Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Tiết 99: Đề kiểm tra Ngữ văn 7( HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.36 KB, 5 trang )

Trường THCS Phan Chu Trinh ĐỀ KIỂM TRA VĂN 7 ( Tuần 25, tiết 99)
Họ và tên ..................................... Thời gian: 45 phút (ĐỀ 1)
Lớp 7a………

Điểm Lời phê:
I/ Trắc nghiệm (3 điểm )
Câu 1: Hoài Thanh nói” Văn chương sẽ hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng” là vì:
a. Cuộc sống trong văn chương chân thực hơn bất kì loại hình nghệ thuật nào khác.
b. Nhiệm vụ của nhà văn là phải ghi chép lại những gì ta nhìn thấy ngoài đời.
c. Văn chương có nhiệm vụ phản ánh đời sống phong phú và đa dạng của con người và xã hội.
d. Văn chương bắt nguồn từ việc muốn tìm hiểu quá khứ của con người.
Câu 2: Để chứng minh “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”, tác giả đã sắp xếp dẫn chứng
theo trình tự:
a. Trình tự thời gian b. Trình tự không gian
c.Trình tự thời gian và không gian d. Không theo trình tự nào
Câu 3: Mối quan hệ về nội dung của hai câu tục ngữ: “Học thầy không tày học bạn” và “Không
thầy đố mày làm nên” là:
a.Hoàn toàn giống nhau. b. Bổ sung ý nghóa cho nhau.
c. Gần giống nhau. d.Hoàn toàn trái ngược nhau.
Câu 4: Không phải tục ngữ là câu:
a. Người ta là hoa đất b. Nhất thì nhì thục
c. Nước mắt cá sấu. d. Người sống, đống vàng.
Câu 5: Trong các câu tục ngữ sau, câu có ý nghóa giống với câu “Đói cho sạch, rách cho
thơm”là:
a. Đói ăn vụng, túng làm càn. b. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.
c. Ăn phải nhai, nói phải nghó. d. Giấy rách phải giữ lấy lề.
Câu 6: Viết về sự giản dò của Bác Hồ, tác giả Phạm Văn Đồng đã dựa vào:
a. Nguồn cung cấp thông tin từ những người phục vụ Bác.
b. Sự hiểu biết tường tận và lòng kính yêu Bác.
c. Sự tưởng tượng hư cấu của tác giả.
d. Những buổi tác giả phỏng vấn Bác Hồ.


Câu 7: Văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” của Hồ Chí Minh được sáng tác vào thời
điểm:
a. Trước cách mạng tháng tám, Bác Hồ mới về nước.
b.Sau cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
c. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
d. Thời kì cuối cuộc kháng chiến chống Mó .
Câu 8: Không phải nét đặc sắc trong nghệ thuật nghò luận của bài “Ý nghóa văn chương” là:
a.Lí lẽ chặt chẽ. b.Văn viết có cảm xúc.
c.Văn phong giàu hình ảnh. d. Sử dụng phép tương phản.
Câu 9: Tục ngữ là một bộ phận của văn học:
a.Văn học dân gian b.Văn học thời kỳ kháng chiến chống Pháp .
c. Văn học viết d.Văn học thời kỳ kháng chiến chống Mó .
Câu 10: Vấn đề nghò luận trong Văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” ở vò trí:
a. Câu mở đầu bài văn b. Câu mở đầu đoạn hai
c. Câu mở đầu đoạn ba d. Câu mở đầu phần kết luận.
Câu 11: Theo Hoài Thanh, văn chương có nguồn gốc từ:
a. Cuộc sống lao động của loài người.
b. Tình yêu lao động của con người.
c. Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.
d. Do lực lượng thần thánh tạo ra.
Câu 12: Ý không giải thích đúng cho nhận đònh: “Tiếng Việt có những nét đặc sắc của một thứ
tiếng đẹp, một thứ tiếng hay” là:
a . Tiếng Việt hài hoà về âm hưởng và thanh điệu.
b. Tiếng Việt tế nhò, uyển chuyển trong cách đặt câu.
c. Tiếng Việt là tiếng nói của người Việt.
d. Tiếng Việt có đầy đủ khả năng để diễn tả tình cảm, tư tưởng của người Việt Nam.
II- Tự luận: (7đ) Học sinh làm vào giấy vở
Câu 1: Chép thuộc bốn câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất . Nêu cảm nhận của em
về một câu ( 2 đ)
Câu 2 :Hãy chọn các từ ngữ thích hợp ( tự sự giàu cảm xúc, nghò luận vừa có lí lẽ, văn chương là

tình cảm, văn học là nhân học, sáng tạo ra con người, sáng tạo ra sự sống, hình tượng, hình ảnh)
điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn: “ Với lối văn( 1)
……………………………………………………………………vừa có cảm xúc và ( 2) ………………………, Hoài Thanh
khẳng đònh: Nguồn gốc cốt yếu của (3 ) ……………………………………………………………………, là lòng vò tha
. Văn chương làsự sống muôn hình vạn trạng và (4)……………………………… , gây những tình cảm
không có, luyện những tình cảm sẵn có. Đời sống tinh thần của nhân loại nếu thiếu văn chương thì
sẽ rất nghèo nàn. ( 1.5 đ)
Câu 3: Dựa vào nội dung văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”, em hãy viết một
đoạn văn chứng minh “ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước”? ( 4 đ)
Trường THCS Phan Chu Trinh ĐỀ KIỂM TRA VĂN 7 ( Tuần 25, tiết 99)
Họ và tên ..................................... Thời gian: 45 phút (ĐỀ 2)
Lớp 7a………

Điểm Lời phê:
I/ Trắc nghiệm (3 điểm )
Câu 1: Một trong những nhận xét không đúng với tục ngữ là:
a. Những câu nói ngắn gọn, ổn đònh, có nhòp điệu, hình ảnh.
b. Là kho tàng kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt.
c. Là một thể loại văn học dân gian.
d. Là những câu giãi bày đời sống tình cảm phong phú của nhân dân.
Câu 2: Không phải tục ngữ là câu:
a. Khoai đất lạ, mạ đất quen. b. Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa.
c. Một nắng hai sương. d. Thứ nhất cày ải, thứ nhì vãi phân.
Câu 3: Nội dung những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất là:
a. Mô tả các hiện tượng thiên nhiên.
b. Nói lên sự khó nhọc trong công việc lao động sản xuất của nhà nông.
c. Đúc kết những kinh nghiệm quý báu của nhân dân trong việc quan sát các hiện tượng tự
nhiên và trong lao động sản xuất.
d. Bàn về mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người.
Câu 4: Mối quan hệ về nội dung của hai câu tục ngữ: “Học thầy không tày học bạn” và “Không

thầy đố mày làm nên” là:
a.Hoàn toàn giống nhau. b. Hoàn toàn trái ngược nhau.
c. Gần giống nhau. d. Bổ sung ý nghóa cho nhau.
Câu 5: Câu tục ngữ “Thương người như thể thương thân” dùng cách diễn đạt:
a.Biện pháp ẩn dụ b.Biện pháp nhân hoá
c.Biện pháp so sánh d.Biện pháp nói quá.
Câu 6: Vấn đề nghò luận của bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta năm ở câu:
a.Câu mở đầu bài văn b.Câu mở đầu đoạn hai
c.Câu mở đầu đoạn ba d.Câu mở đầu phần kết luận.
Câu 7: Hình ảnh so sánh không có trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là:
a. Tinh thần yêu nước như một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn.
b. Các bà mẹ chiến só săn sóc yêu thương bô đội như con đẻ của mình.
c. Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý.
d. Tinh thần yêu nước như một ngọn lửa thiêu cháy mọi kẻ thù.
Câu 8: Ý không giải thích đúng cho nhận đònh: “Tiếng Việt có những nét đặc sắc của một thứ
tiếng đẹp, một thứ tiếng hay” là:
a. Tiếng Việt hài hoà về âm hưởng và thanh điệu.
b. Tiếng Việt tế nhò, uyển chuyển trong cách đặt câu.
c. Tiếng Việt là tiếng nói của người Việt.
d. Tiếng Việt có đầy đủ khả năng để diễn tả tình cảm, tư tưởng của người Việt Nam.
Câu 9: Câu nêu luận điểm chính của bài văn Sự giàu đẹp của Tiếng Việt là:
a. Tiếng Việt có những nét đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.
b. Tiếng Việt trong cấu tạo của nó, thật sự có những đặc sắc của một thứ tiếng khá đẹp.
c. Tiếng Việt gồm có một hệ thống nguyên âm và phụ âm khá phong pháu.
d. Về phương diện này, tiếng Việt có những khả năng dồi dào về phần cấu tạo từ ngữ cũng như
về hình thức diễn đạt.
Câu 10: Luận cứ không được dùng để chứng minh Tiếng Việt là “một thứ tiếng khá đẹp” là:
a. Hệ thống nguyên âm và phụ âm phong phú, giàu thanh điệu.
b. Uyển chuyển, cân đối, nhòp nhàng về mặt cú pháp.
c. Từ vựng dồi dào giá trò thơ, nhạc, hoạ.

d. Thoả mãn nhu cầu trao đổi tình cảm, ý nghó của người Việt.
Câu 11: Viết về sự giản dò của Bác Hồ, tác giả Phạm Văn Đồng đã dựa vào:
a. Nguồn cung cấp thông tin từ những người phục vụ Bác.
b. Sự hiểu biết tường tận và lòng kính yêu Bác.
c. Sự tưởng tượng hư cấu của tác giả.
d. Những buổi tác giả phỏng vấn Bác Hồ.
Câu 12: Hoài Thanh nói” Văn chương sẽ hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng” là vì:
a. Cuộc sống trong văn chương chân thực hơn bất kì loại hình nghệ thuật nào khác.
b. Nhiệm vụ của nhà văn là phải ghi chép lại những gì ta nhìn thấy ngoài đời.
c. Văn chương có nhiệm vụ phản ánh đời sống phong phú và đa dạng của con người và xã hội.
d. Văn chương bắt nguồn từ việc muốn tìm hiểu quá khứ của con người.
II- Tự luận: (7đ) Học sinh làm vào giấy vở
Câu 1: Chép thuộc bốn câu tục ngữ về con người và xã hội. Nêu cảm nhận của em về một câu
( 2 đ)
Câu 2 : Hãy chọn các từ ngữ thích hợp ( lí lẽ và lời văn thống thiết, lí lẽ và chứng cứ, nguyên
âm, phụ âm, nhạc điệu, từ vựng, ngữ âm, ngữ pháp, phân tích, chứng minh, phẩm chất bền
vững, ) điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn: “ Bằng những
( 1) ................................................................................................, chặt chẽ và toàn diện, bài văn
đã( 2) ………………………, sự giàu có và đẹp đẽ của tiếng việt trên nhiều phương diện:
(3 ) …………………………………………………………………… Tiếng Việt, với những(4)
………………………………………………và giàu khả năng sáng tạo trong quá trình phát triển lâu dài của nó,
là một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc ,” ( 1.5 đ)
Câu 3: Dựa vào nội dung văn bản “ Đức tính giản dò của Bác”, em hãy viết một đoạn văn
chứng minh sự giản dò của Bác Hồ? ( 3.5 đ)
Phòng Giáo dục – Đào tạo ĐàLạt
Trường THCS Phan Chu Trinh
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA VĂN LỚP 7

I/Trắc nghiệm: 3điểm
Học sinh làm đúng các câu: đạt 0,25 điểm/ câu.

ĐỀ 1:
1c , 2c, 3 b, 4c, 5d, 6b, 7c, 8 d, 9a, 10 a, 11c, 12 c
ĐỀ 2

1d , 2c, 3 c, 4cd 5c, 6a, 7d, 8 c, 9a, 10 d, 11b, 12 c

II- Tự luận: (7đ)
ĐỀ 1:
Câu 1: HS chép đúng chủ đề, đủ số câu ( 1 đ) – Nêu cảm nhận hoặc giải thích ý nghóa đúng:
( 1đ)
Câu 2: Học sinh điền đúng cả bốn ý ( 1. 5đ), sai 1 ý trừ ( 0.5đ)
( 1) nghò luận vừa có lí lẽ, ( 2) hình ản, ( 3) văn chương là tình cảm, ( 4) và sáng tạo ra sự sống.
Câu 3: ( 3.5 đ). Học sinh viết đoạn văn có câu chủ đề( luận điểm), dùng từ, đặt câu đúng, mạch
lạc, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, đúng, đủ
ĐỀ 2
Câu 1: HS chép đúng chủ đề, đủ số câu ( 1 đ) – Nêu cảm nhận hoặc giải thích ý nghóa đúng:
( 1đ)
Câu 2: Học sinh điền đúng cả bốn ý ( 1. 5đ), sai 1 ý trừ ( 0.5đ)
( 1) lí lẽ, chứng cứ, ( 2)chứng minh, ( 3) ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, ( 4)phẩm chất bền vững.
Câu 3: ( 3.5 đ). Học sinh viết đoạn văn có câu chủ đề( luận điểm), dùng từ, đặt câu đúng, mạch
lạc, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu đúng, đủ ( có thể lấy các dẫn chứng khác trong văn
bản nhưng đúng vẫn được trọn điểm),

×