Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Nghiên cứu quá trình hấp phụ Asen và một số chất ô nhiễm trong nước trên quặng Laterit biến tính La.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (894.37 KB, 17 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

Nguyễn Thị Thanh Hải

NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH HẤP PHỤ ASEN VÀ
MỘT SỐ CHẤT GÂY Ô NHIỄM TRONG NƯỚC
TRÊN QUẶNG LATERIT BIẾN TÍNH VỚI La

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội – 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
--------------------

Nguyễn Thị Thanh Hải

NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH HẤP PHỤ ASEN VÀ
MỘT SỐ CHẤT GÂY Ô NHIỄM TRONG NƯỚC
TRÊN QUẶNG LATERIT BIẾN TÍNH VỚI La

Chuyên ngành: Hóa Môi trƣờng
Mã số: 60440120
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:


PGS.TS. ĐỖ QUANG TRUNG

Hà Nội – 2016


Luận văn thạc sĩ

Nguyễn Thị Thanh Hải
LỜI CẢM ƠN

Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo
PGS. TS Đỗ Quang Trung đã giao đề tài và nhiệt tình giúp đỡ, cho em những kiến
thức quý báu trong quá trình nghiên cứu.
Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo bộ môn Hóa môi trƣờng đã
tận tình hƣớng dẫn, tạo điều kiện cho em trong suốt thời gian nghiên cứu trên phòng
thí nghiệm.
Xin chân thành cảm ơn các bạn học viên, sinh viên làm việc trong phòng thí
nghiệm Hóa môi trƣờng đã giúp đỡ tôi trong quá trình tìm tài liệu và làm thực
nghiệm. Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 6 năm 2016
Học viên
Nguyễn Thị Thanh Hải


Luận văn thạc sĩ

Nguyễn Thị Thanh Hải
MỤC LỤC


LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 3
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ....................................................................................... 4
1.1. Giới thiệu chung về Asen .................................................................................4
1.1.1. Dạng tồn tại của Asen trong tự nhiên .........................................................4
1.1.2. Độc tính của Asen ......................................................................................6
1.1.3. Ô nhiễm Asen trong nƣớc ..........................................................................9
1.2. Ô nhiễm photphat trong nƣớc ......................... Error! Bookmark not defined.
1.3. Phƣơng pháp xử lý asen và photphat trong nƣớcError!

Bookmark

not

defined.
1.3.1. Phƣơng pháp kết tủa và đồng kết tủa ....... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Phƣơng pháp hấp phụ và trao đổi ion ....... Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Phƣơng pháp sinh học .............................. Error! Bookmark not defined.
1.3.4. Một số phƣơng pháp khác ........................ Error! Bookmark not defined.
1.4. Ứng dụng Laterit trong xử lý hấp phụ asen và một số chất gây ô nhiễm nƣớc
............................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.4.1. Ứng dụng của quặng Laterit tự nhiên ....... Error! Bookmark not defined.
1.4.2. Ứng dụng của quặng Laterit biến tính ...... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM ................................ Error! Bookmark not defined.
2.1. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu luận văn..... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Mục tiêu nghiên cứu ................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Nội dung nghiên cứu ................................ Error! Bookmark not defined.
2.2. Hóa chất, dụng cụ ........................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Dụng cụ thiết bị ........................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Hóa chất và vật liệu nghiên cứu ............... Error! Bookmark not defined.
2.3. Phƣơng pháp phân tích sử dụng trong thực nghiệmError!


Bookmark

not

defined.
2.3.1. Xác định asen bằng phƣơng pháp thủy ngân bromuaError!
not defined.

1

Bookmark


Luận văn thạc sĩ

Nguyễn Thị Thanh Hải

2.3.2. Xác định photphat bằng phƣơng pháp trắc quang.Error! Bookmark not
defined.
2.4. Các phƣơng pháp nghiên cứu đặc trƣng cấu trúc của vật liệu ................ Error!
Bookmark not defined.
2.4.1. Phƣơng pháp hiển vi điện tử SEM ........... Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Phƣơng pháp tán xạ năng lƣợng EDX...... Error! Bookmark not defined.
2.4.3. Mô hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir và FrendlichError!

Bookmark

not defined.
2.4.4. Xác định giá trị pH trung hòa điện của vật liệuError!


Bookmark

not

defined.
3.1. Khảo sát khả năng hấp phụ asen và phot phat của laterit tự nhiên ......... Error!
Bookmark not defined.
3.1.1. Khả năng hấp phụ asen của laterit tự nhiênError!

Bookmark

not

defined.
3.1.2. Khả năng hấp phụ photphat của laterit tự nhiênError! Bookmark not
defined.
3.2. Khảo sát các điều kiện để chế tạo vật liệu hấp phụ As từ Laterit ........... Error!
Bookmark not defined.
3.2.1. Ảnh hƣởng của nồng độ axit HCl............. Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Ảnh hƣởng của hàm lƣợng Lantan clorua.Error!

Bookmark

not

defined.
3.3. Đặc trƣng cấu trúc của vật liệu ....................... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Bề mặt vật liệu biến tính qua kính hiển vi điện tử quét SEM .......... Error!
Bookmark not defined.

3.3.2. Kết quả xác định thành phần theo phƣơng pháp EDXError! Bookmark
not defined.
3.3.3. Xác định pH trung hòa điện của vật liệu Laterit biến tính ............... Error!
Bookmark not defined.
3.4. Khảo sát khả năng hấp phụ As và photphat trên vật liệu biến tính ........ Error!
Bookmark not defined.

2


Luận văn thạc sĩ

Nguyễn Thị Thanh Hải

3.4.1. Khảo sát khả năng hấp phụ As trên vật liệu biến tínhError!

Bookmark

not defined.
3.4.1.2. Thời gian đạt cân bằng hấp phụ của vật liệuError!

Bookmark

not

defined.
3.4.2. Khảo sát khả năng hấp phụ photphat trên vật liệu biến tính ............ Error!
Bookmark not defined.
3.5. Khảo sát khả năng ứng dụng thực tế của vật liệu Laterit biến tính La(III)
............................................................................... Error! Bookmark not defined.

3.5.1. Khả năng hấp phụ Asenvà photphat bằng mô hình hấp phụ động ... Error!
Bookmark not defined.
3.5.2. Khả năng tái sử dụng của vật liệu ............ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ............................................................... Error! Bookmark not defined.
TIẾNG VIỆT .........................................................................................................10
TIẾNG ANH ..........................................................................................................10

3


Luận văn thạc sĩ

Nguyễn Thị Thanh Hải
LỜI MỞ ĐẦU

Hiện nay, tình hình ô nhiễm nguồn nƣớc nói chung và nguồn nƣớc sinh hoạt
nói riêng bởi asen và một số chất gây ô nhiễm là vấn đề toàn xã hội quan tâm khi
nhu cầu về chất lƣợng cuộc sống ngày càng cao. Theo các nghiên cứu gần đây,
ngƣời dân Hà Nội và một số tỉnh miền Bắc (thuộc đồng bằng sông Hồng), miền
Nam (thuộc đồng bằng sông Cửu Long) đang phải sử dụng nƣớc có hàm lƣợng asen
cao gấp từ 10 đến hàng trăm lần tiêu chuẩn nƣớc sạch. Điều này ảnh hƣởng nghiêm
trọng và trực tiếp tới sức khoẻ của con ngƣời, do sự độc hại của asen mang lại. Nó
gây ra rất nhiều loại bệnh nguy hiểm nhƣ ung thƣ da, phổi... Đây là vấn đề đáng báo
động với chúng ta.
Việc loại bỏ một số chất gây ô nhiễm nhƣ photphat, amoni, nitrat… trong
nƣớc thải của các đô thị, nhà máy hay xí nghiệp cũng nhƣ việc loại bỏ asen trong
nƣớc đặc biệt là nguồn nƣớc ngầm là vô cùng cần thiết và cấp bách. Hiện nay một
số phƣơng pháp xử lý các chất gây ô nhiễm nguồn nƣớc đem lại hiệu quả cao nhƣ:
hấp phụ, trao đổi ion, màng lọc, kết tủa hóa học…trong đó hấp phụ là một trong
những phƣơng pháp phổ biến nhất để xử lý asen trong nƣớc bởi giá thành thấp mà

hiệu quả lại cao. Có rất nhiều khoáng vật tự nhiên có thể dùng để hấp phụ asen tốt
nhƣ: Than hoạt tính, Pyroluzit, Laterit, Betonit…Quặng laterit ( hay còn gọi là đá
ong) từ lâu đã đƣợc sử dụng để làm sạch nƣớc nhƣng ứng dụng của nó trong xử lý
nƣớc mới chỉ dừng lại ở việc loại bỏ các hợp chất hữu cơ và một số các thành phần
không phân cực có hàm lƣợng nhỏ trong nƣớc. Một số nghiên cứu gần đây cho thấy
quặng laterit có gắn một số kim loại, oxit kim loại đã đem lại nhiều kết quả khả
quan trong việc hấp phụ các ion kim loại nặng trong nƣớc.
Với mục đích khai thác tiềm năng ứng dụng của quặng laterit trong việc xử
lý nƣớc sinh hoạt, đặc biệt là loại bỏ asen và một số chất gây ô nhiễm chúng tôi đã
thực hiện nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu quá trình hấp phụ asen và một số chất
gây ô nhiễm trong nước trên quặng Laterit biến tính với La” với mong muốn tìm
hiểu và tìm kiếm vật liệu mới để hấp phụ, loại bỏ asen và một số chất gây ô nhiễm,
làm giảm tình trạng ô nhiễm môi trƣờng đang đe dọa lên cuộc sống của con ngƣời.

4


Luận văn thạc sĩ

Nguyễn Thị Thanh Hải
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

1.1. Giới thiệu chung về Asen
1.1.1. Dạng tồn tại của Asen trong tự nhiên
Asen (số hiệu nguyên tử 33) là một nguyên tố rất phổ biến và xếp thứ 20
trong tự nhiên, chiếm khoảng 0.00005% trong vỏ trái đất, xếp thứ 14 trong nƣớc
biển và thứ 12 trong cơ thể ngƣời [17]. Nó có trong hầu hết các loại đá với hàm
lƣợng từ 0,5 đến 2,5 mg/Kg. Asen ở dạng tinh thể có màu xám bạc, ròn và có khối
lƣợng nguyên tử là 74,9; trọng lƣợng riêng là 5,73, tan chảy ở nhiệt độ 8170 C (dƣới
áp suất 28 atm), sôi ở 6130 C và áp suất hóa hơi 1mm Hg ở 3720 C. Kể từ khi nó

đƣợc tinh chế vào năm 1250 sau công nguyên bởi Albertus Magnus, nguyên tố này
liên tục là trung tâm của các cuộc tranh luận.
Asen di chuyển trong tự nhiên nhờ các hoạt động của thời tiết, của hệ sinh
vật, các hoạt động địa lý, các đợt phun trào núi lửa và các hoạt động của con ngƣời.
Mỗi năm sự sói mòn đất và thẩm thấu đƣa vào các đại dƣơng 612x108 và 2380x108
gam asen. Hầu hết các vấn đề asen trong môi trƣờng là kết quả của sự lƣu chuyển
asen dƣới các điều kiện tự nhiên. Tuy nhiên, các hoạt động khai thác mỏ, cùng với
khai thác nhiên liệu hóa thạch, sử dụng thuốc trừ sâu có asen, các thuốc diệt cỏ, các
chất làm khô nông sản, các phụ gia có asen trong thức ăn chăn nuôi cũng tạo ra
thêm những ảnh hƣởng.
Asen tồn tại với số oxi hóa -3, 0, +3 và +5. Các trạng thái tự nhiên bao gồm
các asenious axit (H3AsO3, H3AsO3, H3AsO32-,…), các asenic axit (H3AsO4,
H3AsO4-, H3AsO42-,…) các asenit, asenat, metyl-asenic axit, dimethylarsinic axit,
arsine,… Hai dạng thƣờng thấy trong tự nhiên của arsen là asenit (AsO33-) và asenat
(AsO43-), đƣợc xem nhƣ Asen (III) và Asen (V). Dạng As (V) hay các asenat gồm
AsO43-, HAsO42-, H2AsO4- dạng As (III) hay các asenit gồm H3AsO3, H2AsO3-,
HAsO32- và AsO33-. Các dạng tồn tại của Asen trong tự nhiên phụ thuộc nhiều vào
điều kiện môi trƣờng.
Một số dạng dạng tồn tại của As: As (III), As (V), chịu cân bằng axit-bazơ,
vì thế sự có mặt của các dạng tồn tại chính và các dạng phụ sẽ dựa vào các ảnh
hƣởng của pH [31].
As(OH)3 sẽ phân ly liên tiếp trong môi trƣờng nhƣ sau:
H3AsO3 ↔ H2AsO3- + H+

pK1 = 9,2

H2AsO3- ↔ HAsO32- +H+

pK2 = 12,1


5


Luận văn thạc sĩ

Nguyễn Thị Thanh Hải

HAsO32- ↔ AsO33- + H+

pK3 = 12,7

Hình 1.1. Ảnh hưởng của pH đến dạng tồn tại của Asen.
Hình 1.1 cho thấy tại PH trung tính, H3AsO3 chiếm tỉ lệ chính trong khi
H2AsO3- chỉ chiếm 1 tỉ lệ rất nhỏ (<1%) và sự có mặt của HAsO32- và AsO33- là
không có ý nghĩa. As (V) là một axit 3 nấc, phƣơng trình phân ly nhƣ sau:
H3AsO4 ↔ H2AsO4- + H+

pK1 = 2,3

H2AsO4- ↔ HAsO42- + H+

pK2 = 6,8

HAsO42- ↔ AsO43- + H+

pK3 = 11,6

Tại pH = 7, cân bằng chủ yếu tồn tại dạng H2AsO4- và HAsO42-. Ở pH < 5,
As (V) dƣờng nhƣ chỉ còn dạng H2AsO4-, sự có mặt của các dạng khác không đáng
kể.


Hình 1.2. Đồ thị Eh-pH các dạng tồn tại của As trong hệ gồm As-O2-H2O tại 25oC
và áp suất 1 bar[26].

6


Luận văn thạc sĩ

Nguyễn Thị Thanh Hải

Thế ôxi-hóa khử và pH là các yếu tố quyết định đến dạng tồn tại của Asen. Ở
điều kiện ôxi-hóa, và pH thấp (nhỏ hơn 6,9) dạng H2AsO4- chiếm đa số, trong khi ở
pH cao HAsO42- lại chiếm ƣu thế (H3AsO40 và AsO43- chỉ có thể tồn tại trong môi
trƣờng axit đặc hoặc bazơ đặc mà thôi). Dƣới điều kiện khử và pH thấp (nhỏ hơn
9,2) dạng As (III) không mang điện chiếm đa số H3AsO30 [26], đƣợc minh họa
bằng hình 1.2.
Quá trình hấp phụ cũng là một yếu tố quyết định đến các dạng tồn tại của
asen. Các phân tử sắt oxit đƣợc biết có khả năng hấp phụ tốt As vì vậy nó là yếu tố
quyết định đến sự di chuyển của asen trong nƣớc ngầm, do có hàm lƣợng sắt trong
nƣớc tƣơng đối lớn mà nhiều vùng nƣớc ngầm bị ô nhiễm asen cao, nhƣng khi qua
quá trình xử lý sắt (lọc cát…) thì hàm lƣợng asen đạt tiêu chuẩn nƣớc sạch [24][30].

Hình 1.3. Đồ thị Eh-pH của hệ As-Fe-H2O.
Hình 1.3 cho biết các dạng tồn tại của asen trong hệ As-Fe-H2O ở đó có xét
đến sự hấp phụ asen trên FeOOH (Hfo). Đồ thị cho thấy khả năng hấp phụ tốt asen
(asenate) ở vùng pH gần trung tính và điều kiện ôxi hóa và khử yếu. Ở điều kiện ôxi
hóa, dạng tồn tại của asen trong dung dịch tăng ở cả 2 vùng pH, khi pH tăng hoặc
giảm. Ở điều kiện ôxi hóa mạnh, các dạng asenite chiếm ƣu thế ở một vùng pH
rộng, do liên kết của nó với Hfo không ổn định [25].

1.1.2. Độc tính của Asen
Asen là chất rất độc hại, có thể gây 19 loại bệnh khác nhau, trong đó có các
bệnh nan y nhƣ ung thƣ da, phổi. Từ xa xƣa Asen ở dạng hợp chất vô cơ đƣợc sử
dụng làm chất độc (thạch tín), một lƣợng nhỏ As loại này có thể gây chết ngƣời.
Mức độ nhiễm nhẹ hơn có thể dẫn đến thƣơng tổn các mô hay hệ thống của cơ thể
7


Luận văn thạc sĩ

Nguyễn Thị Thanh Hải

sinh vật. Tiếp xúc với 70-80 mg As2O3 qua đƣờng ăn uống đƣợc xác định là nguy
hiểm đến tính mạng đối với con ngƣời [31].
Asen ảnh hƣởng đối với thực vật nhƣ một chất ngăn cản quá trình trao đổi
chất, làm giảm năng suất cây trồng.
Bệnh nhiễm độc mãn tính Asen đƣợc gọi là arsenicosis. Đó là một tai họa
môi trƣờng đối với sức khoẻ con ngƣời. Những biểu hiện của bệnh nhiễm độc Asen
là chứng sạm da (melannosis), dày biểu bì (keratosis), từ đó dẫn đến hoại thƣ hay
ung thƣ da, viêm răng, khớp…. Hiện tại trên thế giới chƣa có phƣơng pháp hữu hiệu
chữa bệnh nhiễm độc Asen. Các tổ chức quốc tế về Môi trƣờng đã thống nhất TCCP
đối với As rất thấp và không có ngƣỡng an toàn quy định cho việc tiếp xúc As ở bất
kì hình thức nào[32].
Liên quan đến việc xác định, đánh giá tác động của Asen đối với cơ thể, ở
Việt Nam trong một số năm gần đây đã có các nghiên cứu phân tích mẫu tóc, mẫu
máu để xác định hàm lƣợng Asen. Khi nghiên cứu phân tích hàm lƣợng Asen trong
tóc cho thấy sự tƣơng đồng giữa các vùng ô nhiễm nƣớc ngầm bởi Asen. Số liệu
phân tích tại Thƣợng Cát (điểm đối chứng với nƣớc không bị nhiễm Asen, As> 50
g/l) cho thấy giá trị Asen trong tóc ngƣời ở mẫu đối chứng chỉ là 0,27 mg/kg
(trong khoảng 0,04 – 0,84 mg/kg), trong khi đó ở mẫu nghiên cứu bị nhiễm Asen là

0,79 mg/kg (0,01 – 3,3 mg/kg) và 1,61 mg/kg (0,16 -10,36 mg/kg). Tại Sơn Đồng,
70% số mẫu có nồng độ Asen trong tóc lớn hơn 1 mg/kg, có những mẫu lên tới 10
mg/kg. Kết quả này có thể so sánh với nghiên cứu ở vùng Tây Bengan ấn Độ, nơi bị
nhiễm Asen nặng với hàm lƣợng Asen trong tóc ngƣời dân khoảng 3- 10mg/kg
trong khi giá trị tiêu chuẩn của WHO là 0,002- 0,2 mg/kg. Kết quả nghiên cứu tại
Hà Nam năm 2004 cũng cho thấy ở Hín Hụ và Bang Mon nằm trên đới biến đổi
nhiệt dịch có hàm lƣợng Asen cao, có biểu hiện nhiễm độc mãn tính, làm tăng trội
theo một số bệnh nhƣ sốt rét, tiêu hoá, tâm thần, bệnh xƣơng khớp, tim mạch, viêm
phổi.
Nhiễm độc Asen không phân biệt độ tuổi, từ trẻ em đến ngƣời già. Nhƣng
qua các số liệu nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ bị nhiễm bệnh này thuộc về nữ nhiều hơn
nhiều lần so với nam giới. Nếu ngƣời dân sử dụng nguồn nƣớc có nồng độ Asen là
0,75mg Asen/ lít trong 1 năm thì theo thống kê cho thấy tỷ lệ phát bệnh là 16,3%;
2 năm là 28,8%; 3 năm là 35,52%; 4 năm là 42,2%; 5 năm là 62,9%. Khu vực nào
có khí hậu khô và nóng thì tỷ lệ nhiễm cao hơn, nhƣng dấu hiệu bệnh lại dễ nhận
thấy vào mùa đông. Vùng nào kinh tế phát triển thì ít bị nhiễm bệnh hơn.

8


Lun vn thc s

Nguyn Th Thanh Hi

* Asen vụ c
Asen vụ c cú th phỏ hu cỏc mụ trong h hụ hp, trong gan v thn. Nú
tỏc ng lờn cỏc enzim hot ng m bo cho quỏ trỡnh hụ hp. Cỏc nghiờn cu ó
ch ra c ch gõy c chớnh ca asen l do s liờn kt ca nú vi cỏc nhúm
sunfuahydryl SH, lm mt chc nng hot ng ca enzim [32]
SH

Enzym

SH
+

AsO3-3

As - O-

Enzym

SH

+

2 OH-

SH

Asen(V) c ch cỏc enzim sinh nng lng cho t bo nh cỏc enzim sinh ra
ATP lm chu trỡnh xitric b kỡm hóm.
OPO32H

C

OPO32-

+ PO43H

OH

C

C
C

O

ATP

OH
O

O

H

PO32-

OPO32H

C

OH
C

Phân huỷ thành sản
phẩm đầu

O


O
AsO33-

* Asen hu c
Cỏc hp cht asen(V) (R-AsO3H2) ớt nh hng n hot tớnh ca enzim
nhng trong nhng iu kin thớch hp chỳng cú th kh v dng asen(III) c hn.
Cỏc hp cht asen(III) bao gm aseno v asenoso. Cỏc hp cht aseno (RAs=As-R) b oxi hoỏ d dng ngay c khi cú vt oxi, tớnh hot ng ca chỳng c
cho l do s chuyn hoỏ thnh cỏc dn xut aseno tng ng. Cỏc dn xut ny cú
th c chia thnh cỏc hp cht th mt ln v cỏc hp cht th hai ln theo phn
ng ca chỳng vi nhúm sunfuahydryl . Nhng hp cht th mt ln, vớ d RAs=O, phn ng vi enzim cha nhúm -SH.
SR'

R-As

O

+

R-As

2R'SH

SR'

Mt s enzim cha hai nhúm thiol cú th phn ng vi hp cht asen th mt
ln, bng cỏch ú to ra cu trỳc vũng 5 cnh. Phn ng ny thun nghch vi

9



Luận văn thạc sĩ

Nguyễn Thị Thanh Hải

đithiol. Axit liponic, cần thiết cho giai đoạn đầu trong sự oxi hoá của piruvate, bị ức
chế bằng cách này bởi liuzit (sử dụng làm khí độc).
S
protein

S

SH
AsCH

CHCl + BAL

+ ClCH

protein

S

SH

CH2

CHAsH2
S

CH


CH2OH

1.1.3. Ô nhiễm Asen trong nước
1.1.3.1. Ô nhiễm Asen trên thế giới
Hiện nay trên thế giới có hàng chục triệu ngƣời đã bị bệnh đen và rụng móng
chân, sừng hoá da, ung thƣ da… do sử dụng nguồn nƣớc sinh hoạt có nồng độ Asen
cao. Nhiều nƣớc đã phát hiện hàm lƣợng Asen rất cao trong nguồn nƣớc sinh hoạt
nhƣ Canada, Alaska, Chile, Arhentina, Trung Quốc, India, Thái Lan, Bangladesh
...[25]. Sự có mặt của Asen ở các vùng khác nhau trên thế giới đƣợc tổng hợp trong
bảng 1.1 và hình 1.4.
Bảng 1.1. Hàm lượng asen ở các vùng khác nhau trên thế giới

Ở Trung Quốc, trƣờng hợp bệnh nhân nhiễm độc Asen đầu tiên đƣợc phát
hiện từ năm 1953. Số liệu thống kê cho thấy 88% nhiễm qua thực phẩm, 5% từ
không khí và 7% từ nƣớc uống. Đến năm 1993 mới có 1546 nạn nhân của căn bệnh

10


Luận văn thạc sĩ

Nguyễn Thị Thanh Hải

Asenicosis (bệnh nhiễm độc Asen) nhƣng cho đến thời điểm này đã phát hiện 13500
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1.

Bộ y tế, QCVN 01:2009/BYT, Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về chất lượng


nước ăn uống.
2.
Đặng Thị Hƣơng (2015), ‗Nghiên cứu biến tính quặng laterit làm vật liệu hấp
phụ xử lý ion florua và photphat trong nƣớc thải‘. Luận văn thạc sĩ đại học khoa
học tự nhiên đại học quốc gia Hà Nội.
3.
Đỗ Quang Trung, Nguyễn Trọng Uyển (2008), ‗Nghiên cứu sử dụng than
hoạt tính cố định Zr(IV) loại bỏ ion photphat và florua trong nƣớc thải Côngty cổ
phần Phân lân Ninh Bình‘,Tạp chí Hóa Học, 46 (2A), tr 325-330.
4.
Lê Huy Du, Trần Quang Ánh, Nguyễn Phi Hùng (2005), Nghiên cứu xử lí
nước nhiễm As bằng phương pháp oxy hóa- kết tủa, tuyển tập các báo cáo khoa học
hội nghị môi trƣờng toàn quốc 2005.
5.
Lê Văn Cát (2007), Xử lý nước thải giàu hợp chất Nitơ và photpho, Nhà xuất
bản Khoa Học Tự Nhiên Và Công Nghệ, Hà Nội.
6.
Lƣu Minh Đại, Đào Ngọc Nhiệm, Vũ Thế Ninh, Nguyễn Thị Tố Loan
(2008), ―Tổng hợp MnO2 kích thƣớc nanomet bằng phƣơng pháp đốt cháy gel và
nghiên cứu khả năng sử dụng MnO2 kích thƣớc nanomet để hấp phụ As‖, Tạp chí
Hóa Học, 4, tr.26.
7.
Nguyễn Hoài Thu(2013), Tổng hợp vật liệu Mangan dioxit kích cỡ nanomet
trên chất mang Laterit và ứng dụng vật liệu vào xử lí Mangan trong nước ngầm,
Khóa luận tốt nghiệp,Trƣờng Đại học Dân Lập Hải Phòng.
8.
Nguyễn Mạnh Khải, Nguyễn Xuân Huân (2010), ―Nghiên cứu xử lí As
trong nƣớc ngầm ở một số vùng nông thôn bằng hidroxit sắt(III)‖, Tạp chí khoa học
ĐHQGHN, Khoa học tự nhiên và công nghệ, 26-27.

9.
Nguyễn Thị Ngọc(2011), Nghiên cứu khả năng xử lí Amoni trong nước
bằng nano MnO2-FeOOH mang trên Laterit , luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại Học
Khoa Học Tự Nhiên.
10.
Viện hóa học(2013), Hoàn thiện công nghệ và chế tạo thiết bị xử lí nước
nhiễm As xử dụng vật liệu hấp phụ hiệu năng cao NC-F20 cho vùng nông thôn Hà
Nam, Hà Nội.
TIẾNG ANH

11


Luận văn thạc sĩ
11.

Nguyễn Thị Thanh Hải

A. Maiti, S.D. Gupta, J.K.Basu and S.De, ― Adsorption of Arsenite using

natural Laterite As Adsorbent,‖ Separation and Purification Technology, Vol 55,
No.3, 2007, pp 353-354.
12.

B.N.Pal, ‖Granular ferric hydroxide for elimination of Arsenic from drinking

water‖, M/S Pal Trockner[P] Ltd. 25/1B Ibrahimpur Road, Calcutta-700 032
13.

Biplob K. Biswas, Katsutoshi Inoue, Kedar N. Ghimire, Hiroyuki Harada,


Keisuke Ohto, Hidetaka Kawakita (2008), ―Removal and recovery of phosphorus
from water by means of adsorption onto orange waste gel loaded with zirconium‖,
Bioresource Technology, 99, pp 8685–8690.
14.
Cerovic Lj.S. et al (2007), ―Point of zero charge of different carbides‖,
Colloids and surfaces A, 297, pp 1 – 6.
15.
Chang-jun LIU, Yan-zhong LI, Zhao-kun LUAN, Zhao-yang CHEN, Zhongguo ZHANG, Zhi-ping JIA (2007), ―Adsorption removal of phosphate from
aqueous solution by active red mud‖, Journal of Environmental Sciences, 19, pp
1166-1170.
16.
David Jenkins, John F.Ferguson and Arnold B.Menar (1971),‘Chemical
processes for photphate removal‘. Vol 5. 369-389.
17.

Dinesh Mohan, Charles U. Pittman Jr (2007), ―Arsenic removal from

water/wastewater using adsorbents—A critical review‖, Journal of Hazardous
Materials, 142, pp 1–53.
18.
G.K. Morse, S.W. Brett, J.A. Guy, J.N. Lester (1998), ―Review: Phosphorus
removal and recovery technologies‖, The Science of the Total Environment, 212, pp
69-81.
19.
Hoang Thai Long, Nguyen Van Hop, Kabayashi Takaaki (2000),
―Laboratory study on As(III) removal from Aqueous solution by coprecipition with
Iron hydroxide‖, International Workshop on Arsenic, Hanoi, 2000.
20.
Honglei Liu, Xiaofei Sun, Chengqing Yin, Chun Hu* (2008), ―Removal of

phosphate by mesoporous ZrO2‖, Journal of Hazardous Materials, 151, pp 616–
622.
21.
Kim Phuong Nguyen, Ryuichi Itoi (2009), ―Source and release mechanism
of arsenic in aquifers of the Mekong Delta, Vietnam‖, Journal of Contaminant
Hydrology, 103, pp 58–69.

12


Luận văn thạc sĩ
22.

Nguyễn Thị Thanh Hải

Le Zeng, Xiaomei Li, Jindun Liu (2004). ―Adsorptive removal of phosphate

from aqueous solutions using iron oxide tailings‖Water Research, 38 (5), pp 13181326.
23.

M. Kumaresan and P. Riyazuddin (2001). ―Overview of speciation chemistry

of arsenic‖, Current Science, 80 (7).
24.
Michael Berg, Hong Con Tran, Thi Chuyen Nguyen, Hung Viet Pham,
Roland Schertenleib, and Walter Giger (2001 ), ―Arsenic Contamination of
Groundwater and Drinking Water in Vietnam: A Human Health Threat‖,
Environmental Science & Technology, 35 (13), pp 2621 – 2626.
25.


Netherlands National Committee of the International Association of

Hydrogeologists (2006), Arsenic in groundwater –a world problem, Seminar
Utrecht 29 November 2006, The Netherlans.
26.
P.L.Smedley, D.G. Kinniburgh(2002), ―A review of the source, behaviour
and distribution of arsenic in natural waters,‖ Applied Geochemistry, 17(5), pp 517568.
27.
S.G. Lu, S.Q. Bai, L. Zhu, H.D. Shan (2009), ―Removal mechanism of
phosphate from aqueous solution by fly ash‖, Journal of Hazardous Materials, 161
(1), pp 95-101.
28.

Seiki Tanada∗, Mineaki Kabayama, Naohito Kawasaki, Toru Sakiyama,

Takeo Nakamura, Mamiko Araki, and Takamichi Tamura (2003), ―Removal of
phosphate by aluminum oxide hydroxide‖, Journal of Colloid and Interface
Science, 257, pp 135–140.
29.
Toshishige M. Suzuki , John O. Bomani, Hideyuki Matsunaga, Toshiro
Yokoyama (2000), ―Preparation of porous resin loaded with crystalline hydrous
zirconium oxide and its application to the removal of arsenic”, Reactive &
Functional Polymers, 43, pp. 165-172.
30.
Van Anh Nguyen, Sunbaek Bang, Pham Hung Viet , Kyoung-Woong Kim
(2009), ―Contamination of groundwater and risk assessment for arsenic exposure in
Ha Nam province, Vietnam‖, Environment International, 35, pp 466–472.
31.
Virender.K.Sharma,Mary.Sohn(2009),―quatic, arsenic: Toxicity, speciation,
transformations, andremediation,‖Environment International, 35, pp.743-759.

32.
World Health Organization(2001), Environmental Health Criteria 224,
Arsenic and arsennic compounds.

13


Luận văn thạc sĩ
33.

Nguyễn Thị Thanh Hải

Yanzhong Li, Changjun Liu, Zhaokun Luan, Xianjia Peng, Chunlei Zhu,

Zhaoyang Chen, Zhongguo Zhang, Jinghua Fan, Zhiping Jia (2006), ―Phosphate
removal from aqueous solutions using raw and activated red mud and fly ash‖,
Journal of Hazardous Materials, 137 (1), pp 374-383.

14



×