Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Đề thi HSG cấp huyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.62 KB, 8 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC KRÔNG ANA
KÌ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM 2005
ĐỀ THI MÔN : Ngữ văn 6.
Thời gian làm bài :150 phút
Họ và tên thí sinh : ....................................
Học sinh trường : ......................................
Số báo danh : .....................

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
(Thí sinh làm bài phần trắc nghiệm vào đề thi)
Phần I : TRẮC NGHIỆM ( 2điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh vào chữ cái có câu trả lời đúng nhất .
Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.

CHÓ SÓI VÀ CỪU NON
Một con chó sói đi kiếm ăn cả ngày trong rừng và chưa kiếm được gì bỏ vào bụng. Mãi đến gần
tối mới thấy một đàn cừu xuất hiện ở phía cửa rừng. Cuối đàn một chú cừu non đi tụt lại đằng sau,
vừa đi vừa nhởn nhơ gặm cỏ. Sói ta mừng quávội vàng lao tới áp sát chú cừu non.
Thoáng thấy cặp mắt đỏ khè như hai hòn lửa, cừu non hoảng hồn . Nhưng ngay sau đó nó đã kòp
thời nén được sợ hãi, ung dung bước tới mặt sói dữ, lễ phép nói:
- Thưa bác, anh chăn cừu sai tôi đến nộp mạng để tỏ lòng biết ơn bác cả ngày hôm nay đã không
quấy nhiễu đàn cừu chúng tôi. Anh dặn tôi phải hát tặng một bài thật hay để bác vui tai trước khi ăn
thòt tôi cho ngon miệng.
Sói ta không ngờ mình được trọng đãi như vậy, lấy làm thích chí và cảm động lắm liền cho phép
cừu non trổ tài ca hát. Cừu non rán hơi, rán sức be lên thật to, tiếng kêu be be lên bổng xuống trầm,
mỗi lúc một vang xa.Anh chăn cừu nghe được lập tức vác gậychạy lai, nện cho sói ta lúc ấy đang
vểnh tai nghe hát một trận nên thân.
( Võ Phi Hồng)
1. Nhân vật chính của truyện là nhân vật nào?
A. Anh chăn cừu. B. Cừu non.
C. Sói và cừu non. D. Sói.


2. Cừu non thoát chết vì nguyên nhân nào?
A. Anh chăn cừu nghe tiếng kêu của cừu non.
B. Cừu non rất đáng yêu nên sói không nỡ sát hại.
C. Sói thích chí và cảm động khi thấy cừu non lễ phép với mình.
D. Cừu non nhanh trí và can đảm.
3. Bài học gì được rút ra từ truyện Chó sói và cừu non?
A.Nên dùng lời lễ phép, ngọt ngào khi thuyết phục một ai đó.
B.Trong cuộc sống cần phải sử dụng mưu mẹo hoặc có thể lừa dối.
C.Khi gặp khó khăn, nguy hiểm cần phải nhanh trí và can đảm.
D. Để tránh nguy hiểm cần phải can đảm, dũng cảm, hiên ngang.
4. Phương thức biểu đạt chính trong câu truyện trên ?
A. Biểu cảm. B. Tự sự.
C. Thuyết minh. D.Miêu tả.
1
Mã phách
Chữ ký GT 1 Chữ ký GT 2
PhầnII:TỰ LUẬN ( 18 điểm).
(Thí sinh làm phần này vào giấy thi)
Câu 1: ( 8điểm)
Hãy đóng vai cừu non kể lại câu truyện trên.
Câu 2: (2 điểm)
Nêu ý nghóa của truyện" Bánh chưng, bánh giầy" Ngữ Văn 6 -Tập I.
Câu 3: ( 8điểm)
Giả sử em được chứng kiến cảnh cãi vã của các ông thầy bói như trong truyện" Thầy
bói xem voi''Ngữ văn 6, tập1, em sẽ giải thích cho các ông thầy bói như thế ?

-----------------------
PhầnII:TỰ LUẬN ( 18 điểm).
(Thí sinh làm phần này vào giấy thi)
Câu 1: ( 8điểm)

Hãy đóng vai cừu non kể lại câu truyện trên.
Câu 2: (2 điểm)
Nêu ý nghóa của truyện" Bánh chưng, bánh giầy" Ngữ Văn 6 -Tập I.
Câu 3: ( 8điểm)
Giả sử em được chứng kiến cảnh cãi vã của các ông thầy bói như trong truyện" Thầy
bói xem voi''Ngữ văn 6, tập1, em sẽ giải thích cho các ông thầy bói như thế ?

-----------------------
PhầnII:TỰ LUẬN ( 18 điểm).
(Thí sinh làm phần này vào giấy thi)
Câu 1: ( 8điểm)
Hãy đóng vai cừu non kể lại câu truyện trên.
Câu 2: (2 điểm)
Nêu ý nghóa của truyện" Bánh chưng, bánh giầy" Ngữ Văn 6 -Tập I.
Câu 3: ( 8điểm)
Giả sử em được chứng kiến cảnh cãi vã của các ông thầy bói như trong truyện" Thầy
bói xem voi''Ngữ văn 6, tập1, em sẽ giải thích cho các ông thầy bói như thế ?

-----------------------
2
PHÒNG GIÁO DỤC KRÔNG ANA
KÌ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM 2005
ĐỀ THI MÔN : Ngữ văn 7.
Thời gian làm bài :150 phút
Họ và tên thí sinh : ....................................
Học sinh trường : ......................................
Số báo danh : .....................

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
(Thí sinh làm bài phần trắc nghiệm vào đề thi)

PhầnI: TRẮC NGHIỆM (2điểm)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh vào chữ cái có câu trả lời đúng nhất
. Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.
VỀ THĂM MẸ
Con về thăm mẹ chiều đông
Bếp chưa lên khói mẹ không có nhà
Mình con thơ thẩn vào ra
Trời đang yên vậy bỗng òa mưa rơi
Chum tương mẹ đã đậy rồi
Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa
Áo tơi qua buổi cày bừa
Giờ còn lủn củn khoác hờ người rơm
Đàn gà mới nở vàng ươm
Vào ra quanh một cái nơm hỏng vành
Bất ngờ rụng ở trên cành
Trái na cuối vụ mẹ dành phần con
Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn...
Rưng rưng từ chuyện giản đơn thường ngày...
( Bằng Việt)
1- Đoạn thơ trên viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
A. Biểu cảm . B. Tự sự.
C.Thuyết minh. D.Miêu tả.
2-Dòng nào dưới đây ghi đúng lời giải nghóa cho từ " nghẹn ngào"?
A.Tâm trạng buồn khổ. B. Cảm xúc đau xót.
C.Xúc động không nói nên lời. D.Vui sướng đến nghẹn lời.
3- Vì sao người con trong bài thơ bỗng"Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn"?
A. Vì cảm nhận được tình yêu thương của mẹ khi nhìn thấy trái chín trên cây mẹ vẫn để phần.
B. Vì nhận thấy sự tảo tần của mẹ khi mọi vật trong nhà đều do bàn tay mẹ vun vén, xếp đặt,
chăm chút.
C. Vì hiểu ra bao nỗi nhọc nhằn của mẹ khi nhìn thấy chiếc nón mê tàn, cái áo tơi cũ mòn đã

cùng mẹ lặên lội qua bao mưa nắng.
D. Vì tất cả các lí do nêu ở các mục A, B, C.
4- Dòng nào dưới đây ghi đúng nội dung bài thơ " Qua đèo ngang" của bà Huyện Thanh quan?
A. Tình yêu thiên nhiên,lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung lạc quan.
B. Tình cảm quê hương chân thành pha chút xót xa lúc mới trở về.
C.Nỗi nhớ thương quá khứ đi đôi với nỗi buồn đơn lẻ, thầm lặng.
3
Mã phách
Chữ ký GT 1 Chữ ký GT 2
D. Nhân cách thanh cao và sự giao hòa tuyệt đối với thiên nhiên.
PhầnII :TỰ LUẬN (18 điểm)
(Thí sinh làm phần này vào giấy thi)
Câu 1: ( 2điểm)
Nhận xét về cách dùng từ "miền Nam"trong hai câu sau và nêu rõ giá trò của từ đó trong
từng câu:
A.Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
(Viếng lăng Bác-Viễn Phương)
B.Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
(Bài thơ về tiểu đội xe không kính- Phạm Tiến Duật)
Câu 2: ( 6 điểm)
Phân tích nội dung đoạn thơ sau:
… "Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ"
( Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh)
Câu 3: (10 điểm)
Nhà phê bình văn học Hoài Thanh viết:"Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có,

luyện những tình cảm ta sẵn có". Dựa vào những kiến thức văn học đã học hãy bày tỏ ý kiến của
em về nhận đònh trên.
-----------------------------
PhầnII :TỰ LUẬN (18 điểm)
(Thí sinh làm phần này vào giấy thi)
Câu 1: ( 2điểm)
Nhận xét về cách dùng từ "miền Nam"trong hai câu sau và nêu rõ giá trò của từ đó trong
từng câu:
A.Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
(Viếng lăng Bác-Viễn Phương)
B.Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
(Bài thơ về tiểu đội xe không kính- Phạm Tiến Duật)
Câu 2: ( 6 điểm)
Phân tích nội dung đoạn thơ sau:
… "Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ"
( Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh)
Câu 3: (10 điểm)
Nhà phê bình văn học Hoài Thanh viết:"Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có,
luyện những tình cảm ta sẵn có". Dựa vào những kiến thức văn học đã học hãy bày tỏ ý kiến của
em về nhận đònh trên.
4
-----------------------------
PHÒNG GIÁO DỤC KRÔNG ANA
KÌ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM 2005
ĐỀ THI MÔN : NGỮ VĂN 8.

Thời gian làm bài :150 phút
Họ và tên thí sinh : ....................................
Học sinh trường : ......................................
Số báo danh : .....................

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
(Thí sinh làm bài phần trắc nghiệm vào đề thi)
PhầnI :TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh vào chữ cái có câu trả lời đúng
nhất . Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.
... "Không một ai mà không soi gương , từ già đến trẻ, từ đàn ông đến đàn bà.Soi gương nhiều nhất
có lẽ là các chò chúng ta,những cô gái càng xinh đẹp thì càng thích soi gương...
Có một gương mặt đẹp soi vào gương quả là hạnh phúc .Nhưng hạnh phúc càng trọn vẹn hơn nếu có
một tâm hồn đẹp đẽ khi soi vào tấm gương lương tâm sâu thẳm mà lòng không hổ thẹn .
Còn tấm gương bằng thủy tinh tráng bạc ,nó vẫn là người bạn trung thực ,chân thành ,thẳng thắn
,không hề nói dối ,cũng không bao giờ thích nònh hót hay độc ác với bất cứ ai "...
( U tôi- Băng Sơn)
Câu 1: Đoạn văn trên viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
A. Biểu cảm. B. Tự sự.
C.Thuyết minh. D.Miêu tả.
Câu 2- Đoan văn trên sử dụng mấy kiểu câu?
A. 1 kiểu câu. B. 2 kiểu câu .
C. 3 kiểu câu. D. 4 kiểu câu .
Câu 3: Đoan văn trên sử dụng biện pháp nghệ thuật chủ yếu nào?
A. Hoán dụ. B. Ẩn dụ.
C. Nhân hóa. D. So sánh .
Câu 4 : Dòng nào dưới đây ghi đúng nội dung đoạn văn trên ?
A. Nói về tác dụng, ích lợi của tấm gương .
B. Mượn tấm gương để nói về tấm lòng, phẩm giá của con người .
C. Nói về tính cách của người soi gương .

D. Mối quan hệ giữa việc soi gương và người soi.
-----------------------------
5
Mã phách
Chữ ký GT 1 Chữ ký GT 2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×