Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Bài 56 (NC) Sự hóa hơi và sự ngưng tụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 38 trang )



Nêu định nghĩa nhiệt nóng chảy
riêng và công thức
Nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng
chảy hoàn toàn một đơn vị khối lượng
của một chất rắn kết tinh ở nhiệt độ
nóng chảy gọi là nhiệt nóng chảy riêng.
Q= λm

Bài 56:

1.Sự hóa hơi

Sự hóa hơi là sự chuyển thể từ lỏng sang hơi (khí).

Sự hóa hơi có thể xảy ra dưới 2 hình thức:
o
Sự bay hơi
o
Sự sôi

a) Sự bay hơi của chất lỏng

Sự bay hơi là sự hóa hơi xảy ra
từ mặt thoáng của khối lỏng.

Nguyên nhân:

Các phân tử ở lớp bề mặt tham
gia chuyển động nhiệt



1 số phân tử có động năng đủ
lớn, thắng được lực tương tác
giữa các phân tử chất lỏng→
thoát ra ngoài khối lỏng.


b)Nhiệt hóa hơi

Nhiệt hóa hơi tính cho 1 đơn vị khối lượng
được gọi là nhiệt hóa hơi riêng.

Định nghĩa:

Nhiệt hóa hơi riêng (L) là nhiệt lượng cần truyền
cho 1 đơn vị khối lượng chất lỏng để nó chuyển
thành hơi ở 1 nhiệt độ xác định. Đơn vị: J/kg.

Phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng và nhiệt độ
khi khối lỏng bay hơi.


Vậy nhiệt lượng mà khối lượng chất lỏng
nhận được từ quá trình hóa hơi ở 1 nhiệt độ
xác định là:

Q = Lm

Nhiệt lượng tỉ lệ thuận với khối lượng của phần
chất lỏng đã biến thành hơi.


Bạn hãy cho biết vì sao L được gọi là hệ số tỉ
lệ??????

Nhiệt độ của khối chất lỏng khi bay
hơi tăng hay giảm? Tại sao?

Khi chất lỏng bay hơi: nhiệt độ tăng 
do các phân tử chất lỏng có động năng
lớn thóat ra khỏi bề mặt của khối chất
lỏng  giảm bớt năng lượng  nhiệt độ
của nó giảm.

2) Sự ngưng tụ

2.Sự ngưng tụ

a)
Thí nghiệm
Thí nghiệm

Hơi bão hòa là hơi ở trạng thái cân bằng động
với chất lỏng của nó.

Qua mặt thoáng khối lỏng, luôn có 2 quá trình
ngược nhau:

Quá trình phân tử bay ra (sự hóa hơi)

Quá trình phân tử bay vào (Sự ngưng tụ).


Khi số phân tử bay ra bằng số phân tử bay vào
thì có sự cân bằng nhiệt.

b) Áp suất hơi bão hòa. Hơi khô

Điều kiện: hơi nằm cân bằng động bên trên khối
lỏng và bị giam trong không gian kín.

Ở 1 nhiệt độ đã cho thì p
bh
của 1 chất là áp suất của
hơi chất ấy khi nó nằm cân bằng động bên trên
khối lỏng.

Áp suất hơi khô < áp suất hơi bão hòa.

p
bh
không phụ thuộc thể tích hơi.

Với cùng một chất lỏng, p
bh
phụ thuộc nhiệt độ, khi
nhiệt độ tăng lên thì áp suất hơi bão hòa tăng.

Ở cùng t
o
, p
bh

của các chất lỏng khác nhau là khác
nhau.

Tại sao áp suất hơi bão hòa không phụ
thuộc thể tích mà lại tăng theo nhiệt độ?

Khi nhiệt độ tăng  tốc độ bay hơi lớn 
áp suất hơi bão hòa tăng.

Khi thể tích chứa hơi bão hòa giảm  áp
suất hơi bão hòa tăng  làm tăng tốc độ
ngưng tụ, giảm tốc độ bay hơi  trạng thái
cân bằng động  áp suất hơi bão hòa giữ
nguyên.

c)Nhiệt độ tới hạn

Có thể làm hơi ngưng tụ (hóa lỏng) bằng
cách nén.

Chất khí hóa lỏng được ở nhiệt độ phòng:
CO
2
, Clo,…

Chất khí dù nén mạnh bao nhiêu cũng
không hóa lỏng được ở nhiệt độ phòng:
nitơ, hidro, oxi, heli…



Kết luận:

Đối với mỗi chất, tồn tại 1 nhiệt độ gọi là
nhiệt độ tới hạn.

Ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ tới hạn của
mỗi chất, thì chất đó chỉ tồn tại ở thể khí
và không thể hóa lỏng khí đó bằng cách
nén .

×