Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Hoạt động phổ biển, giáo dục pháp luật trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (567.9 KB, 26 trang )

đại học quốc gia hà nội

khoa luật

Lê thị hồng phúc

hoạt động phổ Biến,
giáo dục pháp luật trên địa bàn
tỉnh thanh hoá

luận văn Thạc sĩ luật học

hà nội 2005


Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Quá trình đổi mới toàn diện ở n-ớc ta thực chất là một cuộc cải cách sâu sắc.
Trên cơ sở cải cách kinh tế, Nhà n-ớc ta đang tiến hành đổi mới từng b-ớc hệ
thống chính trị, trong đó nhiệm vụ trung tâm là xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền xã
hội chủ nghĩa, một Nhà n-ớc mà ở đó tính tối cao của pháp luật đ-ợc tôn trọng và
trong đó, quyền lực nhà n-ớc là thống nhất, nh-ng có sự phân công và phối hợp
chặt chẽ giữa ba quyền: Lập pháp, hành pháp và t- pháp.
Thực tế gần 20 năm đổi mới đất n-ớc, Nhà n-ớc ta đã ban hành nhiều văn
bản pháp luật, từ Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), các Bộ luật,
Luật đến các văn bản d-ới luật, tạo lập môi tr-ờng pháp lý thuận lợi nhằm thúc đẩy
các quan hệ xã hội phát triển. Bên cạnh đó, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật
cũng đ-ợc Đảng và Nhà n-ớc chú trọng. Nhiều nghị quyết của Đảng và các văn
bản của Nhà n-ớc đã đề cập đến công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, xác định
đúng đắn vị trí của nó trong tăng c-ờng pháp chế XHCN, trong sự nghiệp xây dựng
Nhà n-ớc pháp quyền XHCN. Ngày 7 tháng 01 năm 1998, Thủ t-ớng Chính phủ đã


ban hành Chỉ thị số 02/1998/CT-TTg về việc tăng c-ờng công tác phổ biến, giáo
dục pháp luật trong giai đoạn hiện nay và Quyết định số 03/1998/QĐ-TTg về việc
ban hành kế hoạch triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 1998 2002 và thành lập Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật. Ngày
09 tháng 12 năm 2003, Ban Bí th- đã ra Chỉ thị số 32-CT/TW về tăng c-ờng sự
lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức
chấp hành pháp luật của cán bộ và nhân dân. Những quyết định có tính chất b-ớc
ngoặt nói trên trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đã tạo cơ sở chính trị pháp lý cần thiết cho hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật trong thời kỳ mới.
Đối với tỉnh Thanh Hoá, trong những năm qua công tác phổ biến, giáo dục
pháp luật luôn luôn đ-ợc Đảng bộ, chính quyền và nhân dân quan tâm, xác định


đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm gắn chặt với công tác giáo dục chính trị
t- t-ởng và là nhiệm vụ của toàn bộ hệ thống chính trị đặt d-ới sự lãnh đạo của
Đảng. Các cấp uỷ Đảng, chính quyền tỉnh đã có nhiều cố gắng để tiến hành phổ
biến rộng rãi đ-ờng lối, chủ tr-ơng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà n-ớc
đến với mọi tầng lớp nhân dân trong tỉnh. Bằng nhiều biện pháp tích cực, công tác
phổ biến, giáo dục pháp luật ở Thanh Hoá đã và đang thu đ-ợc những thành công
nhất định. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt đ-ợc, việc tổ chức thực hiện pháp
luật vào cuộc sống trên địa bàn tỉnh vẫn còn nhiều bất cập. ở một số nơi công tác
phổ biến, giáo dục pháp luật vẫn mang tính hình thức, ch-a thực sự đi vo chiều
sâu; thông tin pháp luật đến với nhân dân ch-a kịp thời, ch-a cập nhật v ch-a
thống nhất; việc tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật ch-a đ-ợc coi trọng
đúng mức, còn chạy theo phong tro mang tính bề nổi, kém hiệu qủa; hệ thống tvấn pháp luật v trợ giúp pháp lý còn yếu, ch-a đủ sức để t- vấn giúp công dân v
doanh nghiệp hiểu biết pháp luật, lm theo pháp luật; nội dung v hình thức tuyên
truyền phổ biến, giáo dục pháp luật ch-a sát với đối t-ợng. Vẫn còn một bộ phận
khá lớn nhân dân hiểu biết pháp luật còn sơ sài, hời hợt, nhiều cán bộ, công chức
ch-a phân biệt đ-ợc giữa các loi vi phạm pháp luật nh-: Vi phạm pháp luật kinh
tế, th-ơng mại, hành chính, dân sự,; vi phạm pháp luật ở một số nơi còn xảy ra,
thậm chí phổ biến. Trong khi đó một số nơi cán bộ chính quyền còn thờ ơ với công
tác này.

Là cán bộ đang công tác giảng dạy tại tr-ờng Chính trị tỉnh Thanh Hoá tôi
nhận thấy, công tác ph bin, giáo dục pháp luật cho nhân dân tỉnh nhà là vấn đề
cần đặc biệt quan tâm nghiên cứu. Chính vì vậy, tôi chọn đề tài Hoạt độngphổ
biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn tỉnh Thanh Hoáđể làm luận văn Thạc sỹ
Luật học. Đây cũng là một đề tài cần thiết, có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận và
thực tiễn đối với tỉnh Thanh Hoá trong tình hình hiện nay.
2.Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài


Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật không phải l vấn đề mới trong khoa
học pháp lý Việt Nam, song việc tiến hnh nghiên cứu có phần chậm hơn so với
yêu cầu Nh n-ớc quản lý bằng pháp luật v không ngừng tăng c-ờng pháp chế
XHCN đ được ghi nhận từ Hiến php 1980. Trước những năm 1990 mới chỉ có
một số ít nh khoa học nghiên cứu về vấn đề ny như: ý thức pháp luật v giáo
dục pháp luật ở Việt Nam,Luận án Phó tiến sỹ Luật học của tác giả Nguyễn
Đình Lộc (bảo vệ ở Liên Xô cũ năm 1977); Giáo dục ý thức pháp luật với việc tăng
c-ờng pháp chế XHCN, Luận n Phó tiến sỹ Luật học của tc gi Trần Ngọc
Đ-ờng (bảo vệ ở Liên Xô cũ năm 1988).
Từ năm 1990 tới nay vấn đề phổ biến, giáo dục pháp luật đ-ợc nhiều cơ
quan, tổ chức và các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Đến nay đã có nhiều công
trình nghiên cứu, có thể kể tên một số công trình tiêu biểu sau:
+ Công trình đã viết thành sách:
Bàn về giáo dục pháp luật của hai tác giả Trần Ngọc Đ-ờng v D-ơng
Thanh Mai, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội.1995; Xây dựng ý thức và lối sống tuân
theo pháp luật do GS.TSKH. Đào Trí úc chủ biên, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.1995; Nâng cao ý thức pháp luật của đội ngũ cán bộ quản lý hành chính của
TS. Lê Đình Khiên, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 2002.
+ Các đề tài khoa học cấp nhà n-ớc và cấp bộ nghiên cứu về phổ biến, giáo dục
pháp luật:
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về phổ biến, giáo dục pháp luật trong

công cuộc đổi mới. tài khoa học cấp Bộ, mã số 92-98-223. ĐT của Viện Nghiên
cứu Khoa học pháp lý - Bộ T- pháp; Tìm kiếm mô hình giáo dục pháp luật có hiệu
quả trong một số dân tộc ít ng-ời. ề tài khoa học cấp Bộ của Viện Nghiên cứu
Khoa học pháp lý - Bộ T- pháp, 1995; Đổi mới giáo dục pháp luật trong hệ thống
các tr-ờng chính trị ở n-ớc ta hiện nay. ề tài khoa học cấp Bộ của Học viện


Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2000; Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây
dựng ch-ơng trình quốc gia về phổ biến, giáo dục pháp luật trong giai đoạn tới, đề
tài khoa học cấp Bộ của Bộ T- pháp, 2004
+ Các luận án, luận văn nghiên cứu về công tác phổ biến, giáo dục pháp luật:
Nâng cao ý thức pháp luật của đội ngũ cán bộ quản lý hành chính nhà n-ớc ở
n-ớc ta hiện nay, Luận án Phó tiến sỹ Luật học của tác giả Lê Đình Khiên, 1996;
Giáo dục pháp luật qua hoạt động t- pháp ở Việt Nam, Luận án Phó tiến sỹ Luật học
của tác giả D-ơng Thanh Mai, 1996; Giáo dục pháp luật trong các tr-ờng đại học,
trung học chuyên nghiệp và dạy nghề (không chuyên luật) ở n-ớc ta hiện nay, Luận
án Phó tiến sỹ Luật học của tác giả Đinh Xuân Thảo, 1996 và một số luận văn thạc
sỹ luật học của Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh và các cơ sở đào tạo khác
cũng đề cập đến chủ đề phổ biến, giáo dục pháp luật.
Ngoài ra, còn có nhiều bài viết của các nhà nghiên cứu, giảng dạy pháp luật
hay các cán bộ, công chức làm việc trong các tổ chức, cơ quan nhà n-ớc đ-ợc
công bố trên các ph-ơng tiện thông tin đại chúng.
Nhìn chung các công trình nghiên cứu khoa học, các bài viết của tập thể và
cá nhân đã góp phần làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn về phổ biến,
giáo dục pháp luật. Song cho đến nay ch-a có một công trình, luận án, luận văn, đề
tài khoa học nào nghiên cứu về hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật nói riêng ở
tỉnh Thanh Hóa. Tuy nhiên các công trình, luận văn, luận án... đã tạo điều kiện cho
tác giả tham khảo, kế thừa để tiếp tục nghiên cứu, đánh giá đúng thực trạng hoạt
động phổ biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, phân tích những -u
điểm và hạn chế, từ đó xác định ph-ơng h-ớng và giải pháp nhằm nâng cao chất

l-ợng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa trong thời
gian tới.
3. Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu


3.1. Mục đích của luận văn:
Luận văn có mục đích nghiên cứu cơ sở lý luận của phổ biến, giáo dục pháp
luật, đánh giá thực trạng, xác định ph-ơng h-ớng và đề xuất các giải pháp nhằm
nâng cao chất l-ợng hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật ở tỉnh Thanh Hóa trong
thời gian hiện nay.
3.2. Nhiệm vụ:
Để thực hiện mục đích đã nêu trên, luận văn có những nhiệm vụ sau đây:
* Phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn về phổ biến, giáo dục pháp luật;
* Phân tích những yếu tố tác động đến hoạt động phổ biến, giáo dục pháp
luật trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa qua những hình thức cụ thể và thực trạng
hiểu biết, ý thức tuân thủ pháp luật của các nhóm dân c- trên địa bàn, từ đó
rút ra nguyên nhân và bài học kinh nghiệm của thực trạng trên;
* Đề xuất ph-ơng h-ớng, giải pháp nhằm nâng cao chất l-ợng, hiệu quả
của hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa thời
gian tới.
3.3. Phạm vi nghiên cứu:
Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật là phạm trù có nội hàm rộng. Trong
phạm vi đề tài đã chọn, tác giả tập trung nghiên cứu, đánh giá hoạt động phổ biến,
giáo dục pháp luật trên địa bàn một địa ph-ơng cụ thể - tỉnh Thanh Hóa thông qua
việc nghiên cứu những hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật cụ thể và thực trạng
hiểu biết, ý thức tuân thủ pháp luật của các nhóm dân c- trên địa bàn tỉnh.
4. Cơ sở lý luận và ph-ơng pháp nghiên cứu
Luận văn đ-ợc thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin và tt-ởng Hồ Chí Minh về Nhà n-ớc và pháp luật; quan điểm, đ-ờng lối, chủ tr-ơng,
chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền



XHCN, về phổ biến, giáo dục pháp luật. Ph-ơng pháp luận trong nghiên cứu là
ph-ơng pháp duy vật biện chứng của triết học Mác-Lênin.
Luận văn sử dụng các ph-ơng pháp nghiờn cứu cụ thể nh-: Ph-ơng pháp
khảo sát, phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, điều tra xã hội học...
5. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
- Luận văn là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách t-ơng đối toàn diện, có
hệ thống về hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật ở một địa bàn cụ thể tỉnh
Thanh Hóa. Từ đó, nâng cao nhận thức, trách nhiệm chỉ đạo của các cơ quan Đảng,
Nhà n-ớc và các tổ chức chính trị - xã hội đối với hoạt động này trong việc nâng
cao hiểu biết và ý thức tôn trọng pháp luật, sống và làm việc theo Hiến pháp và
pháp luật của cán bộ, nhân dân tỉnh Thanh Hóa, bảo đảm cho pháp luật đ-ợc thi
hành một cách nghiêm minh và thống nhất;
- Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo trong công tác chỉ đạo hoạt động
phổ biến, giáo dục pháp luật cho các địa ph-ơng khác có điều kiện kinh tế - xã hội
t-ơng tự nh- tỉnh Thanh Hóa.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu trớch dn, ti liu tham khảo
và phụ lục, luận văn gồm 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận về phổ biến, giáo dục pháp luật;
Ch-ơng 2: Thực trạng hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn
tỉnh Thanh Hóa;
Ch-ơng 3: Quan điểm và giải pháp nhằm nâng cao chất l-ợng hoạt động phổ
biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn hiện nay.


Ch-ơng 1
CƠ Sở Lý LUậN Về PHổ BIếN, GIáO DụC PHáP LUậT

Nghiên cứu c s lý luận về phổ biến, giáo dục pháp luật là phân tích, làm rõ

các khái niệm, phạm trù: Bản chất, mục đích, vai trò của phổ biến, giáo dục pháp
luật; chủ thể, khách thể, đối t-ợng của phổ biến, giáo dục pháp luật; nội dung, hình
thức, ph-ơng pháp phổ biến, giáo dục pháp luật và đánh giá hiệu quả phổ biến, giáo
dục pháp luật, từ đó rút ra các quan điểm hợp lý nhằm định h-ớng cho hoạt động
phổ biến, giáo dục pháp luật trong thực tiễn.
1.1. Bản chất, mục đích và nội dung của phổ biến, giáo dục pháp luật
Bất cứ ngành khoa học nào cũng cần có hệ thống khái niệm riêng của nó, đó
là một hình thức của t- duy dùng để phản ánh những đặc tr-ng chung, chủ yếu của
các sự vật, hiện t-ợng mà ngành khoa học đó nghiên cứu. Vì vậy, xây dựng khoa
học phổ biến, giáo dục pháp luật không thể không chú ý xây dựng hệ thống khái
niệm khoa học của nó, không thể không luôn luôn bổ sung và điều chỉnh để làm
cho các khái niệm đó phản ánh đúng đắn, đầy đủ và hoàn chỉnh những nhận thức
mới của khoa học phổ biến, giáo dục pháp luật, về thực tiễn hoạt động phổ biến,
giáo dục pháp luật hiện nay. Nghiên cứu lý luận phổ biến, giáo dục pháp luật cần
làm rõ các vấn đề cơ bản: Bản chất, nội dung, mục đích của phổ biến, giáo dục
pháp luật vì toàn bộ lý luận về phổ biến, giáo dục pháp luật phụ thuộc vào việc xác
định đúng đắn các vấn đề cơ bản đó.
danh mục TàI Liệu Tham khảo
1. Văn kiện ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb. Sự thật, Hà Nội. 1987;
2. Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII, Nxb. Sự thật, Hà
Nội. 1994;
3. Văn kiện đại hội đại biểu ton quốc lần thứ V,VIII, IX;


4. Hiến pháp n-ớc Cộng ho XHCN Việt Nam năm 1992, Nxb. Chính trị Quốc
gia, H.1995;
5. Chỉ thị số 315-CT ngy 07/12/1982 của Chủ tịch Hội đồng Bộ tr-ởng về đẩy
mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật;
6. Chỉ thị số 02/1998/CT-TTg ngy 07/01/1998 của Thủ t-ớng Chính phủ về việc
tăng c-ờng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong giai đoạn hiện nay;

7. Quyết định số 03/1998/QĐ-TTg ngy 07/01/1998 của Thủ t-ớng Chính phủ về
việc ban hnh Kế hoạch triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm
1998 đến năm 2002 v thnh lập Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục
pháp luật;
8. Quyết định số 1067/QĐ-TTg của Thủ t-ớng Chính phủ về việc phê duyệt Tủ
sách pháp luật ở xã, ph-ờng, thị trấn;
9. Báo cáo số 07/HĐPH của Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp
luật của Chính phủ ngy 11/03/2002 sơ kết 3 năm thực hiện Chỉ thị số 02/1998/CTTTg, Quyết định số 03/1998/QĐ-TTg của Thủ t-ớng Chính phủ v định h-ớng
triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2002;
10. Quyết định số 212/2004/QĐ-TTg ngy 16/12/2004 của Thủ t-ớng Chính phủ
phê duyệt Ch-ơng trình hnh động Quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật v nâng
cao ý thức chấp hnh pháp luật cho cán bộ, nhân dân ở xã, ph-ờng, thị trấn từ năm
2005 đến năm 2010;
11. Quyết định số 1353 QĐ/UB -NC ngày 02/01/1998 của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân
tỉnh Thanh Hóa về việc ban hnh Kế hoch triển khai công tc phổ biến, gio dục
php luật từ năm 1998 đến năm 2000 v quy chế tổ chức v hot động của hội
đồng phối hợp công tác phổ biến, gio dục php luật tỉnh Thanh Ho;
12. Báo cáo số 1030/BC-HĐPH ngày 18/12/2002 của Hội đồng phối hợp công tác
phổ biến giáo dục pháp luật tỉnh Thanh Hoá tổng kết 5 năm triển khai thực hiện Chỉ


thị số 02/1998/CT-TTg của Thủ t-ớng Chính phủ về tăng c-ờng công tác phổ biến
giáo dục pháp luật trong giai đoạn hiện nay;
13. Kế hoạch số 151/KH-HĐPH của Hội đồng phối hợp côngtác phổ biến giáo dục
pháp luật tỉnh Thanh Hoá ngày 27/02/2003 về việc tổ chức triển khai công tác
PBGDPL năm 2003;
14. Quyết định số 3781/2003/QĐ-UB ngày 13/11/2003 của UBND tỉnh Thanh Hoá
V/v phê duyệt Đề n Nâng cao nhận thức php luật cho đồng bo các dân tộc
miền núi Thanh Ho;
15. Kế hoạch số 3876/KH-HĐPH của Hội đồng phối hợp công tác phổ biến giáo

dục pháp luật tỉnh Thanh Hoá ngày 01/10/2004 về triển khai thực hiện Đề án nâng
cao nhận thức pháp luật cho đồng bào dân tộc miền núi Thanh Hoá;
16. Báo cáo số 24/BC-HĐPH của Hội đồng phối hợp công tác phổ biến giáo dục
pháp luật tỉnh Thanh Hoá ngày 10/01/2005 về kết quả công tác năm 2004 và
ph-ơng h-ớng nhiệm vụ năm 2005.
17. Bộ T- pháp, Sổ tay h-ớng dẫn nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật, Nxb.
Văn hoá Dân tộc, H. 2002;
18. Bùi Xuân Đính, Lệ lng phép n-ớc, Nxb. Pháp lý, H.1984;
19. Báo Pháp luật, Số Xuân Giáp Thân 2004;
20. C.Mác, Sự khốn cùng của triết học, Nxb. Sự thật, Hà Nội. 1971;
21. Các Mác, Ph.Angghen,V.I.Lênin, J.V.Stalin, Bn về giáo dục, Nxb. Sự thật,
H.1975;
22. Công ty cổ phần Thông tin kinh tế đối ngoại, Thanh Hoá thế v lực mới trong thế kỷ XXI, Nxb. Chính trị Quốc gia, H. 2003;

23. Đào Trí úc, Những vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật, Nxb. Khoa học xã hội,
Hà Nội. 1993;
21. Đo Trí c, Nh n-ớc v pháp luật của chúng ta trong sự nghiệp đổi mới, Nxb.
Khoa học Xã hội, H.1997;


22. Giáo trình lý luận chung về Nhà n-ớc và pháp luật, Khoa Luật - ĐHQGHN,
Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội. 2001;
23. Giáo trình lý luận chung về Nhà n-ớc và pháp luật, Khoa Luật - ĐHQGHN,
Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội. 2001;
24. GS. Hà Thế Ngữ, Giáo dục học một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb. Đại
học Quốc gia Hà Nội, H. 2001;
25. GS. Phan Đại Doãn, PTS. Nguyễn Quang Ngọc, Kinh nghiệm tổ chức quản lý nông thôn Việt Nam, Nxb. Chính trị Quốc gia,
H.1994;

26. Hồ Chí Minh ton tập, Tập 6, Nxb. Sự thật, H.1986;

25. Hồ Chí Minh ton tập, Tập 8, Nxb. Chính trị Quốc gia, H.1996;
27. Hồ Chí Minh, Nh n-ớc v pháp luật, Nxb. Pháp lý, H.1995;
28. Hồ Chí Minh về vấn đề giáo dục (s-u tập), Nxb. Giáo dục, H.1977;
29. Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật TP. H Nội, Giáo dục
pháp luật trong tr-ờng học ở H Nội, Quyển I, Nxb. H Nội, 1993;
30. Makarenkô tuyển tập, (Tiếng Nga), Tập 1, Nxb. Văn hoá Chính trị;
31. Nguyễn Bình (biên soạn), Công tác pháp chế tuyên truyền v hon thiện pháp
luật ở Liên Xô, Nxb. Pháp lý, H.1981;
32. Nguyễn Chí Mỳ, Sự biến đổi của thang giá trị đạo đức trong nền kinh tế thị
tr-ờng với việc xây dựng đạo đức mới cho cán bộ quản lý ở n-ớc ta, Hà Nội. 1999;
33. Nguyễn Quang Uẩn, Giá trị - định h-ớng giá trị nhân cách và giáo dục giá trị,
H. 1995;
34. Nhedơbai, p dụng các quy phạm pháp luật, (Tiếng Nga), Nxb. Pháp lý,
Matxcơva.1968;
35. Kixelốp, Sự tự giáo dục về đạo đức, (Tiếng Nga), Nxb. Tiến bộ, Matxcơva.1997;
36. Sở T- pháp Thanh Hoá, Bản tin T- pháp Thanh Hoá năm 2002, 2003, 2004, 2005.

37. PGS.TS Luật học Võ Khánh Vinh, Lợi ích xã hội và pháp luật, Nxb. Công an
nhân dân, H. 2003;


38. Phạm Quốc Thành, T- t-ởng Hồ Chí Minh về rèn luyện đạo đức cho cán bộ
đảng viên, Nxb. Chính trị Quốc gia, H. 2004;
39. PTS. Trần Ngọc Đ-ờng, D-ơng Thanh Mai, Bàn về giáo dục pháp luật, Nxb.
Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 1995;
40. Phòng tuyên truyền - tập san Tòa án nhân dân tối cao, H-ớng dẫn công tác
tuyên truyền giáo dục pháp luật, H. 1966;
41. V.I.Lênin, Bn về giáo dục, Nxb. Sự thật, H.1970;
42. Vụ phổ biến giáo dục pháp luật, Một số vấn đề về phổ biến giáo dục pháp luật
trong giai đoạn hiện nay, Nxb. Thanh Niên, H.1997;

43. Vũ Thị Huệ, Quan hệ giữa phát triển kinh tế thị tr-ờng với việc giữ gìn và nâng
cao những giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam, H. 1977;
44. TS. Đinh Văn Mậu, TS. Phạm Hồng Thái, Lý luận chung về Nhà n-ớc và pháp
luật, Nxb. Đồng Nai 2002;
45. TS. Đào Duy Tấn, Sự hình thành ý thức pháp luật và giải pháp nâng cao ý thức
pháp luật ở n-ớc ta trong thời kỳ đổi mới, Nxb. Chính trị Quốc gia, H. 2003;
46. TS.Nguyễn Minh Đoan, Hiệu quả pháp luật những vấn đề lý luận và thực tiễn,
Nxb. Chính trị Quốc gia, H. 2002;
47. TS. Nguyễn Đình Đặng Lục, Giáo dục pháp luật trong nhà tr-ờng, Nxb. Giáo
dục, H. 2004;
48. ThS. Mai Đức Ngọc, Vai trò của công tác kiểm tra đối với việc ngăn chặn, đẩy
lùi sự suy thoái t- t-ởng chính trị trong cán bộ, đảng viên, Tạp chí Báo chí và tuyên
truyền, số 2, H. 2005;
49. Ths. Nguyễn Thức Bảo, Quá trình và chủ thể giáo dục pháp luật ở n-ớc ta, Tạp
chí Lý luận chính trị, Số 4, H. 2004 ;


50. Tổng quan tình hình thanh niên, công tác đoàn và phong trào thanh thiếu nhi,
Nxb. Thanh niên, Hà Nội. 2003;
51. Thông tin Khoa học pháp lý, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - B T Phỏp,
Hà Nội. 2001;
52. Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số tháng 4 năm 2004;
53. Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Số chuyên đề T- t-ởng Hồ Chí Minh về pháp
luật và t- pháp, H. 2004;
54. Tạp chí Dân chủ và pháp luật số tháng 8 năm 2004.


đại học quốc gia hà nội

khoa luật


Lê thị hồng phúc

hoạt động phổ Biến,
giáo dục pháp luật trên địa bàn
tỉnh thanh hoá

luận văn Thạc sĩ luật học

hà nội 2005


Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Quá trình đổi mới toàn diện ở n-ớc ta thực chất là một cuộc cải cách sâu sắc.
Trên cơ sở cải cách kinh tế, Nhà n-ớc ta đang tiến hành đổi mới từng b-ớc hệ
thống chính trị, trong đó nhiệm vụ trung tâm là xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền xã
hội chủ nghĩa, một Nhà n-ớc mà ở đó tính tối cao của pháp luật đ-ợc tôn trọng và
trong đó, quyền lực nhà n-ớc là thống nhất, nh-ng có sự phân công và phối hợp
chặt chẽ giữa ba quyền: Lập pháp, hành pháp và t- pháp.
Thực tế gần 20 năm đổi mới đất n-ớc, Nhà n-ớc ta đã ban hành nhiều văn
bản pháp luật, từ Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), các Bộ luật,
Luật đến các văn bản d-ới luật, tạo lập môi tr-ờng pháp lý thuận lợi nhằm thúc đẩy
các quan hệ xã hội phát triển. Bên cạnh đó, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật
cũng đ-ợc Đảng và Nhà n-ớc chú trọng. Nhiều nghị quyết của Đảng và các văn
bản của Nhà n-ớc đã đề cập đến công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, xác định
đúng đắn vị trí của nó trong tăng c-ờng pháp chế XHCN, trong sự nghiệp xây dựng
Nhà n-ớc pháp quyền XHCN. Ngày 7 tháng 01 năm 1998, Thủ t-ớng Chính phủ đã
ban hành Chỉ thị số 02/1998/CT-TTg về việc tăng c-ờng công tác phổ biến, giáo
dục pháp luật trong giai đoạn hiện nay và Quyết định số 03/1998/QĐ-TTg về việc

ban hành kế hoạch triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 1998 2002 và thành lập Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật. Ngày
09 tháng 12 năm 2003, Ban Bí th- đã ra Chỉ thị số 32-CT/TW về tăng c-ờng sự
lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức
chấp hành pháp luật của cán bộ và nhân dân. Những quyết định có tính chất b-ớc
ngoặt nói trên trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đã tạo cơ sở chính trị pháp lý cần thiết cho hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật trong thời kỳ mới.
Đối với tỉnh Thanh Hoá, trong những năm qua công tác phổ biến, giáo dục
pháp luật luôn luôn đ-ợc Đảng bộ, chính quyền và nhân dân quan tâm, xác định


đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm gắn chặt với công tác giáo dục chính trị
t- t-ởng và là nhiệm vụ của toàn bộ hệ thống chính trị đặt d-ới sự lãnh đạo của
Đảng. Các cấp uỷ Đảng, chính quyền tỉnh đã có nhiều cố gắng để tiến hành phổ
biến rộng rãi đ-ờng lối, chủ tr-ơng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà n-ớc
đến với mọi tầng lớp nhân dân trong tỉnh. Bằng nhiều biện pháp tích cực, công tác
phổ biến, giáo dục pháp luật ở Thanh Hoá đã và đang thu đ-ợc những thành công
nhất định. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt đ-ợc, việc tổ chức thực hiện pháp
luật vào cuộc sống trên địa bàn tỉnh vẫn còn nhiều bất cập. ở một số nơi công tác
phổ biến, giáo dục pháp luật vẫn mang tính hình thức, ch-a thực sự đi vo chiều
sâu; thông tin pháp luật đến với nhân dân ch-a kịp thời, ch-a cập nhật v ch-a
thống nhất; việc tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật ch-a đ-ợc coi trọng
đúng mức, còn chạy theo phong tro mang tính bề nổi, kém hiệu qủa; hệ thống tvấn pháp luật v trợ giúp pháp lý còn yếu, ch-a đủ sức để t- vấn giúp công dân v
doanh nghiệp hiểu biết pháp luật, lm theo pháp luật; nội dung v hình thức tuyên
truyền phổ biến, giáo dục pháp luật ch-a sát với đối t-ợng. Vẫn còn một bộ phận
khá lớn nhân dân hiểu biết pháp luật còn sơ sài, hời hợt, nhiều cán bộ, công chức
ch-a phân biệt đ-ợc giữa các loi vi phạm pháp luật nh-: Vi phạm pháp luật kinh
tế, th-ơng mại, hành chính, dân sự,; vi phạm pháp luật ở một số nơi còn xảy ra,
thậm chí phổ biến. Trong khi đó một số nơi cán bộ chính quyền còn thờ ơ với công
tác này.
Là cán bộ đang công tác giảng dạy tại tr-ờng Chính trị tỉnh Thanh Hoá tôi
nhận thấy, công tác ph bin, giáo dục pháp luật cho nhân dân tỉnh nhà là vấn đề

cần đặc biệt quan tâm nghiên cứu. Chính vì vậy, tôi chọn đề tài Hoạt độngphổ
biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn tỉnh Thanh Hoáđể làm luận văn Thạc sỹ
Luật học. Đây cũng là một đề tài cần thiết, có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận và
thực tiễn đối với tỉnh Thanh Hoá trong tình hình hiện nay.
2.Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài


Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật không phải l vấn đề mới trong khoa
học pháp lý Việt Nam, song việc tiến hnh nghiên cứu có phần chậm hơn so với
yêu cầu Nh n-ớc quản lý bằng pháp luật v không ngừng tăng c-ờng pháp chế
XHCN đ được ghi nhận từ Hiến php 1980. Trước những năm 1990 mới chỉ có
một số ít nh khoa học nghiên cứu về vấn đề ny như: ý thức pháp luật v giáo
dục pháp luật ở Việt Nam,Luận án Phó tiến sỹ Luật học của tác giả Nguyễn
Đình Lộc (bảo vệ ở Liên Xô cũ năm 1977); Giáo dục ý thức pháp luật với việc tăng
c-ờng pháp chế XHCN, Luận n Phó tiến sỹ Luật học của tc gi Trần Ngọc
Đ-ờng (bảo vệ ở Liên Xô cũ năm 1988).
Từ năm 1990 tới nay vấn đề phổ biến, giáo dục pháp luật đ-ợc nhiều cơ
quan, tổ chức và các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Đến nay đã có nhiều công
trình nghiên cứu, có thể kể tên một số công trình tiêu biểu sau:
+ Công trình đã viết thành sách:
Bàn về giáo dục pháp luật của hai tác giả Trần Ngọc Đ-ờng v D-ơng
Thanh Mai, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội.1995; Xây dựng ý thức và lối sống tuân
theo pháp luật do GS.TSKH. Đào Trí úc chủ biên, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.1995; Nâng cao ý thức pháp luật của đội ngũ cán bộ quản lý hành chính của
TS. Lê Đình Khiên, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 2002.
+ Các đề tài khoa học cấp nhà n-ớc và cấp bộ nghiên cứu về phổ biến, giáo dục
pháp luật:
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về phổ biến, giáo dục pháp luật trong
công cuộc đổi mới. tài khoa học cấp Bộ, mã số 92-98-223. ĐT của Viện Nghiên
cứu Khoa học pháp lý - Bộ T- pháp; Tìm kiếm mô hình giáo dục pháp luật có hiệu

quả trong một số dân tộc ít ng-ời. ề tài khoa học cấp Bộ của Viện Nghiên cứu
Khoa học pháp lý - Bộ T- pháp, 1995; Đổi mới giáo dục pháp luật trong hệ thống
các tr-ờng chính trị ở n-ớc ta hiện nay. ề tài khoa học cấp Bộ của Học viện


Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2000; Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây
dựng ch-ơng trình quốc gia về phổ biến, giáo dục pháp luật trong giai đoạn tới, đề
tài khoa học cấp Bộ của Bộ T- pháp, 2004
+ Các luận án, luận văn nghiên cứu về công tác phổ biến, giáo dục pháp luật:
Nâng cao ý thức pháp luật của đội ngũ cán bộ quản lý hành chính nhà n-ớc ở
n-ớc ta hiện nay, Luận án Phó tiến sỹ Luật học của tác giả Lê Đình Khiên, 1996;
Giáo dục pháp luật qua hoạt động t- pháp ở Việt Nam, Luận án Phó tiến sỹ Luật học
của tác giả D-ơng Thanh Mai, 1996; Giáo dục pháp luật trong các tr-ờng đại học,
trung học chuyên nghiệp và dạy nghề (không chuyên luật) ở n-ớc ta hiện nay, Luận
án Phó tiến sỹ Luật học của tác giả Đinh Xuân Thảo, 1996 và một số luận văn thạc
sỹ luật học của Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh và các cơ sở đào tạo khác
cũng đề cập đến chủ đề phổ biến, giáo dục pháp luật.
Ngoài ra, còn có nhiều bài viết của các nhà nghiên cứu, giảng dạy pháp luật
hay các cán bộ, công chức làm việc trong các tổ chức, cơ quan nhà n-ớc đ-ợc
công bố trên các ph-ơng tiện thông tin đại chúng.
Nhìn chung các công trình nghiên cứu khoa học, các bài viết của tập thể và
cá nhân đã góp phần làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn về phổ biến,
giáo dục pháp luật. Song cho đến nay ch-a có một công trình, luận án, luận văn, đề
tài khoa học nào nghiên cứu về hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật nói riêng ở
tỉnh Thanh Hóa. Tuy nhiên các công trình, luận văn, luận án... đã tạo điều kiện cho
tác giả tham khảo, kế thừa để tiếp tục nghiên cứu, đánh giá đúng thực trạng hoạt
động phổ biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, phân tích những -u
điểm và hạn chế, từ đó xác định ph-ơng h-ớng và giải pháp nhằm nâng cao chất
l-ợng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa trong thời
gian tới.

3. Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu


3.1. Mục đích của luận văn:
Luận văn có mục đích nghiên cứu cơ sở lý luận của phổ biến, giáo dục pháp
luật, đánh giá thực trạng, xác định ph-ơng h-ớng và đề xuất các giải pháp nhằm
nâng cao chất l-ợng hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật ở tỉnh Thanh Hóa trong
thời gian hiện nay.
3.2. Nhiệm vụ:
Để thực hiện mục đích đã nêu trên, luận văn có những nhiệm vụ sau đây:
* Phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn về phổ biến, giáo dục pháp luật;
* Phân tích những yếu tố tác động đến hoạt động phổ biến, giáo dục pháp
luật trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa qua những hình thức cụ thể và thực trạng
hiểu biết, ý thức tuân thủ pháp luật của các nhóm dân c- trên địa bàn, từ đó
rút ra nguyên nhân và bài học kinh nghiệm của thực trạng trên;
* Đề xuất ph-ơng h-ớng, giải pháp nhằm nâng cao chất l-ợng, hiệu quả
của hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa thời
gian tới.
3.3. Phạm vi nghiên cứu:
Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật là phạm trù có nội hàm rộng. Trong
phạm vi đề tài đã chọn, tác giả tập trung nghiên cứu, đánh giá hoạt động phổ biến,
giáo dục pháp luật trên địa bàn một địa ph-ơng cụ thể - tỉnh Thanh Hóa thông qua
việc nghiên cứu những hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật cụ thể và thực trạng
hiểu biết, ý thức tuân thủ pháp luật của các nhóm dân c- trên địa bàn tỉnh.
4. Cơ sở lý luận và ph-ơng pháp nghiên cứu
Luận văn đ-ợc thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin và tt-ởng Hồ Chí Minh về Nhà n-ớc và pháp luật; quan điểm, đ-ờng lối, chủ tr-ơng,
chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền


XHCN, về phổ biến, giáo dục pháp luật. Ph-ơng pháp luận trong nghiên cứu là

ph-ơng pháp duy vật biện chứng của triết học Mác-Lênin.
Luận văn sử dụng các ph-ơng pháp nghiờn cứu cụ thể nh-: Ph-ơng pháp
khảo sát, phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, điều tra xã hội học...
5. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
- Luận văn là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách t-ơng đối toàn diện, có
hệ thống về hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật ở một địa bàn cụ thể tỉnh
Thanh Hóa. Từ đó, nâng cao nhận thức, trách nhiệm chỉ đạo của các cơ quan Đảng,
Nhà n-ớc và các tổ chức chính trị - xã hội đối với hoạt động này trong việc nâng
cao hiểu biết và ý thức tôn trọng pháp luật, sống và làm việc theo Hiến pháp và
pháp luật của cán bộ, nhân dân tỉnh Thanh Hóa, bảo đảm cho pháp luật đ-ợc thi
hành một cách nghiêm minh và thống nhất;
- Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo trong công tác chỉ đạo hoạt động
phổ biến, giáo dục pháp luật cho các địa ph-ơng khác có điều kiện kinh tế - xã hội
t-ơng tự nh- tỉnh Thanh Hóa.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu trớch dn, ti liu tham khảo
và phụ lục, luận văn gồm 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận về phổ biến, giáo dục pháp luật;
Ch-ơng 2: Thực trạng hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn
tỉnh Thanh Hóa;
Ch-ơng 3: Quan điểm và giải pháp nhằm nâng cao chất l-ợng hoạt động phổ
biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn hiện nay.


Ch-ơng 1
CƠ Sở Lý LUậN Về PHổ BIếN, GIáO DụC PHáP LUậT

Nghiên cứu c s lý luận về phổ biến, giáo dục pháp luật là phân tích, làm rõ
các khái niệm, phạm trù: Bản chất, mục đích, vai trò của phổ biến, giáo dục pháp
luật; chủ thể, khách thể, đối t-ợng của phổ biến, giáo dục pháp luật; nội dung, hình

thức, ph-ơng pháp phổ biến, giáo dục pháp luật và đánh giá hiệu quả phổ biến, giáo
dục pháp luật, từ đó rút ra các quan điểm hợp lý nhằm định h-ớng cho hoạt động
phổ biến, giáo dục pháp luật trong thực tiễn.
1.1. Bản chất, mục đích và nội dung của phổ biến, giáo dục pháp luật
Bất cứ ngành khoa học nào cũng cần có hệ thống khái niệm riêng của nó, đó
là một hình thức của t- duy dùng để phản ánh những đặc tr-ng chung, chủ yếu của
các sự vật, hiện t-ợng mà ngành khoa học đó nghiên cứu. Vì vậy, xây dựng khoa
học phổ biến, giáo dục pháp luật không thể không chú ý xây dựng hệ thống khái
niệm khoa học của nó, không thể không luôn luôn bổ sung và điều chỉnh để làm
cho các khái niệm đó phản ánh đúng đắn, đầy đủ và hoàn chỉnh những nhận thức
mới của khoa học phổ biến, giáo dục pháp luật, về thực tiễn hoạt động phổ biến,
giáo dục pháp luật hiện nay. Nghiên cứu lý luận phổ biến, giáo dục pháp luật cần
làm rõ các vấn đề cơ bản: Bản chất, nội dung, mục đích của phổ biến, giáo dục
pháp luật vì toàn bộ lý luận về phổ biến, giáo dục pháp luật phụ thuộc vào việc xác
định đúng đắn các vấn đề cơ bản đó.
danh mục TàI Liệu Tham khảo
1. Văn kiện ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb. Sự thật, Hà Nội. 1987;
2. Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII, Nxb. Sự thật, Hà
Nội. 1994;
3. Văn kiện đại hội đại biểu ton quốc lần thứ V,VIII, IX;


4. Hiến pháp n-ớc Cộng ho XHCN Việt Nam năm 1992, Nxb. Chính trị Quốc
gia, H.1995;
5. Chỉ thị số 315-CT ngy 07/12/1982 của Chủ tịch Hội đồng Bộ tr-ởng về đẩy
mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật;
6. Chỉ thị số 02/1998/CT-TTg ngy 07/01/1998 của Thủ t-ớng Chính phủ về việc
tăng c-ờng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong giai đoạn hiện nay;
7. Quyết định số 03/1998/QĐ-TTg ngy 07/01/1998 của Thủ t-ớng Chính phủ về
việc ban hnh Kế hoạch triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm

1998 đến năm 2002 v thnh lập Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục
pháp luật;
8. Quyết định số 1067/QĐ-TTg của Thủ t-ớng Chính phủ về việc phê duyệt Tủ
sách pháp luật ở xã, ph-ờng, thị trấn;
9. Báo cáo số 07/HĐPH của Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp
luật của Chính phủ ngy 11/03/2002 sơ kết 3 năm thực hiện Chỉ thị số 02/1998/CTTTg, Quyết định số 03/1998/QĐ-TTg của Thủ t-ớng Chính phủ v định h-ớng
triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2002;
10. Quyết định số 212/2004/QĐ-TTg ngy 16/12/2004 của Thủ t-ớng Chính phủ
phê duyệt Ch-ơng trình hnh động Quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật v nâng
cao ý thức chấp hnh pháp luật cho cán bộ, nhân dân ở xã, ph-ờng, thị trấn từ năm
2005 đến năm 2010;
11. Quyết định số 1353 QĐ/UB -NC ngày 02/01/1998 của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân
tỉnh Thanh Hóa về việc ban hnh Kế hoch triển khai công tc phổ biến, gio dục
php luật từ năm 1998 đến năm 2000 v quy chế tổ chức v hot động của hội
đồng phối hợp công tác phổ biến, gio dục php luật tỉnh Thanh Ho;
12. Báo cáo số 1030/BC-HĐPH ngày 18/12/2002 của Hội đồng phối hợp công tác
phổ biến giáo dục pháp luật tỉnh Thanh Hoá tổng kết 5 năm triển khai thực hiện Chỉ


thị số 02/1998/CT-TTg của Thủ t-ớng Chính phủ về tăng c-ờng công tác phổ biến
giáo dục pháp luật trong giai đoạn hiện nay;
13. Kế hoạch số 151/KH-HĐPH của Hội đồng phối hợp côngtác phổ biến giáo dục
pháp luật tỉnh Thanh Hoá ngày 27/02/2003 về việc tổ chức triển khai công tác
PBGDPL năm 2003;
14. Quyết định số 3781/2003/QĐ-UB ngày 13/11/2003 của UBND tỉnh Thanh Hoá
V/v phê duyệt Đề n Nâng cao nhận thức php luật cho đồng bo các dân tộc
miền núi Thanh Ho;
15. Kế hoạch số 3876/KH-HĐPH của Hội đồng phối hợp công tác phổ biến giáo
dục pháp luật tỉnh Thanh Hoá ngày 01/10/2004 về triển khai thực hiện Đề án nâng
cao nhận thức pháp luật cho đồng bào dân tộc miền núi Thanh Hoá;

16. Báo cáo số 24/BC-HĐPH của Hội đồng phối hợp công tác phổ biến giáo dục
pháp luật tỉnh Thanh Hoá ngày 10/01/2005 về kết quả công tác năm 2004 và
ph-ơng h-ớng nhiệm vụ năm 2005.
17. Bộ T- pháp, Sổ tay h-ớng dẫn nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật, Nxb.
Văn hoá Dân tộc, H. 2002;
18. Bùi Xuân Đính, Lệ lng phép n-ớc, Nxb. Pháp lý, H.1984;
19. Báo Pháp luật, Số Xuân Giáp Thân 2004;
20. C.Mác, Sự khốn cùng của triết học, Nxb. Sự thật, Hà Nội. 1971;
21. Các Mác, Ph.Angghen,V.I.Lênin, J.V.Stalin, Bn về giáo dục, Nxb. Sự thật,
H.1975;
22. Công ty cổ phần Thông tin kinh tế đối ngoại, Thanh Hoá thế v lực mới trong thế kỷ XXI, Nxb. Chính trị Quốc gia, H. 2003;

23. Đào Trí úc, Những vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật, Nxb. Khoa học xã hội,
Hà Nội. 1993;
21. Đo Trí c, Nh n-ớc v pháp luật của chúng ta trong sự nghiệp đổi mới, Nxb.
Khoa học Xã hội, H.1997;


22. Giáo trình lý luận chung về Nhà n-ớc và pháp luật, Khoa Luật - ĐHQGHN,
Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội. 2001;
23. Giáo trình lý luận chung về Nhà n-ớc và pháp luật, Khoa Luật - ĐHQGHN,
Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội. 2001;
24. GS. Hà Thế Ngữ, Giáo dục học một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb. Đại
học Quốc gia Hà Nội, H. 2001;
25. GS. Phan Đại Doãn, PTS. Nguyễn Quang Ngọc, Kinh nghiệm tổ chức quản lý nông thôn Việt Nam, Nxb. Chính trị Quốc gia,
H.1994;

26. Hồ Chí Minh ton tập, Tập 6, Nxb. Sự thật, H.1986;
25. Hồ Chí Minh ton tập, Tập 8, Nxb. Chính trị Quốc gia, H.1996;
27. Hồ Chí Minh, Nh n-ớc v pháp luật, Nxb. Pháp lý, H.1995;

28. Hồ Chí Minh về vấn đề giáo dục (s-u tập), Nxb. Giáo dục, H.1977;
29. Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật TP. H Nội, Giáo dục
pháp luật trong tr-ờng học ở H Nội, Quyển I, Nxb. H Nội, 1993;
30. Makarenkô tuyển tập, (Tiếng Nga), Tập 1, Nxb. Văn hoá Chính trị;
31. Nguyễn Bình (biên soạn), Công tác pháp chế tuyên truyền v hon thiện pháp
luật ở Liên Xô, Nxb. Pháp lý, H.1981;
32. Nguyễn Chí Mỳ, Sự biến đổi của thang giá trị đạo đức trong nền kinh tế thị
tr-ờng với việc xây dựng đạo đức mới cho cán bộ quản lý ở n-ớc ta, Hà Nội. 1999;
33. Nguyễn Quang Uẩn, Giá trị - định h-ớng giá trị nhân cách và giáo dục giá trị,
H. 1995;
34. Nhedơbai, p dụng các quy phạm pháp luật, (Tiếng Nga), Nxb. Pháp lý,
Matxcơva.1968;
35. Kixelốp, Sự tự giáo dục về đạo đức, (Tiếng Nga), Nxb. Tiến bộ, Matxcơva.1997;
36. Sở T- pháp Thanh Hoá, Bản tin T- pháp Thanh Hoá năm 2002, 2003, 2004, 2005.

37. PGS.TS Luật học Võ Khánh Vinh, Lợi ích xã hội và pháp luật, Nxb. Công an
nhân dân, H. 2003;


38. Phạm Quốc Thành, T- t-ởng Hồ Chí Minh về rèn luyện đạo đức cho cán bộ
đảng viên, Nxb. Chính trị Quốc gia, H. 2004;
39. PTS. Trần Ngọc Đ-ờng, D-ơng Thanh Mai, Bàn về giáo dục pháp luật, Nxb.
Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 1995;
40. Phòng tuyên truyền - tập san Tòa án nhân dân tối cao, H-ớng dẫn công tác
tuyên truyền giáo dục pháp luật, H. 1966;
41. V.I.Lênin, Bn về giáo dục, Nxb. Sự thật, H.1970;
42. Vụ phổ biến giáo dục pháp luật, Một số vấn đề về phổ biến giáo dục pháp luật
trong giai đoạn hiện nay, Nxb. Thanh Niên, H.1997;
43. Vũ Thị Huệ, Quan hệ giữa phát triển kinh tế thị tr-ờng với việc giữ gìn và nâng
cao những giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam, H. 1977;

44. TS. Đinh Văn Mậu, TS. Phạm Hồng Thái, Lý luận chung về Nhà n-ớc và pháp
luật, Nxb. Đồng Nai 2002;
45. TS. Đào Duy Tấn, Sự hình thành ý thức pháp luật và giải pháp nâng cao ý thức
pháp luật ở n-ớc ta trong thời kỳ đổi mới, Nxb. Chính trị Quốc gia, H. 2003;
46. TS.Nguyễn Minh Đoan, Hiệu quả pháp luật những vấn đề lý luận và thực tiễn,
Nxb. Chính trị Quốc gia, H. 2002;
47. TS. Nguyễn Đình Đặng Lục, Giáo dục pháp luật trong nhà tr-ờng, Nxb. Giáo
dục, H. 2004;
48. ThS. Mai Đức Ngọc, Vai trò của công tác kiểm tra đối với việc ngăn chặn, đẩy
lùi sự suy thoái t- t-ởng chính trị trong cán bộ, đảng viên, Tạp chí Báo chí và tuyên
truyền, số 2, H. 2005;
49. Ths. Nguyễn Thức Bảo, Quá trình và chủ thể giáo dục pháp luật ở n-ớc ta, Tạp
chí Lý luận chính trị, Số 4, H. 2004 ;


×