Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Sự thay đổi việc làm của dân nhập cư ở Đà Lạt trong vòng 10 năm trở lại đây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.56 KB, 29 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-------------------

Vũ Thị Thùy Dung

SỰ THAY ĐỔI VIỆC LÀM CỦA DÂN NHẬP CƯ
Ở ĐÀ LẠT TRONG VÒNG 10 NĂM TRỞ LẠI ĐÂY

LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC

Hà Nội, 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-------------------

Vũ Thị Thùy Dung

SỰ THAY ĐỔI VIỆC LÀM CỦA DÂN NHẬP CƯ
Ở ĐÀ LẠT TRONG VÒNG 10 NĂM TRỞ LẠI ĐÂY

Chuyên ngành: Xã hội học
Mã số: 62.31.30.01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. Trịnh Văn Tùng


Hà Nội, 2016


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC ĐỘ THỊ, HÌNH VẼ
PHẦN 1: MỞ ĐẦU ........................................................................................... 4
1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................... 4
2. Ý nghĩa của đề tài .................................................................................... 6
2.1. Ý nghĩa lý luận ................................................................................... 6
2.2. Ý nghĩa thực tiễn ................................................................................ 6
3. Đối tượng, khách thể,phạm vi nghiên cứu ............................................ 7
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................ 7
3.2. Khách thể nghiên cứu......................................................................... 7
3.3. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 8
4. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.......................................................... 8
5. Câu hỏi nghiên cứu: ................................................................................ 9
6. Giả thuyết nghiên cứu ............................................................................. 9
7. Khung phân tích .................................................................................... 10
8. Đóng góp mới của luận án:................................................................... 10
9. Bố cục của luận án................................................................................. 11
PHẦN 2. NỘI DUNG CHÍNH ....................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨUError! Bookmark not
defined.

1



1.1. Tổng quan các nghiên cứu trong nƣớc và quốc tế về các yếu tố ảnh
hƣởng đến lao động nhập cƣ. .................. Error! Bookmark not defined.
1.2. Tổng quan nghiên cứu về lao động,việc làm của ngƣời dân nhập cƣ
trong thị trƣờng lao động. ....................... Error! Bookmark not defined.
1.3. Tổng quan những nghiên cứu về chính sách di cƣ, nhập cƣ và thực
tiễn chính sách, quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về vấn đề di cƣ và
nhập cƣ .................................................... Error! Bookmark not defined.
1.4. Tổng quan địa bàn nghiên cứu ......... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Error! Bookmark not defined.
2.1. Các khái niệm liên quan .................. Error! Bookmark not defined.
2.2. Các lý thuyết sử dụng ....................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Quy trình và phƣơng pháp nghiên cứuError!

Bookmark

not

defined.
CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ SỰ THAY ĐỔI VIỆC
LÀMCỦA NGƢỜI DÂN NHẬP CƢ Ở ĐÀ LẠT HIỆN NAY .............. Error!
Bookmark not defined.
3.1. Quy mô, cơ cấu dân nhập cƣ ở Đà LạtError!

Bookmark

not


defined.
3.2. Quá trình nhập cƣ ............................. Error! Bookmark not defined.
3.3. Thực trạng việc làm của dân nhập cƣ ở Đà LạtError!

Bookmark

not defined.
3.4.Sự thay đổi việc làm của ngƣời dân nhập cƣ ở Đà Lạt .............. Error!
Bookmark not defined.
CHƢƠNG 4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ THAY ĐỔIVIỆC
LÀMCỦA NGƢỜI NHẬP CƢ Ở ĐÀ LẠT HIỆN NAYError!
not defined.

2

Bookmark


4.1. Động cơ cá nhân ảnh hƣởng đến sự thay đổi việc làm của ngƣời
nhập cƣ ở Đà Lạt ..................................... Error! Bookmark not defined.
4.2. Ảnh hƣởng của vốn xã hội đến sự thay đổi việc làm của ngƣời nhập
cƣ ở Đà Lạt .............................................. Error! Bookmark not defined.
4.3. Ảnh hƣởng của chính sách tiếp nhận dân nhập cƣ ở địa phƣơng đến
sự thay đổi việc làm của ngƣời nhập cƣ ở Đà LạtError! Bookmark not
defined.
4.4. Ảnh hƣởng của các yếu tố nhân khẩu học đến sự thay đổi việc làm
của ngƣời dân nhập cƣ ở Đà Lạt ............. Error! Bookmark not defined.
4.5. Kiểm định mô hình hồi quy logistic về ảnh hƣởng của các biến độc
lập đến sự thay đổi việc làm của dân nhập cƣError!


Bookmark

not

defined.
PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ . Error! Bookmark not defined.
1. Kết luận ...................................................... Error! Bookmark not defined.
2. Khuyến nghị và giải pháp ......................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Vai trò của nhà nƣớc và chính quyền địa phƣơngError! Bookmark
not defined.
2.2. Vai trò của ngƣời dânđịa phƣơng và ngƣời nhập cƣ ................ Error!
Bookmark not defined.
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢError! Bookmark
not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 13
PHỤ LỤC BẢNG HỎI
PHỤ LỤC MÔ HÌNH HỒI QUY

3


PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong nhiều năm qua, di dân và dân nhập cƣ luôn là vấn đề thu hút sự
quan tâm của nhiều nƣớc trên thế giới. Di dân ở Việt Nam là một hiện tƣợng
kinh tế - xã hội mang tính quy luật, một yếu tố tất yếu của sự phát triển. Di
dân là một đòi hỏi khách quan trong nền kinh tế thị trƣờng, là biểu hiện rõ nét
nhất của sự phát triển không đồng đều, giữa các khu vực, vùng miền và lãnh
thổ [UNDP, 2011]. Dƣới tác động của quá trình toàn cầu hóa, những chênh
lệch về mức sống, khác biệt trong thu nhập, cơ hội việc làm, nhu cầu dịch vụ

xã hội và sức ép sinh kế đang ngày càng trở thành những áp lực cơ bản tạo
nên các dòng di chuyển lao động trong và ngoài nƣớc. Tuy có nhiều lý do
khác nhau, song tất cả đều mong muốn có đƣợc một cuộc sống tốt đẹp hơn
cho gia đình và bản thân.
Di dân chịu tác động của nhiều yếu tố kinh tế - xã hội phức tạp.Bản
chất của việc di dân là việc dịch chuyển từ vùng, ngành ít có cơ hội phát triển
sang vùng, ngành có nhiều cơ hội phát triển tốt hơn [Đặng Nguyên Anh,
2010]. Nơi nào có nhiều cơ hội phát triển, lực hút ở đó mạnh sẽ tác động
mạnh tới hành vi dịch chuyển lao động, ngƣợc lại nơi nào có cơ hội phát triển
ít, phải đối mặt với nhiều khó khăn thì nơi đó lực đẩy sẽ tăng.
Khi đề cập đến di dân và dân nhập cƣ nhiều tác giả chủ yếu đề cập đến
các mặt tiêu cực của di dân, nhƣ ảnh hƣởng đến môi trƣờng, phá rừng, hay
tranh chấp đất đai. Hay nói cách khác, mặt tích cực của di dân chƣa đƣợc coi
trọng đúng mực.Trong thực tế, di dân đã và đang tạo ra ngày càng nhiều cơ
hội sống mới cho ngƣời dân. Di dân, không chỉ tạo ra những cải thiện trong
đời sống của ngƣời dân nhập cƣ mà còn tạo nên một diện mạo mới và đóng
góp đáng kể vào bức tranh kinh tế xã hội của nơi đến.
Khi nghiên cứu về di dân, đa số các nghiên cứu tập trung vào di cƣ con
lắc, di cƣ thời vụ hoặc di cƣ tự do, trong khi hƣớng nghiên cứu về dân nhập
4


cƣ còn tƣơng đối mờ nhạt. Đặc biệt vấn đề dân nhập cƣ ổn định, lập nghiệp và
sinh sống lâu dài tại vùng đất mới. Chính điều đó tạo nên diện mạo, bức tranh
đặc sắc, khác biệt ở nhiều vùng ở Việt Nam hiện nay. Những nghiên cứu về di
dân đến sự thay đổi nghề nghiệp, việc làm là một vấn đề rất quan trọng, có ý
nghĩa thiết thực không chỉ cho bản thân ngƣời di cƣ mà còn có ý nghĩa chính
trị, xã hội to lớn cho địa phƣơng nơi có dân di cƣ và nhập cƣ. Song, trên thực
tế trong nhiều năm qua những nghiên cứu về điềunày còn rất hạn chế.
Lâm Đồng nói chung và Đà Lạt nói riêng là một trong những địa

phƣơng đón dòng ngƣời di dân lớn nhất cả nƣớc. Nhƣng khi nhắc đến dòng di
cƣ này, ngƣời ta chỉ nhắc đến nhiều góc độ tiêu cực của di dân tự do nhƣ chặt
phá rừng làm nƣơng rẫy, khai thác tài nguyên thiên nhiên quá mức, làm cho
bức tranh nơi đây trở nên bất lợi từ thế giới bên ngoài. Một diện mạo khác mà
ít ngƣời biết đến thì Lâm Đồng còn là “vùng đất hứa” cho nhóm nhập cƣ có
cơ hội cải thiện điều kiện sống và cơ hội phát triển của mình, sinh sống, lập
nghiệp và gắn bó với mảnh đất này, không chỉ với nhóm có nhiều ƣu thế xã
hội mà còn cả với những nhóm tƣởng chừng yếu thế. Và bức tranh Đà Lạt
trong nhiều năm qua là một hiện thân sinh động về điều này.
Di dân và dân nhập cƣ là một động thái dân số gắn liền với lịch sử hình
thành và phát triển của Đà Lạt. Quá trình đón nhận dân nhập cƣ này thực sự đã
tạo cho Đà Lạt có một diện mạo xã hội khá đặc thù và khác biệt so với các địa
phƣơng khác và đã thực sự trở thành một vùng đất lý tƣởng cho ngƣời dân thay
đổi cơ hội sống cho mình, đặc biệt là cơ hội nghề nghiệp, việc làm. Đặc
trƣngviệc làm của dân nhập cƣ ở Đà Lạt hiện nay là gì? Có những thay đổi nhƣ
thế nào về việc làm của dân nhập cƣ ở Đà Lạt hiện nay so với trƣớc khi họ di
cƣ hay không? Có sự thay đổi việc làm của dân nhập cƣ ở Đà Lạt trong mƣời
năm trở lại đây hay không? Có sự khác nhau ra sao giữa các nhóm nhập cƣ
trong xu hƣớng thay đổi việc làm? Các yếu nào ảnh hƣởng đến sự thay đổi việc
làm của dân nhập cƣ vào Đà Lạt?
5


Từ tất cả những lý do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu“Sự
thay đổi việc làm của người dân nhập cư ở Đà Lạt trong mười năm trở lại
đây”. Để tránh đƣợc nhiều yếu tố kinh tế xã hội khác tác động sự thay đổi
nghề nghiệp việc làm, luận án chỉ tập trung tìm hiểu nhóm nhập cƣ vào Đà
Lạt trong mƣời năm trở lại đây (từ 2005 đến nay). Và vì cũng không thể chọn
5 năm trở lại đây vì tỷ lệ nhập cƣ giảm trong 5 năm trở lại đây sẽ rất khó
trong chọn mẫu. Trên cơ sở đó, luận án tìm hiểu nhóm nhập cƣ trong vòng 10

năm trở lại đây.
2. Ý nghĩa của đề tài
2.1. Ý nghĩa lý luận
Bên cạnh việc làm sáng tỏ một số thuật ngữ nhƣ “việc làm”, “sự thay
đổi việc làm”, “ngƣời nhập cƣ”, “các yếu tố tác động đến sự thay đổi việc làm
của ngƣời nhập cƣ”, đề tài vận dụng các lý thuyết xã hội học hiện đại (lý
thuyết sự lựa chọn hợp lý, lý thuyết vốn xã hội, lý thuyết kinh tế mới về di
dân) để giải thích mối quan hệ giữa nhập cƣ với sự thay đổi lao động, việc
làm, đề tài sẽ phân tích và bổ sung thêm những vấn đề di cƣ mang tính đặc
thù Đà Lạt, Lâm Đồng. Đồng thời, đề tài cung cấp những luận cứ khoa học về
nhập cƣ, lao động nhập cƣ.
2.2. Ý nghĩa thực tiễn
Đề tài cố gắng phản ánh đƣợc bức tranh thực tiễn về quá trình thay đổi
và thích ứng vớiviệc làm của ngƣời dân nhập cƣ Đà Lạt trong mƣời năm
qua.Từ đó, sẽ giúp cho ngƣời di cƣ có sự nhìn nhận chân chực, cụ thể về hoàn
cảnh của bản thân mình, giúp họ có sự lựa chọn hợp lý cho vấn đề của họ, để
có đƣợc việc làm tốt tại nơi nhập cƣ. Hơn nữa, bức tranh chân thực về sự thay
đổi việc làm của ngƣời nhập cƣ ở Đà Lạt giúp chính quyền các địa phƣơng
nhìn nhận tốt hơn về những vấn đề của địa phƣơng mình gắn với chính sách
đối với ngƣời nhập cƣ, giúp chính quyền có những giải pháp tối ƣu cho địa

6


phƣơng mình. Từ đó, hoàn thiện chính sách của nhà nƣớc về nhập cƣ vào lao
động nhập cƣ. Điều này đang thiếu trong thực tiễn chính sách nhập cƣ ở nƣớc ta.
3. Đối tượng, khách thể,phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Sự thay đổi việc làm của ngƣời dân nhập cƣ ở Đà Lạt trong vòng mƣời
năm trở lại đây.

3.2. Khách thể nghiên cứu
Ngƣời dân nhập cƣ đến Đà Lạt trong vòng mƣời năm trở lại đây và
ngƣời dân sinh ra và lớn lên ở Đà Lạt. Khách thể nghiên cứu của luận án bao
gồm ba nhóm, cụ thể nhƣ sau:
Nhóm đối tượng: Người nhập cư vào Đà Lạt (từ 2005) bao gồm những
ngƣời từ 15 – 59 tuổi di chuyển từ các tỉnh khác đến Đà Lạt trong vòng 10
năm tính từ 2004 đến thời điểm điều tra 2014 (có sự giao động trên dƣới một
năm). Sở dĩ lấy mốc 10 năm là vì để tránh ảnh hƣởng của nhiều yếu tố khác ở
địa phƣơng đến ngƣời nhập cƣ. Và mốc 10 năm đủ để đo đƣợc những sự thay
đổi về việc làm và nghề nghiệp của họ. Trong nhóm này có hai nhóm chính:
Nhóm nhập cư dài hạn: ngƣời di cƣ từ nơi khác đến Đà Lạt đã ở tại hộ
điều tra trên 01 nămvà đến 10 năm tính đến thời điểm điều tra, có đăng ký
KT1, KT2, KT3 tại Đà Lạt.
Nhóm người nhập cư ngắn hạn: ngƣời di cƣ từ nơi khác đến Đà Lạt, ở
tại hộ điều tra dƣới 1 năm tính đến thời điểm điều tra, có đăng ký KT3 dƣới 1
năm, KT4 tại Đà Lạt.
Sở dĩ lấy mốc 1 năm tính đến thời điểm điều tra mà không lấy mốc 6
tháng nhƣ điều tra di cƣ 2004 hay nhiều nghiên cứu khác đã làm vì khác với
nhiều địa phƣơng khác nhƣ Hà Nội hay thành phố Hồ Chí Minh, Đà Lạt
không có nhiều loại hình di cƣ con lắc hay di cƣ mùa vụ, và nếu có thì chỉ đặc
trƣng cho loại hình lao động nông nghiệp, trong khi luận án không chỉ tập

7


trung ở nhóm lao động nông nghiệp và một cuộc điều tra thử để tìm đối tƣợng
điều tra đều rất khó để tìm đối tƣợng di cƣ từ 6 tháng trở xuống. Do vậy, đề
tài mở rộng mốc thời gian là 1 năm tính đến thời điểm điều tra.
Nhóm đối chứng: nhóm ngƣời dân địa phƣơng (không nhập cƣ) bao gồm:
những ngƣời từ 15 – 59 tuổi, sinh ra và lớn lên ở Đà Lạt, có hộ khẩu thƣờng trú

ở Đà Lạt.
3.3. Phạm vi nghiên cứu
3.3.1. Phạm vi vấn đề nghiên cứu
Sự thay đổi việc làm của ngƣời nhập cƣ đƣợc nhìn nhận ở hai chiều
cạnh: 1/ Sự thay đổi việc làm trƣớc và sau nhập cƣ; 2/ Sự thay đổi việc làm
trong 10 năm trở lại đây. Các khía cạnh cốt yếu của sự thay đổi việc làm đƣợc
nhìn nhận: 1/ Sự thay đổi khu vực việc làm; 2/ Sự thay đổi lĩnh vực việc làm;
3/ Sự thay đổi vị thế việc làm; 4/ Sự thay đổi thu nhập, chi tiêu từ việc làm
3.3.2. Phạm vi thời gian nghiên cứu:
Để tránh đƣợc nhiều yếu tố kinh tế xã hội khác tác động sự thay đổi
nghề nghiệp việc làm, trong nhóm nhập cƣ, luận án chỉ tập trung tìm hiểu
nhóm nhập cƣ vào Đà Lạt trong mƣời năm trở lại đây (từ 2004 đến 2014). Và
vì cũng không thể chọn 5 năm trở lại đây vì tỷ lệ nhập cƣ giảm trong 5 năm
trở lại đây sẽ rất khó trong chọn mẫu. Trên cơ sở đó, luận án tìm hiểu nhóm
nhập cƣ trong vòng 10 năm trở lại đây.
Kết quả số liệu của luận án đƣợc dùng chủ yếu từ cuộc điều tra, khảo
sát từ 5/2014–10/2015 của tác giả.
4. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài có mục đích làm sáng tỏ những đặc trƣng về việc làm của ngƣời
nhập cƣ vào Đà Lạt, tìm hiểu những thay đổi việc làm của họ, đánh giá những
yếu tố ảnh hƣởng đến sự thay đổi việc làm để trên cơ sở đó đề xuất biện pháp
hỗ trợ thị trƣờng lao động nhập cƣ ở Đà Lạt.

8


4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nhiệm vụ thứ nhất là xây dựng cơ sở lý luận về di cƣ, nhập cƣ, về lao
động việc làm bằng cách làm rõ các thuật ngữ chính nhƣ: lao động, việc làm,

sự thay đổi việc làm, ngƣời nhập cƣ, sự thay đổi việc làm của ngƣời nhập cƣ.
Tóm tắt và phân tích các luận điểm quan trọng của lý thuyết lựa chọn hợp lý,
vốn xã hội, lý thuyết kinh tế mới về di dân.
Nhiệm vụ thứ hai là phân tích đặc trƣng về việc làm và sự thay đổi việc
làm trƣớc và sau nhập cƣ cũng nhƣ sự thay đổi việc làm của họtrong vòng 10
năm trở lại đây.
Nhiệm vụ thứ ba là tìm hiểu ảnh hƣởng của các yếu tố đến sự thay đổi
việc làm của ngƣời dân nhập cƣ tại Đà Lạt trong mƣời năm trở lại đây.
Nhiệm vụ thứ tƣ là đề xuất biện pháp về chính sách, để hỗ trợ ngƣời
nhập cƣ tốt hơn trong quá trình thay đổi việc làm của họ góp phần xây dựng
thị trƣờng lao động nhập cƣ Đà Lạt trở nên bền vững.
5. Câu hỏi nghiên cứu
Để thực hiện đƣợc các nhiệm vụ nghiên cứu trên, đề tài này trả lời cho
các câu hỏi nghiên cứu nhƣ sau:
- Việc làm của dân nhập cƣ ở Đà Lạt hiện nay có đặc trƣng gì?
- Việc làm của ngƣời nhập cƣ ở Đà Lạt có những thay đổi nhƣ thế nào
trƣớc và sau nhập cƣ cũng nhƣ trong mƣời năm trở lại đây?
- Các yếu nào ảnh hƣởng đến sự thay đổi việc làm của dân nhập cƣ vào
Đà Lạt?
6. Giả thuyết nghiên cứu
- Ngƣời nhập cƣ vào Đà Lạt từ mƣời năm trở lại đây chủ yếu là việc
làm trong lĩnh vực nông nghiệp.Tuy nhiên, đặc thù việc làm nông nghiệp có
sử dụng công nghệ cao nên khác biệt về “chất” so với vệc làm nông nghiệp ở
nhiều vùng khác.

9


- Có sự khác biệt về khu vực, loại hình, vị trí việc làm, thu thập, chi
tiêu giữa các nhóm nhập cƣ dài hạn và nhập cƣ ngắn hạn trong xu hƣớng thay

đổi việc làm của họ.
- Trong các nhóm yếu tố ảnh hƣởng thì yếu vốn xã hội ảnh hƣởng khá
mờ nhạt đến sự thay đổi việc làm của ngƣời nhập cƣ ở Đà Lạt.
7. Khung phân tích
Điều kiện KT-XH địa phƣơng
nơi xuất, nhập cƣ

Tình trạng

Khu vực

nhập cƣ

việc làm

Giới tính, tuổi, học
vấn củangƣời nhập cƣ

Động cơ mục đích di

Sự thay đổi
việc làm của
ngƣời nhập
cƣ ở Đà Lạt
trong 10 năm

Lĩnh vực

qua


việc làm

việc làm

Vị thế

cƣ, vốn xã hội của
ngƣời nhậpcƣ

Thu nhập, chi
tiêu từ việc làm

Chủ trƣơng, chính sách về lao động
nhập cƣ của Đà Lạt

8. Đóng góp mới của luận án
- So với các nghiên cứu ở trong nƣớc, lần đầu tiên luận án đi vào tìm
hiểu lao động nhập cƣ ổn định cuộc sống tại nơi ở mới.

10


- Trên cơ sở tìm hiểu về thực trạng việc làm và sự thay đổi việc làm của
ngƣời nhập cƣ, luận án đã chỉ ra đƣợc việc làm ở thị trƣờng nhà nƣớc không
phải là thị trƣờng tiềm năng cho ngƣời nhập cƣ.
- Khác với nhiều nghiên cứu về tác động của vốn xã hội đối với thay đổi
việc làm, nghiên cứu này chỉ ra so với các yếu tố khác thì vốn xã hội chỉ là yếu tố
ảnh hƣởng tƣơng đối ít, mang tính chất “bôi trơn” trong quá trình thay đổi việc
làm của ngƣời nhập cƣ ở Đà Lạt.
- Trên cơ sở tìm hiểu những trở ngại cũng nhƣ khó khăn của lao động

nhập cƣ, luận án đề xuất các giải pháp phát triển thị trƣờng lao động nhập cƣ
bền vững ở Đà Lạt.
9. Bố cục của luận án
Luận án đƣợc kết cấu gồm 3 phần: Mở đầu, Nội dung chính, Kết luận
và khuyến nghị.
Trong phần mở đầu sẽ trình bày những nội dung cơ bản về lý do chọn
đề tài, tổng quan vấn đề nghiên cứu, mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu, đối
tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên
cứu và khung phân tích.
Trong phần 2: Kết quả nghiên cứu sẽ trình bày toàn bộ các nội dung
chính của luận án. Phần này bao gồm 4 chƣơng:
Chương 1 trình bày tổng quan về vấn đề nghiên cứu.
Chương 2 trình bày về cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu.Ở
chƣơng này, ngoài đề cập đến tổng quan địa bàn nghiên cứu, các khái niệm và
lý thuyết đƣợc sử dụng của đề tài sẽ đƣợc đề cập một cách hệ thống và sâu
sắc.Phƣơng pháp nghiên cứu sẽ đƣợc đề cập cụ thể trong chƣơng này.
Chương 3 sẽ trình bày về đặc trƣng việc làm và sự thay đổi việc làm
của ngƣời nhập cƣ ở Đà Lạt trong mƣời năm trở lại đây.Ở chƣơng này, sự
thay đổi việc làm đƣợc nhìn nhận ở hai hƣớng đó là: 1/ Sự thay đổi việc làm
trƣớc và sau nhập cƣ; 2/ Sự thay đổi việc làm trong 10 năm trở lại đây.

11


Chương 4 sẽ phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến sự thay đổi việc làm
của dân nhập cƣ ở Đà Lạt. Ở chƣơng này sẽ giới hạn tập trung xem xét các
yếu tố ảnh hƣởng đến sự thay đổi việc làm của ngƣời nhập cƣ gồm nhóm yếu
tố thuộc về vốn xã hội (mạng lƣới xã hội), chính sách, tình trạng nhập cƣ và
nhóm yếu tố thuộc về cá nhân ngƣời nhập cƣ (giới tính, học vấn, mục đích
động cơ di cƣ và độ tuổi của ngƣời nhập cƣ).


12


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1.

Chung Á, Nguyễn Đình Tấn (1997), Nghiên cứu Xã hội học, NXB Chính
trị Quốc gia, tr.59-70.

2.

Đặng Nguyên Anh (1997), “Vai trò của di cƣ nông thôn đô thị trong sự
phát triển nông thôn”, Tạp chí Xã hội học(4), tr.15–19.

3.

Đặng Nguyên Anh (1998), “Vai trò của mạng lƣới xã hội trong quá trình
di cƣ”, Tạp chí Xã hội học (2(62)), tr.16 – 23.

4.

Đặng Nguyên Anh (2005), “Khía cạnh giới của lao động nhập cƣ trong
quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa”, Tạp chí nghiên cứu phụ nữ (
2(69)), tr. 35 – 40.

5.

Đặng Nguyên Anh (2006), Chính sách nhập cư trong quá trình phát

triển kinh tế - xã hội ở các tình miền núi, Nhà xuất bản Thế giới, tr.23 – 42.

6.

Đặng Nguyên Anh (2008), “Chính sách di dân đi xây dựng vùng kinh tế
mới ở Việt Nam”, Tạp chí Xã hội học (4), tr.24 – 25.

7.

Đặng Nguyên Anh (2009), Giáo trình Xã hội học dân số, NXB Khoa học
xã hội, Hà Nội, tr.137 – 147.

8.

Đặng Nguyên Anh (2010), “Các hình thái di cƣ và sự phát triển kinh tế ở
Việt Nam”, Những vấn đề kinh tế thế giới (3(53)), tr.38 - 44.

9.

Bạch Văn Bảy (1996), Di dân nguồn nhân lực, việc làm và đô thị hoá ở
TP.HCM, Viện Kinh tế TP.HCM.

10. Bùi Quang Bình (2010), “Vốn con ngƣời, thu nhập và di dân giữa các
tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học
Đà Nẵng (3(27)), tr.22 – 24.

13


11. Bùi Quang Bình (2008),“Vốn con ngƣời và thu nhập của hộ sản xuất cà

phê ở Tây Nguyên”, Tạp chí Khoa học và công nghệĐại học Đà Nẵng
(4(27)), tr. 11 - 15.
12. Bùi Quang Bình (2008), “Di dân giữa các tỉnh và sự phát triển kinh tế ở
Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển (135), tr.35 - 40.
13. Bùi Quang Bình (2009), “Vấn đề lao động nhập cƣ trong quá trình đô thị
hoá ở Thành phố Đà Nẵng”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Đô thị hoá ở các
tỉnh miền Trung – TâyNguyên và những vấn đề kinh tế xã hội đặt ra”, Đà
Nẵng 10/2009.
14. Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội, Viện Khoa học Lao động và Xã
hội (2009), Lao động – Việc làm trong thời kỳ hội nhập, NXB Lao động
và Xã hội, tr.75 – 98.
15. Nguyễn Hữu Chí và cộng sự (2010), Thị trường lao động và kinh tế phi
chính thức ở Việt Nam trong gia đoạn khủng hoảng và phục hồi 20072009. Một số nét chủ yếu từ cuộc điều tra lao động và việc làm. Dự
ánTCTK/IRD-DIA.
16. Nguyễn Văn Chính (2000), Di dân nội địa ở Việt Nam : Chiến lược sinh
tồn và những khuôn mẫu đang thay đổi, in trong : Một chặng đƣờng nghiên
cứu lịch sử 1995 – 2000. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.175 – 200.
17. Tống Văn Chung (2005), “Vài nét về tâm lý ngƣời dân chuyển cƣ ở vùng
xây dựng khu kinh tế trọng điểm”, Tạp chí Tâm lý học (3), tr.34 – 39.
18. Tống Văn Chung (2005), “Di chuyển lao động con lắc đến làng nghề”, Tạp
chí Dân số và phát triển (5), tr.44- 49.
19. Tống Văn Chung (2005), “Vấn đề tài định cƣ ngƣời dân vùng lòng hồ thủy
điện – nhìn từ góc độ Xã hội học”, Tạp chí quản lý nhà nước (116), tr 25 – 34.
20. Tống Văn Chung (2005), “Vận dụng lý thuyết di động xã hội vào nghiên
cứu chuyển cƣ”, Tạp chí Xã hội học (1(89)), tr 30 – 38.

14


21. Bùi Thế Cƣờng, Đặng Thị Việt Phƣơng, Trịnh Huy Hóa (dịch giả)

(2010), Từ điển Xã hội học Oxford, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội,
tr.309 - 312.
22. Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (2001), Xã hội học, NXB Đại học Quốc
gia Hà Nội.
23. Phạm Tất Dong (2001), Định hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam
trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
24. Lê Đăng Doanh (2004), Phát triển các thể chế thị trường và giảm nghèo
ở Việt Nam” trong: Những thể chế nào là quan trọng đối với sự tăng
trưởng dài hạn bền vững ở Việt Nam, Ngân hàng phát triển châu Á.
25. Ngô Thị Kim Dung (1997), “Phụ nữ ngoại thành Thành phố Hồ Chí
Minh và việc chuyển đổi việc làm trong quá trình đô thị hóa nhanh”, Tạp
chí Xã hội học (4), tr.24 – 29.
26. Nguyễn Hữu Dũng (2005), Thị trường lao động và định hướng nghề
nghiệp cho thanh niên, NXB Lao động – Xã hội, tr.90 – 110.
27. Nguyễn Hữu Dũng (2006), Nghiên cứu thực trạng thu nhập, đời sống và
việc làm của người dân bị thu hồi đất để xây dựng các khu công nghiệp,
khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, nhu cầu cộng đồng
và lợi ích quốc gia. Viện Khoa học Lao động và Xã hội, tr.113 – 124.
28. Nguyễn Hữu Dũng, Nguyễn Trung Trần (1997), Chính sách giải quyết
việc làm ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc Gia, tr.171 – 183.
29. Lê Bạch Dƣơng, Trần Giang Linh, Nguyễn Thị Phƣơng Thảo (2011),
Bảo trợ xã hội đối với lao động nhập cư nông thôn – đô thị ở Việt Nam.
Viện phát triển xã hội Việt Nam.
30. Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB
Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

15


31. Vũ Cao Đàm (1999), Nghiên cứu khoa học – Phương pháp luận và thực

tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
32. Trần Thọ Đạt và các tác giả (2008), “Tác động của vốn con ngƣời tới
tăng trƣởng kinh tế của các tỉnh và thành phố Việt Nam giai đoạn 2000 –
2006”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển (138), tr.44 – 47.
33. Bùi Thị Thanh Hà (2004), Sự gắn kết của nữ công nhân với công việc và
doanh nghiệp, Báo cáo đề tài cấp Viện của Viện Xã hội học.
34. Bùi Thị Thanh Hà (2009), “Công nhân nhập cƣ và việc tìm kiếm bạn
đời”, Tạp chí Xã hội học (2), tr.41 – 50.
35. Vũ Quang Hà (dịch) (2001), Các lý thuyết Xã hội học, NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội.
36. H. Russel Bernard (2007)( Hoàng Trọng, Ngô Thị Phƣơng Lan, Trƣơng
Thị Thu Hằng dịch), Các phương pháp nghiên cứu trong nhân học- Tiếp
cận định tính và định lượng, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí
Minh, tr.75-100.
37. Nguyễn Trung Hiếu (2007), Những hạn chế của nguồn nhân lực trẻ khi
Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới. Chuyên đề nghiên cứu
khoa học cấp Viện năm 2007 của Viện Nghiên cứu thanh niên.
38.

Đào Hữu Hồ (2011), Thống kê Xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà
Nội, Hà Nội.

39. Tô Duy Hợp, Lƣơng Hồng Quang (2000), Phát triển cộng đồng : Lý
luận và thực tiễn, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.
40. Nguyễn Thị Kim Hoa (2000), “Tác động của quá trình đô thị hóa tới
kinh tế hộ gia đình nông thôn”, Tạp chí Xã hội học (1), tr.30- 38.
41. Lê Ngọc Hùng (2008), Lịch sử và lý thuyết Xã hội học, NXB Khoa học
Xã hội, tr.224 - 250.

16



42. Lê Ngọc Hùng (2010), Xã hội học Kinh tế, NXB Đại học Quốc Gia Hà
Nội, tr. 45 - 80.
43. Lê Ngọc Hùng (2008), “Vốn xã hội, vốn con ngƣời và mạng lƣới xã hội
qua một số nghiên cứu ở Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Con người (3),
tr. 45-54.
44. Nguyễn Văn Khánh, Quốc Bảo (2001), Một số vấn đề trí thức Việt Nam,
NXB Lao động, Hà Nội, tr.110 – 120.
45. Vũ Văn Khiêm (1997), Bài giảng : Một số vấn đề điều tra chọn mẫu,
NXB Thống kê, Hà Nội, tr 95 – 110.
46. Đỗ Thiên Kính (2009), “Di động xã hội giữa các thế hệ trong hai thời kỳ
trƣớc và sau đổi mới ở Việt Nam”, Tạp chí Xã hội học (3), tr.55- 60.
47. ILO (2015), />48. Tƣơng Lai (1998), “Vấn đề di dân Việt Nam trong quá khứ và hiện nay”, Tạp chí
Xã hội học (2), tr.11 – 18.
49. Trịnh Duy Luân (1992), “Sự phân tầng xã hội theo mức sống tại Hà Nội
trong những năm đầu thực hiện đổi mới”, Tạp chí Xã hội học (4),tr.25 – 28.
50. Trịnh Duy Luân (1994), “Tác động xã hội của đổi mới ở các thành phố
Việt Nam”, Tạp chí Xã hội học (1), tr. 34 – 37.
51. Trịnh Duy Luân và Nguyễn Quang Vinh (1998), Tác động kinh tế - xã hội của
đổi mới trong lĩnh vực nhà ở đô thị, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
52. Trịnh Duy Luân và Hans Schenk (2000), Nơi ở và cuộc sống của cư dân Hà Nội,
NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.
53. Trịnh Duy Luân (2004), Xã hội học đô thị, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
54. Trịnh Duy Luân (2011), Gia đình nông thôn đồng bằng Bắc bộ trong
chuyển đổi, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
55. Nguyễn Nga My (1997), “Di dân nông thôn - đô thị với nhà ở”, Tạp chí
Xã hội học (2), tr.30 -38.

17



56.

MPI và UNDP (2010), Lao động và tiếp cận việc làm.

57. Võ Tuấn Nhân (2001), Di động xã hội của cộng đồng khoa học ở khu vực Đà
Nẵng, Quảng Nam và Quảng Ngãi, Luận án Tiến sĩ, Thƣ viện quốc gia Hà Nội.
58. Niên giám thống kê Thành phố Đà Lạt (2010), Lao động việc làm, NXB
Tổng cục thống kê, tr.115 – 120.
59. Vũ Hào Quang (2008), “Tác động của đô thị hóa đến biến đổi nghề
nghiệp và hoạt động sản xuất của ngƣời nông dân Hải Dƣơng”, Tạp chí
Xã hội học (2), tr.33 - 42.
60. Vũ Hào Quang (2013), Biến đổi xã hội nông thôn trong quá trình dồn
điền đổi thửa tích tụ ruộng đất và đô thị hóa, NXB Đại học Quốc gia Hà
Nội, Hà Nội, tr.115 – 130.
61. Trần Hữu Quang (2002), “Lòng tin trong quản lý”, Thời báo kinh tế Sài
Gòn, tr.36 – 37.
62. Trần Hữu Quang (2003), “Vốn xã hội và kinh tế”, Tạp chí thời đại (8),
tr.82 – 102.
63. Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2012), Phương pháp nghiên cứu
Xã hội học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, tr.216-244.
64. Sở Lao động thƣơng binh và xã hội tỉnh Lâm Đồng (2014), Nguồn:
/>65. Nguyễn Thị Bích Phƣợng, Nguyễn Hải Loan (2005), Quá trình thích
nghi với đời sống đô thị của nữ công nhân mới nhập cư vào TP.HCM,
Trung tâm KHXH&NV TP.HCM, tr.201 – 210.
66. Nguyễn Đình Tấn (2003), Cơ cấu xã hội và phân tầng xã hội, Nhà xuất
bản Lý luận Chính trị, Hà Nội, tr.117-230.
67. Nguyễn Đình Tấn (2010), Xu hướng phân tầng xã hội trong quá trình
phát triể kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, NXB Lao Động, Hà

Nội, tr. 240 – 250.

18


68. Tạ Ngọc Tấn (2010), Một số vấn đề cơ bản về biến đổi cơ cấu xã hội
Việt Nam hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.234 – 257.
69. Tạ Ngọc Tấn (2013), Xu hướng biến đổi cơ cấu xã hội Việt Nam, NXB
Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.119 – 236.
70. Trần Đan Tâm (2007), Vấn đề của ngƣời nhập cƣ vào TP.HCM,Tạp chí
Khoa học xã hội (4), tr.35 – 37.
71. Nguyễn Quý Thanh (2005), “Sự giao thoa giữa vốn xã hội với các giao
dịch kinh tế trong gia đình”, Tạp chí Xã hội học (2(90)), tr.95-100.
72. Lê Hải Thanh (1997), “Giáo dục và đào tạo trƣớc nền công nghiệp hóa,
đô thị hóa ở khu vực ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí
Khoa học Xã hội (6), tr.34 – 38.
73. Lê Hải Thanh (2000), “Những thuận lợi và khó khăn của các hộ gia đình
có ngƣời đi làm ăn xa”, Tạp chí Xã hội học (4), tr.21 – 26.
74. Lê Hải Thanh (2006), Cộng đồng cư dân ngoại thành thành phố Hồ Chí
Minh trong quá trình đô thị hóa, Luận án Tiến sĩ, Thƣ viện Đại học
Quốc gia Hà Nội.
75. Đỗ Thị Thạch (2006), Phát huy nguồn lực trí thức nữ Việt Nam trong sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội,
tr. 112 – 220.
76. Lê Văn Thành (2007), “Dân nhập cƣ với vấn đề phát triển kinh tế xã hội
của TP.HCM”, Tạp chí Khoa học xã hội (1), tr.25- 28.
77. Phạm Quốc Thắng (1992), “Chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp và quá trình
đô thị hóa ở 3 xã ngoại thành Hà Nội”, Tạp chí Xã hội học (1), tr.20- 25.
78. Phạm Văn Trình (1992), “Phát triển đô thị trong chiến lƣợc chuyển đổi
sang nền kinh tế thị trƣờng”, Tạp chí Xã hội học (4), tr 32 – 35.

79. Lê Văn Toàn (2012), Phân tầng xã hội trong quá trình chuyển đổi sang nền
kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

19


80. Tổng cục thống kê (2012), Kết quả điều tra lao động việc làm năm 2010,
NXB Thống kê, Hà Nội.
81. Tổng cục thống kê (2013), Kết quả khảo sát mức sống dân cư Việt Nam,
NXB Thống kê, Hà Nội.
82. Tổng cục thống kê (2013), Kết quả điều tra lao động việc làm năm 2012,
NXB Thống kê, Hà Nội.
83. Tổng cục thống kê (2014), Kết quả điều tra mức sống hộ gia đình Việt
Nam năm 2012, NXB Thống kê, Hà Nội.
84. Đỗ Thị Thạch (2006), Phát huy nguồn lực trí thức nữ Việt Nam trong sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
85. Trần Văn Thạch (2014), Biến đổi phân tầng xã hội – nghề nghiệp ở
thành phố Đà Nẵng từ năm 2002 đến năm 2010, Luận án tiến sĩ Xã hội
học, Viện Xã hội học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
86. Trần Thị Thu Thủy (2013), Năng lực tự tạo việc làm của sinh viên ở Hà
Nội hiện nay (Qua khảo sát tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền và Đại
học Kinh tế Quốc dân), Luận văn thạc sỹ Xã hội học, Viện Xã hội học,
Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
87. Trƣơng Xuân Trƣờng (1998), “Một số vấn đề cơ cấu xã hội – nghề
nghiệp của đội ngũ công nhân lao động Hải Phòng hiện nay”, Tạp chí Xã
hội học ( 3), tr.23 – 25.
88. UNDP – Tổng chục Thống kê (2001), Mức sống trong thời kỳ bùng nổ
kinh tế Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội, tr. 260 – 375.
89. Phạm Văn Xu (2000), Trí thức trẻ ở TP.HCM vấn đề đào tạo, sử dụng
và dự báo xu thế phát triển (trong các ngành kỹ thuật, công nghệ), Trung

tâm KHXH&NV TP.HCM.

20


90. Nguyễn Duy Thắng (2007), “Sử dụng vốn xã hội trong chiến lƣợc sinh
kế của nông dân ven đô Hà Nội dƣới tác động của đô thị hóa”, Tạp chí
Xã hội học( 4), tr.37-47.
91. Hoàng Bá Thịnh (2009), “Vốn xã hội, mạng lƣới xã hội và những phí
tổn”, Tạp chí Xã hội học (1), tr.42-51.
92. Trịnh Văn Tùng, Nguyễn Thị Hoài An (2015), „Các lý thuyết vĩ mô xã
hội học‟‟, Tạp chí Xã hội học (2), tr.113 – 124.
93. Tổng cục thống kê, Cục thống kê Lâm Đồng (2013), Tổng điều tra dân
số và nhà ở tỉnh Lâm Đồng năm 2009 – Các kết quả chủ yếu.
94. Trung tâm Quố c gia Dƣ̣ báo và Thông tin Thi ờng
̣trƣ Lao động, Cục Việc làm
(2011), Xu hướng việc làm Việt Nam, ISBN: 978-92-2-824619-3.
95. Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Xã hội học (2010), Một số vấn đề
cơ bản về sự biến đổi cơ cấu xã hội ở Việt Nam giai đoạn 2011-2020,
NXB Hà Nội, tr.100 – 110.
96. Viện Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (1996), Di dân, nguồn nhân lực,
việc làm và đô thị hóa ở Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc
gia, Hà Nội
97. Viện Xã hội học (2004), Góp phần tìm hiểu việc di chuyển của công nhân
trong các doanh nghiệp Hà Nội, Báo cáo đề tài cấp Viện của Viện Xã hội học.
98. Viện Xã hội học (2008), Biến đổi đời sống của ngƣời dân vùng ven đô
Hà nội trƣớc ảnh hƣởng của quá trình đô thị hóa, Báo cáo đề tài của Viện
Xã hội học.
99. Viện Khoa học Lao động và Xã hội (2009), Lao động – Việc làm trong
thời kỳ hội nhập, Nhà xuất bản Lao động và Xã hội.

100. Viện Nghiên cứu Xã hội TP.HCM (2007), Nghiên cứu lao động trí thức
trẻ đến làm việc tại TP.HCM , Đề tài cấp Viện.
101. Nguyễn Đức Vinh (1995), “Thái độ hƣớng tới việc di dân ở một xã đồng
bằng Bắc Bộ”, Tạp chí Xã hội học (2), tr.25 – 30.

21


Tài liệu tiếng Anh
102. AguileraM.B.(2002),“The Impact of Social capitalon Labour Force
Participation: Evidence from the 2000 Social Capital Benchmark Survey”,
Social Science Quarterly, South western Social Science Association ( Vol.83,
3), pp. 50- 67.
103. Aldridge S., Halpern D. and Fitzpatrick S. (2002), Social Capital, a discussion
paper, Performance and Innovation Unit, Cabinet Office, London.
104. Allan G.Johnson (1996), The Blackwell Dictionary of Sociology, A
user‟s guide to sociological language. Blackwell Publisher Inc.
105. Beck. U (2000), What is globalisation, Cambridge, Polity press.
106. Beck, BonB, Lau, (2003), “The theory of reflexive modernization:
Problematic, hypotheses and research programme”, Theory, Culture &
Society, pp.1–34.
107. Belser, Patrick, and Martin Rama (2001), “State Ownership and Labor
Redundancy: Estimates Based on Enterprise-Level Data from Vienam”,
Policy research working, World Bank, Washington, DC, pp. 25 – 99.
108. Bian, Yanjie, X. Shu, and JR. Logan (2001), Communist party
membership and regime dynamics in China, Social Forces, pp.805-842.
109. Blau. Peter M., and Danquing Ruan (1990), Inequality of opportunity in
Urban China and American, Research in Social Stratification and Mobility,
pp.3- 32.
110. Bossfeld, H-P and Shavid.Y (1993) Persistent inequality, Boulder, CO.

Westview Press.
111. Bourdieu, P. (1986), “The Forms of Capital”, Handbook of Theory and
Research for the Sociology of Education, edited by J.G.Richardson, New
York: Greenwood, pp.241-258.

22


112. Breen, R. Risk(1997), “Recommodification and stratification”, Sociology
(Vol.31,3), pp.473-89.
113. Breen, R and Luijkx, R. (2004), Social mobility in Europe 1970 and 2000 in
Breen, R (ed.) Social mobility in Europe, Oxford, Oxford University Press.
114. BurtR.S. (1992), Structural Holes: TheSocialStructure ofCompetition,
Harvard University Press, pp.235- 140.
115. Cao, Yang and Chiung-Yin Hu (2007), "Gender and Job mobility in
Post-Socialist China: A longitudinal study of job changes in six coastal
cities‟‟, Social forces (85), pp.1535-1560.
116. CaspiA.,WrightB.R.E.,MoffittT. E. and Silva P.A. (1998), “Early
Failureinthe Labour Market: Childhood and Adolescent Predictors of
Unemployment in the Transition to Adulthood”, American Sociological
(63(6), pp. 76-90.
117. CorbinT. (2001), “Job Separations: a survey of workers who have recently
left an employer‟‟, Employment Relations Research Series (37), pp.
118. Cote S. and Healy T. (2001), The Well Being of Nations, the Role of Human
and Social Capital, Organisation for Economic Cooperation and
Development, Paris.
119. Coleman. J.S (1988), “Social Capital in the Creation of Human-Capital”,
American Journal of Sociology (94), pp.95-120.
120. Datcher, Linda (1983), The impact of informal networks on quit
behavior, The Review of economics and Statistic 65(3), pp.491-495.

121. Dolton, P and Kidd, M., (1998), “Job changes, occupational mobility and
human capital accumulation: An Empirical analysis, Bulletin of
economics research”, Occupational attainment and mobility of Hispanics
in a Changing Economy (Vol.50), pp.231-265.

23


×