Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

thpt chuyen khoa hoc tu nhien lan 2 nam 2017 file word có lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.64 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017 –
LẦN 2
MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Thời gian làm bài: 50 phút
(40 câu trắc nghiệm)

Câu 1:: Có các chất sau: tơ capron; tơ lapsan; tơ nilon-6,6; protein; sợi bông; amoni axetat; nhựa novolac;
Trong các chất trên có bao nhiêu chất mà trong phân tử của chúng có chứa nhóm -NH-CO-?
A. 5.

B. 3.

C. 6.

D. 4.

Câu 2: Trong công nghiệp kim loại nào dưới đây được điều chế bằng điện phân nóng chảy?
A. Na.

B. Cu.

C. Fe.

D. Ag.

Câu 3: Có các dung dịch sau: C6H5.NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH(NH2)-COOH,
CH3CH2COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH,
H2N-CH2-COOHNa. số lượng các dung dịch có pH <7 là


A. 3

B. 2

C. 4

D. 5

Câu 4: Phèn chua có rất nhiều ứng dụng trong thực tế như làm trong nước, thuộc da, làm vải, chống cháy,
chữa hôi nách,…Công thức hóa học của phèn chua là
A. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O

B. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O

C. K2SO4.Al2(SO4).24H2O.

D. Na2SO4.Al2(SO4)3,24H2O

Câu 5: Các chất: glucozơ, anđêhit fomic, axit fomic, anđêhit axetic đều tham gia phản ứng tráng gương
nhưng trong thực tế sản xuất công nghiệp, để tráng phích, tráng gương, người ta chỉ dùng chất nào trong các
chất trên?
A. Axit fomic.

B. Anđêhit fomic

C. Anđêhit axetic

D. Glucozơ

C. 2


D. 5

Câu 6: Cho các thí nghiệm sau:
1)

Glucozơ + Br2 + H2O

2)

Fructozơ + H2 (xt Ni, t0)

3)

Fructozơ + [Ag(NH3)2]OH (t0)

4)

Glucozơ + [Ag(NH3)2]OH (t0)

5)

Fructozơ + Br2 + H2O

6)

Dung dịch Saccarozơ + Cu(OH)2

Có bao nhiêu phản ứng xảy ra?
A. 3


B. 4

Câu 7:Kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch NaOH
A. Zn.

B. Al.

C. Na

D. Mg.

Câu 8: Chất không có khả năng làm xanh quỳ tím là
A. Anilin

B. Natri axetat

C. Natri hiđroxit

D. Amoniac

Câu 9: Các polime dưới đây, polime nào không có tính đàn hồi?
A.( -CH2-CH(CH=CH2)-)n

B. (-CH2-CH=CH-CH2-)n


C.( -CH2-CH=CCl-CH2)-)n

D. ( -CH2-CH=CCH3-CH2)-)n


Câu 10: Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là
A. Sr, K

B. Be, Al

C. Ca, Ba

D. Na, Ba

Câu 11: Có 5 dung dịch muối riêng biệt: CuCl 2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3, MgSO4. Nếu thêm dung dịch KOH dư
rồi thêm tiếp dung dịch NH3 dư vào 4 dung dịch trên thì số kết tủa thu được là
A. 1

B. 4

C. 3

D. 2

Câu 12: Cho 27,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn ở dạng bột tác dụng với khí oxi thu được là 38,5 gam
hỗn hợp Y gồm các oxit. Để hòa tan hết Y cần vừa đủ V lít dung dịch gồm HCl 0,5M và H2SO4 0,15M.
Giá trị của V là
A. 1,750

B. 1,670

C. 2,1875

D. 2,625


Câu 13 : Để oxi hóa hoàn toàn 0,001 mol CrCl3 thành K2CrO4 bằng Cl2 khi có mặt KOH, lượng tối thiểu Cl2
và KOH tương ứng là
A. 0,03 mol và 0,04 mol

B. 0,015 mol và 0,04 mol

C. 0,015 mol và 0,08 mol

D. 0,03 mol và 0,08 mol

Câu 14: Hấp thụ hết V lít khí CO2 (đktc) trong dung dịch chứa 0,3 mol Ba(OH)2, thu được kết tủa và khối
lượng dung dịch tăng 2,3 gam. Giá trị của V là:
A. 7,84

B. 8,96

C. 11,2

D. 3,36

Câu 15: Phân tử khổi của xenlulozơ trong khoảng 1000000 ÷ 2400000 (g/mol). Biết rằng chiều dài của mỗi
mắt xích là 5A0. Vậy chiều dài của phân tử xenlulozơ trong khoảng là :
A. 3,0865.10-6 mét đến 7,4074.10-6 mét.
B. 8,016.10-6 mét đến 17,014.10-6 mét.
C. 6,173.10-6 mét đến 14,815.10-6 mét.
D. 4,623.10-6 mét đến 9,532.10-6 mét.
Câu 16: Hãy cho biết trướng hợp nào sau đây thu được kết tủa sau phản ứng?
A. Sục khí cacbonic dư vào dung dịch nhôm clorua.
B. Cho dung dịch natri hidroxit dư vào dung dịch nhôm clorua

C. Sục khí cacbonic đến dư vào dung dịch natri aluminat
D. Cho dung dịch axit clohidric dư vào dung dịch natri aluminat.
Câu 17: X là C8H12O4 là este thuần chức của etylenglicol. X không có khả năng tráng bạc. Có bao nhiêu chất
có thẻ là X ( tính cá đồng phân hình học cis – trans) ?
A. 4

B. 5

C. 3

D. 2

Câu 18: Đốt cháy 6 gam chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X thu được 8,8 gam CO 2 và 3,6 gam H2O. Số chất
X có thể là
A. 4

B. 1

C. 3

D. 2

Câu 19 : Hòa tan vừa hết Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch X. Hãy cho biết những
chất sau đây : (1) Cu ;(2) Fe ; (3) Ag ; (4) Ba(OH)2 ; (5) K2CO3 và (6) khi H2S. Có bao nhiêu chất phản ứng
với dung dịch X ?


A. 3

B. 4


C. 6

D. 5

Câu 20: Axit 2,4 – hexadienoic (Axit sorbic) được sử dụng để bảo quản thực phẩm có công thức là
A. C6H12O2

B. C6H8O2

C. C6H10O4

D. C6H14O4

Câu 21: Hòa tan hoàn toàn kim loại M bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 4,9% thu được khí H2 và
dung dịch muối có nồng độ 5,935%. Kim loại M là:
A. Zn

B. Mg

C. Fe

D. Ni

Câu 22: Có 5 dung dịch mất nhãn : Na2S, BaCl2, AlCl3, MgCl2, Na2CO3. Nếu không dùng thêm thuốc thử thì
có thể nhận biết được tối đa số dung dịch là
A. 3

B. 2


C. 4

D. 5

Câu 23: Cho bột sắt dư vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được a gam muối và V lít khí SO 2. Mặt khác, cho
bột sắt dư vào dung dịch H 2SO4 loãng thu được b gam muối và V lít khí H 2. Thể tích khí đo ở cùng điều
kiện. Mối quan hệ giữa a và b:
A. a < b

B. a = 1,5b

C. a = b

D. a > b

Câu 24: X là một este của glixerol với axit đơn chức Y. Công thức đơn giản nhất của X là C 3H4O3. Axit Y
là:
A. Axit crylic

B. Axit fomic

C. Axit benzoic

D. Axit axetic

Câu 25: Cho phản ứng oxi hóa khử sau:
FeSO3 + KMnO4 + KHSO 4 → Fe 2 ( SO 4 ) 3 + K 2SO 4 + MnSO 4 + H 2O
Sau khi cân bằng, với hệ số các chất là các số nguyên tối giản nhau, tổng đại số của các hệ số chất tham gia
phản ứng là:
A. 82


B. 44

C. 38

D. 28

Câu 26: Thêm từ tư từng giọt đến hết dung dịch chứa 0,05 mol H 2SO4 vào dung dịch chứa 0,06 mol
Na2CO3. Thể tích khí CO2 (đktc) thu được là:
A. 1,344 lít

B. 0,896 lít

C. 0,56 lít

D. 1,12 lít

Câu 27: Cho hh X gồm 0,1 mol Na và 0,2 mol Al vào nước dư, sau phản ứng hoàn toàn thấy thoát ra V lít
khí H2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 7,84

B. 1,12

C. 6,72

D. 4,48

Câu 28: Khi thủy pahan hoàn toàn tetrapeptit có công thức :
Val − Ala − Gly − Ala thì dung dịch thu được có tối đa bao nhiêu peptit có thể tham gia phản ứng màu biure
A. 3


B. 2

C. 5

D. 6

Câu 29: Hỗn hợp este C gồm CH 3COOCH3, HCOOC2H3. Tỷ khối hơi của X so với khí He bằng 18,25. Đốt
cháy hoàn toàn 0,6 mol X thì tổng khối lượng CO2 và H2O thu được là:
A. 104,2 gam

B. 105,2 gam

C. 106,2 gam

D. 100,2 gam

Câu 30: Đipeptit X, hexapeptit Y đều mạch hở và cùng được tạo ra từ 1 amino axit no, mạch hở trong phân
tử có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho 13,2 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, làm khô cẩn


thận dung dịch sau phản ứng thu được 22,3 gam chất rắn. Vậy khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thì cần ít
nhất bao nhiêu mol O2 nếu sản phẩm cháy thu được gồm CO2, H2O, N2?
A. 1,25 mol

B. 1,35 mol

C. 0,975 mol

D. 2,25 mol


Câu 31: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Al và Mg trong V ml dung dịch HNO3 2,5 M. Kết thúc phản
ứng thu được dung dịch X ( không chứa muối amoni) và 0,084 mol hỗn hợp khí gồm N2 và N2O có tỉ khối
so với oxi là 31: 24 . Cho từ từ dung dịch NaOH 2M vào dung dịch X thì lượng kết tủa biến thiên theo đồ thị
hình vẽ dưới đây:

Giá trị của m và V lần lượt là:
A. 6,36 và 378,2

B. 7,8 và 950

C. 8,85 và 250

D. 7,5 và 387,2

Câu 32: Hỗn hợp X gồm 2 oxit sắt. Dẫn từ từ khí H 2 đi qua m gam X đựng trong ống sứ đã nung đến nhiệt
độ thích hợp, thu được 2,07 gam nước và 8,48 gam hỗn hợp Y gồm 2 chất rắn. Hòa tan Y trong 200 ml dung
dịch H2SO4 1M thu được dung dịch Z và 1,792 lít khí H 2 (đktc). Cho Z tác dụng với dung dịch NaOH dư
được kết T ; cho tiếp xúc với không khí để chuyển T hoàn toàn thành chất rắn G ; khối lượng của T và G
khác nhau 1,36 gam. Tỷ lệ mol các ion Fe2+ : Fe3+ trong dung dịch Z là :
A. 3 : 4

B. 4 : 3

C. 8 : 5

D. 1: 2

Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm anđêhit malonic, anđêhit acrylic là một este đơn chức
mạch hở cần 4,256 lít khí O2 (đktc), thu được 4,032 lít khí CO2 (đktc) và 2,16 gam H2O. Mặt khác, a gam X

tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 0,2 M thu được dung dịch Y (giả thiết chỉ xảy ra phản ứng
phòng hóa). Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, khối lượng Ag tối đa thu được là :
A. 8,34 gam

B. 21,60 gam

C. 16,20 gam

D. 11,24 gam

Câu 34: Cho m gam hỗn hợp X gồm Ba và Al vào 200 ml dung dịch HCl 1M, thấy tan hoàn toàn và sau
phản ứng thu được dung dịch Y chứa hai chất tan và thấy thoát ra 11,2 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là:
A. 19,1

B. 35,5

C. 30,1

D. 32,8

Câu 35: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp x chứa mg, MgCO3 và FeCO3 vào dung dịch HCl, thu được hỗn
hợp khí Y và dung dịch Z chứa ba chất tan có cùng nồng độ mol. Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X vào
300ml dung dịch HNO3 3,4M đun nóng, kết thúc phản ứng thu được dung dịch E và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp
khí F gồm hai khí có tỉ khối so với H 2 bằng 22. Cô cạn cẩn thận dung dịch E chỉ thu được hơi nước và

( 2m + 17,8) gam muối khan. Biết trong E không chứa ion Fe2+. Giá trị của m là :
A. 27

B. 24


C. 26

D. 25


Câu 36: Điện phân dung dịch hỗn hợp CuSO 4và KCl với điện cực trơ, có màng ngăn xốp. Khi ở cả hai điện
cực đều có bọt khí thì dừng lại. Kết quả ở anot có 448ml khí thoát ra (dktc), khối lượng dung dịch sau điện
phân giảm m gam và dung dịch sau điện phân có thể hòa tan tối đa 0,8 gam MgO. Giá trị của m là :
A. 2,95

B. 2,89

C. 2,14

D. 1,62

Câu 37: Este X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C 11H10O4. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X
cần 100 gam dung dịch NaOH 8% (đun nóng). Sau phản ứng hoàn toàn thu được chất hữu cơ đơn chức và m
gam hỗn hợp hai muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Cho toàn bộ lượng Y tác dụng với AgNO 3 dư trong
dung dịch NH3 đun nóng, thu được 43,2 gam Ag. Giá trị của m là:
A. 24,2

B. 25,6

C. 23,8

D. 23,6

Câu 38: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm 2 peptit X và Y (tỉ lệ mol là 3:1) được 15 gam glyxin;
44,5 gam alanin và 35,1 gam valin. Tổng số liên kết peptit trong 2 phân tử X và Y là 6. Giá trị của m là:

A. 76,6

B. 80,2

C. 94,6

D. 87,4

Câu 39: Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức. Cho 0,3 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH,
Thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được hỗn hợp z gồm hai muối khan. Đốt cháy hoàn toàn z
thu được 55 gam CO2; 26,5 gam Na2CO3, va m gam H2O. Giá trị của m là:
A. 17,1

B. 15,3

C. 8,1

D. 11,7

Câu 40: Hòa tan hoàn toàn 13,12 gam hỗn hợp Cu, Fe và Fe 2O3 trong 240 gam dung dịch HNO3 7,35% và
H2SO4 6,125% thu được dung dịch X chứa 37,24 gam chất tan chỉ gồm các muối và thấy thoát ra khí NO
(NO là sản phẩm khử duy nhất). Cho Ba(OH) 2 dư vào dung dịch X, lấy kết tủa nung nóng trong không khí
đến phản ứng hoàn toàn thu được 50,95 gam chất rắn. Dung dịch X hòa tan tối đa m gam Cu, giá trị của m
là:
A. 2,56

B. 2,88

C. 3,20


D. 3,52

Đáp án
1-A
11-D
21-B
31-D

2-A
12-A
22-D
32-C

3-A
13-C
23-C
33-B

4-C
14-C
24-B
34-D

5-D
15-A
25-B
35-A

6-D
16-C

26-B
36-A

7-D
17-B
27-D
37-C

8-A
18-C
28-C
38-D

9-A
19-B
29-C
39-D

10-C
20-D
30-D
40-A

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án A
Các chất trong phân tử có chứa nhóm NH-CO-: tơ capron; tơ lapsan; tơ nilon – 6,6; protein ; sợi bông.


Cõu 2: ỏp ỏn A
Cỏc kim loi kim, kim th, nhụm c iu ch bng phng phỏp in phõn núng chy Cõu 3: ỏp ỏn

A
C6 H 5 NH 3CI, CIH3 N CH 2 COOH, HOOC CH 2 CH 2 CH ( NH 2 ) COOH
Cõu 4: ỏp ỏn C
Cõu 5: ỏp ỏn D
Ngi ta dựng glucozo do giỏ thnh r v khụng c
Cõu 6: ỏp ỏn D
Cỏc phn ng xy ra (1), (2), (3), (4), (6)
Cõu 7: ỏp ỏn D
Cõu 8: ỏp ỏn A
Cõu 9: ỏp ỏn A
Cõu 10: ỏp ỏn C
Cõu 11: ỏp ỏn D
Cỏc dd thu c kt ta l FeCl3 v MgSO4
Cõu 12: ỏp ỏn A
n H+ = n HC1 + 2n H 2SO4 = 0,5V + 0,3 V = 0,8V
n O trong oxit = (38,5 27,3) :16 = 0, 7 mol
n H+ = 2n O trong oxit = 1, 4 mol = 0,8V V = 1, 751it
Cõu 13: ỏp ỏn C
3Cl 2 + 16KOH + 2CrCl3 8H 2 O + 2KCl + 2K 2 CrO 4
0, 015 ơ 0, 08 ơ 0,01
Cõu 14: ỏp ỏn C
Gi s hh gm mui CaCO3 v Ba(HCO3)2 cú s mol ln lt l x v y
Khi lng dd tng = m CO2 m keỏt tuỷa = 44 ( x + 2y ) = 197x = 2,3 vaứ x + y = 0,3
x = 0,1 vaứ y = 0, 2
n CO2 = 0,5mol
V = 11, 2lớt
Cõu 15: ỏp ỏn A
5A 0 = 5.1010 A 0
Phõn t khi ca xenluloz nm trong khong 1000000 2400000 g/mol
s mt xớch nm trong khong: 6173 14815

Mt khỏc mi mt xớch di 5A0
chiu di phõn t nm trong khong 30865.10-10/A0 75075.10-10A0
Cõu 16: ỏp ỏn C


Câu 17: Đáp án B
5 chất gồm:

( CH 2 = CHCOO ) 2 C2 H 4
C ≡ C − C − COO − C 2 H 4 − OOCH 3C
C − C ≡ C − COO − C 2 H 4 − OOCH 3C
C = C = C − COO − C 2 H 4 − OOCH 3C
C + C − COO − C 2 H 4 − OOCH 5C 2
Câu 18: Đáp án C
n CO2 = 0, 2mol ⇒ n C = 0, 2mol
n H2O = 0, 2mol ⇒ n H = 0, 4mol
n O trong X = ( 6 − 0, 2.12 − 0, 4 ) :16 = 0, 2mol
⇒ n C : n H : n O = 0, 2 : 0, 4 : 0, 2 = 1: 2 :1
X có công thức (CH2O)n
k = ( 2 + 2n − 2n ) / 2 = 1
⇒ X là CH2O hoặc C2H4O2
Câu 19: Đáp án B
Fe3O 4 + 4H 2SO 4 → FeSO 4 + Fe 2 ( SO 4 ) 3 + 4H 2O
⇒ X phản ứng được với Cu, Fe, Ba(OH)2, H2S
Câu 20: Đáp án D
Câu 21: Đáp án B
Gọi hóa trị của M là n. Giả sử có 100g dd H2SO4
⇒ n H2SO4 = 0, 05mol
2M + nH 2SO 4 → M 2 ( SO 4 ) n + nH 2
⇒ n H2 = 0, 05 ( mol ) ; n M = 0,1.n ( mol ) ; n muoái = 0, 05 / n ( mol )

Bảo toàn khối lượng: m M + m dd H2SO4 = m dd muoái = m H 2
⇒ m dd muoái = ( 99,9 + 0,1M / n ) g

Có C% muoái

0, 05
( 2M + 96n )
= n
.100% = 5,935%
0,1M
99,9 +
n

⇒ M = 12n
Với n = 2 thì M = 24 g ( Mg )
Câu 22: Đáp án D


Cho từng cặp chất trong bình phản ứng từng đôi một, ta có bảng sau:
Na2S
-

Na2S

BaCl2
-

AlCl3
↓ keo trắng


MgCl2
↓ trắng

Na2CO3
-

↑ mùi trứng ↑ mùi trứng
BaCl2
AlCl3

↓ keo trắng

thối
-

-

thối
-

↑ mùi trứng
thối
↓ trắng

MgCl2

↓ trắng
↓ keo trắng
↑ không mùi


-

-

-

↓ trắng

↓ keo trắng

↓ trắng

-

↑ mùi trứng
thối
-

NaCO3



Trắng

↑ không mùi
Vậy cos thể nhận biết cả 5 chất trong 5 lọ mất nhãn
Câu 23: Đáp án C
TN1: Vì Fe dư nên khi phản ứng với H2SO4 đặc chỉ tạo Fe2+
Bảo toàn e: 2n Fe = 2n FeSO4 = 2n SO2
TH2: Bảo toàn e: 2n Fe = 2n FeSO 4 = 2n H 2

⇒a=b
Câu 24: Đáp án B
Vì X là este của glycerol nên trong X phải có 6 nguyên tử Oxi
⇒ CTPT của X là C6H8O6

⇒ CTCT của X là: (HCOO)3C3H5
Câu 25: Đáp án B
aFeSO3 + bKMnO 4 + cKHSO 4 → 0,5aFe 2 ( SO 4 ) 3 + ( 0,5b + 0,5c ) K 2SO 4 + bMnSO 4 + 0,5cH 2 O Bảo toàn S
⇒ 0,5c = 0,5a + 1,5b
Bảo toàn O ⇒ 1,5c = 3a + 2b
⇒ 3a = 5b

Vì 0,5a : 0,5b : 0,5c phải là số nguyên dương ⇒ Chọn a = 10; b = 6 ⇒ c = 28
10FeSO3 + 6KMnO 4 + 28KHSO 4 → 5Fe 2 ( SO 4 ) 3 + 17K 2SO 4 + 6Mn SO 4 + 14H 2O

Câu 26: Đáp án B
2−
Khi cho từ từ từng giọt axit vòa CO3 thì thứ tự phản ứng sẽ là:

H + + CO32− → HCO3−
Mol 0, 06 ¬ 0, 06


H + + HCO32 − → CO 2 + H 2O
mol 0,04 → 0,04 → 0,04
Vậy VCO2 = 0,896 lit
Câu 27: Đáp án D
Các phản ứng gồm:
Na + H 2 O → NaOH + 1 H 2
2

Mol 0,1 →
0,1 → 0,05
NaOH + Al + H 2O → NaAlO 2 + 1,5H 2
0,1 → 0,1

Mol



0,15

Vậy VH2 = 4, 48 lit
Câu 28: Đáp án C
Các peptit có thể thu được là:
+) Tripeptit: Val − Ala − Gly; Ala - Gly - Ala
+ Đipeptit: Val − Ala; Ala − Gly;Gly − Ala
Câu 29: Đáp án C
Giả sử trong X có: amol CH3COOCH3 và b mol HCOOC2H3
Có; M C = 73g ⇒ mC = 74a + 72b = 43,8g
Và: a + b = 0, 6mol
a = b = 0,3mol
Khi đốt cháy C:
Bảo toàn C: n CO2 = 3a + 3b = 1,8mol
Bảo toàn H: n H2O = 1 2 ( 6a + 4b ) = 1,5mol

(

)

Vậy m CO2 + m H 2O = 106, 2g

Câu 30: Đáp án D
Phương pháp : CTTQ của peptit
-

CTCT: α-amino axit: no, mạch hở, có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm axit COOH (A): CnH2n+1O2N

-

Peptit X được tạo ra từ x phân tử A: A1, A2,…Ax

X ≡ ( A ) x = x.A − ( x − 1) H 2O
VD: đipeptit: A 2 = 2A − H 2 O
= 2Cn H 2n +1O 2 N − H 2 O
C 2n H 4n O3 N 2
Giả sử amino axit cấu thành X và Y là CnH2n+1O2N
⇒ X là: C 2n H 4n O3 N 2 và Y là : C6n H12n − 4 O7 N 6


Khi cho X + HCl dư:

( g)

C2n H 4n O3 N 2 + H 2 O + 2HCl → 2C n H 2n + 2O 2 NCl

( 28n + 76 )

2. ( 14n + 83,5 )

13,2


22,3

(g)

⇒ 22,3. ( 28m + 76 ) = 13, 2.2. ( 14n + 83,5 )
⇒ n = 2 Vậy amino axit là C2H5O2N)

Khi đốt cháy 0,1 mol Y
C12 H56 O7 N 6 + 22,5O2 → 12CO 2 + 28H 2O + 3N 2
⇒ n O2 = 2, 25mol
Câu 31: Đáp án D
-

Tại VNaOH = 0, 05lit ⇒ n NaOH = 0,1mol (bắt đầu xuất hiện kết tủa)

-

⇒ H + dö ⇒ n H+ dö=0,1mol

Hỗn hợp khí có M = 124 / 3 có n = 0, 084mol
⇒ n N2 = 0, 014; n N2 O = 0, 07
⇒ VHNO3 bñ = 12n N 2 + 10n N2 O + n HNO3 dö = 0,968mol
⇒ Vdd HNO3 = 0,3872lit = 387, 2ml
Câu 32: Đáp án C
Phương pháp : Hỗn hợp (Fe, oxit sắt) + axit cần chú ý kiểm tra xem axit có thiểu hay không, và Fe có phản
ứng với Fe3+ hay không
Giả sử trong Z có : a mol Fe2+ và b mol Fe3+
⇒  a mol Fe ( OH ) 2 : b mol Fe ( OH ) 3  ⇒ ( 0,5a + 0,5b ) mol Fe 2O3 
⇒ 1,36g = 10a + 27b


(1)

Khi cho Y + H2SO4 (0,2mol) cos n H2 = 0, 08mol ⇒ có Fe (0,08 mol Fe phản ứng với axit)
+) TH1: Fe dư so với axit và có phản ứng Fe + Fe3+ → Fe 2+
⇒ n H2SO4 = n H2 + n H 2O taoï ra = n H2 + n O( Oxit ) ⇒ n O( Oxit ) = 0,12mol
Y gồm 2 chất rắn, 1 trong số đó chắc chắn là Fe ⇒ còn lại là 1 oxit của Fe(FexOy)
(2)
Có: m Y = 8, 48g ⇒ m ngtoFe(Z) = 6,56g = 56(a + b)

Từ (1), (2) ⇒ a = 0,106; b = 0, 011 ⇒ a : b = 631: 66(Loai)
+ TH2: H2SO4 dư, Fe hết
⇒ n Fe = n H2 = 0, 08mol ⇒ m Fex Oy = 4g
Vì trong Z có Fe3+ ⇒ FexOy chỉ có thể là Fe2O3 hoặc Fe3O4
- Nếu là Fe2O3 ⇒ n = 0,025mol


⇒ n Fe2+ : n Fe3+ = 0, 08 : 0, 05 = 8 : 5 (đáp án C)
- Nếu là Fe3O4 ⇒ n = 0,017mol
⇒ n Fe2+ : n Fe3+ = 141: 50 (loại)
Câu 33: Đáp án B
Phương pháp : Bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng
Ta có : n O2 = 0,19mol; n CO2 = 0,18mol; n H2 O = 0,12mol
⇒ n C : n H = 0,18 : 0, 24 = 3 : 4
Mặt khác trong X có : C3H4O2 (andehit malonic) ; C3H4O (andehit acrylic) và 1 este
⇒ este còn lại cũng phải có dạng (C3H4)nO2
Bảo toàn O : n O(X ) = 2n CO2 + n H 2O − 2n O2 = 0,1mol
Bảo toàn khối lượng : m X = m CO2 + m H2O − m O2 = 4g
⇒ m C3H4 = 4 − m O(X ) = 2, 4g ⇒ n C3H4 = 0, 06mol = n CO2 − n H2O
⇒ Các chất trong X đều có 2 liên kết pi
Vậy este phải là C3H4O2

Giả xử X có : x mol andehit Malonic ; y mol C3H4O và z mol este
Bảo toàn O : 2x + y + z=0,06
X + NaOH ⇒ chỉ có este phản ứng được với NaOH
⇒ z = 0, 03mol ⇒ x = 0, 01; y = 0, 02
Để thu được lượng Ag tối đa thì este phải là : HCOOCH=CH2
HCOOCH=CH2 + NaOH → HCOONa + CH3CHO
⇒ n Ag = 4n andehitmalonic + 2n HCOONa + 2n CH3CHO = 0, 2mol
⇒ m Ag = 21, 6g
Câu 34: Đáp án D
Phương pháp : Cho hỗn hợp KLK, KLKT và 1 kim loại vào dung dịch axit thì cần chú ý xem KLK, KLTK
có phản ứng với H2O hay không
Có n HCl = 0, 2mol ⇒ n H2 tạo ra do HCl là 0,1 mol < 0,5 mol H 2 (đề bài)
⇒ Ba phản ứng với H2O
Dung dịch chứa 2 chất tan là Ba(AlO2)2 và BaCl2
Bảo toàn Cl : n BaCl2 = 1 2 n HCl = 0,1mol
(Ba có tính khử mạnh hơn nên phản ứng với HCl trước Al)
+) TH1 : có Al+HCl
Ba + 2HCl → BaCl2 + H 2
Al + 3HCl → AlCl3 + 1,5H 2


Ba + 2H 2 O → Ba ( OH ) 2 + H 2
0,4 ¬

Mol :

0,4

3Ba ( OH ) 2 + 2AlCl3 → 2Al ( OH ) 3 + 3BaCl 2
Ba ( OH ) 2 + 2Al ( OH ) 3 → Ba ( AlO 2 ) 2 + 4H 2O

⇒ n AlCl3 = 1 2n HCl + 4t ⇒ t = 0,1mol
Vậy trong X có: 0,2 mol Al và 0,2 mol Ba
⇒ m X = 32,8g
Câu 35: Đáp án A
Phương pháp : Bảo toàn nguyên tố
M Khi = 44g . Trong đó chắc chắn có CO 2 ( M = 44 ) ⇒ Khi con lại là N2O (M = 44)
Xét sơ đồ sau:

 n Mg = n Fe = x 1,02( mol )



HNO3
 n O = n CO2 = y

Fe3+ : x
 2+
Mg : x


 NO3 : 5x
 NH NO
4
3

CO 2 : y

 N 2O : ( 0, 25 − y )

Bảo toàn N: n NH 4 NO3 =


1, 02 − 2.(0, 25 − y) − 5x
2

Ta có: n HNO3 = 2n O + 10N N 2O + 10N NH 4 NO3
⇒ 1, 02 = 2y − 25x + 5.1(1)
Mặt khác : m muoái − m X = m + 17,8
⇒ 30x − 40y = −3(2)
Từ (1) và (2) ⇒ x = 0,18; y = 0, 21mol
⇒ m = 27g
Câu 36: Đáp án A
Phương pháp : Dựa vào thứ tự điện phân của các ion để tính toán.
Dung dịch sau điện phân có thể hòa tan MgO ⇒ coù H +
Catot: Cu 2+ + 2e → Cu

Anot: 2Cl → Cl 2 + 2e

2H 2 O → 4H + + O 2 + 4e
MgO + 2H + → Mg 2+ + H 2O
⇒ n H+ = 0, 04mol ⇒ n O2 = 0, 01mol


Có: n Khí − n Cl2 + n O 2 ⇒ n Cl2 = 0, 01mol
Bảo toàn e: 2n Cu = n H+ + 2n Cl2 ⇒ n Cu = 0, 03mol
⇒ m = m Cu + mO2 + m Cl2 = 2,95g
Câu 37: Đáp án C
Phương pháp: Khi thủy phân este cần chú : Nếu gốc hidrocacbon (ở gốc rượu) có 1C cùng gắn bó bởi 2
nhóm COO- thì sẽ tạo anđehit hoặc Xeton.
CTCT thỏa mãn: CH2=CHCOO-CH2-OOCH5C6
⇒ Sau thủy phân tạo: CH2 = CHCOONa: 0,1 mol; C6H5COONa: 0,1mol; HCHO: 0,1 mol

⇒ Tạo 0,4 mol Ag khi tham gia phản ứng tráng bạc (Thỏa mãn)
Có: m muoái = 23,8g
Câu 38: Đáp án D
Phương pháp : bài toán thủy phân peptit:
(*) Thủy phân trong H2O (H+, OH-) → α – aa ban đầu
A X + ( x − 1) H 2 O → x.A
-

Số pt H2O – số lk peptit

-

BTKL: m peptit + m H2O = m aa ban ñaàu

(*) Thủy phân trong MT axit (HCl)
A x + ( x − 1) H 2 O + xHCl → muối clorua
-

Số pt HCl = số nguyên tử N peptit = x

-

BTKL: m peptit + m H2O + m HCl = m muoái

(*) Thủy phân trong MT bazơ: NaOH
A x + xNaOH → muoái natri + H 2 O
-

Số pt H 2 O = soá H axit /Ax


-

BTKL” m peptit + m NaOH = m muoái Natri + m H 2O

B1: Gộp Peptit
Gộp peptit X và Y lại thành Peptit tổng Z: X-X-X-Y
3X + Y → X − X − X − Y + 3H 2O
B2 : Xét tỉ lệ mắt xích của các gốc amino axit
Có : n Gly = 0, 2; n Ala = 0,5; n Val = 0,3mol
⇒ n Gly : n Ala : n Val = 2 : 5 : 3
Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức ta có :
Gly Ala Val k
=
=
=
2
5
3
10


Vậy số mắt xích của Gly là k/5 ; của Ala là k/2 ; của Val là 3k/10 (đều phải ngun dương)
⇒ k phải là bội của 10
B3 : Tìm khoảng giá trị của k
+) Giá trị lớn nhất khi số mắt xích của X lớn nhất và của Y nhỏ nhất
⇒ X là ( 5 + 1) ; Y là ( 1 + 1) ⇒ Số mắt xích Max = 3.6 + 1.2 = 20
+) Giá trị nhỏ nhất khi số mắt xích X nhỏ nhất và của Y lớn nhất
⇒ X là ( 1 + 1) ; Y là ( 5 + 1) ⇒ Số mắt xích Min = 3.2 + 1.6 = 12
⇒ 12 ≤ k ≤ 20
⇒ k = 20 thỏa mãn


PT tổng qt : 3X + Y → Z + 3H 2 O
Z (có 20 mắt xích) + 19H2O → 20 amino axit 0,1 mol Gly ; 0,25 mol Ala ; 0,15 mol Val)
⇒ ( 3X + Y ) + 16H 2 O → 20 amino axit
0,4 ¬

Mol

0,05

Bảo tồn khối lượng : m + m H 2O = m amino axit
⇒ m = 87, 4g
Câu 39: Đáp án D
Phương pháp : Phản ứng thủy phân este
-

Trong mơi trường kiềm (phản ứng xà phòng hóa) : Phản ứng một chiều, cần đun nóng
RCOOR’ + NaOH → RCOOH + R’OH

Một số nhận xét :
-

Nếu n NaOH phản ứng = n Este ⇒ Este đơn chức.

-

Nếu RCOOR’ (este đơn chức). trong đó R’ là C6H5- hoặc vòng benzen có nhóm thế ⇒
n NaOH phản ứng = 2n Este và sản phẩm cho 2 muối, trong đó có phenolat.

VD : RCOOC6 H 5 + 2NaOH → RCOONa + C 6 H 5ONa + H 2O

Có: n Na 2CO3 = 0, 25; n CO2 = 1, 25mol
Nếu chỉ có muối RCOONa thì n RCOONa = 0,3mol ⇒ n Na 2CO3 = 0,15mol < đề bài ⇒ Loại
Vậy chứng tỏ trong Z có muối của phenol
2 muối bao gồm: RCOONa và R’ – C6H5ONa
⇒ n RCOONa = 0,3mol; n R ' −C6 H5ONa = 0, 2mol (bảo tồn Na)
Gọi số C trong muối axit và muối phenol lần lượt là a và b ( b ≥ 6 )
Bảo tồn C: 0,3a + 0, 2b = 0, 25 + 1, 25
⇒ 3a + 2b = 15

Chỉ có b = 6 và a = 1 thỏa mãn


HCOONa ( 0,3mol ) vaứ C6 H 5ONa ( 0, 2mol )
Bo ton H: n H( Z) .1 2 = n H2O = 0, 65mol
m = 11, 7g
Cõu 40: ỏp ỏn A
Phng phỏp : Bo ton khi lng, Bo ton nguyờn t, Bo ton in tớch
B1: Tớnh c s mol NO theo bo ton khi lng v bo ton nguyờn t
Cú: n HNO3 = 0, 28mol; n H 2SO 4 = 0,15mol
Gi s mol Cu; Fe; Fe2O3 ln lt l x; y; z
64x + 56y + 160z = 13,12g ( 1)
Nung kt ta thu c cht rn gm : 0,16 mol BaSO4 ; x mol CuO v ( 0,5y + z ) mol Fe2O3
m raộn = 0,15.233 + 80x + 160 ( 0,5y + z ) = 50,95
x + y + 2z = 0, 2mol( 2)
Khi hn hp ban u phn ng vi axit thỡ :
Bo ton H : n H2O = 1 2 n H+ = 0, 29mol
Bo ton khi lng : m hh ban ủau + m axit = m muoỏi + m NO + m H 2O n NO = 0,1mol
B2 : Tớnh s mol tng cht trong hn hp u
Bo ton N : n NO3 muoỏi = n HNO3 n NO = 0,18mol


2
Vy mui gm : x mol Cu2+ ; ( y + 2z ) mol Fen+ ; 0,18 mol NO3 ; 0,15 mol SO 4

37, 24 = 64x + 56 ( y + 2z ) + 63.0,18 + 96.0,15
64x + 56y + 112z = 11.5g ( 3)
T (1), (2), (3) x = 0, 0375; y = 0, 095; z = 0, 03375mol
B3 : Tớnh s mol Fe3+ trong dung dch X v t ú tớnh ra m.
Gi s trong mui x cú a mol Fe2+ v b mol Fe3+
Bo ton nguyờn t Fe: a + b = y + 2z = 0,1624mol(*)
Bo ton in tớch: 2n Cu 2+ + 2n Fe2+ + 3n Fe3+ = n NO3 + 2n SO4
2.0, 0375 + 2a + 3b = 0,18 + 2.0,15( **)
T (*) v (**) a = 0, 0825; b = 0, 08mol
Vy trong dung dch X ch cú Fe3+ l cú kh nng hũa tan Cu
Cu + 2Fe3+ Cu 2+ + 2Fe 2+ m = 2,56g



×