Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Cải cách thủ tục hành chính ở cảng biển Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (454.16 KB, 12 trang )

Cải cách thủ tục hành chính ở cảng biển Việt
Nam hiện nay
Nguyễn Thị Thu Hường
Khoa Luật
Luận văn ThS ngành: Lý luận và Lịch sử Nhà nước và Pháp luật;
Mã số: 60.38.01
Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Như Mai
Năm bảo vệ: 2007
Abstract: Tổng quan các quy định pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế về thủ tục
biển. Phân tích thực trạng thủ tục hành chính tại cảng biển. Tham khảo kinh nghiệm
nước ngoài về thủ tục hành chính tại cảng biển, giới thiệu Công ước quốc tế có liên
quan đến thủ tục hành chính tại cảng biển. Phân tích thực trạng về mặt pháp luật và
mặt thực tế về thủ tục hành chính tại cảng biển, từ đó đề xuất các kiến nghị và giải
pháp hoàn thiện thủ tục hành chính tại cảng biển trong điều kiện công nghệ thông tin
đã và đang được áp dụng rộng rãi
Keywords: Cải cách hành chính, Cảng biển, Luật hành chính, Pháp luật Việt Nam,
Thủ tục hành chính

Content
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của Đề tài:
Cảng biển là cửa ngõ của đất nước giao lưu với quốc tế, là đầu mối của các phương
thức vận tải. Việt Nam là một đất nước có bờ biển dài và nằm trên đường hàng hải quốc tế
nên cảng biển Việt Nam đóng một vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội
của đất nước.
Sự phát triển của ngành hàng hải nói chung và hệ thống cảng biển quốc gia nói riêng
trong thời gian qua đã góp phần thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế khác, đặc biệt là
kinh tế ngoại thương. Cảng biển là nơi tàu thuyền Việt Nam và tàu thuyền nước ngoài ra vào
hoạt động, vận chuyển hàng hoá xuất, nhập khẩu nên hoạt động hàng hải tại cảng biển mang



tính quốc tế cao, liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực pháp luật khác nhau như hàng hải,
thương mại, hải quan, tài chính, môi trường, xuất nhập cảnh, bảo vệ thực vật, bảo vệ động vật
và y tế…Điều này đòi hỏi các quy định pháp luật về cảng biển phải đồng bộ và hoạt động của
các ngành quản lý nhà nước tại cảng biển phải có sự phối hợp chặt chẽ. Trong những năm
qua, thực hiện chủ trương cải cách hành chính nói chung và cải cách thủ tục hành chính nói
riêng của Chính phủ, thủ tục hành chính tại cảng biển được cải cách phù hợp với năng lực
quản lý của các cơ quan hành chính tại cảng. Tuy nhiên, quá trình cải cách thủ tục hành chính
tại cảng biển như vừa qua chưa phù hợp với thực tế phát triển của hoạt động hàng hải tại cảng
biển đòi hỏi các cấp các ngành liên quan phải tiếp tục được nghiên cứu, hoàn thiện. Tính đến
nay, đã có những nghiên cứu về từng khía cạnh của cải cách thủ tục hành chính trong từng
ngành thực hiện chức năng quản lý nhà nước tại cảng biển như cải cách thủ tục hành chính
trong lĩnh vực hàng hải, hải quan, biên phòng…Tuy nhiên, chưa có một nghiên cứu tổng thể,
đồng bộ về cải cách thủ tục hành chính giữa các ngành quản lý nhà nước tại cảng biển nhằm
bảo đảm thời gian tàu chờ tại cảng ngắn nhất, thủ tục hành chính đơn giản nhất và chi phí ít
nhất; đồng thời, phù hợp với các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên. Vì vậy, việc
nghiên cứu một cách tổng thể về cải cách thủ tục hành chính tại cảng biển hiện nay, đặc biệt
là trong giai đoạn công nghệ tin học đang được áp dụng rộng rãi trong thủ tục hành chính là
rất cần thiết cả về mặt lý luận và thực tiễn. Tạo ra một hành lang pháp lý vững chắc, thuận lợi
trong việc thúc đẩy sự phát triển của hoạt động khai thác sử dụng cảng biển của Việt nam,
góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật Hàng hải nói riêng và hệ thống pháp luật Việt nam
nói chung.
Từ những lý do trên mà Luận văn đã chọn đề tài “Cải cách thủ tục hành chính ở
cảng biển Việt Nam hiện nay”.
2. Mục đích và nhiệm vụ của Luận văn:
a. Mục đích
Luận văn đánh giá một cách tổng quan các quy định pháp luật Việt Nam, các điều ước
quốc tế mà Việt Nam là thành viên; đồng thời, tham khảo kinh nghiệm nước ngoài về thủ tục
hành chính tại cảng biển. Trên cơ sở đó, Luận văn phân tích thực trạng về mặt pháp luật và
mặt thực tế về thủ tục hành chính tại cảng biển, từ đó đề xuất các kiến nghị và giải pháp hoàn
thiện thủ tục hành chính tại cảng biển.

b) b. Nhiệm vụ
Với mục đích trên, Luận văn có nhiệm vụ làm sáng tỏ một số vấn đề sau:


-

Đánh giá một cách tổng quan các quy định pháp luật Việt Nam hiện hành và pháp luật
quốc tế về thủ tục hành chính tại cảng biển;

-

Phân tích thực trạng thủ tục hành chính tại cảng biển về các mặt thuận lợi và khó
khăn;

-

Tham khảo kinh nghiệm nước ngoài; giới thiệu Công ước quốc tế có liên quan đến
thủ tục hành chính tại cảng biển;

-

Những quan điểm, phương hướng, giải pháp và kiến nghị cụ thể góp phần cải cách
thủ tục hành chính tại cảng biển Việt Nam đạt kết quả cao. Đặc biệt là từ yêu cầu cải
cách thủ tục hành chính tại cảng biển ở Việt Nam hiện nay trong điều kiện công nghệ
thông tin đã và đang được áp dụng rộng rãi, Luận văn sẽ đề xuất những kiến nghị trên
cơ sở áp dụng công nghệ thông tin trong quá trình cải cách thủ tục hành chính tại cảng
biển.
3. Phạm vi nghiên cứu của Luận văn:
-


Hệ thống cảng biển Việt nam rất dài, được phân bổ tại nhiều khu vực khác nhau
theo dọc bờ biển Việt Nam nên chỉ lựa chọn 2 cảng biển lớn nhất để phục vụ cho
nội dung nghiên cứu của Luận văn;

-

Lưu lượng tàu đi/đến và lượng hàng hoá xuất nhập, thông quan qua hai cảng:
Cảng Hải phòng (đầu mối ở phía Bắc) và Cảng Sài gòn (đầu mối ở phía Nam) rất
lớn, đứng đầu trong cả nước.

-

Đây là hai trong những thành phố lớn của Việt nam, chính quyền thành phố rất
quan tâm đến việc đầu tư phát triển và chú ý đến cải cách hành chính, nhất là khâu
thủ tục nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị đầu tư vào thành phố.

4. Phương pháp nghiên cứu:
Luận văn được nghiên cứu bằng những phương pháp phù hợp như phương pháp thống
kê, tổng hợp, phân tích, so sánh các số dữ liệu, số liệu và phương pháp khoa học dự báo. Các
số liệu minh họa trong Luận văn được lấy từ nhiều nguồn khác nhau như trong các báo cáo
tổng kết của các đơn vị đang nghiên cứu, các bài viết trên các trang thông tin điện tử, các ấn
phẩm chuyên ngành và công cộng…


5. Kết cấu của Luận văn:
Luận văn gồm: Mục lục; Mở đầu; Phần nội dung gồm 3 chương; Kết luận; Danh mục
tài liệu tham khảo. Cụ thể như sau:
Mục lục
Mở đầu
Chương 1. Pháp luật về thủ tục hành chính tại cảng biển

Chương 2. Thực trạng thực hiện cải cách thủ tục hành chính
Chương 3. Giải pháp hoàn thiện
Kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo

References
A.
1.

VĂN BẢN PHÁP LUẬT (Sắp xếp theo thứ tự a,b,c)
Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2005.

2.

Công ước quốc tế về tạo điều kiện thuận lợi trong giao thông đường biển (Công ước
FAL 1965).

3.

Điều lệ kiểm dịch y tế biên giới Việt Nam ban hành theo Nghị định số 41/1998/NĐCP ngày 11 tháng 6 năm 1998 của Chính phủ.

4.

Luật Công nghệ thông tin năm 2006.

5.

Luật Giao dịch điện tử năm 2005.

6.


Luật Hải quan 2001.

7.

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hải quan ngày 14/6/2005.

8.

Nghị định số 71/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 7 năm 2006 của Chính phủ về quản lý
cảng biển và luồng hàng hải.

9.

Nghị định số 46/2006/NĐ-CP ngày 16 tháng 5 năm 2006 của Chính phủ về xử lý
hàng hóa do người vận chuyển lưu giữ tại cảng biển Việt Nam.

10.

Nghị định số 154/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng 12 năm 2005 của Chính phủ quy định
chi tiết một số điều của Luật Hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan.

11.

Nghị định số 02/2007/NĐ-CP ngày 5 tháng 1 năm 2007 của Chính phủ quy định về


kiểm dịch thực vật.
12.


Pháp lệnh Bộ đội biên phòng.

13.

Quyết định số 222/QĐ-TTg ngày 15 tháng 9 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt Kế hoạch phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2006 – 2010.

14.

Quyết định số 544/ QĐ – TTg ngày 7/5/2007 về việc Phê duyệt Kế hoạch thực hiện
Công ước về tạo điều kiện thuận lợi trong giao thông hàng hải quốc tế (Công ước
FAL 65).

15.

Quyết định số 167/2004/QĐ-BQP ngày 13 tháng 12 năm 2004 của Bộ Quốc phòng về
thủ tục, kiểm tra, giám sát biên phòng tại các cảng biển và cảng chuyên dùng.

16.

Quyết định số 149/2005/QĐ-TTg ngày 20 tháng 6 năm 2005 của Chính phủ về việc
thực hiện thí điểm hải quan điện tử.

17.

Quyết định số 57/2003/QĐ-BTC ngày 16 tháng 4 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ Tài
chính về thủ tục hải quan đối với tầu biển xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh, chuyển
cảng và kiểm soát, giám sát hải quan tại các cảng biển và cảng chuyên dùng.

18.


Quyết định số 2331/2004/QĐ-BYT ngày 06 tháng 7 năm 2004 Bộ trường Bộ Y tế ban
hành Quy trình kiểm dịch y tế biên giới Việt Nam.

19.

Quyết định số 222/QĐ-TTg ngày 15 tháng 9 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt Kế hoạch phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2006 – 2010.

20.

Thông tư liên tịch số 17/2003/TTLT-BTC-BNN&PTNT-BTS giữa Bộ Tài chính, Bộ
Nông nghiệp và phát triển nông thôn và Bộ Thuỷ sản ngày 14 tháng 3 năm 2003
hướng dẫn việc kiểm tra giám sát hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu thuộc diện kiểm
dịch động vật, kiểm dịch thực vật, kiểm dịch thuỷ sản.

21.

Thông tư số 112/2005/TT-BTC ngày 15 tháng 12 năm 2005 của Bộ Tài chính hướng
dẫn về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan.

22.

Thông tư số 10/2007/TT-BGTVT ngày 6/8/2007 Hướng dẫn thực hiện nghị đinh số
71/2006/NĐ-CP ngày 25/7/2006 của Chính phủ về Quản lý cảng biển và luồng hàng
hải.

23.

Thông tư liên tịch Quốc phòng – Ngoại giao số 3320/1997/TTLT. QP.NG ngày

11/12/1997 hướng dẫn thực hiện nghị định số 55/CP ngày 01/10/1996 của Chính phủ
về hoạt động của tàu Quân sự nước ngoài và thăm nước CHXHCN Việt Nam.

B.
24.

SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ VÀ CÁC TÀI LIỆU KHÁC (Sắp xếp theo tên tác giả)
Ban biên tập (2001), “Bước đột phá về cải cách thủ tục hành chính trong ngành Hàng
hải”, Tạp chí VISABA Times (30) tr. 5.

25.

Ban biên tập (2007), “Mở rộng thông quan điện tử cho các doanh nghiệp”, Báo pháp


luật (57) tr.11.
26.

Giang Nam (2007), “Kết thúc giai đoạn thí điểm Hải quan điện tử”, Báo pháp luật (81)
tr. 11.

27.

Hà Đăng (2007), “Hướng tới một quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ biển”, Tạp chí
VISABA Times (4) tr. 5.

28.

“Hành chính học – những vấn đề cải cách hành chính” (1992), Nxb Sự thật, Hà Nội,
tr. 71


29.

Hoàng Văn Châu & Nguyễn Hồng Đàm (1997), Vận tải và bảo hiểm trong Ngoại
thương, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr. 47 – 48.

30.

Hồng Hải (2007), “Cảng vụ Hải Phòng - Hiệu quả của đổi mới theo cơ chế “một cửa”,
Tạp chí hàng hải, (4) tr. 7.

31.

Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, phân viện Hà nội, khoa Nhà nước và pháp
luật (2004), Tập bài giảng Một số vấn đề cơ bản về hành chính học – Nxb Lý luận
chính trị, Hà nội.

32.

Học viện hành chính quốc gia (2006), Giáo trình Luật Hành chính và Tài phán hành
chính Việt nam, Nxb Giáo dục, Hà nội.

33.

Học viện Hành chính Quốc Gia (2006), Tài liệu bồi dưỡng về Quản lý nhà nước –
Chương trình chuyên viên cao cấp, Nxb giáo dục, Hà nội.

34.

Nguyễn Như Tiến (2005), “Về quản lý nhà nước đối với hạt động Logistics ở Việt

Nam hiện nay”, Tạp chí hàng hải (10) tr. 27.

35.

Nguyễn Chu Giang (2005), “Những chuyển biến tích cực trong cải cách thủ tục hành
chính tại cảng biển Hải phòng”, Tạp chí hàng hải (9) tr. 8.

36.

Nguyễn Văn Hiền (2007), “Quy trình nghiệp vụ trên hệ thống tin học tại các cảng vụ
Hàng Hải”, Tài liệu tập huấn thủ tục hành chính tại cảng biển, tr.97-112.

37.

“Thủ tục hải quan điện tử tại Hải quan một số nước”, Báo Hải Quan (72)

38.

Trịnh Thế Cường (2007), “Thủ tục tàu thuyền vào, rời cảng biển Việt Nam”, Tài liệu
tập huấn thủ tục hành chính tại cảng biển, tr.3-17.

39.

Viện Ngôn ngữ (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội,
tr.886.


Cải cách thủ tục hành chính ở cảng biển Việt
Nam hiện nay
Nguyễn Thị Thu Hường

Khoa Luật
Luận văn ThS ngành: Lý luận và Lịch sử Nhà nước và Pháp luật;
Mã số: 60.38.01
Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Như Mai
Năm bảo vệ: 2007
Abstract: Tổng quan các quy định pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế về thủ tục
biển. Phân tích thực trạng thủ tục hành chính tại cảng biển. Tham khảo kinh nghiệm
nước ngoài về thủ tục hành chính tại cảng biển, giới thiệu Công ước quốc tế có liên
quan đến thủ tục hành chính tại cảng biển. Phân tích thực trạng về mặt pháp luật và
mặt thực tế về thủ tục hành chính tại cảng biển, từ đó đề xuất các kiến nghị và giải
pháp hoàn thiện thủ tục hành chính tại cảng biển trong điều kiện công nghệ thông tin
đã và đang được áp dụng rộng rãi
Keywords: Cải cách hành chính, Cảng biển, Luật hành chính, Pháp luật Việt Nam,
Thủ tục hành chính

Content
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của Đề tài:
Cảng biển là cửa ngõ của đất nước giao lưu với quốc tế, là đầu mối của các phương
thức vận tải. Việt Nam là một đất nước có bờ biển dài và nằm trên đường hàng hải quốc tế
nên cảng biển Việt Nam đóng một vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội
của đất nước.
Sự phát triển của ngành hàng hải nói chung và hệ thống cảng biển quốc gia nói riêng
trong thời gian qua đã góp phần thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế khác, đặc biệt là
kinh tế ngoại thương. Cảng biển là nơi tàu thuyền Việt Nam và tàu thuyền nước ngoài ra vào
hoạt động, vận chuyển hàng hoá xuất, nhập khẩu nên hoạt động hàng hải tại cảng biển mang


tính quốc tế cao, liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực pháp luật khác nhau như hàng hải,
thương mại, hải quan, tài chính, môi trường, xuất nhập cảnh, bảo vệ thực vật, bảo vệ động vật

và y tế…Điều này đòi hỏi các quy định pháp luật về cảng biển phải đồng bộ và hoạt động của
các ngành quản lý nhà nước tại cảng biển phải có sự phối hợp chặt chẽ. Trong những năm
qua, thực hiện chủ trương cải cách hành chính nói chung và cải cách thủ tục hành chính nói
riêng của Chính phủ, thủ tục hành chính tại cảng biển được cải cách phù hợp với năng lực
quản lý của các cơ quan hành chính tại cảng. Tuy nhiên, quá trình cải cách thủ tục hành chính
tại cảng biển như vừa qua chưa phù hợp với thực tế phát triển của hoạt động hàng hải tại cảng
biển đòi hỏi các cấp các ngành liên quan phải tiếp tục được nghiên cứu, hoàn thiện. Tính đến
nay, đã có những nghiên cứu về từng khía cạnh của cải cách thủ tục hành chính trong từng
ngành thực hiện chức năng quản lý nhà nước tại cảng biển như cải cách thủ tục hành chính
trong lĩnh vực hàng hải, hải quan, biên phòng…Tuy nhiên, chưa có một nghiên cứu tổng thể,
đồng bộ về cải cách thủ tục hành chính giữa các ngành quản lý nhà nước tại cảng biển nhằm
bảo đảm thời gian tàu chờ tại cảng ngắn nhất, thủ tục hành chính đơn giản nhất và chi phí ít
nhất; đồng thời, phù hợp với các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên. Vì vậy, việc
nghiên cứu một cách tổng thể về cải cách thủ tục hành chính tại cảng biển hiện nay, đặc biệt
là trong giai đoạn công nghệ tin học đang được áp dụng rộng rãi trong thủ tục hành chính là
rất cần thiết cả về mặt lý luận và thực tiễn. Tạo ra một hành lang pháp lý vững chắc, thuận lợi
trong việc thúc đẩy sự phát triển của hoạt động khai thác sử dụng cảng biển của Việt nam,
góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật Hàng hải nói riêng và hệ thống pháp luật Việt nam
nói chung.
Từ những lý do trên mà Luận văn đã chọn đề tài “Cải cách thủ tục hành chính ở
cảng biển Việt Nam hiện nay”.
2. Mục đích và nhiệm vụ của Luận văn:
a. Mục đích
Luận văn đánh giá một cách tổng quan các quy định pháp luật Việt Nam, các điều ước
quốc tế mà Việt Nam là thành viên; đồng thời, tham khảo kinh nghiệm nước ngoài về thủ tục
hành chính tại cảng biển. Trên cơ sở đó, Luận văn phân tích thực trạng về mặt pháp luật và
mặt thực tế về thủ tục hành chính tại cảng biển, từ đó đề xuất các kiến nghị và giải pháp hoàn
thiện thủ tục hành chính tại cảng biển.
b) b. Nhiệm vụ
Với mục đích trên, Luận văn có nhiệm vụ làm sáng tỏ một số vấn đề sau:



-

Đánh giá một cách tổng quan các quy định pháp luật Việt Nam hiện hành và pháp luật
quốc tế về thủ tục hành chính tại cảng biển;

-

Phân tích thực trạng thủ tục hành chính tại cảng biển về các mặt thuận lợi và khó
khăn;

-

Tham khảo kinh nghiệm nước ngoài; giới thiệu Công ước quốc tế có liên quan đến
thủ tục hành chính tại cảng biển;

-

Những quan điểm, phương hướng, giải pháp và kiến nghị cụ thể góp phần cải cách
thủ tục hành chính tại cảng biển Việt Nam đạt kết quả cao. Đặc biệt là từ yêu cầu cải
cách thủ tục hành chính tại cảng biển ở Việt Nam hiện nay trong điều kiện công nghệ
thông tin đã và đang được áp dụng rộng rãi, Luận văn sẽ đề xuất những kiến nghị trên
cơ sở áp dụng công nghệ thông tin trong quá trình cải cách thủ tục hành chính tại cảng
biển.
3. Phạm vi nghiên cứu của Luận văn:
-

Hệ thống cảng biển Việt nam rất dài, được phân bổ tại nhiều khu vực khác nhau
theo dọc bờ biển Việt Nam nên chỉ lựa chọn 2 cảng biển lớn nhất để phục vụ cho

nội dung nghiên cứu của Luận văn;

-

Lưu lượng tàu đi/đến và lượng hàng hoá xuất nhập, thông quan qua hai cảng:
Cảng Hải phòng (đầu mối ở phía Bắc) và Cảng Sài gòn (đầu mối ở phía Nam) rất
lớn, đứng đầu trong cả nước.

-

Đây là hai trong những thành phố lớn của Việt nam, chính quyền thành phố rất
quan tâm đến việc đầu tư phát triển và chú ý đến cải cách hành chính, nhất là khâu
thủ tục nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị đầu tư vào thành phố.

4. Phương pháp nghiên cứu:
Luận văn được nghiên cứu bằng những phương pháp phù hợp như phương pháp thống
kê, tổng hợp, phân tích, so sánh các số dữ liệu, số liệu và phương pháp khoa học dự báo. Các
số liệu minh họa trong Luận văn được lấy từ nhiều nguồn khác nhau như trong các báo cáo
tổng kết của các đơn vị đang nghiên cứu, các bài viết trên các trang thông tin điện tử, các ấn
phẩm chuyên ngành và công cộng…


5. Kết cấu của Luận văn:
Luận văn gồm: Mục lục; Mở đầu; Phần nội dung gồm 3 chương; Kết luận; Danh mục
tài liệu tham khảo. Cụ thể như sau:
Mục lục
Mở đầu
Chương 1. Pháp luật về thủ tục hành chính tại cảng biển
Chương 2. Thực trạng thực hiện cải cách thủ tục hành chính
Chương 3. Giải pháp hoàn thiện

Kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo

References
A.
1.

VĂN BẢN PHÁP LUẬT (Sắp xếp theo thứ tự a,b,c)
Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2005.

2.

Công ước quốc tế về tạo điều kiện thuận lợi trong giao thông đường biển (Công ước
FAL 1965).

3.

Điều lệ kiểm dịch y tế biên giới Việt Nam ban hành theo Nghị định số 41/1998/NĐCP ngày 11 tháng 6 năm 1998 của Chính phủ.

4.

Luật Công nghệ thông tin năm 2006.

5.

Luật Giao dịch điện tử năm 2005.

6.

Luật Hải quan 2001.


7.

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hải quan ngày 14/6/2005.

8.

Nghị định số 71/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 7 năm 2006 của Chính phủ về quản lý
cảng biển và luồng hàng hải.

9.

Nghị định số 46/2006/NĐ-CP ngày 16 tháng 5 năm 2006 của Chính phủ về xử lý
hàng hóa do người vận chuyển lưu giữ tại cảng biển Việt Nam.

10.

Nghị định số 154/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng 12 năm 2005 của Chính phủ quy định
chi tiết một số điều của Luật Hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan.

11.

Nghị định số 02/2007/NĐ-CP ngày 5 tháng 1 năm 2007 của Chính phủ quy định về


kiểm dịch thực vật.
12.

Pháp lệnh Bộ đội biên phòng.


13.

Quyết định số 222/QĐ-TTg ngày 15 tháng 9 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt Kế hoạch phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2006 – 2010.

14.

Quyết định số 544/ QĐ – TTg ngày 7/5/2007 về việc Phê duyệt Kế hoạch thực hiện
Công ước về tạo điều kiện thuận lợi trong giao thông hàng hải quốc tế (Công ước
FAL 65).

15.

Quyết định số 167/2004/QĐ-BQP ngày 13 tháng 12 năm 2004 của Bộ Quốc phòng về
thủ tục, kiểm tra, giám sát biên phòng tại các cảng biển và cảng chuyên dùng.

16.

Quyết định số 149/2005/QĐ-TTg ngày 20 tháng 6 năm 2005 của Chính phủ về việc
thực hiện thí điểm hải quan điện tử.

17.

Quyết định số 57/2003/QĐ-BTC ngày 16 tháng 4 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ Tài
chính về thủ tục hải quan đối với tầu biển xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh, chuyển
cảng và kiểm soát, giám sát hải quan tại các cảng biển và cảng chuyên dùng.

18.

Quyết định số 2331/2004/QĐ-BYT ngày 06 tháng 7 năm 2004 Bộ trường Bộ Y tế ban

hành Quy trình kiểm dịch y tế biên giới Việt Nam.

19.

Quyết định số 222/QĐ-TTg ngày 15 tháng 9 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt Kế hoạch phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2006 – 2010.

20.

Thông tư liên tịch số 17/2003/TTLT-BTC-BNN&PTNT-BTS giữa Bộ Tài chính, Bộ
Nông nghiệp và phát triển nông thôn và Bộ Thuỷ sản ngày 14 tháng 3 năm 2003
hướng dẫn việc kiểm tra giám sát hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu thuộc diện kiểm
dịch động vật, kiểm dịch thực vật, kiểm dịch thuỷ sản.

21.

Thông tư số 112/2005/TT-BTC ngày 15 tháng 12 năm 2005 của Bộ Tài chính hướng
dẫn về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan.

22.

Thông tư số 10/2007/TT-BGTVT ngày 6/8/2007 Hướng dẫn thực hiện nghị đinh số
71/2006/NĐ-CP ngày 25/7/2006 của Chính phủ về Quản lý cảng biển và luồng hàng
hải.

23.

Thông tư liên tịch Quốc phòng – Ngoại giao số 3320/1997/TTLT. QP.NG ngày
11/12/1997 hướng dẫn thực hiện nghị định số 55/CP ngày 01/10/1996 của Chính phủ
về hoạt động của tàu Quân sự nước ngoài và thăm nước CHXHCN Việt Nam.


B.
24.

SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ VÀ CÁC TÀI LIỆU KHÁC (Sắp xếp theo tên tác giả)
Ban biên tập (2001), “Bước đột phá về cải cách thủ tục hành chính trong ngành Hàng
hải”, Tạp chí VISABA Times (30) tr. 5.

25.

Ban biên tập (2007), “Mở rộng thông quan điện tử cho các doanh nghiệp”, Báo pháp


luật (57) tr.11.
26.

Giang Nam (2007), “Kết thúc giai đoạn thí điểm Hải quan điện tử”, Báo pháp luật (81)
tr. 11.

27.

Hà Đăng (2007), “Hướng tới một quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ biển”, Tạp chí
VISABA Times (4) tr. 5.

28.

“Hành chính học – những vấn đề cải cách hành chính” (1992), Nxb Sự thật, Hà Nội,
tr. 71

29.


Hoàng Văn Châu & Nguyễn Hồng Đàm (1997), Vận tải và bảo hiểm trong Ngoại
thương, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr. 47 – 48.

30.

Hồng Hải (2007), “Cảng vụ Hải Phòng - Hiệu quả của đổi mới theo cơ chế “một cửa”,
Tạp chí hàng hải, (4) tr. 7.

31.

Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, phân viện Hà nội, khoa Nhà nước và pháp
luật (2004), Tập bài giảng Một số vấn đề cơ bản về hành chính học – Nxb Lý luận
chính trị, Hà nội.

32.

Học viện hành chính quốc gia (2006), Giáo trình Luật Hành chính và Tài phán hành
chính Việt nam, Nxb Giáo dục, Hà nội.

33.

Học viện Hành chính Quốc Gia (2006), Tài liệu bồi dưỡng về Quản lý nhà nước –
Chương trình chuyên viên cao cấp, Nxb giáo dục, Hà nội.

34.

Nguyễn Như Tiến (2005), “Về quản lý nhà nước đối với hạt động Logistics ở Việt
Nam hiện nay”, Tạp chí hàng hải (10) tr. 27.


35.

Nguyễn Chu Giang (2005), “Những chuyển biến tích cực trong cải cách thủ tục hành
chính tại cảng biển Hải phòng”, Tạp chí hàng hải (9) tr. 8.

36.

Nguyễn Văn Hiền (2007), “Quy trình nghiệp vụ trên hệ thống tin học tại các cảng vụ
Hàng Hải”, Tài liệu tập huấn thủ tục hành chính tại cảng biển, tr.97-112.

37.

“Thủ tục hải quan điện tử tại Hải quan một số nước”, Báo Hải Quan (72)

38.

Trịnh Thế Cường (2007), “Thủ tục tàu thuyền vào, rời cảng biển Việt Nam”, Tài liệu
tập huấn thủ tục hành chính tại cảng biển, tr.3-17.

39.

Viện Ngôn ngữ (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội,
tr.886.



×