Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Địa vị pháp lý của nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (530.36 KB, 12 trang )

Địa vị pháp lý của nhà đầu tư trên thị trường
chứng khoán Việt Nam
Hoàng Văn Thứ
Khoa Luật
Luận văn Thạc sĩ ngành: Luật kinh tế; Mã số: 60 38 50
Người hướng dẫn: PGS.TS. Phạm Duy Nghĩa
Năm bảo vệ: 2009
Abstract: Chương 1: Những vấn đề lý luận về thị trường chứng khoán, nhà đầu tư
trên thị trường chứng khoán. Chương 2: Những quy định về địa vị pháp lý của nhà đầu
tư trên thị trường chứng khoán. Chương 3: Định hướng và giải pháp hoàn thiện pháp
luật về bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán
Keywords: Luật kinh tế; Nhà đầu tư; Thị trường chứng khoán
Content
MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong nền kinh tế thị trường, thị trường chứng khoán hình thành và phát triển như
một tất yếu, khi nền kinh tế ấy đạt những tiêu chuẩn nhất định. Tuy nhiên, mức độ phát triển
cụ thể thị trường chứng khoán từng quốc gia lại phụ thuộc rất nhiều yếu tố, trong đó pháp luật
giữ vai trò đặc biệt quan trọng. Sự khác nhau về mức độ phát triển nền kinh tế - xã hội, tính
hoàn thiện, tính hiệu quả của hệ thống pháp luật là một trong những nhân tố quyết định cho
việc vận hành bình thường thị trường chứng khoán.
Từ khi chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang vận hành theo
cơ chế thị trường, có sự quản lý và điều tiết vĩ mô của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ
nghĩa đã đặt ra yêu cầu phải hình thành và phát triển từng bước thị trường chứng khoán.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra yêu
cầu chuẩn bị các điều kiện cần thiết để từng bước xây dựng thị trường chứng khoán phù hợp
với điều kiện và định hướng phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Theo đó, luật thị trường
chứng khoán nước ta dần được hoàn thiện và đã xác định được các quyền của các chủ thể
tham gia thị trường, trong đó có các quyền và nghĩa vụ của nhà đầu tư. Vì vậy, việc nghiên



cứu làm sáng tỏ bản chất, cơ cấu thị trường chứng khoán, trên cơ sở đó thể chế hóa kịp thời,
đầy đủ những yêu cầu thị trường chứng khoán đặt ra có ý nghĩa quan trọng. Ở phương diện
này, việc nghiên cứu đề tài “Địa vị pháp lý của nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán” để
từ đó nhận biết quyền và nghĩa vụ của nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán có vai trò đặc
biệt quan trọng. Do đó, việc nghiên cứu để tìm ra những luận cứ khoa học, những định hướng
và giải pháp cho việc bảo vệ nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán là đòi hỏi bức thiết cả về
lý luận và thực tiễn.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Ở nước ta, sự ra đời của thị trường chứng khoán gắn với quá trình chuyển đổi nền
kinh tế và nó còn khá mới mẻ đối với nhiều người dân. Do vậy việc nghiên cứu về thị trường
chứng khoán nói chung và địa vị pháp lý của nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán nói
riêng, trong đó bao gồm cả quyền và nghĩa vụ của nhà đầu tư dưới góc nhìn pháp luật chưa có
nhiều đề tài nghiên cứu, đề cập sâu về vấn đề này. Vì vậy, việc cần làm sáng tỏ địa vị pháp lý
của nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán để đề ra các biện pháp đảm bảo các quyền của nhà
đầu tư được đảm bảo trên thực tế, tránh những thiệt hại, rủi ro cho các nhà đầu tư đang đặt ra
hết sức cấp bách.
3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của luận văn
Đề tài sẽ tập nghiên cứu những quy định pháp lí cũng như những cơ sở lí luận của
vấn đề địa vị pháp lý của nhà đầu tư, từ đó xác định rõ quyền của nhà đầu có những quyền, lợi
ích cũng như nghĩa vụ gì khi tham gia thị trường chứng khoán. Đề tài sẽ đưa ra những nhận
xét, đánh giá thực tiễn về xu hướng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, cũng như trách nhiệm
của nhà đầu tư, qua đó nêu lên kiến nghị để hoàn thiện pháp luật về địa vị pháp lý của nhà đầu
tư.
4. Phương pháp nghiên cứu luận văn
Dựa trên phương pháp của Chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà
nước và pháp luật, luận văn sử dụng các phương pháp sau đây:
- Tổng hợp, phân tích các quy định pháp luật hiện hành và thông qua các ví dụ cụ thể
liên quan đến nội dung nghiên cứu.
- So sánh, đối chiếu các quy định của pháp luật với thực tiễn liên quan đến quyền và

nghĩa vụ của nhà đầu tư, đặc biệt là nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán để chỉ ra
được những điểm hạn chế, không phù hợp trong các quy định pháp luật hiện hành để từ đó có
những kiến nghị, đề xuất nhằm tiếp tục bảo vệ tốt hơn quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu
tư.

2


5. úng gúp mi ca lun vn
- Cn c thc t tỡnh hỡnh thc t ca th trng chng khoỏn Vit Nam hin nay v
thụng qua cỏc vớ d in hỡnh, lun vn ch ra c nhng im cũn bt hp lý, khụng phự
hp trong quy nh ca phỏp lut chng khoỏn v cỏc vn bn phỏp lut cú liờn quan v
quyn v li ớch ca nh u t.
- T vic ỏnh giỏ, phõn tớch ú, lun vn s cp nhng vn thc trng, lý do
v nguyờn nhõn dn n vic nh u t cỏ nhõn thng v th yu v nh u t d b cỏc
ch th khỏc li dng, lm nh hng n quyn ca bn thõn nh u t trong th trng
chng khoỏn.
- Lun vn ch ra c nhng im cn thit phi sm c sa i, b sung c th
trong cỏc vn bn phỏp lut hin hnh to nim tin, m bo quyn v li ớch hp phỏp ca
nh u t luụn c thc hin trờn thc t.
6. Kt cu ca lun vn
Ngoi phn m u, kt lun v danh mc ti liu tham kho, ni dung ca lun vn
gm 3 chng:
Chng 1: Nhng vn lý lun v th trng chng khoỏn, nh u t trờn th
trng chng khoỏn.
Chng 2: Những quy định về địa vị pháp lý của nhà đầu t- trên thị tr-ờng
chứng khoán.
Chng 3: Định h-ớng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp của nhà đầu t- trên thị tr-ờng chứng khoán.
References

1. TS. V Bng (1999), "Phỏp lut iu chnh th trng chng khoỏn Vit Nam" ti hi
tho Lut cụng ty v Lut chng khoỏn Nht Bn, ti B T phỏp, H Ni.
2. TS Phm Trng Bỡnh (2000), "Phỏt hnh chng khoỏn v nhng qui nh iu chnh vic
phỏt hnh chng khoỏn ra cụng chỳng", Tham lun hi tho "Hon thin cỏc vn bn
phỏp lut ca th trng chng khoỏn Vit Nam", y ban Chng khoỏn Nh nc, H
Ni.
3. B Ti chớnh (1994), Th trng chng khoỏn v kinh nghim qun lý th trng chng
khoỏn mt s nc, H Ni.

3


4. Bộ Tư pháp (1996), Báo cáo đề tài "Các qui định của pháp luật về sự hình thành và hoạt
động của thị trường chứng khoán ở Việt Nam", Hà Nội.
5. Bộ Tư pháp (1998), Báo cáo kiến nghị xây dựng và hoàn thiện khung pháp luật kinh tế tại
Việt Nam, Hà Nội.
6. Bộ Tư pháp (1998), Tăng cường năng lực pháp luật tại Việt Nam, Hà Nội.
7. Bộ Tư pháp (2000), Cơ sở lý luận và thực tiễn góp phần xây dựng pháp luật về chứng
khoán và thị trường chứng khoán ở Việt Nam, Hà Nội.
8. Công ty tài chính quốc tế IFC (1997), Môi trường quản lý ở các thị trường chứng khoán
mới nổi, Hà Nội.
9. Công ty tài chính quốc tế IFC (1997), Việc giám sát thực thi các qui chế chứng khoán
trong các thị trường chứng khoán phát triển và các thị trường chứng khoán mới nổi, Hà
Nội.
10. Chính phủ (2001), Nghị định 63/2001/NĐ-CP, ngày 23/9/2001 về việc chuyển đổi doanh
nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp của các tổ chức chính trị - xã hội,
xã hội - nghiệp thành công ty trách nhiệm hữu hạn do tổ chức thành lập, Hà Nội.
11. TS. Bùi Ngọc Cường (2001), Xây dựng và hoàn thiện pháp luật kinh tế nhằm đảm bảo
quyền tự do kinh doanh ở nước ta, Luận án Tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội.
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương

Đảng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
13. TS.Quách Mạnh Hào (2001), "Khả năng tham gia niêm yết trên thị trường chứng khoán",
Chứng khoán, (12).
14. Bạch Đức Hiển (2008), Giáo trình thị trường chứng khoán, tr. 40, Nxb Tài chính, Hà Nội.
15. LS. Trần Hữu Huỳnh (2002), "Vai trò của giới doanh nghiệp đối với việc hoàn thiện hệ
thống pháp luật thuộc lĩnh vực kinh tế, tài chính và ngân sách", tham luận tại Hội thảo Ủy
ban kinh tế ngân sách Quốc hội, Hà Nội.
16. Tuấn Khánh (2002) "Bơm vốn cho Ngân hàng", Đầu tư, (75).
17. Lê Hồ Khôi (2000), "Khả năng thành lập công ty chứng khoán của các doanh nghiệp, Hy
vọng - dè dặt trước một cơ hội mới", Chứng khoán, (8).

4


18. TS. Nguyễn Minh Mẫn (1996), Đổi mới và hoàn thiện khung pháp luật kinh tế trong điều
kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Luật học.
19. TS. Nguyễn Minh Mẫn (1996) "Một số chế định liên quan đến phát hành và kinh doanh
chứng khoán", Hà Nội.
20. TS. Nguyễn Minh Mẫn (2000), "Một số ý kiến trao đổi về vấn đề xây dựng và hoàn thiện
các thiết chế trong nước để góp phần đảm bảo việc thực hiện các thỏa thuận của ASEAN
và WTO", Hà Nội.
21. TS. Đào Lê Minh (2006) “Nhu cầu và khả năng xây dựng Luật chứng khoán: Nhìn từ kết
quả của một dự án điều tra”, Những vấn đề Kinh tế thế giới, (4).
22. Vân Linh (2006), “Mô hình nào cho sở giao dịch chứng khoán Việt Nam”, Chứng khoán,
(5).
23. Vũ Thị Thúy Ngà (2001), "Long đong thị trường chứng khoán non trẻ", Tài chính,(11).
24. Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam (2002), Báo cáo tổng kết hoạt động ngân hàng
chỉ định thanh toán từ tháng 7.2000 đến tháng 6.2002 và phương hướng, mục tiêu năm
2002, Hà Nội.
25. TS. Trần Cao Nguyên (1996), "Cơ sở pháp lý của công ty chứng khoán", Tọa đàm Việt Đức về Thị trường chứng khoán, Hà Nội.

26. TS Trần Cao Nguyên (2002), "Tăng cường hoàn thiện khung pháp lý thị trường chứng
khoán", Chứng khoán (7).
27. Lê Duy Nguyễn (1999), "Ngân hàng thương mại kinh doanh chứng khoán? Góp bàn về
việc các ngân hàng thương mại kinh doanh chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt
Nam", Chứng khoán, (7).
28. TS. Châu Đình Phương (2008), “Nhà đầu tư làm giàu bằng chứng khoán”, Kinh tế và dự
báo,(3).
29. Quốc hội (1995), Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980 và 1992), Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
30. Quốc hội (1995), Bộ luật dân sự Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
31. Quốc hội (2005), Luật Kiểm toán Nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

5


32. Quốc hội (2005), Luật Đầu tư, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
33. Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
34. Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
35. Quốc hội (2006), Luật chứng khoán, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
36. TS Đinh Dũng Sĩ (2000), "Thực trạng pháp luật về chứng khoán, thị trường chứng khoán
ở Việt Nam và đôi nét về phương hướng hoàn thiện", Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, Hà
Nội.
37. TS. Phạm Giang Thu (2002), Một số vấn đề về pháp luật chứng khoán và thị trường
chứng khoán ở Việt Nam, tr. 17, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
38. TS. Lê Thị Thu Thuỷ (2007), “Quá trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật về chứng
khoán và thị trường chứng khoán ỏ Việt Nam”, Nghiên cứu Lập pháp (12).
39. Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (2001), Một số vấn đề pháp lý về giải quyết tranh chấp
trên thị trường chứng khoán Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ, mã số 13-UBCK, Hà Nội.
40. Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (2005), Chứng khoán và Thị trường chứng khoán Những kiến thức cơ bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
41. Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (2008), Hệ thống hóa các văn bản pháp luật về chứng

khoán và thị trường chứng khoán, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
42. Cổng thông tin điện tử- Đoàn Luật sư TP. Hồ Chí Minh; Báo Điện tử VnExpress; báo
Tuổi trẻ.
43. Jim Baird - Thành viên Clifford Chance (1997), Quá trình tư nhân hóa với các đặc điểm
của Trung Quốc trong việc tổ chức và cơ cấu lại các doanh nghiệp nhà nước để niêm yết.

6


Địa vị pháp lý của nhà đầu tư trên thị trường
chứng khoán Việt Nam
Hoàng Văn Thứ
Khoa Luật
Luận văn Thạc sĩ ngành: Luật kinh tế; Mã số: 60 38 50
Người hướng dẫn: PGS.TS. Phạm Duy Nghĩa
Năm bảo vệ: 2009
Abstract: Chương 1: Những vấn đề lý luận về thị trường chứng khoán, nhà đầu tư
trên thị trường chứng khoán. Chương 2: Những quy định về địa vị pháp lý của nhà đầu
tư trên thị trường chứng khoán. Chương 3: Định hướng và giải pháp hoàn thiện pháp
luật về bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán
Keywords: Luật kinh tế; Nhà đầu tư; Thị trường chứng khoán
Content
MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong nền kinh tế thị trường, thị trường chứng khoán hình thành và phát triển như
một tất yếu, khi nền kinh tế ấy đạt những tiêu chuẩn nhất định. Tuy nhiên, mức độ phát triển
cụ thể thị trường chứng khoán từng quốc gia lại phụ thuộc rất nhiều yếu tố, trong đó pháp luật
giữ vai trò đặc biệt quan trọng. Sự khác nhau về mức độ phát triển nền kinh tế - xã hội, tính
hoàn thiện, tính hiệu quả của hệ thống pháp luật là một trong những nhân tố quyết định cho

việc vận hành bình thường thị trường chứng khoán.
Từ khi chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang vận hành theo
cơ chế thị trường, có sự quản lý và điều tiết vĩ mô của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ
nghĩa đã đặt ra yêu cầu phải hình thành và phát triển từng bước thị trường chứng khoán.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra yêu
cầu chuẩn bị các điều kiện cần thiết để từng bước xây dựng thị trường chứng khoán phù hợp
với điều kiện và định hướng phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Theo đó, luật thị trường
chứng khoán nước ta dần được hoàn thiện và đã xác định được các quyền của các chủ thể
tham gia thị trường, trong đó có các quyền và nghĩa vụ của nhà đầu tư. Vì vậy, việc nghiên


cứu làm sáng tỏ bản chất, cơ cấu thị trường chứng khoán, trên cơ sở đó thể chế hóa kịp thời,
đầy đủ những yêu cầu thị trường chứng khoán đặt ra có ý nghĩa quan trọng. Ở phương diện
này, việc nghiên cứu đề tài “Địa vị pháp lý của nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán” để
từ đó nhận biết quyền và nghĩa vụ của nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán có vai trò đặc
biệt quan trọng. Do đó, việc nghiên cứu để tìm ra những luận cứ khoa học, những định hướng
và giải pháp cho việc bảo vệ nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán là đòi hỏi bức thiết cả về
lý luận và thực tiễn.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Ở nước ta, sự ra đời của thị trường chứng khoán gắn với quá trình chuyển đổi nền
kinh tế và nó còn khá mới mẻ đối với nhiều người dân. Do vậy việc nghiên cứu về thị trường
chứng khoán nói chung và địa vị pháp lý của nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán nói
riêng, trong đó bao gồm cả quyền và nghĩa vụ của nhà đầu tư dưới góc nhìn pháp luật chưa có
nhiều đề tài nghiên cứu, đề cập sâu về vấn đề này. Vì vậy, việc cần làm sáng tỏ địa vị pháp lý
của nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán để đề ra các biện pháp đảm bảo các quyền của nhà
đầu tư được đảm bảo trên thực tế, tránh những thiệt hại, rủi ro cho các nhà đầu tư đang đặt ra
hết sức cấp bách.
3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của luận văn
Đề tài sẽ tập nghiên cứu những quy định pháp lí cũng như những cơ sở lí luận của
vấn đề địa vị pháp lý của nhà đầu tư, từ đó xác định rõ quyền của nhà đầu có những quyền, lợi

ích cũng như nghĩa vụ gì khi tham gia thị trường chứng khoán. Đề tài sẽ đưa ra những nhận
xét, đánh giá thực tiễn về xu hướng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, cũng như trách nhiệm
của nhà đầu tư, qua đó nêu lên kiến nghị để hoàn thiện pháp luật về địa vị pháp lý của nhà đầu
tư.
4. Phương pháp nghiên cứu luận văn
Dựa trên phương pháp của Chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà
nước và pháp luật, luận văn sử dụng các phương pháp sau đây:
- Tổng hợp, phân tích các quy định pháp luật hiện hành và thông qua các ví dụ cụ thể
liên quan đến nội dung nghiên cứu.
- So sánh, đối chiếu các quy định của pháp luật với thực tiễn liên quan đến quyền và
nghĩa vụ của nhà đầu tư, đặc biệt là nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán để chỉ ra
được những điểm hạn chế, không phù hợp trong các quy định pháp luật hiện hành để từ đó có
những kiến nghị, đề xuất nhằm tiếp tục bảo vệ tốt hơn quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu
tư.

2


5. úng gúp mi ca lun vn
- Cn c thc t tỡnh hỡnh thc t ca th trng chng khoỏn Vit Nam hin nay v
thụng qua cỏc vớ d in hỡnh, lun vn ch ra c nhng im cũn bt hp lý, khụng phự
hp trong quy nh ca phỏp lut chng khoỏn v cỏc vn bn phỏp lut cú liờn quan v
quyn v li ớch ca nh u t.
- T vic ỏnh giỏ, phõn tớch ú, lun vn s cp nhng vn thc trng, lý do
v nguyờn nhõn dn n vic nh u t cỏ nhõn thng v th yu v nh u t d b cỏc
ch th khỏc li dng, lm nh hng n quyn ca bn thõn nh u t trong th trng
chng khoỏn.
- Lun vn ch ra c nhng im cn thit phi sm c sa i, b sung c th
trong cỏc vn bn phỏp lut hin hnh to nim tin, m bo quyn v li ớch hp phỏp ca
nh u t luụn c thc hin trờn thc t.

6. Kt cu ca lun vn
Ngoi phn m u, kt lun v danh mc ti liu tham kho, ni dung ca lun vn
gm 3 chng:
Chng 1: Nhng vn lý lun v th trng chng khoỏn, nh u t trờn th
trng chng khoỏn.
Chng 2: Những quy định về địa vị pháp lý của nhà đầu t- trên thị tr-ờng
chứng khoán.
Chng 3: Định h-ớng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp của nhà đầu t- trên thị tr-ờng chứng khoán.
References
1. TS. V Bng (1999), "Phỏp lut iu chnh th trng chng khoỏn Vit Nam" ti hi
tho Lut cụng ty v Lut chng khoỏn Nht Bn, ti B T phỏp, H Ni.
2. TS Phm Trng Bỡnh (2000), "Phỏt hnh chng khoỏn v nhng qui nh iu chnh vic
phỏt hnh chng khoỏn ra cụng chỳng", Tham lun hi tho "Hon thin cỏc vn bn
phỏp lut ca th trng chng khoỏn Vit Nam", y ban Chng khoỏn Nh nc, H
Ni.
3. B Ti chớnh (1994), Th trng chng khoỏn v kinh nghim qun lý th trng chng
khoỏn mt s nc, H Ni.

3


4. Bộ Tư pháp (1996), Báo cáo đề tài "Các qui định của pháp luật về sự hình thành và hoạt
động của thị trường chứng khoán ở Việt Nam", Hà Nội.
5. Bộ Tư pháp (1998), Báo cáo kiến nghị xây dựng và hoàn thiện khung pháp luật kinh tế tại
Việt Nam, Hà Nội.
6. Bộ Tư pháp (1998), Tăng cường năng lực pháp luật tại Việt Nam, Hà Nội.
7. Bộ Tư pháp (2000), Cơ sở lý luận và thực tiễn góp phần xây dựng pháp luật về chứng
khoán và thị trường chứng khoán ở Việt Nam, Hà Nội.
8. Công ty tài chính quốc tế IFC (1997), Môi trường quản lý ở các thị trường chứng khoán

mới nổi, Hà Nội.
9. Công ty tài chính quốc tế IFC (1997), Việc giám sát thực thi các qui chế chứng khoán
trong các thị trường chứng khoán phát triển và các thị trường chứng khoán mới nổi, Hà
Nội.
10. Chính phủ (2001), Nghị định 63/2001/NĐ-CP, ngày 23/9/2001 về việc chuyển đổi doanh
nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp của các tổ chức chính trị - xã hội,
xã hội - nghiệp thành công ty trách nhiệm hữu hạn do tổ chức thành lập, Hà Nội.
11. TS. Bùi Ngọc Cường (2001), Xây dựng và hoàn thiện pháp luật kinh tế nhằm đảm bảo
quyền tự do kinh doanh ở nước ta, Luận án Tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội.
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương
Đảng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
13. TS.Quách Mạnh Hào (2001), "Khả năng tham gia niêm yết trên thị trường chứng khoán",
Chứng khoán, (12).
14. Bạch Đức Hiển (2008), Giáo trình thị trường chứng khoán, tr. 40, Nxb Tài chính, Hà Nội.
15. LS. Trần Hữu Huỳnh (2002), "Vai trò của giới doanh nghiệp đối với việc hoàn thiện hệ
thống pháp luật thuộc lĩnh vực kinh tế, tài chính và ngân sách", tham luận tại Hội thảo Ủy
ban kinh tế ngân sách Quốc hội, Hà Nội.
16. Tuấn Khánh (2002) "Bơm vốn cho Ngân hàng", Đầu tư, (75).
17. Lê Hồ Khôi (2000), "Khả năng thành lập công ty chứng khoán của các doanh nghiệp, Hy
vọng - dè dặt trước một cơ hội mới", Chứng khoán, (8).

4


18. TS. Nguyễn Minh Mẫn (1996), Đổi mới và hoàn thiện khung pháp luật kinh tế trong điều
kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Luật học.
19. TS. Nguyễn Minh Mẫn (1996) "Một số chế định liên quan đến phát hành và kinh doanh
chứng khoán", Hà Nội.
20. TS. Nguyễn Minh Mẫn (2000), "Một số ý kiến trao đổi về vấn đề xây dựng và hoàn thiện
các thiết chế trong nước để góp phần đảm bảo việc thực hiện các thỏa thuận của ASEAN

và WTO", Hà Nội.
21. TS. Đào Lê Minh (2006) “Nhu cầu và khả năng xây dựng Luật chứng khoán: Nhìn từ kết
quả của một dự án điều tra”, Những vấn đề Kinh tế thế giới, (4).
22. Vân Linh (2006), “Mô hình nào cho sở giao dịch chứng khoán Việt Nam”, Chứng khoán,
(5).
23. Vũ Thị Thúy Ngà (2001), "Long đong thị trường chứng khoán non trẻ", Tài chính,(11).
24. Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam (2002), Báo cáo tổng kết hoạt động ngân hàng
chỉ định thanh toán từ tháng 7.2000 đến tháng 6.2002 và phương hướng, mục tiêu năm
2002, Hà Nội.
25. TS. Trần Cao Nguyên (1996), "Cơ sở pháp lý của công ty chứng khoán", Tọa đàm Việt Đức về Thị trường chứng khoán, Hà Nội.
26. TS Trần Cao Nguyên (2002), "Tăng cường hoàn thiện khung pháp lý thị trường chứng
khoán", Chứng khoán (7).
27. Lê Duy Nguyễn (1999), "Ngân hàng thương mại kinh doanh chứng khoán? Góp bàn về
việc các ngân hàng thương mại kinh doanh chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt
Nam", Chứng khoán, (7).
28. TS. Châu Đình Phương (2008), “Nhà đầu tư làm giàu bằng chứng khoán”, Kinh tế và dự
báo,(3).
29. Quốc hội (1995), Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980 và 1992), Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
30. Quốc hội (1995), Bộ luật dân sự Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
31. Quốc hội (2005), Luật Kiểm toán Nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

5


32. Quốc hội (2005), Luật Đầu tư, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
33. Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
34. Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
35. Quốc hội (2006), Luật chứng khoán, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
36. TS Đinh Dũng Sĩ (2000), "Thực trạng pháp luật về chứng khoán, thị trường chứng khoán

ở Việt Nam và đôi nét về phương hướng hoàn thiện", Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, Hà
Nội.
37. TS. Phạm Giang Thu (2002), Một số vấn đề về pháp luật chứng khoán và thị trường
chứng khoán ở Việt Nam, tr. 17, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
38. TS. Lê Thị Thu Thuỷ (2007), “Quá trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật về chứng
khoán và thị trường chứng khoán ỏ Việt Nam”, Nghiên cứu Lập pháp (12).
39. Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (2001), Một số vấn đề pháp lý về giải quyết tranh chấp
trên thị trường chứng khoán Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ, mã số 13-UBCK, Hà Nội.
40. Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (2005), Chứng khoán và Thị trường chứng khoán Những kiến thức cơ bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
41. Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (2008), Hệ thống hóa các văn bản pháp luật về chứng
khoán và thị trường chứng khoán, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
42. Cổng thông tin điện tử- Đoàn Luật sư TP. Hồ Chí Minh; Báo Điện tử VnExpress; báo
Tuổi trẻ.
43. Jim Baird - Thành viên Clifford Chance (1997), Quá trình tư nhân hóa với các đặc điểm
của Trung Quốc trong việc tổ chức và cơ cấu lại các doanh nghiệp nhà nước để niêm yết.

6



×