Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Góp vốn thành lập công ty theo pháp luật Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.61 KB, 12 trang )

Gúp vn thnh lp cụng ty theo phỏp lut Vit
Nam
Phm Tun Anh
Khoa Lut
Lun vn Thc s ngnh: Lut kinh t; Mó s: 60 38 50
Ngi hng dn: TS. Ngụ Huy Cng
Nm bo v: 2009
Abstract: Trỡnh by khỏi quỏt v gúp vn thnh lp cụng ty: Khỏi nim v bn cht
phỏp lý ca gúp vn thnh lp cụng ty; H qu phỏp lý ca vic gúp vn thnh lp
cụng ty; Hỡnh thc v th tc gúp vn; Cỏc hỡnh thc ca vn gúp; X lý vi phm
ngha v gúp vn. Nghiờn cu thc trng Quy nh ca phỏp lut Vit Nam v gúp
vn thnh lp cụng ty, nhng khim khuyt cũn tn ti v nguyờn nhõn ca nú. a ra
nhng kin ngh ch yu nhm hon thin phỏp lut Vit Nam v gúp vn thnh lp
cụng ty
Keywords: Lut kinh t; Phỏp lut Vit Nam; Cụng ty; Vn kinh doanh
Content
PHầN Mở ĐầU

I. Lý DO CHọN Đề TàI
Sự phát triển của khu vực kinh t- nhân và việc cải cách khu vực kinh tế nhà n-ớc đã
thúc đẩy mạnh mẽ việc thành lập công ty ở Việt Nam. Thành lập công ty với sự đảm bảo an
toàn pháp lý cao đặc biệt là về vốn góp là mục tiêu quan trọng của pháp luật về doanh nghiệp.
Tuy nhiên, góp vốn thành lập công ty là một vấn đề mang tính hai mặt. Một mặt, quy
định của pháp luật phải đảm bảo an toàn vốn góp của ng-ời tham gia góp vốn thành lập công
ty. Mặt khác, quy định của pháp luật phải đảm bảo lợi ích của ng-ời thứ ba trong các giao dịch
với công ty, đảm bảo lợi ích của công ty với t- cách là một chủ thể độc lập sau khi đ-ợc thành
lập.
Thành lập công ty, trong đó một việc không thể thiếu là góp vốn có ảnh h-ởng lớn tới
không chỉ quyền lợi của các thành viên trong công ty mà còn ảnh h-ởng tới hoạt động của
công ty sau này. Mặc dù hiện nay pháp luật cho phép sự thoả thuận của các thành viên trong
việc thoả thận góp vốn, xác định vốn góp. Tuy nhiên pháp luận cần có những dự liệu, những


quy định để tạo cơ sở pháp lý giải quyết các tranh chấp, tạo hành lang pháp lý an toàn cho các


bên. Ngoài ra vấn đề góp vốn trong tr-ờng hợp các công ty thực tế. Pháp luật cũng cần có các
quy định để giải quyết trong tr-ờng hợp có tranh chấp phát sinh giữa các bên.
Vì thế khía cạnh pháp lý của vấn đề góp vốn thành lập công ty đang là một vấn đề thực
tiễn đặt ra, đặc biệt là chúng ta đang cố gắng tham gia vào quá trình toàn cầu hóa và hội nhập
với mong muốn thu hút vốn đầu t- n-ớc ngoài.
Tác giả chọn đề tài nêu trên để nghiên cứu vì những lý do sau đây:
1. Mong muốn đ-ợc nghiên cứu một cách có hệ thống và đầy đủ những quy định của
pháp luật về góp vốn thành lập công ty.
Nội dung mà tác giả h-ớng tới nghiên cứu bao gồm: các vấn đề lý luận về góp vốn
thành lập công ty, các hình thức của vốn góp, thực trạng quy định của pháp luật Việt Nam về
góp vốn thành lập công ty, những hạn chế và ph-ơng h-ớng hoàn thiện quy định của pháp luật
Việt Nam về góp vốn thành lập công ty.
Hiện nay, thực tiễn về việc góp vốn thành lập công ty diễn ra rất phong phú và đang
dạng. Có những tr-ờng hợp đang diễn ra trên thực tế mà pháp luật ch-a dự liệu tr-ớc đ-ợc.
Tr-ớc những đòi hỏi của thực tiễn phải cố gắng tr-ớc hết hoàn thiện các quy định pháp luật để
đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các bên khi tham gia thành lập công ty, cũng nhnhững ảnh h-ởng trong quá trình hoạt động của công ty sau này, trong đó có cả vấn đề giải
quyết về vấn đề tài sản khi giải thể, phá sản công ty. Việc nghiên cứu đề tài này sẽ góp phần
vào việc thực hiện mục tiêu trên.
2. Hiện nay, việc áp dụng các hình thức vốn góp thành lập công ty theo quy định của
pháp luật Việt Nam còn phụ thuộc nhiều vào hình thức của tài sản. Việc nghiên cứu các hạn
chế trong quy định về hình thức vốn góp thành lập công ty một cách thấu đáo sẽ giúp khắc
phục các hạn chế và đem lại hiệu quả thiết thực đối với việc hoàn thiện các quy định của pháp
luật nhằm giúp cho việc thành lập công ty đ-ợc thuận lợi, thúc đẩy hoạt động kinh doanh.
3. Thông qua việc nghiên cứu các quy định của pháp luật về các hình thức vốn góp
thành lập công ty, việc góp vốn thành lập công ty trên thực tế và so sánh với quy định của
pháp luật một số n-ớc, sẽ giúp đ-a ra những nhận xét và đề xuất ph-ơng h-ớng hoàn thiện
pháp luật Việt Nam trong việc điều chỉnh lĩnh vực này để không những có thể áp dụng đ-ợc

đối với việc góp vốn thành lập công ty trong n-ớc mà còn áp dụng đối với việc góp vốn thành
lập các doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài, thúc đẩy hoạt động đầu t-, bảo vệ đ-ợc một
cách hợp pháp quyền lợi của các bên trong thành lập công ty.
II. MụC TIÊU Và NHIệM Vụ NGHIÊN CứU
Đề tài sẽ tập trung nghiên cứu các vấn đề pháp lý cũng nh- cơ sở lý luận về góp vốn
thành lập công ty. Từ các quy định của pháp luật đến những vấn đề thực tế đang diễn ra và
tham khảo các quy định của pháp luật một số quốc gia. Trong nội dung trình bày, tác giả sẽ

2


đ-a ra những nhận xét, đánh giá thực tiễn cũng nh- đánh giá xu h-ớng diễn ra trên thực tế về
góp vốn thành lập công ty. Qua đó nêu lên những kiến nghị để hoàn thiện các quy định về góp
vốn thành lập công ty.
III. TìNH HìNH NGHIÊN CứU Về VấN Đề NàY ở VIệT NAM Và ý NGHĩA
Lý LUậN CủA Đề
Hiện này ở n-ớc ta, ngoài một số bài báo đề cập hoặc nghiên cứu một số khía cạnh của
vấn đề góp vốn thành lập công ty, ch-a có một công trình nào nghiên cứu một cách sâu sắc, hệ
thống và đầy đủ về vấn đề: góp vốn thành lập công ty. Trong xu thế phát triển của khu vực
kinh tế t- nhân hiện nay, có nhiều vấn đề đặt ra trong việc góp vốn thành lập công ty, nó đòi
hỏi sự hoàn thiện các quy định của pháp luật nhằm đảm bảo sự an toàn về pháp lý cho những
ng-ời đầu t- thành lập công ty. Những kiến nghị của đề tài hy vọng sẽ đem lại những kết quả
thiết thực cho việc hoàn thiện các quy định của pháp luật về góp vốn thành lập công ty. Tác
giả hy vọng rằng với sự đầu t- thích đáng, việc nghiên cứu sẽ đạt kết quả tốt.
IV. PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
Tác giả sẽ sử dụng tổng hợp nhiều ph-ơng pháp nghiên cứu: ph-ơng pháp duy vật biện
chứng, ph-ơng pháp duy vật lịch sử, kết hợp với nhiều ph-ơng pháp cụ thể: ph-ơng pháp phân
tích, ph-ơng pháp so sánh, ph-ơng pháp tổng hợp, ph-ơng pháp hệ thống.
Với các lý do trên, luận văn bao gồm các nội dung cơ bản sau:


Ch-ơng 1. KHáI LUậN Về GóP VốN THàNH LậP CÔNG TY
1.1. Khái niệm và bản chất pháp lý của góp vốn thành lập công ty
1.2. Hệ quả pháp lý của việc góp vốn thành lập công ty
1.3. Hình thức và thủ tục góp vốn
1.4. Các hình thức của vốn góp
1.5. Xử lý vi phạm nghĩa vụ góp vốn
Ch-ơng 2. THựC TRạNG PHáP LUậT VIệT NAM Về GóP VốN THàNH LậP CÔNG
TY
2.1. Cấu trúc và sự phát triển của pháp luật Việt Nam về góp vốn thành lập công ty
2.2. Quy định của pháp luật Việt Nam về góp vốn thành lập công ty và những khiếm
khuyết
2.3. Nguyên nhân của những khiếm khuyết trong quy định của pháp luật Việt Nam về
góp vốn thành lập công ty

3


Ch-ơng 3. NHữNG KIếN NGHị CHủ YếU NHằM HOàN THIệN PHáP LUậT VIệT
NAM Về GóP VốN THàNH LậP CÔNG TY
3.1. Nhu cầu hoàn thiện
3.2. Ph-ơng h-ớng hoàn thiện
3.3. Những kiến nghị chủ yếu nhằm hoàn thiện pháp luật về góp vốn thành lập công ty
References
TIếNG VIệT
Văn bản pháp luật trong n-ớc
1- Bộ luật Dân sự 2005.
2- Bộ luật Dân sự Bắc Kỳ 1932.
3- Bộ luật Dân sự Trung Kỳ 1936 (Hoàng Việt Trung Kỳ Hộ Luật).
4- Bộ luật Dân sự 1972 của Việt Nam cộng hòa.
5- Bộ luật Th-ơng mại 1972 của Việt Nam cộng hòa.

6- Hiến pháp n-ớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung
năm 2000).
7- Luật Công ty 1990.
8- Luật Doanh nghiệp 2005.
9- Luật Đầu t- 2005.
10- Luật Đất đai 2003.
11- Luật Sở hữu trí tuệ 200.
12- Luật Th-ơng mại 2005.
13- Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về đăng
ký kinh doanh.
14- Nghị định số 101/2006/NĐ-CP ngày 21 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ quy
định việc đăng ký lại, chuyển đổi và đăng ký đổi giấy chứng nhận đầu t- của các doanh
nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài theo quy định của Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu t-.
15- Nghị định số 111/2007/NĐ-CP ngày 26 tháng 6 năm 2007 của Chính phủ về tổ
chức, quản lý tổng công ty nhà n-ớc và chuyển đổi tổng công ty nhà n-ớc, công ty nhà n-ớc
độc lập, công ty mẹ là công ty nhà n-ớc theo hình thức công ty mẹ - công ty con hoạt động
theo Luật Doanh nghiệp.
16- Nghị định số 139/2007/NĐ-CP ngày 05 tháng 9 năm 2007 của Chính phủ h-ớng
dẫn chi tiết thi hành một số điều của Luật Doanh nghiệp.

4


17- Thông t- liên tịch số 05/2008/TTLT-BKH-BTC-BCA ngày 29 tháng 07 năm 2008
giữa Bộ Kế hoạch và đầu t-, Bộ Tài chính, Bộ Công an h-ớng dẫn cơ chế phối hợp giữa các
cơ quan giải quyết đăng ký kinh doanh, đăng ký thuế và đăng ký con dấu đối với doanh nghiệp
thành lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp.
Sách, báo, tạp chí, luận án trong n-ớc
18- Phạm Tuấn Anh (2004), Thành lập và phát triển doanh nghiệp, Nxb Thanh Niên,
Hà Nội.

19- Lê Thị Châu (1997). Quyền sở hữu tài sản của công ty, Nxb Lao động, Hà Nội.
20- Ngô Huy C-ơng (2004), Hợp đồng thành lập công ty ở Việt Nam. Luận án tiến sĩ
luật học, Viện Nhà n-ớc và pháp luật, Hà Nội.
21- H Hùng Cường (2002), Thực trạng pháp luật kinh tế v định hướng hon thiện,
Kỷ yếu hội thảo: Định h-ớng hoàn thiện hệ thống pháp luật về kinh tế, tài chính và ngân sách,
Quốc hội khóa X, ủy ban Kinh tế và Ngân sách, Hà Nội, tr. 27-53.
22- Học viện T- pháp (2005), Giáo trình Luật Dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
23- Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (1997), Giáo trình luật kinh tế, Nxb Đại học
quốc gia Hà Nội, Tr. 194.
24- Lemeunier, F. (1993), Nguyên lý và thực hành, Luật th-ơng mại, luật kinh doanh,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
25- Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo luật kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà
Nội, Hà Nội.
26- Nxb Chính trị quốc gia (1998), Các quy định về sở hữu và quyền về tài sản, Hà
Nội.
27- Nguyễn Như Phát (1997), Lý luận chung về luật kinh tế, Giáo trình luật kinh tế
Việt Nam, Khoa Luật, Tr-ờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà
Nội, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
28- Lê Tài Triển, Nguyễn Vạng Thọ, Nguyễn Tân (1972), Luật th-ơng mại Việt Nam
dẫn giải, Quyển I, Kim lai ấn quán, Sài Gòn.
29- Trần Minh Trọng (2005), Quy định về tài sản và quyền sở hữu trong bộ luật dân sự
năm 2005, Nxb T- pháp, Hà Nội.
30- Tr-ờng Đại học luật Hà Nội (2007), Giáo trình luật dân sự Việt Nam, Nxb Công
an nhân dân, Hà Nội.
31- Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý (1997), Bình luận khoa học một số vấn đề cơ
bản của Bộ luật Dân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

5



32- Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung -ơng (2000), Nền kinh tế tri thức: Nhận
thức và hành động Kinh nghiệm của các n-ớc phát triển và đang phát triển, Nxb Thống kê,
Hà Nội.

TIếNG ANH
33- Allen W.J.,Kraakman R. (2003), Commnetaries and Cases on the Law of Business
Organization, Aspen publishers, New York.
34- Bevan C. J. (1995), Corporations Law, Third edition, The Law Book Company
LTD.
35- CCH Asia Limited (1990), Guide to Company Law in Malaysia & Singapore, CCH
Asia Limited
36- Emerson R. W., Hardwick J. W. (1997), Business law, Barrons Education Serie,
INC, USA.
37- Henn H. G., Alexander J. R. (1983), Law of Corporations and Other Business
Enterprises, Third Edition, West Publishing Company, USA.
38- Leadbeater C. (1999), Living on thin air, The new economy, Viking
39- Lieberman J. K., Sieded G. J. (1989), The Legal Environment of Business,
Harcourt Brace Jovanovich Publisher, San Diego. New York. Chicago. Austin. Washington
D.C. London. Sydney. Tokyo. Toronto.
40- Light H. R. (1965), The Legal Aspects of Business and General Principles of Law,
Sixth Edition, Sir Issac Pitman & Sons LTD, London.

TIếNG PHáP
41- Cozian M., Viandier A. (1992), Droit Des Sociétés, Cinqième ésdition, Litec, Paris.
42- Code Civil (France).

6


Gúp vn thnh lp cụng ty theo phỏp lut Vit

Nam
Phm Tun Anh
Khoa Lut
Lun vn Thc s ngnh: Lut kinh t; Mó s: 60 38 50
Ngi hng dn: TS. Ngụ Huy Cng
Nm bo v: 2009
Abstract: Trỡnh by khỏi quỏt v gúp vn thnh lp cụng ty: Khỏi nim v bn cht
phỏp lý ca gúp vn thnh lp cụng ty; H qu phỏp lý ca vic gúp vn thnh lp
cụng ty; Hỡnh thc v th tc gúp vn; Cỏc hỡnh thc ca vn gúp; X lý vi phm
ngha v gúp vn. Nghiờn cu thc trng Quy nh ca phỏp lut Vit Nam v gúp
vn thnh lp cụng ty, nhng khim khuyt cũn tn ti v nguyờn nhõn ca nú. a ra
nhng kin ngh ch yu nhm hon thin phỏp lut Vit Nam v gúp vn thnh lp
cụng ty
Keywords: Lut kinh t; Phỏp lut Vit Nam; Cụng ty; Vn kinh doanh
Content
PHầN Mở ĐầU

I. Lý DO CHọN Đề TàI
Sự phát triển của khu vực kinh t- nhân và việc cải cách khu vực kinh tế nhà n-ớc đã
thúc đẩy mạnh mẽ việc thành lập công ty ở Việt Nam. Thành lập công ty với sự đảm bảo an
toàn pháp lý cao đặc biệt là về vốn góp là mục tiêu quan trọng của pháp luật về doanh nghiệp.
Tuy nhiên, góp vốn thành lập công ty là một vấn đề mang tính hai mặt. Một mặt, quy
định của pháp luật phải đảm bảo an toàn vốn góp của ng-ời tham gia góp vốn thành lập công
ty. Mặt khác, quy định của pháp luật phải đảm bảo lợi ích của ng-ời thứ ba trong các giao dịch
với công ty, đảm bảo lợi ích của công ty với t- cách là một chủ thể độc lập sau khi đ-ợc thành
lập.
Thành lập công ty, trong đó một việc không thể thiếu là góp vốn có ảnh h-ởng lớn tới
không chỉ quyền lợi của các thành viên trong công ty mà còn ảnh h-ởng tới hoạt động của
công ty sau này. Mặc dù hiện nay pháp luật cho phép sự thoả thuận của các thành viên trong
việc thoả thận góp vốn, xác định vốn góp. Tuy nhiên pháp luận cần có những dự liệu, những

quy định để tạo cơ sở pháp lý giải quyết các tranh chấp, tạo hành lang pháp lý an toàn cho các


bên. Ngoài ra vấn đề góp vốn trong tr-ờng hợp các công ty thực tế. Pháp luật cũng cần có các
quy định để giải quyết trong tr-ờng hợp có tranh chấp phát sinh giữa các bên.
Vì thế khía cạnh pháp lý của vấn đề góp vốn thành lập công ty đang là một vấn đề thực
tiễn đặt ra, đặc biệt là chúng ta đang cố gắng tham gia vào quá trình toàn cầu hóa và hội nhập
với mong muốn thu hút vốn đầu t- n-ớc ngoài.
Tác giả chọn đề tài nêu trên để nghiên cứu vì những lý do sau đây:
1. Mong muốn đ-ợc nghiên cứu một cách có hệ thống và đầy đủ những quy định của
pháp luật về góp vốn thành lập công ty.
Nội dung mà tác giả h-ớng tới nghiên cứu bao gồm: các vấn đề lý luận về góp vốn
thành lập công ty, các hình thức của vốn góp, thực trạng quy định của pháp luật Việt Nam về
góp vốn thành lập công ty, những hạn chế và ph-ơng h-ớng hoàn thiện quy định của pháp luật
Việt Nam về góp vốn thành lập công ty.
Hiện nay, thực tiễn về việc góp vốn thành lập công ty diễn ra rất phong phú và đang
dạng. Có những tr-ờng hợp đang diễn ra trên thực tế mà pháp luật ch-a dự liệu tr-ớc đ-ợc.
Tr-ớc những đòi hỏi của thực tiễn phải cố gắng tr-ớc hết hoàn thiện các quy định pháp luật để
đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các bên khi tham gia thành lập công ty, cũng nhnhững ảnh h-ởng trong quá trình hoạt động của công ty sau này, trong đó có cả vấn đề giải
quyết về vấn đề tài sản khi giải thể, phá sản công ty. Việc nghiên cứu đề tài này sẽ góp phần
vào việc thực hiện mục tiêu trên.
2. Hiện nay, việc áp dụng các hình thức vốn góp thành lập công ty theo quy định của
pháp luật Việt Nam còn phụ thuộc nhiều vào hình thức của tài sản. Việc nghiên cứu các hạn
chế trong quy định về hình thức vốn góp thành lập công ty một cách thấu đáo sẽ giúp khắc
phục các hạn chế và đem lại hiệu quả thiết thực đối với việc hoàn thiện các quy định của pháp
luật nhằm giúp cho việc thành lập công ty đ-ợc thuận lợi, thúc đẩy hoạt động kinh doanh.
3. Thông qua việc nghiên cứu các quy định của pháp luật về các hình thức vốn góp
thành lập công ty, việc góp vốn thành lập công ty trên thực tế và so sánh với quy định của
pháp luật một số n-ớc, sẽ giúp đ-a ra những nhận xét và đề xuất ph-ơng h-ớng hoàn thiện
pháp luật Việt Nam trong việc điều chỉnh lĩnh vực này để không những có thể áp dụng đ-ợc

đối với việc góp vốn thành lập công ty trong n-ớc mà còn áp dụng đối với việc góp vốn thành
lập các doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài, thúc đẩy hoạt động đầu t-, bảo vệ đ-ợc một
cách hợp pháp quyền lợi của các bên trong thành lập công ty.
II. MụC TIÊU Và NHIệM Vụ NGHIÊN CứU
Đề tài sẽ tập trung nghiên cứu các vấn đề pháp lý cũng nh- cơ sở lý luận về góp vốn
thành lập công ty. Từ các quy định của pháp luật đến những vấn đề thực tế đang diễn ra và
tham khảo các quy định của pháp luật một số quốc gia. Trong nội dung trình bày, tác giả sẽ

2


đ-a ra những nhận xét, đánh giá thực tiễn cũng nh- đánh giá xu h-ớng diễn ra trên thực tế về
góp vốn thành lập công ty. Qua đó nêu lên những kiến nghị để hoàn thiện các quy định về góp
vốn thành lập công ty.
III. TìNH HìNH NGHIÊN CứU Về VấN Đề NàY ở VIệT NAM Và ý NGHĩA
Lý LUậN CủA Đề
Hiện này ở n-ớc ta, ngoài một số bài báo đề cập hoặc nghiên cứu một số khía cạnh của
vấn đề góp vốn thành lập công ty, ch-a có một công trình nào nghiên cứu một cách sâu sắc, hệ
thống và đầy đủ về vấn đề: góp vốn thành lập công ty. Trong xu thế phát triển của khu vực
kinh tế t- nhân hiện nay, có nhiều vấn đề đặt ra trong việc góp vốn thành lập công ty, nó đòi
hỏi sự hoàn thiện các quy định của pháp luật nhằm đảm bảo sự an toàn về pháp lý cho những
ng-ời đầu t- thành lập công ty. Những kiến nghị của đề tài hy vọng sẽ đem lại những kết quả
thiết thực cho việc hoàn thiện các quy định của pháp luật về góp vốn thành lập công ty. Tác
giả hy vọng rằng với sự đầu t- thích đáng, việc nghiên cứu sẽ đạt kết quả tốt.
IV. PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
Tác giả sẽ sử dụng tổng hợp nhiều ph-ơng pháp nghiên cứu: ph-ơng pháp duy vật biện
chứng, ph-ơng pháp duy vật lịch sử, kết hợp với nhiều ph-ơng pháp cụ thể: ph-ơng pháp phân
tích, ph-ơng pháp so sánh, ph-ơng pháp tổng hợp, ph-ơng pháp hệ thống.
Với các lý do trên, luận văn bao gồm các nội dung cơ bản sau:


Ch-ơng 1. KHáI LUậN Về GóP VốN THàNH LậP CÔNG TY
1.1. Khái niệm và bản chất pháp lý của góp vốn thành lập công ty
1.2. Hệ quả pháp lý của việc góp vốn thành lập công ty
1.3. Hình thức và thủ tục góp vốn
1.4. Các hình thức của vốn góp
1.5. Xử lý vi phạm nghĩa vụ góp vốn
Ch-ơng 2. THựC TRạNG PHáP LUậT VIệT NAM Về GóP VốN THàNH LậP CÔNG
TY
2.1. Cấu trúc và sự phát triển của pháp luật Việt Nam về góp vốn thành lập công ty
2.2. Quy định của pháp luật Việt Nam về góp vốn thành lập công ty và những khiếm
khuyết
2.3. Nguyên nhân của những khiếm khuyết trong quy định của pháp luật Việt Nam về
góp vốn thành lập công ty

3


Ch-ơng 3. NHữNG KIếN NGHị CHủ YếU NHằM HOàN THIệN PHáP LUậT VIệT
NAM Về GóP VốN THàNH LậP CÔNG TY
3.1. Nhu cầu hoàn thiện
3.2. Ph-ơng h-ớng hoàn thiện
3.3. Những kiến nghị chủ yếu nhằm hoàn thiện pháp luật về góp vốn thành lập công ty
References
TIếNG VIệT
Văn bản pháp luật trong n-ớc
1- Bộ luật Dân sự 2005.
2- Bộ luật Dân sự Bắc Kỳ 1932.
3- Bộ luật Dân sự Trung Kỳ 1936 (Hoàng Việt Trung Kỳ Hộ Luật).
4- Bộ luật Dân sự 1972 của Việt Nam cộng hòa.
5- Bộ luật Th-ơng mại 1972 của Việt Nam cộng hòa.

6- Hiến pháp n-ớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung
năm 2000).
7- Luật Công ty 1990.
8- Luật Doanh nghiệp 2005.
9- Luật Đầu t- 2005.
10- Luật Đất đai 2003.
11- Luật Sở hữu trí tuệ 200.
12- Luật Th-ơng mại 2005.
13- Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về đăng
ký kinh doanh.
14- Nghị định số 101/2006/NĐ-CP ngày 21 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ quy
định việc đăng ký lại, chuyển đổi và đăng ký đổi giấy chứng nhận đầu t- của các doanh
nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài theo quy định của Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu t-.
15- Nghị định số 111/2007/NĐ-CP ngày 26 tháng 6 năm 2007 của Chính phủ về tổ
chức, quản lý tổng công ty nhà n-ớc và chuyển đổi tổng công ty nhà n-ớc, công ty nhà n-ớc
độc lập, công ty mẹ là công ty nhà n-ớc theo hình thức công ty mẹ - công ty con hoạt động
theo Luật Doanh nghiệp.
16- Nghị định số 139/2007/NĐ-CP ngày 05 tháng 9 năm 2007 của Chính phủ h-ớng
dẫn chi tiết thi hành một số điều của Luật Doanh nghiệp.

4


17- Thông t- liên tịch số 05/2008/TTLT-BKH-BTC-BCA ngày 29 tháng 07 năm 2008
giữa Bộ Kế hoạch và đầu t-, Bộ Tài chính, Bộ Công an h-ớng dẫn cơ chế phối hợp giữa các
cơ quan giải quyết đăng ký kinh doanh, đăng ký thuế và đăng ký con dấu đối với doanh nghiệp
thành lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp.
Sách, báo, tạp chí, luận án trong n-ớc
18- Phạm Tuấn Anh (2004), Thành lập và phát triển doanh nghiệp, Nxb Thanh Niên,
Hà Nội.

19- Lê Thị Châu (1997). Quyền sở hữu tài sản của công ty, Nxb Lao động, Hà Nội.
20- Ngô Huy C-ơng (2004), Hợp đồng thành lập công ty ở Việt Nam. Luận án tiến sĩ
luật học, Viện Nhà n-ớc và pháp luật, Hà Nội.
21- H Hùng Cường (2002), Thực trạng pháp luật kinh tế v định hướng hon thiện,
Kỷ yếu hội thảo: Định h-ớng hoàn thiện hệ thống pháp luật về kinh tế, tài chính và ngân sách,
Quốc hội khóa X, ủy ban Kinh tế và Ngân sách, Hà Nội, tr. 27-53.
22- Học viện T- pháp (2005), Giáo trình Luật Dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
23- Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (1997), Giáo trình luật kinh tế, Nxb Đại học
quốc gia Hà Nội, Tr. 194.
24- Lemeunier, F. (1993), Nguyên lý và thực hành, Luật th-ơng mại, luật kinh doanh,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
25- Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo luật kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà
Nội, Hà Nội.
26- Nxb Chính trị quốc gia (1998), Các quy định về sở hữu và quyền về tài sản, Hà
Nội.
27- Nguyễn Như Phát (1997), Lý luận chung về luật kinh tế, Giáo trình luật kinh tế
Việt Nam, Khoa Luật, Tr-ờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà
Nội, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
28- Lê Tài Triển, Nguyễn Vạng Thọ, Nguyễn Tân (1972), Luật th-ơng mại Việt Nam
dẫn giải, Quyển I, Kim lai ấn quán, Sài Gòn.
29- Trần Minh Trọng (2005), Quy định về tài sản và quyền sở hữu trong bộ luật dân sự
năm 2005, Nxb T- pháp, Hà Nội.
30- Tr-ờng Đại học luật Hà Nội (2007), Giáo trình luật dân sự Việt Nam, Nxb Công
an nhân dân, Hà Nội.
31- Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý (1997), Bình luận khoa học một số vấn đề cơ
bản của Bộ luật Dân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

5



32- Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung -ơng (2000), Nền kinh tế tri thức: Nhận
thức và hành động Kinh nghiệm của các n-ớc phát triển và đang phát triển, Nxb Thống kê,
Hà Nội.

TIếNG ANH
33- Allen W.J.,Kraakman R. (2003), Commnetaries and Cases on the Law of Business
Organization, Aspen publishers, New York.
34- Bevan C. J. (1995), Corporations Law, Third edition, The Law Book Company
LTD.
35- CCH Asia Limited (1990), Guide to Company Law in Malaysia & Singapore, CCH
Asia Limited
36- Emerson R. W., Hardwick J. W. (1997), Business law, Barrons Education Serie,
INC, USA.
37- Henn H. G., Alexander J. R. (1983), Law of Corporations and Other Business
Enterprises, Third Edition, West Publishing Company, USA.
38- Leadbeater C. (1999), Living on thin air, The new economy, Viking
39- Lieberman J. K., Sieded G. J. (1989), The Legal Environment of Business,
Harcourt Brace Jovanovich Publisher, San Diego. New York. Chicago. Austin. Washington
D.C. London. Sydney. Tokyo. Toronto.
40- Light H. R. (1965), The Legal Aspects of Business and General Principles of Law,
Sixth Edition, Sir Issac Pitman & Sons LTD, London.

TIếNG PHáP
41- Cozian M., Viandier A. (1992), Droit Des Sociétés, Cinqième ésdition, Litec, Paris.
42- Code Civil (France).

6




×