Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Đánh giá điều kiện sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch bền vững tỉnh Phú Thọ.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.68 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

NGUYỄN THỊ THANH HOA

ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN SINH KHÍ HẬU
PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG
TỈNH PHÚ THỌ
Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên và môi trƣờng
Mã số

: 60850101

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. NGUYỄN KHANH VÂN

Hà Nội – 2016


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................. 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................... 2
4. Quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................. 3
5. Cơ sở tài liệu để thực hiện luận văn (tính khả thi) ........................................ 6
6. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 6
7. Cấu trúc luận văn ............................................................................................. 6
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ......... Error!


Bookmark not defined.
SINH KHÍ HẬU PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN CÁC LOẠI HÌNH DU LỊCH Error!
Bookmark not defined.
1.1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề.............. Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Trên thế giới .......................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Ở Việt Nam ........................................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Các khái niệm cơ bản về tài nguyên du lịch và sinh khí hậu ............ Error!
Bookmark not defined.
1.2.1. Tài nguyên du lịch ................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Tài nguyên Sinh khí hậu ....................... Error! Bookmark not defined.

1.2.3. Điều kiện địa lí tự nhiên và ý nghĩa của nó đối với các hoạt động du lịchError! Book
1.3. Phát triển du lịch bền vững ...................... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Khái niệm phát triển bền vững .............. Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Khái niệm du lịch bền vững .................. Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2: KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI .. Error!
Bookmark not defined.
VÀ ĐIỀU KIỆN SINH KHÍ HẬU PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH .. Error!
Bookmark not defined.
TỈNH PHÚ THỌ ...................................................... Error! Bookmark not defined.


2.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiênError!

Bookmark

not

defined.
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................. Error! Bookmark not defined.

2.1.2. Tài nguyên du lịch tự nhiên .................. Error! Bookmark not defined.
2.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội có liên quan đến phát triển du lịch và tài nguyên
du lịch nhân văn .............................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Đặc điểm dân cƣ .................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Đặc điểm phát triển kinh tế, xã hội ....... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Tài nguyên du lịch nhân văn ................. Error! Bookmark not defined.
2.3. Đặc điểm điều kiện khí hậu và sinh khí hậu tỉnh Phú ThọError! Bookmark
not defined.
2.3.1. Chế độ bức xạ, mây, nắng ..................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Chế độ gió ............................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Chế độ nhiệt .......................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.4. Chế độ mƣa ........................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.5. Chế độ ẩm - bốc hơi .............................. Error! Bookmark not defined.
2.3.6. Các hiện tƣợng thời tiết đặc biệt ........... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN SINH KHÍ HẬU .......Error! Bookmark not
defined.
PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH PHÚ THỌ ......Error! Bookmark not
defined.
3.1. Thành lập bản đồ sinh khí hậu phục vụ du lịch, nghỉ dƣỡng tỉnh Phú Thọ.
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Vai trò, ý nghĩa của việc nghiên cứu và thành lập bản đồ SKH phục vụ
mục đích du lịch và nghỉ dƣỡng ...................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Nguyên tắc thành lập bản đồ SKH cho mục đích du lịch, nghỉ dƣỡng.... Error!
Bookmark not defined.
3.1.3. Hệ chỉ tiêu bản đồ SKH phục vụ du lịch, nghỉ dƣỡng tỉnh Phú Thọ .. Error!
Bookmark not defined.
3.2. Đặc điểm các đơn vị SKH tỉnh Phú Thọ .. Error! Bookmark not defined.


3.2.1. Loại SKH IA1a: SKH nhiệt đới gió mùa (NĐGM), hơi nóng, có mùa lạnh

hơi ngắn, mƣa hơi nhiều, số ngày mƣa nhiều. Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Loại SKH IB1b: SKH nhiệt đới gió mùa, hơi nóng, có mùa lạnh hơi ngắn,
mƣa vừa, số ngày mƣa trung bình ................... Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Loại SKH IC1c: SKH nhiệt đới gió mùa, hơi nóng, có mùa lạnh hơi ngắn,
mƣa hơi ít, tổng số ngày mƣa ít....................... Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Loại SKH IIA2a: SKH nhiệt đới gió mùa ẩm, ấm, có mùa lạnh ngắn, mƣa
hơi nhiều, tổng số ngày mƣa nhiều ................. Error! Bookmark not defined.
3.2.5. Loại SKH IIB2b. SKH NĐGM, ấm, có mùa lạnh ngắn, mƣa vừa, tông số
ngày mƣa trung bình ....................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.6. Loại SKH IIIA3a. SKH NĐGM núi thấp, mát, có mùa lạnh trung bình,
mƣa hơi nhiều, tổng số ngày mƣa nhiều ......... Error! Bookmark not defined.
3.2.7. Loại SKH IVA4a. SKH NĐGM núi thấp, hơi lạnh, có mùa lạnh dài, mƣa
hơi nhiều, tổng số ngày mƣa nhiều ................. Error! Bookmark not defined.
3.3. Hiện trạng phát triển du lịch tỉnh Phú ThọError! Bookmark not defined.
3.4. Đánh giá điều kiện sinh khí hậu cho phát triển du lịch bền vững..... Error!
Bookmark not defined.
3.4.1. Lựa chọn đối tƣợng đánh giá ................ Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Đánh giá điều kiện sinh khí hậu cho sức khỏe của con ngƣời ....... Error!
Bookmark not defined.
3.5. Xác định thời gian hoạt động thích hợp với hoạt động du lịch và mùa vụ du
lịch tỉnh Phú Thọ ............................................. Error! Bookmark not defined.
3.6. Đề xuất khai thác và sử dụng hợp lý điều kiện SKH tại các vùng, điểm du
lịch thuộc tỉnh Phú Thọ. .................................. Error! Bookmark not defined.
3.7. Định hƣớng và các giải pháp sử dụng hợp lý điều kiện sinh khí hậu phục vụ
phát triển du lịch Phú Thọ theo hƣớng phát triển bền vữngError!

Bookmark

not defined.
3.7.1 Lựa chọn loại hình du lịch phù hợp và khắc phục tính mùa vụ trong hoạt

động du lịch tỉnh Phú Thọ ............................... Error! Bookmark not defined.


3.7.2. Một số kiến nghị giải pháp chính để khai thác tốt tài nguyên SKH tỉnh
Phú Thọ đối với du lịch ................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................ Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................ 8


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Con ngƣời, từ khi xuất hiện đã không ngừng tìm hiểu, nghiên cứu và khai thác các
điều kiện tự nhiên để tồn tại và phát triển. Ngày nay, với sự phát triển của xã hội, con
ngƣời không chỉ cố gắng thích nghi với điều kiện tự nhiên mà còn biết sử dụng chúng
dƣới dạng tài nguyên, trong đó có tài nguyên khí hậu.
Tài nguyên khí hậu là một trong những nguồn tài nguyên có tầm quan trọng đặc biệt,
là một trong những nguồn lực cơ bản đối với sự phát triển kinh tế- xã hội của mỗi
nƣớc. Trong khi tiến hành các hoạt động kinh tế- xã hội của mình, con ngƣời luôn tìm
cách khai thác những điều kiện thuận lợi của thời tiết, khí hậu nhằm tạo ra nhiều của
cải vật chất, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh. Đồng thời, việc nắm chắc những
quy luật khí hậu, dự báo những biến đổi khí hậu, từ đó có biện pháp nhằm hạn chế
những điều kiện không thuận lợi và thiên tai do thời tiết và khí hậu gây ra.
Chính vì vậy, nghiên cứu khí hậu phục vụ đời sống con ngƣời là một trong những
hƣớng nghiên cứu đang đƣợc các nhà khoa học trên thế giới và Việt Nam rất quan tâm,
là mục tiêu hàng đầu của khoa học Khí hậu ứng dụng.
Sinh khí hậu (SKH) là một hƣớng nghiên cứu trong tổng thể khoa học khí hậu ứng
dụng, đã xuất hiện từ khá lâu nhƣng mới đƣợc phát triển mạnh ở nƣớc ta trong
khoảng hai chục năm trở lại đây. Nghiên cứu điều kiện SKH và đánh giá chúng phục
vụ phát triển du lịch là một hƣớng nghiên cứu có ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao.
Một mặt, nó bổ sung lí luận cho công tác đánh giá điều kiện tự nhiên - tài nguyên thiên

cho các mục đích thực tiễn nhiên nói chung; mặt khác, kết quả của việc đánh giá tài
nguyên sinh khí hậu còn giúp cho những ngƣời làm công tác nghiên cứu và quản lí
nhận thức rõ đặc điểm sinh khí hậu của từng khu vực, mức độ thích nghi của khí hậu
thời tiết với từng loại hình du lịch, từ đó hoạch định chiến lƣợc sử dụng và khai thác
lãnh thổ một cách hợp lí mang lại hiệu quả cao nhất.
Việt Nam có tiềm năng phát triển du lịch rất lớn và tập trung chủ yếu ở một số khu vực
có tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng và đặc sắc; điều kiện kinh tế - xã hội
phát triển.
Tỉnh Phú Thọ - lãnh thổ mà học viên lựa chọn thực hiện đề tài luận văn, có vị trí, vị
thế và tiềm năng rất lớn để phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt phát triển ngành kinh tế
du lịch. Trong Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH của tỉnh đến năm 2020, đã xác
định, du lịch là một trong những hƣớng phát triển trọng tâm của tỉnh cần đƣợc ƣu tiên
phát triển [28].
Phú Thọ có văn hoá dân tộc giàu bản sắc gắn liền với lịch sử dựng nƣớc và giữ nƣớc
thời Hùng Vƣơng với trên 200 di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, di tích cách mạng
kháng chiến. Ở tỉnh Phú Thọ có nhiều di tích nổi tiếng nhƣ: Khu di tích lịch sử Đền
Hùng, đầm Ao Châu, Ao Giời, Suối Tiên, rừng Quốc gia Xuân Sơn, vùng nƣớc

1


khoáng nóng Thanh Thuỷ, đền Mẫu Âu Cơ, đình Lâu Thƣợng, Hùng Lô, Đào Xá, chùa
Xuân Lãng, chùa Phúc Khánh…. Đây chính là tài nguyên du lịch quý đã và đang đƣợc
khai thác ở các quy mô khác nhau cho kinh tế du lịch của tỉnh nhà.
Phú Thọ còn là miền đất lƣu giữ nhiều giá trị văn hoá dân tộc có giá trị nhân văn sâu
sắc của tổ tiên, mang tính giáo dục truyền thống uống nƣớc nhớ nguồn nhƣ: Lễ hội
Đền Hùng, hội Phế (Hiền Quang), hội làng Đào Xá, Sơn Vi, nhiều làn điệu dân ca,
xoan ghẹo, nhiều trò diễn dân gian,… mang nét đặc sắc của vùng đất Tổ, đặc trƣng
văn hoá Lạc Hồng. Đây là miền đất du lịch hấp dẫn không chỉ với khách trong nƣớc
mà còn đối với cả khách quốc tế đến thăm quan, tìm hiểu các tập tục văn hoá của Việt

Nam từ thời sơ khai.
Chính vì vậy, việc nghiên cứu đánh giá điều kiện SKH phục vụ phát triển du lịch nói
chung và tổ chức các loại hình du lịch, mùa vụ du lịch nói riêng ở khu vực lãnh thổ
này không chỉ có ý nghĩa về mặt lý luận mà còn có ý nghĩa về thực tiễn, góp phần tích
cực vào sự phát triển du lịch và kinh tế- xã hội của tỉnh Phú Thọ.
Với những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài “Đánh giá điều kiện sinh khí hậu phục vụ
phát triển du lịch bền vững tỉnh Phú Thọ” làm đề tài luận văn thạc sỹ khoa học địa lý
của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là:
- Nghiên cứu đánh giá điều kiện sinh khí hậu và các nguồn lực tự nhiên khác phục vụ phát
triển du lịch tỉnh Phú Thọ.
- Đề xuất định hƣớng và các giải pháp khai thác hợp lý điều kiện SKH phục vụ phát
triển du lịch bền vững tỉnh Phú Thọ.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện các nhiệm vụ đề ra, đề tài tập trung giải quyết các nhiệm vụ:
- Tổng quan những vấn đề lý luận và thực tiễn của việc đánh giá điều kiện SKH và vận
dụng để đánh giá điều kiện SKH tại tỉnh Phú Thọ cho sức khỏe của con ngƣời và cho
tổ chức các loại hình du lịch theo hƣớng phát triển bền vững.
- Phân tích hiện trạng phát triển ngành du lịch của tỉnh. để thấy rõ đƣợc tiềm năng, thế mạnh
cũng nhƣ những hạn chế mà ngành du lịch đang gặp phải làm cơ sở cho những đề xuất phát
triển du lịch Phú Thọ bền vững.
- Xây dựng các chỉ tiêu, tiêu chí và thang điểm đánh giá điều kiện SKH cho sức khỏe
con ngƣời, đánh giá mức độ thuận lợi và không thuận lợi, tính mùa vụ của điều kiện
SKH đối với các loại hình du lịch.

2


- Đề xuất các giải pháp sử dụng hợp lý điều kiện SKH, tổ chức khai thác phát triển các

loại hình du lịch khu vực nghiên cứu.
4. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu
4.1. Quan điểm nghiên cứu
Học viên dựa trên nhiều quan điểm tiếp cận khác nhau, trong đó quan điểm hệ thống
và tổng hợp đƣợc Học viên sử dụng xuyên suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành
luận văn.
4.1.1. Quan điểm hệ thống
Hệ thống tự nhiên cấu thành từ nhiều thành phần có quan hệ chặt chẽ với nhau
theo những quy luật nhất định tạo thành các đơn vị địa tổng thể. Mỗi địa tổng thể lại
bao gồm những cấp thấp hơn. Vì vậy, nếu không nghiên cứu các yếu tố trong các
hợp phần tự nhiên và trong mối quan hệ với toàn bộ hệ thống tự nhiên, không
nghiên cứu các lãnh thổ trong mối quan hệ với các hệ thống không gian xung
quanh thì sẽ không có những nhận định đúng về đặc điểm của các điều kiện tự
nhiên, nguyên nhân, diễn biến và các mối quan hệ giữa chúng.
Vận dụng quan điểm này, mỗi một yếu tố tự nhiên có tác động đến du lịch phải
đƣợc nghiên cứu với tƣ cách là một bộ phận của mỗi thành phần đó.

4.1.2. Quan điểm tổng hợp
Quan điểm tổng hợp thể hiện qua sự nhìn nhận đối tƣợng nghiên cứu một cách
đồng bộ, toàn diện, xem xét chúng là sự kết hợp, phối hợp có quy luật của các yếu tố
tạo thành.
Khí hậu tỉnh Phú Thọ là kết quả tác động tổng hợp của tất cả các yếu tố bao gồm:
lƣợng mƣa, gió, nhiệt độ, khả năng bốc hơi, bức xạ mặt trời…Đặc điểm của mỗi thành
phần ấy cũng chịu tác động của tất cả các thành phần khác và ngƣợc lại.
Đánh giá dựa trên quan điểm tổng hợp tất yếu phải dùng hệ thống chỉ tiêu tổng hợp.
4.1.3 Quan điểm lãnh thổ
Các đối tƣợng địa lí tồn tại trên những lãnh thổ nhất định do tác động tổng hợp
của các hệ thống vật chất trong những điều kiện cụ thể nên các đối tƣợng đó có
những đặc điểm đặc trƣng trên mỗi không gian lãnh thổ riêng biệt.
Cũng nhƣ tất cả các lãnh thổ khác thì Phú Thọ có sự phân hóa thành các thành

phần tự nhiên theo chiều ngang lẫn chiều thẳng đứng. Do các điều kiện phát sinh
không đồng nhất trên toàn lãnh thổ nên khí hậu đối với sức khỏe con ngƣời và phục vụ
du lịch cũng có sự phân hóa sâu sắc. Chính sự phân hóa này kéo theo sự phong phú và

3


đa dạng của các loại hình và sản phẩm du lịch trên toàn lãnh thổ. Tổ chức lãnh thổ du
lịch vì thế phải xuất phát từ những đặc thù cụ thể của địa phƣơng.
4.1.4. Quan điểm phát triển bền vững
Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu của thế hệ hiện tại và
không làm tổn hại đến khả năng phát triển của những thế hệ tƣơng lai. Phát triển bền
vững phải đảm bảo sử dụng đúng mức và ổn định các điều kiện tự nhiên, môi trƣờng.
Do đó không chỉ sự phát triển kinh tế - xã hội một cách vững chắc nhờ khoa học công
nghệ tiên tiến mà còn đảm bảo và cải thiện những điều kiện môi trƣờng của con ngƣời.
Quan điểm này sẽ chi phối việc đề xuất các tuyến điểm, loại hình du lịch hay đề xuất
giải pháp khai thác lãnh thổ du lịch đảm bảo phát triển bền vững.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
4.2.1. Phương pháp thu thập, tài liệu và xử lí số liệu
Phƣơng pháp thống kê không chỉ đƣợc áp dụng trong giai đoạn nghiên cứu sơ bộ, thu
thập các tài liệu, các báo cáo, các đề tài nghiên cứu, các bài báo về khu vực nghiên
cứu,... mà còn sử dụng trong các quá trình phân tích, chọn lọc và xử lí số liệu phục vụ
cho mục đích nghiên cứu. Những tài liệu, thông tin về khu vực nghiên cứu phải luôn
đƣợc bổ sung, cập nhật, đảm bảo cơ sở cho việc xử lí, phân tích, đánh giá các vấn đề
của khu vực nghiên cứu đƣợc chính xác.
Để thực hiện đề tài này, tác giả tiến hành thu thập các tài liệu, số liệu liên quan đến
điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội của tỉnh Phú Thọ. Nguồn tài liệu này đƣợc
khai thác từ những báo cáo tổng kết năm, quý của sở Nông nghiệp và phát triển nông
thông, sở Văn hóa, du lịch và thể thao, sở Tài nguyên và môi trƣờng, sở Khí tƣợng và
thủy văn, Ban quản lí khu di tích lịch sử Đền Hùng, và các tài liệu có liên quan. Trên

cơ sở đó chọn lọc, xử lí số liệu phục vụ cho nghiên cứu. Những tài liệu, thông tin luôn
đƣợc cập nhật, bổ xung, đảm bảo cho việc xử lí, phân tích, đánh giá các vấn đề nghiên
cứu trong luận văn đƣợc chính xác hơn.
4.2.2. Phương pháp bản đồ và hệ thông tin địa lí (GIS)
Ngay từ bƣớc đầu tiếp cận vùng lãnh thổ nghiên cứu phƣơng pháp này đƣợc sử dụng
trong quá trình khảo sát, điều tra và nghiên cứu, tác giả đã sử dụng bản đồ hành chính,
bản đồ địa hình, bản đồ lớp phủ thực vật, bản đồ du lịch,.... Kết quả nghiên cứu đƣợc
thể hiện trên bản đồ với ý nghĩa thông tin mới và phản ánh những đặc điểm không gian
của các thành phần cũng nhƣ tính quy luật của các hoạt động của cả hệ thống.
Đề tài đã ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong việc xây dựng cơ sở dữ liệu
về khu vực nghiên cứu. Cơ sở dữ liệu này đƣợc xây dựng bằng phần mềm Mapinfo
10.0, gồm: dữ liệu nền (bản đồ địa hình, bản đồ hệ thống giao thông, thủy văn, bản đồ
hành chính,...) và dữ liệu du lịch nhƣ điểm du lịch, tuyến du lịch, hoạt động du lịch...

4


4.2.3. Phương pháp khảo sát thực địa thu thập số liệu
Thực địa là phƣơng pháp nghiên cứu không thể thiếu đƣợc trong khi nghiên cứu địa lí.
Để thực hiện đề tài, tác giả đã tiến hành một số đợt khảo sát thực địa vào tháng 1 2/2015. Mỗi tuyến khảo sát thực địa tác giả tập trung chủ yếu vào đặc điểm tự nhiên,
điều kiện khí hậu, kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu. Đây là những tƣ liệu thực
tế quan trọng nhằm minh họa, bổ sung, chỉnh lí cho những nghiên cứu lí thuyết. Và
cũng chỉ có phƣơng pháp khảo sát thực địa mới giúp tác giả quan sát rõ cảnh quan tự
nhiên, cơ sở hạ tầng, và các thực tiễn các hoạt động du lịch đang diễn ra trong khu
vực. Đồng thời tìm hiểu văn hóa bản địa một các chính xác, tổng hợp, tiếp xúc với các
nhà quản lí điều hành các khu du lịch, các cấp chính quyền địa phƣơng, các cơ sở

ban ngành liên quan và các hộ địa phƣơng để có đƣợc nguồn tƣ liệu chính xác
và cập nhật nhất.
4.2.4. Phương pháp đánh giá tài nguyên SKH

Căn cứ vào mức độ cảm nhận của con ngƣời đối với nhiệt độ, độ ẩm, phân tích về mức
độ ảnh hƣởng của thời tiết nóng, lạnh, mƣa hay không mƣa đối với hoạt động du lịch,
nghỉ dƣỡng..., luận văn đã tiến hành phân chia các giới hạn tƣơng ứng (thích hợp,
tƣơng đối thích hợp, kém thích hợp), cho điểm tƣơng ứng.
Đánh giá riêng tài nguyên SKH đối với du lịch, đầu tiên luận văn đánh giá riêng các
yếu tố khí hậu nhiệt độ, lƣợng mƣa, xem xét ảnh hƣởng của các yếu tố khí hậu qua các
tháng trong năm.
Đánh giá tổng hợp tài nguyên SKH: Khí hậu tác động lên cơ thể con ngƣời một cách
tổng hợp, dựa vào ảnh hƣởng tổng hợp của điều kiện nhiêt - ẩm, luận án tiến hành xây
dựng bản đồ SKH sức khỏe con ngƣời với các chỉ tiêu: Nhiệt độ không khí trung bình
năm, Tổng lƣợng mƣa năm, Số tháng lạnh và Số ngày mƣa trong năm. Các chỉ tiêu
này đƣợc phân chia theo mức độ thuận lợi của chúng cho sức khỏe con ngƣời cho phát
triển du lịch. Các đơn vị loại SKH là đơn vị cơ sở phục vụ cho đánh giá tổng hợp tài
nguyên SKH du lịch.
4.2.5. Phương pháp điều tra xã hội học
Phƣơng pháp điều tra xã hội học đƣợc sử dụng trong quá trình phỏng vấn các đối
tƣợng bằng bảng hỏi, một số đối tƣợng điều tra gồm : Ngƣời dân địa phƣơng, khách du
lịch trong nƣớc và nƣớc ngoài, với 150 phiếu trong vòng một năm.
Thực hiện phƣơng pháp này là một quá trình với việc tiến hành hàng loạt các công
việc khác nhau, song có liên quan và hỗ trợ lẫn nhau bao gồm các bƣớc :
-

Khảo sát, xác định nội dung và đối tƣợng cần điều tra. Trong đó tác giả

tập trung vào điều tra hai đối tƣợng chính là ngƣời dân địa phƣơng và khách du lịch,
để nắm bắt đƣợc những thông tin cơ bản nhất về nhu cầu cung và cầu du lịch.

5



-

Lựa chọn phƣơng pháp điều tra : phƣơng pháp này có ba cách tiếp cận

cơ bản : (1) phỏng vấn thông qua trao đổi, chuyện trò ; (2) phỏng vấn trên cơ sở phác
thảo ý tƣởng cơ bản ; (3) phỏng vấn bằng các phiếu, bảng điều tra với hệ thống câu
hỏi lựa chọn và câu hỏi mở. Trong đó thì tác gỉa sử dụng kết hợp cả ba cách tiếp cận
nhƣng chú trọng vào cách thứ 3, với các bƣớc : thiết kế bảng hỏi (phiếu điều tra đƣợc
thiết kế với một hệ thống các câu hỏi phù với với cấu trúc, nội dung và thời gian hỏi
với từng đối tƣợng (khách du lịch, ngƣời dân địa phƣơng) nhằm thu thập đƣợc những
thông tin cần thiết nhât) ; điều tra thử (lựa chọn địa bàn điều tra và mẫu điều tra. Kết
quả sử dụng phƣơng pháp này đƣợc áp dụng tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng.
5. Cơ sở tài liệu để thực hiện luận văn (tính khả thi)
Luận văn có đầy đủ điều kiện cho việc hoàn thành nhƣ:
- Tên đề tài hoàn toàn phù hợp với mã số.
- Học viên có đủ thời gian và kiến thức để hoàn thành luận văn. Trong quá trình
học tập và nghiên cứu tại khoa địa lý trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội, học
viên đã đƣợc đào tạo và trang bị đầy đủ kiến thức cũng nhƣ tài liệu liên quan đến đề tài
luận văn, đƣợc nghiên cứu và học hỏi qua các môn học nhƣ: Các phƣơng pháp nghiên
cứu khoa học, Tài nguyên thiên nhiên và phát triển bền vững, Quản lý tài nguyên và
quy hoạch môi trƣờng, Phân tích chính sách tài nguyên môi trƣờng,… đây là cơ sở
kiến thức cơ bản để tác giả vận dụng thực hiện các nội dung nghiên cứu luận văn.
- Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả đã tham khảo một số nguồn tài liệu
từ các công trình khoa học đã đƣợc công bố của các tác giả trong và ngoài nƣớc (tài
liệu tham khảo); sử dụng các dữ liệu bản đồ của tỉnh Phú Thọ.
- Luận văn đƣợc hoàn thành bởi sự hƣớng dẫn tận tình của PGS.TSKH. Nguyễn
Khanh Vân, Viện Địa Lý, Viện Hàn lâm Khoa Học và Công nghệ Việt Nam.
6. Phạm vi nghiên cứu
6.1. Đối tượng nghiên cứu.
Đề tài nghiên cứu, phân tích các yếu tố, điều kiện thời tiết, khí hậu, tài nguyên SKH,

một số tài nguyên du lịch khác, nghiên cứu các quy luật phân hóa của điều kiện SKH,
có ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe của con ngƣời và việc tổ chức các loại hình du
lịch, mùa vụ du lịch tại khu vực nghiên cứu.
6.2. Lãnh thổ nghiên cứu.
Phạm vị lãnh thổ nghiên cứu của đề tài là toàn bộ lãnh thổ tỉnh Phú Thọ.
7. Cấu trúc luận văn

6


Phần mở đầu
Phần nội dung:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của việc đánh giá điều kiện sinh khí hậu phục vụ phát triển các loại
hình du lịch
Chƣơng 2: Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội và sinh khí hậu tỉnh Phú Thọ phục vụ
phát triển du lịch
Chƣơng 3: Đánh giá điều kiện sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ.
Phần kết luận và kiến nghị
Phần tài liệu tham khảo
Phần phụ lục

7


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Bộ Xây dựng (2008). Quy chuẩn xây dựng Việt Nam, Số liệu Điều kiện

tự nhiên dùng trong Xây dựng (Phần 1). QCXDVN 02 : 2008/BXD.

2.

Đặng Thị Huệ, Nghiên cứu điều kiện sinh khí hậu tỉnh Phú Thọ và sơ bộ

đánh giá mức độ thích nghi của nó đến sự phát triển một số cây nông - lâm
nghiệp”.(2001).
3.

Vũ Tự Lập (1976) - Phân vùng cảnh quan miền Bắc Việt Nam, NXB

Khoa học Kỹ thuật Hà Nội
4.

Vũ Tự Lập (1978) - Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa

học Kỹ thuật Hà Nội.
5.

Trần Việt Liễn (1993), Khí hậu với vấn đề tổ chức lao động, nghỉ ngơi và

du lịch trên lãnh thổ Việt Nam, Tổng luận Tổng cục Khí tƣợng Thủy văn Hà Nội.
6.

Vũ Tự Lập - Địa lí tự nhiên Việt Nam. NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002.

7.

Đặng Duy Lợi, Nguyễn Thục Nhu - Địa lí tự nhiên Việt Nam (Phần khái

quát). NXB Sƣ phạm. Hà Nội, 2000.

8.

Trần Việt Liễn, “Khí hậu với vấn đề tổ chức lao động, nghỉ ngơi và du

lịch trên lãnh thổ Việt Nam”
9.

Trần Công Minh, Giáo trình khí hậu và khí tượng đại cương, NXB Đại

học Quốc gia Hà Nội, 2007.
10.

Phạm Đức Nguyên 2002, Kiến trúc SKH thiết kế SKH trong kiến trúc

Việt Nam, NXB Xây dựng Hà Nội.
11.

Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu, 2013. Khí hậu và tài nguyên khí

hậu Việt Nam. Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
12.

Đặng Kim Nhung, Nguyễn Khanh Vân, Nguyễn Thị Hiền - Viện Khoa

học và Công nghệ Việt Nam. Đánh giá điều kiện SKH phục vụ du lịch ở một số điểm
du lịch trên lãnh thổ Việt Nam. Viện Địa lý - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ
Việt Nam.
13.

Nghiên cứu xây dựng hồ sơ khoa học Đền Hùng và các di tích Thời đại


Hùng Vương vùng phụ cận ” năm 2002.
14.

E. P. Odum, 1978. Cơ sở Sinh thái học, tập 1. Nxb. Đại học và Trung

học chuyên nghiệp, Hà Nội.
15.

Đào Ngọc Phong (1972), Thời tiết và bệnh tật, NXB Y học, Hà Nội.

8


16.

Đào Ngọc Phong (1980), Các chỉ tiêu sinh lý ngƣời Việt Nam, NXB Y

học, Hà Nội.
17.

Phòng Địa lý Khí Hậu (2015), Số liệu lƣu trữ khí hậu, Viện Địa lý, Viện

Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
18.

Sở TNMT tỉnh Phú Thọ (2010). “Báo cáo Hiện trạng môi trường tỉnh

Phú Thọ, 2006 – 2009”.
19.


Tổng cục du lịch (2005), Báo cáo tóm tắt thành tích 45 năm xây dựng và

trưởng thành của Ngành du lịch Việt Nam, Hà Nội.
20.

Tổng cục KTTV (1989). Số liệu Khí hậu Việt Nam, Chương trình tiến bộ

KHKT cấp Nhà nước 42A.
21.

Lê Thông (chủ biên). Địa lý các tỉnh và thành phố Việt Nam (tập 1,2,3).

NXB Giáo dục. Hà Nội, 2002.
22.

Mai Trọng Thông (chủ biên), Hoàng Xuân Cơ. Giáo trình tài nguyên khí

hậu. NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội 2002.
23.

Trung tâm tƣ liệu Khí tƣợng Thủy văn (2004), Số liệu khí hậu, giai đoạn

1971 - 2000 (Tập 1), Đề tài “Xây dựng bộ chuẩn khí hậu Việt Nam”, TT Khí tƣợng
thủy văn Quốc gia, Bộ Tài nguyên và môi trƣờng.
24.

Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB Khoa học

và Kỹ thuật, Hà Nội.

25.

Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc - Khí hậu Việt Nam. NXB Khoa học và

kĩ thụât. Hà Nội, 1993.
26.

Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn

Kim Hồng(1996), Địa lý du lịch, NXB TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh.
27.

UBND tỉnh Phú Thọ – Báo cáo “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế -

xã hội tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 định hướng đến năm 2030”.
28.

UBND tỉnh Phú Thọ – Báo cáo “ Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Phú

Thọ đến năm 2020”
29.

Nguyễn Khanh Vân (1993). Sử dụng hợp lý tài nguyên SKH cho phát

triển sản xuất và cho dân sinh, du lịch vùng hồ Hòa Bình. Tạp chí Các Khoa học về
Trái đất, T. 14, số 1/1992. Hà Nội.
30.

Nguyễn Khanh Vân - Sinh khí hậu ứng dụng. NXB ĐHSP, Hà Nội, 2005.


9


31.

Nguyễn Khanh Vân (2006). Cơ sở Sinh khí hậu, giáo trình cao học,

NXB ĐHSP, Hà Nội.
32.

Nguyễn Khanh Vân (2000), SKH ứng dụng - vấn đề của địa lý hiện đại,

Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Địa lý - Địa chính, Đại học KHTN, ĐHQG Hà
Nội,11/2000.
33.

Nguyễn Khanh Vân. Sử dụng phương pháp thang điểm có trọng số đánh

giá tổng hợp tài nguyên khí hậu cho du lịch, nghỉ dưỡng tại một số trung tâm du lịch ở
Việt Nam. Tạp chí Các Khoa học về Trái dất, N°4/2008, Hà Nội.
34.

Nguyễn Khanh Vân (2014), Phân vùng khí hậu Tây Bắc và 21 huyện

miền núi Thanh Nghệ. Báo cáo chuyên đề 10.
35.

Nguyễn Khanh Vân, Nguyễn Thị Hiền, 2000. Nghiên cứu SKH người

phục vụ dân sinh, du lịch và nghỉ dưỡng ở Việt Nam. Tạp chí Các Khoa học về Trái

đất, T. 22. số 2/2000. Hà Nội.
36.

Nguyễn Khanh Vân, Đỗ Thị Vân Hƣơng (2013), Nghiên cứu phân loại

SKH thảm thực vật tự nhiên vùng Đông Bắc Việt Nam phục vụ phát triển sản xuất
nông lâm nghiệp, Kỷ yếu Hội nghị Địa lý toàn quốc lần thứ 7 thành phố Thái Nguyên,
12-13/10/2013.
37.

Viện Địa lý. Số liệu lưu trữ, Phòng Địa lý Khí hậu, Viện Địa lý, Viện

Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
2. Nguồn internet
1. .
2. />3. />
10



×