Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Đổi mới hệ thống ngân hàng thương mại trong bối cảnh mới của nền kinh tế Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (561.93 KB, 18 trang )

i mi h thng ngõn hng thng mi trong bi cnh mi ca nn
kinh t Vit Nam
Bựi Xuõn Hng
Ngi hng dn : TS. Trn Th Thỏi H
Phần mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Xu thế hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra với tốc độ lớn và ở hầu hết các lĩnh
vực đòi hỏi nền kinh tế Việt nam nói chung, hệ thống ngân hàng th-ơng mại nói
riêng phải có sự đổi mới căn bản và toàn diện để đáp ứng đ-ợc yêu cầu phát triển
mới. Ngân hàng th-ơng mại là một tấm g-ơng phản ánh sức mạnh của nền kinh tế,
đang bộc lộ rõ những yếu kém cả về mặt quy mô lẫn chất l-ợng hoạt động trong
khi tiềm năng tăng tr-ởng của nền kinh tế Việt nam là rất lớn. Theo tính toán của
các nhà kinh tế, để đáp ứng tiềm năng phát triển kinh tế trong giai đoạn tới, Việt
nam cần phải huy động một khối l-ợng vốn khoảng 40 tỷ đô la Mỹ, trong đó nguồn
vốn từ bên ngoài (bao gồm đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài và nguồn vốn viện trợ phát
triển chính thức) -ớc l-ợng chỉ chiếm khoảng 40%, 60% còn lại chờ vào các kênh
huy động trong n-ớc và chủ yếu là thông qua ngân hàng th-ơng mại bởi năng lực
hoạt động của thị tr-ờng chứng khoán còn yếu kém. Điều này đặt ra cho hệ thống
ngân hàng th-ơng mại một nhiệm vụ hết sức nặng nề.
Từ năm 1988, Việt nam thực hiện cuộc cải cách sâu rộng nhằm chuyển đổi từ nền
kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế dịnh h-ớng thị tr-ờng. Mặc dù
những thay đổi căn bản về mặt cấu trúc nền kinh tế, nh-ng việc huy động và phân
bổ các nguồn lực tài chính thông qua hệ thống ngân hàng th-ơng mại vẫn còn
nhiều mặt hạn chế. Vì vậy, đổi mới hệ thống ngân hàng th-ơng mại để đáp ứng
nhu cầu của nền kinh tế trong giai đoạn tăng tr-ởng sắp tới là hết sức cấp bách.
Tr-ớc tình hình đó, Đảng và Chính phủ Việt Nam đề ra chủ tr-ơng cơ cấu lại hệ
thống ngân hàng th-ơng mại Việt nam.


Xuất phát từ tầm quan trọng của hệ thống ngân hàng th-ơng mại đối với nền kinh
tế tr-ớc ng-ỡng cửa hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, tôi lựa chọn đề tài "Đổi


mới hệ thống ngân hàng th-ơng mại trong bối cảnh mới của nền kinh tế Việt
Nam" làm luận văn tốt nghiệp khoá học. Với hy vọng rằng, việc nghiên cứu đề tài
này sẽ đề xuất một số định h-ớng hoạt động mới cho hệ thống ngân hàng th-ơng
mại phù hợp với hoàn cảnh của Việt nam và phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế
quốc tế.
2. Tình hình nghiên cứu
Vì đổi mới lĩnh vực hoạt động ngân hàng th-ơng mại là một vấn đề lớn, đ-ợc nhiều
ng-ời quan tâm nên đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về chủ đề này d-ới
nhiều giác độ khác nhau. Các tác giả là nhà nghiên cứu, các nhà quản lý, các
nghiên cứu sinh thuộc lĩnh vực tài chính ngân hàng. Một số công trình nghiên cứu
đã đ-ợc thực hiện trong thời gian qua:
Năm 2000, Nguyễn Thị Kim Oanh với đề ti: Đổi mới hệ thống ngân hàng trong
qu trình chuyển sang kinh tế thị trường ở Việt Nam đ nghiên cứu ở gic độ hot
động của hệ thống ngân hàng Việt Nam trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị
tr-ờng.
Năm 2001, Phm Thị Nguyệt với đề ti: Hot động của ngân hng Nh nước Việt
nam trong điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường nghiên cứu cc vấn đề liên
quan đến thể chế, cơ chế hoạt động với t- cách là ngân hàng của các ngân hàng
nhằm tạo ra một môi tr-ờng thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng
th-ơng mại.
Ngoài ra, một số công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài n-ớc cũng đã
đề cập một cách khá sâu trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế ở một số lĩnh vực và
tc động đến hot động của ngân hng thương mi Việt nam như: Are Vietnams
Banks ready for the WTO do nhóm nghiên cứu công tc ti Ngân hng thế giới
thực hiện năm 2004, Reforming Vietnams Banking System: Learning From


Singapores Model do tc gi Lê Minh Tâm công tc ti Ngân hng thế giới thực
hiện năm 1999
Tuy nhiên, để thực hiện thành công quá trình đổi mới hệ thống ngân hàng th-ơng

mại Việt nam trong bối cảnh mới vẫn còn nhiều vấn đề cần phải làm rõ. Vì thế, với
việc chọn đề tài này làm luận văn thạc sỹ, trên cơ sở có kế thừa và phát triển những
kết quả của các công trình đã đ-ợc công bố, tôi mong muốn hệ thống hoá một số
vấn đề lý thuyết, góp phần lý giải thực trạng hoạt động của hệ thống ngân hàng
th-ơng mại Việt nam và có những đề xuất để cải thiện thực trạng đó.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Quá trình nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ một số nội dung chủ yếu sau:
a) Thực trạng hoạt động của các ngân hàng th-ơng mại Việt Nam trong thời gian
qua.
b) Cơ hội và thách thức đối với hoạt động của hệ thống ngân hàng th-ơng mại Việt
nam trong quá trình hội nhập kinh tế.
c) Những đề xuất nhằm đổi mới hệ thống ngân hàng th-ơng mại trong quá trình
điều chỉnh cơ cấu, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển nền kinh tế Việt nam
trên con đ-ờng hội nhập.
4. Phạm vi và đối t-ợng nghiên cứu
Với t- cách là một đề tài nghiên cứu thuộc chuyên ngành kinh tế chính trị, việc
nghiên cứu quá trình đổi mới hệ thống ngân hàng th-ơng mại Việt Nam đ-ợc giới
hạn ở những xu h-ớng lớn mà không đi sâu vào những thao tác nghiệp vụ cụ thể.
Quá trình đổi mới hệ thống ngân hàng th-ơng mại đ-ợc đặt trong bối cảnh của
những b-ớc tiến của thị tr-ờng tài chính Việt Nam, từ đó làm rõ những thuận lợi
cũng nh- những đòi hỏi của môi tr-ờng mới đó đối với hệ thống ngân hàng th-ơng
mại.


Trong quá trình phân tích, đề tài quan tâm tới kinh nghiệm hoạt động của ngân
hàng của một số n-ớc châu á trong những thập niên tăng tr-ởng nhanh và thời kỳ
sau khủng hoảng, nêu lên những gợi ý cho Việt Nam.
Đề tài đề cập tới các vấn đề chung của ngân hàng th-ơng mại Việt nam, nh-ng sẽ
đặc biệt l-u ý tới các ngân hàng th-ơng mại cổ phần nh- một thành phần quan
trọng và có những nét đặc thù.

5. Ph-ơng pháp nghiên cứu.
Trong quá trình nghiên cứu luận văn, chúng tôi vận dụng các ph-ơng pháp nghiên
cứu môn kinh tế chính trị học, ph-ơng pháp duy vật biện chứng, và duy vật lịch sử
làm ph-ơng pháp cơ bản kết hợp với ph-ơng pháp phân tích, đối chiếu, thống kê, để
làm rõ các vấn đề nghiên cứu.
6. Những đóng góp của đề tài.
Đánh giá những thành công, tồn tại của hệ thống ngân hàng th-ơng mại Việt nam
trong những năm gần đây
Phân tích các nguyên nhân về phía môi tr-ờng kinh tế vĩ mô (chủ yếu đề cập đến
các chính sách) và năng lực của bản thân ngân hàng th-ơng mại
Làm rõ những cơ hội, thách thức của ngân hàng th-ơng mại Việt nam trong quá
trình hội nhập kinh tế quốc tế
Đề xuất một cách có hệ thống các giải pháp thích ứng để tiến hành quá trình đổi
mới thành công hệ thống ngân hàng th-ơng mại Việt nam.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn có kết cấu nh- sau:
Ch-ơng 1. Hệ thống ngân hàng th-ơng mại trong nền kinh tế thị tr-ờng
Ch-ơng 2. Thực trạng hoạt động của hệ thống ngân hàng th-ơng mại Việt Nam
Ch-ơng 3. Một số ph-ơng h-ớng lớn cho sự đổi mới hệ thống ngân hàng th-ơng
mại Việt nam.



Ch-ơng 1. Hệ thống ngân hàng th-ơng mại
trong nền kinh tế thị tr-ờng
1.1. Vai trò, chức năng của ngân hàng th-ơng mại trong nền
kinh tế thị tr-ờng.
1.1.1. Hệ thống tài chính trong nền kinh tế
Hệ thống tài chính là tổng thể các quan hệ tài chính trong các lĩnh vực hoạt động
khác nhau, nh-ng thống nhất với nhau về bản chất, chức năng liên hệ hữu cơ với

nhau về sự hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ tồn tại khách quan trong nền kinh
tế. Chúng ta biết rằng tài chính là các quan hệ phân phối d-ới hình thức giá trị gắn
liền với các họat động kinh tế xã hội. Vì thế, ở mỗi lĩnh vực hoạt động kinh tế khác
nhau phát sinh những quan hệ tài chính nhất định. Những quan hệ tài chính trong
các lĩnh vực khác nhau có vị trí, vai trò riêng biệt trong quá trình phân phối các
nguồn tài chính d-ới những hình thức nh-: ngân hàng, bảo hiểm... Các hình thức
này có các khả năng huy động vốn và sử dụng ngồn vốn xã hội vào những mục đích
khác nhau cho sự phát triển kinh tế.
Giá trị của sản phẩm xã hội, sau khi đ-ợc phân phối thông qua thông qua các phạm
trù kinh tế: giá cả, tiền l-ơng... đ-ợc đ-a vào dòng chu chuyển kinh tế của doanh
nghiệp và c- dân. C- dân và doanh nghiệp, sau khi tiêu dùng, đầu t- còn lại một
phần tích luỹ để tiếp tục đ-ợc đầu t- vào các doanh nghiệp d-ới các hình thức khác
nhau. Vốn d-ới dạng tiền tệ trong tr-ờng hợp này đ-ợc phân phối lại thông qua
phạm trù có đặc thù riêng gọi là tín dụng, là việc tích luỹ lại các nguồn vốn tiền tệ
tạm thời nhàn rỗi trong một khoảng thời gian nhất định. Vì vậy, tín dụng tiếp tục
thực hiện quá trình phân phối giá trị ban đầu nó chính là phạm trù tài chính hay nói
cách khác, tài chính trong khi phân phối giá trị và tạo lập các nguồn thu nhập và
tích luỹ tiền tệ đã tạo điều kiện cho sự vận động của tín dụng.
Quá trình vận động của nền kinh tế dẫn tới hiện t-ợng là thu nhập và chi tiêu của
các chủ thể th-ờng xuyên không ăn khớp với nhau về khối l-ợng và thời gian. Vì


thế luôn có những quỹ tiền thặng d- và lại có các chủ thể cần vốn cho kinh doanh
hoặc tiêu dùng.

Tài chính gián tiếp

Vốn

Vốn


(Các trung gian tài chính)
Ng-ời cho vay

-

Hộ gia đình
Các doanh nghiệp
Chính phủ
....

Ng-ời đi vay

- Các doanh nghiệp

Vốn

-

Chính phủ
Hộ gia đình
....

Vốn
Vốn
Tài chính trực tiếp

(Các thị tr-ờng tài chính)
Dòng vốn chuyển từ nơi có thặng d- tới nơi có thâm hụt thông qua hai kênh:
- Tài chính trực tiếp: Ng-ời cần vốn trực tiếp huy động từ ng-ời có vốn thặng dbằng cách phát hành các chứng khoán (công cụ tài chính). Chứng khoán thể hiện

quyền đ-ợc h-ởng của ng-ời cung ứng vốn đối với thu nhập trong t-ơng lai của
ng-ời huy động vốn.
- Tài chính gián tiếp: Vốn đ-ợc chuyển từ ng-ời cho vay tới ng-ời đi vay thông qua
trung gian tài chính mà điển hình là các ngân hàng th-ơng mại. Ngân hàng th-ơng
mại thực hiện điều này bằng cách nhận tiền gửi của ng-ời cho vay sau đó cho vay
lại tới ng-ời cần vay vốn.
TI LIU THAM KHO
Ting Vit
1. David Begg Kinh t hc 2 tp, Nh xut bn giỏo dc, Trng i hc Kinh
t quc dõn, H ni 1992


2. Dự thảo: Đề án tăng vốn tự có cho các ngân hàng thương mại Nhà nước, Ngân
hàng Nhà nước 2003
3. GS.TS Lê Văn Tư, Lê Tùng Vân, Lê Nam Hải – Ngân hàng Thương mại, Nhà
xuất bản thống kê, 2000
4. GS.TS Lê Văn Tư - Tiền tệ, tín dụng và Ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê
1997
5. Luật ngân hàng Nhà nước, Nhà xuất bản chính trị quốc gia 1997
6. Mishkin F, Tiền tệ, Ngân hàng và thị trường tài chính, Nhà xuất bản Khoa học
kỹ thuật, Hà nội 1994
7. Nhiều tác giả - Vấn đề đổi mới chính sách tài chính – tiền tệ, kiểm soát lạm
phát ở Việt nam và kinh nghiệm của Nhật bản, Nhà xuất bản chính trị quốc gia,
Hà nội 1995
8. PGS.TS Lê Hoàng Nga - Thị trường tiền tệ Việt nam trong quá trình hội nhập,
Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà nội 2004
9. PTS Ngô Hướng – Thị trường tài chính và thị trường chứng khoán, Nhà xuất
bản Mũi Cà mau, 1995
10.TS Nguyễn Văn Tài cùng nhiều tác giả - Giáo trình Lý thuyết Tài chính – Tiền
tệ, Nhà xuất bản thống kê, Hà nội 2002

11. Hội thảo khoa học về: “Khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực Châu á, Tác
động và những bài học” – Học Viện Chính trị quốc gia 1998

Tiếng Anh
1. Banking Sector Review, Vietnam June 2002, The World Bank Financial Sector
East Asia and Pacific Region, 2002
2. Designing a Financial Market Structure in Post- Crisis Asia, How to develop
Corporate Bond Markets, ADB Institute TOKYO, 2001
3. Doan Hong Quang, Institute of World Economics and Politics – Institutional
Reform in Vietnam: Success Story, Remaining Issues and Prospective
4. Dr. Phùng Khắc Kế, Vice Governor, State Bank of Vietnam - WTO Accession
and banking Reform in Vietnam


5. Lê Minh Tâm - Reforming Vietnam Banking System: Learning From
Singapore’s Model, World bank 1999
6. Soo Nam Oh, Economist - Financial Deepening In the Banking Sector –
Vietnam. Asian Development Bank 1999


i mi h thng ngõn hng thng mi trong bi cnh mi ca nn
kinh t Vit Nam
Bựi Xuõn Hng
Ngi hng dn : TS. Trn Th Thỏi H
Phần mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Xu thế hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra với tốc độ lớn và ở hầu hết các lĩnh
vực đòi hỏi nền kinh tế Việt nam nói chung, hệ thống ngân hàng th-ơng mại nói
riêng phải có sự đổi mới căn bản và toàn diện để đáp ứng đ-ợc yêu cầu phát triển
mới. Ngân hàng th-ơng mại là một tấm g-ơng phản ánh sức mạnh của nền kinh tế,

đang bộc lộ rõ những yếu kém cả về mặt quy mô lẫn chất l-ợng hoạt động trong
khi tiềm năng tăng tr-ởng của nền kinh tế Việt nam là rất lớn. Theo tính toán của
các nhà kinh tế, để đáp ứng tiềm năng phát triển kinh tế trong giai đoạn tới, Việt
nam cần phải huy động một khối l-ợng vốn khoảng 40 tỷ đô la Mỹ, trong đó nguồn
vốn từ bên ngoài (bao gồm đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài và nguồn vốn viện trợ phát
triển chính thức) -ớc l-ợng chỉ chiếm khoảng 40%, 60% còn lại chờ vào các kênh
huy động trong n-ớc và chủ yếu là thông qua ngân hàng th-ơng mại bởi năng lực
hoạt động của thị tr-ờng chứng khoán còn yếu kém. Điều này đặt ra cho hệ thống
ngân hàng th-ơng mại một nhiệm vụ hết sức nặng nề.
Từ năm 1988, Việt nam thực hiện cuộc cải cách sâu rộng nhằm chuyển đổi từ nền
kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế dịnh h-ớng thị tr-ờng. Mặc dù
những thay đổi căn bản về mặt cấu trúc nền kinh tế, nh-ng việc huy động và phân
bổ các nguồn lực tài chính thông qua hệ thống ngân hàng th-ơng mại vẫn còn
nhiều mặt hạn chế. Vì vậy, đổi mới hệ thống ngân hàng th-ơng mại để đáp ứng
nhu cầu của nền kinh tế trong giai đoạn tăng tr-ởng sắp tới là hết sức cấp bách.
Tr-ớc tình hình đó, Đảng và Chính phủ Việt Nam đề ra chủ tr-ơng cơ cấu lại hệ
thống ngân hàng th-ơng mại Việt nam.


Xuất phát từ tầm quan trọng của hệ thống ngân hàng th-ơng mại đối với nền kinh
tế tr-ớc ng-ỡng cửa hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, tôi lựa chọn đề tài "Đổi
mới hệ thống ngân hàng th-ơng mại trong bối cảnh mới của nền kinh tế Việt
Nam" làm luận văn tốt nghiệp khoá học. Với hy vọng rằng, việc nghiên cứu đề tài
này sẽ đề xuất một số định h-ớng hoạt động mới cho hệ thống ngân hàng th-ơng
mại phù hợp với hoàn cảnh của Việt nam và phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế
quốc tế.
2. Tình hình nghiên cứu
Vì đổi mới lĩnh vực hoạt động ngân hàng th-ơng mại là một vấn đề lớn, đ-ợc nhiều
ng-ời quan tâm nên đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về chủ đề này d-ới
nhiều giác độ khác nhau. Các tác giả là nhà nghiên cứu, các nhà quản lý, các

nghiên cứu sinh thuộc lĩnh vực tài chính ngân hàng. Một số công trình nghiên cứu
đã đ-ợc thực hiện trong thời gian qua:
Năm 2000, Nguyễn Thị Kim Oanh với đề ti: Đổi mới hệ thống ngân hàng trong
qu trình chuyển sang kinh tế thị trường ở Việt Nam đ nghiên cứu ở gic độ hot
động của hệ thống ngân hàng Việt Nam trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị
tr-ờng.
Năm 2001, Phm Thị Nguyệt với đề ti: Hot động của ngân hng Nh nước Việt
nam trong điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường nghiên cứu cc vấn đề liên
quan đến thể chế, cơ chế hoạt động với t- cách là ngân hàng của các ngân hàng
nhằm tạo ra một môi tr-ờng thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng
th-ơng mại.
Ngoài ra, một số công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài n-ớc cũng đã
đề cập một cách khá sâu trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế ở một số lĩnh vực và
tc động đến hot động của ngân hng thương mi Việt nam như: Are Vietnams
Banks ready for the WTO do nhóm nghiên cứu công tc ti Ngân hng thế giới
thực hiện năm 2004, Reforming Vietnams Banking System: Learning From


Singapores Model do tc gi Lê Minh Tâm công tc ti Ngân hng thế giới thực
hiện năm 1999
Tuy nhiên, để thực hiện thành công quá trình đổi mới hệ thống ngân hàng th-ơng
mại Việt nam trong bối cảnh mới vẫn còn nhiều vấn đề cần phải làm rõ. Vì thế, với
việc chọn đề tài này làm luận văn thạc sỹ, trên cơ sở có kế thừa và phát triển những
kết quả của các công trình đã đ-ợc công bố, tôi mong muốn hệ thống hoá một số
vấn đề lý thuyết, góp phần lý giải thực trạng hoạt động của hệ thống ngân hàng
th-ơng mại Việt nam và có những đề xuất để cải thiện thực trạng đó.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Quá trình nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ một số nội dung chủ yếu sau:
a) Thực trạng hoạt động của các ngân hàng th-ơng mại Việt Nam trong thời gian
qua.

b) Cơ hội và thách thức đối với hoạt động của hệ thống ngân hàng th-ơng mại Việt
nam trong quá trình hội nhập kinh tế.
c) Những đề xuất nhằm đổi mới hệ thống ngân hàng th-ơng mại trong quá trình
điều chỉnh cơ cấu, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển nền kinh tế Việt nam
trên con đ-ờng hội nhập.
4. Phạm vi và đối t-ợng nghiên cứu
Với t- cách là một đề tài nghiên cứu thuộc chuyên ngành kinh tế chính trị, việc
nghiên cứu quá trình đổi mới hệ thống ngân hàng th-ơng mại Việt Nam đ-ợc giới
hạn ở những xu h-ớng lớn mà không đi sâu vào những thao tác nghiệp vụ cụ thể.
Quá trình đổi mới hệ thống ngân hàng th-ơng mại đ-ợc đặt trong bối cảnh của
những b-ớc tiến của thị tr-ờng tài chính Việt Nam, từ đó làm rõ những thuận lợi
cũng nh- những đòi hỏi của môi tr-ờng mới đó đối với hệ thống ngân hàng th-ơng
mại.


Trong quá trình phân tích, đề tài quan tâm tới kinh nghiệm hoạt động của ngân
hàng của một số n-ớc châu á trong những thập niên tăng tr-ởng nhanh và thời kỳ
sau khủng hoảng, nêu lên những gợi ý cho Việt Nam.
Đề tài đề cập tới các vấn đề chung của ngân hàng th-ơng mại Việt nam, nh-ng sẽ
đặc biệt l-u ý tới các ngân hàng th-ơng mại cổ phần nh- một thành phần quan
trọng và có những nét đặc thù.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu.
Trong quá trình nghiên cứu luận văn, chúng tôi vận dụng các ph-ơng pháp nghiên
cứu môn kinh tế chính trị học, ph-ơng pháp duy vật biện chứng, và duy vật lịch sử
làm ph-ơng pháp cơ bản kết hợp với ph-ơng pháp phân tích, đối chiếu, thống kê, để
làm rõ các vấn đề nghiên cứu.
6. Những đóng góp của đề tài.
Đánh giá những thành công, tồn tại của hệ thống ngân hàng th-ơng mại Việt nam
trong những năm gần đây
Phân tích các nguyên nhân về phía môi tr-ờng kinh tế vĩ mô (chủ yếu đề cập đến

các chính sách) và năng lực của bản thân ngân hàng th-ơng mại
Làm rõ những cơ hội, thách thức của ngân hàng th-ơng mại Việt nam trong quá
trình hội nhập kinh tế quốc tế
Đề xuất một cách có hệ thống các giải pháp thích ứng để tiến hành quá trình đổi
mới thành công hệ thống ngân hàng th-ơng mại Việt nam.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn có kết cấu nh- sau:
Ch-ơng 1. Hệ thống ngân hàng th-ơng mại trong nền kinh tế thị tr-ờng
Ch-ơng 2. Thực trạng hoạt động của hệ thống ngân hàng th-ơng mại Việt Nam
Ch-ơng 3. Một số ph-ơng h-ớng lớn cho sự đổi mới hệ thống ngân hàng th-ơng
mại Việt nam.



Ch-ơng 1. Hệ thống ngân hàng th-ơng mại
trong nền kinh tế thị tr-ờng
1.1. Vai trò, chức năng của ngân hàng th-ơng mại trong nền
kinh tế thị tr-ờng.
1.1.1. Hệ thống tài chính trong nền kinh tế
Hệ thống tài chính là tổng thể các quan hệ tài chính trong các lĩnh vực hoạt động
khác nhau, nh-ng thống nhất với nhau về bản chất, chức năng liên hệ hữu cơ với
nhau về sự hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ tồn tại khách quan trong nền kinh
tế. Chúng ta biết rằng tài chính là các quan hệ phân phối d-ới hình thức giá trị gắn
liền với các họat động kinh tế xã hội. Vì thế, ở mỗi lĩnh vực hoạt động kinh tế khác
nhau phát sinh những quan hệ tài chính nhất định. Những quan hệ tài chính trong
các lĩnh vực khác nhau có vị trí, vai trò riêng biệt trong quá trình phân phối các
nguồn tài chính d-ới những hình thức nh-: ngân hàng, bảo hiểm... Các hình thức
này có các khả năng huy động vốn và sử dụng ngồn vốn xã hội vào những mục đích
khác nhau cho sự phát triển kinh tế.
Giá trị của sản phẩm xã hội, sau khi đ-ợc phân phối thông qua thông qua các phạm

trù kinh tế: giá cả, tiền l-ơng... đ-ợc đ-a vào dòng chu chuyển kinh tế của doanh
nghiệp và c- dân. C- dân và doanh nghiệp, sau khi tiêu dùng, đầu t- còn lại một
phần tích luỹ để tiếp tục đ-ợc đầu t- vào các doanh nghiệp d-ới các hình thức khác
nhau. Vốn d-ới dạng tiền tệ trong tr-ờng hợp này đ-ợc phân phối lại thông qua
phạm trù có đặc thù riêng gọi là tín dụng, là việc tích luỹ lại các nguồn vốn tiền tệ
tạm thời nhàn rỗi trong một khoảng thời gian nhất định. Vì vậy, tín dụng tiếp tục
thực hiện quá trình phân phối giá trị ban đầu nó chính là phạm trù tài chính hay nói
cách khác, tài chính trong khi phân phối giá trị và tạo lập các nguồn thu nhập và
tích luỹ tiền tệ đã tạo điều kiện cho sự vận động của tín dụng.
Quá trình vận động của nền kinh tế dẫn tới hiện t-ợng là thu nhập và chi tiêu của
các chủ thể th-ờng xuyên không ăn khớp với nhau về khối l-ợng và thời gian. Vì


thế luôn có những quỹ tiền thặng d- và lại có các chủ thể cần vốn cho kinh doanh
hoặc tiêu dùng.

Tài chính gián tiếp

Vốn

Vốn

(Các trung gian tài chính)
Ng-ời cho vay

-

Hộ gia đình
Các doanh nghiệp
Chính phủ

....

Ng-ời đi vay

- Các doanh nghiệp

Vốn

-

Chính phủ
Hộ gia đình
....

Vốn
Vốn
Tài chính trực tiếp

(Các thị tr-ờng tài chính)
Dòng vốn chuyển từ nơi có thặng d- tới nơi có thâm hụt thông qua hai kênh:
- Tài chính trực tiếp: Ng-ời cần vốn trực tiếp huy động từ ng-ời có vốn thặng dbằng cách phát hành các chứng khoán (công cụ tài chính). Chứng khoán thể hiện
quyền đ-ợc h-ởng của ng-ời cung ứng vốn đối với thu nhập trong t-ơng lai của
ng-ời huy động vốn.
- Tài chính gián tiếp: Vốn đ-ợc chuyển từ ng-ời cho vay tới ng-ời đi vay thông qua
trung gian tài chính mà điển hình là các ngân hàng th-ơng mại. Ngân hàng th-ơng
mại thực hiện điều này bằng cách nhận tiền gửi của ng-ời cho vay sau đó cho vay
lại tới ng-ời cần vay vốn.
TI LIU THAM KHO
Ting Vit
1. David Begg Kinh t hc 2 tp, Nh xut bn giỏo dc, Trng i hc Kinh

t quc dõn, H ni 1992


2. Dự thảo: Đề án tăng vốn tự có cho các ngân hàng thương mại Nhà nước, Ngân
hàng Nhà nước 2003
3. GS.TS Lê Văn Tư, Lê Tùng Vân, Lê Nam Hải – Ngân hàng Thương mại, Nhà
xuất bản thống kê, 2000
4. GS.TS Lê Văn Tư - Tiền tệ, tín dụng và Ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê
1997
5. Luật ngân hàng Nhà nước, Nhà xuất bản chính trị quốc gia 1997
6. Mishkin F, Tiền tệ, Ngân hàng và thị trường tài chính, Nhà xuất bản Khoa học
kỹ thuật, Hà nội 1994
7. Nhiều tác giả - Vấn đề đổi mới chính sách tài chính – tiền tệ, kiểm soát lạm
phát ở Việt nam và kinh nghiệm của Nhật bản, Nhà xuất bản chính trị quốc gia,
Hà nội 1995
8. PGS.TS Lê Hoàng Nga - Thị trường tiền tệ Việt nam trong quá trình hội nhập,
Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà nội 2004
9. PTS Ngô Hướng – Thị trường tài chính và thị trường chứng khoán, Nhà xuất
bản Mũi Cà mau, 1995
10.TS Nguyễn Văn Tài cùng nhiều tác giả - Giáo trình Lý thuyết Tài chính – Tiền
tệ, Nhà xuất bản thống kê, Hà nội 2002
11. Hội thảo khoa học về: “Khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực Châu á, Tác
động và những bài học” – Học Viện Chính trị quốc gia 1998

Tiếng Anh
1. Banking Sector Review, Vietnam June 2002, The World Bank Financial Sector
East Asia and Pacific Region, 2002
2. Designing a Financial Market Structure in Post- Crisis Asia, How to develop
Corporate Bond Markets, ADB Institute TOKYO, 2001
3. Doan Hong Quang, Institute of World Economics and Politics – Institutional

Reform in Vietnam: Success Story, Remaining Issues and Prospective
4. Dr. Phùng Khắc Kế, Vice Governor, State Bank of Vietnam - WTO Accession
and banking Reform in Vietnam


5. Lê Minh Tâm - Reforming Vietnam Banking System: Learning From
Singapore’s Model, World bank 1999
6. Soo Nam Oh, Economist - Financial Deepening In the Banking Sector –
Vietnam. Asian Development Bank 1999



×