Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Một số phương pháp khai phá dữ liệu và ứng dụng trong bài toán lập thời khoá biểu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (671.12 KB, 18 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀNỘI

KHOA CÔNG NGHỆ

Ngô Văn Bình

Mét sè ph-¬ng ph¸p khai ph¸ d÷ liÖu
vµ øng dông trong bµi to¸n lËp thêi kho¸ biÓu

LUẬN VĂN THẠC SĨ

HÀ NỘI – 2004


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề
tài luận văn tốt nghiệp, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận
tình của tập thể cán bộ, giảng viên khoa Kinh tế Đại học
Quốc gia Hà Nội, sự chỉ bảo sâu sắc, nhiệt tình của giảng
viên hướng dẫn - PGS, TS Vũ Hồng Tiến. Tôi xin bày tỏ
lòng biết ơn sâu sắc.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Sở Kế hoạch và Đầu
tư tỉnh Bắc Ninh cùng toàn thể đồng nghiệp đã cho tôi
những số liệu cập nhật, những kiến thức thực tiễn và
những ý kiến đóng góp quý báu. Tôi xin cảm ơn gia đình
và bạn bè đã tạo điều kiện, giúp đỡ, động viên tôi hoàn
thành luận văn này.
Do trình độ kiến thức có hạn nên luận văn không
tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận được ý kiến
đóng góp của các thầy cô cùng toàn thể bạn bè đồng môn.


Tác giả

NGUYỄN THỊ THU HIỀN



MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh quốc tế ngày nay, khi xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá kinh tế diễn ra mạnh
mẽ hơn bao giờ hết thì đối với một quốc gia không thể đóng cửa để theo kịp thời đại. Thực
tiễn cho thấy, một đất nước muốn phát triển, cần phải nhanh chóng hội nhập kinh tế quốc tế
để tranh thủ nguồn lực bên ngoài. Vốn đầu tư nước ngoài, trong đó điển hình là đầu tư trực
tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment - FDI ) trở thành nguồn bổ sung quan trọng,
nhằm khai thác triệt để mọi nguồn lực trong nước. Chính vì vậy, việc thu hút vốn đầu tư
nước ngoài nói chung và FDI nói riêng, trở thành xu thế tất yếu của hầu hết các nước trên thế
giới, đặc biệt đối với các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, Đảng ta đã mở cửa và hội nhập nền kinh
tế. Công cuộc đổi mới nền kinh tế ở nước ta thời gian qua đã đem đến những thành tựu to lớn
trên mọi mặt đời sống xã hội, đánh dấu một bước phát triển mới của đất nước. Đóng góp vào
những thành quả đó, có vai trò quan trọng của FDI. Tuy nhiên trong vài năm gần đây, FDI vào
Việt Nam đang có hiện tượng chững lại, thậm chí giảm sút. Với mục tiêu phấn đấu đưa nước ta
cơ bản trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020, đã đặt ra những vấn đề cần tiếp tục giải
quyết cả về lý luận và thực tiễn đối với việc thu hút FDI trên phạm vi quốc gia, cũng như các
vùng, các địa phương của đất nước.
Sự phát triển bền vững ở địa bàn mỗi tỉnh, thành phố, vừa đem lại sự giầu có, nâng cao
đời sống nhân dân địa phương đó, đồng thời đóng góp vào sự phát triển chung của cả nước. Do
đó, công cuộc xây dựng đất nước giầu mạnh, đòi hỏi mỗi tỉnh, thành phố phải năng động sáng
tạo, khai thác triệt để mọi nguồn lực, bên cạnh việc phát huy nội lực là chính thì FDI được coi là
nguồn vốn quan trọng trong việc tạo ra “cú huých” cho sự phát triển.
Đối với Bắc Ninh, một tỉnh mới tái lập, trong giai đoạn đầu xây dựng và phát triển, nhu

cầu về vốn đầu tư là rất lớn. Trong khi nguồn vốn tích luỹ từ nội bộ chỉ đáp ứng được khoảng
50% - 60% tổng vốn đầu tư ước tính đến năm 2010, số còn lại phải huy động từ bên ngoài. Với
ưu thế nổi trội hơn so với các loại hình hoạt động kinh tế đối ngoại khác, FDI trở thành nguồn
vốn quan trọng. Những năm qua, đầu tư trực tiếp nước ngoài đã đem lại những hiệu quả nhất
định cho sự phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh. Tuy nhiên, so với tiềm năng còn có thể khai thác
được từ dòng vốn này và nhu cầu về vốn đầu tư của tỉnh, thì những đóng góp bước đầu từ FDI,
còn quá nhỏ bé. Đặc biệt trong những năm gần đây, hoạt động ĐTTTNN ở Bắc Ninh có chiều
hướng chững lại và giảm sút. Trong bối cảnh cạnh tranh thu hút FDI một cách gay gắt giữa các
tỉnh thành trên phạm vi cả nước, giữa các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới, việc tìm


ra những giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động ĐTTTNN ở Bắc Ninh là vô cùng cần thiết, để khai
thác triệt để mọi nguồn lực của tỉnh, đẩy nhanh quá trình CNH - HĐH, phấn đấu xây dựng Bắc
Ninh cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2015 và là thành phố vệ tinh của thủ đô Hà Nội,
thực hiện được “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Bắc Ninh đến năm 2010 và
một số định hướng chiến lược đến năm 2020”, như đã đề ra.
2. Tình hình nghiên cứu
Do tính chất thiết yếu và vai trò đặc biệt quan trọng của vấn đề đầu tư trực tiếp nước ngoài
đối với việc phát triển kinh tế, cho nên hoạt động ĐTTTNN đã thu hút sự quan tâm chú ý của
các cấp, các ngành, các tầng lớp nhân dân, nhiều nhà quản lý, nhà kinh doanh và các nhà
khoa học. Đã có rất nhiều hội nghị chuyên đề, hội thảo khoa học được tổ chức, nhiều đề tài
nghiên cứu cấp Nhà nước, cấp Ngành, một số sách, luận án, bài nghiên cứu, đăng trên các
báo, tạp chí… nghiên cứu về FDI ở Việt Nam, tiêu biểu như:
- Mai Ngọc Cường, Hoàn thiện chính sách và tổ chức thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại
Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, HN.
- Dương Mạnh Hải, Cơ sở khoa học và các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội
của việc thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong quá trình thực hiện chiến lược
hướng về xuất khẩu, LATS Kinh tế, HN, 2003.
- Nguyễn Minh, Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với công nghiệp hoá, hiện đại
hoá ở Việt Nam, LVTS Kinh tế, HN, 2001.

- Nguyễn Huy Thám, Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư nước ngoài của các nước ASEAN và
vận dụng vào Việt Nam, LATS Kinh tế, HN, 1996.
- Vũ Trường Sơn, Đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, NXB
Thống kê, HN, 1997.
- Nguyễn Trọng Xuân, Đầu tư trực tiếp nước ngoài với công cuộc công nghiệp hoá, hiện
đại hoá ở Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, HN, 2002.
- Báo cáo công tác đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, Sở kế
hoạch và đầu tư, 2001.
Các công trình trên, đã góp phần hệ thống hoá về lý luận và cho ta một cái nhìn tổng quát
về thực trạng FDI, các giải pháp thu hút FDI trên bình diện quốc gia. Song vấn đề thu hút FDI ở
Bắc Ninh cho đến nay, vẫn chưa được nghiên cứu một cách đầy đủ, sâu sắc và toàn diện.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Bắc Ninh.
- Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp nước
ngoài ở Bắc Ninh trong những năm tới.


4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Phân tích dưới góc độ kinh tế chính trị các khía cạnh quan hệ sản xuất trong ĐTTTNN.
- Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng ĐTTTNN tại Bắc Ninh từ khi Luật đầu tư nước
ngoài được ban hành cho đến năm 2003, vai trò của FDI đối với sự phát triển kinh tế – xã hội
trong quá trình CNH- HĐH, từ đó đề ra những giải pháp thích hợp, nhằm đẩy mạnh hoạt
động ĐTTTNN tại Bắc Ninh trong thời gian tới.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu.
Để làm rõ những nội dung của đề tài, tác giả vận dụng phương pháp duy vật biện chứng và
duy vật lịch sử, làm phương pháp luận cơ bản, đồng thời còn kết hợp các phương pháp như:
lôgic - lịch sử, phân tích - tổng hợp, thống kê - so sánh.
6. Dự kiến những đóng góp của luận văn.
- Góp phần hệ thống hoá một số vấn đề về vai trò của nguồn vốn FDI đối với cả nước nói
chung và Bắc Ninh nói riêng.

- Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp , nhằm thúc đẩy việc thu hút và sử dụng có
hiệu quả nguồn vốn FDI trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, góp phần thúc đẩy mạnh sự nghiệp
CNH, HĐH và hội nhập quốc tế, nhằm phát triển kinh tế – xã hội và xây dựng Chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam.

- Luận văn có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo trong giảng dạy và
nghiên cứu.
7. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương:
Chương I: Đầu tư trực tiếp nước ngoài và xu hướng vận động FDI ở nước ta.
Chương II: Thực trạng đầu tư ttrực tiếp nước ngoài tại Bắc Ninh và những vấn đề đặt ra.
Chương III: Phương hướng và giải pháp chủ yếu để thu hút và nâng cao hiệu quả FDI ở Bắc
Ninh.
CHƢƠNG I
ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI
VÀ XU HƢỚNG VẬN ĐỘNG FDI Ở NƢỚC TA
Trong lịch sử phát triển của loài người, con người đã nhận được những quà tặng vô giá của tự
nhiên. Song quà tặng của thiên nhiên không đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của con
người và con người phải tiến hành sản xuất. Lao động sản xuất chính là cơ sở của sự tồn tại
và phát triển của xã hội. Sản xuất chỉ có thể diễn ra liên tục và trở thành quá trình tái sản xuất
thực sự khi có đầy đủ các yếu tố như sức lao động và tư liệu sản xuất hay được gọi là vốn.
Không có vốn hoặc thiếu vốn sẽ không thể diễn ra quá trình sản xuất hoặc tác động tiêu cực
đến quá trình sản xuất. Nhưng vốn không phải là một nguồn lực vô tận, vì vậy sự kiếm tìm
và khai thác triệt để mọi nguồn vốn trở thành một vấn đề hết sức quan trọng đối với mọi quốc
gia trên thế giới, đặc biệt là với các nước đang phát triển. Với điểm xuất phát thấp, tốc độ
tăng trưởng kinh tế chưa cao, tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế hầu như chưa đáng kể, thì việc


thu hút và sử dụng vốn nước ngoài là sự lựa chọn thông minh để rút ngắn thời gian tích luỹ
vốn ban đầu cho các nước đang phát triển. Bên cạnh nguồn vốn trong nước mang tính quyết

định thì vốn nước ngoài có vai trò đặc biệt quan trọng, trong đó phải kể đến hình thức đầu tư
trực tiếp nước ngoài.
1.1. ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ
PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA CÁC NƢỚC ĐANG PHÁT TRIỂN.
Trong xu thế ngày nay, đầu tư trực tiếp nước ngoài ngày càng trở lên hết sức quan trọng đối
với mọi quốc gia trên thế giới kể cả các nền kinh tế phát triển đến các nước đang phát triển.
Bản chất của đầu tư trực tiếp nước ngoài được quy định bởi các quy luật vốn có của nền kinh
tế thị trường và rất hợp với xu thế của thời đại.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Kim Bảo (2000), Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Trung Quốc từ 1979 đến nay,
Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
[2] Nguyễn Phương Bắc (2000), Định hướng và giải pháp đầu tư phát triển kinh tế tỉnh Bắc
Ninh, Luận án phó tiến sĩ, ĐHKTQD.
[3] Nguyễn Phương Bắc (1992), Lựa chọn trọng điểm đầu tư để đẩy nhanh phát triển kinh tế
ở Hà Bắc, Thông tin lý luận.
[4] Nguyễn Phương Bắc, Một vài phân tích về hoạt động đầu tư nước ngoài tại Việt Nam,
Thông tin lý luận, 177 (10), tr. 26 – 28.
[5] Vũ Quốc Bình, Nguyên nhân gây thua lỗ trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài và giải pháp, Tạp chí Thương mại, Số 14 tháng 5/2000.
[6] Lê văn Châu (1995), Vốn nước ngoài và chiến lược phát triển kinh tế của Việt Nam, Nxb
Chính trị Quốc gia.
[7] Thế Đạt (2001), Quản lý kinh tế đối ngoại của Việt Nam, Nxb Hà Nội.
[8] Trần Xuân Định (1995), Tìm hiểu pháp luật về đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, Nxb
Đồng Nai.
[9] Trần Xuân Giá, Điều chỉnh cơ cấu đầu tư nâng cao hiệu quả sức cạnh tranh của nền kinh
tế, Báo cáo tại hội nghị cán bộ toàn quốc về triển khai thực hiện NQTƯ IV khoá VIII tháng
3/1998.
[10]
Gerard Grellet (1998), Cơ cấu và chiến lược phát triển kinh tế, Viện nghiên cứu
quản lý kinh tế Trung ương, Hà Nội.

[11]
Helen Hayward, Duncan Green (2000), Đồng vốn và trừng phạt, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
[12]
hội.

Dương Phú Hiệp – Vũ Văn Hà (2001), Toàn cầu hoá kinh tế, Nxb Khoa học xã

[13]
Thuý Hương, Tổng quan đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam 11 năm qua và
năm 1998, Tạp chí Thương mại, Số 2+3 tháng 2/1999.
[14]

Vũ chí Lộc (1997), Giáo trình Đầu tư nước ngoài, Nxb Giáo dục.


[15]

Nguyễn Ngọc Mai (1998), Giáo trình kinh tế đầu tư, Nxb Giáo dục.

[16]
Đường Xuân Minh (2000), Giải pháp cho Việt Nam tiến hành hội nhập đầu tư và
tham gia khu vực đầu tư ASEAN, LVTN, ĐHKTQD, Hà Nội.
[17]
Đỗ Hoài Nam (1996), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành và phát triển các ngành
trọng điểm, mũi nhọn ở Việt Nam, Nxb Khoa học và Xã hội, Hà Nội.
[18]
Vũ Hữu Ngoạn – Khổng Doãn Hợi (1993), Mấy vấn đề về chủ nghĩa tư bản nhà
nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[19]


Phùng Xuân Nhạ (2001), Đầu tư quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

[20]
Prank Flatters (1999), Việt Nam AFTA và cuộc khủng hoảng kinh tế, Nxb Công
An nhân dân.
[21]
Pierrce Consob (1991), Từ điển quản lý kinh tế tài chính ngân hàng, Nxb ngoại
văn, Hà Nội.
[22]
Nguyễn Thiết Sơn, Công ty xuyên quốc gia và đầu tư trực tiếp nước ngoài, Tạp
chí Châu Mỹ ngày nay, Số 6/1999.
[23]

Võ Kim Sơn (chủ biên) (1996), Quản lý dự án đầu tư, Nxb Thống kê, Hà Nội.

[24]
Vũ Trường Sơn (1997), Đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng kinh tế ở
Việt nam, Nxb Thống kê, Hà Nội.
[25]
Lê Thanh Sinh (2000), Chính sách kinh tế mới của V.I.Lênin với công cuộc đổi
mới ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[26]
Bùi Anh Tuấn (2000), Tạo việc làm cho người lao động qua đầu tư trực tiếp nước
ngoài, Nxb Thống kê, Hà Nội.
[27]
Nguyễn Xuân Trình, Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trước cuộc khủng
hoảng tiền tệ Châu Á, Bộ KH&ĐT.
[28]
Nguyễn Trọng Xuân (2002), Đầu tư trực tiếp nước ngoài với công nghiệp hoá

hiện đại hoá ở Vệt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
[29]
Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh 2001, Tổng hợp các chính sách
ưu đãi, khuyến khích đầu tư các tỉnh đã ban hành.
[30]
Bộ Kế hoạch & Đầu tư, Hà Nội 2000, Quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội Việt
nam đến năm 2010.
[31]

Bộ Kế hoạch & Đầu tư 2000, Thông tin về chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng.

[32]
Bộ Kế hoạch & Đầu tư , Trung tâm thông tin, Hà Nội 1996, Một số vấn đề mới về
FDI tại Việt Nam.
[33]

Cục Thống kê Bắc Ninh, Nxb TK 2003, Niên giám Thống kê.

[34]

Cục Thống kê Hà Bắc 1996, Niên giám Thống kê Hà Bắc 1991- 1995,.

[35]
Kinh tế và dự báo, UBND tỉnh Thái Bình 2001, Chính sách khuyến khích đầu tư
tại Thái Bình,


[36]
IX..


Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 2001, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ

[37]
UBND tỉnh Bắc Ninh 2001, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội tỉnh
Bắc Ninh đến năm 2010 và một số định hướng chiến luợc đến năm 2020.
[38]
Quyết định số 60/2001/QĐ-UB ngày 26/6/2001 của UBND tỉnh về việc ban hành
qui định ưu đãi khuyến khích đầu tư trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.
[39]
Sở KH&ĐT Bắc Ninh 2003, Báo cáo tổng kết 3 năm triển khai thực hiện nghị
quyết 09/2001/NQ-CP và chỉ thị 19/2001/CT-TTG.
[40]
Văn phòng UBNN về Hợp tác & Đầu tư nước ngoài tại VN 1999, Tài liệu tập
huấn cán bộ Việt Nam trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
[41]
Viện KHXH TP Hồ Chí Minh, Nxb TPHCM 1998, Kinh tế tư bản nhà nước và
công cuộc xây dựng CNXH ở Việt Nam.
[42]
Vụ quản lý dự án đầu tư nước ngoài, Bộ KH&ĐT, tháng 5/2000, Cơ cấu đầu tư
nước ngoài theo vùng kinh tế thực trạng và giải pháp.
[43]
Vụ quản lý dự án đầu tư nước ngoài, Bộ KH&ĐT, Báo cáo đề tài khoa học cấp
bộ, Hà Nội 7/2001, Một số biện pháp quản lý Nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀNỘI

KHOA CÔNG NGHỆ


Ngô Văn Bình

Mét sè ph-¬ng ph¸p khai ph¸ d÷ liÖu
vµ øng dông trong bµi to¸n lËp thêi kho¸ biÓu

LUẬN VĂN THẠC SĨ

HÀ NỘI – 2004


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề
tài luận văn tốt nghiệp, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận
tình của tập thể cán bộ, giảng viên khoa Kinh tế Đại học
Quốc gia Hà Nội, sự chỉ bảo sâu sắc, nhiệt tình của giảng
viên hướng dẫn - PGS, TS Vũ Hồng Tiến. Tôi xin bày tỏ
lòng biết ơn sâu sắc.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Sở Kế hoạch và Đầu
tư tỉnh Bắc Ninh cùng toàn thể đồng nghiệp đã cho tôi
những số liệu cập nhật, những kiến thức thực tiễn và
những ý kiến đóng góp quý báu. Tôi xin cảm ơn gia đình
và bạn bè đã tạo điều kiện, giúp đỡ, động viên tôi hoàn
thành luận văn này.
Do trình độ kiến thức có hạn nên luận văn không
tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận được ý kiến
đóng góp của các thầy cô cùng toàn thể bạn bè đồng môn.

Tác giả

NGUYỄN THỊ THU HIỀN




MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh quốc tế ngày nay, khi xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá kinh tế diễn ra mạnh
mẽ hơn bao giờ hết thì đối với một quốc gia không thể đóng cửa để theo kịp thời đại. Thực
tiễn cho thấy, một đất nước muốn phát triển, cần phải nhanh chóng hội nhập kinh tế quốc tế
để tranh thủ nguồn lực bên ngoài. Vốn đầu tư nước ngoài, trong đó điển hình là đầu tư trực
tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment - FDI ) trở thành nguồn bổ sung quan trọng,
nhằm khai thác triệt để mọi nguồn lực trong nước. Chính vì vậy, việc thu hút vốn đầu tư
nước ngoài nói chung và FDI nói riêng, trở thành xu thế tất yếu của hầu hết các nước trên thế
giới, đặc biệt đối với các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, Đảng ta đã mở cửa và hội nhập nền kinh
tế. Công cuộc đổi mới nền kinh tế ở nước ta thời gian qua đã đem đến những thành tựu to lớn
trên mọi mặt đời sống xã hội, đánh dấu một bước phát triển mới của đất nước. Đóng góp vào
những thành quả đó, có vai trò quan trọng của FDI. Tuy nhiên trong vài năm gần đây, FDI vào
Việt Nam đang có hiện tượng chững lại, thậm chí giảm sút. Với mục tiêu phấn đấu đưa nước ta
cơ bản trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020, đã đặt ra những vấn đề cần tiếp tục giải
quyết cả về lý luận và thực tiễn đối với việc thu hút FDI trên phạm vi quốc gia, cũng như các
vùng, các địa phương của đất nước.
Sự phát triển bền vững ở địa bàn mỗi tỉnh, thành phố, vừa đem lại sự giầu có, nâng cao
đời sống nhân dân địa phương đó, đồng thời đóng góp vào sự phát triển chung của cả nước. Do
đó, công cuộc xây dựng đất nước giầu mạnh, đòi hỏi mỗi tỉnh, thành phố phải năng động sáng
tạo, khai thác triệt để mọi nguồn lực, bên cạnh việc phát huy nội lực là chính thì FDI được coi là
nguồn vốn quan trọng trong việc tạo ra “cú huých” cho sự phát triển.
Đối với Bắc Ninh, một tỉnh mới tái lập, trong giai đoạn đầu xây dựng và phát triển, nhu
cầu về vốn đầu tư là rất lớn. Trong khi nguồn vốn tích luỹ từ nội bộ chỉ đáp ứng được khoảng
50% - 60% tổng vốn đầu tư ước tính đến năm 2010, số còn lại phải huy động từ bên ngoài. Với
ưu thế nổi trội hơn so với các loại hình hoạt động kinh tế đối ngoại khác, FDI trở thành nguồn

vốn quan trọng. Những năm qua, đầu tư trực tiếp nước ngoài đã đem lại những hiệu quả nhất
định cho sự phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh. Tuy nhiên, so với tiềm năng còn có thể khai thác
được từ dòng vốn này và nhu cầu về vốn đầu tư của tỉnh, thì những đóng góp bước đầu từ FDI,
còn quá nhỏ bé. Đặc biệt trong những năm gần đây, hoạt động ĐTTTNN ở Bắc Ninh có chiều
hướng chững lại và giảm sút. Trong bối cảnh cạnh tranh thu hút FDI một cách gay gắt giữa các
tỉnh thành trên phạm vi cả nước, giữa các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới, việc tìm


ra những giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động ĐTTTNN ở Bắc Ninh là vô cùng cần thiết, để khai
thác triệt để mọi nguồn lực của tỉnh, đẩy nhanh quá trình CNH - HĐH, phấn đấu xây dựng Bắc
Ninh cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2015 và là thành phố vệ tinh của thủ đô Hà Nội,
thực hiện được “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Bắc Ninh đến năm 2010 và
một số định hướng chiến lược đến năm 2020”, như đã đề ra.
2. Tình hình nghiên cứu
Do tính chất thiết yếu và vai trò đặc biệt quan trọng của vấn đề đầu tư trực tiếp nước ngoài
đối với việc phát triển kinh tế, cho nên hoạt động ĐTTTNN đã thu hút sự quan tâm chú ý của
các cấp, các ngành, các tầng lớp nhân dân, nhiều nhà quản lý, nhà kinh doanh và các nhà
khoa học. Đã có rất nhiều hội nghị chuyên đề, hội thảo khoa học được tổ chức, nhiều đề tài
nghiên cứu cấp Nhà nước, cấp Ngành, một số sách, luận án, bài nghiên cứu, đăng trên các
báo, tạp chí… nghiên cứu về FDI ở Việt Nam, tiêu biểu như:
- Mai Ngọc Cường, Hoàn thiện chính sách và tổ chức thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại
Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, HN.
- Dương Mạnh Hải, Cơ sở khoa học và các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội
của việc thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong quá trình thực hiện chiến lược
hướng về xuất khẩu, LATS Kinh tế, HN, 2003.
- Nguyễn Minh, Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với công nghiệp hoá, hiện đại
hoá ở Việt Nam, LVTS Kinh tế, HN, 2001.
- Nguyễn Huy Thám, Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư nước ngoài của các nước ASEAN và
vận dụng vào Việt Nam, LATS Kinh tế, HN, 1996.
- Vũ Trường Sơn, Đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, NXB

Thống kê, HN, 1997.
- Nguyễn Trọng Xuân, Đầu tư trực tiếp nước ngoài với công cuộc công nghiệp hoá, hiện
đại hoá ở Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, HN, 2002.
- Báo cáo công tác đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, Sở kế
hoạch và đầu tư, 2001.
Các công trình trên, đã góp phần hệ thống hoá về lý luận và cho ta một cái nhìn tổng quát
về thực trạng FDI, các giải pháp thu hút FDI trên bình diện quốc gia. Song vấn đề thu hút FDI ở
Bắc Ninh cho đến nay, vẫn chưa được nghiên cứu một cách đầy đủ, sâu sắc và toàn diện.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Bắc Ninh.
- Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp nước
ngoài ở Bắc Ninh trong những năm tới.


4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Phân tích dưới góc độ kinh tế chính trị các khía cạnh quan hệ sản xuất trong ĐTTTNN.
- Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng ĐTTTNN tại Bắc Ninh từ khi Luật đầu tư nước
ngoài được ban hành cho đến năm 2003, vai trò của FDI đối với sự phát triển kinh tế – xã hội
trong quá trình CNH- HĐH, từ đó đề ra những giải pháp thích hợp, nhằm đẩy mạnh hoạt
động ĐTTTNN tại Bắc Ninh trong thời gian tới.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu.
Để làm rõ những nội dung của đề tài, tác giả vận dụng phương pháp duy vật biện chứng và
duy vật lịch sử, làm phương pháp luận cơ bản, đồng thời còn kết hợp các phương pháp như:
lôgic - lịch sử, phân tích - tổng hợp, thống kê - so sánh.
6. Dự kiến những đóng góp của luận văn.
- Góp phần hệ thống hoá một số vấn đề về vai trò của nguồn vốn FDI đối với cả nước nói
chung và Bắc Ninh nói riêng.
- Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp , nhằm thúc đẩy việc thu hút và sử dụng có
hiệu quả nguồn vốn FDI trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, góp phần thúc đẩy mạnh sự nghiệp
CNH, HĐH và hội nhập quốc tế, nhằm phát triển kinh tế – xã hội và xây dựng Chủ nghĩa xã

hội ở Việt Nam.

- Luận văn có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo trong giảng dạy và
nghiên cứu.
7. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương:
Chương I: Đầu tư trực tiếp nước ngoài và xu hướng vận động FDI ở nước ta.
Chương II: Thực trạng đầu tư ttrực tiếp nước ngoài tại Bắc Ninh và những vấn đề đặt ra.
Chương III: Phương hướng và giải pháp chủ yếu để thu hút và nâng cao hiệu quả FDI ở Bắc
Ninh.
CHƢƠNG I
ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI
VÀ XU HƢỚNG VẬN ĐỘNG FDI Ở NƢỚC TA
Trong lịch sử phát triển của loài người, con người đã nhận được những quà tặng vô giá của tự
nhiên. Song quà tặng của thiên nhiên không đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của con
người và con người phải tiến hành sản xuất. Lao động sản xuất chính là cơ sở của sự tồn tại
và phát triển của xã hội. Sản xuất chỉ có thể diễn ra liên tục và trở thành quá trình tái sản xuất
thực sự khi có đầy đủ các yếu tố như sức lao động và tư liệu sản xuất hay được gọi là vốn.
Không có vốn hoặc thiếu vốn sẽ không thể diễn ra quá trình sản xuất hoặc tác động tiêu cực
đến quá trình sản xuất. Nhưng vốn không phải là một nguồn lực vô tận, vì vậy sự kiếm tìm
và khai thác triệt để mọi nguồn vốn trở thành một vấn đề hết sức quan trọng đối với mọi quốc
gia trên thế giới, đặc biệt là với các nước đang phát triển. Với điểm xuất phát thấp, tốc độ
tăng trưởng kinh tế chưa cao, tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế hầu như chưa đáng kể, thì việc


thu hút và sử dụng vốn nước ngoài là sự lựa chọn thông minh để rút ngắn thời gian tích luỹ
vốn ban đầu cho các nước đang phát triển. Bên cạnh nguồn vốn trong nước mang tính quyết
định thì vốn nước ngoài có vai trò đặc biệt quan trọng, trong đó phải kể đến hình thức đầu tư
trực tiếp nước ngoài.
1.1. ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ

PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA CÁC NƢỚC ĐANG PHÁT TRIỂN.
Trong xu thế ngày nay, đầu tư trực tiếp nước ngoài ngày càng trở lên hết sức quan trọng đối
với mọi quốc gia trên thế giới kể cả các nền kinh tế phát triển đến các nước đang phát triển.
Bản chất của đầu tư trực tiếp nước ngoài được quy định bởi các quy luật vốn có của nền kinh
tế thị trường và rất hợp với xu thế của thời đại.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Kim Bảo (2000), Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Trung Quốc từ 1979 đến nay,
Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
[2] Nguyễn Phương Bắc (2000), Định hướng và giải pháp đầu tư phát triển kinh tế tỉnh Bắc
Ninh, Luận án phó tiến sĩ, ĐHKTQD.
[3] Nguyễn Phương Bắc (1992), Lựa chọn trọng điểm đầu tư để đẩy nhanh phát triển kinh tế
ở Hà Bắc, Thông tin lý luận.
[4] Nguyễn Phương Bắc, Một vài phân tích về hoạt động đầu tư nước ngoài tại Việt Nam,
Thông tin lý luận, 177 (10), tr. 26 – 28.
[5] Vũ Quốc Bình, Nguyên nhân gây thua lỗ trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài và giải pháp, Tạp chí Thương mại, Số 14 tháng 5/2000.
[6] Lê văn Châu (1995), Vốn nước ngoài và chiến lược phát triển kinh tế của Việt Nam, Nxb
Chính trị Quốc gia.
[7] Thế Đạt (2001), Quản lý kinh tế đối ngoại của Việt Nam, Nxb Hà Nội.
[8] Trần Xuân Định (1995), Tìm hiểu pháp luật về đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, Nxb
Đồng Nai.
[9] Trần Xuân Giá, Điều chỉnh cơ cấu đầu tư nâng cao hiệu quả sức cạnh tranh của nền kinh
tế, Báo cáo tại hội nghị cán bộ toàn quốc về triển khai thực hiện NQTƯ IV khoá VIII tháng
3/1998.
[10]
Gerard Grellet (1998), Cơ cấu và chiến lược phát triển kinh tế, Viện nghiên cứu
quản lý kinh tế Trung ương, Hà Nội.
[11]
Helen Hayward, Duncan Green (2000), Đồng vốn và trừng phạt, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.

[12]
hội.

Dương Phú Hiệp – Vũ Văn Hà (2001), Toàn cầu hoá kinh tế, Nxb Khoa học xã

[13]
Thuý Hương, Tổng quan đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam 11 năm qua và
năm 1998, Tạp chí Thương mại, Số 2+3 tháng 2/1999.
[14]

Vũ chí Lộc (1997), Giáo trình Đầu tư nước ngoài, Nxb Giáo dục.


[15]

Nguyễn Ngọc Mai (1998), Giáo trình kinh tế đầu tư, Nxb Giáo dục.

[16]
Đường Xuân Minh (2000), Giải pháp cho Việt Nam tiến hành hội nhập đầu tư và
tham gia khu vực đầu tư ASEAN, LVTN, ĐHKTQD, Hà Nội.
[17]
Đỗ Hoài Nam (1996), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành và phát triển các ngành
trọng điểm, mũi nhọn ở Việt Nam, Nxb Khoa học và Xã hội, Hà Nội.
[18]
Vũ Hữu Ngoạn – Khổng Doãn Hợi (1993), Mấy vấn đề về chủ nghĩa tư bản nhà
nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[19]

Phùng Xuân Nhạ (2001), Đầu tư quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.


[20]
Prank Flatters (1999), Việt Nam AFTA và cuộc khủng hoảng kinh tế, Nxb Công
An nhân dân.
[21]
Pierrce Consob (1991), Từ điển quản lý kinh tế tài chính ngân hàng, Nxb ngoại
văn, Hà Nội.
[22]
Nguyễn Thiết Sơn, Công ty xuyên quốc gia và đầu tư trực tiếp nước ngoài, Tạp
chí Châu Mỹ ngày nay, Số 6/1999.
[23]

Võ Kim Sơn (chủ biên) (1996), Quản lý dự án đầu tư, Nxb Thống kê, Hà Nội.

[24]
Vũ Trường Sơn (1997), Đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng kinh tế ở
Việt nam, Nxb Thống kê, Hà Nội.
[25]
Lê Thanh Sinh (2000), Chính sách kinh tế mới của V.I.Lênin với công cuộc đổi
mới ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[26]
Bùi Anh Tuấn (2000), Tạo việc làm cho người lao động qua đầu tư trực tiếp nước
ngoài, Nxb Thống kê, Hà Nội.
[27]
Nguyễn Xuân Trình, Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trước cuộc khủng
hoảng tiền tệ Châu Á, Bộ KH&ĐT.
[28]
Nguyễn Trọng Xuân (2002), Đầu tư trực tiếp nước ngoài với công nghiệp hoá
hiện đại hoá ở Vệt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
[29]
Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh 2001, Tổng hợp các chính sách

ưu đãi, khuyến khích đầu tư các tỉnh đã ban hành.
[30]
Bộ Kế hoạch & Đầu tư, Hà Nội 2000, Quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội Việt
nam đến năm 2010.
[31]

Bộ Kế hoạch & Đầu tư 2000, Thông tin về chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng.

[32]
Bộ Kế hoạch & Đầu tư , Trung tâm thông tin, Hà Nội 1996, Một số vấn đề mới về
FDI tại Việt Nam.
[33]

Cục Thống kê Bắc Ninh, Nxb TK 2003, Niên giám Thống kê.

[34]

Cục Thống kê Hà Bắc 1996, Niên giám Thống kê Hà Bắc 1991- 1995,.

[35]
Kinh tế và dự báo, UBND tỉnh Thái Bình 2001, Chính sách khuyến khích đầu tư
tại Thái Bình,


[36]
IX..

Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 2001, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ

[37]

UBND tỉnh Bắc Ninh 2001, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội tỉnh
Bắc Ninh đến năm 2010 và một số định hướng chiến luợc đến năm 2020.
[38]
Quyết định số 60/2001/QĐ-UB ngày 26/6/2001 của UBND tỉnh về việc ban hành
qui định ưu đãi khuyến khích đầu tư trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.
[39]
Sở KH&ĐT Bắc Ninh 2003, Báo cáo tổng kết 3 năm triển khai thực hiện nghị
quyết 09/2001/NQ-CP và chỉ thị 19/2001/CT-TTG.
[40]
Văn phòng UBNN về Hợp tác & Đầu tư nước ngoài tại VN 1999, Tài liệu tập
huấn cán bộ Việt Nam trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
[41]
Viện KHXH TP Hồ Chí Minh, Nxb TPHCM 1998, Kinh tế tư bản nhà nước và
công cuộc xây dựng CNXH ở Việt Nam.
[42]
Vụ quản lý dự án đầu tư nước ngoài, Bộ KH&ĐT, tháng 5/2000, Cơ cấu đầu tư
nước ngoài theo vùng kinh tế thực trạng và giải pháp.
[43]
Vụ quản lý dự án đầu tư nước ngoài, Bộ KH&ĐT, Báo cáo đề tài khoa học cấp
bộ, Hà Nội 7/2001, Một số biện pháp quản lý Nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.



×