Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Địa vị pháp lý của thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (989.09 KB, 38 trang )

a v phỏp lý ca thm phỏn trong giai on xột
x s thm v ỏn dõn s Vit Nam hin nay
Nguyn Bớch Tho
Khoa Lut
Lun vn ThS ngnh: Lut Dõn s; Mó s: 60 38 30
Ngi hng dn: TS. inh Trung Tng
Nm bo v: 2008
Abstract: Phõn tớch mt s vn lý lun lm c s nhn thc v thc tin ca vic quy
nh a v phỏp lý ca Thm phỏn trong giai on xột x s thm v ỏn dõn s, c th l
a v phỏp lý ca Thm phỏn trong t tng dõn s, mi quan h t tng gia Thm phỏn
v nhng ch th khỏc ca quan h phỏp lut t tng dõn s. ỏnh giỏ cỏc quy nh phỏp
lut Vit Nam hin hnh trong lnh vc ny v thc tin ỏp dng cỏc quy nh ú, th
hin qua cỏc nguyờn tc c bn ca lut t tng dõn s. a ra mt s kin ngh v hon
thin phỏp lut, sa i, b sung B Lut t tng dõn s, sa i, b sung Lut T chc
Tũa ỏn nhõn dõn, v cỏc bin phỏp bo m thc hin y quyn v ngha v ca
Thm phỏn, nhm tip tc hon thin quy nh phỏp lut v a v phỏp lý ca Thm phỏn
trong giai on xột x s thm v ỏn dõn s
Keywords: Phỏp lut Vit Nam; Thm phỏn; V ỏn dõn s; Xột x s thm
Content
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến l-ợc cải cách t- pháp đến năm
2020 đã xác định xét xử là trọng tâm của hoạt động t- pháp và Tòa án có vị trí trung tâm trong hệ thống tpháp. Theo tinh thần và nội dung của nghị quyết nói trên, trọng tâm của cải cách t- pháp là cải cách hệ
thống Tòa án, và do đó, nói đến cải cách t- pháp không thể không đề cập đến việc đổi mới hoạt động của
Thẩm phán, tr-ớc hết là hoàn thiện các quy định pháp luật về địa vị pháp lý của Thẩm phán trong hoạt
động tố tụng nói chung và trong từng lĩnh vực tố tụng nói riêng, để Thẩm phán thực hiện tốt hơn nhiệm vụ
xét xử của mình. Nghị quyết số 49-NQ/TW đã đặt ra yêu cầu: "Xác định rõ hơn vị trí, quyền hạn, trách
nhiệm của ng-ời tiến hành tố tụng và ng-ời tham gia tố tụng theo h-ớng bảo đảm tính công khai, dân chủ,
nghiêm minh...; Tăng quyền hạn, trách nhiệm tố tụng của điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán để họ
chủ động thực thi nhiệm vụ, nâng cao tính độc lập và chịu trách nhiệm trong hoạt động tố tụng".
Vì vậy, việc nghiên cứu nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật về địa vị pháp lý của Thẩm phán có


ý nghĩa cấp thiết trong công cuộc cải cách t- pháp ở n-ớc ta hiện nay.
Cho đến nay, mặc dù đã có nhiều công trình nghiên cứu ở các cấp độ khác nhau liên quan đến vấn đề
địa vị pháp lý của Thẩm phán trong hoạt động tố tụng (cả trong lĩnh vực tố tụng hình sự và tố tụng dân


sự), nh-ng ch-a có công trình nào ở cấp độ luận văn thạc sĩ luật học nghiên cứu sâu và toàn diện về địa vị
pháp lý của Thẩm phán trong tố tụng dân sự, nhất là đi sâu về địa vị pháp lý của Thẩm phán trong một giai
đoạn của tố tụng dân sự.
Trong khi đó, thực tiễn hoạt động tố tụng dân sự hiện nay, đặc biệt là ở giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ
án dân sự, lại đặt ra nhiều vấn đề về địa vị pháp lý của Thẩm phán nh-: tính độc lập của Thẩm phán khi
xét xử ch-a đ-ợc bảo đảm, sự bất cập trong áp dụng nguyên tắc xét xử tập thể và nguyên tắc xét xử có Hội
thẩm nhân dân tham gia, khiếm khuyết trong các quy định pháp luật về tranh tụng trong tố tụng dân sự và
tính hình thức trong việc thực hiện tranh tụng trên thực tế v.v
Thực tiễn đòi hỏi phải làm sáng tỏ hơn về mặt lý luận địa vị pháp lý của Thẩm phán trong tố tụng dân
sự và nhất là trong giai đoạn xét xử sơ thẩm - giai đoạn cú v trí rất quan trọng trong toàn bộ quá trình tố
tụng và thể hiện tập trung các quyền và nghĩa vụ tố tụng của Thẩm phán; đồng thời thực tiễn cũng đặt ra
yêu cầu phải có sự phân tích, đánh giá các quy định pháp luật hiện hành về địa vị pháp lý của Thẩm phán
trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự và thực trạng áp dụng các quy định này, từ đó đ-a ra đ-ợc giải
pháp khắc phục những bất cập, thiếu sót và tiếp tục hoàn thiện pháp luật về địa vị pháp lý của Thẩm phán
trong tố tụng dân sự.
Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài "Địa vị pháp lý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án
dân sự ở Việt Nam hiện nay" có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Nếu nh- trong khoa học luật tố tụng hình sự đã có một số công trình nghiên cứu sâu về vai trò, địa vị
pháp lý của Thẩm phán, thì trong khoa học luật tố tụng dân sự có rất ít công trình nghiên cứu về vấn đề này,
nhất là nghiên cứu về địa vị pháp lý của Thẩm phán trong một giai đoạn tố tụng nh- giai đoạn xét xử sơ
thẩm vụ án dân sự.
Có thể nói, đến nay, ở Việt Nam, ch-a có công trình nghiên cứu chuyên sâu về địa vị pháp lý của Thẩm
phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự. Tuy nhiên, cũng đã có những công trình liên quan đến đề tài
luận văn ở các mức độ khác nhau. Có thể kể đến các công trình nghiên cứu về cải cách t- pháp nh-: Đề tài

KX04.06 thuộc Ch-ơng trình khoa học xã hội cấp nhà n-ớc KX.04 giai đoạn 2001-2005 "Cải cách các cơ
quan t- pháp, hoàn thiện hệ thống các thủ tục t- pháp, nâng cao hiệu quả và hiệu lực xét xử của Tòa án trong
Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân" do TS. Uông Chu L-u làm Chủ nhiệm đề
tài (nghiệm thu năm 2006); sách chuyên khảo "Cải cách t- pháp ở Việt Nam trong giai đoạn xây dựng nhà
n-ớc pháp quyền" do PGS.TSKH. Lê Cảm và TS. Nguyễn Ngọc Chí đồng chủ biên, Nxb Đại học Quốc gia Hà
Nội (2004); sách chuyên khảo "Thể chế t- pháp trong nhà n-ớc pháp quyền" do PGS.TS. Nguyễn Đăng Dung
chủ biên, Nxb T- pháp, Hà Nội (2004)... và một số công trình khác.
Trong các công trình nghiên cứu chuyên khảo về luật tố tụng dân sự, cũng có một số công trình đề
cập đến vai trò, địa vị pháp lý của Thẩm phán. Đó là: sách chuyên khảo "Xây dựng Bộ luật Tố tụng dân sự
- những vấn đề lý luận và thực tiễn" của TS. Phan Hữu Th-, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội (2001); Đề
tài khoa học cấp Bộ "Những quan điểm cơ bản về Bộ luật Tố tụng dân sự Việt Nam" do PGS.TS Hà Thị
Mai Hiên chủ trì (2001); sách chuyên khảo "Bình luận khoa học một số vấn đề của pháp luật tố tụng dân
sự và thực tiễn áp dụng" của TS. Lê Thu Hà, Nxb T- pháp, Hà Nội (2006)...


Ngoài ra, có một số bài viết đăng trên các tạp chí khoa học pháp lý chuyên ngành nghiên cứu một số
khía cạnh về vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán trong tố tụng dân sự, nh-: "Vai trò của Thẩm
phán đối với việc mở rộng tranh tụng trong các vụ án dân sự" của tác giả T-ởng Duy L-ợng đăng trên
Thông tin khoa học pháp lý, số 2/2004, "Cơ quan tiến hành tố tụng và ng-ời tiến hành tố tụng" của ThS.
Bùi Thị Huyền đăng trên Tạp chí Luật học, số 4/2004.
Trong điều kiện xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nhất là khi thực hiện Chiến l-ợc
cải cách t- pháp đến năm 2020, vấn đề địa vị pháp lý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án
dân sự cần đ-ợc làm sáng tỏ hơn về mặt lý luận và thực tiễn, làm cơ sở cho việc hoàn thiện các quy định
pháp luật về địa vị pháp lý của Thẩm phán trong tố tụng dân sự, đáp ứng yêu cầu của cải cách t- pháp đối
với việc nâng cao hiệu quả xét xử của Tòa án.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục đích
Làm rõ một số vấn đề lý luận về địa vị pháp lý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án
dân sự; góp phần hoàn thiện các quy định pháp luật về địa vị pháp lý của Thẩm phán trong tố tụng dân sự,
đáp ứng yêu cầu cải cách t- pháp.

* Nhiệm vụ
- Phân tích cơ sở nhận thức và cơ sở thực tiễn của việc quy định địa vị pháp lý của Thẩm phán trong
giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự.
- Đánh giá các quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về địa vị pháp lý của Thẩm phán trong giai
đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự và thực tiễn áp dụng các quy định đó.
- Đ-a ra một số kiến nghị nhằm tiếp tục hoàn thiện các quy định pháp luật về địa vị pháp lý của Thẩm
phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự tr-ớc yêu cầu cải cách t- pháp ở Việt Nam hiện nay.
4. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu địa vị pháp lý của Thẩm phán trong một giai đoạn của tố tụng dân sự giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự ở Việt Nam hiện nay.
5. Ph-ơng pháp luận và ph-ơng pháp nghiên cứu
Đề tài đ-ợc nghiên cứu dựa trên cơ sở ph-ơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử; quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về cải cách t- pháp.
Các ph-ơng pháp nghiên cứu cụ thể đ-ợc sử dụng trong luận văn là ph-ơng pháp hệ thống, ph-ơng
pháp phân tích - tổng hợp, ph-ơng pháp lịch sử - cụ thể, ph-ơng pháp luật học so sánh.
6. Điểm mới của luận văn
- Luận văn là công trình đầu tiên nghiên cứu sâu về địa vị pháp lý của Thẩm phán trong một giai đoạn
của tố tụng dân sự - giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự.


- Luận văn đã đ-a ra đ-ợc khái niệm địa vị pháp lý của Thẩm phán trong tố tụng dân sự; chỉ ra và phân
tích các yếu tố quy định và chi phối việc xác định địa vị pháp lý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ
thẩm vụ án dân sự; nêu bật sự khác biệt giữa hai mô hình tố tụng thẩm vấn và tố tụng tranh tụng về địa vị
pháp lý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự.
- Luận văn đã phân tích, làm rõ địa vị pháp lý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án
dân sự thể hiện trong các quy định pháp luật Việt Nam hiện hành, chỉ ra những điểm tiến bộ so với các
quy định tr-ớc đây và những điểm còn bất cập. Luận văn cũng đ-a ra những đánh giá, nhận định khách
quan về thực trạng áp dụng các quy định pháp luật về địa vị pháp lý của Thẩm phán trong thực tiễn xét xử
sơ thẩm vụ án dân sự, chỉ rõ những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân của chúng.
- Dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn, luận văn đ-a ra đ-ợc những kiến nghị cụ thể về hoàn thiện địa vị
pháp lý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự đáp ứng yêu cầu cải cách t- pháp, bao

gồm các kiến nghị về hoàn thiện pháp luật cũng nh- về các biện pháp bảo đảm cho Thẩm phán thực hiện
đầy đủ quyền và nghĩa vụ của mình.
7. ý nghĩa của luận văn
Luận văn có thể đ-ợc sử dụng làm tài liệu tham khảo trong quá trình nghiên cứu hoàn thiện các quy
định pháp luật về Thẩm phán, góp phần nâng cao chất l-ợng xét xử của Tòa án.
Luận văn cũng có thể đ-ợc sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu và học tập các môn
học như Tổ chức hệ thống tư pháp, Luật tố tụng dân sự v.v tại các cơ sở đào tạo luật.
8. Cơ cấu của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Một số vấn đề lý luận về địa vị pháp lý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ
án dân sự.
Ch-ơng 2: Địa vị pháp lý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự theo các quy
định của pháp luật Việt Nam hiện hành.
Ch-ơng 3: Thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật về địa vị pháp lý của Thẩm phán trong giai đoạn
xét xử sơ thẩm vụ án dân sự và một số kiến nghị.
nội dung cơ bản của luận văn
Ch-ơng 1
Một số vấn đề lý luận về địa vị pháp lý
của Thẩm Phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm
vụ án dân sự
1.1. Quan niệm về địa vị pháp lý của Thẩm phán trong tố tụng dân sự
1.1.1. Vai trò của Thẩm phán trong hoạt động tố tụng


Quyền lực nhà n-ớc xét về bản chất là một chỉnh thể thống nhất giữa ba quyền: lập pháp, hành pháp
và t- pháp. Trong các xã hội tiền t- bản, quyền t- pháp ch-a đ-ợc tách khỏi quyền lập pháp và quyền
hành pháp. Đến thời kỳ cách mạng t- sản, một số học giả mà tiêu biểu là Môngtexkiơ đã đề ra t- t-ởng
phân chia quyền lực, trong đó tách quyền t- pháp ra khỏi quyền lập pháp và quyền hành pháp, thành lập
một hệ thống cơ quan độc lập thực hiện quyền t- pháp - đó là Tòa án. Tòa án không chỉ là một cơ quan
nhà n-ớc thông th-ờng, mà còn là biểu t-ợng của công lý, của lẽ phải, đáp ứng đ-ợc nguyện vọng của

ng-ời dân.
Khi đã có một hệ thống Tòa án chuyên thực hiện chức năng xét xử, thì phải có một đội ngũ những
ng-ời chuyên làm nhiệm vụ xét xử, tách biệt với những ng-ời làm việc trong bộ máy hành chính. Đó
chính là Thẩm phán. Nh- vậy, Thẩm phán là một nhân viên của nhà n-ớc chuyên làm nhiệm vụ xét xử,
hay nói cách khác, xét xử là hoạt động mang tính nghề nghiệp của Thẩm phán.
Trên thực tế, để Tòa án có thể thực hành quyền xét xử, quá trình thực hiện quyền t- pháp phải trải qua
rất nhiều khâu đoạn với nhiều loại hoạt động do các cơ quan khác nhau tiến hành đ-ợc gọi chung là hoạt
động tố tụng. Nh-ng dù trong lĩnh vực tố tụng nào (tố tụng hình sự, tố tụng dân sự hay tố tụng hành
chính), hoạt động xét xử cũng là trung tâm của toàn bộ quá trình tố tụng, vì chỉ thông qua hoạt động xét
xử mới ra đ-ợc phán quyết mang tính quyền lực nhà n-ớc về tính hợp pháp, đúng đắn của hành vi, hay về
bản chất của tranh chấp và trách nhiệm của các bên tranh chấp. Do đó, trong hoạt động tố tụng, Thẩm
phán đóng vai trò là ng-ời tiến hành tố tụng trung tâm. Hoạt động tố tụng của Thẩm phán góp phần quan
trọng vào việc bảo vệ công lý, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể và duy trì trật tự pháp
luật.
1.1.2. Khái niệm địa vị pháp lý của Thẩm phán trong khoa học luật tố tụng dân sự
Địa vị pháp lý của Thẩm phán trong tố tụng dân sự đ-ợc hiểu là tổng thể các quyền và nghĩa vụ tố
tụng của Thẩm phán phát sinh trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự do pháp luật quy định, thể hiện vị
trí của Thẩm phán trong mối quan hệ với các chủ thể khác của quan hệ pháp luật tố tụng dân sự.
Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu địa vị pháp lý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án
dân sự, tức là trong một giai đoạn của tố tụng dân sự.
1.2. Các yếu tố quy định và chi phối việc xác định địa vị pháp lý của Thẩm phán trong giai
đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự
1.2.1. Quan niệm về quyền t- pháp
Cách thức tổ chức quyền lực và quan niệm về quyền t- pháp có tác động rõ rệt đến việc xác định địa
vị pháp lý của Thẩm phán trong hoạt động tố tụng. ở những n-ớc áp dụng ph-ơng thức phân quyền trong
tổ chức quyền lực nhà n-ớc, t- pháp là một nhánh quyền lực độc lập với quyền lập pháp, quyền hành pháp
và đồng nghĩa với quyền xét xử do Tòa án thực hiện, do vậy, Thẩm phán có vị trí hoàn toàn độc lập. Còn ở
Việt Nam hiện nay thì áp dụng nguyên tắc "quyền lực nhà n-ớc là thống nhất, nh-ng có sự phân công và
phối hợp giữa các cơ quan nhà n-ớc trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và t- pháp";
quyền t- pháp không chỉ thuộc về Tòa án mà còn đ-ợc giao cho một số cơ quan, tổ chức khác, trong đó,

Tòa án là trung tâm của hệ thống t- pháp. Tr-ớc đây, Tòa án đ-ợc coi là ở vị trí bình đẳng với các chủ thể
tiến hành tố tụng khác, thậm chí là ở vị trí thứ yếu vì hoạt động xét xử của Tòa án chịu sự kiểm sát của
một cơ quan khác, làm giảm đi vị trí, vai trò của Tòa án trong bộ máy nhà n-ớc và giảm cả tính độc lập
trong xét xử của Thẩm phán. Hiện nay, ở Việt Nam, nếu quan niệm xét xử là trọng tâm của hoạt động t-


pháp và Tòa án là trung tâm của hệ thống t- pháp thì phải xác định đúng và rõ hơn địa vị pháp lý của
Thẩm phán với t- cách là ng-ời tiến hành tố tụng trung tâm.
1.2.2. Đặc thù của hoạt động xét xử
- Tính đặc thù trong áp dụng pháp luật: Xét xử là một hoạt động áp dụng pháp luật nh-ng mang đầy
tính sáng tạo, đòi hỏi t- duy ở trình độ cao và "niềm tin nội tâm" của Thẩm phán. Ph-ơng pháp áp dụng
pháp luật trong hoạt động xét xử là ph-ơng pháp tranh tụng công khai, bình đẳng giữa các bên liên quan.
- Tính độc lập trong xét xử: Độc lập là bản chất, đặc tr-ng của hoạt động xét xử; độc lập xét xử vừa là
quyền vừa là nghĩa vụ của Thẩm phán. Thẩm phán độc lập xét xử nh-ng không đ-ợc thoát ly khỏi các yếu
tố ràng buộc mà phải và chỉ tuân theo pháp luật.
- Tính quyền lực nhà n-ớc và tính hiệu lực tuyệt đối của các bản án, quyết định của Tòa án: Hoạt
động xét xử là một dạng hoạt động thực hiện quyền lực nhà n-ớc do Tòa án nhân danh Nhà n-ớc thực
hiện theo trình tự tố tụng do luật điều chỉnh. Phán quyết của Tòa án nhân danh Nhà n-ớc, thể hiện trực
tiếp thái độ của Nhà n-ớc đối với các vụ án cụ thể và có hiệu lực thi hành trên thực tế.
1.2.3. Đặc điểm của tố tụng dân sự
Tố tụng dân sự có những đặc điểm cơ bản sau đây quy định địa vị pháp lý của Thẩm phán: (1) các đ-ơng
sự trong tố tụng dân sự có quyền tự định đoạt; (2) các đ-ơng sự trong tố tụng dân sự có nghĩa vụ cung cấp
chứng cứ và chứng minh; (3) tố tụng dân sự mang tính đơn chủ thể tiến hành tố tụng (khác với tính đa chủ
thể tiến hành tố tụng trong tố tụng hình sự).
1.2.4. Tính chất của xét xử sơ thẩm vụ án dân sự
Giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự có những tính chất sau đây chi phối địa vị pháp lý của Thẩm phán:
(1) Sơ thẩm là xét xử lần đầu vụ án dân sự, tức là lần đầu tiên vụ án đ-ợc Tòa án có thẩm quyền đ-a ra xem xét
một cách công khai tr-ớc phiên tòa; (2) Xét xử sơ thẩm là giai đoạn bắt buộc đối với việc giải quyết bất kỳ một
vụ án dân sự nào; (3) Giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự chịu sự chi phối tập trung và mạnh mẽ của hầu hết
các nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng dân sự nh-: nguyên tắc độc lập xét xử, nguyên tắc Tòa án xét xử tập thể

và quyết định theo đa số, nguyên tắc Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử, nguyên tắc quyền tự định đoạt của
đ-ơng sự, nguyên tắc hòa giải; (4) Bản án, quyết định của Tòa án sơ thẩm là kết quả cuối cùng của hoạt
động của các cơ quan tiến hành tố tụng, ng-ời tiến hành tố tụng và ng-ời tham gia tố tụng từ khi khởi kiện,
thụ lý vụ án, đến lập hồ sơ vụ án, cung cấp, thu thập chứng cứ và hòa giải v.v, đồng thời là cơ sở để tiến
hành các hoạt động xét xử ở các giai đoạn tiếp theo; (5) Chất l-ợng của xét xử sơ thẩm có ảnh h-ởng đến
toàn bộ quá trình tố tụng.
1.3. Mối quan hệ tố tụng giữa Thẩm phán và những chủ thể khác của các quan hệ pháp luật tố
tụng dân sự trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự
1.3.1. Quan hệ giữa Thẩm phán với những ng-ời tiến hành tố tụng khác
1.3.1.1. Quan hệ giữa Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân
Nếu nh- Thẩm phán là cán bộ của Tòa án chuyên làm nhiệm vụ xét xử thì Hội thẩm là đại diện của
nhân dân tham gia xét xử, họ không phải là ng-ời xét xử chuyên nghiệp. Tùy theo pháp luật mỗi n-ớc mà
đại diện nhân dân đóng vai trò khác nhau trong việc phán quyết các vụ án dân sự: có thể là ngang quyền


với Thẩm phán (nh- ở các n-ớc thuộc hệ thống pháp luật châu Âu lục địa) hoặc không ngang quyền với
Thẩm phán (nh- ở các n-ớc thuộc hệ thống pháp luật Anh - Mỹ).
1.3.1.2. Quan hệ giữa Thẩm phán và Chánh án Tòa án cùng cấp
Giữa Thẩm phán và Chánh án trong nội bộ Tòa án tồn tại hai mối quan hệ: một là quan hệ hành chính
giữa Chánh án (với vị trí là Thủ tr-ởng cơ quan) và Thẩm phán (với vị trí là nhân viên); hai là quan hệ tố
tụng giữa Chánh án và Thẩm phán do pháp luật tố tụng điều chỉnh. Hai mối quan hệ này phải đ-ợc phân
định rõ ràng, tránh hiện t-ợng "hành chính hóa" quan hệ tố tụng giữa Chánh án và Thẩm phán.
1.3.1.3. Quan hệ giữa Thẩm phán và Th- ký Tòa án
Th- ký Tòa án là ng-ời tiến hành tố tụng dân sự với chức năng hỗ trợ cho hoạt động xét xử của Thẩm
phán. Một yêu cầu cần đ-ợc thực hiện nghiêm túc là Th- ký không thể làm thay Thẩm phán những công
việc mà pháp luật quy định bắt buộc phải do Thẩm phán thực hiện.
1.3.1.4. Quan hệ giữa Thẩm phán và Kiểm sát viên
Trên thế giới, phần lớn các quốc gia đều quan niệm rằng vị trí, vai trò của Viện kiểm sát hay Viện
công tố trong tố tụng dân sự hạn chế hơn nhiều so với trong tố tụng hình sự. Khi tham gia tố tụng dân
sự, Viện Công tố có địa vị pháp lý giống nh- đ-ơng sự. Còn ở Việt Nam, trong tố tụng dân sự, Viện

kiểm sát mà đại diện là kiểm sát viên có chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân
sự, nhằm phát hiện ra những sai phạm trong quá trình tố tụng, trong đó có những sai sót trong việc xét
xử của Thẩm phán để kịp thời yêu cầu sửa chữa, khắc phục.
1.3.2. Quan hệ giữa Thẩm phán với những ng-ời tham gia tố tụng
Quan hệ giữa Thẩm phán với đ-ơng sự: Quan hệ tố tụng giữa Thẩm phán và đ-ơng sự chịu sự chi
phối mạnh mẽ của nguyên tắc quyền tự định đoạt của đ-ơng sự và nguyên tắc đ-ơng sự có nghĩa vụ cung
cấp chứng cứ và chứng minh Mọi hoạt động tố tụng của Thẩm phán không đ-ợc xâm phạm đến quyền tự
định đoạt của đ-ơng sự. ở các n-ớc thuộc hệ thống pháp luật châu Âu lục địa, Thẩm phán th-ờng giữ vai
trò chủ động còn các đ-ơng sự ở vị trí thụ động, còn các n-ớc thuộc hệ thống pháp luật Anh - Mỹ thì
ng-ợc lại.
Quan hệ giữa Thẩm phán với ng-ời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đ-ơng sự: Trong tố tụng
dân sự, vai trò của Thẩm phán và vai trò của luật s- "tỷ lệ nghịch" với nhau. Nếu Thẩm phán càng đóng
vai trò chủ động trong tố tụng thì vai trò của luật s- càng trở nên mờ nhạt, và ng-ợc lại nếu càng giảm bớt
sự can thiệp của Thẩm phán vào hoạt động tố tụng thì vai trò của luật s- càng đ-ợc phát huy.
1.4. Địa vị pháp lý của Thẩm phán trong các mô hình tố tụng dân sự trên thế giới
ở các n-ớc thuộc hệ thống pháp luật Anh - Mỹ (mô hình tố tụng tranh tụng), Thẩm phán đóng vai trò
thụ động và có rất ít sự can thiệp vào tiến trình tố tụng dân sự, thể hiện ở hai điểm cơ bản:
- Thẩm phán không điều tra, thu thập chứng cứ của vụ án, mà ng-ợc lại, luật s- của các bên đ-ơng sự
có vai trò chủ đạo trong việc xác định các vấn đề cần chứng minh và các chứng cứ phải xuất trình tr-ớc
Tòa án. Tất cả các hoạt động tố tụng tập trung tại phiên tòa, tại đó các bên trực tiếp trình bày miệng các lý
lẽ của mình và xuất trình các chứng cứ. Thẩm phán không có trách nhiệm tìm ra sự thật của vụ án.


- Tại phiên tòa, Thẩm phán hay Hội đồng xét xử chỉ đóng vai trò trọng tài, lắng nghe và đ-a ra phán quyết.
Thẩm phán không đặt các câu hỏi cho đ-ơng sự hoặc ng-ời làm chứng, trừ tr-ờng hợp đặc biệt cần thiết.
Thẩm phán không dẫn dắt diễn biến của phiên tòa mà chỉ duy trì trật tự phiên tòa.
Còn ở các n-ớc thuộc hệ thống pháp luật châu Âu lục địa (mô hình tố tụng thẩm vấn), Thẩm phán
đóng vai trò chủ động trong quá trình tố tụng dân sự, thể hiện ở những điểm sau đây:
- Thẩm phán là ng-ời có vai trò chủ đạo trong việc làm sáng tỏ nội dung vụ án. Tr-ớc khi mở phiên tòa,
tất cả các tình tiết, chứng cứ, tài liệu đều đ-ợc Thẩm phán điều tra, thu thập đầy đủ và phản ánh trong hồ

sơ vụ án.
- Tại phiên tòa, Thẩm phán thẩm tra lại tính hợp pháp và tính có căn cứ của các chứng cứ, tài liệu này
và làm rõ thêm các tình tiết của vụ án bằng việc xét hỏi, h-ớng dẫn cho các bên đ-ơng sự tranh luận với
nhau. Thẩm phán sẽ trực tiếp hỏi nếu lời khai của đ-ơng sự, ng-ời làm chứng có mâu thuẫn. Thẩm phán là
ng-ời điều khiển phiên tòa, bảo đảm phiên tòa đ-ợc tiến hành theo trình tự và thủ tục do pháp luật quy
định.
Tuy nhiên, gần đây trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, các mô hình tố tụng cũng đang
ngày càng xích lại gần nhau, trong mô hình tố tụng này có các yếu tố của mô hình tố tụng kia và ng-ợc
lại. Pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam cũng đang phát triển theo xu h-ớng kết hợp cả hai mô hình thẩm
vấn và tranh tụng.
Với những phân tích, lập luận ở ch-ơng 1, chúng tôi cho rằng, để xác định rõ địa vị pháp lý của Thẩm
phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự, pháp luật phải thể hiện đ-ợc một cách rõ ràng, đầy đủ
và toàn diện các quyền và nghĩa vụ tố tụng của Thẩm phán cũng nh- các mối quan hệ tố tụng của Thẩm
phán trong các nhóm quy định sau đây:
- Quy định về các nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng dân sự.
- Quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán và những ng-ời tiến hành tố tụng khác trong tố
tụng dân sự.
- Quy định về trình tự tiến hành các khâu của giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự, bao gồm: (a) chuẩn
bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự, (b) hòa giải vụ án dân sự tr-ớc phiên tòa sơ thẩm và (c) phiên tòa sơ thẩm
dân sự.

Ch-ơng 2
địa vị pháp lý của Thẩm phán trong giai đoạn
xét xử sơ thẩm vụ án dân sự theo các quy định
của pháp luật Việt Nam hiện hành
2.1. Khái quát các quy định pháp luật Việt Nam về địa vị pháp lý của Thẩm phán trong giai
đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự tr-ớc khi ban hành Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004
Từ năm 1945 đến nay, các quy định pháp luật Việt Nam về địa vị pháp lý của Thẩm phán trong tố
tụng dân sự nói chung và trong giai đoạn xét xử sơ thẩm nói riêng đã ngày càng đ-ợc hoàn thiện hơn và



xác định rõ hơn các quyền và nghĩa vụ tố tụng của Thẩm phán, ghi nhận nhất quán nguyên tắc độc lập xét
xử và từng b-ớc hoàn thiện các nguyên tắc cơ bản khác của luật tố tụng dân sự nh- nguyên tắc Tòa án xét
xử tập thể, nguyên tắc Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử, nguyên tắc quyền tự định đoạt của đ-ơng sự
v.v Các quy định về quyền và nghĩa vụ của Thẩm phán trong tố tụng dân sự có sự khác biệt trong từng
thời kỳ, gắn liền với những thay đổi trong tổ chức hệ thống t- pháp n-ớc ta. Cho đến tr-ớc khi ban hành
Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004, địa vị pháp lý của Thẩm phán nhìn chung còn ch-a rõ ràng, cụ thể để
Thẩm phán có thể độc lập và chủ động trong hoạt động xét xử của mình, đồng thời cũng ch-a thể hiện
đúng vị trí, vai trò của Thẩm phán với t- cách là ng-ời tiến hành tố tụng trung tâm trong tố tụng dân sự.
Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 là b-ớc pháp điển hóa quan trọng pháp luật tố tụng trong các lĩnh vực
dân sự, kinh tế, lao động, góp phần khắc phục những v-ớng mắc, bất cập của các văn bản pháp luật tố
tụng riêng lẻ tr-ớc đây.
2.2. Các quy định pháp luật hiện hành về địa vị pháp lý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử
sơ thẩm vụ án dân sự
2.2.1. Địa vị pháp lý của Thẩm phán thể hiện qua các nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng dân sự
2.2.1.1. Các nguyên tắc có tính chất liên ngành
- Nguyên tắc Thẩm phán xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật: Đây là một nguyên tắc hiến định,
với hai nội dung cơ bản: một là, khi xét xử, Thẩm phán có quyền và có nghĩa vụ độc lập, không chịu sự can
thiệp của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào, và hai là, Thẩm phán xét xử chỉ tuân theo pháp luật. Tính độc
lập của Thẩm phán khi xét xử phải đ-ợc đảm bảo ở cả hai ph-ơng diện: bên ngoài (độc lập với các chủ thể
ngoài Tòa án) và bên trong (độc lập giữa các thành viên Hội đồng xét xử, giữa Thẩm phán với lãnh đạo
Tòa án, giữa Tòa án cấp d-ới với Tòa án cấp trên, giữa Thẩm phán với Kiểm sát viên và những ng-ời tham
gia tố tụng).
- Nguyên tắc Tòa án xét xử tập thể và quyết định theo đa số: Đây cũng là một nguyên tắc hiến định. ở giai
đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự, Hội đồng xét xử thông th-ờng bao gồm một Thẩm phán và hai Hội thẩm
nhân dân. Với nguyên tắc xét xử tập thể và quyết định theo đa số thì Hội thẩm nhân dân có thể có vai trò quyết
định đối với việc ra phán quyết ở cấp sơ thẩm.
- Nguyên tắc Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử: Đây cũng là nguyên tắc hiến định, theo đó, việc
Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử vụ án dân sự là bắt buộc. Khi tham gia xét xử sơ thẩm các vụ án dân
sự, Hội thẩm nhân dân ngang quyền với Thẩm phán, cùng Thẩm phán quyết định mọi vấn đề của vụ án.

2.2.1.2. Các nguyên tắc đặc tr-ng của luật tố tụng dân sự
- Nguyên tắc quyền tự định đoạt của đ-ơng sự trong tố tụng dân sự: Nguyên tắc này chi phối mạnh
nhất ở giai đoạn xét xử sơ thẩm. ở cấp sơ thẩm, quyền tự định đoạt của đ-ơng sự thể hiện ở việc các
đ-ơng sự có quyền quyết định khởi kiện hay không khởi kiện, khởi kiện về vấn đề gì và khởi kiện ai,
quyền thay đổi, bổ sung hoặc rút yêu cầu, quyền thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án. Thẩm phán
phải tôn trọng và không đ-ợc vi phạm quyền tự định đoạt của đ-ơng sự.
- Nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự: Các đ-ơng sự có quyền và nghĩa
vụ cung cấp chứng cứ cho Tòa án và chứng minh cho yêu cầu của mình là có căn cứ và hợp pháp. Tòa án
chỉ tiến hành xác minh, thu thập chứng cứ trong một số tr-ờng hợp nhất định do Bộ luật Tố tụng dân sự
quy định. Đây là một sự thay đổi lớn trong nhận thức về địa vị pháp lý của Thẩm phán trong tố tụng dân


sự, từ chỗ Thẩm phán là ng-ời phải xác định sự thật của vụ án đến chỗ trở thành ng-ời trọng tài, phán
quyết chủ yếu dựa trên cơ sở chứng cứ do các bên đ-ơng sự đ-a ra.
- Nguyên tắc hòa giải trong tố tụng dân sự: Tòa án (cụ thể là Thẩm phán) có trách nhiệm tiến hành hòa giải
và tạo điều kiện thuận lợi để các đ-ơng sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án theo quy định của
pháp luật
Nh- vậy, quy định của pháp luật hiện hành về các nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng dân sự đã thể
hiện rõ địa vị pháp lý của Thẩm phán trong tố tụng dân sự nói chung và trong giai đoạn xét xử sơ thẩm nói
riêng, trên cơ sở kế thừa và phát triển các nguyên tắc đã đ-ợc quy định trong các văn bản pháp luật tr-ớc
đây. Tuy nhiên, d-ới góc độ địa vị pháp lý của Thẩm phán, có thể thấy một số điểm còn thiếu sót, bất cập:
Thứ nhất, nguyên tắc Tòa án xét xử tập thể và quyết định theo đa số và nguyên tắc Hội thẩm nhân dân
tham gia xét xử đ-ợc áp dụng đối với tất cả các vụ án dân sự ở cấp sơ thẩm, không có một ngoại lệ nào.
Trong khi đó, có những tranh chấp rất đơn giản, không cần thiết phải tổ chức một Hội đồng xét xử với một
Thẩm phán và hai Hội thẩm nhân dân, mà chỉ cần một Thẩm phán cũng có thể giải quyết chính xác vụ
việc.
Thứ hai, pháp luật hiện hành ch-a ghi nhận nguyên tắc tranh tụng - một nguyên tắc rất quan trọng đã
đ-ợc ghi nhận trong pháp luật tố tụng dân sự nhiều n-ớc. Việc ghi nhận nguyên tắc tranh tụng sẽ làm rõ
hơn, nổi bật hơn địa vị pháp lý của Thẩm phán với t- cách là một ng-ời trọng tài, ra phán quyết chủ yếu dựa
trên kết quả tranh tụng giữa các bên đ-ơng sự.

2.2.2. Địa vị pháp lý của Thẩm phán thể hiện ở nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán và những
ng-ời tiến hành tố tụng khác
Bộ luật Tố tụng dân sự 2004 lần đầu tiên đã xác định rõ ng-ời tiến hành tố tụng gồm những ng-ời nào
và quy định rõ ràng nhiệm vụ, quyền hạn của từng ng-ời trong các điều luật riêng biệt. Trong đó, Thẩm phán
có những nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể đ-ợc quy định tại Điều 41 Bộ luật Tố tụng dân sự. Một số công việc
tr-ớc đây chỉ đ-ợc quy định chung chung là do Tòa án tiến hành thì nay đã đ-ợc xác định rõ là thuộc nhiệm vụ,
quyền hạn của Thẩm phán, ví dụ: quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời tr-ớc
phiên tòa; quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ án; quyết định công nhận sự thỏa thuận của
đương sự Ngoài ra, địa vị pháp lý của Thẩm phán còn biểu hiện gián tiếp một phần qua các quy định về
nhiệm vụ, quyền hạn của những ng-ời tiến hành tố tụng khác nh- Chánh án Tòa án, Hội thẩm nhân dân,
Th- ký Tòa án, Kiểm sát viên.
2.2.3. Địa vị pháp lý của Thẩm phán thể hiện ở các quy định về chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân
sự và hòa giải vụ án dân sự tr-ớc phiên tòa sơ thẩm
2.2.3.1. Các quy định về chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự
Thẩm phán đ-ợc phân công giải quyết vụ án phải tiến hành lập hồ sơ vụ án để chuẩn bị xét xử, bao gồm
các công việc: thông báo về việc thụ lý vụ án; yêu cầu đ-ơng sự nộp tài liệu, chứng cứ cho Tòa án; thực hiện một
hoặc một số biện pháp để thu thập chứng cứ. Thẩm phán có quyền và có nghĩa vụ tiến hành thu thập chứng cứ
trong tr-ờng hợp đ-ơng sự không thể tự mình thu thập đ-ợc chứng cứ và có yêu cầu. Nh- vậy, vai trò thu thập
chứng cứ của Thẩm phán trong Bộ luật Tố tụng dân sự đã thu hẹp rất nhiều so với các quy định tr-ớc đây. Tuy
nhiên, một điểm bất cập là pháp luật hiện hành vẫn quy định ba tr-ờng hợp Thẩm phán có quyền tự mình tiến
hành thu thập chứng cứ khi không có yêu cầu của đ-ơng sự (khoản 1 Điều 87, khoản 1 Điều 88 và điểm b khoản


1 Điều 92 Bộ luật Tố tụng dân sự), nh- vậy là mâu thuẫn với nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chứng minh quy
định tại Điều 5 Bộ luật Tố tụng dân sự.
2.2.3.2. Các quy định về hòa giải vụ án dân sự tr-ớc phiên tòa sơ thẩm
Các quy định của pháp luật hiện hành đã xác định rõ vị trí, vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm
phán trong hòa giải vụ án dân sự. Tại phiên hòa giải, Thẩm phán là ng-ời chủ trì, có nghĩa vụ phổ biến cho
các đ-ơng sự biết các quy định của pháp luật có liên quan đến việc giải quyết vụ án, phân tích hậu quả
pháp lý của việc hòa giải thành để họ tự nguyện thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án. Trong

tr-ờng hợp các đ-ơng sự thỏa thuận đ-ợc với nhau về việc giải quyết toàn bộ vụ án, thì Thẩm phán lập
biên bản hòa giải thành, và sau đó ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đ-ơng sự theo quy định
của pháp luật.
2.2.4. Địa vị pháp lý của Thẩm phán thể hiện ở các quy định về phiên tòa sơ thẩm dân sự
Địa vị pháp lý của Thẩm phán đ-ợc biểu hiện rõ nét nhất tại phiên tòa sơ thẩm dân sự. Theo pháp luật Việt
Nam, tại phiên tòa sơ thẩm, Thẩm phán là Chủ tọa phiên tòa, vừa thực hiện nhiệm vụ xét xử, vừa thực hiện
nhiệm vụ điều hành phiên tòa, có trách nhiệm điều khiển mọi hoạt động tại phiên tòa từ lúc bắt đầu cho đến khi
kết thúc phiên tòa (gồm thủ tục bắt đầu phiên tòa, thủ tục hỏi, thủ tục tranh luận, nghị án và tuyên án) và giữ
gìn trật tự, kỷ c-ơng tại phiên tòa. Từ các quy định pháp luật hiện hành về địa vị pháp lý của Thẩm phán tại
phiên tòa sơ thẩm dân sự, có thể đ-a ra một số nhận xét:
Thứ nhất, quy định về phiên tòa sơ thẩm theo pháp luật hiện hành đã có nhiều chuyển biến tích cực so
với các văn bản pháp luật tố tụng tr-ớc đây, thể hiện ở việc mở rộng tranh tụng, nâng cao vai trò của các
đ-ơng sự và ng-ời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đ-ơng sự, giảm bớt việc thẩm vấn của Hội đồng
xét xử. Nh-ng nếu so sánh với Thẩm phán ở các n-ớc thuộc hệ thống pháp luật án lệ, thì Thẩm phán ở
Việt Nam vẫn có vai trò khá tích cực, chủ động tại phiên tòa dân sự.
Thứ hai, trình tự tiến hành các b-ớc của phiên tòa sơ thẩm ch-a hoàn toàn hợp lý, ch-a khuyến khích
tranh tụng vì thủ tục hỏi đ-ợc tiến hành tr-ớc thủ tục tranh luận, nên những ng-ời tham gia tố tụng khó có
thể tích cực tham gia tranh luận, dẫn đến tính hình thức của tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm, làm cho
Thẩm phán không thực sự thể hiện đúng vai trò là ng-ời trọng tài tại phiên tòa.
Tóm lại, địa vị pháp lý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự đã đ-ợc xác định khá
đầy đủ trong các quy định pháp luật hiện hành. So với các quy định tr-ớc đây, pháp luật hiện hành đã xác định
rõ hơn quyền và nghĩa vụ tố tụng của cá nhân Thẩm phán và đặt Thẩm phán ở đúng vị trí hơn - vị trí của một
ng-ời trọng tài phân xử tranh chấp giữa các bên. Tuy nhiên, các quy định này cần tiếp tục đ-ợc hoàn thiện để
xác định đúng và rõ hơn địa vị pháp lý của Thẩm phán, giúp Thẩm phán thực hiện tốt hơn nhiệm vụ của mình
và góp phần nâng cao chất l-ợng xét xử sơ thẩm dân sự.

Ch-ơng 3
Thực trạng áp dụng các quy định pháp luật
về địa vị pháp lý của Thẩm phán trong giai đoạn
xét xử sơ thẩm vụ án dân sự và một số kiến nghị



3.1. Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về địa vị pháp lý của Thẩm phán trong giai
đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự
Trong thực tiễn, địa vị pháp lý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự về cơ bản
đ-ợc thực hiện theo đúng các quy định của pháp luật, góp phần đảm bảo việc xét xử công bằng, chính xác,
khách quan, nh-ng bên cạnh đó vẫn còn một số bất cập, tồn tại.
3.1.1. Thẩm phán với việc thực hiện các nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng dân sự trong giai đoạn
xét xử sơ thẩm vụ án dân sự
Nhìn chung, các Thẩm phán xét xử sơ thẩm đều tuân thủ những nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng
dân sự. Tuy nhiên, trong thực tiễn, vẫn có sự vi phạm các nguyên tắc ở mức độ này hay mức độ khác.
- Nguyên tắc độc lập xét xử: Trên thực tế, còn có Thẩm phán ch-a thực hiện nghiêm nguyên tắc độc lập xét
xử nên dẫn đến việc giải quyết vụ án không đúng pháp luật. Một số biểu hiện của sự vi phạm nguyên tắc độc lập xét
xử là: tình trạng báo cáo án, duyệt án vẫn còn diễn ra ở các Tòa án; việc "thỉnh thị án" vẫn còn tồn tại, mặc dù
trong những năm qua có giảm so với tr-ớc đây.
- Nguyên tắc xét xử tập thể và quyết định theo đa số: Nguyên tắc này ch-a bao giờ bị vi phạm, nh-ng
trong thực tế, việc thực hiện nguyên tắc này lại có bất cập là nhiều bản án, quyết định bị xử đi xử lại nhiều
lần mà một trong những nguyên nhân là do sai lầm của Hội đồng xét xử sơ thẩm, vì Thẩm phán chỉ chiếm
thiểu số trong Hội đồng xét xử. Ngoài ra, nhiều vụ án dân sự rất đơn giản, tình tiết rõ ràng nh-ng vẫn phải
tổ chức một tập thể xét xử gồm một Thẩm phán và hai Hội thẩm nhân dân, gây ra sự lãng phí không cần
thiết và kéo dài thời gian giải quyết vụ án.
- Nguyên tắc Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử vụ án dân sự: Hội thẩm nhân dân đã phát huy t-ơng
đối tốt vai trò của mình trong Hội đồng xét xử, nh-ng nhìn chung hoạt động của Hội thẩm nhân dân hiện
nay ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu, nhiệm vụ đ-ợc giao. Sự không đồng đều về trình độ giữa Thẩm phán và
Hội thẩm đã gây ra nhiều khó khăn cho Thẩm phán tham gia trong Hội đồng xét xử khi thực hiện các
nguyên tắc tố tụng, từ đó làm giảm chất l-ợng của hoạt động xét xử
3.1.2. Việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của Thẩm phán tr-ớc phiên tòa sơ thẩm
Việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của Thẩm phán tr-ớc phiên tòa sơ thẩm bên cạnh một số mặt tích
cực thì vẫn còn nhiều bất cập: (1) vẫn còn có tình trạng Thẩm phán xây dựng hồ sơ vụ án không đầy đủ,
một số tr-ờng hợp Thẩm phán ch-a thực hiện đầy đủ trách nhiệm của mình trong việc xác minh, thu thập

chứng cứ nên việc giải quyết vụ án bị kéo dài hoặc không đúng pháp luật; (2) trong hầu hết các vụ án dân
sự, Thẩm phán vẫn phải tiến hành thu thập chứng cứ, mặc dù pháp luật đã quy định rõ Thẩm phán chỉ thu
thập chứng cứ trong tr-ờng hợp đ-ơng sự không thể tự mình thu thập đ-ợc và có yêu cầu; (3) việc hòa giải
tr-ớc phiên tòa sơ thẩm đôi khi còn hình thức và có tr-ờng hợp vi phạm thủ tục tố tụng.
3.1.3. Việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của Thẩm phán tại phiên tòa sơ thẩm
Việc thực hiện các quy định về địa vị pháp lý của Thẩm phán tại phiên tòa sơ thẩm vẫn còn có một số tồn
tại sau đây: (1) chất l-ợng nhiều phiên tòa sơ thẩm còn thấp, việc tổ chức phiên tòa tuy có đổi mới nh-ng
vẫn ch-a đáp ứng yêu cầu của cải cách t- pháp, trong nhiều phiên tòa, tranh tụng vẫn mang tính hình thức;
(2) nhiều phiên tòa đ-ợc tổ chức thiếu chặt chẽ, nội quy phiên tòa đôi khi vẫn bị vi phạm; (3) có một số
Thẩm phán ch-a chấp hành nghiêm quy định về việc viết bản án và các văn bản tố tụng khác theo quy
định, vẫn còn tình trạng có bản án, quyết định của Tòa án tuyên không rõ ràng, thiếu tính khả thi, có


tr-ờng hợp còn có sự mâu thuẫn giữa biên bản nghị án với bản án; (4) một số bản án, quyết định sơ thẩm
vi phạm quyền tự định đoạt của đ-ơng sự.
3.1.4. Nguyên nhân của những hạn chế, bất cập trong việc thực hiện các quy định pháp luật về
địa vị pháp lý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự
3.1.4.1. Nguyên nhân chủ quan
Đội ngũ Thẩm phán, nhất là Thẩm phán xét xử sơ thẩm dân sự, tuy đã không ngừng đ-ợc kiện toàn
nh-ng vẫn còn thiếu về số l-ợng và yếu về chất l-ợng (năng lực, trình độ, phẩm chất đạo đức), dẫn đến
việc thực hiện công tác xét xử có nhiều hạn chế.
3.1.4.2. Nguyên nhân khách quan
Các nguyên nhân khách quan bao gồm: (1) hệ thống pháp luật của Nhà n-ớc ta còn nhiều bất cập, tồn
tại, các quy định pháp luật liên quan đến địa vị pháp lý của Thẩm phán trong tố tụng dân sự cũng ch-a
hoàn thiện; (2) ý thức pháp luật của một bộ phận ng-ời dân trong xã hội còn thấp; (3) cơ sở vật chất cho
hoạt động xét xử của Thẩm phán còn hạn chế và chế độ l-ơng bổng của Thẩm phán ch-a hợp lý.
3.2. Một số kiến nghị hoàn thiện các quy định pháp luật về địa vị pháp lý của Thẩm phán trong
giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự
3.2.1. Cải cách t- pháp và vấn đề hoàn thiện các quy định pháp luật về địa vị pháp lý của Thẩm
phán

Căn cứ vào chủ tr-ơng cải cách t- pháp của Nghị quyết số 49-NQ/TW, việc hoàn thiện các quy định
pháp luật về địa vị pháp lý của Thẩm phán trong tố tụng dân sự, đặc biệt ở giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án
dân sự cần tuân theo những ph-ơng h-ớng cơ bản sau đây: một là, nâng cao tính độc lập của Thẩm phán;
hai là, tăng quyền hạn cho Thẩm phán, đồng thời nâng cao trách nhiệm của Thẩm phán đối với các hành
vi và quyết định tố tụng của mình; ba là, tiếp tục mở rộng tranh tụng, để Thẩm phán thực sự đóng vai trò
trọng tài giữa các bên đ-ơng sự.
Để thực hiện các ph-ơng h-ớng nói trên, luận văn đ-a ra một số kiến nghị sau đây.
3.2.2. Kiến nghị về hoàn thiện pháp luật
3.2.2.1. Sửa đổi, bổ sung Bộ luật Tố tụng dân sự:
Thứ nhất: Bổ sung nguyên tắc tranh tụng vào Ch-ơng II "Những nguyên tắc cơ bản" của Bộ luật Tố
tụng dân sự. Với nguyên tắc tranh tụng, Thẩm phán sẽ phải thực sự đóng vai trò là ng-ời trọng tài, phán
quyết vụ án chủ yếu trên cơ sở kết quả tranh tụng tại phiên tòa theo tinh thần Nghị quyết 49-NQ/TW của
Bộ Chính trị.
Thứ hai: Sửa đổi các quy định về chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự theo h-ớng đề cao
quyền tự định đoạt, tính chủ động của các đ-ơng sự và khuyến khích tranh tụng, cụ thể là: (1) Bỏ các quy
định về những tr-ờng hợp Thẩm phán tự mình tiến hành các biện pháp thu thập chứng cứ khi không có
yêu cầu của đ-ơng sự; về lâu dài, tiến tới thực hiện cơ chế Thẩm phán không xác minh, thu thập chứng cứ
mà giải quyết vụ việc trên cơ sở chứng cứ do các bên đ-ơng sự đ-a ra và dựa vào kết quả tranh tụng tại phiên
tòa; (2) Quy định nghĩa vụ cung cấp chứng cứ cho nhau giữa các đ-ơng sự nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho


đ-ơng sự trong việc tranh tụng; (3) Quy định rõ thời hạn cung cấp chứng cứ của đ-ơng sự để tránh tình trạng
kéo dài thời gian giải quyết vụ án và tránh việc đ-ơng sự giấu chứng cứ ở cấp sơ thẩm, đến cấp phúc thẩm
mới xuất trình chứng cứ.
Thứ ba: Sửa đổi các quy định về trình tự tiến hành phiên tòa sơ thẩm theo h-ớng khuyến khích tranh
tụng hơn nữa. Cần đ-a thủ tục tranh luận lên tr-ớc thủ tục hỏi để những ng-ời tham gia tố tụng trình bày,
tranh luận về sự việc tr-ớc, sau đó có điểm nào ch-a rõ thì Hội đồng xét xử mới hỏi.
3.2.2.2. Sửa đổi, bổ sung Luật Tổ chức Tòa án nhân dân
Thứ nhất: Nghiên cứu sửa đổi nguyên tắc Tòa án xét xử tập thể và nguyên tắc Hội thẩm nhân dân
tham gia xét xử theo h-ớng mềm dẻo hơn, tức là vẫn mở ra khả năng một Thẩm phán xét xử sơ thẩm vụ án

dân sự. Đây là cơ sở để bổ sung thủ tục rút gọn trong tố tụng dân sự.
Thứ hai: Quy định cụ thể tổ chức hệ thống Tòa án theo thẩm quyền xét xử theo tinh thần Nghị quyết
số 49-NQ-TW của Bộ Chính trị. Trong đó, quy định rõ nội dung, ph-ơng thức chỉ đạo, điều hành giữa
lãnh đạo Tòa án với Thẩm phán, giữa Tòa án cấp trên và Tòa án cấp d-ới theo h-ớng phân biệt quan hệ
hành chính và quan hệ tố tụng, bảo đảm cho Thẩm phán thực hiện tốt nhất quyền và nghĩa vụ của mình.
3.2.3. Kiến nghị về các biện pháp bảo đảm thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ của Thẩm phán
Thứ nhất: Nâng cao trình độ, năng lực của Thẩm phán và đổi mới cơ chế tuyển chọn, bổ nhiệm Thẩm
phán
Thứ hai: Đổi mới chế độ đãi ngộ đối với Thẩm phán và bảo đảm cơ sở vật chất cho hoạt động xét xử
của Thẩm phán
Thứ ba: Tăng c-ờng các biện pháp bảo đảm an toàn cho Thẩm phán
Thứ t-: Hoàn thiện các chế định bổ trợ t- pháp và đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền, phổ biến,
giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật cho cán bộ, nhân dân

Kết luận
1. Trong thể chế t- pháp nào, ở lĩnh vực tố tụng nào (tố tụng hình sự, tố tụng dân sự hay tố tụng hành
chính), Thẩm phán cũng là ng-ời tiến hành tố tụng trung tâm. Tổng thể các quyền và nghĩa vụ tố tụng của
Thẩm phán phát sinh trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự do pháp luật quy định, thể hiện vị trí của
Thẩm phán trong mối quan hệ với các chủ thể khác của quan hệ pháp luật tố tụng dân sự tạo thành địa vị
pháp lý của Thẩm phán trong tố tụng dân sự. Việc xác định địa vị pháp lý của Thẩm phán trong tố tụng
dân sự nói chung và trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự nói riêng chịu sự quy định và chi phối
của nhiều yếu tố khác nhau nh- quan niệm về quyền t- pháp, đặc thù của hoạt động xét xử, đặc điểm của
tố tụng dân sự và tính chất của xét xử sơ thẩm vụ án dân sự. Điều đó cho thấy việc hoàn thiện pháp luật về
địa vị pháp lý của Thẩm phán liên quan đến việc cải cách toàn bộ hệ thống t- pháp, chứ không chỉ đơn
thuần là sửa đổi, bổ sung một số quy định pháp luật cụ thể.
2. Địa vị pháp lý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự đã đ-ợc xác định khá
đầy đủ trong các quy định pháp luật hiện hành, từ các nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng dân sự, nhiệm
vụ, quyền hạn của Thẩm phán và những ng-ời tiến hành tố tụng khác, đến các quy định về thủ tục tiến
hành từng khâu đoạn của tiến trình tố tụng ở cấp sơ thẩm. Tuy nhiên, các quy định này cần tiếp tục đ-ợc
hoàn thiện để xác định đúng và rõ hơn địa vị pháp lý của Thẩm phán với t- cách là ng-ời tiến hành tố tụng



trung tâm trong hoạt động tố tụng dân sự nói chung và trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự nói
riêng.
3. Trong thực tiễn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự, Thẩm phán về cơ bản đã thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ
của mình; tuy nhiên, bên cạnh đó, vẫn còn nhiều bất cập, tồn tại trong việc thực hiện các quy định pháp luật về
địa vị pháp lý của Thẩm phán. Trên cơ sở chỉ ra những bất cập, tồn tại và các nguyên nhân của chúng, luận văn
đề xuất các kiến nghị nhằm khắc phục những bất cập, tồn tại đó và tiếp tục hoàn thiện địa vị pháp lý của Thẩm
phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự, góp phần nâng cao chất l-ợng xét xử của Tòa án. Các kiến
nghị đ-ợc đặt trong tổng thể các biện pháp thực hiện Chiến l-ợc cải cách t- pháp đến năm 2020 mà Nghị quyết
số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị đã đề ra, với các ph-ơng h-ớng cơ bản là: nâng cao tính độc
lập của Thẩm phán, phân định rõ thẩm quyền quản lý hành chính với trách nhiệm, quyền hạn tố tụng; tăng
quyền hạn cho Thẩm phán, đồng thời nâng cao trách nhiệm của Thẩm phán đối với các hành vi và quyết định tố
tụng của mình; tiếp tục mở rộng tranh tụng trong xét xử sơ thẩm vụ án dân sự, để Thẩm phán thực sự đóng vai trò
trọng tài giữa các bên đ-ơng sự, tôn trọng quyền tự định đoạt và nâng cao tính chủ động, tích cực của đ-ơng sự.
4. Các kiến nghị bao gồm sửa đổi, bổ sung Bộ luật Tố tụng dân sự về các vấn đề cụ thể nh-: bổ sung
nguyên tắc tranh tụng vào Bộ luật Tố tụng dân sự; sửa đổi các quy định về chứng cứ và chứng minh trong tố
tụng dân sự theo h-ớng đề cao quyền tự định đoạt và tính chủ động của các đ-ơng sự; sửa đổi, bổ sung Luật Tổ
chức Tòa án nhân dân nh-: quy định nguyên tắc Tòa án xét xử tập thể và nguyên tắc Hội thẩm nhân dân tham
gia xét xử theo h-ớng mềm dẻo, linh hoạt hơn, quy định cụ thể tổ chức hệ thống Tòa án theo thẩm quyền xét xử
theo tinh thần Nghị quyết số 49-NQ-TW của Bộ Chính trị. Ngoài ra, có một số kiến nghị về các biện pháp tổ
chức, cán bộ và các điều kiện khác đảm bảo thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ của Thẩm phán.

References
Các văn bản, Nghị quyết của Đảng
1. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), C-ơng lĩnh xây dựng đất n-ớc trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01 của Bộ Chính trị về

một số nhiệm vụ trọng tâm công tác t- pháp trong thời gian tới, Hà Nội.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5 của Bộ Chính trị về
Chiến l-ợc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định
h-ớng đến năm 2020, Hà Nội.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 2/6 của Bộ Chính trị về
Chiến l-ợc cải cách t- pháp đến năm 2020, Hà Nội.
Các văn bản pháp luật của nhà n-ớc
6. Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội.


7. Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội.
8. Quốc hội (1960), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội.
9. Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội.
10. Quốc hội (1981), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội.
11. Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội.
12. Quốc hội (2002), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội.
13. Quốc hội (2004), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội.
14. Tòa án nhân dân tối cao (2005), Nghị quyết số 04/2005/NQ-HĐTP ngày 17/9 của Hội đồng
Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao h-ớng dẫn thi hành một số quy định của Bộ luật
Tố tụng dân sự về "Chứng minh và chứng cứ", Hà Nội.
15. Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị quyết số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5 của Hội đồng
Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao h-ớng dẫn thi hành các quy định trong Phần thứ
hai "Thủ tục giải quyết vụ án tại Tòa án cấp sơ thẩm" của Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà
Nội.
16. ủy ban Th-ờng vụ Quốc hội (1989), Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự, Hà Nội.
17. ủy ban Th-ờng vụ Quốc hội (1994), Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế, Hà Nội.
18. ủy ban Th-ờng vụ Quốc hội (1996), Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động,
Hà Nội.
các tài liệu tham khảo khác
19. Nguyễn Công Bình (chủ biên) (2003), Giáo trình Luật tố tụng dân sự Việt Nam, Nxb Công

an nhân dân, Hà Nội.
20. Nguyễn Công Bình (chủ biên) (2005), Giáo trình Luật tố tụng dân sự Việt Nam, Nxb Tpháp, Hà Nội.
21. Bộ luật tố tụng dân sự của n-ớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa năm 1991 (Bản dịch Tiếng
Việt của Nguyễn Đình Bảng; ng-ời hiệu đính: Nguyễn Khắc Công).
22. Bộ T- pháp (1957), Tập luật lệ về t- pháp, Hà Nội.


23. Bộ T- pháp (2001), Những vấn đề lý luận và thực tiễn góp phần xây dựng quy chế Thẩm
phán, Đề tài khoa học cấp Bộ.
24. Bộ T- pháp (2001), Xây dựng và hoàn thiện cơ chế quản lý Thẩm phán Tòa án địa ph-ơng,
Đề tài khoa học cấp Bộ.
25. Thúy Cải (2008), "án bỏ túi là hệ quả của báo cáo án, duyệt án", Báo Pháp luật Việt Nam,
ngày 17/2, (3449).
26. Lê Cảm - Nguyễn Ngọc Chí (Đồng chủ biên) (2004), Cải cách t- pháp ở Việt Nam trong
giai đoạn xây dựng nhà n-ớc pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
27. Vũ Thị Bích Diệp (2007), Nguyên tắc "Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và
chỉ tuân theo pháp luật" trong công cuộc cải cách t- pháp ở Việt Nam hiện nay, Luận
văn thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội.
28. Nguyễn Đăng Dung (chủ biên) (2004), Thể chế t- pháp trong nhà n-ớc pháp quyền, Nxb Tpháp, Hà Nội.
29. L-u Tiến Dũng (2006), "Độc lập xét xử ở các n-ớc quá độ: một góc nhìn so sánh", Tòa án
nhân dân, (20).
30. L-u Tiến Dũng (2006), "Độc lập xét xử ở các n-ớc quá độ: một góc nhìn so sánh", Tòa án
nhân dân, (21).
31. Lê Thu Hà (2006), Bình luận khoa học một số vấn đề của pháp luật tố tụng dân sự và thực
tiễn áp dụng, Nxb T- pháp, Hà Nội.
32. Học viện T- pháp (2007), Giáo trình Luật Tố tụng dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
33. Bùi Thị Huyền (2004), "Cơ quan tiến hành tố tụng và ng-ời tiến hành tố tụng", Luật học, (4).
34. Nguyễn Ngọc Khánh (2005), "Nguyên tắc quyền quyết định và tự định đoạt của đ-ơng sự
trong Bộ luật Tố tụng dân sự Việt Nam", Nhà n-ớc và pháp luật, (5).
35. Nguyễn Ngọc Khánh (chủ biên), Trần Văn Trung (hiệu đính) (2005), Bộ luật tố tụng dân sự

Liên bang Nga, Nxb T- pháp, Hà Nội.
36. Phạm Văn Lợi (chủ biên) (2004), Chế định Thẩm phán - một số vấn đề lý luận và thực tiễn,
Nxb T- pháp, Hà Nội.
37. Phan Công Luận (2006), "Uy tín của ng-ời Thẩm phán", Luật học, (1).


38. Uông Chu L-u (Chủ nhiệm đề tài) (2006), Cải cách các cơ quan t- pháp, hoàn thiện hệ thống
các thủ tục t- pháp, nâng cao hiệu quả và hiệu lực xét xử của Tòa án trong Nhà n-ớc pháp
quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân, Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu Đề tài
KX04.06 thuộc Ch-ơng trình khoa học xã hội cấp nhà n-ớc (2006), Hà Nội.
39. Phạm Hữu Nghị (2000), "Về nguyên tắc quyền tự định đoạt của đ-ơng sự trong tố tụng dân
sự", Nhà n-ớc và pháp luật, (12).
40. Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
41. Nhà pháp luật Việt - Pháp (1998), Bộ luật tố tụng dân sự của n-ớc Cộng hòa Pháp, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
42. Nguyễn Thái Phúc (2005), "Những chức năng cơ bản trong tố tụng dân sự", Nhà n-ớc và
pháp luật, (12).
43. PVNC (2008), "Giám định tài liệu trong các vụ án dân sự: Trưng cầu hay không, ở Tòa",
Báo Pháp luật Việt Nam, ngày 04/4, (3490).
44. Phạm Thái Quý (2007), "Qua hơn hai năm thực thi Bộ luật Tố tụng dân sự: Nhận diện những
trở ngại, v-ớng mắc", Báo Pháp luật Việt Nam ngày 17/9, (3318).
45. Đỗ Gia Th- (2004), "Thực trạng đội ngũ Thẩm phán n-ớc ta - những nguyên nhân và bài học
kinh nghiệm từ quá trình xây dựng", Tòa án nhân dân, (7).
46. Đỗ Gia Th- (2004), "Yêu cầu nhiệm vụ của ngành Tòa án và quan điểm xây dựng đội ngũ Thẩm
phán trong giai đoạn mới", Tòa án nhân dân, (13).
47. Đỗ Gia Th- (2006), Cơ sở khoa học của việc xây dựng đội ngũ Thẩm phán ở Việt Nam hiện
nay, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nhà n-ớc và Pháp luật, Hà Nội.
48. Phan Hữu Th- (2001), Xây dựng Bộ luật Tố tụng dân sự những vấn đề lý luận và thực tiễn,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
49. Đào Xuân Tiến (2003), "Một số ý kiến về Dự thảo Bộ luật Tố tụng dân sự", Nhà n-ớc và

pháp luật, (1).
50. Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2005), Báo cáo rút kinh nghiệm giải quyết án dân sự,
hôn nhân và gia đình do Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội xét xử sơ thẩm và phúc
thẩm năm 2005, Hà Nội.


51. Tòa án nhân dân tối cao (1994), Về pháp luật tố tụng dân sự, Kỷ yếu của Dự án VIE/95/017,
Hà Nội.
52. Tòa án nhân dân tối cao (2004), Báo cáo tổng kết công tác năm 2004 và ph-ơng h-ớng nhiệm vụ
công tác năm 2005 của ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội.
53. Tòa án nhân dân tối cao (2005), Báo cáo tổng kết công tác năm 2005 và ph-ơng h-ớng nhiệm vụ
công tác năm 2006 của ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội.
54. Tòa án nhân dân tối cao (2007), Báo cáo tổng kết công tác năm 2006 và ph-ơng h-ớng nhiệm vụ
công tác năm 2007 của ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội.
55. Tòa án nhân dân tối cao (2008), Báo cáo tổng kết công tác năm 2007 và ph-ơng h-ớng nhiệm vụ
công tác năm 2008 của ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội.
56. Trịnh Quốc Toản (chủ biên) (1998), Giáo trình Luật Tổ chức Tòa án, Viện kiểm sát, Công
chứng, Luật s-, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
57. Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội (2005), Về việc thi hành Bộ luật Tố tụng dân sự, Kỷ yếu Hội
thảo khoa học cấp tr-ờng, Hà Nội.
58. Đinh Trung Tụng (2004), "Quan điểm xây dựng Bộ luật Tố tụng dân sự", Dân chủ và pháp
luật, (3).
59. Đinh Trung Tụng (2004), "Xây dựng Bộ luật Tố tụng dân sự - Một b-ớc tiến quan trọng
nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật trong thời kỳ đổi mới", Dân chủ và pháp luật, (5).
60. Đào Trí úc (1996), Bình luận khoa học Hiến pháp n-ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
61. Viện Khoa học pháp lý (2004), "Một số vấn đề về tranh tụng trong tố tụng dân sự", Thông tin
Khoa học pháp lý, (2), Số chuyên đề.
62. Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa và Nxb T- pháp,
Hà Nội.

63. Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.
64. Viện Nhà n-ớc và Pháp luật (2001), Những quan điểm cơ bản về Bộ luật Tố tụng dân sự Việt
Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ, Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Hà Thị Mai Hiên, Hà Nội.


a v phỏp lý ca thm phỏn trong giai on xột
x s thm v ỏn dõn s Vit Nam hin nay
Nguyn Bớch Tho
Khoa Lut
Lun vn ThS ngnh: Lut Dõn s; Mó s: 60 38 30
Ngi hng dn: TS. inh Trung Tng
Nm bo v: 2008
Abstract: Phõn tớch mt s vn lý lun lm c s nhn thc v thc tin ca vic quy
nh a v phỏp lý ca Thm phỏn trong giai on xột x s thm v ỏn dõn s, c th l
a v phỏp lý ca Thm phỏn trong t tng dõn s, mi quan h t tng gia Thm phỏn
v nhng ch th khỏc ca quan h phỏp lut t tng dõn s. ỏnh giỏ cỏc quy nh phỏp
lut Vit Nam hin hnh trong lnh vc ny v thc tin ỏp dng cỏc quy nh ú, th
hin qua cỏc nguyờn tc c bn ca lut t tng dõn s. a ra mt s kin ngh v hon
thin phỏp lut, sa i, b sung B Lut t tng dõn s, sa i, b sung Lut T chc
Tũa ỏn nhõn dõn, v cỏc bin phỏp bo m thc hin y quyn v ngha v ca
Thm phỏn, nhm tip tc hon thin quy nh phỏp lut v a v phỏp lý ca Thm phỏn
trong giai on xột x s thm v ỏn dõn s
Keywords: Phỏp lut Vit Nam; Thm phỏn; V ỏn dõn s; Xột x s thm
Content
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến l-ợc cải cách t- pháp đến năm
2020 đã xác định xét xử là trọng tâm của hoạt động t- pháp và Tòa án có vị trí trung tâm trong hệ thống tpháp. Theo tinh thần và nội dung của nghị quyết nói trên, trọng tâm của cải cách t- pháp là cải cách hệ
thống Tòa án, và do đó, nói đến cải cách t- pháp không thể không đề cập đến việc đổi mới hoạt động của
Thẩm phán, tr-ớc hết là hoàn thiện các quy định pháp luật về địa vị pháp lý của Thẩm phán trong hoạt

động tố tụng nói chung và trong từng lĩnh vực tố tụng nói riêng, để Thẩm phán thực hiện tốt hơn nhiệm vụ
xét xử của mình. Nghị quyết số 49-NQ/TW đã đặt ra yêu cầu: "Xác định rõ hơn vị trí, quyền hạn, trách
nhiệm của ng-ời tiến hành tố tụng và ng-ời tham gia tố tụng theo h-ớng bảo đảm tính công khai, dân chủ,
nghiêm minh...; Tăng quyền hạn, trách nhiệm tố tụng của điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán để họ
chủ động thực thi nhiệm vụ, nâng cao tính độc lập và chịu trách nhiệm trong hoạt động tố tụng".
Vì vậy, việc nghiên cứu nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật về địa vị pháp lý của Thẩm phán có
ý nghĩa cấp thiết trong công cuộc cải cách t- pháp ở n-ớc ta hiện nay.
Cho đến nay, mặc dù đã có nhiều công trình nghiên cứu ở các cấp độ khác nhau liên quan đến vấn đề
địa vị pháp lý của Thẩm phán trong hoạt động tố tụng (cả trong lĩnh vực tố tụng hình sự và tố tụng dân


sự), nh-ng ch-a có công trình nào ở cấp độ luận văn thạc sĩ luật học nghiên cứu sâu và toàn diện về địa vị
pháp lý của Thẩm phán trong tố tụng dân sự, nhất là đi sâu về địa vị pháp lý của Thẩm phán trong một giai
đoạn của tố tụng dân sự.
Trong khi đó, thực tiễn hoạt động tố tụng dân sự hiện nay, đặc biệt là ở giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ
án dân sự, lại đặt ra nhiều vấn đề về địa vị pháp lý của Thẩm phán nh-: tính độc lập của Thẩm phán khi
xét xử ch-a đ-ợc bảo đảm, sự bất cập trong áp dụng nguyên tắc xét xử tập thể và nguyên tắc xét xử có Hội
thẩm nhân dân tham gia, khiếm khuyết trong các quy định pháp luật về tranh tụng trong tố tụng dân sự và
tính hình thức trong việc thực hiện tranh tụng trên thực tế v.v
Thực tiễn đòi hỏi phải làm sáng tỏ hơn về mặt lý luận địa vị pháp lý của Thẩm phán trong tố tụng dân
sự và nhất là trong giai đoạn xét xử sơ thẩm - giai đoạn cú v trí rất quan trọng trong toàn bộ quá trình tố
tụng và thể hiện tập trung các quyền và nghĩa vụ tố tụng của Thẩm phán; đồng thời thực tiễn cũng đặt ra
yêu cầu phải có sự phân tích, đánh giá các quy định pháp luật hiện hành về địa vị pháp lý của Thẩm phán
trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự và thực trạng áp dụng các quy định này, từ đó đ-a ra đ-ợc giải
pháp khắc phục những bất cập, thiếu sót và tiếp tục hoàn thiện pháp luật về địa vị pháp lý của Thẩm phán
trong tố tụng dân sự.
Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài "Địa vị pháp lý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án
dân sự ở Việt Nam hiện nay" có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Nếu nh- trong khoa học luật tố tụng hình sự đã có một số công trình nghiên cứu sâu về vai trò, địa vị

pháp lý của Thẩm phán, thì trong khoa học luật tố tụng dân sự có rất ít công trình nghiên cứu về vấn đề này,
nhất là nghiên cứu về địa vị pháp lý của Thẩm phán trong một giai đoạn tố tụng nh- giai đoạn xét xử sơ
thẩm vụ án dân sự.
Có thể nói, đến nay, ở Việt Nam, ch-a có công trình nghiên cứu chuyên sâu về địa vị pháp lý của Thẩm
phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự. Tuy nhiên, cũng đã có những công trình liên quan đến đề tài
luận văn ở các mức độ khác nhau. Có thể kể đến các công trình nghiên cứu về cải cách t- pháp nh-: Đề tài
KX04.06 thuộc Ch-ơng trình khoa học xã hội cấp nhà n-ớc KX.04 giai đoạn 2001-2005 "Cải cách các cơ
quan t- pháp, hoàn thiện hệ thống các thủ tục t- pháp, nâng cao hiệu quả và hiệu lực xét xử của Tòa án trong
Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân" do TS. Uông Chu L-u làm Chủ nhiệm đề
tài (nghiệm thu năm 2006); sách chuyên khảo "Cải cách t- pháp ở Việt Nam trong giai đoạn xây dựng nhà
n-ớc pháp quyền" do PGS.TSKH. Lê Cảm và TS. Nguyễn Ngọc Chí đồng chủ biên, Nxb Đại học Quốc gia Hà
Nội (2004); sách chuyên khảo "Thể chế t- pháp trong nhà n-ớc pháp quyền" do PGS.TS. Nguyễn Đăng Dung
chủ biên, Nxb T- pháp, Hà Nội (2004)... và một số công trình khác.
Trong các công trình nghiên cứu chuyên khảo về luật tố tụng dân sự, cũng có một số công trình đề
cập đến vai trò, địa vị pháp lý của Thẩm phán. Đó là: sách chuyên khảo "Xây dựng Bộ luật Tố tụng dân sự
- những vấn đề lý luận và thực tiễn" của TS. Phan Hữu Th-, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội (2001); Đề
tài khoa học cấp Bộ "Những quan điểm cơ bản về Bộ luật Tố tụng dân sự Việt Nam" do PGS.TS Hà Thị
Mai Hiên chủ trì (2001); sách chuyên khảo "Bình luận khoa học một số vấn đề của pháp luật tố tụng dân
sự và thực tiễn áp dụng" của TS. Lê Thu Hà, Nxb T- pháp, Hà Nội (2006)...


Ngoài ra, có một số bài viết đăng trên các tạp chí khoa học pháp lý chuyên ngành nghiên cứu một số
khía cạnh về vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán trong tố tụng dân sự, nh-: "Vai trò của Thẩm
phán đối với việc mở rộng tranh tụng trong các vụ án dân sự" của tác giả T-ởng Duy L-ợng đăng trên
Thông tin khoa học pháp lý, số 2/2004, "Cơ quan tiến hành tố tụng và ng-ời tiến hành tố tụng" của ThS.
Bùi Thị Huyền đăng trên Tạp chí Luật học, số 4/2004.
Trong điều kiện xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nhất là khi thực hiện Chiến l-ợc
cải cách t- pháp đến năm 2020, vấn đề địa vị pháp lý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án
dân sự cần đ-ợc làm sáng tỏ hơn về mặt lý luận và thực tiễn, làm cơ sở cho việc hoàn thiện các quy định
pháp luật về địa vị pháp lý của Thẩm phán trong tố tụng dân sự, đáp ứng yêu cầu của cải cách t- pháp đối

với việc nâng cao hiệu quả xét xử của Tòa án.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục đích
Làm rõ một số vấn đề lý luận về địa vị pháp lý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án
dân sự; góp phần hoàn thiện các quy định pháp luật về địa vị pháp lý của Thẩm phán trong tố tụng dân sự,
đáp ứng yêu cầu cải cách t- pháp.
* Nhiệm vụ
- Phân tích cơ sở nhận thức và cơ sở thực tiễn của việc quy định địa vị pháp lý của Thẩm phán trong
giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự.
- Đánh giá các quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về địa vị pháp lý của Thẩm phán trong giai
đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự và thực tiễn áp dụng các quy định đó.
- Đ-a ra một số kiến nghị nhằm tiếp tục hoàn thiện các quy định pháp luật về địa vị pháp lý của Thẩm
phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự tr-ớc yêu cầu cải cách t- pháp ở Việt Nam hiện nay.
4. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu địa vị pháp lý của Thẩm phán trong một giai đoạn của tố tụng dân sự giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự ở Việt Nam hiện nay.
5. Ph-ơng pháp luận và ph-ơng pháp nghiên cứu
Đề tài đ-ợc nghiên cứu dựa trên cơ sở ph-ơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử; quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về cải cách t- pháp.
Các ph-ơng pháp nghiên cứu cụ thể đ-ợc sử dụng trong luận văn là ph-ơng pháp hệ thống, ph-ơng
pháp phân tích - tổng hợp, ph-ơng pháp lịch sử - cụ thể, ph-ơng pháp luật học so sánh.
6. Điểm mới của luận văn
- Luận văn là công trình đầu tiên nghiên cứu sâu về địa vị pháp lý của Thẩm phán trong một giai đoạn
của tố tụng dân sự - giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự.


- Luận văn đã đ-a ra đ-ợc khái niệm địa vị pháp lý của Thẩm phán trong tố tụng dân sự; chỉ ra và phân
tích các yếu tố quy định và chi phối việc xác định địa vị pháp lý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ
thẩm vụ án dân sự; nêu bật sự khác biệt giữa hai mô hình tố tụng thẩm vấn và tố tụng tranh tụng về địa vị
pháp lý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự.
- Luận văn đã phân tích, làm rõ địa vị pháp lý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án

dân sự thể hiện trong các quy định pháp luật Việt Nam hiện hành, chỉ ra những điểm tiến bộ so với các
quy định tr-ớc đây và những điểm còn bất cập. Luận văn cũng đ-a ra những đánh giá, nhận định khách
quan về thực trạng áp dụng các quy định pháp luật về địa vị pháp lý của Thẩm phán trong thực tiễn xét xử
sơ thẩm vụ án dân sự, chỉ rõ những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân của chúng.
- Dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn, luận văn đ-a ra đ-ợc những kiến nghị cụ thể về hoàn thiện địa vị
pháp lý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự đáp ứng yêu cầu cải cách t- pháp, bao
gồm các kiến nghị về hoàn thiện pháp luật cũng nh- về các biện pháp bảo đảm cho Thẩm phán thực hiện
đầy đủ quyền và nghĩa vụ của mình.
7. ý nghĩa của luận văn
Luận văn có thể đ-ợc sử dụng làm tài liệu tham khảo trong quá trình nghiên cứu hoàn thiện các quy
định pháp luật về Thẩm phán, góp phần nâng cao chất l-ợng xét xử của Tòa án.
Luận văn cũng có thể đ-ợc sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu và học tập các môn
học như Tổ chức hệ thống tư pháp, Luật tố tụng dân sự v.v tại các cơ sở đào tạo luật.
8. Cơ cấu của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Một số vấn đề lý luận về địa vị pháp lý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ
án dân sự.
Ch-ơng 2: Địa vị pháp lý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự theo các quy
định của pháp luật Việt Nam hiện hành.
Ch-ơng 3: Thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật về địa vị pháp lý của Thẩm phán trong giai đoạn
xét xử sơ thẩm vụ án dân sự và một số kiến nghị.
nội dung cơ bản của luận văn
Ch-ơng 1
Một số vấn đề lý luận về địa vị pháp lý
của Thẩm Phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm
vụ án dân sự
1.1. Quan niệm về địa vị pháp lý của Thẩm phán trong tố tụng dân sự
1.1.1. Vai trò của Thẩm phán trong hoạt động tố tụng



Quyền lực nhà n-ớc xét về bản chất là một chỉnh thể thống nhất giữa ba quyền: lập pháp, hành pháp
và t- pháp. Trong các xã hội tiền t- bản, quyền t- pháp ch-a đ-ợc tách khỏi quyền lập pháp và quyền
hành pháp. Đến thời kỳ cách mạng t- sản, một số học giả mà tiêu biểu là Môngtexkiơ đã đề ra t- t-ởng
phân chia quyền lực, trong đó tách quyền t- pháp ra khỏi quyền lập pháp và quyền hành pháp, thành lập
một hệ thống cơ quan độc lập thực hiện quyền t- pháp - đó là Tòa án. Tòa án không chỉ là một cơ quan
nhà n-ớc thông th-ờng, mà còn là biểu t-ợng của công lý, của lẽ phải, đáp ứng đ-ợc nguyện vọng của
ng-ời dân.
Khi đã có một hệ thống Tòa án chuyên thực hiện chức năng xét xử, thì phải có một đội ngũ những
ng-ời chuyên làm nhiệm vụ xét xử, tách biệt với những ng-ời làm việc trong bộ máy hành chính. Đó
chính là Thẩm phán. Nh- vậy, Thẩm phán là một nhân viên của nhà n-ớc chuyên làm nhiệm vụ xét xử,
hay nói cách khác, xét xử là hoạt động mang tính nghề nghiệp của Thẩm phán.
Trên thực tế, để Tòa án có thể thực hành quyền xét xử, quá trình thực hiện quyền t- pháp phải trải qua
rất nhiều khâu đoạn với nhiều loại hoạt động do các cơ quan khác nhau tiến hành đ-ợc gọi chung là hoạt
động tố tụng. Nh-ng dù trong lĩnh vực tố tụng nào (tố tụng hình sự, tố tụng dân sự hay tố tụng hành
chính), hoạt động xét xử cũng là trung tâm của toàn bộ quá trình tố tụng, vì chỉ thông qua hoạt động xét
xử mới ra đ-ợc phán quyết mang tính quyền lực nhà n-ớc về tính hợp pháp, đúng đắn của hành vi, hay về
bản chất của tranh chấp và trách nhiệm của các bên tranh chấp. Do đó, trong hoạt động tố tụng, Thẩm
phán đóng vai trò là ng-ời tiến hành tố tụng trung tâm. Hoạt động tố tụng của Thẩm phán góp phần quan
trọng vào việc bảo vệ công lý, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể và duy trì trật tự pháp
luật.
1.1.2. Khái niệm địa vị pháp lý của Thẩm phán trong khoa học luật tố tụng dân sự
Địa vị pháp lý của Thẩm phán trong tố tụng dân sự đ-ợc hiểu là tổng thể các quyền và nghĩa vụ tố
tụng của Thẩm phán phát sinh trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự do pháp luật quy định, thể hiện vị
trí của Thẩm phán trong mối quan hệ với các chủ thể khác của quan hệ pháp luật tố tụng dân sự.
Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu địa vị pháp lý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án
dân sự, tức là trong một giai đoạn của tố tụng dân sự.
1.2. Các yếu tố quy định và chi phối việc xác định địa vị pháp lý của Thẩm phán trong giai
đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự
1.2.1. Quan niệm về quyền t- pháp
Cách thức tổ chức quyền lực và quan niệm về quyền t- pháp có tác động rõ rệt đến việc xác định địa

vị pháp lý của Thẩm phán trong hoạt động tố tụng. ở những n-ớc áp dụng ph-ơng thức phân quyền trong
tổ chức quyền lực nhà n-ớc, t- pháp là một nhánh quyền lực độc lập với quyền lập pháp, quyền hành pháp
và đồng nghĩa với quyền xét xử do Tòa án thực hiện, do vậy, Thẩm phán có vị trí hoàn toàn độc lập. Còn ở
Việt Nam hiện nay thì áp dụng nguyên tắc "quyền lực nhà n-ớc là thống nhất, nh-ng có sự phân công và
phối hợp giữa các cơ quan nhà n-ớc trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và t- pháp";
quyền t- pháp không chỉ thuộc về Tòa án mà còn đ-ợc giao cho một số cơ quan, tổ chức khác, trong đó,
Tòa án là trung tâm của hệ thống t- pháp. Tr-ớc đây, Tòa án đ-ợc coi là ở vị trí bình đẳng với các chủ thể
tiến hành tố tụng khác, thậm chí là ở vị trí thứ yếu vì hoạt động xét xử của Tòa án chịu sự kiểm sát của
một cơ quan khác, làm giảm đi vị trí, vai trò của Tòa án trong bộ máy nhà n-ớc và giảm cả tính độc lập
trong xét xử của Thẩm phán. Hiện nay, ở Việt Nam, nếu quan niệm xét xử là trọng tâm của hoạt động t-


pháp và Tòa án là trung tâm của hệ thống t- pháp thì phải xác định đúng và rõ hơn địa vị pháp lý của
Thẩm phán với t- cách là ng-ời tiến hành tố tụng trung tâm.
1.2.2. Đặc thù của hoạt động xét xử
- Tính đặc thù trong áp dụng pháp luật: Xét xử là một hoạt động áp dụng pháp luật nh-ng mang đầy
tính sáng tạo, đòi hỏi t- duy ở trình độ cao và "niềm tin nội tâm" của Thẩm phán. Ph-ơng pháp áp dụng
pháp luật trong hoạt động xét xử là ph-ơng pháp tranh tụng công khai, bình đẳng giữa các bên liên quan.
- Tính độc lập trong xét xử: Độc lập là bản chất, đặc tr-ng của hoạt động xét xử; độc lập xét xử vừa là
quyền vừa là nghĩa vụ của Thẩm phán. Thẩm phán độc lập xét xử nh-ng không đ-ợc thoát ly khỏi các yếu
tố ràng buộc mà phải và chỉ tuân theo pháp luật.
- Tính quyền lực nhà n-ớc và tính hiệu lực tuyệt đối của các bản án, quyết định của Tòa án: Hoạt
động xét xử là một dạng hoạt động thực hiện quyền lực nhà n-ớc do Tòa án nhân danh Nhà n-ớc thực
hiện theo trình tự tố tụng do luật điều chỉnh. Phán quyết của Tòa án nhân danh Nhà n-ớc, thể hiện trực
tiếp thái độ của Nhà n-ớc đối với các vụ án cụ thể và có hiệu lực thi hành trên thực tế.
1.2.3. Đặc điểm của tố tụng dân sự
Tố tụng dân sự có những đặc điểm cơ bản sau đây quy định địa vị pháp lý của Thẩm phán: (1) các đ-ơng
sự trong tố tụng dân sự có quyền tự định đoạt; (2) các đ-ơng sự trong tố tụng dân sự có nghĩa vụ cung cấp
chứng cứ và chứng minh; (3) tố tụng dân sự mang tính đơn chủ thể tiến hành tố tụng (khác với tính đa chủ
thể tiến hành tố tụng trong tố tụng hình sự).

1.2.4. Tính chất của xét xử sơ thẩm vụ án dân sự
Giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự có những tính chất sau đây chi phối địa vị pháp lý của Thẩm phán:
(1) Sơ thẩm là xét xử lần đầu vụ án dân sự, tức là lần đầu tiên vụ án đ-ợc Tòa án có thẩm quyền đ-a ra xem xét
một cách công khai tr-ớc phiên tòa; (2) Xét xử sơ thẩm là giai đoạn bắt buộc đối với việc giải quyết bất kỳ một
vụ án dân sự nào; (3) Giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự chịu sự chi phối tập trung và mạnh mẽ của hầu hết
các nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng dân sự nh-: nguyên tắc độc lập xét xử, nguyên tắc Tòa án xét xử tập thể
và quyết định theo đa số, nguyên tắc Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử, nguyên tắc quyền tự định đoạt của
đ-ơng sự, nguyên tắc hòa giải; (4) Bản án, quyết định của Tòa án sơ thẩm là kết quả cuối cùng của hoạt
động của các cơ quan tiến hành tố tụng, ng-ời tiến hành tố tụng và ng-ời tham gia tố tụng từ khi khởi kiện,
thụ lý vụ án, đến lập hồ sơ vụ án, cung cấp, thu thập chứng cứ và hòa giải v.v, đồng thời là cơ sở để tiến
hành các hoạt động xét xử ở các giai đoạn tiếp theo; (5) Chất l-ợng của xét xử sơ thẩm có ảnh h-ởng đến
toàn bộ quá trình tố tụng.
1.3. Mối quan hệ tố tụng giữa Thẩm phán và những chủ thể khác của các quan hệ pháp luật tố
tụng dân sự trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự
1.3.1. Quan hệ giữa Thẩm phán với những ng-ời tiến hành tố tụng khác
1.3.1.1. Quan hệ giữa Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân
Nếu nh- Thẩm phán là cán bộ của Tòa án chuyên làm nhiệm vụ xét xử thì Hội thẩm là đại diện của
nhân dân tham gia xét xử, họ không phải là ng-ời xét xử chuyên nghiệp. Tùy theo pháp luật mỗi n-ớc mà
đại diện nhân dân đóng vai trò khác nhau trong việc phán quyết các vụ án dân sự: có thể là ngang quyền


×