Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Môi trường sinh thái trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (598.35 KB, 30 trang )

Mụi trng sinh thỏi trong quỏ trỡnh hi nhp kinh t
quc t Vit Nam
m Nhõn i
Ngi hng dn: Trn Nguyn Tuyờn
Mục lục

phần mở đầu .............................................................................................4
1. Sự cần thiết của đề tài ............................................................................4
2. Tình hình nghiên cứu đề tài ...................................................................6
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................6
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu ..........................................................7
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu ........................................................................7
6. Những đóng góp mới của luận văn ........................................................7
7. Bố cục của luận văn ...............................................................................8
CHƯƠNG 1. Mối quan hệ giữa hội nhập kinh tế quốc tế
và môi tr-ờng Sinh thái ..................................................................9
1.1 Tổng quan về hội nhập kinh tế quốc tế...............................................9
1.1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế ..................................................................9
1.1.2 Tác động của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đến các n-ớc đang
phát triển. ................................................................................................ 10
1.2 Hội nhập kinh tế và các vấn đề môi tr-ờng..................................... 12
1.2.1 Phát triển bền vững d-ới góc độ môi tr-ờng trong điều kiện hội
nhập kinh tế quốc tế................................................................................ 12
1.2.2 Mối quan hệ giữa hội nhập kinh tế quốc tế và môi tr-ờng. .... Error!
Bookmark not defined.
1.3 Bài học kinh nghiệm của một số n-ớc trên thế giới. Error! Bookmark
not defined.

i



1.3.1 Trung Quốc.................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2 Thái Lan......................................... Error! Bookmark not defined.
Ch-ơng 2. Thực trạng môi tr-ờng trong quá trình
hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam .................... Error!
Bookmark not defined.
2.1. Một số khía cạnh kinh tế - môi tr-ờng của Việt Nam trong giai
đoạn hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay ...... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Chủ tr-ơng và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
................................................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Phát triển kinh tế và tác động của nó tới môi tr-ờng trong quá trình
hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam .. Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Các vấn đề kinh tế - môi tr-ờng cấp bách ở Việt Nam hiện nay
................................................................ Error! Bookmark not defined.
2.2. Đánh giá thực trạng giải quyết các vấn đề môi tr-ờng tr-ớc yêu
cầu phát triển bền vững ................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Các chính sách môi tr-ờng của Việt Nam liên quan đến phát triển
kinh tế ..................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Nguyên nhân của hạn chế............. Error! Bookmark not defined.
Ch-ơng 3. Một số giải pháp bảo vệ môi tr-ờng trong
quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
........................................................ Error! Bookmark not defined.
3.1. Vấn đề kinh tế môi tr-ờng trong Chiến l-ợc phát triển kinh tế - xã
hội Việt Nam đến năm 2010 ......................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Chiến l-ợc bảo vệ môi tr-ờng ở n-ớc ta giai đoạn 2001-2010
................................................................ Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Dự báo xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và tác động đến môi tr-ờng
trong thời gian tới ....................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Một số giải pháp nhằm bảo vệ môi tr-ờng trong quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế ..................................... Error! Bookmark not defined.


ii


3.2.1 Hoàn thiện cơ chế quản lý và chính sách Nhà n-ớc ở tầm vĩ mô
................................................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Hoàn thiện cơ chế quản lý chính sách và biện pháp về môi
tr-ờng và th-ơng mại .............................. Error! Bookmark not defined.
3.2.3 Hoàn thiện hệ thống chính sách và luật pháp bảo vệ môi tr-ờng
................................................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật về th-ơng mại nhằm
góp phần bảo vệ môi tr-ờng và thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc
tế. ............................................................ Error! Bookmark not defined.
Kết luận ................................... Error! Bookmark not defined.
Tài liệu tham khảo .......................................................................... 13

iii


phần mở đầu
1. Sự cần thiết của đề tài

Hội nhập kinh tế quốc tế hiện là một xu thế vận động tất yếu của các nền kinh tế
thế giới trong điều kiện toàn cầu hoá ngày càng diễn ra mạnh mẽ d-ới tác động của
cách mạng khoa học cùng với sự phát triển nhanh chóng của th-ơng mại, đầu t- và sự
mở rộng của các công ty xuyên quốc gia. Hội nhập kinh tế quốc tế đang trở thành một
trong những đặc tr-ng chủ yếu chi phối đời sống kinh tế của các quốc gia, khu vực và
thế giới. Kinh nghiệm lịch sử cho thấy, không một quốc gia nào có thể phát triển đ-ợc
với một nền kinh tế khép kín (không có sự tham gia hội nhập kinh tế). Làn sóng hội
nhập kinh tế quốc tế thực sự mới đ-ợc thúc đẩy đặc biệt mạnh mẽ kể từ nửa đầu những
năm 90, khi chiến tranh lạnh kết thúc, mở ra một giai đoạn mới của sự hợp tác và phát

triển.
Nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các n-ớc phát triển vì mục tiêu phát
triển lâu dài của mình đã tích cực tham gia và cổ vũ cho làn sóng hội nhập kinh tế này.
Đối với các n-ớc đang và kém phát triển trong đó có Việt Nam thì hội nhập kinh tế
quốc tế là con đ-ờng phù hợp để rút ngắn tụt hậu so với các n-ớc khác. Khi tham gia
hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam sẽ có thể tranh thủ đ-ợc các điều kiện quốc tế
thuận lợi để phát huy tối -u những lợi thế so sánh của mình trong phân công lao động
và hợp tác quốc tế.
Trong hơn 15 năm tiến hành công cuộc đổi mới, Việt Nam thực hiện chính sách
chủ động hội nhập kinh tế quốc tế với chủ tr-ơng xây dựng nền kinh tế mở cửa, đa
ph-ơng hoá và đa dạng hoá các quan hệ kinh tế đối ngoại. Đảng và Nhà n-ớc ta đã
khẳng định hội nhập kinh tế quốc tế là một bộ phận trong tổng thể quan hệ Đổi mới Hội nhập - Phát triển bền vững. Đại hội lần thứ IX của Đảng cộng sản Việt Nam đã
khàng định đường lối pht triển kinh tế hiện nay l Pht huy cao độ nội lực, đồng thời
tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển
nhanh, có hiệu qu v bền vững. Nước ta thực hiện hội nhập kinh tế quốc tế xuất pht
từ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội theo định h-ớng xã hội chủ nghĩa.
Hội nhập và tăng tr-ởng kinh tế đã mang lại những chuyển biến tích cực, đặc
biệt là thay đổi và nâng cao chất l-ợng và mức sống của các n-ớc đang phát triển. Tuy
nhiên sự tăng tr-ởng diễn ra không đồng đều và nhiều nơi trên thế giới vẫn đang trong
mức nghèo khổ. Các nghiên cứu và thực tế cho thấy: hệ thống kinh tế và hệ thống môi
4


tr-ờng có sự liên quan mật thiết hỗ trợ nhau song cũng tạo ra những mâu thuẫn lớn.
Đây là một trong những mâu thuẫn lớn rất khó giải quyết không chỉ ở Việt Nam mà
còn là vấn đề lớn trên thế giới.
Thực tế ở nhiều quốc gia cho thấy các vấn đề liên quan đến môi tr-ờng nh- ô
nhiễm, dịch bệnh, biến đổi khí hậu toàn cầu, chất độc hại v.v... có nguyên nhân chính
từ sự pht triển kinh tế không tính tới cc hậu qu môi trường luôn đe do sức khoẻ
của con ng-ời và hệ sinh thái. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên nh- đất đai, n-ớc,

rừng... đang bị suy thoái ở mức báo động tại các n-ớc này. Môi tr-ờng hiện nay đã và
đang trở thành vấn đề toàn cầu. Tuy nhiên giải pháp cho các vấn đề môi tr-ờng này ở
các n-ớc phát triển và đang phát triển có sự khác nhau.
Ngày nay các n-ớc đang phát triển ngày càng quan tâm hơn đến vấn đề môi
tr-ờng, đặc biệt là về những ảnh h-ởng do ô nhiễm, suy thoái và cạn kiệt tài nguyên
đối với khả năng phát triển bền vững. Các n-ớc đang phát triển hiện vẫn đang tiếp tục
phải trả những chi phí về xã hội, kinh tế và con ng-ời cho những hậu qủa môi tr-ờng
để lại. Thiệt hại kinh tế của việc suy thoái môi tr-ờng -ớc tính chiếm tới 4 - 8% trong
tổng sản phẩm quốc dân hàng năm của nhiều n-ớc đang phát triển. Quan điểm về phát
triển tăng trưởng trước, môi trường sau hay tăng trưởng bng mọi gi hiện nay đ
chứng tỏ sẽ mang lại những phí tổn rất lớn.
Phát triển bền vững là xu thế tất yếu trong tiến trình phát triển của xã hội loài
ng-ời, vì vậy đã đ-ợc toàn thế giới đồng thuận xây dựng thành Ch-ơng trình nghị sự 21
và thông qua tại Hội nghị th-ợng đỉnh Trái đất về Môi tr-ờng và Phát triển năm 1992
tại Brazil.
Từ khi thực hiện chính sách đổi mới, tình hình kinh tế xã hội n-ớc ta đã có
những b-ớc phát triển với tốc độ tăng tr-ởng GDP bình quân hàng năm khoảng trên
7%. Nền kinh tế n-ớc ta đang chuyển đổi theo h-ớng hội nhập với nền kinh tế khu vực
và thế giới. Tuy nhiên, quá trình phát triển này cũng làm nảy sinh nhiều vấn đề liên
quan đến môi tr-ờng.
Theo đánh giá của các nhà kinh tế môi tr-ờng, hai vấn đề môi tr-ờng nổi bật
hiện nay đang đ-ợc quan tâm nhiều trên thế giới và Việt Nam là sự cạn kiệt tài nguyên
thiên nhiên và tình trạng ô nhiễm môi tr-ờng có chiều h-ớng gia tăng mạnh trong
những năm gần đây.
Mặc dù chính phủ Việt Nam đã tham gia ch-ơng trình nghị sự 21 về phát triển
bền vững, tuy nhiên trong những năm tới Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh quá trình hội

5



nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, điều này cũng có nghĩa là chúng ta phải quan
tâm giải quyết các vấn đề môi tr-ờng phục vụ cho mục tiêu phát triển bền vững.
Trong bối cảnh đó, việc đánh giá tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến môi
tr-ờng sinh thái của Việt Nam và đ-a ra các giải pháp để chúng ta vừa có thể hội nhập
sâu rộng vào nền kinh tế thế giới đồng thời vẫn bảo vệ đ-ợc môi tr-ờng là hết sức cần
thiết để đạt đ-ợc mục tiêu đề ra trong Chiến l-ợc phát triển kinh tế - xã hội của đất
n-ớc.
2. tình hình nghiên cứu đề tài

Trong thời gian qua, đã có một số các bài viết và công trình nghiên cứu về vấn
đề hội nhập kinh tế quốc tế và các tác động của nó xét theo khía cạnh môi tr-ờng nhằm
mục tiêu nâng cao khả năng đáp ứng các tiêu chuẩn môi tr-ờng trong quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Một số trong số đó là:
- Bộ Th-ơng mại, Viện nghiên cứu th-ơng mại (1999), Nhiệm vụ nhà n-ớc về
bảo vệ môi tr-ờng: Cơ sở khoa học giải quyết mối quan hệ giữa chính sách th-ơng mại
và chính sách môi tr-ờng nhằm phát triển th-ơng mại bền vững ở Việt Nam;
- Một số dự án của Bộ Tài nguyên và Môi tr-ờng hiện nay đang đ-ợc triển khai
về vấn đề môi tr-ờng trong hội nhập kinh tế quốc tế.
- Các dự án, ch-ơng trình nghiên cứu nhằm đ-a Tiêu chuẩn môi tr-ờng nh- là
một điều khoản bắt buộc đối với doanh nghiệp.
Tuy nhiên hầu hết các nghiên cứu trên mới chỉ đề cập hoặc các vấn đề môi
tr-ờng nói riêng hoặc các tiêu chuẩn môi tr-ờng đặt ra trong hoạt động th-ơng mại mà
ch-a xem xét tới khía cạnh của sự tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến môi
tr-ờng. Vì vậy nghiên cứu đánh giá về khía cạnh này là một mục tiêu đúng đắn và cần
thiết. Đây l lý do chủ yếu để tôi lựa chọn đề ti nghiên cứu: Môi tr-ờng sinh thái
trong qu trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở nghiên cứu mối quan hệ giữa hội nhập kinh tế quốc tế và tác động

của nó đến môi tr-ờng, xem xét thực trạng của vấn đề này ở Việt Nam, luận văn đề

6


xuất những giải pháp chính sách nhằm giải quyết những vấn đề môi tr-ờng liên quan
đến quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
Nhiệm vụ nghiên cứu:

-

Làm rõ bản chất của hội nhập kinh tế quốc tế và môi tr-ờng sinh thái, mối
quan hệ giữa hội nhập kinh tế quốc tế và môi tr-ờng sinh thái.
Phân tích kinh nghiệm của quốc tế trong việc giải quyết các vấn đề môi
tr-ờng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và rút ra những bài học tham khảo đối
với Việt Nam.
Phân tích thực trạng môi tr-ờng của Việt Nam, làm rõ một số tác động
chủ yếu của hội nhập kinh tế quốc tế đến môi tr-ờng của Việt Nam.
Định h-ớng và xây dựng một số giải pháp nhằm giải quyết mối quan hệ
giữa hội nhập kinh tế quốc tế và vấn đề môi tr-ờng, nhằm đảm bảo phát triển bền vững.
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu

- Đối t-ợng nghiên cứu: Hội nhập kinh tế quốc tế và các vấn đề môi tr-ờng liên
quan đến quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
- Phạm vi nghiên cứu của luận văn là tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, các ảnh
h-ởng và ph-ơng án giải quyết các vấn đề môi tr-ờng của Việt Nam trong thời gian
gần đây.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu để giải quyết nội dung của đề tài, luận văn sử dụng

các ph-ơng pháp dựa trên các nguyên lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử; ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp; ph-ơng pháp hệ thống; điều tra
kết hợp với ý kiến chuyên gia.
6. những đóng góp mới của luận văn

Hệ thống hoá và đánh giá phân tích về những lý luận về tác động của hội
nhập kinh tế quốc tế đối với môi tr-ờng
Đánh giá tổng quan về thực trạng, giải pháp và các chính sách nhằm giải
quyết các vấn đề về môi tr-ờng của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

7


So sánh và đánh giá những thành tựu và hạn chế của Việt Nam so với một
số quốc gia trong khu vực và trên thế giới trong việc giải quyết các vấn đề môi tr-ờng.
Định h-ớng và đề xuất một số giải pháp nhằm bảo đảm chủ động hội nhập
kinh tế quốc tế và gìn giữ phát triển môi tr-ờng sinh thái để đảm bảo phát triển bền
vững ở Việt Nam hiện nay.
7. bố cục của luận văn

Luận văn đ-ợc kết cấu thành 3 ch-ơng (ngoài phần mở đầu và kết luận)
Ch-ơng 1: Mối quan hệ giữa hội nhập kinh tế quốc tế và môi tr-ờng sinh thái.
Ch-ơng 2: Một số vấn đề về môi tr-ờng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
của Việt Nam
Ch-ơng 3: Định h-ớng và một số giải pháp bảo vệ môi tr-ờng trong quá trình
hội nhập kinh tế của Việt Nam

8



CHƯƠNG 1. Mối quan hệ giữa hội nhập kinh tế quốc tế và
môi tr-ờng Sinh thái
1.1 Tổng quan về hội nhập kinh tế quốc tế

1.1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập kinh tế quốc tế hiện là một xu thế vận động tất yếu của các nền kinh tế
thế giới trong điều kiện toàn cầu hoá ngày càng diễn ra mạnh mẽ d-ới tác động của cách
mạng khoa học, đặc biệt là công nghệ thông tin và sinh học. Cùng với sự phát triển
nhanh chóng của th-ơng mại, đầu t- và sự mở rộng của các công ty xuyên quốc gia, gia
tăng lực l-ợng sản xuất, dẫn tới sự thay đổi sâu sắc cơ cấu sản xuất, phân phối, tiêu
dùng và thúc đẩy quá trình quốc tế hoá, xã hội hoá nền kinh tế. Hơn thế nữa, nó thúc đẩy
nhanh, mạnh quá trình tham gia của mỗi quốc gia vào phân công lao động và hợp tác
quốc tế. Hội nhập kinh tế quốc tế hiện đang trở thành một trong những nhân tố quan
trọng chi phối đời sống kinh tế của các quốc gia, khu vực và thế giới. Đây là một trong
những đặc điểm quan trọng tạo ra sự liên kết ngày càng gắn kết giữa các quốc gia và khu
vực. Các định chế và tổ chức kinh tế - th-ơng mại khu vực và quốc tế đã đ-ợc hình thành
và hoàn chỉnh nhằm phục vụ cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Từ đó việc hợp tác
và tạo lập hành lang pháp luật chung trong lĩnh vực kinh tế để các n-ớc cùng tham gia
vào quá trình giải quyết các vấn đề kinh tế lớn mà không một quốc gia nào có thể thực
hiện một cách đơn lẻ. Hiện tại, xu thế hội nhập, tiến trình hình thành hành lang pháp lý
chung đã và đang đ-ợc tiến hành theo một số h-ớng lớn sau:
Xu h-ớng tăng c-ờng hợp tác đa ph-ơng: Tổ chức Th-ơng mại Thế giới
(WTO) thành lập ngày 1/1/1995 là kết quả của Vòng đàm phán Urugoay kéo dài suốt
tám năm (1986-1994). Sự ra đời của tổ chức này nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của
th-ơng mại thế giới, là sự kế thừa của Hiệp định chung về Thuế quan và Th-ơng mại
(GATT, 1947). Hiện nay, WTO có 148 thành viên, chiếm 85% tổng th-ơng mại hàng
hoá và 90% th-ơng mại dịch vụ toàn cầu. Theo xu h-ớng phát triển chung ngày càng có
nhiều n-ớc xin gia nhập WTO [18]. Trung Quốc, quốc gia đông dân nhất thế giới, cũng
đã gia nhập WTO vào 2001 và sự kiện này tác động không nhỏ đến kinh tế th-ơng mại
thế giới. Việt Nam hiện đang trong quá trình đàm phán để đ-ợc gia nhập WTO.

Xu h-ớng tự do hoá và khu vực hoá: biểu hiện của xu h-ớng này là sự hình
thnh cc Khu vực thương mi tự do v cc Tho thuận thương mi khu vực gia tăng

9


nhanh chóng với mức độ -u đãi và tự do hoá th-ơng mại cao hơn quy chế Tối huệ quốc.
Xu h-ớng này tạo ra những thay đổi lớn trong cục diện th-ơng mại giữa các n-ớc trong
khu vực và trên Thế giới. Trong những năm gần đây, làn sóng tự do hoá th-ơng mại diễn
ra sôi động ch-a từng có trên Thế giới với khoảng 250 hiệp định th-ơng mại tự do song
ph-ơng và khu vực đã đ-ợc thông báo cho WTO. Trong số đó 130 hiệp định đ-ợc thông
báo sau 1/1995. Tính đến cuối năm 2005, các hiệp định th-ơng mại tự do đang đ-ợc
đàm phán và nếu đ-ợc ký kết thì tổng số hiệp định th-ơng mại tự do có hiệu lực có thể
lên đến 300 hiệp định [18].
Th-ơng mại dịch vụ đóng vai trò quan trọng trong th-ơng mại thế giới: sự
thay đổi công nghệ và cơ cấu kinh tế sẽ biến trao đổi dịch vụ thành một hình thức
th-ơng mại quan trọng trong thế kỷ 21. Sự thay đổi này có một ý nghĩa đặc biệt vì dịch
vụ là một bộ phận chi phí trong sản xuất hàng hoá và các dịch vụ khác. Bên cạnh đó, vấn
đề sở hữu trí tuệ cũng sẽ trở thành nội dung chính trong đàm phán th-ơng mại song
ph-ơng và đa ph-ơng.
Sự tăng c-ờng chính sách bảo hộ với các rào cản th-ơng mại hiện đại: các
n-ớc ngày càng có xu h-ớng ít sử dụng những biện pháp bảo hộ mang tính lộ liễu nháp đặt lệnh cấm, hạn chế số l-ợng hoặc áp đặt thuế suất nhập khẩu cao. Thay vào đó, các
biện pháp bảo hộ đ-ợc lồng vào những lý do chính đáng nh- để bảo vệ những ngành sản
xuất trong n-ớc tr-ớc những hành động th-ơng mại không lành mạnh, bảo vệ sức khoẻ
con ng-ời, kiểm soát chất l-ợng, môi tr-ờng, quy định về an toàn thực phẩm, điều kiện
lao động, kiểm soát dịch bệnh, chống bán phá giá, chống trợ cấp, ghi nhãn hàng hoá.
1.1.2 Tác động của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đến các n-ớc đang phát triển.
Nhu cầu tổ chức lại thị tr-ờng trong phạm vi toàn Thế giới tr-ớc hết bắt nguồn từ
các n-ớc công nghiệp phát triển, vì thế họ th-ờng ở thế mạnh và áp đặt các luật định và
có xu h-ớng mong muốn tạo ra một thế giới theo hình dạng của họ. Tuy nhiên, trong

thời đại ngày nay, khi mà các yếu tố sản xuất đã đ-ợc quốc tế hoá một cách sâu sắc,
không một quốc gia nào có thể đạt đ-ợc tăng tr-ởng kinh tế với tốc độ cao nhằm rút
ngắn khoảng cách phát triển mà không tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Quá trình này cũng luôn gắn liền với cải cách cơ cấu kinh tế của mỗi n-ớc dẫn đến sự
chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các n-ớc.
Hơn nữa, hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh, nhằm
thiết lập một trật tự kinh tế thế giới mới đảm bảo phân phối lợi ích công bằng hơn, hợp
lý hơn. Cùng với việc gia nhập Liên hợp quốc và đặc biệt là trở thành thành viên của Tổ
10


chức Th-ơng mại Thế giới, các n-ớc sẽ có quyền có tiếng nói chính thức, thể hiện lập
tr-ờng của mình về ch-ơng trình nghị sự kinh tế toàn cầu.
Ngoài những lợi ích đã đề cập, việc tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc
tế quốc tế còn mang lại những cơ hội cho các n-ớc, đó là tiếp cận đ-ợc với một thị
tr-ờng rộng lớn để có thể tiêu thụ sản phẩm sản xuất ra. Việc thu hút các nguồn đầu ttừ các nhà đầu t- n-ớc ngoài, nguồn viện trợ phát triển của các n-ớc và các định chế tài
chính quốc tế nh- Ngân hàng thế giới, Quỹ tiền tệ quốc tế, tiếp nhận những công nghệ
sản xuất và công nghệ quản lý thông qua các dự án đầu t- cũng là những cơ hội lớn
mang lại cho mỗi n-ớc.
Tuy nhiên, nh- đã đề cập, trong quá trình toàn cầu hoá, những n-ớc phát triển
th-ờng là những n-ớc đề ra luật chơi, nên đi kèm với những cơ hội và lợi ích là những
khó khăn, đặc biệt đối với những n-ớc đang phát triển, kinh tế còn yếu kém, doanh
nghiệp quy mô nhỏ bé, sức cạnh tranh thấp và trình độ công nghệ và quản lý còn thấp.
Một trong những mặt trái của quá trình này là sự phụ thuộc, dễ bị tổn th-ơng đối với nền
kinh tế khi bị ảnh h-ởng của kinh tế n-ớc ngoài. Một số biểu hiện chung thể hiện sự chi
phối của cc nước lớn lên nền kinh tế của cc nước đang v kém pht triển như:
Một là, sau một số năm tham gia toàn cầu hoá, nợ nần của các n-ớc đang phát
triển càng thêm chồng chất, hơn thế nữa ở một số n-ớc gánh nặng nợ đã kéo lùi tốc độ
tăng tr-ởng kinh tế, điển hình là Braxin, Argentina, Indonesia, v.v
Hai là, tốc độ tăng tr-ởng kinh tế của nhiều n-ớc đang phát triển phụ thuộc rất

lớn vào xuất khẩu, nh-ng khối l-ợng xuất khẩu lại tuỳ thuộc vào lợi ích của các n-ớc
nhập khẩu v độ mở cửa của thị trường cc nước lớn, phụ thuộc vo sự ổn định của thị
tr-ờng thế giới, do vậy chứa đựng nhiều yếu tố bất ổn, khó l-ờng tr-ớc.
Ba là, cùng với sự phát triển của kỹ thuật, sử dụng các công nghệ cao tiết kiệm
lao động, tài nguyên, sự lớn mạnh của kinh tế tri thức trong đó sở hữu trí tuệ mới là sở
hữu mang lại sự giàu có, thì những cái đ-ợc coi là lợi thế của các n-ớc đang phát triển
nh- tài nguyên thiên nhiên, chi phí lao động thấp đang ngày càng bị mất đi hoặc bị các
n-ớc lớn lợi dụng, -u thế về công nghệ và quản lý của các n-ớc phát triển lại tăng lên.
Bốn là, các nền kinh tế đang phát triển ch-a đủ lực để đối mặt với chu kỳ kinh
doanh. Khi chu kỳ kinh doanh xy ra, cc nước pht triển có nhiều hình thức quỹ phúc
lợi để đối phó với thất nghiệp và phá sản các doanh nghiệp. Trong khi đó các nền kinh tế

11


đang phát triển, thực lực và kết cấu t- bản trong n-ớc còn thấp kém, nên chu kỳ kinh
doanh nhiều khi đồng nghĩa với đói nghèo, bất ổn về an ninh, chính trị và xã hội.
Năm là, nhiều n-ớc đang phát triển đang và sẽ vấp phải những vấn đề về ô nhiễm
môi tr-ờng, tài nguyên bị khai thác quá mức, sự bất bình đẳng về chuyển giao công nghệ
và gia tăng thất nghiệp, v.v
Kinh nghiệm lịch sử cho thấy, không một quốc gia nào có thể phát triển đ-ợc với
một nền kinh tế khép kín (không có sự tham gia hội nhập kinh tế). Làn sóng hội nhập
kinh tế quốc tế thực sự mới đ-ợc thúc đẩy đặc biệt mạnh mẽ kể từ nửa đầu những năm
90, khi chiến tranh lạnh kết thúc, mở ra một giai đoạn mới của sự hợp tác và phát triển.
Nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các n-ớc phát triển vì mục tiêu phát triển
lâu dài của mình đã tích cực tham gia và cổ vũ cho làn sóng hội nhập kinh tế này. Đối
với các n-ớc đang và kém phát triển trong đó có Việt Nam thì hội nhập kinh tế quốc tế
là con đ-ờng phù hợp để rút ngắn tụt hậu so với các n-ớc khác. Khi tham gia hội nhập
kinh tế quốc tế, Việt Nam sẽ có thể tranh thủ đ-ợc các điều kiện quốc tế thuận lợi để
phát huy tối -u những lợi thế so sánh của mình trong phân công lao động và hợp tác

quốc tế.
1.2 Hội nhập kinh tế và các vấn đề môi tr-ờng

1.2.1 Phát triển bền vững d-ới góc độ môi tr-ờng trong điều kiện hội nhập kinh tế
quốc tế
Kinh tế học là ngành khoa học ra đời từ lâu và đạt đ-ợc những thành tựu nghiên
cứu, ứng dụng to lớn. Có thể nói, cuộc sống của con ng-ời trên hành tinh này có đ-ợc
những b-ớc tiến v-ợt bậc và hiện đại nh- ngày nay là nhờ vào những phát kiến có tính
quyết định của ngành khoa học này. Đến nay, tuy vẫn tồn tại nhiều học thuyết kinh tế
khác nhau, song những kết quả nghiên cứu theo các học thuyết này đang đ-ợc tiếp tục
áp dụng nhằm không ngừng phát triển nền kinh tế của các quốc gia và toàn thế giới. Nhvậy, với sự phát triển kinh tế dựa trên cơ sở các học thuyết này, cuộc sống của con ng-ời
đang đ-ợc cải thiện. Trong quá trình nghiên cứu, chính những nhà kinh tế đã sớm chỉ ra
rằng, song song với phát triển kinh tế phải chú trọng tới bảo vệ môi tr-ờng. Tuy nhiên,
mãi tới vài chục năm trở lại đây, một loạt vấn đề môi tr-ờng với quy mô khác nhau mới
đ-ợc phát hiện và nghiên cứu một cách khoa học. Tr-ớc đây, các thành phần môi tr-ờng
cũng đã đ-ợc nghiên cứu ở các ngành khoa học riêng nh- : Sinh vật học (nghiên cứu
sinh quyển), Khí t-ợng học (nghiên cứu khí quyển), Địa lý, Địa chất (nghiên cứu thạch
12


quyển) hay Thuỷ văn học (nghiên cứu thuỷ quyển). Hiện nay, theo nghiên cứu của các
nhà khoa học, nhiều vấn đề môi tr-ờng không nằm trọn trong lĩnh vực nghiên cứu của
một ngành khoa học cụ thể nào mà có quan hệ với rất nhiều ngành khác kể cả khoa học
tự nhiên và xã hội. Suy thoái chất l-ợng môi tr-ờng sống (ô nhiễm môi tr-ờng, thủng
tầng ôzôn, gia tăng khí nhà kính trong khí quyển, ) và suy giảm, suy thoái tài nguyên
với c-ờng độ cao đang là những vấn đề mang tính toàn cầu.
Sau một thời kỳ phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới vào các năm 50
80 của thế kỷ XX, các n-ớc đã nhận thấy rằng: th-ớc đo về kinh tế ch-a phản ánh đầy
đủ sự phát triển, và đ-a ra nhiều chỉ số đánh giá khác nh- chỉ số phát triển con ng-ời
(HDI),.v.v Sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế, sự gia tăng nhanh chóng dân số thế giới

trong những thập niên tr-ớc đã gây ra các áp lực đến môi tr-ờng dẫn đến sự xem xét và
đánh giá lại các mối quan hệ: con ng-ời và khả năng chịu đựng của trái đất; phát triển
kinh tế và bảo vệ môi tr-ờng. Chúng ta đã biết đ-ợc rằng nguồn tài nguyên của trái đất
không phải là vô tận, không thể khai thác hay thống trị theo ý mình; khả năng đồng hoá
chất thải trong môi tr-ờng là có giới hạn, nên việc cần thiết là phải tính toán đến lợi ích
chung của cộng đồng, của các thế hệ t-ơng lai và các chi phí môi tr-ờng cho sự phát
triển. Tất cả những yêu cầu trên dẫn đến sự ra đời một xu h-ớng mới trong quan niệm về
phát triển, đó l: Pht triển bền vững.
Khi niệm Pht triển bền vững được đưa ra vo năm 1992 trong hội nghị
Thượng đỉnh về Môi trường cc nước trên thế giới ti Rio De Janeiro (Brazil). Từ đó
đến nay, Phát triển bền vững luôn đ-ợc coi nh- một mục tiêu phấn đấu của tất cả các
quốc gia, dân tộc, của các nền kinh tế trên Thế giới.

Tài liệu tham khảo
1. Bộ Tài nguyên và Môi tr-ờng, Cục Bảo vệ Môi tr-ờng (2003), Báo cáo kết quả hoạt
động Hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ môi tr-ờng để
chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
2. Bộ Tài nguyên và Môi tr-ờng, Cục Bảo vệ Môi tr-ờng (2003), Báo cáo tổng kết dự án
hoạt động Hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ môi tr-ờng
để chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
3. Frances Cairncross (2000), L-ợng giá Trái đất, Cục môi tr-ờng.

13


4. Francesco di Castri (1995), Điểm tựa của phát triển bền vững, Cục môi tr-ờng.
5. Cục Bảo vệ Môi tr-ờng (2005), Báo cáo diễn biến môi tr-ờng Việt Nam 2004 - Chất
thải rắn.
6. Cục Bảo vệ Môi tr-ờng (2005), Định h-ớng chiến l-ợc phát triển bền vững ở Việt Nam
(Ch-ơng trình nghị sự 21 của Việt Nam).

7. Cục Bảo vệ Môi tr-ờng, Chiến l-ợc Bảo vệ môi tr-ờng 2001 2010.
8. Dự n Tăng cường năng lực cho cơ quan qun lý môi trường Việt Nam (2000), Báo
cáo tóm tắt Hội nghị th-ơng mại quốc tế và môi tr-ờng, Cục môi tr-ờng.
9. TS. Nghiêm Xuân Đạt, TS. Nguyễn Minh Phong (2002), Hà Nội trong quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.
10. TS. Trần Hồng Hà (2004), Nghiên cứu các quy định pháp luật về môi tr-ờng trong
tiến trình hội nhập với các tổ chức quốc tế, Nhà xuất bản Lao động.
11. TS. L-u Đức Hải, TS. Nguyễn Ngọc Sinh (2000), Quản lý môi tr-ờng cho sự phát
triển bền vững, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.
12. PTS. Nguyễn Đắc Hy, PTS. Nguyễn Văn Công, PTS. Nguyễn Văn Tài (1999) Công cụ
kinh tế trong quản lý môi tr-ờng, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi tr-ờng, Cục Môi
tr-ờng.
13. TS. Veena Jha (2001), Tiếp cận môi tr-ờng trong th-ơng mại ở Việt Nam, Dự án
Thương mi, Môi trường v Pht triển - Những ảnh h-ởng về chính sách đối với Việt
Nam (VIE/98/036).
14. TS Nguyễn Đức Khiển (2001), Môi tr-ờng và Phát triển, Nhà xuất bản Khoa học và
kỹ thuật.
15. Manfred Schreiner (2000), Quản lý môi tr-ờng: Con đ-ờng dẫn đến nền kinh tế sinh
thái, Tái bản lần thứ IV, Cục môi tr-ờng.

14


16. TS. Từ Thanh Thuỷ (2004), Một số quan điểm hoàn thiện chính sách th-ơng mại
quốc tế trong quá trình hội nhập kinh tế, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế thế giới số 42004.
17. TS. Nguyễn Đức Tiến (2002), Th-ơng mại và Môi tr-ờng, Nhà xuất bản Thế giới.
18. Tr-ơng Đình Tuyển (2005), Toàn cầu hoá kinh tế cách tiếp cận, cơ hội và thách
thức, Báo Nhân dân Điện tử.
19. L-ơng Văn Tự (2004), Đẩy nhanh tiến trình Hội nhập kinh tế quốc tế: vấn đề và giải
pháp, Tạp chí Th-ơng mại số tháng 3/2004.

20. Viện Khoa học Pháp lý - Bộ T- pháp (2003), Chuyên đề: Thực trạng pháp luật môi
tr-ờng Việt Nam và kinh nghiệm quốc tế.
21. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung -ơng (2003), Kinh tế Việt Nam 2002, Nhà xuất
bản Chính trị quốc gia.
22. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung -ơng (2004), Kinh tế Việt Nam 2003, Nhà xuất
bản Chính trị quốc gia.

15


Mụi trng sinh thỏi trong quỏ trỡnh hi nhp kinh t
quc t Vit Nam
m Nhõn i
Ngi hng dn: Trn Nguyn Tuyờn
Mục lục

phần mở đầu .............................................................................................4
1. Sự cần thiết của đề tài ............................................................................4
2. Tình hình nghiên cứu đề tài ...................................................................6
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................6
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu ..........................................................7
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu ........................................................................7
6. Những đóng góp mới của luận văn ........................................................7
7. Bố cục của luận văn ...............................................................................8
CHƯƠNG 1. Mối quan hệ giữa hội nhập kinh tế quốc tế
và môi tr-ờng Sinh thái ..................................................................9
1.1 Tổng quan về hội nhập kinh tế quốc tế...............................................9
1.1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế ..................................................................9
1.1.2 Tác động của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đến các n-ớc đang
phát triển. ................................................................................................ 10

1.2 Hội nhập kinh tế và các vấn đề môi tr-ờng..................................... 12
1.2.1 Phát triển bền vững d-ới góc độ môi tr-ờng trong điều kiện hội
nhập kinh tế quốc tế................................................................................ 12
1.2.2 Mối quan hệ giữa hội nhập kinh tế quốc tế và môi tr-ờng. .... Error!
Bookmark not defined.
1.3 Bài học kinh nghiệm của một số n-ớc trên thế giới. Error! Bookmark
not defined.

i


1.3.1 Trung Quốc.................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2 Thái Lan......................................... Error! Bookmark not defined.
Ch-ơng 2. Thực trạng môi tr-ờng trong quá trình
hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam .................... Error!
Bookmark not defined.
2.1. Một số khía cạnh kinh tế - môi tr-ờng của Việt Nam trong giai
đoạn hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay ...... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Chủ tr-ơng và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
................................................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Phát triển kinh tế và tác động của nó tới môi tr-ờng trong quá trình
hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam .. Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Các vấn đề kinh tế - môi tr-ờng cấp bách ở Việt Nam hiện nay
................................................................ Error! Bookmark not defined.
2.2. Đánh giá thực trạng giải quyết các vấn đề môi tr-ờng tr-ớc yêu
cầu phát triển bền vững ................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Các chính sách môi tr-ờng của Việt Nam liên quan đến phát triển
kinh tế ..................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Nguyên nhân của hạn chế............. Error! Bookmark not defined.
Ch-ơng 3. Một số giải pháp bảo vệ môi tr-ờng trong

quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
........................................................ Error! Bookmark not defined.
3.1. Vấn đề kinh tế môi tr-ờng trong Chiến l-ợc phát triển kinh tế - xã
hội Việt Nam đến năm 2010 ......................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Chiến l-ợc bảo vệ môi tr-ờng ở n-ớc ta giai đoạn 2001-2010
................................................................ Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Dự báo xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và tác động đến môi tr-ờng
trong thời gian tới ....................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Một số giải pháp nhằm bảo vệ môi tr-ờng trong quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế ..................................... Error! Bookmark not defined.

ii


3.2.1 Hoàn thiện cơ chế quản lý và chính sách Nhà n-ớc ở tầm vĩ mô
................................................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Hoàn thiện cơ chế quản lý chính sách và biện pháp về môi
tr-ờng và th-ơng mại .............................. Error! Bookmark not defined.
3.2.3 Hoàn thiện hệ thống chính sách và luật pháp bảo vệ môi tr-ờng
................................................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật về th-ơng mại nhằm
góp phần bảo vệ môi tr-ờng và thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc
tế. ............................................................ Error! Bookmark not defined.
Kết luận ................................... Error! Bookmark not defined.
Tài liệu tham khảo .......................................................................... 13

iii


phần mở đầu

1. Sự cần thiết của đề tài

Hội nhập kinh tế quốc tế hiện là một xu thế vận động tất yếu của các nền kinh tế
thế giới trong điều kiện toàn cầu hoá ngày càng diễn ra mạnh mẽ d-ới tác động của
cách mạng khoa học cùng với sự phát triển nhanh chóng của th-ơng mại, đầu t- và sự
mở rộng của các công ty xuyên quốc gia. Hội nhập kinh tế quốc tế đang trở thành một
trong những đặc tr-ng chủ yếu chi phối đời sống kinh tế của các quốc gia, khu vực và
thế giới. Kinh nghiệm lịch sử cho thấy, không một quốc gia nào có thể phát triển đ-ợc
với một nền kinh tế khép kín (không có sự tham gia hội nhập kinh tế). Làn sóng hội
nhập kinh tế quốc tế thực sự mới đ-ợc thúc đẩy đặc biệt mạnh mẽ kể từ nửa đầu những
năm 90, khi chiến tranh lạnh kết thúc, mở ra một giai đoạn mới của sự hợp tác và phát
triển.
Nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các n-ớc phát triển vì mục tiêu phát
triển lâu dài của mình đã tích cực tham gia và cổ vũ cho làn sóng hội nhập kinh tế này.
Đối với các n-ớc đang và kém phát triển trong đó có Việt Nam thì hội nhập kinh tế
quốc tế là con đ-ờng phù hợp để rút ngắn tụt hậu so với các n-ớc khác. Khi tham gia
hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam sẽ có thể tranh thủ đ-ợc các điều kiện quốc tế
thuận lợi để phát huy tối -u những lợi thế so sánh của mình trong phân công lao động
và hợp tác quốc tế.
Trong hơn 15 năm tiến hành công cuộc đổi mới, Việt Nam thực hiện chính sách
chủ động hội nhập kinh tế quốc tế với chủ tr-ơng xây dựng nền kinh tế mở cửa, đa
ph-ơng hoá và đa dạng hoá các quan hệ kinh tế đối ngoại. Đảng và Nhà n-ớc ta đã
khẳng định hội nhập kinh tế quốc tế là một bộ phận trong tổng thể quan hệ Đổi mới Hội nhập - Phát triển bền vững. Đại hội lần thứ IX của Đảng cộng sản Việt Nam đã
khàng định đường lối pht triển kinh tế hiện nay l Pht huy cao độ nội lực, đồng thời
tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển
nhanh, có hiệu qu v bền vững. Nước ta thực hiện hội nhập kinh tế quốc tế xuất pht
từ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội theo định h-ớng xã hội chủ nghĩa.
Hội nhập và tăng tr-ởng kinh tế đã mang lại những chuyển biến tích cực, đặc
biệt là thay đổi và nâng cao chất l-ợng và mức sống của các n-ớc đang phát triển. Tuy
nhiên sự tăng tr-ởng diễn ra không đồng đều và nhiều nơi trên thế giới vẫn đang trong

mức nghèo khổ. Các nghiên cứu và thực tế cho thấy: hệ thống kinh tế và hệ thống môi
4


tr-ờng có sự liên quan mật thiết hỗ trợ nhau song cũng tạo ra những mâu thuẫn lớn.
Đây là một trong những mâu thuẫn lớn rất khó giải quyết không chỉ ở Việt Nam mà
còn là vấn đề lớn trên thế giới.
Thực tế ở nhiều quốc gia cho thấy các vấn đề liên quan đến môi tr-ờng nh- ô
nhiễm, dịch bệnh, biến đổi khí hậu toàn cầu, chất độc hại v.v... có nguyên nhân chính
từ sự pht triển kinh tế không tính tới cc hậu qu môi trường luôn đe do sức khoẻ
của con ng-ời và hệ sinh thái. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên nh- đất đai, n-ớc,
rừng... đang bị suy thoái ở mức báo động tại các n-ớc này. Môi tr-ờng hiện nay đã và
đang trở thành vấn đề toàn cầu. Tuy nhiên giải pháp cho các vấn đề môi tr-ờng này ở
các n-ớc phát triển và đang phát triển có sự khác nhau.
Ngày nay các n-ớc đang phát triển ngày càng quan tâm hơn đến vấn đề môi
tr-ờng, đặc biệt là về những ảnh h-ởng do ô nhiễm, suy thoái và cạn kiệt tài nguyên
đối với khả năng phát triển bền vững. Các n-ớc đang phát triển hiện vẫn đang tiếp tục
phải trả những chi phí về xã hội, kinh tế và con ng-ời cho những hậu qủa môi tr-ờng
để lại. Thiệt hại kinh tế của việc suy thoái môi tr-ờng -ớc tính chiếm tới 4 - 8% trong
tổng sản phẩm quốc dân hàng năm của nhiều n-ớc đang phát triển. Quan điểm về phát
triển tăng trưởng trước, môi trường sau hay tăng trưởng bng mọi gi hiện nay đ
chứng tỏ sẽ mang lại những phí tổn rất lớn.
Phát triển bền vững là xu thế tất yếu trong tiến trình phát triển của xã hội loài
ng-ời, vì vậy đã đ-ợc toàn thế giới đồng thuận xây dựng thành Ch-ơng trình nghị sự 21
và thông qua tại Hội nghị th-ợng đỉnh Trái đất về Môi tr-ờng và Phát triển năm 1992
tại Brazil.
Từ khi thực hiện chính sách đổi mới, tình hình kinh tế xã hội n-ớc ta đã có
những b-ớc phát triển với tốc độ tăng tr-ởng GDP bình quân hàng năm khoảng trên
7%. Nền kinh tế n-ớc ta đang chuyển đổi theo h-ớng hội nhập với nền kinh tế khu vực
và thế giới. Tuy nhiên, quá trình phát triển này cũng làm nảy sinh nhiều vấn đề liên

quan đến môi tr-ờng.
Theo đánh giá của các nhà kinh tế môi tr-ờng, hai vấn đề môi tr-ờng nổi bật
hiện nay đang đ-ợc quan tâm nhiều trên thế giới và Việt Nam là sự cạn kiệt tài nguyên
thiên nhiên và tình trạng ô nhiễm môi tr-ờng có chiều h-ớng gia tăng mạnh trong
những năm gần đây.
Mặc dù chính phủ Việt Nam đã tham gia ch-ơng trình nghị sự 21 về phát triển
bền vững, tuy nhiên trong những năm tới Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh quá trình hội

5


nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, điều này cũng có nghĩa là chúng ta phải quan
tâm giải quyết các vấn đề môi tr-ờng phục vụ cho mục tiêu phát triển bền vững.
Trong bối cảnh đó, việc đánh giá tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến môi
tr-ờng sinh thái của Việt Nam và đ-a ra các giải pháp để chúng ta vừa có thể hội nhập
sâu rộng vào nền kinh tế thế giới đồng thời vẫn bảo vệ đ-ợc môi tr-ờng là hết sức cần
thiết để đạt đ-ợc mục tiêu đề ra trong Chiến l-ợc phát triển kinh tế - xã hội của đất
n-ớc.
2. tình hình nghiên cứu đề tài

Trong thời gian qua, đã có một số các bài viết và công trình nghiên cứu về vấn
đề hội nhập kinh tế quốc tế và các tác động của nó xét theo khía cạnh môi tr-ờng nhằm
mục tiêu nâng cao khả năng đáp ứng các tiêu chuẩn môi tr-ờng trong quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Một số trong số đó là:
- Bộ Th-ơng mại, Viện nghiên cứu th-ơng mại (1999), Nhiệm vụ nhà n-ớc về
bảo vệ môi tr-ờng: Cơ sở khoa học giải quyết mối quan hệ giữa chính sách th-ơng mại
và chính sách môi tr-ờng nhằm phát triển th-ơng mại bền vững ở Việt Nam;
- Một số dự án của Bộ Tài nguyên và Môi tr-ờng hiện nay đang đ-ợc triển khai
về vấn đề môi tr-ờng trong hội nhập kinh tế quốc tế.
- Các dự án, ch-ơng trình nghiên cứu nhằm đ-a Tiêu chuẩn môi tr-ờng nh- là

một điều khoản bắt buộc đối với doanh nghiệp.
Tuy nhiên hầu hết các nghiên cứu trên mới chỉ đề cập hoặc các vấn đề môi
tr-ờng nói riêng hoặc các tiêu chuẩn môi tr-ờng đặt ra trong hoạt động th-ơng mại mà
ch-a xem xét tới khía cạnh của sự tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến môi
tr-ờng. Vì vậy nghiên cứu đánh giá về khía cạnh này là một mục tiêu đúng đắn và cần
thiết. Đây l lý do chủ yếu để tôi lựa chọn đề ti nghiên cứu: Môi tr-ờng sinh thái
trong qu trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở nghiên cứu mối quan hệ giữa hội nhập kinh tế quốc tế và tác động
của nó đến môi tr-ờng, xem xét thực trạng của vấn đề này ở Việt Nam, luận văn đề

6


xuất những giải pháp chính sách nhằm giải quyết những vấn đề môi tr-ờng liên quan
đến quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
Nhiệm vụ nghiên cứu:

-

Làm rõ bản chất của hội nhập kinh tế quốc tế và môi tr-ờng sinh thái, mối
quan hệ giữa hội nhập kinh tế quốc tế và môi tr-ờng sinh thái.
Phân tích kinh nghiệm của quốc tế trong việc giải quyết các vấn đề môi
tr-ờng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và rút ra những bài học tham khảo đối
với Việt Nam.
Phân tích thực trạng môi tr-ờng của Việt Nam, làm rõ một số tác động
chủ yếu của hội nhập kinh tế quốc tế đến môi tr-ờng của Việt Nam.
Định h-ớng và xây dựng một số giải pháp nhằm giải quyết mối quan hệ

giữa hội nhập kinh tế quốc tế và vấn đề môi tr-ờng, nhằm đảm bảo phát triển bền vững.
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu

- Đối t-ợng nghiên cứu: Hội nhập kinh tế quốc tế và các vấn đề môi tr-ờng liên
quan đến quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
- Phạm vi nghiên cứu của luận văn là tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, các ảnh
h-ởng và ph-ơng án giải quyết các vấn đề môi tr-ờng của Việt Nam trong thời gian
gần đây.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu để giải quyết nội dung của đề tài, luận văn sử dụng
các ph-ơng pháp dựa trên các nguyên lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử; ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp; ph-ơng pháp hệ thống; điều tra
kết hợp với ý kiến chuyên gia.
6. những đóng góp mới của luận văn

Hệ thống hoá và đánh giá phân tích về những lý luận về tác động của hội
nhập kinh tế quốc tế đối với môi tr-ờng
Đánh giá tổng quan về thực trạng, giải pháp và các chính sách nhằm giải
quyết các vấn đề về môi tr-ờng của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

7


So sánh và đánh giá những thành tựu và hạn chế của Việt Nam so với một
số quốc gia trong khu vực và trên thế giới trong việc giải quyết các vấn đề môi tr-ờng.
Định h-ớng và đề xuất một số giải pháp nhằm bảo đảm chủ động hội nhập
kinh tế quốc tế và gìn giữ phát triển môi tr-ờng sinh thái để đảm bảo phát triển bền
vững ở Việt Nam hiện nay.
7. bố cục của luận văn


Luận văn đ-ợc kết cấu thành 3 ch-ơng (ngoài phần mở đầu và kết luận)
Ch-ơng 1: Mối quan hệ giữa hội nhập kinh tế quốc tế và môi tr-ờng sinh thái.
Ch-ơng 2: Một số vấn đề về môi tr-ờng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
của Việt Nam
Ch-ơng 3: Định h-ớng và một số giải pháp bảo vệ môi tr-ờng trong quá trình
hội nhập kinh tế của Việt Nam

8


CHƯƠNG 1. Mối quan hệ giữa hội nhập kinh tế quốc tế và
môi tr-ờng Sinh thái
1.1 Tổng quan về hội nhập kinh tế quốc tế

1.1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập kinh tế quốc tế hiện là một xu thế vận động tất yếu của các nền kinh tế
thế giới trong điều kiện toàn cầu hoá ngày càng diễn ra mạnh mẽ d-ới tác động của cách
mạng khoa học, đặc biệt là công nghệ thông tin và sinh học. Cùng với sự phát triển
nhanh chóng của th-ơng mại, đầu t- và sự mở rộng của các công ty xuyên quốc gia, gia
tăng lực l-ợng sản xuất, dẫn tới sự thay đổi sâu sắc cơ cấu sản xuất, phân phối, tiêu
dùng và thúc đẩy quá trình quốc tế hoá, xã hội hoá nền kinh tế. Hơn thế nữa, nó thúc đẩy
nhanh, mạnh quá trình tham gia của mỗi quốc gia vào phân công lao động và hợp tác
quốc tế. Hội nhập kinh tế quốc tế hiện đang trở thành một trong những nhân tố quan
trọng chi phối đời sống kinh tế của các quốc gia, khu vực và thế giới. Đây là một trong
những đặc điểm quan trọng tạo ra sự liên kết ngày càng gắn kết giữa các quốc gia và khu
vực. Các định chế và tổ chức kinh tế - th-ơng mại khu vực và quốc tế đã đ-ợc hình thành
và hoàn chỉnh nhằm phục vụ cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Từ đó việc hợp tác
và tạo lập hành lang pháp luật chung trong lĩnh vực kinh tế để các n-ớc cùng tham gia
vào quá trình giải quyết các vấn đề kinh tế lớn mà không một quốc gia nào có thể thực

hiện một cách đơn lẻ. Hiện tại, xu thế hội nhập, tiến trình hình thành hành lang pháp lý
chung đã và đang đ-ợc tiến hành theo một số h-ớng lớn sau:
Xu h-ớng tăng c-ờng hợp tác đa ph-ơng: Tổ chức Th-ơng mại Thế giới
(WTO) thành lập ngày 1/1/1995 là kết quả của Vòng đàm phán Urugoay kéo dài suốt
tám năm (1986-1994). Sự ra đời của tổ chức này nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của
th-ơng mại thế giới, là sự kế thừa của Hiệp định chung về Thuế quan và Th-ơng mại
(GATT, 1947). Hiện nay, WTO có 148 thành viên, chiếm 85% tổng th-ơng mại hàng
hoá và 90% th-ơng mại dịch vụ toàn cầu. Theo xu h-ớng phát triển chung ngày càng có
nhiều n-ớc xin gia nhập WTO [18]. Trung Quốc, quốc gia đông dân nhất thế giới, cũng
đã gia nhập WTO vào 2001 và sự kiện này tác động không nhỏ đến kinh tế th-ơng mại
thế giới. Việt Nam hiện đang trong quá trình đàm phán để đ-ợc gia nhập WTO.
Xu h-ớng tự do hoá và khu vực hoá: biểu hiện của xu h-ớng này là sự hình
thnh cc Khu vực thương mi tự do v cc Tho thuận thương mi khu vực gia tăng

9


nhanh chóng với mức độ -u đãi và tự do hoá th-ơng mại cao hơn quy chế Tối huệ quốc.
Xu h-ớng này tạo ra những thay đổi lớn trong cục diện th-ơng mại giữa các n-ớc trong
khu vực và trên Thế giới. Trong những năm gần đây, làn sóng tự do hoá th-ơng mại diễn
ra sôi động ch-a từng có trên Thế giới với khoảng 250 hiệp định th-ơng mại tự do song
ph-ơng và khu vực đã đ-ợc thông báo cho WTO. Trong số đó 130 hiệp định đ-ợc thông
báo sau 1/1995. Tính đến cuối năm 2005, các hiệp định th-ơng mại tự do đang đ-ợc
đàm phán và nếu đ-ợc ký kết thì tổng số hiệp định th-ơng mại tự do có hiệu lực có thể
lên đến 300 hiệp định [18].
Th-ơng mại dịch vụ đóng vai trò quan trọng trong th-ơng mại thế giới: sự
thay đổi công nghệ và cơ cấu kinh tế sẽ biến trao đổi dịch vụ thành một hình thức
th-ơng mại quan trọng trong thế kỷ 21. Sự thay đổi này có một ý nghĩa đặc biệt vì dịch
vụ là một bộ phận chi phí trong sản xuất hàng hoá và các dịch vụ khác. Bên cạnh đó, vấn
đề sở hữu trí tuệ cũng sẽ trở thành nội dung chính trong đàm phán th-ơng mại song

ph-ơng và đa ph-ơng.
Sự tăng c-ờng chính sách bảo hộ với các rào cản th-ơng mại hiện đại: các
n-ớc ngày càng có xu h-ớng ít sử dụng những biện pháp bảo hộ mang tính lộ liễu nháp đặt lệnh cấm, hạn chế số l-ợng hoặc áp đặt thuế suất nhập khẩu cao. Thay vào đó, các
biện pháp bảo hộ đ-ợc lồng vào những lý do chính đáng nh- để bảo vệ những ngành sản
xuất trong n-ớc tr-ớc những hành động th-ơng mại không lành mạnh, bảo vệ sức khoẻ
con ng-ời, kiểm soát chất l-ợng, môi tr-ờng, quy định về an toàn thực phẩm, điều kiện
lao động, kiểm soát dịch bệnh, chống bán phá giá, chống trợ cấp, ghi nhãn hàng hoá.
1.1.2 Tác động của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đến các n-ớc đang phát triển.
Nhu cầu tổ chức lại thị tr-ờng trong phạm vi toàn Thế giới tr-ớc hết bắt nguồn từ
các n-ớc công nghiệp phát triển, vì thế họ th-ờng ở thế mạnh và áp đặt các luật định và
có xu h-ớng mong muốn tạo ra một thế giới theo hình dạng của họ. Tuy nhiên, trong
thời đại ngày nay, khi mà các yếu tố sản xuất đã đ-ợc quốc tế hoá một cách sâu sắc,
không một quốc gia nào có thể đạt đ-ợc tăng tr-ởng kinh tế với tốc độ cao nhằm rút
ngắn khoảng cách phát triển mà không tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Quá trình này cũng luôn gắn liền với cải cách cơ cấu kinh tế của mỗi n-ớc dẫn đến sự
chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các n-ớc.
Hơn nữa, hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh, nhằm
thiết lập một trật tự kinh tế thế giới mới đảm bảo phân phối lợi ích công bằng hơn, hợp
lý hơn. Cùng với việc gia nhập Liên hợp quốc và đặc biệt là trở thành thành viên của Tổ
10


×