Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Công nghệ xử lý phân tích trực tuyến trong việc trợ giúp quyết định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.92 KB, 28 trang )

Đại học quốc gia hà nội
Khoa luật

Đặng thanh hà

Công -ớc quốc tế về trách nhiệm dân sự đối với
thiệt hại ô nhiễm dầu 1992 (CLC 92)
và việc thực hiện tại Việt Nam

Chuyên ngành: Luật Quốc tế
Mã số: 5 05 12

Luận văn thạc sĩ luật học

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Hồng Thao


Hà nội - năm 2005

Tác giả xin cam đoan, Luận văn Công -ớc quốc tế về giới hạn trách
nhiệm dân sự đối với thiệt hại ô nhiễm dầu - 1992 (CLC 92) và việc tổ chức
thực hiện tại Việt Nam là kết quả nghiên cứu của riêng mình.
Trong quá trình thực hiện và hoàn chỉnh bản luận văn này, tác giả có tham
khảo một số bài viết chuyên đề của một số tác giả trên các tạp chí chuyên
ngành, các sách tham khảo trong và ngoài n-ớc, các nguồn tin từ IMO. Các
nguồn tài liệu này đ-ợc trích dẫn nguyên văn theo quy định của Bộ Giáo dục và
Đào tạo và nêu tại Danh mục tài liệu tham khảo đ-ợc đề cập ở phần cuối Luận
văn.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn sự h-ớng dẫn nghiêm túc, khoa học và tận
tình của Tiến sỹ Nguyễn Hồng Thao, Phó Vụ tr-ởng Vụ Biển Ban Biên Giới,
Bộ Ngoại Giao.


Xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo Ban Pháp chế cùng các đồng nghiệp trong
Cục Hàng hải Việt Nam đã nhiệt tình giúp đỡ tác giả trong quá trình tìm kiếm tliệu và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành bản luận văn này.
Đồng thời, tác giả xin trân trọng cảm ơn tới Khoa Luật, Trung tâm Luật
Biển - Đại học Quốc gia, Hà Nội đã cho tác giả có cơ hội đ-ợc học tập, nghiên
cứu, có đ-ợc những kiến thức lý luận bổ ích giúp cho tác giả trong quá trình tduy hoàn thành bản Luận văn.
Ng-ời thực hiện Luận văn

Đặng Thanh Hà
Học viên Cao học Luật Biển và Quản lý Biển khóa I
Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội


Mục lục của luận văn
Trang

Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Bảng chữ viết tắt
Phần Mở đầu

1

Ch-ơng 1: Bồi th-ờng thiệt hại ô nhiễm biển do

5

dầu và Công -ớc quốc tế về trách nhiệm dân sự
đối với thiệt hại ô nhiễm dầu 1992


Các khái niệm cơ bản

5

1.1.1

Ô nhiễm môi tr-ờng biển

5

1.1.2

Dầu và ô nhiễm biển do dầu

8

1.1.3

Trách nhiệm dân sự của chủ tàu

10

Cơ chế bồi th-ờng thiệt hại ô nhiễm biển do dầu từ tàu

12

1.2.1

Bồi th-ờng theo quy định pháp luật quốc gia


12

1.2.2

Bồi th-ờng theo hình thức bảo hiểm và hiệp hội

13

Quỹ TOVALOP và CRISTAL

12

1.1

1.2

1.2.2.1


1.2.2.2

Bảo hiểm trách nhiệm của chủ tàu (Bảo hiểm P&I-

14

Protection and Indemnity)
1.2.3

Bồi th-ờng theo Công -ớc quốc tế về trách nhiệm dân sự


16

1.2.3.1

Các Công -ớc quốc tế có liên quan về trách nhiệm dân sự

16

đối với thiệt hại ô nhiễm dầu
1.2.3.2

Các Công -ớc quốc tế quy định trực tiếp về trách nhiệm dân

23

sự đối với thiệt hại ô nhiễm biển do dầu
1.3
1.3.1

CLC 1992 và FC 1992 - Cơ chế trách nhiệm dân sự mới

24

Công -ớc quốc tế về trách nhiệm dân sự đối với thiệt hại ô

24

nhiễm dầu 1992 (CLC 92)
1.3.2


Công -ớc quốc tế về thiết lập Quỹ quốc tế bồi th-ờng thiệt

29

hại ô nhiễm dầu 1992 (FC 92)
1.3.3

Kinh nghiệm tham gia CLC 92 và FC 92 ở một số n-ớc

35

Ch-ơng 2: Bồi th-ờng thiệt hại ô nhiễm biển do

42

dầu tại Việt Nam
2.1

Tình hình ô nhiễm biển do dầu tại Việt Nam

42

2.2

Pháp luật Việt Nam về bồi th-ờng thiệt hại ô nhiễm biển do

48

dầu từ tàu
2.3


Thực tiến áp dụng pháp luật về bồi th-ờng thiệt hại ô nhiễm

60

biển do dầu từ tàu tr-ớc khi gia nhập CLC 92
2.4

Việt Nam gia nhập CLC 92

65


2.5

Thuận lợi và khó khăn của Việt Nam khi gia nhập FC 92

67

Ch-ơng 3: Tổ chức thực hiện Công -ớc quốc tế về

70

trách nhiệm dân sự đối với thiệt hại ô nhiễm dầu
1992 tại Việt Nam
3.1

Tổ chức xử lý và khắc phục ô nhiễm biển do dầu tại Việt

70


Nam
3.2

Thực trạng và những bất cập về cơ chế tổ chức thực hiện,

79

yếu tố con ng-ời và hệ thống pháp luật về bồi th-ờng thiệt
hại ô nhiễm biển do dầu tại Việt Nam
3.2.1

Cơ chế tổ chức thực hiện

79

3.2.2

Hệ thống pháp luật

82

3.2.3

Yếu tố con ng-ời

84

Các giải pháp xây dựng và hoàn thiện cơ chế tổ chức thực


86

3.3

hiện, yếu tố con ng-ời và hệ thống pháp luật về bồi th-ờng
thiệt hại ô nhiễm biển do dầu từ tàu tại Việt Nam
3.3.1

Xây dựng và hoàn thiện pháp luật

87

3.3.2

Về con ng-ời và cơ chế tổ chức thực hiện

89

Tổ chức thực hiện Công -ớc quốc tế về trách nhiệm dân sự

90

3.4

đối với thiệt hại ô nhiễm dầu 1992 (CLC 92) tại Việt Nam
Kết luận

96



Danh mục tài liệu tham khảo
Phụ lục

Bảng chữ viết tắt

CLC

International Convention on Civil Liability for Oil Pollution
Damage 1992 (Công -ớc quốc tế về trách nhiệm dân sự đối
với thiệt hại ô nhiễm dầu 1992)

CRISTAL

Contract Regarding an Interim Supplement to Tanker
Liability for Oil Pollution 1971 (Hiệp hội các chủ hàng dầu)

FC

International Convention on the Establishment of an
International Fund for compensation for Oil Pollution
Damage 1992 (Công -ớc quốc tế về thiết lập Qũy quốc tế bồi
th-ờng thiệt hại ô nhiễm dầu 1992)

IMO

International Marine Organization (Tổ chức Hàng hải Quốc
tế)

IOPC


International Oil Pollution Compensation Fund (Quỹ quốc tế
bồi th-ờng thiệt hại ô nhiễm dầu)

LHQ

Liên hợp quốc

P&I

Protection and Indemnity (Nhóm Bảo vệ và Bồi th-ờng)

OPA 1990

Oil Pollution Act 1990 (Bộ luật ô nhiễm dầu 1990)

SDR

Special Drawing Right (Quyền rút vốn đặc biệt)


TOVALOP

Tanker Owners Voluntary Agreement Concerning Liability
for Oil Pollution 1969 (Hiệp hội các chủ tàu dầu)

UNCLOS 82

United Nations Convention on the Law of the Sea 1982
(Công -ớc của Liên hợp quốc về Luật Biển 1982)


Phần mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài
Ngành hàng hải Việt Nam hiện đang là một trong những ngành mũi nhọn
đ-ợc Nhà n-ớc chú trọng mở rộng và phát triển. Đội tàu biển Việt Nam ngày càng
lớn mạnh cả về chất và l-ợng, tổng trọng tải đội tàu tăng nhanh hàng năm, trẻ hóa
và chuyên dụng hóa từng b-ớc với tầm hoạt động toàn cầu hơn. Nền kinh tế Việt
Nam đang trên đà phát triển, cùng với sự phát triển này khối l-ợng hàng hóa vận tải
bằng đ-ờng biển cũng sẽ tăng lên, mật độ tàu bè hoạt động trên biển sẽ dày hơn và
rủi ro tai nạn trên biển cũng sẽ ngày càng tăng gây hại tới sinh mạng con ng-ời,
thiệt hại tài sản quốc gia, đặc biệt là tới môi tr-ờng sinh thái biển và ảnh h-ởng tới
cuộc sống của ng-ời dân sống dựa vào biển.
Theo thống kê của Cục Môi tr-ờng kể từ năm 1989 đến năm 2005 đã xảy ra
khoảng 60 sự cố tràn dầu với l-ợng dầu tràn -ớc tính trên 120.000 tấn, gây hậu quả
nghiêm trọng cho các vùng biển địa ph-ơng. Những vụ tràn dầu mang tính điển
hình và có ảnh h-ởng lớn nh- sự cố Quy Nhơn ngày 10/8/1989 với hơn 200 tấn
dầu FO đã tràn ra vịnh Quy Nhơn. Sự cố ngoài khơi Vũng Tàu ngày 20/9/1993,
2000 tấn bột mỳ và khoảng 300 tấn dầu FO và DO đã loang ra một vùng rộng lớn


với bề rộng khoảng 640 km2 . Sự cố tràn dầu trên sông Sài Gòn, Thành phố Hồ Chí
Minh ngày 8/5/1994 khoảng 130 tấn dầu FO đã thoát ra, gần 40 km 2 mặt n-ớc bị ô
nhiễm nặng Sự cố gây thiệt hại môi tr-ờng lớn nhất từ tr-ớc đến nay là sự cố tràn
dầu Cát Lái, Tp. Hồ Chí Minh ngày 27/1/1996, 72 tấn dầu DO đã thoát ra.
Nguy cơ ô nhiễm dầu ngày càng tăng do hoạt động thăm dò và khai thác dầu
thô gia tăng. L-ợng dầu sản phẩm nhập khẩu vào Việt Nam cũng tăng lên do nhu
cầu sử dụng ngày càng cao. Hàng năm có khoảng 200 triệu tấn dầu thô của các
n-ớc đ-ợc vận chuyển từ Trung Đông đến Nhật Bản đi qua các vùng biển Việt
Nam tạo ra một nguy cơ không nhỏ về khả năng gây ra các sự cố tràn dầu.
Các nỗ lực nhằm giải quyết vấn đề ô nhiễm biển do dầu từ tàu ở Việt Nam từ

tr-ớc đến nay còn hạn chế, thiếu hiệu quả do những bất cập về thể chế và thiếu
chính sách mang tính phối hợp liên hoàn về phòng ngừa, xử lý và bồi th-ờng thiệt
hại ô nhiễm của tất cả các bộ, ngành liên quan, trong đó có vấn đề nghĩa vụ và năng
lực của chủ tàu trong việc thanh toán đòi bồi th-ờng thiệt hại ô nhiễm do dầu. Đây
là mối quan tâm hàng đầu của Việt Nam nói riêng cũng nh- của các quốc gia có
biển nói chung.
Hiện nay cộng đồng hàng hải quốc tế đã thiết lập một hệ thống bồi th-ờng
thiệt hại ô nhiễm dầu do các sự cố tràn dầu từ tàu dầu gây ra với sự ra đời của hai
công -ớc: Công -ớc Quốc tế về trách nhiệm dân sự đối với thiệt hại ô nhiễm dầu
1992 (CLC 92) và Công -ớc quốc tế về thiết lập Quỹ quốc tế bồi th-ờng thiệt hại ô
nhiễm dầu 1992 (FC 92). Mục tiêu của các công -ớc nêu ra là bảo đảm sự đền bù
thỏa đáng cho những đối t-ợng bị ô nhiễm dầu từ tàu. Và việc tham gia phê chuẩn
các công -ớc này hiện là h-ớng đi chung của các quốc gia trên thế giới.
Trong xu thế toàn cầu hóa, nhằm hoàn thiện và thống nhất hóa chính sách
của quốc gia tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của đội tàu dầu Việt Nam, cũng
nh- bảo vệ quyền lợi của quốc gia Việt Nam; ngày 17/6/2003, Chủ tịch Trần Đức
L-ơng đã ký Quyết định Việt Nam chính thức tham gia Công -ớc CLC 92 (Công


-ớc này có hiệu lực với Việt Nam vào ngày 17/6/2004). Việc tham gia CLC 92 đã
góp phần hoàn thiện những hạn chế của cơ chế bồi th-ờng thiệt hại ô nhiễm biển do
dầu tại Việt Nam.
Tuy nhiên, một thực tế hiện nay, các quy định pháp luật về bồi th-ờng thiệt
hại ô nhiễm biển do dầu từ tàu ở Việt Nam ch-a đủ đáp ứng yêu cầu mà quy định
của Công -ớc đề ra. Mặt khác, do ch-a tham gia Công -ớc FC 92, khi có tai nạn ô
nhiễm do dầu xảy ra trong vùng biển n-ớc ta, về nguyên tắc các chủ tàu chỉ phải
chịu bồi th-ờng thiệt hại trong một giới hạn nhất định theo quy định của Công -ớc
CLC 92. Nh- vậy, nếu thiệt hại xảy ra v-ợt quá mức giới hạn trách nhiệm của chủ
tàu thì chúng ta không đ-ợc h-ởng nguồn tài chính của Quỹ đền bù quốc tế để khắc
phục hậu quả ô nhiễm môi tr-ờng biển của Việt Nam. Có thể nói, về tổng thể, cơ

chế trách nhiệm dân sự về bồi th-ờng thiệt hại ô nhiễm biển do dầu ch-a thể triển
khai có hiệu quả ở Việt Nam mặc dù chúng ta đã tham gia CLC 92.
Xuất phát từ ý nghĩa quan trọng của cơ chế bồi th-ờng thiệt hại ô nhiễm biển
do dầu và việc thực thi CLC có hiệu quả tại Việt Nam nên tác giả đã chọn đề tài
Công -ớc quốc tế về trách nhiệm dân sự đối với thiệt hại ô nhiễm dầu 1992 (CLC
92) và việc thực hiện tại Việt Nam làm đề tài luận văn tốt nghiệp Ch-ơng trình đào
tạo Thạc sĩ Luật học của mình.

2. Mục đích nghiên cứu của Luận văn: Luận văn có mục đích làm rõ cơ
sở lý luận và thực tiễn của việc gia nhập Công -ớc quốc tế về trách nhiệm dân sự
đối với thiệt hại ô nhiễm dầu 1992 và việc tổ chức thực hiện Công -ớc này tại Việt
Nam, thông qua đó có những đề xuất, kiến nghị giúp cho việc thực thi công -ớc có
hiệu quả.

3. Phạm vi nghiên cứu: Với mục đích nói trên, phạm vi nghiên cứu của
luận văn tập trung vào việc phân tích các quy định chính của Công -ớc quốc tế về
trách nhiệm dân sự đối với thiệt hại ô nhiễm dầu 1992, cơ chế bồi th-ờng thiệt hại


ô nhiễm dầu quốc tế, cơ chế bồi th-ờng thiệt hại ô nhiễm dầu ở Việt Nam, từ đó
cho thấy sự cần thiết gia nhập CLC 92 tại Việt Nam. Ngoài ra, tác giả cũng đi sâu
nghiên cứu quá trình tổ chức thực hiện CLC 92, những khó khăn v-ớng mắc trong
quá trình thực hiện và đề xuất các kiến nghị, giải pháp.

4. Tình hình nghiên cứu: Vấn đề ô nhiễm môi tr-ờng và bồi th-ờng thiệt
hại ô nhiễm môi tr-ờng biển không phải là một vấn đề mới mẻ. Đã có nhiều nghiên
cứu d-ới dạng tạp chí, chuyên đề, đề tài, luận văn thạc sĩ nghiên cứu về vấn đề này.
Tuy nhiên, đề cập đến Công -ớc quốc tế về trách nhiệm dân sự đối với thiệt hại ô
nhiễm dầu 1992 (CLC 92) chỉ có một số tác giả nghiên cứu d-ới góc độ giới thiệu
và đề xuất việc tham gia, chứ ch-a có tài liệu nào triển khai ở khía cạnh tổ chức và

thực hiện CLC 92 tại Việt Nam khi Công -ớc này có hiệu lực. Có thể kể đến một số
tài liệu nh-: cuốn Ô nhiễm môi tr-ờng biển Việt Nam Luật pháp và thực tiễn của
tác giả Nguyễn Hồng Thao; Khóa luận tốt nghiệp về Cơ chế bồi th-ờng thiệt hại do
ô nhiễm dầu từ tàu trong tai nạn hàng hải Việt Nam của tác giả Bùi Thị Thu
Trang Vì vậy, có thể nói đây là một vấn đề rất mới nên gây nhiều khó khăn trong
quá trình tác giả s-u tầm tài liệu và viết. Bên cạnh đó, đòi hỏi ng-ời viết phải có
một kiến thức tổng quan trên nhiều lĩnh vực vì CLC 92 là công -ớc mà nội dung
của nó liên quan đến nhiều ngành khác nhau. Chính vì vậy, với những kiến thức đã
học trên tr-ờng và một số năm ít ỏi hoạt động trong ngành, chắc chắn ng-ời viết sẽ
không tránh khỏi những thiếu sót.

5. Ph-ơng pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng ph-ơng pháp luận chủ
nghĩa duy vật biện chứng để tiến hành nghiên cứu. Ph-ơng pháp nghiên cứu đ-ợc
sử dụng trong luận văn là ph-ơng pháp thống kê, so sánh, tổng hợp và phân tích.

6. Kết cấu của Luận văn:
Kết cấu của Luận văn gồm: phần mở đầu, ba ch-ơng nội dung, phần kết
luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục.
Nội dung chính của các ch-ơng cụ thể nh- sau:


Ch-ơng I: Bồi th-ờng thiệt hại ô nhiễm biển do dầu và Công -ớc quốc tế về
trách nhiệm dân sự đối với thiệt hại ô nhiễm dầu 1992.
Ch-ơng II: Bồi th-ờng thiệt hại ô nhiễm biển do dầu tại Việt Nam.
Ch-ơng III: Tổ chức thực hiện Công -ớc quốc tế về trách nhiệm dân sự đối
với thiệt hại ô nhiễm dầu 1992 tại Việt Nam.

TàI liệu tham khảo

Tiếng Việt

1. Bộ luật Hàng hải Việt Nam 1990, NXB Chính trị quốc gia, 1993.
2. Bộ luật Hàng hải Việt Nam đ-ợc Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 7 thông qua
ngày 23.5.2005.
3. Công -ớc 1982 của Liên hợp quốc về Luật Biển, NXB. Chính trị quốc gia, Hà
Nội, 1999.
4. Các văn bản pháp luật về hàng hải, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000.
5. Các công -ớc quốc tế về bảo vệ môi tr-ờng (Việt Anh), NXB, Chính trị quốc
gia, Hà Nội, 1995.
6. Tuyển tập các công -ớc hàng hải quốc tế (Việt Anh), NXB Lao động, Hà Nội,
2003.
7. Sổ tay Pháp luật Hàng hải, NXB. Giao thông vận tải, Hà Nội, 2003.
8. TS. Nguyễn Hồng Thao Ban Biên giới Chính phủ - Những điều cần biết về
Luật Biển, NXB. Công an nhân dân, Hà Nội, 1997.
9. TS. Nguyễn Hồng Thao Ban Biên giới Chính phủ - Ô nhiễm môi tr-ờng biển
Việt Nam, Luật pháp và thực tiễn, NXB. Thống kê, Hà Nội, 2003.


10. TS. Nguyễn Thị Nh- Mai - Phó Tr-ởng ban Pháp chế Cục Hàng hải Việt
Nam, Quỹ quốc tế về đền bù ô nhiễm dầu. Quy chế pháp lý tại Việt Nam,
T8.1997.
11. Cục Hàng hải Việt Nam, Báo cáo kết qủa nghiên cứu về tham gia Công -ớc
trách nhiệm dân sự chủ tàu (CLC 92) và Công -ớc thiết lập Quỹ bồi th-ờng
quốc tế về thiệt hại do ô nhiễm dầu (FC 92).
12. TS. Nguyễn Thị Nh- Mai Phó Tr-ởng ban Pháp chế Cục Hàng hải Việt
Nam, Báo cáo triển khai thực hiện CLC 92, 2004.
13. Nguyễn Huy T-ởng, Tiếng kêu cứu của Trái đất, NXB. Giáo dục, 1999.
14. Đoàn Thị Tới Sở Khoa học, Công nghệ và Môi tr-ờng thành phố Hồ Chí
Minh, Tình hình áp dụng pháp luật Các công -ớc quốc tế về môi tr-ờng biển
trong giải quyết sự cố tràn dầu Cát Lái, Hội thảo các công -ớc quốc tế về bảo vệ
môi tr-ờng biển, 16/10/1998.

15. Sở Khoa học, Công nghệ và Môi tr-ờng, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, Ô nhiễm biển
từ các sự cố tràn dầu và các giải quyết hiện nay trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng
Tàu, Hội thảo các công -ớc quốc tế về bảo vệ môi tr-ờng, 16/10/1998.
16. TS. Nguyễn Hồng Thao Ban Biên giới Chính phủ, Các công -ớc quốc tế và
pháp luật Việt Nam về ô nhiễm môi tr-ờng biển, Hội thảo các công -ớc quốc tế
về bảo vệ môi tr-ờng biển, 16/10/1998.
17. Nguyễn Khắc Kinh và Hứa Chiến Thắng Cục Môi tr-ờng, Ngăn chặn ô
nhiễm môi tr-ờng biển- Một nhiệm vụ cấp bách, Hội thảo các công -ớc quốc tế
về bảo vệ môi tr-ờng biển, 16/10/1998.
18. Hứa Chiến Thắng, Nguyễn Ngọc Sinh và Phạm Văn Ninh, Dầu trànvă ô nhiễm
dầu ở Việt Nam, Môi tr-ờng biển Việt Nam, Hà Nội, 1998, SIDA-Cục Môi
tr-ờng Việt Nam.


19. Cao Xuân Vịnh, Kiểm soát ô nhiễm môi tr-ờng trong hoạt động của các
ph-ơng tiện giao thông vận tải.
20. Báo cáo của Trung tâm ngăn ngừa thảm họa hàng hải: Kiểm soát dầu tràn hàng
hải.
21. Cục Hàng hải Việt Nam, Báo cáo thống kê tai nạn hàng hải các năm từ 1999
đến Quý I/2005.
22. Cục Hàng hải Việt Nam, Báo cáo đề tài khoa học: Nghiên cứu các giải pháp
bảo vệ môi tr-ờng và xây dựng quy chế bảo vệ môi tr-ờng trong vận tải đ-ờng
biển, Hà Nội, 2002.
23. Bộ Tài nguyên và Môi tr-ờng, Báo cáo hiện trạng môi tr-ờng Việt Nam năm
2004, Môi tr-ờng biển, Hà Nội, 2004.
24. Cục Hàng hải Việt Nam, Báo cáo chuyên đề Hiện trạng chính sách quản lý
môi tr-ờng trong vận tải đ-ờng biển, Hà Nội, 2002.
25. Nguyễn Hồng Thao, Nguyễn Quang Vinh, Hứa Chiến Thắng, Đề tài: Ô nhiễm
biển 48.B.05.03, Tập II: Kết quả nghiên cứu luật pháp về bảo vệ môi tr-ờng
biển, Viện Khoa học Việt Nam, Ch-ơng trình 48.B.

26. Nguyễn Thị Nh- Mai, Luận án tiến sĩ: Những vấn đề lý luận và thực tiễn của
việc hoàn thiện pháp luật hàng hải Việt Nam.
27. Bùi Thu Trang, Khóa luận tốt nghiệp, Cơ chế pháp lý về bồi th-ờng thiệt hại do
ô nhiễm dầu từ tàu trong tai nạn hàng hải ở Việt Nam,1999.
28. Nguyễn Thu Hà, Luận văn Thạc sĩ, Pháp luật về phòng ngừa, khắc phục ô
nhiễm môi tr-ờng biển do hoạt động và tai nạn tàu biển gây ra ở Việt Nam,
2003.

Tài liệu dịch


29. Cục Hàng hải Việt Nam, Luật Hàng hải của một số n-ớc, Hà Nội, 11/2004.
30. Cục Hàng hải Việt Nam, Nghiên cứu các bài học kinh nghiệm kiểm soát nguồn
gây ô nhiễm môi tr-ờng biển trên thế giới, Hà Nội, 12/2002.
31. Peter G. Bernard, Công ty Luật s- Campney&Murphy, Hội thảo Canada-Việt
Nam về ô nhiễm dầu từ tàu biển, 1994.
32. Đăng kiểm Việt Nam, MARPOL 73/78, ấn phẩm hợp nhất, 2002.
Tài liệu tiếng Anh
33. PEMSEA/WP/2001/05, Regional Consultative Workshop on Strengthening
Recovery of Ship Pollution Clean-up Costs and Damage Claims, Singapore, 5-6
September 2001.
34. Edgar Gold, Handbook on Marine Pollution, Second edition, Printed and bound
by B.A.S Printers Limited .
35. IMO news on />36. Chia Lin Sien. 17. China, Marine Pollution Control from Ships.
37. Zafrul Alam, International experience in selting disputies and assessing
compensation for maritime and coaster pollution on />38. P$I Clubs, The stormy seas of oil pollution liability: will protection and
indemnity clubs service? Houston Journal of International Law, Volume 16,
number 1, 1993.
39.GEF/UNDP/IMO Regional programme for the prevention and management of
Marine Pollution in the East Asian Seas.

40. Philip Teoh Oon Teong, Philip Teoh & Company, Malaysia, Marine Pollution
in Malaysia on .


Đại học quốc gia hà nội
Khoa luật

Đặng thanh hà

Công -ớc quốc tế về trách nhiệm dân sự đối với
thiệt hại ô nhiễm dầu 1992 (CLC 92)
và việc thực hiện tại Việt Nam

Chuyên ngành: Luật Quốc tế
Mã số: 5 05 12

Luận văn thạc sĩ luật học

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Hồng Thao


Hà nội - năm 2005

Tác giả xin cam đoan, Luận văn Công -ớc quốc tế về giới hạn trách
nhiệm dân sự đối với thiệt hại ô nhiễm dầu - 1992 (CLC 92) và việc tổ chức
thực hiện tại Việt Nam là kết quả nghiên cứu của riêng mình.
Trong quá trình thực hiện và hoàn chỉnh bản luận văn này, tác giả có tham
khảo một số bài viết chuyên đề của một số tác giả trên các tạp chí chuyên
ngành, các sách tham khảo trong và ngoài n-ớc, các nguồn tin từ IMO. Các
nguồn tài liệu này đ-ợc trích dẫn nguyên văn theo quy định của Bộ Giáo dục và

Đào tạo và nêu tại Danh mục tài liệu tham khảo đ-ợc đề cập ở phần cuối Luận
văn.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn sự h-ớng dẫn nghiêm túc, khoa học và tận
tình của Tiến sỹ Nguyễn Hồng Thao, Phó Vụ tr-ởng Vụ Biển Ban Biên Giới,
Bộ Ngoại Giao.
Xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo Ban Pháp chế cùng các đồng nghiệp trong
Cục Hàng hải Việt Nam đã nhiệt tình giúp đỡ tác giả trong quá trình tìm kiếm tliệu và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành bản luận văn này.
Đồng thời, tác giả xin trân trọng cảm ơn tới Khoa Luật, Trung tâm Luật
Biển - Đại học Quốc gia, Hà Nội đã cho tác giả có cơ hội đ-ợc học tập, nghiên
cứu, có đ-ợc những kiến thức lý luận bổ ích giúp cho tác giả trong quá trình tduy hoàn thành bản Luận văn.
Ng-ời thực hiện Luận văn

Đặng Thanh Hà
Học viên Cao học Luật Biển và Quản lý Biển khóa I
Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội


Mục lục của luận văn
Trang

Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Bảng chữ viết tắt
Phần Mở đầu

1

Ch-ơng 1: Bồi th-ờng thiệt hại ô nhiễm biển do


5

dầu và Công -ớc quốc tế về trách nhiệm dân sự
đối với thiệt hại ô nhiễm dầu 1992

Các khái niệm cơ bản

5

1.1.1

Ô nhiễm môi tr-ờng biển

5

1.1.2

Dầu và ô nhiễm biển do dầu

8

1.1.3

Trách nhiệm dân sự của chủ tàu

10

Cơ chế bồi th-ờng thiệt hại ô nhiễm biển do dầu từ tàu

12


1.2.1

Bồi th-ờng theo quy định pháp luật quốc gia

12

1.2.2

Bồi th-ờng theo hình thức bảo hiểm và hiệp hội

13

Quỹ TOVALOP và CRISTAL

12

1.1

1.2

1.2.2.1


1.2.2.2

Bảo hiểm trách nhiệm của chủ tàu (Bảo hiểm P&I-

14


Protection and Indemnity)
1.2.3

Bồi th-ờng theo Công -ớc quốc tế về trách nhiệm dân sự

16

1.2.3.1

Các Công -ớc quốc tế có liên quan về trách nhiệm dân sự

16

đối với thiệt hại ô nhiễm dầu
1.2.3.2

Các Công -ớc quốc tế quy định trực tiếp về trách nhiệm dân

23

sự đối với thiệt hại ô nhiễm biển do dầu
1.3
1.3.1

CLC 1992 và FC 1992 - Cơ chế trách nhiệm dân sự mới

24

Công -ớc quốc tế về trách nhiệm dân sự đối với thiệt hại ô


24

nhiễm dầu 1992 (CLC 92)
1.3.2

Công -ớc quốc tế về thiết lập Quỹ quốc tế bồi th-ờng thiệt

29

hại ô nhiễm dầu 1992 (FC 92)
1.3.3

Kinh nghiệm tham gia CLC 92 và FC 92 ở một số n-ớc

35

Ch-ơng 2: Bồi th-ờng thiệt hại ô nhiễm biển do

42

dầu tại Việt Nam
2.1

Tình hình ô nhiễm biển do dầu tại Việt Nam

42

2.2

Pháp luật Việt Nam về bồi th-ờng thiệt hại ô nhiễm biển do


48

dầu từ tàu
2.3

Thực tiến áp dụng pháp luật về bồi th-ờng thiệt hại ô nhiễm

60

biển do dầu từ tàu tr-ớc khi gia nhập CLC 92
2.4

Việt Nam gia nhập CLC 92

65


2.5

Thuận lợi và khó khăn của Việt Nam khi gia nhập FC 92

67

Ch-ơng 3: Tổ chức thực hiện Công -ớc quốc tế về

70

trách nhiệm dân sự đối với thiệt hại ô nhiễm dầu
1992 tại Việt Nam

3.1

Tổ chức xử lý và khắc phục ô nhiễm biển do dầu tại Việt

70

Nam
3.2

Thực trạng và những bất cập về cơ chế tổ chức thực hiện,

79

yếu tố con ng-ời và hệ thống pháp luật về bồi th-ờng thiệt
hại ô nhiễm biển do dầu tại Việt Nam
3.2.1

Cơ chế tổ chức thực hiện

79

3.2.2

Hệ thống pháp luật

82

3.2.3

Yếu tố con ng-ời


84

Các giải pháp xây dựng và hoàn thiện cơ chế tổ chức thực

86

3.3

hiện, yếu tố con ng-ời và hệ thống pháp luật về bồi th-ờng
thiệt hại ô nhiễm biển do dầu từ tàu tại Việt Nam
3.3.1

Xây dựng và hoàn thiện pháp luật

87

3.3.2

Về con ng-ời và cơ chế tổ chức thực hiện

89

Tổ chức thực hiện Công -ớc quốc tế về trách nhiệm dân sự

90

3.4

đối với thiệt hại ô nhiễm dầu 1992 (CLC 92) tại Việt Nam

Kết luận

96


Danh mục tài liệu tham khảo
Phụ lục

Bảng chữ viết tắt

CLC

International Convention on Civil Liability for Oil Pollution
Damage 1992 (Công -ớc quốc tế về trách nhiệm dân sự đối
với thiệt hại ô nhiễm dầu 1992)

CRISTAL

Contract Regarding an Interim Supplement to Tanker
Liability for Oil Pollution 1971 (Hiệp hội các chủ hàng dầu)

FC

International Convention on the Establishment of an
International Fund for compensation for Oil Pollution
Damage 1992 (Công -ớc quốc tế về thiết lập Qũy quốc tế bồi
th-ờng thiệt hại ô nhiễm dầu 1992)

IMO


International Marine Organization (Tổ chức Hàng hải Quốc
tế)

IOPC

International Oil Pollution Compensation Fund (Quỹ quốc tế
bồi th-ờng thiệt hại ô nhiễm dầu)

LHQ

Liên hợp quốc

P&I

Protection and Indemnity (Nhóm Bảo vệ và Bồi th-ờng)

OPA 1990

Oil Pollution Act 1990 (Bộ luật ô nhiễm dầu 1990)

SDR

Special Drawing Right (Quyền rút vốn đặc biệt)


TOVALOP

Tanker Owners Voluntary Agreement Concerning Liability
for Oil Pollution 1969 (Hiệp hội các chủ tàu dầu)


UNCLOS 82

United Nations Convention on the Law of the Sea 1982
(Công -ớc của Liên hợp quốc về Luật Biển 1982)

Phần mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài
Ngành hàng hải Việt Nam hiện đang là một trong những ngành mũi nhọn
đ-ợc Nhà n-ớc chú trọng mở rộng và phát triển. Đội tàu biển Việt Nam ngày càng
lớn mạnh cả về chất và l-ợng, tổng trọng tải đội tàu tăng nhanh hàng năm, trẻ hóa
và chuyên dụng hóa từng b-ớc với tầm hoạt động toàn cầu hơn. Nền kinh tế Việt
Nam đang trên đà phát triển, cùng với sự phát triển này khối l-ợng hàng hóa vận tải
bằng đ-ờng biển cũng sẽ tăng lên, mật độ tàu bè hoạt động trên biển sẽ dày hơn và
rủi ro tai nạn trên biển cũng sẽ ngày càng tăng gây hại tới sinh mạng con ng-ời,
thiệt hại tài sản quốc gia, đặc biệt là tới môi tr-ờng sinh thái biển và ảnh h-ởng tới
cuộc sống của ng-ời dân sống dựa vào biển.
Theo thống kê của Cục Môi tr-ờng kể từ năm 1989 đến năm 2005 đã xảy ra
khoảng 60 sự cố tràn dầu với l-ợng dầu tràn -ớc tính trên 120.000 tấn, gây hậu quả
nghiêm trọng cho các vùng biển địa ph-ơng. Những vụ tràn dầu mang tính điển
hình và có ảnh h-ởng lớn nh- sự cố Quy Nhơn ngày 10/8/1989 với hơn 200 tấn
dầu FO đã tràn ra vịnh Quy Nhơn. Sự cố ngoài khơi Vũng Tàu ngày 20/9/1993,
2000 tấn bột mỳ và khoảng 300 tấn dầu FO và DO đã loang ra một vùng rộng lớn


với bề rộng khoảng 640 km2 . Sự cố tràn dầu trên sông Sài Gòn, Thành phố Hồ Chí
Minh ngày 8/5/1994 khoảng 130 tấn dầu FO đã thoát ra, gần 40 km 2 mặt n-ớc bị ô
nhiễm nặng Sự cố gây thiệt hại môi tr-ờng lớn nhất từ tr-ớc đến nay là sự cố tràn
dầu Cát Lái, Tp. Hồ Chí Minh ngày 27/1/1996, 72 tấn dầu DO đã thoát ra.
Nguy cơ ô nhiễm dầu ngày càng tăng do hoạt động thăm dò và khai thác dầu

thô gia tăng. L-ợng dầu sản phẩm nhập khẩu vào Việt Nam cũng tăng lên do nhu
cầu sử dụng ngày càng cao. Hàng năm có khoảng 200 triệu tấn dầu thô của các
n-ớc đ-ợc vận chuyển từ Trung Đông đến Nhật Bản đi qua các vùng biển Việt
Nam tạo ra một nguy cơ không nhỏ về khả năng gây ra các sự cố tràn dầu.
Các nỗ lực nhằm giải quyết vấn đề ô nhiễm biển do dầu từ tàu ở Việt Nam từ
tr-ớc đến nay còn hạn chế, thiếu hiệu quả do những bất cập về thể chế và thiếu
chính sách mang tính phối hợp liên hoàn về phòng ngừa, xử lý và bồi th-ờng thiệt
hại ô nhiễm của tất cả các bộ, ngành liên quan, trong đó có vấn đề nghĩa vụ và năng
lực của chủ tàu trong việc thanh toán đòi bồi th-ờng thiệt hại ô nhiễm do dầu. Đây
là mối quan tâm hàng đầu của Việt Nam nói riêng cũng nh- của các quốc gia có
biển nói chung.
Hiện nay cộng đồng hàng hải quốc tế đã thiết lập một hệ thống bồi th-ờng
thiệt hại ô nhiễm dầu do các sự cố tràn dầu từ tàu dầu gây ra với sự ra đời của hai
công -ớc: Công -ớc Quốc tế về trách nhiệm dân sự đối với thiệt hại ô nhiễm dầu
1992 (CLC 92) và Công -ớc quốc tế về thiết lập Quỹ quốc tế bồi th-ờng thiệt hại ô
nhiễm dầu 1992 (FC 92). Mục tiêu của các công -ớc nêu ra là bảo đảm sự đền bù
thỏa đáng cho những đối t-ợng bị ô nhiễm dầu từ tàu. Và việc tham gia phê chuẩn
các công -ớc này hiện là h-ớng đi chung của các quốc gia trên thế giới.
Trong xu thế toàn cầu hóa, nhằm hoàn thiện và thống nhất hóa chính sách
của quốc gia tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của đội tàu dầu Việt Nam, cũng
nh- bảo vệ quyền lợi của quốc gia Việt Nam; ngày 17/6/2003, Chủ tịch Trần Đức
L-ơng đã ký Quyết định Việt Nam chính thức tham gia Công -ớc CLC 92 (Công


-ớc này có hiệu lực với Việt Nam vào ngày 17/6/2004). Việc tham gia CLC 92 đã
góp phần hoàn thiện những hạn chế của cơ chế bồi th-ờng thiệt hại ô nhiễm biển do
dầu tại Việt Nam.
Tuy nhiên, một thực tế hiện nay, các quy định pháp luật về bồi th-ờng thiệt
hại ô nhiễm biển do dầu từ tàu ở Việt Nam ch-a đủ đáp ứng yêu cầu mà quy định
của Công -ớc đề ra. Mặt khác, do ch-a tham gia Công -ớc FC 92, khi có tai nạn ô

nhiễm do dầu xảy ra trong vùng biển n-ớc ta, về nguyên tắc các chủ tàu chỉ phải
chịu bồi th-ờng thiệt hại trong một giới hạn nhất định theo quy định của Công -ớc
CLC 92. Nh- vậy, nếu thiệt hại xảy ra v-ợt quá mức giới hạn trách nhiệm của chủ
tàu thì chúng ta không đ-ợc h-ởng nguồn tài chính của Quỹ đền bù quốc tế để khắc
phục hậu quả ô nhiễm môi tr-ờng biển của Việt Nam. Có thể nói, về tổng thể, cơ
chế trách nhiệm dân sự về bồi th-ờng thiệt hại ô nhiễm biển do dầu ch-a thể triển
khai có hiệu quả ở Việt Nam mặc dù chúng ta đã tham gia CLC 92.
Xuất phát từ ý nghĩa quan trọng của cơ chế bồi th-ờng thiệt hại ô nhiễm biển
do dầu và việc thực thi CLC có hiệu quả tại Việt Nam nên tác giả đã chọn đề tài
Công -ớc quốc tế về trách nhiệm dân sự đối với thiệt hại ô nhiễm dầu 1992 (CLC
92) và việc thực hiện tại Việt Nam làm đề tài luận văn tốt nghiệp Ch-ơng trình đào
tạo Thạc sĩ Luật học của mình.

2. Mục đích nghiên cứu của Luận văn: Luận văn có mục đích làm rõ cơ
sở lý luận và thực tiễn của việc gia nhập Công -ớc quốc tế về trách nhiệm dân sự
đối với thiệt hại ô nhiễm dầu 1992 và việc tổ chức thực hiện Công -ớc này tại Việt
Nam, thông qua đó có những đề xuất, kiến nghị giúp cho việc thực thi công -ớc có
hiệu quả.

3. Phạm vi nghiên cứu: Với mục đích nói trên, phạm vi nghiên cứu của
luận văn tập trung vào việc phân tích các quy định chính của Công -ớc quốc tế về
trách nhiệm dân sự đối với thiệt hại ô nhiễm dầu 1992, cơ chế bồi th-ờng thiệt hại


ô nhiễm dầu quốc tế, cơ chế bồi th-ờng thiệt hại ô nhiễm dầu ở Việt Nam, từ đó
cho thấy sự cần thiết gia nhập CLC 92 tại Việt Nam. Ngoài ra, tác giả cũng đi sâu
nghiên cứu quá trình tổ chức thực hiện CLC 92, những khó khăn v-ớng mắc trong
quá trình thực hiện và đề xuất các kiến nghị, giải pháp.

4. Tình hình nghiên cứu: Vấn đề ô nhiễm môi tr-ờng và bồi th-ờng thiệt

hại ô nhiễm môi tr-ờng biển không phải là một vấn đề mới mẻ. Đã có nhiều nghiên
cứu d-ới dạng tạp chí, chuyên đề, đề tài, luận văn thạc sĩ nghiên cứu về vấn đề này.
Tuy nhiên, đề cập đến Công -ớc quốc tế về trách nhiệm dân sự đối với thiệt hại ô
nhiễm dầu 1992 (CLC 92) chỉ có một số tác giả nghiên cứu d-ới góc độ giới thiệu
và đề xuất việc tham gia, chứ ch-a có tài liệu nào triển khai ở khía cạnh tổ chức và
thực hiện CLC 92 tại Việt Nam khi Công -ớc này có hiệu lực. Có thể kể đến một số
tài liệu nh-: cuốn Ô nhiễm môi tr-ờng biển Việt Nam Luật pháp và thực tiễn của
tác giả Nguyễn Hồng Thao; Khóa luận tốt nghiệp về Cơ chế bồi th-ờng thiệt hại do
ô nhiễm dầu từ tàu trong tai nạn hàng hải Việt Nam của tác giả Bùi Thị Thu
Trang Vì vậy, có thể nói đây là một vấn đề rất mới nên gây nhiều khó khăn trong
quá trình tác giả s-u tầm tài liệu và viết. Bên cạnh đó, đòi hỏi ng-ời viết phải có
một kiến thức tổng quan trên nhiều lĩnh vực vì CLC 92 là công -ớc mà nội dung
của nó liên quan đến nhiều ngành khác nhau. Chính vì vậy, với những kiến thức đã
học trên tr-ờng và một số năm ít ỏi hoạt động trong ngành, chắc chắn ng-ời viết sẽ
không tránh khỏi những thiếu sót.

5. Ph-ơng pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng ph-ơng pháp luận chủ
nghĩa duy vật biện chứng để tiến hành nghiên cứu. Ph-ơng pháp nghiên cứu đ-ợc
sử dụng trong luận văn là ph-ơng pháp thống kê, so sánh, tổng hợp và phân tích.

6. Kết cấu của Luận văn:
Kết cấu của Luận văn gồm: phần mở đầu, ba ch-ơng nội dung, phần kết
luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục.
Nội dung chính của các ch-ơng cụ thể nh- sau:


Ch-ơng I: Bồi th-ờng thiệt hại ô nhiễm biển do dầu và Công -ớc quốc tế về
trách nhiệm dân sự đối với thiệt hại ô nhiễm dầu 1992.
Ch-ơng II: Bồi th-ờng thiệt hại ô nhiễm biển do dầu tại Việt Nam.
Ch-ơng III: Tổ chức thực hiện Công -ớc quốc tế về trách nhiệm dân sự đối

với thiệt hại ô nhiễm dầu 1992 tại Việt Nam.

TàI liệu tham khảo

Tiếng Việt
1. Bộ luật Hàng hải Việt Nam 1990, NXB Chính trị quốc gia, 1993.
2. Bộ luật Hàng hải Việt Nam đ-ợc Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 7 thông qua
ngày 23.5.2005.
3. Công -ớc 1982 của Liên hợp quốc về Luật Biển, NXB. Chính trị quốc gia, Hà
Nội, 1999.
4. Các văn bản pháp luật về hàng hải, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000.
5. Các công -ớc quốc tế về bảo vệ môi tr-ờng (Việt Anh), NXB, Chính trị quốc
gia, Hà Nội, 1995.
6. Tuyển tập các công -ớc hàng hải quốc tế (Việt Anh), NXB Lao động, Hà Nội,
2003.
7. Sổ tay Pháp luật Hàng hải, NXB. Giao thông vận tải, Hà Nội, 2003.
8. TS. Nguyễn Hồng Thao Ban Biên giới Chính phủ - Những điều cần biết về
Luật Biển, NXB. Công an nhân dân, Hà Nội, 1997.
9. TS. Nguyễn Hồng Thao Ban Biên giới Chính phủ - Ô nhiễm môi tr-ờng biển
Việt Nam, Luật pháp và thực tiễn, NXB. Thống kê, Hà Nội, 2003.


×