O3 + CH3CHO + H2O
g) S +HNO3(đ) → H2SO4 + NO2 + H2O
h) Fe3O4 + H2SO4(đ, nóng) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
i)HI + H2SO4(đ, nóng) → I2 + SO2 + H2O

l)FeCl3 + H2S → FeCl2 + S + HCl
m) H2S + KMnO4 + H2SO4(loãng) → H2O + S + MnSO4 + K2SO4
Câu 2: Sục khí SO2 vào dung dịch H2S và dung dịch nước clo, sơ đồ phản ứng như sau:
1) SO2 + H2S → S + H2O
2) SO2 + Cl2 + H2O → H2SO4 + HCl
a. Hãy cân bằng các phản ứng trên theo phương pháp thăng bằng electron.
b. Cho biết vai trò của SO2 trong mỗi phản ứng trên.
Câu 3: Lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa – khử sau đây theo phương pháp thăng bằng
electron :
GV: Trương Thanh Nhân – Trường THPT Phan Ngọc Hiển – Trang 3


Ôn thi đại học
a) Cho MnO2 tác dụng với dung dịch axit HCl đặc, thu được Cl2, MnCl2 và H2O.
b) Cho Cu tác dụng với dung dịch axit HNO3 đặc, nóng thu được Cu(NO3)2, NO2 và H2O.
c) Cho Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc ,nóng thu được MgSO4, S và H2O.

Một số bài tập trắc nghiệm
1.1 Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử trong các phản ứng dưới đây :
A.
B.
C.
D.

2HgO
toto→ 2Hg + O2
CaCO3
o
CaO + CO2
t→

2Al(OH)3 to→ Al2O3 + 3H2O .
2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O.

1.2 Cho các phản ứng sau, ở phản ứng nào NH3 khơng đóng vai trị chất khử ?
A.
B.
C.
D.

4NH4
2NH3
2NH3
2NH3

+
+
+
+

5O2 xtto→ 4NO + 6H2O
3Cl2 to→ N2 + 6HCl
3CuO → 3Cu + N2 + 3H2O
H2O2 + MnSO4 → MnO2 + (NH4)2SO4

1.3 Trong số các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxihóa-khử ?
A. HNO3 + NaOH
B. N2O5 + H2O
C. 2HNO3 + 3H2S
D. 2Fe(OH)3




o
t→


NaNO3 + H2O
2HNO3
3S + 2NO + 4H2O
Fe2O3 + 3H2O

1.4 Trong phản ứng :
3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO
Hãy cho biết vai trò của NO2 trong phản ứng:
A. là chất oxi hóa .
B. là chất khử.
C. là chất oxi hóa, nhưng đồng thời cũng là chất khử.
D. khơng là chất oxi hóa và cũng khơng là chất khử.
1.5 Một nguyên tử lưu huỳnh (S) chuyển thành ion sunfua (S2–) bằng cách :
A. nhận thêm một electron.
B. nhường đi một electron.
C. nhận thêm hai electron.
D. nhường đi hai electron.
1.6 Trong phản ứng : Cl2 + 2KBr → Br2 + 2KCl, nguyên tố clo
A. chỉ bị oxi hóa.
B. chỉ bị khử.
C. khơng bị oxi hóa, khơng bị khử D. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử
1.7 Trong phản ứng : 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O, nguyên tố sắt
A. bị oxi hóa.
B. bị khử

C. khơng bị oxi hóa, khơng bị khử. D. vừa bị oxihóa, vừa bị khử
1.8 Cho phản ứng : 2Na + Cl2 → 2NaCl .
Trong phản ứng này, nguyên tử natri:
A. bị oxi hóa.
B. bị khử.
C. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử. D. khơng bị oxihóa, khơng bị khử
1.9 Cho phản ứng : Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu
Trong phản ứng này, 1 mol ion Cu2+
A. đã nhận 1 mol electron.
B. đã nhận 2 mol electron.
C. đã nhường 1 mol electron.
D. đã nhường 2 mol electron.
1.10 Cho các phản ứng sau , phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa –khử ?
A. Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4
B. 2Na
+ 2H2O → 2NaOH + H2
C. NaH + H2O
→ NaOH
+ H2
D. 2F2
+ 2H2O → 4HF
+ O2
1.11 Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa –khử là:
A. tạo ra chất kết tủa.
B. tạo ra chất khí.
C. có sự thay đổi màu sắc của các chất.
D. có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.
1.12 Trong các phản ứng hóa hợp dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa –khử ?
A. CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2 .
B. P2O5 + 3H2O → 3 H3PO4.

C. 2SO2 + O2 → 2SO3
D. BaO + H2O → Ba(OH)2
1.13 Trong các phản ứng phân hủy dưới đây, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa-khử?
A. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 .
GV: Trương Thanh Nhân – Trường THPT Phan Ngọc Hiển – Trang 4


Ôn thi đại học
B. 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O.
C. 4KClO3
→ 3KClO4 + KCl.
D. 2KClO3
→ 2KCl + 3O2
1.14 Cho phản ứng : M2Ox + HNO3 → M(NO3)3 + . . . . . . . . . .
Khi x có giá trị là bao nhiêu thì phản ứng trên khơng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử ?
A. x = 1.
B. x = 2.
C. x = 1 hoặc x = 2.
D. x = 3.
1.15 Chọn định nghĩa đúng về phản ứng oxihóa-khử .
A. Phản ứng oxihóa –khửlà phản ứng trong đó tất cả các nguyên tử tham gia phản ứng đều phải thay đổi
số oxi hóa.
B. Phản ứng oxihóa –khử là phản ứng không kèm theo sự thay đối số oxihóa các nguyên tố.
C. Phản ứng oxihóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng .
D. Phản ứng oxihóa- khử là phản ứng trong đó q trình oxihóa và q trình khử khơng diễn ra đồng
thời.
1.17 Tìm định nghĩa sai :
A. Chất oxihóa là chất có khả năng nhận electron.
B. Chất khử là chất có khả năng nhận electron.
C. Chất khử là chất có khả năng nhường electron.

D. Sự oxi hóa là q trình nhường electron.
1.18 Chọn định nghĩa đúng về chất khử :
A. Chất khử là các ion cho electron.
B. Chất khử là các nguyên tử cho electron.
C. Chất khử là các phân tử cho electron.
D. Chất khử là các nguyên tử, phân tử hay ion có khả năng nhường electron.
1.19 Chọn định nghĩa đúng về số oxi hóa.
A. Số oxi hóa là điện tích của ngun tử trong phân tử nếu giả định rằng phân tử đó chỉ có liên kết ion.
B. Số oxi hóa là số electron trao đổi trong phản ứng oxi hóa khử.
C. Số oxi hóa là hóa trị của nguyên tử trong phân tử.
D. Số oxi hóa là điện tích xuất hiện ở ngun tử trong phân tử khi có sự chuyển dịch electron.
1.20 Trong số các phần tử sau ( nguyên tử hoặc ion ) thì chất khử là :
A. Mg2+
B. Na+
C. Al
D. Al3+.
1.21 Trong số các phần tử sau ( nguyên tử hoặc ion) thì chất oxi hóa là:
A. Mg.

B. Cu2+

C. Cl–

D. S2–

1.22 Cho phương trình phản ứng :
FeSO4 + KMnO4 + H2SO4
Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
Hệ số cân bằng tối giản của FeSO4 là :
A. 10

B. 8
C. 6
D. 2
1.23 Trong phản ứng :
FeSO4 + KMnO4 + H2SO4
Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
Thì H2SO4 đóng vai trị :
A. Mơi trường.
B. chất khử
C. Chất oxi hóa
D. Vừa là chất oxi hóa, vừa là mơi trường.
1.24 Tỷ lệ số phân tử HNO3 là chất oxi hóa và số phân tử HNO3 là môi trường trong phản ứng :
FeCO3 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + CO2+ H2O
A. 8 : 1
B. 1 : 9
C. 1 : 8
D. 9 : 1
1.25 Cho các phương trình phản ứng :
1- Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2
2- CO
2 + Ca(OH)2→ CaCO3 + H2O
t
3- (NH4)2SO4 → 2NH3 + H2SO4
4- 3Mg + 4H2SO4 → 3MgSO4 + S + 4H2O
5- Mg(OH)2 + H2SO4 → MgSO4 + 2H2O
Các phản ứng oxi hóa khử là :
A. 1, 3, 5
B. 4, 5
C. 1, 4
D. 2, 4, 5

1.26 Phản ứng nào sau đây là phản ứng tự oxi hóa – khử :
A. 2FeS + 10H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O
B. 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O
C. 3KNO2 + HClO3 → 3KNO3 + HCl
D. AgNO3 → Ag + NO2 + 1/2O2
1.27 Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa –khử nội phân tử :
o

GV: Trương Thanh Nhân – Trường THPT Phan Ngọc Hiển – Trang 5


Ôn thi đại học
A. 4FeS2 + 11O2→ 2Fe2O3 + 8SO2.
B. 2KNO3 + S + 3C → K2S + N2 + 3CO2.
C. 2KClO3 → 2KCl + 3O2.
D. Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O
1.28 Cho các phương trình phản ứng hóa học sau:
1. 2NaOH + CuCl2 → Cu(OH)2 + 2NaCl
2. Cu(OH)2 → CuO + H2O
3. CaO + CO2 → CaCO3
4. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
5. C + H2O → CO + H2
Phản ứng hóa hợp là phản ứng số :
A. 1
B. 2 và 5
C. 3
D. 4
1.29 Trong các phản ứng của câu 1.28, phản ứng phân hủy là phản ứng số :
A. 2
B. 3

C. 4 và 5
D. 1
1.30 Trong các phản ứng của câu 1.28, phản ứng thế là phản ứng số:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4 và 5
1.31 Trong các phản ứng của câu 4.34 , phản ứng trao đổi là phản ứng số :
A. 1
B. 2 và 4
C. 3
D. 5
1.32 Cho các phương trình nhiệt hóa học sau đây :
1.Na ( r) + 1/2 Cl2 → NaCl ( r) ; ∆H= – 411,1kJ
2. H2 (k) + 1/2O2 → H2O(l) ;
∆H= – 285,83kJ
t
3. CaCO3
CaO (r) + CO2(k); ∆H= + 176kJ
4. H2(k) + 1/2O2 → H2O (k) ;
∆H= – 241,83kJ
Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng số ?
A. 1, 2
B.4.
C. 3
D. 1, 2, 4.
1.33 Trong câu 4.38, phản ứng thu nhiệt là phản ứng số :
A. 1, 2, 3
B. 4
C. 3

D. 2, 4
1.34 Nhỏ từng giọt dung dịch lỗng KMnO4 màu tím nhạt vào ống nghiệm có sẳn 2ml dung dịch FeSO4 và
1ml dung dịch H2SO4 lỗng.Tìm một câu sai :
A. Thấy các giọt KMnO4 màu tím nhạt mất màu.
B. Nếu nhỏ tiếp mãi, màu tím nhạt của KMnO4 khơng mất đi.
C. Đó là phản ứng trao đổi giữa H2SO4 và KMnO4
D. Đó là phản ứng oxi hóa - khử của FeSO4 và KMnO4 trong môi trường axit.
1.35 Trong sự biến đổi Cu2+ +2e → Cu, ta thấy :
A. ion đồng bị oxi hóa.
B. Nguyên tử đồng bị oxi hóa.
C. Ion đồng bị khử.
D. Nguyên tử đồng bị khử.
1.36 Sau khi cân bằng phản ứng oxihóa-khử :
Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O
Tổng hệ số các chất phản ứng và tổng hệ số các sản phẩm là:
A. 26 và 26.
B. 19 và 19.
C. 38 và 26.
D. 19 và 13
1.37 Sau khi phản ứng đã được cân bằng :
Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2 + H2O
Tổng số hệ số các chất trong phương trình phản ứng là :
A. 29
B. 25
C. 28
D. 32
1.38 Trong phản ứng:
KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + H2O + Cl2
Hệ số của các chất phản ứng và sản phẩm lần lượt là :
A. 2, 16, 2, 2, 8, 5.

B. 16, 2, 1, 1, 4, 3
C. 1, 8, 1, 1, 4, 2
D. 2, 16, 1, 1, 4, 5
1.39 Điều gì xảy ra trong quá trình phản ứng ?
4HCl + MnO2 → MnCl2 + 2H2O + Cl2
A. Mangan bị oxihóa vì số oxi hóa của nó tăng từ +2 đến +4.
B. Mangan bị oxihóa vì số oxi hóa của nó giảm từ +4 đến +2.
C. Mangan bị khử vì số oxihóa của nó giảm từ +4 đến +2.
D. Mangan bị khử vì số oxihóa
của nó tăng từ +2 đến +4.
+2
o

+3

1.40 Phản ứng Fe + 1e

→ Fe biểu thị quá trình nào sau đây ?

GV: Trương Thanh Nhân – Trường THPT Phan Ngọc Hiển – Trang 6


Ơn thi đại học
A. Q trình oxi hóa.
C. Q trình hịa tan.

B. Q trình khử.
D. Q trình phân hủy.

Chun đề 3:


NHÓM HALOGEN
1. KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN
A/ TÓM TẮT LÝ THUYẾT CƠ BẢN
 Nhóm VIIA trong bảng phân loại tuần hồn gồm 5 ngun tố: Flo, Clo, Brơm, Iốt, Atatin.
 Trong đó, Atatin là nguyên tố phóng xạ. Các nguyên tố cịn lại của nhóm VIIA gọi là các Halogen.
 Ký hiệu hóa học: F, Cl, Br, I
 Cơng thức phân tử: (X2) : F2, Cl2, Br2, I2
 Độ âm điện giảm dần: F > Cl > Br > I
 Cấu hình electron lớp ngồi cùng: ns2
np5






Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử các Halogen đều có 1e độc thân.
Nguyên tử các Halogen đều có 7e ngồi cùng nên dễ dàn thu thêm 1e để đạt cấu hình bền của khí trơ
gần nó
X + 1e
X ˉ
Trong các hợp chất, các Halogen có số oxi hóa -1. Ngồi Flo, các Halogen cịn lại cịn có số oxi hóa
+1, +3, + 5, +7
Tính chất hóa học cơ bản của các Halogen là tính oxi hóa mạnh.
2. CLO

A/ TĨM TẮT LÝ THUYẾT CƠ BẢN
I/ Tính chất vật lý:
Clo là chất khí màu vàng lục, mùi xốc, nặng hơn khơng khí, độc.

Khí Clo tan vừa phải trong nước. Dung dịch Clo trong nước gọi là nước Clo.
II/ Tính chất hóa học:
Clo có 7e ngồi cùng, dễ nhận them 1e để đạt cơ cấu bền của khí trơ gần nó:
Cl + 1e
Cl ˉ
1/ Tác dụng với kim loại o
Muối clorua
t
2M + nCl2
2MCln
( M là kim loại có hóa trị n cao
nhất
to
2Fe + 3Cl2
2FeCl3
2/ Tác dụng với Hidro:
as
H2 + Cl2
2HCl
3/ Tác dụng với nước và dung dịch kiềm:
a/ Tác dụng với nước:
Cl2 + H2O
HCl + HClO
(1)
Nước Clo
as
HClO
HCl + [O]
(2)
2[O]

O2
(3)
Nước Clo (1) có tính tẩy màu và sát trùng là do axit Hipoclorơ HClO kém bền, dễ phân hủy thành oxi
ngun tử, có tính oxi hóa mạnh (2), nhưng để lâu thì mất khả năng trên.
b/ Tác dụng với kiềm:
Cl2 + 2NaOH
NaCl + NaClO + H2O
Nước javen
4/ Tác dụng với muối của các Halogen khác:
Cl2 + 2NaBr
2NaCl + Br2
Cl2 + 2NaI
2NaCl + I2
= > Tính oxi hóa của Clo mạnh hơn so với brôm, Iot.
5/ Tác dụng với nhiều hợp chất có tính khử:
Cl2 + 2H2O + SO2
2HCl + H2SO4
GV: Trương Thanh Nhân – Trường THPT Phan Ngọc Hiển – Trang 7


Ôn thi đại học
Cl2 + 2FeCl2
2FeCl3
III/ Ứng dụng: Sát trùng, tẩy trắng vải sợi
IV/ Điều chế:
1/ Trong phịng thí nghiệm:
t
MnO2 + 4HCl

MnCl2 + Cl2 + 2H2O

2KMnO4 + 16HCl →
2MnCl2 + 5Cl2 + 2KCl + 8H2O
KClO3 + 6HCl
→ KCl + 3H2O + 3Cl2
2/ Trong công nghiệp:
đpddvn
2NaCl + 2H2O
2NaOH + H2 + Cl2
đpnc
2NaCl
Na + Cl2
3. HIĐRO CLORUA – AXIT CLOHIDRIC VÀ MUỐI CLORUA
A/ TĨM TẮT LÝ THUYẾT CƠ BẢN
I/ Tính chất vật lý:
Hiđro Clorua là chất khí khơng màu, mùi xốc rất độc, nặng hơn khơng khí, tan nhiều trong nước tạo thành
dd axit clohidric.
II/ Tính chất hóa học:
Dung dịch Hidroclorua trong nước gọi là dd axit clohidric, đó là một axit mạnh.
a/ Tính axit: Làm quỳ tím hóa đỏ, tác dụng với kim loại hoạt động, bazơ, oxit bazơ, muối
b/ Tính khử: Do trong phân tử HCl, Clo có số oxi hóa – 1, là số oxi hóa thấp nhất, nên clo thể hiện tính khử
khi tác dụng với các chất oxi hóa mạnh như MnO2, KMnO4….
2KMnO4 + 16HCl
2KCl + 5Cl2 + 2MnCl2 + 8H2O
III/ Điều chế:
a/ Trong phịng thí nghiệm:
2NaCl (R) + H2SO4 đặc > 400oC Na2SO4 + 2HCl
b/ Trong công nghiệp: Tổng hợp từ H2 và Cl2
H2 + Cl2
2HCl
IV/ Nhận biết axit Clohidric và muối Clorua:

Dùng dd AgNO3, cho kết tủa AgCl màu trắng, không tan trong các axit mạnh.
HCl + AgNO3
AgCl + HNO3
o

4. HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO
A/ KIẾN THỨC CƠ BẢN
1/ Các axit có oxi của Clo:
HClO

HClO2

HClO3

HClO4

Tính bền và tính axit tăng
Khả năng oxi hóa tăng
2/ Nước Gia-ven:
Cl2 + NaOH
NaCl + NaClO + H2O
Nước Gia-ven3/ Clorua vôi:
Cl2 + Ca(OH)2
CaOCl2 + H2O
-1
Clorua vôi
Cl
Công thức cấu tạo của clorua vơi: Ca
+1
O

Cl
Các chất NaClO, CaOCl2 có tính oxi hóa mạnh. Sử dụng chúng để sát trùng và tẩy màu.
4/ Muối Clorat: to
3Cl2 + 6KOH
5KCl + KClO3 + 3H2O
Ở trạng thái rắn, kali clorat là chất oxi hóa mạnh. Phơtpho bốc cháy khi được trộn với KClO 3

Bài tập
GV: Trương Thanh Nhân – Trường THPT Phan Ngọc Hiển – Trang 8


Ôn thi đại học
Bài 1: Cho một lượng đơn chất Halogen tác dụng hết với Magie thu được 19g magie halogenua. Cũng
lượng đơn chất đó tác dụng hết với Nhơm, tạo ra 17,8g nhôm halogenua. Xác định tên và khối lượng đơn
chất Halogen nói trên.
Bài 2: Hãy viết cấu hình electron của các ion F – , Cl–, Br– và I– . Cho biết cấu hình electron của mỗi ion đó
trùng với cấu hình electron của ngun tử nào. Từ đó rút ra nhận xét gì ?
Bài 3: Cho một lượng halogen X2 tác dụng với một lượng vừa đủ kim loại M có hóa trị I, người ta được
4,12g hợp chất A. Cũng lượng halogen đó tác dụng hết với nhơm tạo ra 3,56g hợp chất B. Cịn nếu cho
lượng kim loại M nói trên tác dụng hết với lưu huỳnh thì thu được 1,56g hợp chất C. Hãy xác định tên các
nguyên tố X và M, từ đó viết công thức các chất A, B và C.
Bài 4: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố halogen trong các hợp chất sau và rút ra nhận xét về số oxi hóa
của chúng trong các hợp chất .
a) F2 , HF , NaF , BaF2.
b) Cl2, HCl, NaCl, NaClO, NaClO2, NaClO3, NaClO4.
c) Br2, HBr, NaBr, HBrO, HBrO2, HBrO3, HBrO4.
d) I2, HI, NaI, HIO, HIO2, HIO3, HIO4.
Bài 5: Cho 22g hh Fe và Al tác dụng với dd HCl dư thu được 17,92 lít khí (đktc).
a/ Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu
b/ Tính khối lượng dd HCl 7,3% tối thiểu cần dùng.

c/ Tính khối lượng hh muối thu được khi cô cạn dd sau phản ứng.
Bài 6: Cho 0,54g kim loại R (hóa trị không đổi) tác dụng với dd HCl dư thu được 672cm3 khí H2 (đktc).
Xác định R.
Bài 7: Cho 10,8 g kim loại hóa trị 3 tác dụng với khí Cl2 tạo thành 53,4g clorua kim loại.
a/ Xác định tên kim loại.
b/ Tính lượng MnO2 và V dd HCl 37% (d = 1,19g/ml) để điều chế khí Clo dùng trong phản ứng trên. Biết
Hiệu suất phản ứng là 80%.
Bài 8: Hịa tan hồn tồn 14,2g hỗn hợp Fe, CuO vào 100ml dd HCl thì thu được 1,68 lít khí A (đktc) và dd
B.
a/ Tính khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b/ Tính CM của dd HCl.
c/ Tính CM của mỗi muối trong dd B (xem như V dd không thay đổi)
Bài 9: Muối ăn bị lẫn các tạp chất Na2SO4, MgCl2. CaCl2 và CaSO4 Hãy trình bày PPHH để loại bỏ các tạp
chất. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
Bài 10: Cho hh A gồm Cu và Mg vào dd HCl dư thu được 5,6 lít khí (đktc) không màu và chất rắn không
tan B. Dùng dd H2SO4 đặc, nóng để hịa tan chất rắn khơng tan B thu được 2,24 lít khí SO2 (đktc)
a/ Viết các pthh xảy ra.
b/ Tính khối lượng hh A ban đầu.
Bài 11: Bổ túc các phương trình phản ứng sau:
HCl + MnO2
(A) + (B) rắn + (C) lỏng
(A) + (C)
(D) + (E)
(D) + Mn
(B) + (F)
(F) + (A)
(D)
(F) + (E)
(C)
(A) + Ca(OH)2

(G) + (H) + (C)
(D) + Ca(OH)2
(G) + (C)
(H)
(G) + (E)
Bài 12: Hồn thành chuỗi biến hóa sau đây:
a/
Nước gia-ven
NaCl
b/ NaCl

Cl2
HCl

HClO
HCl
Cl2
KClO3
KCl

AgCl
Ag
Cl2
CaOCl2

B/ BÀI TẬP Trắc nghiệm
2.1. Những nguyên tố ở nhóm nào có cấu hình e lớp ngồi cùng là ns2np5?
A. Nhóm cacbon
B. Nhóm Nitơ
C. Nhóm Oxi

D. Nhóm Halogen
2.2. Các nguyên tử Halogen đều có:
A. 3e ở lớp ngồi cùng
B. 5e ở lớp ngoài cùng
GV: Trương Thanh Nhân – Trường THPT Phan Ngọc Hiển – Trang 9


Ôn thi đại học
C. 7e ở lớp ngoài cùng
D. 8e ở lớp ngồi cùng
2.3. Các ngun tố trong nhóm VIIA sau đây, ngun tố nào khơng có đồng vị trong tự nhiên:
A. Clo
B. Brom
C. Iot
D. Atatin
2.4. Trong các phản ứng hóa học, để chuyển thành anion, nguyên tử của các nguyên tố Halogen đã nhận hay
nhường bao nhiêu e?
A. Nhận thêm 1e
B. Nhận thêm 2e
C. Nhường đi 1e
D. Nhường đi 7e
2.5. Kim loại nào sau đây tác dụng với dd HCl lỗng và tác dụng với khí Clo cho cùng loại muối Clorua kim
loại?
A. Fe
B. Zn
C. Cu
D. Ag
2.6. Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các đơn chất Halogen (F2, Cl2, Br2, I2)
A. Ở điều kiện thường là chất khí
B. Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử

C. Có tính oxi hóa mạnh
D. Tác dụng mạnh với nước.
2.7 Số liên kết cộng hóa trị tối đa có thể tạo ra bởi ngun tử có cấu hình electron ngoài cùng là 3s2 3p5 là :
A. 5
B.3.
C. 2.
D. 7.
2.8 Trong các halogen, clo là nguyên tố :
A. có độ âm điện lớn nhất .
B. có tính phi kim mạnh nhất .
C. tồn tại trong vỏ trái đất ( dạng hợp chất) với trữ lượng lớn nhất.
D. có số oxi hóa –1 trong mọi hợp chất.
2.9. Trong phịng thí nghiệm, khí Clo được điều chế bằng cách oxi hóa hợp chất nào sau đây?
A. NaCl
B. HCl
C. KClO3
D. KMnO4
2.10. Clo không cho phản ứng với dd chất nào sau đây:
A. NaOH
B. NaCl
C. Ca(OH)2
D. NaBr
2.11. Trong phản ứng: Cl2 + H2O
HCl + HClO
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Clo chỉ đóng vai trị chất oxi hóa
B. Clo chỉ đóng vai trị chất khử
C. Clo vừa đóng vai trị chất oxi hóa, vừa đóng vai trị chất khử
D. Nước chỉ đóng vai trị chất khử
2.12. Sợi dây đồng nóng đỏ cháy sang trong bình chứa khí A. A là khí nào sau đây?

A. Cacbon (II) oxit
B. Clo
C. Hidro
D. Nitơ
2.13. Cơng thức hóa học của khoáng chất cacnalit là:
A. KCl. MgCl2. 6H2O
B. NaCl. MgCl2. 6H2O
C. KCl. CaCl2. 6H2O
D. NaCl. CaCl2. 6H2O
2.14. Công thức hóa học của khống chất xinvinit là:
A. 3NaF.AlF3
B. NaCl. KCl
C. NaCl. MgCl2
D. KCl.MgCl2
2.15. Bao nhiêu gam Clo đủ để tác dụng với kim loại Nhôm tạo thành 26,7g AlCl3
A. 23,1g
B. 21,3g
C. 12,3g
D. 13,2g
2.16. Khi clo hóa 30g hh bột đồng và sắt cần 14 lít khí Cl2 (đktc). Thành phần % khối lượng của Cu trong hh
ban đầu?
A. 46,6%
B. 53,3%
C. 55,6%
D. 44,5%
2.17. Thu được bao nhiêu mol Cl2 khi cho 0,2 mol KClO3 tác dụng với dd HCl đặc dư?
A. 0,3mol
B. 0,4 mol
C. 0,5mol
D. 0,6mol

2.18 Khi cho 15,8 gam kali pemanganat tác dụng với axit clohidric đậm đặc thì thể tích clo thu được ở đktc
là:
GV: Trương Thanh Nhân – Trường THPT Phan Ngọc Hiển – Trang 10


Ôn thi đại học
A. 5,0 lít
B. 5,6 lít
C. 11,2 lít
D. 8,4 lít.
2.19 Câu nào diễn tả đúng bản chất của phản ứng điều chế clo bằng phương pháp điện phân dung dịch
natriclorua?
A. Ở cực dương xảy ra sự khử ion Cl– thành khí Cl2, ở cực âm xảy ra sự oxi hóa các phân tử H2O sinh ra
khí H2.
B. Ở cực âm xảy ra sự oxi hóa ion Cl– thành khí Cl2, ở cực dương xảy ra sự oxi hóa các phân tử H2O
sinh ra khí H2.
C. Ở cực âm xảy ra sự khử ion Cl– thành khí Cl2, ở cực dương xảy ra sự khử các phân tử H2O sinh ra khí
H2.
D. Ở cực dương xảy ra sự oxi hóa ion Cl– thành khí Cl2, ở cực âm xảy ra sự khử các phân tử H2O sinh ra
khí H2.
2.20 Cho một lượng halogen X2 tác dụng hết với Mg ta thu được 19g magie halogennua. Cũng lượng
halogen đó tác dụng hết với nhôm tạo ra 17,8g nhôm halogenua. Tên và khối lượng của halogen trên là:
A. Clo ; 7,1g
B. Clo ; 14,2g.
C. Brom ; 7,1g
D. Brom ; 14,2g.
2.21 Có 185,40g dung dịch HCl 10,00%. Cần hòa tan thêm vào dung dịch đó bao nhiêu lít khí HCl (đktc) để
thu được dung dịch axit clohidric 16,57%.
A. 8,96(l)
B. 4,48(l)

C. 2,24(l)
D. 1,12(l)
2.22 Để nhận biết các dung dịch sau đây chứa trong các lọ mất nhãn : NaCl, NaNO3, BaCl2, Ba(NO3)2 .
Người ta dùng thuốc thử nào sau đây ?
A. Na2SO4 và NaOH.
B. AgNO3 và Na2SO4
C. H2SO4 và Na2CO3
D. Na2CO3 và HNO3
2.23 Có 3 lọ mất nhãn chứa 3 chất riêng biệt HCl, NaCl, HNO3. Chọn hóa chất cần dùng và thứ tự thực
hiện để nhận biết các chất đó .
A. Dùng AgNO3 trước và giấy quỳ sau.
B. Chỉ dùng AgNO3.
C. Dùng giấy quỳ trước, AgNO3 sau.
D. A và C đúng.
2.24 Câu nào sau đây giải thích đúng về sự tan nhiều của khí HCl trong nước:
A. Do phân tử HCl phân cực mạng.
B. Do HCl có liên kết H với nước.
C. Do HCl có liên kết cộng hóa trị kém bền.
D. Do HCl là chất rất háo nước.
2.25 Cho 15,8g KMnO4 tác dụng hết với dd HCl đậm đặc. Hỏi V của Cl2 (đktc) thu được là bao nhiêu?
A. 5,6 lít
B. 0,56 lít
C. 2,8 lít
D. 0,28 lít
2.26 Một mol chất nào sau đây tác dụng hết với dd HCl đặc cho lượng Clo lớn nhất?
A. MnO2
B. KMnO4
C. KClO3
D. CaOCl2
2.27 Đổ dd chứa 40g KOH vào dd chứa 40g HCl. Nhúng giấy quỳ tím vào dd thu được sau phản ứng, quỳ

tím chuyển sang màu?
A. Xanh
B. Đỏ
C. Tím
D. Vàng
2.28 Cho 20g hh bột Mg và Fe tác dụng với dd HCl dư thấy có 1g khí bay ra. Hỏi có bao nhiêu gam muối
Clorua tạo ra trong dd?
A. 40,5g
B. 45,5g
C. 55,5g
D. 60,5g
2.29 Có 5 dd của 5 chất : Na2CO3, Na2SO3, Na2S, Na2SO4, Na2SiO3. Chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất để nhận
biết 5 dd trên?
A. dd Ba(OH)2
B. dd Pb(NO3)2
C. dd HCl
D. dd BaCl2
2.30 HX (X là halogen) có thể được điều chế bằng pưhh:
NaX + H2SO4 đặc
HX + NaHSO4
NaX có thể là chất nào trong số các chất sau đây?
A. NaF
B. NaCl
C. NaBr
D. A và B đúng
2.31 Trong dãy axit HF, HCl, HBr, HI. Theo chiều từ trái sang phải tính chất axit biến đổi như sau:
GV: Trương Thanh Nhân – Trường THPT Phan Ngọc Hiển – Trang 11


Ôn thi đại học

A. Tăng
B. Giảm
C. Không thay đổi
D. Vừa tăng vừa giảm
2.32 Đưa 2 đũa thủy tinh vừa nhúng vào các dd đặc HCl và NH3 lai gần nhau, xuất hiện khói trắng. Cơng
thức hóa học của chất đó là:
A. HCl
B. NH3
C. NH4Cl
D. Cl2
2.33 Trong các dãy chất dưới đây, dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl ?
A. Fe2O3, KMnO4, Cu ;
B. Fe, CuO, Ba(OH)2 ;
C. CaCO3, H2SO4, Mg(OH)2;
D. AgNO3(dd), MgCO3, BaSO4.
2.34 Phản ứng nào sau đây chúng tỏ HCl có tính khử ?
A. 4HCl + MnO2
→ MnCl2 + Cl2 + 2H2O..
B. 2HCl + Mg(OH)2 → MgCl2 + 2H2O.
C. 2HCl + CuO
→ CuCl2 + H2O.
D. 2HCl + Zn
→ ZnCl2 + H2.
2.35 Clorua vôi là loại muối nào sau đây?
A. Muối tạo bởi 1 kim loại liên kết với 1 loại gốc axit
B. Muối tạo bởi 1 kim loại liên kết với 2 loại gốc axit
C. Muối tạo bởi 2 kim loại liên kết với 1 loại gốc axit
D. Clorua vôi không phải là muối
2.36 Tính tẩy màu, sát trùng của clorua vơi là do nguyên nhân nào sau đây?
A. Do clorua vôi dễ bị phân hủy ra oxi ngun tử có tính oxi hóa mạnh

B. Do clorua vơi phân hủy ra Cl2 có tính oxi hóa mạnh
C. Do trong phân tử clorua vơi chứa nguyên tử clo với số oxi hóa +1 có tính oxi hóa mạnh
D. Cả A, B, C
2.37 Cho 50g khí clo có thể tích bao nhiêu ở đktc?
A. 15,77 lít
B. 17,4 lít
C. 16 lít
D. 1200 lít
2.38 Cho 1,84 lít (đktc) Hidro clorua qua 50ml dd AgNO3 8% (D = 1,1 g/ml). Nồng độ của chất tan HNO3
trong dd thu được là bao nhiêu?
A. 8,35%
B. 6,58%
C. 3,85%
D. 2,74%
2.39 Tìm câu sai khi nói về clorua vơi :
A. Cơng thức phân tử của clorua vôi là CaOCl2.
B. Clorua vôi là muối hỗn hợp.
C. Ca(OCl)2 là công thức hỗn tạp của clorua vơi.
D. Clorua vơi có hàm lượng hipoclorit cao hơn nước Javel
2.40 Khi nung nóng, kali clorat đồng thời bị phân hủy theo phản ứng (1) và (2) :
(1) KClO3(r) → KCl(r) + O2 (k)
(2) KClO3(r) → KClO4(r) + KCl(r).
Câu nào diễn tả đúng về tính chất của KClO3 ?
A. KClO3 chỉ có tính oxi hóa .
B. KClO3 chỉ có tính khử.
C. KClO3 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
D. KClO3 khơng có tính oxi hóa, khơng có tính kh.
2. 41 Khi mở vòi nớc máy, nếu chú ý một chút sẽ phát hiện mùi lạ. Đó là do nớc máy còn lu giữ vết tích của
chất sát trùng. Đó chính là clo và ngời ta giải thích khả năng diệt khuẩn là do:
A. Clo độc nên có tính sát trùng.

B. Clo có tính oxi hoá mạnh.
C. Clo tác dụng với nớc tạo ra HClO chất này có tính oxi hoá mạnh .
D. Một nguyên nhân khác.
Chọn đáp án ®óng.
2. 42 Ngêi ta cã thĨ s¸t trïng b»ng dung dịch muối ăn NaCl, chẳng hạn nh hoa quả tơi, rau sống đợc ngâm
trong dung dịch NaCl từ 10 - 15 phút, trớc khi ăn. Khả năng diệt khuẩn của dung dịch NaCl là do:
A. dung dịch NaCl có thể t¹o ra ion Cl- cã tÝnh khư.
GV: Trương Thanh Nhân – Trường THPT Phan Ngọc Hiển – Trang 12


Ơn thi đại học

B. vi khn bÞ mÊt níc do thẩm thấu.
C. dung dịch NaCl độc.
D. một lí do khác.
Chọn đáp án đúng.
2.43 Axit clohiđric có thể tham gia phản ứng oxi hoá- khử với vai trò:
A. Chất khử
B. chất oxi hoá
C. môi trờng
D. A, B và C đều đúng.
Chọn ®¸p ¸n ®óng.

OXI- LƯU HUỲNH
LÍ THUYẾT VỀ PHẢN ỨNG
HÓA HỌC
PHÂN NHÓM CHÍNH NHÓM VI, OXI – LƯU HUỲNH
1. VỊ TRÍ CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM VIA TRONG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN
Các nguyên tố thuộc PNC nhóm VI gồm 8O 16S 34Se 52Te 84Po có 6 electron ngoài cùng do đó dễ dàng
nhận 2e để đạt cấu hình bền vững của khí hiếm. Vậy tính ôxihóa là tính chất chủ yếu.

2. ÔXI trong tự nhiên có 3 đồng vị

16
8

O

17
8

O

18
8

O , Oxi là một phi kim hoạt động và là một chất ôxihóa mạnh vì
−1 +2

−1

−1

thế trong tất cả các dạng hợp chất , oxi thể hiện số oxi hoá –2 (trừ : F2 O, H 2 O2 caùc peoxit Na 2 O 2 )
TÁC DỤNG HẦU HẾT MỌI KIM LOẠI (trừ Au và Pt), cần có t0 tạo ôxit
to
2Mg + O2 →
2MgO
Magiê oxit
t
4Al + 3O2 →

2Al2O3

Nhôm oxit

o

3Fe + 2O2 → Fe3O4
Oxit sắt từ (FeO, Fe2O3)
TÁC DỤNG TRỰC TIẾP CÁC PHI KIM (trừ halogen), cần có t0 tạo ra oxit
to
S + O2 →
SO2
to

t
C + O2 →
CO2
o

t
N2 + O2 →
2NO t0 khoaûng 30000C hay hồ quang điện
TÁC DỤNG H2 (nổ mạnh theo tỉ lệ 2 :1 về số mol), t0
to
2H2 + O2 →
2H2O
TÁC DỤNG VỚI CÁC HP CHẤT CÓ TÍNH KHỬ
2SO2 + O2
V2O5 3000C
2SO3

to
CH4 + 2O2 →
CO2 + 2H2O
o

3. ÔZÔN là dạng thù hình của oxi và có tính ôxhóa mạnh hơn O2 rất nhieàu
O3 + 2KI + H2O 
→ I2 + 2KOH + O2 (oxi không có)
Do tạo ra KOH nên O3 làm xanh q tẩm dd KI (dùng trong nhận biết ozon)
2Ag + O3 
→ Ag2O + O2 (oxi không có phản ứng)
4. LƯU HUỲNH là chất ôxihóa nhưng yếu hơn O2, ngoài ra S còn đóng vai trò là chất khử khi tác dụng với oxi
S là chất oxihóa khi tác dụng với kim loại và H2 tạo sunfua chứa S2TÁC DỤNG VỚI NHIỀU KIM LOẠI ( có t0, tạo sản phẩm ứng soh thấp của kim loại)
to
Fe + S0
FeS-2
sắt II sunfua
→
Zn + S0

o

t
→

→

ZnS-2

kẽm sunfua


Hg + S
HgS thủy ngân sunfua, phản ứng xảy ra ở t0 thường
TÁC DỤNG HIDRO tạo hidro sunfua mùi trứng ung
to
H2 + S →
H2S-2
hidrosunfua
S là chất khử khi tác dụng với chất ôxihóa tạo hợp chất với soh dương (+4, +6)
TÁC DỤNG PHI KIM (trừ Nitơ và Iod)
to
S + O2
SO2
khí sunfurơ, lưu huỳnh điôxit, lưu huỳnh (IV) oâxit.
→
-2

GV: Trương Thanh Nhân – Trường THPT Phan Ngọc Hiển – Trang 13


Ơn thi đại học

Ngoài ra khi gặp chât ôxihóa khác như HNO3 tạo H2SO4
4. HIDRÔSUNFUA (H2S) là chất khử mạnh vì trong H 2S lưu huỳnh có số oxi hoá thấp nhất (-2), tác dụng hầu hết
các chất ôxihóa tạo sản phẩm ứng với soh cao hơn.
TÁC DỤNG OXI cóthể tạo S hoặc SO2 tùy lượng ôxi và cách tiến hành phản ứng.
t0

2H2S + 3O2 → 2H2O + 2SO2 (dư ôxi, đốt cháy)
t 0 tthấp


2H2S + O2 → 2H2O + 2S ↓ (Dung dịch H2S trong không khí hoặc làm lạnh ngọn lửa H 2S đang
cháy)

TÁC DỤNG VỚI CLO có thể tạo S hay H2SO4 tùy điều kiện phản ứng
H2S + 4Cl2 + 4H2O 
→ 8HCl + H2SO4
H2S + Cl2 
→ 2 HCl + S (khí clo gặp khí H2S)
DUNG DỊCH H2S CÓ TÍNH AXIT YẾU : Khi tác dụng dung dịch kiềm có thể tạo muối axit hoặc muối
trung hoaø
1:1
H2S + NaOH →
NaHS + H2O
1::2
H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O
5. LƯU HUỲNH (IV) OXIT công thức hóa học SO2, ngoài ra có các tên gọi khác là lưu huỳnh dioxit hay khí
sunfurơ, hoặc anhidrit sunfurơ.
+4

Với số oxi hoá trung gian +4 ( S O2). Khí SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá và là một oxit axit.
+4
+6
SO2 LÀ CHẤT KHỬ ( S - 2e → S ) Khi gặp chất oxi hoá mạnh như O2, Cl2, Br2 : khí SO2 đóng vai trò
là chất khử.
+4

2 S O2

+


O2

V2O5 4500

2SO3
+6

+4

→ 2HCl + H2 S O 4
S O 2 + Cl2 + 2H2O 

+4
0
SO2 LÀ CHẤT OXI HOÁ ( S + 4e → S ) Khi tác dụng chất khử mạnh
+4

0

→ 2H2O + 3 S
S O 2 + 2H2S 

+4

S O2

+

Mg



→

MgO +

S

Ngoài ra SO2 là một oxit axit
1:1
SO2 + NaOH →
NaHSO3 (

nNaOH

≥ 2)

nSO2

1:2
SO2 + 2 NaOH →
Na2SO3 + H2O (

Neáu 1<

nNaOH
nSO2

nNaOH


≤ 1)

nSO2

 NaHSO3 : x
 Na2 SO3 : y

< 2 thì tạo ra cả hai muối 

mol
mol

6. LƯU HUỲNH (VI) OXIT công thức hóa học SO3, ngoài ra còn tên gọi khác lưu huỳnh tri oxit, anhidrit sunfuric.
Là một ôxit axit
TÁC DỤNG VỚI H2O tạo axit sunfuric
SO3 + H2O 
→ H2SO4 + Q
SO3 tan vô hạn trong H2SO4 tạo ôleum : H2SO4.nSO3
TÁC DỤNG BAZƠ tạo muối
SO3 + 2 NaOH 
→ Na2SO4 + H2O
7. AXÍT SUNFURIC H2SO4 ở trạng thái loãng là một axit mạnh, ở trạng thái đặc là một chất ôxihóa mạnh.
Ở dạng loãng là axít mạnh làm đỏ q tím, tác dụng kim loại(trước H) giải phóng H 2, tác dụng bazơ, oxit
bazơ và nhiều muối.
H2SO4 
→ 2H+ + SO42- là q tím hoá màu đỏ.
H2SO4 + Fe 
→ FeSO4 + H2↑
H2SO4 + NaOH 
→ NaHSO4 + H2O

H2SO4 + 2NaOH 
→ Na2SO4 + 2H2O
H2SO4 + CuO 
→ CuSO4 + H2O

GV: Trương Thanh Nhân – Trường THPT Phan Ngọc Hiển – Trang 14


Ôn thi đại học
H2SO4 + BaCl2 
→ BaSO4↓ + 2 HCl
H2SO4 + Na2SO3 
→ Na2SO4 + H2O + SO2↑
H2SO4 + CaCO3 
→ CaSO4 + H2O + CO2↑
Ở dạng đặc là một chất ôxihóa mạnh
TÁC DỤNG KIM LOẠI oxi hoá hầu hết các kim loại (trừ Au và Pt) tạo muối hoá trị cao và thường giải
phóng SO2 (có thể H2S, S nếu kim loại khử mạnh)
0

t
2Fe + 6 H2SO4 → Fe2(SO4)3+ 3SO2+ 6H2O
t0

Cu + 2 H2SO4 → CuSO4 + SO2+ 2H2O
Al, Fe, Cr không tác dụng với H2SO4 đặc nguội, vì kim loại bị thụ động hóa.
TÁC DỤNG VỚI CÁC PHI KIM (tác dụng với các phi kim dạng rắn, t0) tạo hợp chất của phi kim ứng với
soh cao nhất
0


t
2H2SO4(đ) + C → CO2 + 2SO2 + 2H2O
t0

2H2SO4(đ) + S → 3SO2 + 2H2O
TÁC DỤNG MỘT SỐ HP CHẤT CÓ TÍNH KHỬ
0

t
FeO + H2SO4 (đ) → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
t0

2HBr + H2SO4 (ñ) → Br2 + SO2 + 2H2O
HÚT NƯỚC MỘT SỐ CHẤT HỮU CƠ
C12H22O11 + H2SO4(đ) 
→ 12C + H2SO4.11H2O
8. MUỐI SUNFUA VÀ NHẬN BIẾT GỐC SUNFUA (S 2- ) hầu như các muối sunfua điều không tan, chỉ có muối
của kim loại kiềm và kiềm thổ tan (Na 2S, K2S, CaS, BaS). Một số muối không tan và có màu đặc trưng CuS đen,
PbS đen, CdS vàng, SnS đỏ gạch, MnS hồng.
Để nhận biết S2- dùng dung dịch Pb(NO3)2
9. MUỐI SUNFAT VÀ NHẬN BIẾT GỐC SUNFAT (SO 42-)
Có hai loại muối là muối trung hòa (sunfat) và muối axit (hidrôsunfat).
Phần lớn muối sunfat tan, chỉ có BaSO4, PbSO4 không tan có màu trắng, CaSO4 ít tan có màu trắng.
Nhận biết gốc sunfat dùng dung dịch chứa SO4210. ĐIỀU CHẾ ÔXI
t0

2KClO3 → 2KCl + 3O2 (xúc tác MnO2), điều chế trong PTN
Trong CN chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
11. ĐIỀU CHẾ HIDRÔSUNFUA (H2S)
CHO FES HOẶC ZNS TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH HCl

FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑
ĐỐT S TRONG KHÍ HIDRO
t0

H2 + S → H2S
12. ĐIỀU CHẾ SO2 có rất nhiều phản ứng điều chế
t0
S + O2 →
SO2
t
Na2SO3 + H2SO4(ñ) →
Na2SO4 + H2O + SO2 ↑
0

t0

Cu +2H2SO4(ñ) → CuSO4 + 2H2O +SO2 ↑
t0
4FeS2 + 11O2 →
2Fe2O3 + 8SO2
Đốt ZnS, FeS, H2S, S trong oxi ta cũng thu được SO2.
13. ĐIỀU CHẾ SO3
2SO2 + O2 
→ 2 SO3 (xúc tác V2O5, t0)
SO3 là sản phẩm trung gian điều chế axit sunfuric.
14. SẢN XUẤT AXIT SUNFURIC ( trong CN)
TỪ QUẶNG PYRIT SẮT FES2
to
Đốt FeS2
4FeS2 + 11O2 

→ 2Fe2O3 + 8SO2
V O ,t o
2
5 → 2SO3


Oxi hoaù SO2

2SO2 + O2

Hợp nước:

SO3 + H2O 
→

H2SO4

GV: Trương Thanh Nhân – Trường THPT Phan Ngọc Hiển – Trang 15


TỪ LƯU HUỲNH
Đốt S tạo SO2:
S + O2
Oxi hoá SO2

Ơn thi đại học
o

t




SO2

o
2SO2 + O2 V2O5 ,t
2SO3
 →

SO3 hợp nước

SO3 + H2O



H2SO4

1. Thực hiện chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):
a) S→ FeS → H2S → CuS

SO2 → SO3 → H2SO4
b) Zn → ZnS → H2S → S → SO2 → BaSO3 → BaCl2
c) SO2 → S → FeS → H2S → Na2S → PbS
d) FeS2 → SO2 → S→ H2S → H2SO4 → HCl→ Cl2 → KClO3 → O2.
e) H2 → H2S → SO2 → SO3→ H2SO4 → HCl→ Cl2

S → FeS → Fe2(SO4)3 → FeCl3
f) FeS2 → SO2 → HBr → NaBr → Br2 → I2

SO3→ H2SO4 → KHSO4 → K2SO4 → KCl→ KNO3

FeSO 4 → Fe(OH)2
FeS → Fe2O3 → Fe

Fe2(SO4)3 → Fe(OH)3
g) S
SO2 → SO3 → NaHSO4 → K2SO4 → BaSO4
1) Boå túc các phương trình phản ứng và gọi tên các chất:
a) FeS2 + O2 → (A)↑ + (B) (rắn)
(A) + O2 → (C) ↑
(C) + (D) (loûng) → (E)
(E) + Cu → (F) + (A) + (D)
(A) + (D) → (G)
(G) + NaOH dö → (H) + (D)
(H) + HCl → (A) + (D) + (I)
b) Mg + H2SO4 đặc → (A) + (B)↑+ (C)
(B) + (D) → S↓ + (C)
(A) + (E) → (F) + K2SO4
(F) + (H) → (A) + (C)
(B) + O2 → (G)
(G) + (C) → (H)
c) H2S + O2 → (A) (rắn) + (B) (lỏng)
(A) + O2 → (C)↑
MnO2 + HCl→ (D) + (E) + (B)
(B) + (C) + (D) → (F) + (G)
(G) + Ba → (H) + (I)
2) Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi cho các chất nhóm A {KOH; FeO; CaSO 3; BaCl2; Zn} tác dụng với
các chất nhóm B {dd HCl; H2SO4 loãng; H2SO4 đ, nóng; dd CuSO4}.

3. Cho sản phẩm tạo thành khi đun nóng hỗn hợp G gồm 5,6 (g) bột Fe và 1,6 (g) bột lưu huỳnh vào 500 ml dung


dịch HCl thì thu được hỗn hợp khí G’ bay ra và dung dịch A.
a) Tính % về thể tích các khí trong G’.
b) Để trung hòa axit còn dư trong dung dịch A cần dùng 125 ml dung dịch NaOH 2 M. Tính C M của dung
dịch HCl.
ĐS: 50% ; 50% ; 0,9 M
4.Khi đốt 18,4 (g) hỗn hợp Zn và Al thì cần 5,6 (l) khí O2 (đkc).Tính % khối lượng hỗn hợp đầu.
5. Đun nóng một hỗn hợp gồm 6,4 (g) S và 14,3 (g) Zn trong 1 bình kín. Sau phản ứng thu được chất nào? Khối
lượng là bao nhiêu? Nếu đun hỗn hợp trên ngoài không khí thì sau phản ứng thu được những chất nào? Bao
nhiêu gam?
Tr¸c nghiƯm

GV: Trương Thanh Nhân – Trường THPT Phan Ngọc Hiển – Trang 16


ễn thi i hc

1- Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VI A là cấu hình nào sau đây ?
A. ns2 np4
B. ns2 np5
C. ns2 np6
D. ns2 np2 nd2
2- Chất (phân tử, ion) nào sau đây chøa nhiÒu electron nhÊt ?

A. SO2
B. SO32 −
C. S2
D. SO24
3- Oxit nào sau đây là hợp chất ion ?
A. SO2
B. SO3

C. CO2
D. CaO
4- Liên kết hoá học giữa nguyên tử của nguyên tố nào với nguyên tử natri trong số các hợp chất sau thuộc
loại liên kết cộng hoá trÞ cã cùc?
A. Na2S
B. Na2O
C. NaCl
D. NaF
5- TÝnh chÊt cđa các hợp chất với hiđro của lu huỳnh, selen, telu biến đổi nh thế nào theo chiều phân tử khối
tăng dần ?
A. Giảm dần
*B. Tăng dần
C. Biến đổi không có quy luật
D. Không biến đổi
6- Có dÃy chất : H2O, H2S, H2Se, H2Te. Độ bền của các liên kết hoá học trong dÃy chất sau biến đổi nh thế
nào ?
A. Tăng dần
B. Giảm dần
C. Biến đổi không có quy luật
D. Không biến đổi
7- ở nhiệt độ càng cao, khí càng kém tan trong chất lỏng. Mỗi cốc đều chứa 250 ml nớc. Cốc ở nhiệt độ nào
có nhiều oxi hoà tan nhÊt ?
A. 50C
B. 2980K
C. 600C
D. 2750K
8- NÕu 1gam oxi có thể tích 1 lít ở áp suất 1atm thì nhiệt độ bằng bao nhiêu?
A. 35oC

B. 48oC


C. 117oC

D. 120oC

9- ở phản ứng nào sau đây, H2O2 đóng vai trò chất oxi ho¸?
A. 2KMnO4 + 5H2O2 + 3H2SO4 → 2MnSO4 + 5O2 + K2SO4 + 8H2O
B. 2NH3 + H2O2 + MnSO4 → (NH4)2SO4 + MnO2
C. Ag2O + H2O2 → 2Ag + H2O + O2
D. H2O2 + KNO2 ----- H2O + KNO3
10- Ngời ta thu O2 bằng cách đẩy nớc là do tÝnh chÊt
A. khÝ oxi nhĐ h¬n níc
B. khÝ oxi tan h¬n níc
C. khÝ oxi Ýt tan h¬n níc
D. khÝ oxi khã ho¸ láng
11- Víi sè mol c¸c chÊt b»ng nhau, chất nào dới đây điều chế đợc lợng O2 nhiều h¬n ?
1
3
to
to
A. KNO3 
B. KClO3 
→ KNO2 + 2 O2
→ KCl + 2 O2
1
1
xt
to
C. H2O2 
D. HgO 

→ H2O + 2 O2
Hg + 2 O2
12- Chất nào sau đây có phần trăm khối lợng oxi lớn nhất ?
A. CuO
B. Cu2O
C. SO2
D. SO3
13- Khác với nguyên tử oxi ion oxit có
A. bán kính ion nhỏ hơn và ít electron hơn
B. bán kính ion nhỏ hơn và nhiều electron hơn
C. bán kính ion lớn hơn và it electron hơn
D. bán kính ion lớn hơn và nhiều electron hơn
14- Khí oxi điều chế đợc có lẫn hơi nớc. Dẫn khí oxi ẩm đi qua chất nào sau đây để đợc khí oxi khô ?
A. Al2O3
B. CaO
C. Dung dịch Ca(OH)2
D. Dung dịch HCl
15- Có bao nhiêu mol oxi chứa trong bình thép dung tích 40 lít, ở 150 atm và nhiệt độ 270C ?
A. 243,9 mol B. 240,6 mol
C. 282 mol
D. 574,8 mol
16- Khi đốt cháy hoàn toàn 80g khí H2 thu đợc bao nhiªu gam níc ?
A. 180g
B. 720 g
C. 840 g
D. 370 g
17- Cho nổ hỗn hợp gồm 2ml hiđrô và 6ml oxi trong b×nh kÝn. Hái sau khi nỉ trong bình còn khí nào với thể
tích bằng bao nhiêu ?
A. 4ml O2
B. 2ml O2

C. 1ml H2
*D. 5ml O2
GV: Trương Thanh Nhân – Trường THPT Phan Ngọc Hiển – Trang 17


ễn thi i hc
18- Khi nhiệt phân 1g KMnO4 thì thu đợc bao nhiêu lít O2 ở đktc ?
A. 0,1 lit
B. 0,3 lÝt
C. 0,07 lÝt
D. 0,03 lÝt
19- Oxi cã sè oxi hoá dơng trong hợp chất nào sau đây ?
A. K2O
B. OF2
C. H2O2
D. (NH4)2SO4
20- Thành phần phần trăm về khối lợng của oxi trong không khí là bao nhiêu ?
A. ~ 23%
B. ~ 20%
C. ~ 32%
D. ~ 49%
21- Các dạng đơn chất khác nhau của cùng một nguyên tố đợc gọi là dạng nào sau đây?
A. Đồng vị
B. Thù hình
C. Đồng lợng
D. Hợp kim
22- Để phân biệt khí O2 và O3 có thể dùng chất nào sau đây ?
A. Mẩu than đang cháy âm ỉ
B. Hồ tinh bột
C. Dung dịch KI có hồ tinh bột

D. Dung dịch NaOH
23- Câu nào sau đây sai khi nói về ozon ?
A. Ozon là chất mặc dù không tác dụng với chất khác vẫn thực hiện một phản ứng hoá học
B. Trong tất cả các trạng thái tập hợp, ozon đều có thể nổi khi va chạm
C. Ozon tan trong nớc nhiều hơn oxi khoảng 15 lần
D. Số oxi hoá của các nguyên tử oxi trong O3 đều bằng không
24- Tỉ khối của hỗn hợp O2 và O3 so với H2 bằng 20. Hỏi oxi chiếm bao nhiêu phần trăm thể tích hỗn hợp ?
A. 52%
B. 53%
C. 51%
D. 50%
25- Khi cho 20 lÝt khÝ oxi đi qua máy tạo ozon, có 9% thể tích oxi chuyển thành ozon. Hỏi thể tích khí bị
giảm bao nhiêu lít ? (các điều kiện khác không thay đổi)
A. 2 lÝt
B. 0,9 lÝt
C. 0,18 lÝt
D. 0,6 lÝt
26- ThÓ tÝch khí ozon (đktC. tạo thành từ 64g O2 là bao nhiêu lít ? (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%).
A. 52,6 lÝt
B. 24,8 lÝt
C. 12,4 lÝt
D. 29,87 lÝt
27- Khi cho ozon tác dụng lên giấy có tẩm dung dịch hỗn hợp gồm KI và hồ tinh bột, thấy màu xanh xuất
hiện. Đó là do
A. sự oxi hoá ozon
B. sự oxi ho¸ ion K+


C. sù oxi ho¸ ion I
28- Trong phản ứng


D. sự oxi hoá tinh bột
2H 2 O2 2H 2 O + O2

Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về phân tử H2O2?
A. Là chất oxi hoá
B. Là chất khử
C. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử
D. Không là chất oxi hoá, không là chất khư
29- Cho ph¶n øng : H2O2 + 2NH3 + MnSO4 MnO2 + (NH4)2SO4
ở phản ứng trên H2O2 đóng vai trò gì ?
A. Chất oxi hoá
B. Chất khử
C. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử
D. Không phải là chất oxi hoá, không phải là chất khử.
30- Cho phản øng : H2O2 + KMnSO4 + H2SO4 →O2 + MnSO2 + K2SO4 + H2O
ở phản ứng trên H2O2 đóng vai trò chất gì ?
A. Chất oxi hoá
B. Chất khử
C. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử
D. Không là chất oxi hoá, không là chất khử
CHUYấN 4:

Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học

A.tóm tắt lí thuyết
Các phản ứng hoá học xảy ra nhanh, chậm rất khác nhau. Có những phản ứng hoá học diễn ra trong
khoảnh khắc, nh phản ứng nổ của thuốc súng, nhng có phản ứng xảy ra trong hàng triệu năm nh phản ứng tạo
thạch nhũ trong các hang động đá vôi vv...Biết đợc tốc độ phản ứng hoá học và các yếu tố ảnh hởng, có thể
điều khiển phản ứng hoá học theo chiều có lợi cho con ngời.

I. Khái niệm về tốc độ phản ứng
GV: Trng Thanh Nhõn Trng THPT Phan Ngọc Hiển – Trang 18


ễn thi i hc

Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một
đơn vị thời gian.
II. Các yếu tố ảnh hởng đến tốc độ phản ứng
1. ảnh hởng của nồng độ
Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.
2. ảnh hởng của áp suất
áp suất ¶nh hëng ®Õn tèc ®é ph¶n øng cã chÊt khÝ tham gia. Khi áp suất tăng, nồng độ chất khí tăng
theo, nên tốc độ phản ứng tăng theo.
Thí dụ: 2HI(k) H2(k)

+ I2(k)

Tốc độ của phản ứng sẽ tăng 4 lần nếu áp suất của HI tăng 2 lần.
3. ảnh hởng của nhiệt độ
Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng.
4. ảnh hởng của diện tích bề mặt
Đối với phản ứng hoá học có chất rắn tham gia, khi tăng diện tích bề mặt, tốc độ phản ứng tăng.
5. ảnh hởng của chất xúc tác
Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhng không bị tiêu hao trong phản ứng.
III. Cân bằng hoá học
1. Phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch và cân bằng hoá häc
a. Ph¶n øng mét chiỊu
XÐt ph¶n øng: NaOH + HCl NaCl + H2O
Kiềm và axit phản ứng với nhau tạo thành muối và nớc, nhng cũng trong những điều kiện đó, muối NaCl

không phản ứng với nớc H2O để tạo lại kiềm và axit. Những phản ứng nh vậy gọi là phản ứng một chiều.
b. Phản ứng thuận nghịch
Trong cùng một điều kiện, phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngợc nhau. Phản ứng nh thế gọi là
phản ứng thuận nghịch.
c. Cân bằng hoá học
Cân bằng hoá học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ
phản ứng nghịch.
2. Sự chuyển dịch cân bằng hoá học
Định nghĩa: sự chuyển dịch cân bằng hoá học là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân
bằng khác do tác động của các yếu tố từ bên ngoài lên cân bằng.
3. Các yếu tố ảnh hởng đến cân bằng hoá học
a. ảnh hởng của yếu tố nồng độ
Khi tăng hoặc giảm nồng độ của một chất trong cân bằng, thì cân bằng bao giờ cũng dịch chuyển
theo chiều làm giảm tác dụng của việc tăng hoặc giảm nồng độ của chất đó.
Lu ý rằng nếu hệ cân bằng có chất rắn tham gia thì việc thêm hay bớt chất rắn không ảnh hởng đến sự
chuyển dịch cân bằng.
b. ảnh hởng của yếu tố áp suất
Khi tăng hoặc giảm áp suất chung của hệ cân bằng, thì cân bằng bao giờ cũng dịch chuyển theo chiều
làm giảm tác dụng của việc tăng hoặc giảm áp suất đó.
c. ảnh hởng của u tè nhiƯt ®é

GV: Trương Thanh Nhân – Trường THPT Phan Ngọc Hiển – Trang 19


ễn thi i hc

Khi tăng nhiệt độ cân bằng hoá học dịch chuyển theo chiều phản ứng thu nhiệt, nghĩa là chiều làm
giảm tác dụng của việc tăng nhiệt độ và khi giảm nhiệt độ, cân bằng dịch chuyển theo chiều phản ứng toả
nhiệt, chiều làm giảm tác dụng của việc giảm nhiệt độ.
Kết luận: Ba yếu tố nồng độ, áp suất, nhiệt độ ảnh hởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học đà đợc

nhà bác học ngời Pháp Lơ-sa-tơ-lie tổng kết thành nguyên lí đợc gọi là nguyên lí Lơ-sa-tơ-lie nh sau:
Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu tác động từ bên ngoài nh sự biến đổi
nồng độ, áp suất, nhiệt độ sẽ chuyển dịch cân bằng theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó.
d. Vai trò xúc tác
Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch với số lần bằng nhau, nên chất xúc
tác không ảnh hởng đến cân bằng hoá học.
Chất xúc tác giúp tăng tốc độ phản ứng, giảm thời gian để phản ứng hóa học đạt trạng thái cân bằng.
4. ý nghĩa của tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học trong sản xuất hoá học
Các nghiên cứu lí thuyết là cơ sở để tác động, điều khiển phản ứng hoá học theo chiều hớng có lợi
nhất cho con ngời.
B. Đề bài
7.1 Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí oxi tõ mi kali clorat. Ngêi ta sư dơng c¸ch nào sau đây
nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng?
A. Nung kaliclorat ở nhiệt độ cao.

B. Nung hỗn hợp kali clorat và mangan đioxit ở nhiệt độ cao.

C. Dùng phơng pháp dời nớc để thu khí oxi.

D. Dùng phơng pháp dời không khí để thu khí oxi.

Chọn đáp án đúng.
7.3. Khi nhiệt độ tăng lên 100C, tốc độ của một phản ứng hoá học tăng lên 3 lần. Ngời ta nói rằng tốc độ
phản ứng hoá học trên có hệ số nhiệt độ bằng 3. Chẳng hạn nh nếu tăng nhiệt độ của phản ứng trên lên thêm
300C thì tốc độ của phản ứng tăng thêm 33 = 27 lần. Tốc độ phản ứng hoá học nói trên tăng lên bao nhiêu lần
khi nhiệt độ tăng từ 250C lên 450C ?
A. 6 lần

B. 9 lần


C. 12 lần

D. 18 lần

Chọn đáp án đúng.
7.4. Bảng số liệu sau đây cho biết thể tích khí hiđro thu đợc theo thời gian phản ứng giữâ kẽm d với axit
clohiđric. HÃy vẽ đồ thị biểu diƠn sù phơ thc thĨ tÝch khÝ hi®ro theo thêi gian. Từ đồ thị hÃy cho biết
khoảng thời gian nào phản ứng xảy ra nhanh nhất? ở thời điểm sau khi phản ứng kết thúc, hình dạng đồ thị
nh thế nào?
Thời gian (s)
Thể tích

0
0

20
20

40
30

60
35

80
38

100
40


120
40

140
40

H2(ml)
A. Là đờng cong đi về phía trục hoành.
B. Là đờng cong đi về phía trên trục hoành.
C. Là đoạn thẳng song song với trục hoành.
D. Không xác định đợc.
Chọn đáp án đúng.
7.5 Tìm hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng hoá học biết rằng khi tăng nhiệt độ lên thêm 300C thì tốc độ phản
ứng tăng lên 64 lần. Hệ số nhiệt độ của phản ứng hóa học đà cho là:
GV: Trng Thanh Nhõn – Trường THPT Phan Ngọc Hiển – Trang 20


A. 2

B. 3

C. 4

ễn thi i hc
D. 5

Chọn đáp án đúng.
7.6 Trong gia đình, nồi áp suất đợc sử dụng để nấu chín kỹ thức ăn. Lí do nào sau đây là thích hợp cho việc
sử dụng nồi áp suất?
A. Tăng áp suất và nhiệt độ lên thức ăn.

B. Giảm hao phí năng lợng.
C. Giảm thời gian nấu ăn.
D. Cả A, B và C đúng.
Chọn đáp án đúng.
7.7 Trong một bình kín đựng khí NO2 có màu đỏ nâu. Ngâm bình trong nớc đá, thấy màu nâu nhạt dần. ĐÃ
xảy ra phản ứng hóa học:
2NO2 (k)

N2O4(k)



Nâu đỏ

không màu

Điều khẳng định nào sau đây về phản ứng hóa học trên là sai?
A. Phản ứng thuận là phản ứng theo chiều giảm thể tích khí.
B. Phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt.
C. Phản ứng nghịch là phản ứng thu nhiệt.
D. Khi ngâm bình trong nớc đá, cân bằng hóa học chuyển dịch sang chiều thuận.
7.8

Trong các cặp phản ứng sau, phản ứng nào có tốc độ lớn nhất?
A. Fe + ddHCl 0,1M .
B. Fe + ddHCl 0,2M .
C. Fe + ddHCl 0,3M .
D. Fe + ddHCl 0,5M .
Chọn đáp án đúng.


7.9

Sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng hoá học vào nồng độ đợc xác định bởi định luật tác dụng khối lợng:

tốc độ phản ứng hoá học tỷ lệ thuận với tích số nồng độ của các chất phản ứng víi l thõa b»ng hƯ sè tû lỵng trong phong trình hoá học. Thí dụ đối với phản ứng:
N2 + 3H2

2NH3

Tốc độ phản ứng v đợc xác định bởi biểu thức: v = kt . [N2].[H2]3. Trong đó kt là hằng số tốc độ của phản ứng
thuận, [N2] là nồng độ của khí nitơ, [H2] là nồng độ của khí hiđro.
Hỏi trong trờng hợp nào sau đây, tốc độ phản ứng sẽ tăng 27 lần?
A. Tăng nồng độ khí N2 lên 9 lần.
B. Tăng nồng độ khí H2 lên 3 lần.
C. tăng áp suất chung của hệ lên 2 lần.
D. tăng áp suất chung của hệ lên 3 lần.
Chọn đáp án đúng.
7.10 Cho phơng trình hoá học
N2 (k) + O2(k)

tia lua dien

2NO (k); H > 0

HÃy cho biết những cặp yếu tố nào sau đây ảnh hởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học trên?
GV: Trng Thanh Nhõn Trường THPT Phan Ngọc Hiển – Trang 21


ễn thi i hc


A. Nhiệt độ và nồng độ.
B. áp suất và nồng độ.
C. Nồng độ và chất xúc tác.
D. Chất xúc tác và nhiệt độ.
Chọn đáp án đúng.

7.11 Từ thÕ kû XIX, ngêi ta ®· nhËn ra r»ng trong thành phần khí lò cao (lò luyện gang) vẫn còn khí
cacbon monoxit (CO). Ngời ta đà tìm đủ mọi cách để phản ứng hoá học xảy ra hoàn toàn. HÃy cho
biết nguyên nhân?
A. Lò xây cha đủ độ cao.
B. Nhiệt độ phản ứng còn thấp.
C. Phản ứng hóa học là thuận nghịch.
D. Một nguyên nhân khác.
Chọn đáp án đúng.
7.12 Cho phơng trình hoá học
V2O5,to

2SO2 (k) + O2(k)

2SO3 (k)

H = -192kJ

Cân bằng hoá học của phản ứng sẽ chuyển dịch sang chiều nghịch trong trờng hợp nào sau đây?
A. Tăng nhiệt độ của bình phản ứng?
B. Tăng áp suất chung của hỗn hợp?
C. Tăng nồng độ khí oxi ?
D. giảm nồng độ khí sunfurơ ?
Chọn đáp án đúng.
7.13 Sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phơng trình hoá học sau :

p, xt
2N2(k) + 3H2(k)

2NH3(k)

H = -92kJ

HÃy cho biết điều khẳng định nào sau đây là đúng?
Cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch về phía tạo ra amoniac nhiều hơn nếu:
A. Giảm áp suất chung của hệ.
B. Giảm nồng độ của khí nitơ và khí hiđro.
C. Tăng nhiệt độ của hệ.
D. Tăng áp suất chung của hệ.
Chọn đáp án đúng.
7.14 Phản ứng hoá học sau đà đạt trạng thái cân bằng:
2NO2

N2O4 H = -58,04kJ.

Cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch khi nào?
A. Tăng nhiệt độ.
B. Tăng áp suất chung.
C. Tăng nồng độ NO2.
D. Thêm chất xúc tác?
HÃy giải thÝch sù lùa chän ®ã.
GV: Trương Thanh Nhân – Trường THPT Phan Ngọc Hiển – Trang 22


ễn thi i hc


7.15 Sự tơng tác giữa hiđro và iot có đặc tính thuận nghịch:
H2(k) + I2(k)

2HI(k)

Sau một thời gian phản ứng, tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch:
vt = vn hay kt .[H2].[I2] = kn .[HI]2. Sau khi biến đổi chúng ta xây dựng đợc biểu thức hằng số cân bằng của hệ
(Kcb).
kt
=
Kcb =
kn

[HI]2

([HI]

[H2 2].[I2]

Hỏi, nếu nồng độ ban đầu của H2 và I2 đều là 0,02mol/l, nồng độ cân bằng của HI là 0,03mol/l thì
nồng độ cân bằng của H2 và hằng số cân bằng là bao nhiêu?
A. 0,005 (mol/l) và 36

B. 0,015 (mol/l) và 4

C. 0,01(mol/l) và 9

D. Kết quả khác.

Chọn đáp án đúng.

7.16 Tính hằng số cân bằng của hệ
p, xt
2N2(k) + 3H2(k)

2NH3(k)

Nếu ở trạng thái cân bằng nồng độ của NH3 lµ 0,30mol/l, cđa N2 lµ 0,05mol/l vµ cđa H2 lµ 0,10mol/l.
A. Kcb = 1800

B. Kcb = 900

C. Kcb = 1200

D. Kcb =1600

Chọn đáp án đúng
7.17

Trong công nghiệp, để điều chÕ khÝ than ít, ngêi ta thỉi h¬i níc qua than đá đang nóng đỏ. Phản

ứng hoá học xảy ra nh sau
C (r) + H2O (k)

CO(k) + H2(k)

∆H = 131kJ

§iỊu khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Tăng áp suất chung của hệ làm cân bằng không thay đỏi.
B. Tăng nhiệt độ của hệ làm cân bằng chuyển sang chiều thuận.

C. Dùng chất xúc tác làm cân bằng chuyển sang chiều thuận.
D. Tăng nồng độ hiđro làm cân bằng chuyển sang chiều thuận.
7.18 Clo tác dụng với nớc một phần nhỏ theo phơng trình hoá học sau:
Cl2(k) + H2O(l)

HClO + HCl

Hai sản phẩm tạo ra đều tan tốt trong nớc tạo thành dung dịch. Ngoài ra một phần lớn khí clo tan trong nớc
tạo thành dung dịch có màu vàng lục nhạt gọi là nớc clo. Nớc clo, đựng trong bình kín, dần dần bị mất màu
theo thời gian, không bảo quản đợc lâu, Nguyên nhân của hiện tợng trên là:
A. HClO không bền, dễ bị phân hủy làm cân bằng chuyển sang chiều thuận.
B. Clo dễ bay hơi, thoát ra khỏi dung dịch.
C. HCl dễ bay hơi, làm cân bằng chuyển sang chiều thuận.
D. Một nguyên nhân khác.
Chọn đáp án đúng.
7.19 Sản xuất vôi trong công nghiệp và thủ công nghiệp đều dựa trên phản ứng hoá học:

GV: Trng Thanh Nhân – Trường THPT Phan Ngọc Hiển – Trang 23


ễn thi i hc
o

t

CaCO3(r)

CaO(r) + CO2(k),

H = 178kJ


Đặc điểm nào sau đây không phải là của phản ứng hoá học nung vôi?
A. Phản ứng thuận thu nhiệt.

B. Phản ứng thuận tạo ra chất khí.

C. Phản ứng một chiều.

D. Phản ứng thuận nghịch.

Chọn đáp án đúng.
7.20 Một phản ứng hoá học có dạng:
A(k) + B(k)
2C(k),
H > o
Biện pháp nào sau đây cần tiến hành để chuyển dịch cân bằng hoá học sang chiều thuận?
A. Tăng áp suất chung của hệ.
B. Tăng nhiệt độ.
C. Tăng nồng độ của A và B, giảm nồng độ của C.
D. B và C đúng.
Chọn đáp án đúng.
7.21 Cho phản ứng hoá học
C (r) + H2O (k)
CO(k) + H2(k);
H = 131kJ
Biện pháp kĩ thuật nào nên đợc sử dụng để làm tăng hiệu suất sản xuất?
A. Giảm áp suất chung của hệ.
B. Tăng nhiệt độ của phản ứng.
C. Giảm nồng độ hơi nớc.
D. A và B đúng.

Chọn ®¸p ¸n ®óng.
7. 22 Ngêi ta ®· sư dơng nhiƯt của phản ứng đốt cháy than đá để nung vôi,
CaCO3(r)

to

CaO(r) + CO2(k),

H = 178kJ

Biện pháp kĩ thuật nào sau đây không đợc sử dụng để tăng tốc độ phản ứng nung vôi?
A. Đập nhỏ đá vôi với kích thớc thích hợp.
B. Duy trì nhiệt độ phản ứng thích hợp.
C. Tăng nồng độ khí cacbonic.
D. Thổi không khí nén vào lò nung vôi.
7.23 Đồ thị nào sau đây biểu diễn sự biển đổi tốc độ phản ứng thuận theo thời gian? sự biển đổi tốc độ phản
ứng nghịch theo thời gian? trạng thái cân bằng hoá học?
v
v

a.

b.
t (thời gian)

t (thời gian)

v

GV: Trương Thanh Nhân – Trường THPT Phan Ngọc Hiển – Trang 24



ễn thi i hc
c,
t (thời gian)
7.24 Câu trả lời nào sau đây là sai ?
Hằng số cân bằng Kc của mét ph¶n øng cã chÊt khÝ tham gia phơ thc vào :
A. Nồng độ.

B. Nhiệt độ.

C. áp suất.

D. sự có mặt chất xúc tác.

7.25 Để bảo vệ các chi tiết máy bằng kim loại khỏi bị ăn mòn, ngời ta bôi dầu mỡ lên các chi tiết máy đó.
Cách giải thích nào sau đây là đúng?
A. Lớp dầu mỡ che phủ, bảo vệ các chi tiết máy.
B. Lớp dầu mỡ che phủ, giảm diện tích tiếp xúc của kim loại với môi trờng, bảo vệ các chi tiết máy.
C. Lớp dầu mỡ có tác dụng ức chế sự ăn mòn kim loại.
D. Cách giải thích khác.
Chọn đáp án đúng.
7.26 Vì sao không nên để than đá hay giẻ lau máy đà qua sử dụng thành một đống lớn ? Vì làm nh vậy có
thể gây ra:
A. ô nhiễm môi trờng.
B. Hỏa hoạn do sự tích lũy nhiệt của quá trình oxi hóa chậm.
C. Tăng nồng độ làm tăng tốc độ phản ứng.
D. Tăng áp suất làm tăng tốc độ của phản ứng.
Chọn đáp án đúng.
7.27 Trong những khẳng định sau, điều nào là phù hợp với một phản ứng hoá học ở trạng thái cân bằng?

A. Phản ứng thuận đà kết thúc.
B. Phản ứng nghịch đà kết thúc.
C. Tốc độ của phản ứng thuận và nghịch bằng nhau.
D. Nồng độ của các chất tham gia và tạo thành sau phản ứng nh nhau.
Chọn đáp án đúng.
7.28 Cho phản ứng hóa học:
CO(k)

+

Cl2(k)

COCl2(k)

Biết rằng nồng độ cân bằng của CO là 0,20mol/l và của Cl2 là 0,30mol/l và hằng số cân bằng là 4. Nồng độ
cân bằng của COCl2 ở một nhiệt độ nào đó của phản ứng là:
A. 0,024 (mol/l)

B. 0,24 (mol/l)

C. 2,400 (mol/l)

D, 0,0024 (mol/l).Chọn đáp án đúng.

7.29 Để dập tắt một đám cháy thông thờng, nhỏ, mới bùng phát ngời ta dùng biện pháp nào trong số các
biện pháp sau:
A. Dùng vỏ chăn ớt trùm lên đám cháy.
B. Dùng nớc để dập tắt đám cháy.
C. Dùng cát để dập tắt đám cháy.
D. A , B và C đều đúng.

GV: Trương Thanh Nhân – Trường THPT Phan Ngọc Hiển – Trang 25


×