Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

50 câu PHÂN hóa (PHẦN 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (692.15 KB, 10 trang )

Cập nhật thường xuyên các đề thi thử mới nhất trên cả nước

Thi thử theo chuyên đề + đề thi thử mới nhất tại:
/>- Tổng hợp các đề thi thử hay mới nhất.
- Tổng hợp các chuyên đề trọng tâm phục vụ cho kì thi đánh giá năng lực.
- Tổng hợp các chuyên đề hay lạ khó chinh phục điểm 8, 9, 10.

Câu 31 (Đề trung tâm diệu hiền – T9): Cho hỗn hợp M gồm một axit hai chức X, một este đơn chức
Y và một ancol hai chức Z (đều no, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 23,80 gam M thu được 39,60 gam
CO2. Lấy 23,80 gam M tác dụng vừa đủ với 140 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu lấy 0,45 mol
M tác dụng với Na dư, thu được 8,064 lít H 2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và ancol Z
không hoà tan được Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường. Phần trăm khối lượng của Y trong M là
A. 18,66%.
B. 12,55%.
C. 17,48%.
D. 63,87%.
Câu 31: Chọn A.
- Khi đốt 23,80 gam M thì :
m X  12n CO2  16n O(trong X) 23,8  0,9.12  16(4n X  2n Y  2n Z )
n H 2O 

 6,5  32n Z  16n Y  16n Z
2
2
+ Áp dụng độ bất bão hòa ta được : n CO2  n H2O  n X  n Z  31n X  16n Y  17n Z  5,6(1)
- Khi cho 23,80 gam hỗn hợp M tác dụng với NaOH thì : 2n X  n Y  n NaOH  0,14(2)
- Cho 0,45 mol M tác dụng với Na thì : 2n X  2n Z  2n H2  k(n X  n Z )  0,36 mol  kn Y  0,09mol



ky


0,09 1

  n X  n Z  4n Y  0(3)
k(x  z) 0,36 4

→ Giải hệ (1), (2) và (3) ta được n X  0,04 mol , n Y  0,06 mol và n Z  0,2 mol
n CO2
0,9

 3 nên X,Y và Z đều có 3 nguyên C trong phân tử
n X  n Y  n Z 0,3
(các trường hợp khác đều không thỏa mãn).
0,06.74
 18,66
→ Vậy X, Y và Z lần lượt là CH2(COOH)2, C3H6O2 và C3H7O2  %m Y 
23,8

- Xét hỗn hợp M ta có : C M 

Câu 32 (Đề trung tâm diệu hiền – T9): Cho hỗn hợp M gồm hai chất hữu cơ X, Y. Trong đó X là một
axít hữu cơ hai chức, mạch hở, không phân nhánh (trong phân tử có một liên kết đôi C=C) và Y là
ancol no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 22,32 gam M thu được 14,40 gam H2O. Nếu cho
22,32 gam M tác dụng với K dư thu được 4,256 lít H 2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Y trong M gần
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 27,25%.
B. 62,40%.
C. 72,70%.
D. 37,50%.
Tấn Thịnh – Hoàng Phan


Trang 1


Cập nhật thường xuyên các đề thi thử mới nhất trên cả nước

Câu 32: Chọn D.
- Khi đốt 22,32 gam M thì : n CO2 

m M  2n H2O  16n O(trong M) 22,32  2.0,8  16(4n X  n Y )

12
12

- Áp dụng độ bất bão hòa ta được :
22,32  2.0,8  16(4n X  n Y )
n CO2  n H2O  2n X  n Y 
 0,8  2n X  n Y  88n X  4n Y  11,12(1)
12
- Khi cho lượng M trên tác dụng với K dư thì : 2n X  n Y  2n H2  0,38(2)
- Từ ta giải hệ (1) và (2) được : n X  0,12 mol v¯ n Y  0,14 mol , suy ra n CO2  0,9 mol .
BT:C
- Xét hỗn hợp M ta có : 
 an X  bn Y  n CO2  0,12a  0,14b  0,9  a  4 v¯ b =3

- Vậy X và Y lần lượt là : HOOC  CH  CH  COOH(0,12 mol) và C 3H7OH(0,14 mol)
0,14.60
→ %m C 3H7OH(Y) 
.100  37,63
22,32
Câu 33 (Đề trung tâm diệu hiền – T9): Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3

(trong điều kiện không có không khí) thu được 14,46 gam hỗn hợp Y, nghiền nhỏ, trộn đều và chia hỗn
hợp Y thành hai phần. Phần một tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 0,504 lít H 2 (đktc) và 1,68
gam chất rắn không tan. Phần hai tác dụng vừa đủ với 304 ml dung dịch HNO 3 2,5M thu được 1,904 lít
NO (đktc) và dung dịch Z chứa m gam hỗn hợp cuối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 47,5.
B. 52,5.
C. 50,0.
D. 45,0.
Câu 33: Chọn C.
- Hỗn hợp Y gồm Al (dư), Fe và Al 2O3.
- Khi cho phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư thì :
2n
n
BT:e

 n Al(d­)  H2  0,015mol v¯ n Al2O3  Fe  0,015mol
3
2
m Y  m P1
P
3
 m P1  27n Al(d­)  102n Al2O3  m Fe  3,615(g)  2 
P1
m P1
- Vậy phần 2 có khối lượng 10,845 gam. Cho phần 2 tác dụng với dung dịch chứa 0,76 mol HNO3 thì :
n HNO3  4n NH 4 
n HNO3  4n NO  2n O(trong P2 )
→ n NH 4  
 0,015mol  n H2O 

 0,35mol
10
2
BTKL

 m muèi  m P2  63n HNO3  30n NO  18n H2O  49,875(g)

Câu 34 (Đề trung tâm diệu hiền – T9): Hòa tan hoàn toàn 8,66 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe3O4 và
Fe(NO3)2 bằng dung dịch chứa hỗn hợp gồm 0,52 mol HCl và 0,04 mol HNO 3 (vừa đủ), thu được dung
dịch Y và 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và H2 có tỉ khối hơi đối với H 2 là 10,8. Cho dung dịch
Y tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch AgNO 3 thu được m gam kết tủa và dung dịch T. Cho dung
dịch T tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, lọc kết tủa nung đến đến khối lượng không đổi thu
được 10,4 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 75.
B. 77.
C. 79.
D. 73.
Câu 34: Chọn A
- Gọi a, b và c lần lượt là số mol của Mg, Fe 3O4 và Fe(NO3)2.
- Cho 8,66 gam X tác dụng với dung dịch hỗn hợp HCl và HNO 3 thì :
Tấn Thịnh – Hoàng Phan

Trang 2


Cập nhật thường xuyên các đề thi thử mới nhất trên cả nước
+ Hỗn hợp khí Y gồm NO (0,035 mol) và H2 (0,015 mol).
+ Xét dung dịch Y ta có :
n HCl  n HNO3  4n NO  2n H2  2n O(trong X) 0,39  8n Fe3O4
n NH 4  


 0,039  0,8b
10
10
- Cho Y tác dụng với NaOH, lọc kết tủa đun nóng thu được 10,4 gam hỗn hợp rắn gồm MgO (a mol) và
Fe2O3 (1,5b + 0,5c) mol. Từ dữ kiện đề bài ta có hệ sau :

24n  232n
24a  232b  180c  8,66
a  0,2
Mg
Fe3O 4  180n Fe(NO3 )2  m X



 40a  160(1,5b  0,5c)  10, 4  b  0,005
40n MgO  160n Fe2O3  m r¾n
 BT:N
0,8b  2 c  0,034
c  0,015


 2n Fe(NO3 )2  n HNO3  n NH 4   n NO
 
- Suy ra n NH4   0,035mol . Khi cho dung dịch Y tác dụng với lượng dư dung dịch với AgNO 3 thì :
BT:e

 n Ag  2n Mg  n Fe3O4  n Fe(NO3 )2  3n NO  2n H2  10n NH4   0,005mol v¯ n AgCl  n HCl  0,52 mol

→ Vậy m  108n Ag  143,5n AgCl  75,16(g)

Câu 35 (Đề trung tâm diệu hiền – T9): Đốt cháy hoàn toàn 0,35 mol hỗn hợp X gồm metyl propionat,
metyl axetat và 2 hiđrocacbon mạch hở cần vừa đủ 28,448 lít O 2 (đktc), tạo ra 14,4 gam H2O. Nếu cho
0,35 mol X vào dung dich Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là
A. 0,42.
B. 0,26.
C. 0,33.
D. 0,40.
Câu 35: Chọn A.
- Ta thực hiện phép quy đổi sau : C2H5COOCH3  C3H8.CO2 và CH3COOCH3  C2H6 .CO2
 Hỗn hợp X sau quy đổi gồm: C3H8, C2H6, CxHy và CO2
- Khi đốt hỗn hợp X sau khi quy đổi (gồm các hidrocacbon và CO2) thì lượng O2 dùng đề đốt toàn bộ X
cũng chính là lượng O2 cần dùng để đốt hoàn toàn hỗn hợp hidrocacbon trong X .
+ Ta có: n HC  n C2H5COOCH3  n CH3COOCH3  n Cx H y  n X  0,35

2n O2  n H2O
quan hÖ CO2 v¯ H 2O
 0,87 
 n HC (k HC  1)  n CO2  n H2O
khi ®èt H.C
2
 n H2O  n HC  0,87  0,8  0,35  0,42 mol

BT: O

 n CO2 (sp khi ®èt HC) 

 n Br2  n HC . k HC  n CO2

Câu 36 (Chuyên Quốc Học Huế - Lần 1): Este X có công thức phân tử là C9H8O2 tác dụng với một
lượng tối đa dung dịch NaOH đun nóng thu được dung dịch Y chỉ chứa hai muối. Thêm Br 2 dư vào

dung dịch Y (sau khi đã được axit hóa bằng HCl loãng dư) thu được 43,8 gam kết tủa chứa 4 nguyên tử
Br trong phân tử. Tổng khối lượng muối (gam) trong Y là:
A. 20,6
B. 28,0
C. 21,0
D. 33,1
Câu 36: Chọn C.
- Theo dữ kiện của đề bài ta có các phản ứng xảy ra như sau:

Tấn Thịnh – Hoàng Phan

Trang 3


Cập nhật thường xuyên các đề thi thử mới nhất trên cả nước

- Dựa trên số liệu của đề bài ta tính được tổng khối lượng 2 muối trong Y là 21 (g)
Câu 37 (Chuyên Quốc Học Huế - Lần 1): Cho hai dung dịch: dung dịch A chứa KOH 1M và
Ba(OH)2 0,5M. Dung dịch B chứa AlCl3 1M và Al2(SO4)3 0,5M.
- Cho V1 lít dung dịch A vào V2 lít dung dịch B thu được 53,92 gam kết tủa.
- Cho dung dịch BaCl2 dư vào V2 lít dung dịch B thu được 69,9 gam kết tủa.
Tỉ lệ V1 : V2 là:
A. 0,99
B. 4,51 hoặc 0,99
C. 4,51 hoặc 1,60
D. 1,60
Câu 37: Chọn D.
- Cho dung dịch BaCl2 dư dung dịch B thì: n BaSO4  3n Al(SO4 )3  0,3mol  V2  0, 2 (l)
- Cho dung dịch A vào dung dịch B thì có 2 ttrường hợp xảy ra thỏa n Ba 2  n SO42  V1  2V2
+ Trường hợp 1: Kết tủa gồm BaSO 4 (0,5V1 mol) và Al(OH)3 ( n Al(OH)3 


n OH 
3



2V1
mol )
3

mà 233n BaSO4  78n Al(OH)3  53,92  V1  0,32 (l) (thỏa mãn điều kiện)
+ Trường hợp 2: Kết tủa gồm BaSO 4 (0,5V1 mol) và Al(OH)3 ( n Al(OH)3  4n Al3  n OH  1,6  2V1 )
mà 233n BaSO4  78n Al(OH)3  53,92  V1  0, 4 (l) (không thỏa mãn điều kiện)
Vậy V1 : V2  1,6

Câu 38 (Chuyên Quốc Học Huế - Lần 1): X là trieste của glixerol và hai axit Y và Z (Y thuộc dãy
đồng đ ng của axit fomic và Z thuộc dãy đồng đ ng của axit acrylic). Cho m gam X phản ứng với dung
dịch NaOH dư thu được 7,1 gam muối và glixerol. Lượng glixerol phản ứng vừa đủ với 1,225 gam
Cu(OH)2. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X trong oxi dư, sau đó cho sản ph m cháy đi qua dung
dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng thay đổi a gam. Giá trị a gần nhất với giá trị
là:
A. 13,1
B. 41,8
C. 42,4
D. 38,8
Câu 38: Chọn C.
- Khi cho glixerol phản ứng với Cu(OH) 2 thì: n C3H5 (OH)3  2n Cu(OH)2  0,025 mol
- Khi cho X tác dụng với NaOH thì: n muối = n NaOH  3n C3H5 (OH)3  3n X  0, 075 mol
BTKL


 m  mmuối + 92n C3H5 (OH)3  40n NaOH  6,4 (g)  MX = 256
+ Nếu X chứa 2 gốc Y và 1 gốc Z thì CTTQ của X là: CnH2n – 6O6  n = 11,86 (loại)
+ Nếu X chứa 1 gốc Y và 2 gốc Z thì CTTQ của X là: CnH2n – 8O6  n = 12 (chọn)
CO 2 : 0,3 mol
 n BaCO3  0,3 mol
- Khi đốt cháy X rồi cho sản ph m cháy qua dung dịch Ba(OH) 2 thì: 
H
O
:
0,
2
mol
2

 mdd sau pư = 44n CO2  18n H2O  197n BaCO3  42,3 (g) . Vậy dung dịch giảm với a  42,3 (g)

Tấn Thịnh – Hoàng Phan

Trang 4


Cập nhật thường xuyên các đề thi thử mới nhất trên cả nước
Câu 39 (Chuyên Quốc Học Huế - Lần 1): Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một
ancol Y với 3 axit cacboxylic (phân tử chỉ có nhóm –COOH); trong đó có 2 axit no là đồng đ ng kế
tiếp nhau và 1 axit không no (có đồng phân hình học, chứa một liên kết đôi C=C trong phân tử). Thủy
phân hoàn toàn 5,88 gam X bằng dung dịch NaOH thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m
gam Y vào bình đựng natri dư, sau phản ứng thu được 896 ml khí (đktc) và khối lượng bình tăng 2,48
gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 5,88 gam X thì thu được CO2 và 3,96 gam H2O. Phần trăm khối
lượng este không no trong X gần nhất với giá trị là:
A. 38,8 %

B. 40,8 %
C. 34,1%
D. 29,3%
Câu 39: Chọn C.
- Gọi M, N là 2 este được tạo từ 2 gốc axit no và P là este được tạo từ 1 gốc axit không no.
m
- Khi cho Y tác dụng với Na dư thì: m Y  mb.tăng – 2n H 2 = 2,56 (g)  M Y  Y  32 (CH 3 OH)
2n H 2
- Khi cho X tác dụng với NaOH thì: n X  n Y  2n H2  0,08 mol

m X  n H  16.2n X
 0, 24 mol
12
+ Quan hệ mol CO2 và H2O: n P  n CO2  n H2O  0,02 mol
- Khi đốt cháy X thì: n C  n CO2 

+ Với C  3  M là HCOOCH3: a mol và N là CH3COOCH3: b mol và P là CnH2n–2O2: 0,02 mol
a  b  0, 08  0, 02

+ Ta có hệ sau: 60a  74b  (14n  30).0, 02  5,88  n  5 (C5H8O2)  %mP  34, 01%
2a  3b  0, 02n  0, 24

Câu 40 (Chuyên Quốc Học Huế - Lần 1): Hỗn hợp X gồm Fe3O4 và CuO. Cho 29,2 gam X phản ứng
với CO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho Z tác dụng với
dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được 9,85 gam kết tủa. Hòa tan hết Y trong 150 gam dung dịch HNO3 63
đun nóng thu được dung dịch T và 4,48 lít NO2 (đktc) (sản ph m khử duy nhất). Cho V (lít) dung dịch
NaOH 1M vào dung dịch T, phản ứng hoàn toàn tạo ra kết tủa với khối lượng lớn nhất. Phần trăm khối
lượng Fe3O4 và giá trị V là:
A. 79,45 và 0,525 lít
B. 20,54 và 1,300 lít

C. 79,45 và 1,300 lít
D. 20,54 và 0,525 lít
Câu 40: Chọn C.
- Khi cho Z tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư thì: n CO2  n BaCO3  0,05 mol
- Khi cho X tác dụng với CO thì: n O (oxit)  n CO2  0,05 mol  mY  mX  16n O  28, 4 (g)
- Quy đổi hỗn hợp rắn Y về Fe (3x mol), Cu (y mol) và O dư (z mol)
- Khi cho Y tác dụng với HNO3 thì: 3n Fe  2n Cu  n NO2  2n O  9x  2y  2z  0, 2 (1)

232x  80y  29, 2
- Ta có hệ sau: 
(2).Từ (1), (2) ta tính được: x = 0,1 ; y = 0,075 ; z = 0,425
4x  y  z  0, 05

 %mFe3O4  (mFe3O4 : mX ).100%  79, 45%
- Dung dịch T chứa cation Fe3+: 0,3 mol ; Cu2+: 0,075 mol và n H  n HNO3  2(n NO2  n O(Z) )  0, 25 mol
- Khi cho T tác dụng với NaOH thì: VNaOH  3n Fe3  2n Cu 2  n H  1,3 (l)
Câu 41 (Chuyên Quốc Học Huế - Lần 1): Cho dung dịch X chứa AlCl3 và HCl. Chia dung dịch X
thành 2 phần bằng nhau:
Tấn Thịnh – Hoàng Phan

Trang 5


Cập nhật thường xuyên các đề thi thử mới nhất trên cả nước
- Thí nghiệm 1: Cho phần 1 tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thu được 71,75 gam kết tủa.
- Thí nghiệm 2: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào phần 2, kết quả thí nghiệm được biểu di n trên
đồ thị sau:

nAl(OH)3
a


0,2a

x

0,14

Giá trị của x là:
A. 0,57

B. 0,62

C. 0,51

nNaOH
D. 0,33

Câu 41: Chọn B.
- Thí nghiệm 1: Ta có n AgCl  3n AlCl3  n HCl  0,5 mol
- Thí nghiệm 2: + Tại n Al(OH)3 max  n AlCl3  a mol  3a  n HCl  0,5 (1)
+ Tại n Al(OH)3

 n OH  (1)
 0,14  n HCl
 4n AlCl3  n OH  (2)
 4a  (x  n HCl )


 0, 2a mol ta có:  3
(2)


3
n   n HCl  3n Al(OH)3

0,14  n HCl  0, 6a
 OH (1)

- Từ (1), (2) ta tính được: x  0, 62
Câu 42 (Đề Thầy Giang – Lần 1): Nung hỗn hợp gồm m gam Al và 0,04 mol Cr2O3 một thời gian, thu
được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl đặc, nóng, vừa đủ (không có không
khí) thu được 0,1 mol khí H 2 và dung dịch Y. Y phản ứng tối đa với 0,56 mol NaOH (biết các phản
ứng xảy ra trong điều kiện không có không khí). Giá trị m là:
A. 1,62.
B. 2,16.
C. 2,43.
D. 3,24.
Câu 42: Chọn D.
- Khi cho hỗn hợp rắn X tác dụng với HCl thì : n HCl  2n H2  2n O(trong X)  2.0,1  2.0,04.3  0,44 mol
- Dung dịch Y gồm AlCl3 (x mol). CrCl3 (y mol), CrCl2 (z mol) khi cho tác dụng tối đa với 0,56 mol
NaOH thì: 4n Al3  4n Cr3  2n Cr 2  n OH  4x  4y  2z  0,56 (1)
BT: Cr

  y  z  0, 08
(2) . Từ (1), (2) suy ra x = 0,08 mol  m Al  0,08.27  2,16(g)
và 
BT: Cl


3x


3y

2z

0,
44



Câu 43 (Đề Thầy Giang – Lần 1): Đun nóng 26,5 gam hỗn hợp X chứa một axit không no (có 1 liên
kết đôi C=C trong phân tử)
đơn chức, mạch hở và một ancol no đơn chức, mạch hở với H 2SO4 đặc làm xúc tác thu được m gam
hỗn hợp Y gồm este, axit và ancol. Đốt cháy hoàn toàn m gam Y cần dùng 1,65 mol O2, thu được 55
gam CO2. Cho m gam Y tác dụng với 0,2 mol NaOH rồi cô cạn dung dịch được bao nhiêu gam chất rắn
khan ?
Tấn Thịnh – Hoàng Phan

Trang 6


Cập nhật thường xuyên các đề thi thử mới nhất trên cả nước
A. 16,1.

B. 18,2.

C. 20,3.

D. 18,5.

Câu 43: Chọn C.

- Nhận thấy rằng lượng oxi dùng để đốt hỗn hợp Y bằng với lượng oxi dùng để đốt X.
- Giả sử đốt 26,5 gam hỗn hợp X thì số mol O 2 phản ứng là 1,65 mol và lượng CO2 tạo thành là 1,25
mol. Khi đó ta có :
m  32n O2  44n CO2
1,5n CO2  n O2
BTKL
 n H2O  X
 1,35mol
n axit 
 0,15mol và 
18
1,5
- Áp dụng độ bất bão hòa ta được : n CO2  n H2O  naxit  nancol  nancol  0,25mol
BT:C
 0,15.n 0,25m  n CO2  1,25  n  5 v¯ m =2
- Áp dụng độ bất bảo hòa ta được : 

(Với n và m lần lượt là số nguyên tử C trong axit và ancol)
Vậy trong X chứa C4H7COOH (0,15 mol) và C 2H5OH (0,25 mol).
n C H COONa  0,15mol
- Giả sử cho hỗn hợp X tác dụng với 0,2 mol NaOH, khi đó ta có:  4 7
n NaOH  0,05mol
 m muèi  122n C 4H7COONa  40n NaOH  20,3(g)

Câu 44 (Đề Thầy Giang – Lần 1): Cho 36,24 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Fe(NO3)2 vào dung dịch
chứa 1,15 mol HCl và 0,04 mol HNO 3, khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch
Y (không chứa NH4+) và 0,16 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và NO. Cho dung dịch AgNO 3 đến dư vào
dung dịch Y thấy thoát ra 0,025 mol NO (sản ph m khử duy nhất của N +5) , đồng thời thu được
173,125 gam kết tủa. Phần trăm số mol của Fe có trong hỗn hợp ban đầu là
A. 18,22%.

B. 20,00%.
C. 6,18%.
D. 13,04%.
Câu 44: Chọn B.
- Xét hỗn hợp kết tủa ta có : n AgCl  n HCl  1,15mol  n Ag 

m   143,5n AgCl
 0,075mol
108

BT:e
 n Fe2  n Ag  3n NO  0,15mol
- Khi cho Y tác dụng với AgNO3 dư ta được : 

n Cl   n H   2n Fe2
 0,25mol
3
n
 n NO  n HNO3
- Xét hỗn hợp rắn X ta được : n Fe(NO3 )2  NO2
 0,06 mol . Theo đề ta có hệ sau :
2
56n Fe  232n Fe3O4  m X  180n Fe(NO3 )2  25, 44
n Fe  0,04 mol

 %n Fe  20%

 BT:Fe
n


0,1mol


n

3n

n

n

n

0,34
2

3

Fe
O
3
4
Fe
Fe
O
Fe(NO
)


3 4

3 2
Fe
Fe

BTDT
- Xét dụng dung dịch Y ta có : 
 n Fe3 

Câu 45 (Đề Thầy Giang – Lần 1): Cho a gam X gồm 2 chất hữu cơ có công thức phân tử C2H8O3N2 và
C4H12O4N2 đều no mạch hở tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí Y
gồm 2 chất hữu cơ đều làm xanh quỳ tím m có tỉ khối so với H2 bằng 19,7 và dung dịch Z chứa b gam
hỗn hợp 3 muối. Giá trị của b là :
A. 27,45
B. 19,55
C. 29,25
D. 25,65
Câu 45: Chọn C.
- Phương trình:

Tấn Thịnh – Hoàng Phan

Trang 7


Cập nhật thường xuyên các đề thi thử mới nhất trên cả nước
(C 2 H8O3 N 2 ):CH 3CH 2 NH 3 NO3  NaOH  CH 3CH 2 NH 2  NaNO 3  H 2O
0,15  0,15
(C 4 H12O 4 N 2 ): HCOONH 3CH 2COONH 3CH 3  NaOH  CH 3NH 2  HCOONa  NH 2CH 2COONa  H 2O
0,1  0,1
0,1


 mmuèi  85n NaNO3  68n HCOONa  97n NH 2CH 2COONa  29, 25(g)

Câu 46 (Đề Thầy Giang – Lần 1): Điện phân dung dịch chứa 53,9 gam hỗn hợp muối NaCl và
Cu(NO3)2 với điện cực trơ, màng ngăn xốp, đến khi nước điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện
phân, tại thời điểm này thể tích khí sinh ở anot gấp 1,5 lần thế tích khí thoát ra ở catot ở cùng điều kiện
nhiệt độ và áp suất. Nhận xét không đúng là :
A. Nếu cường độ dòng điện là 5 ampe thì thời gian điện phân là 3 giờ 13 phút.
B. Nếu điện phân với thời gian là 3 giờ 19 phút 26 giây với I=5 ampe rồi dừng lại thì khối lượng dung
dịch giảm là 28,30 gam.
C. Khối lượng kim loại bám vào catot là 6,4 gam.
D. tỉ lệ mol hai muối NaCl : CuSO4 là 6 : 1.
Câu 46: Chọn B.
- Gọi số mol NaCl và Cu(NO3)2 lần lượt là x và y. Quá trình điện phân di n ra như sau:
Tại catot
Tại anot

Cu 2  2e 
 Cu
y

 2y

y

2Cl  
 Cl 2  2e
x




0,5x

x

2H 2O  2e 
 H 2  2OH 
2a



a

58,5n
NaCl  188n Cu(NO3 ) 2  53,9
58,5x  188y  53,9  x  0, 6 mol




- Lập hệ sau: n Cl2  1,5n H2
 0,5x  1,5a
  y  0,1mol
 BT:e
2y  2a  x
a  0, 2 mol





2n

2   2n H  2n Cl
Cu

2
2
n .96500 0, 6.96500
Câu A. Đúng , t  e

 11580(s)  3h13p
5
5
B. Khi t = 11966s thì quá trình điện phân xảy ra như sau :
Tại catot
Tại anot
2+
Cu + 2e → Cu
2Cl → Cl2 + 2e
0,1
0,2 0,1
0,6
0,3
0,6
H2O + 2e → H2 + 2OHH2O → 4 H+ + 4e + O2
0,42 0,21
0,02 0,005
Vậy mgiảm = mCu  mH2  mCl2  mO2  28, 28(g) → B sai.
C. Đúng, n Cu  0,1mol  mCu  6, 4(g)
D. Đúng. Tỉ lệ mol của NaCl và CuSO4 là x : y = 6 : 1.

Câu 47 (Đề Thầy Giang – Lần 1): X có công thức phân tử là C 4H9NO2, Y, Z là hai peptit (MY < MZ )
có số nguyên tử nitơ liên tiếp nhau, X, Y, Z đều ở dạng mạch hở. Cho 58,57 gam hỗn hợp A gồm X, Y,
Z tác dụng vừa đủ với 0,69 mol NaOH, sau phản ứng thu được 70,01 gam ba muối của glyxin, alanin,
valin (trong đó có 0,13 mol muối của alanin) và 14,72 gam ancol. Phần trăm khối lượng của Y có
trong A là:
A. 22,14%.
B. 32,09%.
C. 16,73%.
D. 15,47%.
Tấn Thịnh – Hoàng Phan

Trang 8


Cập nhật thường xuyên các đề thi thử mới nhất trên cả nước
Câu 47: Chọn D.
BTKL
 n H2O 
- Cho hỗn hợp A tác dụng với NaOH thì: 

m A  40n NaOH  m muèi  m ancol
 0,08mol
18

- Quy đổi hỗn hợp muối thành C 2H5O2NNa và –CH2, ta có :
m
 97n C 2 H4O2 NNa
n C 2H5O2NNa  n NaOH  0,69mol  n CH2  muèi
 0,22 mol .
14

n
 n AlaNa
- Hỗn hợp muối gồm n ValNa  CH2
 0,03mol và n GlyNa  n NaOH  n AlaNa  n ValNa  0,53mol
3
- Để tìm phần trăm khối lượng của Y ta xét hai trường hợp sau :
* TH1 : X là este của Alanin với ancol CH3OH khi đó CTCT của X là NH2CH(CH3) COOCH3.
- Ta có : n X  n CH3OH  0,46 mol , nhận thấy rằng n X  n CH2 (tức là n X  n Ala  n Val ) (loại)
* TH2 : X là este của Glyxin với ancol C2H5OH khi đó CTCT của X là NH2CH2COOC2H5
- Ta có : n X  n C 2H5OH  0,32 mol   n m¾c xÝch (trong Y,Z)  n C2 H4O2 NNa  n X  0,37 mol

 k (m¾c xÝch) 

 n m¾c xÝch  0,37  4,625 suy ra Y và

Z lần lượt là tetrapeptit và pentapeptit.
n Y,Z
0,08
- Xét hai peptit Y và Z ta có :
n Gly(trong Y,Z)  n Gly  n X  0,21mol, n Ala(trong Y,Z)  0,13mol v¯ n Val(trong Y,Z)  0,03mol

n Y  n Z  n H 2O
n Y  n Z  0,08
n Y  0,03

- Từ các dữ kiện, ta có hệ sau : 


4n Y  5n Z   n m¾c xÝch (trong Y,Z)
2n Y  7n Z  0,37 n Z  0,05


- Nhận thấy rằng n Z  n Val(trong Y,Z) nên Z là (Ala)2(Gly)3, từ đó suy ra Y là ValAla(Gly)2.
→ Vậy %m (Ala)2 (Y) 

0,03.302
.100  15, 47
58,57

Câu 48 (Đề Thầy Giang – Lần 1): Cho m gam Al vào dung dịch chứa Fe(NO 3)3 2M và Zn(NO3)2 4M,
sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 30,7 gam chất rắn Y gồm 2 kim loại. Cho từ từ dung
dịch Ba(OH)2 4M vào X, đến khi không có phản ứng xảy ra nữa thì thấy cần dùng vừa đúng 250ml.
Giá trị của m gần nhất với ?
A. 10.
B. 11.
C. 13.
D. 12.
Câu 48: Chọn B.
2b mol

4b mol

Al  Fe(NO3 )3 , Zn(NO3 )2 
a mol

dung dÞch hçn hîp

Zn, Fe(r¾n Y): 30,7(g)
a mol

14b mol


0,5mol 14b mol

a mol

Ba(OH)2
Al 3 , Zn 2 , NO3  
 Ba 2 , NO3 , AlO 2  , ZnO 2 2
dung dÞch X

dung dÞch sau ph°n øng

- Xét dung dịch sau phản ứng ta có :
2n 2   n NO32   n AlO2  1.2  (2.3b  4.2b)  a
BTDT

 n ZnO22   Ba

 1  0,5a  7b
2
2
BT:Zn
 n Zn(trong r¾n Y)  n Zn(NO3 )2  n ZnO22  4b  (1  0,5a  7b)  11b  0,5a  1
- Xét rắn Y ta có : 

→ 65nZn  56nFe  mr¾n Y  65(11b  0,5a  1) 56.2b  30,7 32,5a 827b 95,7 (1)
- Khi cho a mol Al tác dụng với dung dịch chứa Fe(NO 3)3 (2b mol) và Zn(NO3)2 (4b mol) ta có :
BT:e

 3n Al  3n Fe(NO3 )3  2n Zn(trong r¾n Y)  3a  3.2b  2(11b  0,5a  1)  2a  28b  2(2)


- Giải hệ (1) và (2) ta được b = 0,1 và a = 0,4. Suy ra m Al  0,4.27  10,8(g)
Tấn Thịnh – Hoàng Phan

Trang 9


Cập nhật thường xuyên các đề thi thử mới nhất trên cả nước
Câu 49 (Đề Thầy Giang – Lần 1): Hòa tan hoàn toàn 1,28 gam Cu vào dung dịch chứa 7,56 gam
HNO3 thu được dung dịch X và V lít hỗn hợp khí gồm NO và NO 2 (đktc). Cho X tác dụng hoàn toàn
với 105 ml dung dịch KOH 1M, sau đó lọc bỏ kết tủa được dung dịch Y. Cô cạn Y được chất rắn Z.
Nung Z đến khối lượng không đổi, thu được 8,78 gam chất rắn. Giá trị V là:
A. 0,336.
B. 0,448.
C. 0,560.
D. 0,672.
Câu 49: Chọn B.
- Chất rắn Z gồm KNO3 và KOH(dư). Khi nung Z ta thu được KNO2 và KOH(dư). Theo đề ta có :


n KNO2  0,1mol
85n KNO2  56n KOH  m r¾n
85n KNO2  56n KOH  8,78
  BT:K

 BT:K
 n KNO2  n KOH  n KOH(ban ®Çu)
 n KNO2  n KOH  0,105 n KOH(d­)  0,005mol
 
 



BT:N

 n NO2  n NO  n HNO3  n KNO2  0,02 mol  VNO,NO2  0,448(l)

Câu 50 (Đề Thầy Giang – Lần 1): Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Al2O3 và Na2O vào dung dịch
chứa H2SO4 1,3M và HCl 0,2M, sau phản ứng thu được dung dịch Y, nhỏ từ từ Ba(OH)2 đến dư thì thu
được kết quả biểu di n theo đồ thị như sau:
Mol kết tủa
8,5a
7,5a
6,5a

a
a

5,5a

Phần trăm khối lượng Al2O3 có trong hỗn hợp X là
A. 62,2%.
B. 45,13%.

6,5a 7a

n Ba(OH)2

C. 39,69%.

D. 55,23%.


Câu 50: Chọn A.
- Tại vị trí: n Ba(OH)2  a mol  lượng axit dư có trong Y là: n H  2n Ba(OH) 2  2a mol

n BaSO4  6,5a mol
 4n Al3  2n H 2SO4  n HCl  n OH   n Al3  3a mol
- Tại vị trí: n Ba(OH) 2  7a mol  
n OH   14a mol
n H 2SO4 1,3

 n HCl  a mol
- Ta có: n H2SO4  n SO24  6,5a mol mà
n HCl
0, 2
- Trong dung dịch Y có: Al3 (3a mol); H+ dư (2a mol); Cl  (a mol); SO24 (6,5a mol) và Na+

 n Na   3a mol . Vậy %m Al2O3 
BTDT (Y)

1,5a.102
.100%  62, 2
1,5a.102  1,5a.62

----------HẾT---------Tấn Thịnh – Hoàng Phan

Trang 10




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×