Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

50 câu cân bằng và tốc độ phản ứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.35 KB, 4 trang )

7/5/2013 1
VẬN TỐC PHẢN ỨNG- CÂN BẰNG
1. Đa số các phản ứng hoá học xảy ra đều có sự trao đổi về năng lượng dưới dạng nào?
A. Cơ năng B. Điện năng C. Quang năng D. Nhiệt năng
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự biến đổi vận tốc của phản ứng hoá học là:
A. Nồng độ B.Nhiệt độ C.Áp suất D. Tất cả A, B,C. -hhpt
3. Nhận định 2 phương trình sau đây:
A + B  C+ D + Q KJ
A + B - Q KJ  C + D
Theo phương trình nhiệt hoá học thì :
A. Nhiệt lượng Q phải viết ở vế sau B. Nhiệt lượng Q phải viết ở vế đầu
C. Nhiệt lượng Q có thể chuyển vế như phương trình đại số.
4. Cho phản ứng NaOH + HCl = NaCl + H
2
O + Q ;Chọn kết luận thích hợp:
A. Phản ứng trung hoà axit bazơ toả nhiệt B. Phản ứng trung hoà HCl bằng NaOH toả nhiệt
C. Phản ứng trung hoà HCl bằng NaOH thu nhiệt
5. Cho 6C (rắn) + 3H
2
(khí) ---> C
6
H
6
(lỏng) - Q1 KJ/mol
3 C
2
H
2
(khí) ----> C
6
H


6
(lỏng) + Q2 KJ/mol
C (rắn) + H
2
(khí) -------> C
6
H
6
(khí) - Q3 KJ/mol
Nhiệt tạo thành của C
6
H
6
(lỏng) là:
A. - Q1 KJ/mol B. + Q2 KJ/mol C. - Q3 KJ/mol
6. Xét phản ứng CaCO
3
= CaO + CO
2
- 177,232 (KJ)
Phản ứng được thực hiện dễ dàng:
A. ở nhiệt độ thấp; B. ở nhiệt độ cao; C. ở nhiệt độ thường
7. Đối với một phản ứng xảy ra thật chậm thì vận tốc của phản ứng được biểu thị bởi đơn vị thích ứng nào sau
đây? A. mol/l.giây B. mol/l.phút C. mol/l.giờ
8. Vận tốc phản ứng tích ra mol/l.giây có nghĩa là gì?
A. Trong 1 giây có bao nhiêu mol của một chất tham gia phản ứng đã tác dụng trong một đơn vị thể tích.
B. Trong 1 giây có bao nhiêu mol của một sản phẩm được tạo thành trong một đơn vị thể tích.
C. Cả 2 câu giải thích trên đều đúng.
9. Hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng là giá trị nào sau đây? Biết rằng khi tăng nhiệt độ lên thêm 50
0

C thì tốc
độ phản ứng tăng lên 1024 lần.
A. 2,0 B. 2,5 C. 3,0 D. 4,0
10. Trong các cặp phản ứng sau, phản ứng nào có tốc độ lớn nhất?
A. Fe + dung dịch HCl 0,1M B.Fe + dung dịch HCl 0,2M
B. Fe + dung dịch HCl 0,3M D.Fe + dung dịch HCl 0,5M
11. Câu nào diễn tả đúng cho phản ứng hóa học sau :
2H
2
O(l) + năng lượng  2H
2
(k) + O
2
(k)
A.Phản ứng toả nhiệt, giải phóng năng lượng. C. Phản ứng thu nhiệt, giải phóng năng lượng
B.Phản ứng tỏa nhiệt, hấp thụ năng lượng. D. Phản ứng thu nhiệt, hấp thụ năng lượng.
12. Cho phản ứng hóa học :A(k) + 2B(k) + nhiệt  AB
2
(k) ; Tốc độ phản ứng sẽ tăng, nếu :
A.Tăng áp suất. B.Tăng thể tích của bình phản ứng.
C.Giảm áp suất D. Giảm nồng độ khí A.
13. Tăng nhiệt độ của một hệ phản ứng sẽ dẫn đến sự va chạm có hiệu quả giữa các phân tử chất phản ứng.
Tính chất của sự va chạm đó là :
A. Thoạt đầu tăng, sau đó giảm dần. B. Chỉ có giảm dần.
C. Thoạt đầu giảm, sau đó tăng dần. D. Chỉ có tăng dần.
14. Tăng diện tích bề mặt của chất phản ứng trong một hệ dị thể, kết quả sẽ là :
A. Giảm tốc độ phản ứng. B. Tăng tốc độ phản ứng.
C. Giảm nhiệt độ phản ứng. D. Tăng nhiệt độ phản ứng.
15. Cho phản ứng : Zn(r) + + 2HCl(dd)  ZnCl
2

(dd) + H
2
(k)
Nếu tăng nồng độ dung dịch HCl thì số lần va chạm giữa các chất phản ứng sẽ :
A.Giảm, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm tăng. B.Giảm, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm giảm.
C.Tăng , tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm tăng. D.Tăng, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm giảm.
7/5/2013 2
16. Xét phản ứng: 2NO (k) + O
2
(k)  2NO
2
(k) ; Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Khi tăng áp suất ,cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận .
B. Khi tăng áp suất ,cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch .
C. Trong trường hợp này ,áp suất không ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng phản ứng .
D.Chất xúc tác sẽ làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nghịch
17. Chọn nội dung sai:
a. Nhiên liệu cháy ở tầng khí quyển trên cao nhanh hơn khi cháy ở mặt đất.
b. Nước giải khát được nén khí CO
2
vào ở P cao hơn sẽ có độ chua (axit) lớn hơn
c. Thực phẩm được bảo quản ở nhiệt độ thấp hơn sẽ giữ được lâu hơn.
18. Theo cháy trong oxi nguyên chất nhanh hơn khi cháy trong không khí.
19. Yêú tố nào sau đây không ảnh hưởng đến cân bằng phản ứng :
CO
2
(k) + H
2
(k)  CO (k) + H
2

O (k) ; H > 0
A.Nhiệt độ B.Áp suất C.Nồng độ tác chất D.Nồng độ sản phẩm.
20. Cho biết sự biến đổi trạng thái vật lí ở nhiệt độ không đổi : CO
2
(r)  CO
2
(k) ;
Nếu tăng áp suất của bình chứa thì lượng CO
2
(k) có mặt sẽ :
A. Tăng B. Giảm C. Không đổi D.
21. Trong một bình kín đựng khí NO
2
có màu nâu đỏ. Ngâm bình trong nuớc đá, thấy màu nâu nhạt dần. Đã xảy ra
phản ứng hóa học: 2NO
2
(k)  N
2
O
4
(k)
Nâu đỏ không màu
Điều khẳng định nào sau đây về phản ứng hóa học trên là sai:
A. Phản ứng thuận là phản ứng theo chiều giảm thể tích khí.
B. Phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt.
C. Phản ứng nghịch là phản ứng thu nhiệt.
D. Khi ngâm bình trong nước đá, cân bằng hóa học chuyển dịch sang chiều thuận.
22. Xét phản ứng: 2SO
2
+ O

2
 2SO
3
+ Q ; Khi tăng nhiệt độ thì:
A. Cân bằng của phản ứng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận
B. Nhiệt độ không ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng phản ứng.
C. Cân bằng của phản ứng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch
D. cả 3 câu trên đều đúng.
23. Cho phương trình hóa học: 2SO
2
(k) + O
2
(k)
2 5, 0V O t
→ 2SO
3
(k) ; H = -192 kJ
Cân bằng hóa học của phản ứng sẽ chuyển dịch sang chiều nghịch trong trường hợp nào sau đây?
A.Tăng nhiệt độ của bình phản ứng. B.Tăng áp suất chung của hỗn hợp.
C.Tăng nồng độ khí oxi. D.Tăng nồng độ khí sunfurơ.
24. Cho cân bằng: 2 NaHCO
3(r)
 Na
2
CO
3(r)
+ CO
2

(K)

+H
2
O
(K)
; H>0 ; Để cân bằng theo chiều thuận th́:
a. Tăng nhiệt độ b. Giảm nhiệt độ c. Tăng P d. Tăng nhiệt độ, tăng P. -HHPT
25. Sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phương trình hóa học sau;
N
2
(k) + 3H
2
(k)  2NH
3
(k) ; H = -92 kJ ;Hãy cho biết điều khẳng định nào sau đây là đúng?
Cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch về phía tạo ra amoniac nhiều hơn nếu:
A.Giảm áp suất chung của hệ. B.Giảm nồng độ của khí nitơ và khí hiđro.
C.Tăng nhiệt độ của hệ. D.Tăng áp suất chung của hệ.
26. Cho phương trình hóa học: N
2
(k) + O
2
(k)  2NO(k) ; H > 0
Hãy cho biết những cặp yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hóa học trên?
A,Nhiệt độ và nồng độ. B.Áp suất và nồng độ.
C.Nồng độ và chất xúc tác. D.Chất xúc tác và nhiệt độ.
27. Phản ứng hóa học sau đã đạt trạng thái cân bằng: 2NO
2
(k)  N
2
O

4
(k) : H = -58,04 kJ
Cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch theo chiều theo chiều nghịch khi nào?
A. Tăng áp suất chung B.Tăng nồng độ NO
2
.
C. Tăng nhiệt độ D.Thêm chất xúc tác
28. Tính hằng số cân bằng của hệ: N
2
(k) + 3H
2
(k)  2NH
3
(k) ;
Nếu ở trạng thái cân bằng, nồng độ của NH
3
là 0,30 mol/lít, của N
2
là 0,05 mol/lít và của H
2
là 0,10 mol/lít thì :
A.K
cb
= 1800. B.K
cb
= 900. C.K
cb
= 1200. D.K
cb
= 1600.

29. Trong công nghiệp, amoniac được tổng hợp theo phản ứng sau :
N
2
(k) + 3H
2
(k)  2NH
3
(k) ; H<0
Phản ứng trên có đặc điểm: tốc độ phản ứng rất chậm ở nhiệt độ thường. Đeå hiệu suất phản ứng tạo NH
3

cao, nhà sản xuất phải thực hiện phản ứng ở đièu kiện:
A. Nhiệt độ cao, áp suất cao, không cần chất xúc tác .
7/5/2013 3
B. Nhiệt độ cao, áp suất thấp, có chất xúc tác có .
C. Nhiệt độ thích hợp (không quá cao) , áp suất cao, có chất xúc tác .
d.Nhiệt độ cao, áp suất thích hợp .
30. Xét phản ứng nung vôi : CaCO
3
 CaO + CO
2
; H > 0
Để thu được nhiều CaO ta phải :
A. Hạ thấp nhiệt độ B. Tăng nhiệt độ C. Quạt lò, đuổi bớt khí CO
2
D. B,C đều đúng
31. Biện pháp nào sau đây để tăng hiệu suất sản xuất vôi theo phản ứng :
CaCO
3
 CaO + CO

2
; H = 178kJ
A. Đập nhỏ đá vôi vừa phải B. Tăng nhiệt độ C. Quạt lò, đuổi bớt khí CO
2
D. B,C đều đúng
32. Trong hệ phản ứng ở trạng thái cân bằng :2SO
2
(k) + O
2
(k)  2SO
3
(k) + nhiệt (

H< O)
Nồng độ của SO
3
sẽ tăng, nếu :
A. Giảm nồng độ SO
2
. B.Tăng nồng độ SO
2
.
B.Tăng nhiệt độ. D.Giảm nồng độ của O
2
.
33. Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng : H
2
(k) + Cl
2
(k)  2HCl(k) ;


H< O
Cân bằng sẽ chuyển dịch về bên trái, khi tăng :
Nhiệt độ. B.Ap suất C.Nồng độ khí H
2
. D.Nồng độ khí Cl
2
.
34. Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân bằng nào sẽ dịch chuyển về bên phải nếu tăng áp suất :
A. 2H
2
(k) + O
2
(k)  2H
2
O(k) B. 2SO
3
(k)  2SO
2
(k) + O
2
(k)
C. 2NO(k)  N
2
(k) + O
2
(k) D. 2CO
2
(k)  2CO(k) + O
2

(k)
35. Biện pháp nào sau đây không làm tăng lượng khí CO ở trạng thái cân bằng ?
CO
2
(k) + H
2
(k)  CO(k) + H
2
O(k) ;
∆Η
> 0
A.Giảm nồng độ của hơi nước. C.Tăng thể tích của bình chứa.
B.Tăng nồng độ của khí hiđro. D.Tăng nhiệt độ của bình chứa
36. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự biến đổi vận tốc của phản ứng hoá học là:
a. Nồng độ b. Nhiệt độ c. Áp suất d. Tất cả a, b, và c.
37. Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng : A(k) + B(k)  C(k) + D(k)
Ở nhiệt độ và áp suất không đổi, xảy ra sự tăng nồng độ của khí A là do :
A.Sự tăng nồng độ của khí B. B.Sự giảm nồng độ của khí B.
C.Sự giảm nồng độ của khí C. D.Sự giảm nồng độ của khí D.
38. Dung dịch sau ở trạng thái cân bằng :CaSO
4
(r)  Ca
2+
(dd) + SO
2
4

(dd)
Khi thêm Na
2

SO
4
vào dung dịch, cân bằng sẽ chuyển dịch như thế nào ?
A. Lượng CaSO
4
(r) sẽ giảm và nồng độ ion Ca
2+
sẽ giảm.
B. Lượng CaSO
4
(r) sẽ tăng và nồng độ ion Ca
2+
sẽ tăng.
C. Lượng CaSO
4
(r) sẽ tăng và nồng độ ion Ca
2+
sẽ giảm.
Lượng CaSO
4
(r) sẽ giảm và nồng độ ion Ca
2+
sẽ tăng
39. Phản ứng sau ở trạng thái cân bằng : H
2
(k) + I
2
(k)  2HI(k)
Biểu thức nào sau đây biểu diễn đúng hằng số cân bằng K của phản ứng ?
A.

[ ]
[ ] [ ]
22
2
Ι⋅Η
ΗΙ

B.
[ ] [ ]
[ ]
2
22
ΗΙ
Ι⋅Η

C.
[ ]
[ ] [ ]
22
2
Ι⋅Η
ΗΙ

D.
[ ] [ ]
[ ]
2
ΗΙ
Ι⋅Η



40. Chất xúc tác làm tăng tốc độ của phản ứng hóa học, vì nó :
A. Làm tăng nồng độ của các chất phản ứng. B. Làm tăng nhiệt độ của phản ứng.
C. Làm giảm nhiệt độ của phản ứng. D. Làm giảm năng lượng hoạt hóa của quá trình phản ứng.
41. Xét phản ứng 3O
2
= 2O
3
. Nồng độ ban đầu của Oxi là 0,024M. Sau 5 giây nồng độ của oxi còn
lại là 0,02mol/l. Tốc độ phản ứng trong thời gian đó là:
a. 0,5.10
-3
mol/l.s b. 0,8.10
-3
mol/l.s c. 0,7 mol/l.s d. Kết quả khác.
42. Cân bằng của phản ứng H
2
+ I
2
 2HI ; ΔH<0 được thành lập ở t
0
C khi nồng độ các chất là
[H
2
] = 0,8M; [I
2
] = 0,6M; [HI] = 0,96M
K cân bằng phản ứng là:
A. 1,92 B. 1,9 C.1,95 D.1,8
43. Hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng là giá trị nào sau đây? Biết rằng khi tăng nhiệt độ lên thêm 50

0
C thì tốc độ
phản ứng tăng lên 1024 lần.
A. 2,0 B. 2,5
C. 3,0 D. 4,0
7/5/2013 4
44. Hãy cho biết người ta sử dụng yếu tố nào trong số các yếu tố sau để tăng tốc độ phản ứng trong trường hợp rắc
men vào tinh bột đã được nấu chín (cơm, ngô, khoai, sắn) để ủ rượu?
A. Nhiệt độ. B. Xúc tác.
C. Nồng độ. D. áp suất.
45. Cho các phản ứng hoá học
C (r) + H
2
O (k) CO(k) + H
2
(k); ∆H = 131kJ
2SO
2
(k) + O
2
(k)
V
2
O
5
2SO
3
(k); ∆H = -192kJ
Tìm phương án sai trong số các khẳng định sau đây ?
Các đặc điểm giống nhau của hai phản ứng hoá học trên là:

A. Toả nhiệt. B. Thuận nghịch.
C. Đều tạo thành các chất khí.
D. Đều là các phản ứng oxi hoá-khử.
46. Tốc độ phản ứng v được xác định bởi biểu thức: v = k. [N
2
].[H
2
]
3
. Hỏi tốc độ phản ứng sẽ tăng bao nhiêu lần
khi tăng áp suất chung của hệ lên 2 lần? Tốc độ phản ứng sẽ tăng:
A. 4 lần B. 8 lần.
C. 12 lần D.16 lần.
47. Người ta đã sử dụng nhiệt của phản ứng đốt cháy than đá để nung vôi, Biện pháp kĩ thuật nào sau đây không
được sử dụng để tăng tốc độ phản ứng nung vôi?
A.Đập nhỏ đá vôi với kích thước khoảng 10cm.
B.Tăng nhiệt độ phản ứng lên khoảng 900
0
C.
C.Tăng nồng độ khí cacbonic.
D.Thổi không khí nén vào lò nung vôi.
48. Có phản ứng sau : Fe(r) + 2HCl(dd)  FeCl
2
(dd) + H
2
(k)
Trong phản ứng này, nếu dùng 1 gam bột sắt thì tốc độ phản ứng xảy ra nhanh hơn nếu dùng 1 viên sắt có
khối lượng 1 gam, vì bột sắt có :
A.Diện tích bề mặt nhỏ hơn. B.Diện tích bề mặt lớn hơn.
C. Xốp hơn . D. Mềm hơn

49. Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nhưng không làm chuyển dịch cân bằng phản ứng :
A.Nhiệt độ.
B.Áp suất .
C.Nồng độ tác chất và sản phẩm.
D.Chất xúc tác.
50. Phản ứng hoà tan đá CaCO
3
bằng dung dịch HCl có tốc độ lớn nhất trong thí nghiệm nào?
A. để cục đá vôi to và dùng dung dịch HCl 2M
B. nghiền nhỏ đá vôi và dùng dung dịch HCl 1M
C. Để cục đá vôi to và dùng dung dịch HCl 1M
D. nghiền nhỏ đá vôi và dùng dung dịch HCl 2M

×