Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Chương trình đào tạo ngành luật (khoa luật, đại học quốc gia Hà Nội)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.08 KB, 50 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
------------------------------

BẢN MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC
NGÀNH LUẬT

Hà Nội, tháng 9 năm 2015
1


I. CÁC THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
Đơn vị cấp bằng
Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN)
Đơn vị đào tạo
Khoa Luật - ĐHQGHN
Đơn vị kiểm định Đại học Quốc gia Hà Nội (Chương trình đã được đánh giá chất
đánh giá

lượng đồng cấp theo định hướng Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất

lượng của AUN-QA tháng 12 năm 2015)
Tên văn bằng được Cử nhân ngành Luật (chương trình chuẩn)
cấp

sau

khi

tốt The Degree of Bachelor in Law



nghiệp
Tên ngành đào tạo

Tiếng Việt: Luật
Tiếng Anh: Law

Mục

tiêu

Mã số ngành đào tạo: 52380101
chương Đào tạo cử nhân Luật học có kiến thức, tư duy pháp luật nền

trình đào tạo

tảng, có các kỹ năng nghề nghiệp cơ bản và phẩm chất đạo đức
nghề nghiệp phù hợp để có thể nghiên cứu, xây dựng, thi hành
pháp luật tại các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, các tổ
chức chính trị - xã hội, các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước,

Chuẩn đầu ra

có khả năng tiếp tục học tập ở bậc học cao hơn.
1. Về kiến thức và năng lực chuyên môn
- Hiểu và vận dụng được vào thực tiễn hệ thống tri thức
khoa học những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác Lênin, tư
tưởng, đạo đức, giá trị văn hóa Hồ Chí Minh, những nội dung
cơ bản của Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt
Nam, giúp hình thành thế giới quan và phương pháp luận cho

sinh viên khi tiếp cận và luận giải về các vấn đề hiện đại về nhà
nước và pháp luật;
- Vận dụng các kiến thức nền tảng khoa học xã hội và
khoa học tự nhiên vào việc giải quyết các vấn đề lý luận và
thực tiễn liên quan đến ngành đào tạo;

2


- Vận dụng các khối kiến thức cơ bản của nhóm ngành
về lý luận-lịch sử nhà nước và pháp luật cũng như một số
ngành khoa học xã hội - nhân văn khác vào việc giải quyết
những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến ngành đào tạo;
- Áp dụng các kiến thức nền tảng của khoa học pháp lý
theo nhóm ngành và ngành về luật hiến pháp, luật hành chính,
luật tố tụng hành chính, luật dân sự, luật tố tụng dân sự, luật
hình sự, luật tố tụng hình sự, luật thương mại, luật lao động,
luật đất đai – môi trường, luật tài chính – ngân hàng, công pháp
quốc tế, tư pháp quốc tế... trong việc nhận biết và giải quyết các
vấn đề chuyên môn trong thực tiễn công việc;
- Hiểu và vận dụng các kiến thức chuyên sâu trong các
lĩnh vực pháp luật để phân tích, tổng hợp và giải quyết các vấn
đề pháp lý cụ thể;
- Sử dụng được các công cụ xử lý thông tin thông dụng
(hệ điều hành, các phần mềm hỗ trợ công tác văn phòng và khai
thác Internet ...). Hiểu và vận dụng được các kiến thức cơ bản
về cơ sở dữ liệu quan hệ, hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ;
- Vận dụng kiến thức thực tế, thực tập để bước đầu làm
quen với các công việc trong tương lai, có khả năng tự định
hướng và thích nghi với các môi trường làm việc khác nhau.

- Kĩ năng nghe, nói, đọc, viết và giao tiếp ngoại ngữ đạt
trình độ tương đương bậc 3 theo khung năng lực ngoại ngữ 6
bậc dành cho Việt Nam.
- Có năng lực dẫn dắt về chuyên môn đã được đào tạo;
có sáng kiến trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao; có
khả năng tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng
cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ; có năng lực lập kế hoạch,
3


điều phối, phát huy trí tuệ tập thể.
2. Về kĩ năng
2.1. Kĩ năng cứng
- Có kỹ năng hoàn thành công việc phức tạp đòi hỏi vận dụng
kiến thức lý thuyết và thực tiễn của ngành được đào tạo trong
những bối cảnh khác nhau; có kỹ năng phân tích, tổng hợp,
đánh giá dữ liệu và thông tin, tổng hợp ý kiến tập thể;
- Biết cách tra cứu các văn bản pháp luật, phân tích luật, lựa
chọn và áp dụng đúng các quy định của pháp luật để giải quyết
những vấn đề phát sinh trong thực tiễn;
- Có khả năng tư duy hệ thống, nhận thức, phân tích, đánh giá
các vấn đề pháp lý nói chung;
- Biết tiếp cận các vấn đề trong bối cảnh xã hội luôn biến động,
bước đầu hình thành kỹ năng phát hiện, phân tích, đánh giá
phản biện, tư vấn các vấn đề pháp lý dựa trên những luận cứ
khoa học thuộc chuyên ngành đào tạo;
- Có khả năng tự nghiên cứu và lập luận, biết vận dụng các kiến
thức, kỹ năng vào nhận diện và giải quyết các vấn đề pháp lý
trong thực tiễn;
- Có khả năng tổng kết được các bài học kinh nghiệm nghề

nghiệp cho bản thân từ thực tiễn trên cơ sở đối chiếu với các
kiến thức đã được trang bị;
- Bước đầu hình thành khả năng cảm nhận công lý.
2.2. Kĩ năng bổ trợ
- Có kỹ năng làm việc độc lập, hợp tác làm việc nhóm, giải
quyết công việc với tư duy lôgíc và sáng tạo;
- Có kỹ năng giao tiếp, trình bày và thuyết trình;
- Có kỹ năng tra cứu thông tin, nghiên cứu văn bản, tài liệu;
4


soạn thảo văn bản và viết báo cáo phân tích;
- Có kỹ năng đàm phán, tư vấn và làm việc với khách hàng;
- Có kỹ năng thích ứng và quản lý sự thay đổi với môi trường
công việc trong nước và quốc tế luôn có sự biến động;
- Có khả năng nghe, nói, đọc, viết và giao tiếp bằng ngoại ngữ
đạt trình độ tương đương bậc 3 theo khung năng lực ngoại ngữ
6 bậc dùng cho Việt Nam; có kỹ năng ngoại ngữ chuyên ngành
ở mức có thể hiểu được các ý chính của một báo cáo hay bài
phát biểu về các chủ đề quen thuộc trong công việc liên quan
đến ngành được đào tạo; có thể sử dụng ngoại ngữ để diễn đạt,
xử lý một số tình huống chuyên môn thông thường; có thể viết
được báo cáo có nội dung đơn giản, trình bày ý kiến liên quan
đến công việc chuyên môn.
- Sử dụng thành thạo máy tính và một số phần mềm văn phòng
thông dụng như: WORD, EXCEL, POWER POINT...để có thể
soạn thảo tài liệu; quản lý dữ liệu qua các bảng tính; trình
chiếu; khai thác Internet để tìm kiếm thông tin và liên lạc qua
thư điện tử; làm được trang web đơn giản. Có khả năng tổ chức
lưu trữ thông tin trên máy tính và sử dụng máy tính để giải

quyết vấn đề thông dụng;
3. Về phẩm chất đạo đức
3.1. Phẩm chất đạo đức cá nhân
- Có hành vi và lời nói chuẩn mực;
- Có ý thức vượt khó, sẵn sàng đương đầu với khó khăn, thử
thách;
- Có tinh thần cầu thị trong học tập và lao động;
- Có thái độ thân thiện với bạn bè, đồng nghiệp, đối tác;
- Chăm chỉ, nhiệt tình, sáng tạo;
5


- Chủ động, tự tin trong công việc, dám chịu trách nhiệm, mạnh
dạn bày tỏ quan điểm và biết lắng nghe.
3.2. Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp
- Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cần thiết của một luật gia,
có ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật, có bản lĩnh nghề
nghiệp, trung thực, khách quan;
- Có tinh thần làm việc nghiêm túc, khoa học, trách nhiệm với
công việc được giao và có tinh thần cầu tiến, hợp tác, thân thiện
với các đồng nghiệp và cá nhân khác trong công việc.
3.3. Phẩm chất đạo đức xã hội
- Có lòng tự tôn dân tộc;
- Có ý thức về trách nhiệm công dân;
- Có ý thức tuân thủ pháp luật, tôn trọng và bảo vệ công lý;
- Có ý thức xây dựng và bảo vệ lợi ích của cộng đồng và xã
hội, góp phần xây dựng xã hội công bằng, dân chủ và văn
minh.
Vị trí công tác (việc - Nhóm 1: Có khả năng làm việc tại các cơ quan nhà nước, bao
làm) có thể đảm gồm các cơ quan bảo vệ pháp luật như Tòa án, Viện kiểm sát,

nhận sau khi ra Cơ quan thi hành án, công an... và các cơ quan nhà nước khác
trường

từ trung ương xuống địa phương; làm việc tại các cơ quan
Đảng và tổ chức chính trị-xã hội;
- Nhóm 2: Làm việc cho các tổ chức cung cấp dịch vụ tư vấn
pháp lý như luật sư, tư vấn viên trong các công ty, văn phòng
luật, văn phòng công chứng trong và ngoài nước; chuyên viên
pháp chế, tư vấn viên trong các công ty, doanh nghiệp có yêu
cầu sử dụng nhân lực có chuyên môn cao trong lĩnh vực pháp
luật trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty, doanh
nghiệp;
6


- Nhóm 3: Giảng dạy và nghiên cứu tại các cơ sở nghiên cứu
hoặc đào tạo về pháp luật, hành chính-chính trị như các trường
đại học, cao đẳng, trung học, trung tâm, viện nghiên cứu về các
lĩnh vực liên quan;
- Nhóm 4: Làm việc cho các tổ chức phi chính phủ, liên chính
phủ hoặc các tổ chức quốc tế có các hoạt động liên quan đến
Chuẩn đầu vào

các vấn đề pháp luật.
Tuyển sinh thông qua kỳ thi tuyển sinh và xét tuyển theo quy

định của Đại học Quốc gia Hà Nội và Khoa Luật
Chương trình đối - Chương trình đào tạo của Khoa Nhận học, Đại học quốc gia
sánh


Osaka, Nhật Bản
- Chương trình đào tạo của ĐH Cambridge, Anh
- Chương trình đào tạo của ĐH Santa Barbara, Mỹ
- Chương trình đào tạo của ĐH Harvard, Mỹ
- Chương trình đào tạo của ĐHNN Bắc Kính, Trung Quốc
- Chương trình đào tạo của ĐH Quốc gia Singapore
- Chương trình đào tạo của ĐH Texas tại Austine, Hoa kỳ
- Chương trình đào tạo của ĐH Thammasat Thái Lan

Chiến

lược

- Chương trình đào tạo của ĐH Sheffield, Anh
giảng - Chiến lược giảng dạy, học tập được công bố công khai.

dạy, học tập và đánh - Sinh viên có đầy đủ các thông tin về tiến trình đào tạo, được
giá

hướng dẫn để thực hiện theo chương trình đào tạo.
- Trong mỗi đề cương học phần đều có thông tin về học tập và
phương thức kiểm tra đánh giá tùy theo đặc thù của từng học

Hướng

dẫn

phần do giảng viên đề xuất.
thực
Chương trình đào tạo chuẩn trình độ đại học ngành Luật


hiện chương trình được áp dụng cho những thí sinh đã trúng tuyển kỳ thi tuyển
đào tạo

sinh đại học hàng năm của ĐHQGHN.
Các sinh viên khi nhập học sẽ được giới thiệu về toàn bộ
7


khung chương trình đào tạo vào dịp khai giảng khóa học, đồng
thời cũng sẽ được hướng dẫn để đăng ký các môn học lựa chọn.
Trên cơ sở các chương trình đào tạo đã được phê duyệt,
Phòng Đào tạo xây dựng kế hoạch học tập cho toàn khóa học,
trong đó có thời khóa biểu cho từng lớp, từng khóa kèm theo
danh mục học phần của từng học kỳ được sắp xếp theo đúng
trình tự của chương trình đào tạo. Kế hoạch học tập năm học
được phát hành theo các kênh thông tin sau: ĐHQGHN (để
b/c); Ban Chủ nhiệm Khoa; Các đơn vị có liên quan trong
ĐHQGHN; Các đơn vị thuộc Khoa; Các Giáo viên Chủ nhiệm
các lớp; Các lớp sinh viên, học viên; Website của Khoa.
Các Bộ môn phân công giảng viên giảng dạy theo kế
hoạch học tập của năm học và đề xuất hình thức thi. Chủ nhiệm
Khoa quyết định hình thức thi.
Sau khi hoàn thành toàn bộ học phần thuộc các khối kiến
thức trong chương trình đào tạo, sinh viên sẽ được Giám đốc
ĐHQGHN ký quyết định cấp bằng tốt nghiệp cử nhân ngành
Luật.
Số lượng tín chỉ cần 135 TC
đạt được
Hình thức học tập

Ngôn ngữ sử dụng
Thời gian đào tạo
Ngày tháng phát

Chính quy
Tiếng Việt (Tiếng Anh)
4 năm
Ngày 18 tháng 9 năm 2015 (bản cuối, hiện hành)

hành/ chỉnh sửa của
chương

trình

đào

tạo
Nơi phát hành/ ban Đại học Quốc gia Hà Nội
hành

8


II. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
II.1. Yêu cầu của Chương trình đào tạo
Tổng số tín chỉ của chương trình đào tạo :
-

Khối kiến thức chung:


135 tín chỉ
27 tín

chỉ
(chưa tính Giáo dục thể chất, Giáo dục quốc phòng- an ninh, Kĩ
-

năng bổ trợ)
Khối kiến thức theo lĩnh vực:
+ Bắt buộc:
+ Tự chọn:
Khối kiến thức theo khối ngành:
+ Bắt buộc:
+ Tự chọn:
Khối kiến thức theo nhóm ngành:
+ Bắt buộc:
+ Tự chọn:
Khối kiến thức ngành:
+ Bắt buộc:
+ Tự chọn:
+ Khóa luận tốt nghiệp/các học phần thay thế

6 tín chỉ
2 tín chỉ
4/19 tín chỉ
22 tín chỉ
20 tín chỉ
2/6 tín chỉ
53 tín chỉ
47 tín chỉ

6/12 tín chỉ
27 tín chỉ
12 tín chỉ
6/12 tín chỉ

khóa luận tốt nghiệp:
9 tín chỉ
- Học phần ngoại ngữ thuộc khối kiến thức chung được tính vào tổng số tín chỉ
của chương trình đào tạo, nhưng kết quả đánh giá các học phần này không tính vào
điểm trung bình chung học kỳ, điểm trung bình chung các học phần và điểm trung bình
chung tích lũy.
- Tổng số tín chỉ của Chương trình đào tạo là 135 TC nhưng chưa tính số TC
của các học phần: Giáo dục thể chất, Giáo dục quốc phòng-an ninh, Kĩ năng bổ trợ.
II.2. Khung chương trình đào tạo
Số
TT

I


Tên học phần
học phần

Khối kiến thức chung
(chưa tính Giáo dục thể chất,

Số
tín
chỉ


Số giờ tín chỉ
Tự

Thực
họ
thuyết hành
c

Mã số học
phần tiên
quyết

27

9


Số
TT


Tên học phần
học phần

1

PHI1004

2


PHI1005

3

POL1001

4

HIS1002

5

INT1004

6
FLF2101
FLF2201
FLF2301
FLF2401
7
FLF2102
FLF2202
FLF2302

Giáo dục quốc phòng – an
ninh, Kĩ năng bổ trợ)
Những nguyên lí cơ bản của
chủ nghĩa Mác-Lênin 1
Fundamental Principles of
Marxism – Leninism 1

Những nguyên lí cơ bản của
chủ nghĩa MácLênin 2
Fundamental Principles of
Marxism – Leninism 2
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Ho Chi Minh Ideology
Đường lối cách mạng của
Đảng Cộng sản
Việt Nam
The Revolutionary Line of the
Communist Party of Vietnam
Tin học cơ sở 2
Introduction to Informatics 2
Ngoại ngữ cơ sở 1
Foreign Language 1
Tiếng Anh cơ sở 1
General English 1
Tiếng Nga cơ sở 1
General Russian 1
Tiếng Pháp cơ sở 1
General French 1
Tiếng Trung cơ sở 1
General Chinese 1
Ngoại ngữ cơ sở 2
Foreign Language 2
Tiếng Anh cơ sở 2
General English 2
Tiếng Nga cơ sở 2
General Russian 2
Tiếng Pháp cơ sở 2

General French 2

Số
tín
chỉ

Số giờ tín chỉ
Tự

Thực
họ
thuyết hành
c

Mã số học
phần tiên
quyết

2

24

6

3

36

9


PHI1004

2

20

10

PHI1005

3

42

3

POL1001

3

17

28

4

16

40


4

5

20

50

5
FLF2101
FLF2201
FLF2301

10


Số
TT


Tên học phần
học phần

FLF2402
8
FLF2103
FLF2203
FLF2303
FLF2403
9

10
11
II
II.1
12

PHI1051

II.2

Tiếng Trung cơ sở 2
General Chinese 2
Ngoại ngữ cơ sở 3
Foreign Language 3
Tiếng Anh cơ sở 3
General English 3
Tiếng Nga cơ sở 3
General Russian 3
Tiếng Pháp cơ sở 3
General French 3
Tiếng Trung cơ sở 3
General Chinese 3
Giáo dục thể chất
Physical Education
Giáo dục quốc phòng–an ninh
National Defence Education
Kĩ năng bổ trợ
Soft skills
Khối kiến thức theo lĩnh vực
Bắt buộc

Logic học đại cương
General Logics
Tự chọn

Tâm lý học đại cương
General Psychology
Quản trị học
14 BSA2004
Management Study
Kinh tế học đại cương
15 INE1014
General Economics
Xã hội học đại cương
16 S0C1050
General Sociology
Cơ sở văn hóa Việt Nam
17 HIS1056 Fundamentals of Vietnamese
Culture
18 EVS1001 Môi trường và phát triển
Environment and Sustainable
13 PSY1050

Số
tín
chỉ

Số giờ tín chỉ
Tự

Thực

họ
thuyết hành
c

Mã số học
phần tiên
quyết

FLF2401
5

20

50

5
FLF2102
FLF2202
FLF2302
FLF2402

4
8
3
6
2
2

20


6

4

2

24

6

3

24

18

3

2

20

8

2

2

28


2

3

30

9

6

2

20

8

2

4/1
6

11


Số
TT


Tên học phần
học phần


Development
Thống kê cho khoa học xã hội
19 MAT1078
Statistics for Sociology
Khối kiến thức theo khối
III
ngành
III.
Bắt buộc
1
Lý luận về nhà nước và pháp
luật
20 THL1052
General Theory of State and
Law
Lịch sử nhà nước và pháp luật
21 THL1058
History of State and Law
Luật hiến pháp
22 CAL2001
Constitutional Law
Luật hành chính
23 CAL2002
Administrative Law
Luật học so sánh
24 THL1053
Comparative Law
Luật La Mã
25 CIL2001

Roman Law
III.
Tự chọn
2
Lịch sử các học thuyết chính
trị pháp lý
26 CAL1050
History of Political and Legal
Theories
Xây dựng văn bản pháp luật
27 CAL2003
Legal Documents Making
Xã hội học pháp luật
28 THL3006
Legal Sociology
Chính trị học
29 CAL3008
Political Science
Khối kiến thức theo nhóm
IV
ngành
IV.
Bắt buộc
1

Số
tín
chỉ

2


Số giờ tín chỉ
Tự

Thực
họ
thuyết hành
c

18

6

Mã số học
phần tiên
quyết

6

22
20
4

48

12

4

48


12

4

48

12

4

48

12

2

24

6

2

24

6

2

24


6

2

18

6

6

2

14

12

4

2

24

CAL2001

2/8

CAL2002

6


53
47

12


Số
TT


Tên học phần
học phần

30

CIL2002

31

CIL2009

32

CIL2010

33 CRL1009
34 CRL1010
35 BSL2001
36 BSL2002

37 BSL1004
38 BSL1005
39 BSL2020
40

CIL2004

41 CRL1003
42

CIL1008

43 BSL2003
44

INL2101

45

INL2006

IV.
2

Luật dân sự 1
Civil Law 1
Luật dân sự 2
Civil Law 2
Luật dân sự 3
Civil Law 3

Luật hình sự 1
Criminal Law 1
Luật hình sự 2
Criminal Law 2
Luật thương mại 1
Commercial Law 1
Luật thương mại 2
Commercial Law 2
Luật tài chính
Finance Law
Luật ngân hàng
Banking Law
Pháp luật về đất đai - môi trường
Law on Land and Environment
Luật hôn nhân và gia đình
Marriage and Family Law
Luật tố tụng hình sự
Criminal Procedure Law
Luật tố tụng dân sự
Civil Procedure Law
Luật lao động
Labour Law
Công pháp quốc tế
Public International Law
Tư pháp quốc tế
Private International Law
Tự chọn

Lý luận pháp luật về phòng
chống tham nhũng

46 CAL3007
Theories and Law on Anticorruption

Số
tín
chỉ

Số giờ tín chỉ
Tự

Thực
họ
thuyết hành
c

Mã số học
phần tiên
quyết

2

26

4

THL1052

3

39


6

CIL2002

3

39

6

CIL2009

4

40

8

12

THL1052

3

27

9

9


CRL1009

3

36

9

CIL2009

3

36

9

BSL2001

2

24

6

BSL2001

2

24


6

BSL2001

3

36

9

CAL2002

2

26

4

CIL2009

3

27

9

CRL1009

3


39

6

CIL2010

3

36

9

BSL2001

5

60

15

CAL2001

3

20

9

CIL2010


9

16

6/1
2
2

24

6

13


Số
TT


Tên học phần
học phần

Luật cạnh tranh
Competition Law
Luật thi hành án hình sự
48 CRL2010 Law on Enforcement of
Criminal Judgements
Luật thi hành án dân sự
49 CIL3003 Law on Enforcement of Civil

Judgments
Luật hàng hải quốc tế
50 INL3003
International Maritime Law
Tư duy pháp lý
51 THL2002 Introduction to Critical Legal
Thinking
V
Khối kiến thức ngành
47 BSL2008

V.1
52

INL2003

53 CAL3004
54

CIL3002

55 BSL2010

56 CAL3012
57 CRL3002
V.2

Bắt buộc
Luật thương mại quốc tế
International Comercial Law

Luật tố tụng hành chính
Administrative Procedure Law
Pháp luật về sở hữu trí tuệ
Intellectual Property Law
Pháp luật về thị trường chứng
khoán
Securities Law
Lý luận pháp luật về quyền con
người
Theories and Law on Human
Rights
Tội phạm học
Criminology
Tự chọn

Nhà nước và pháp luật các
quốc gia thuộc Asean
58 THL2001
State and Law of ASEAN
Countries
59 CAL3006 Luật hiến pháp nước ngoài

Số
tín
chỉ

Số giờ tín chỉ
Tự

Thực

họ
thuyết hành
c

2

24

2

18

2

26

2

16

2

24

6

8

Mã số học
phần tiên

quyết

6

BSL2001

6

CRL1003

4

CIL1008

6

CIL2010

6

THL1052

27
12
2

16

8


6

BSL2001

2

20

4

6

CAL2002

2

26

4

CIL2009

2

24

6

BSL2001


2

24

6

THL1052

2

18

6

6

CRL1010

2

14

12

4

THL1052

2


24

6

CAL2001

6/1
2

14


Số
TT

60 CRL2011
61 BSL2026
62

Số
tín
chỉ


Tên học phần
học phần

CIL2005

63 INL2008

V.3
64 FOL4001

65 FOL4053

Foreign Constitutional Law
Hệ thống tư pháp hình sự
Introduction to Criminal
Justice System
Kỹ năng tư vấn pháp luật
Legal Consultancy Skill
Kỹ năng giải quyết các tranh
chấp về dân sự
Civil dispute resolution skills
Các thiết chế tài phán quốc tế
International Judicial
Institutions
Khóa luận tốt nghiệp/các học
phần thay thế khóa luận tốt
nghiệp
Niên luận -Thực tập, thực tế
Annual Essay - Internship
Khóa luận/ học phần thay thế
tốt nghiệp (chọn trong khối
kiến thức tự chọn của khối kiến
thức M3; M4; M5 những học
phần sinh viên chưa học)
Thesis
Tổng cộng


Số giờ tín chỉ
Tự

Thực
họ
thuyết hành
c

2

16

2

8

Mã số học
phần tiên
quyết

6

CRL1010

26

4

BSL2002


2

26

4

CIL2009

2

26

4

INL2101

9
3

6

135

III. TIẾN TRÌNH ĐÀO TẠO
III.1.

Thời gian: 04 năm (chia thành 08 học kì)
Năm thứ nhất: 39TC
Học kì 1: 19TC


Mã học
phần

PHI1004

Tên học phần

Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-

Số TC (Phân bổ giờ TC: Lí
thuyết/Thực hành/Tự học)

2(24/6/0)
15


Lênin 1
The Fundamentals of Marxism-Leninism 1
INT1004 Tin học cơ sở 2
Computer Science 2
Ngoại ngữ cơ sở 1
Foreign Language 1

3(17/28/6)
4(16/40/4)

Logic học đại cương
General Logics
Lý luận về nhà nước và pháp luật
THL1052

General Theory of State and Law
CAL200 Luật hiến pháp
1
Constitutional Law
PHI1051

2(20/6/4)
4(48/0/12)
4(48/0/12)

Năm thứ nhất: 39TC
Học kì 2: 20TC
Mã học
phần

PHI1005

Tên học phần

Số TC (Phân bổ giờ TC: Lí
thuyết/Thực hành/Tự học)

Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa MácLênin 2
The Fundamentals of Marxism-Leninism 2
Ngoại ngữ cơ sở 2
Foreign Language 2

3(36/9/0)

Lịch sử nhà nước và pháp luật

History of State and Law
CAL200 Luật hành chính
2
Administrative Law
Luật La Mã
CIL2001
Roman Law
Luật dân sự 1
CIL2002
Civil Law 1
Năm thứ hai: 36TC

THL1058

5(20/50/5)
4(48/0/12)
4(48/0/12)
2(26/0/4)
2(26/0/4)

Học kì 1: 20TC
Mã học
phần

Tên học phần

Ngoại ngữ cơ sở 3
Foreign Language 3

Số TC (Phân bổ giờ TC: Lí

thuyết/Thực hành/Tự học)

5(20/50/5)

16


PSY1050

Chọn 2 học phần trong số các học phần tự chọn
sau:
Tâm lý học đại cương
General Psychology

4
2(24/6/0)

BSA2004

Quản trị học
Management Study

3(24/18/3)

INE1014

Kinh tế học đại cương
General Economics

2(20/8/2)


S0C1050

Xã hội học đại cương
General Sociology

2(28/2/0)

HIS1056

Cơ sở văn hóa Việt Nam
Fundamentals of Vietnamese Culture

3(30/9/6)

EVS1001

Môi trường và phát triển
Environment and Sustainable Development

2(20/8/2)

Thống kê cho khoa học xã hội
Statistics for Sociology
Luật dân sự 2
CIL2009
Civil Law 2
Luật hình sự 1
CRL1009
Criminal Law 1

Luật tố tụng hành chính
CAL3004
Administrative Procedure Law
Lý luận pháp luật về quyền con người
CAL3012
Theories and Law on Human Rights

MAT1078

2(18/6/6)
3(39/0/6)
4(40/8/12)
2(20/4/6)
2(24/0/6)

Năm thứ hai: 36TC
Học kì 2: 16TC
Mã học
phần

Tên học phần

Chọn 1 học phần trong số các học phần tự chọn

Số TC (Phân bổ giờ TC: Lí
thuyết/Thực hành/Tự học)

2

17



sau:
Lịch sử các học thuyết chính trị pháp lý
CAL1050
History of Political and Legal Theories
Xây dựng văn bản pháp luật
CAL2003
Legal Documents Making
Xã hội học pháp luật
THL3006
Legal Sociology
Chính trị học
CAL3008
Political Science
Luật dân sự 3
CIL2010
Civil Law 3
Luật hình sự 2
CRL1010
Criminal Law 2
Luật thương mại 1
BSL2001
Commercial Law 1
Công pháp quốc tế
INL2101
Public International Law

2(24/0/6)
2(18/6/6)

2(14/12/4)
2(24/0/6)
3(39/0/6)
3(27/9/9)
3(36/0/9)
5(60/0/15)

Năm thứ ba: 34TC
Học kì 1: 17TC
Mã học
phần

POL1001
BSL2002
BSL2020
CRL1003
CIL1008
BSL2003

Tên học phần

Tư tưởng Hồ Chí Minh
Ho Chi Minh's Ideology
Luật thương mại 2
Commercial Law 2
Pháp luật về đất đai - môi trường
Law on Land and Environment
Luật tố tụng hình sự
Criminal Procedure Law
Luật tố tụng dân sự

Civil Procedure Law
Luật lao động
Labour Law

Số TC (Phân bổ giờ TC: Lí
thuyết/Thực hành/Tự học)

2(20/10/0)
3(36/0/9)
3(36/0/9)
3(27/9/9)
3(39/0/6)
3(36/0/9)

Năm thứ ba: 34TC
Học kì 2: 17TC

18


Mã học
phần

HIS1002
THL1053
BSL1005
CIL2004

CAL3007
BSL2008

CRL2010
CIL3003
INL3003
THL2002
CIL3002

Tên học phần

Số TC (Phân bổ giờ TC: Lí
thuyết/Thực hành/Tự học)

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt
Nam
The Revolutionary Policies of Vietnam
Communist Party
Luật học so sánh
Comparative Law
Luật ngân hàng
Banking Law
Luật hôn nhân và gia đình
Marriage and Family Law
Chọn 3 học phần trong số các học phần tự chọn
sau:
Lý luận pháp luật về phòng chống tham nhũng
Theories and Law on Anti-corruption
Luật cạnh tranh
Competition Law
Luật thi hành án hình sự
Law on Enforcement of Criminal Judgements
Luật thi hành án dân sự

Law on Enforcement of Civil Judgments
Luật hàng hải quốc tế
International Maritime Law
Tư duy pháp lý
Introduction to Critical Legal Thinking
Pháp luật về sở hữu trí tuệ
Intellectual Property Law

3(42/3/0)

2(24/0/6)
2(24/0/6)
2(24/0/6)
6
2(24/0/6)
2(24/0/6)
2(18/6/6)
2(26/0/4)
2(16/8/6)
2(24/0/6)
2(26/0/4)

Năm thứ tư: 26TC
Học kì 1: 17TC
Mã học
phần

BSL1004

Tên học phần


Luật tài chính
Finance Law

Số TC (Phân bổ giờ TC: Lí
thuyết/Thực hành/Tự học)

2(24/0/6)

19


INL2006
INL2003
BSL2010
CRL3002

THL2001
CAL3006
CRL2011
BSL2026
CIL2005
INL2008

Tư pháp quốc tế
Private International Law
Luật thương mại quốc tế
International Comercial Law
Pháp luật về thị trường chứng khoán
Securities Law

Tội phạm học
Criminology
Chọn 3 học phần trong số các học phần tự chọn
sau:
Nhà nước và pháp luật các quốc gia thuộc Asean
State and Law of ASEAN Countries
Luật hiến pháp nước ngoài
Foreign Constitutional Law
Hệ thống tư pháp hình sự
Introduction to Criminal Justice System
Kỹ năng tư vấn pháp luật
Legal Consultancy Skill
Kỹ năng giải quyết các tranh chấp về dân sự
Civil dispute resolution skills
Các thiết chế tài phán quốc tế
International Judicial Institutions

3(20/16/9)
2(16/8/6)
2(24/0/6)
2(18/6/6)
6
2(14/12/4)
2(24/0/6)
2(16/8/6)
2(26/0/4)
2(26/0/4)
2(26/0/4)

Năm thứ tư: 26TC

Học kì 2: 9TC
Mã học
phần

Tên học phần

Số TC (Phân bổ giờ TC: Lí
thuyết/Thực hành/Tự học)

3
FOL4001 Niên luận -Thực tập, thực tế
Khóa luận/ học phần thay thế tốt nghiệp (chọn
6
trong khối kiến thức tự chọn của khối kiến thức
FOL4053
M3; M4; M5 những học phần sinh viên chưa
học)
III.2.
Lưu ý đối với một số môn học thuộc khối kiến thức chung trong
ĐHQGHN
- Học phần Ngoại ngữ: (Ngoại ngữ cơ sở 1; Ngoại ngữ cơ sở 2; Ngoại ngữ cơ sở
3) 14 tín chỉ: Sinh viên có thể đăng ký học hoặc không đăng ký học theo kế hoạch của

20


Khoa, nhưng sinh viên phải dự thi đánh giá năng lực môn Ngoại ngữ để lấy điểm các
học phần và chuẩn đầu ra (trình độ B1) trước khi tốt nghiệp.
- Học phần Giáo dục thể chất: 04 tín chỉ, sinh viên đăng ký học: 01 tín chỉ/ 1 học
kỳ, học trong năm thứ 1 và năm thứ 2.

- Học phần Giáo dục Quốc phòng: 08 tín chỉ, học trong 01 tháng vào học kỳ 2 năm
thứ nhất tại Ký túc xá số 4 - Hòa Lạc.
- Học phần kỹ năng bổ trợ: 03 tín chỉ học theo kế hoạch của Trung tâm Phát triển
nguồn nhân lực – ĐHQGHN.

IV. TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN
1. PHI1004: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 1: 02 tín chỉ
Học phần cung cấp cho người học thế giới quan và phương pháp luận triết học
đúng đắn thông qua những nội dung của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa
duy vật lịch sử: Trình bày hệ thống quan niệm của triết học Mác - Lênin về tự nhiên,
xã hội và con người, mối quan hệ giữa tự nhiên, xã hội và con người; những quy luật
chung nhất của sự vận động, phát triển của tự nhiên, xã hội và của tư duy con người.
Lý luận của triết học Mác - Lênin về hình thái kinh tế - xã hội, về giai cấp, đấu tranh
giai cấp giải phóng con người, về dân tộc, cách mạng xã hội, vai trò của quần chúng
nhân dân và cá nhân lãnh tụ trong lịch sử.
2. PHI1005; Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 2: 03 tín chỉ;
Mã số học phần tiên quyết: PHI1004
Học phần cung cấp cho người học những nguyên lý cơ bản nhất của chủ nghĩa
Mác - Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa qua việc nghiên cứu 3 học
thuyết kinh tế: học thuyết về giá trị, học thuyết về giá trị thặng dư và chủ nghĩa tư bản
độc quyền nhà nước. Các học thuyết này không chỉ làm rõ những quy luật kinh tế chủ
yếu chi phối sự vận động của nền kinh tế thị trường, của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa
mà còn chỉ ra tính tất yếu của sự sụp đổ chủ nghĩa tư bản và sự thắng lợi của chủ nghĩa
xã hội. Trên cơ sở đó làm rõ những cơ sở lý luận cơ bản, trực tiếp dẫn đến sự ra đời và
những nội dung chủ yếu của học thuyết Mác- Lênin về chủ nghĩa xã hội.

21


3. POL1001; Tư tưởng Hồ Chí Minh: 02 tín chỉ; Mã số học phần tiên quyết:

PHI1005
Học phần cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về: Cơ sở, quá trình
hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh; Hệ thống những quan điểm toàn
diện và sâu sắc về một số vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, bao gồm vấn đề dân
tộc và cách mạng giải phóng dân tộc; chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam; Đảng Cộng sản Việt Nam; đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết
quốc tế; dân chủ và xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân; đạo đức, văn hóa và xây
dựng con người mới; Những đóng góp về lý luận và thực tiễn của Hồ Chí Minh đối với
sự nghiệp cách mạng của dân tộc Việt Nam.
4. HIS1002; Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam: 03 tín chỉ; Mã
số học phần tiên quyết: POL1001
Học phần cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về: Hoàn cảnh lịch sử,
quá trình thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam - chủ thể hoạch định đường lối cách
mạng Việt Nam; Những kiến thức cơ bản và có hệ thống về đường lối cách mạng của
Đảng, bao gồm hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sách về mục tiêu, phương
hướng, nhiệm vụ và giải pháp của cách mạng Việt Nam, thể hiện qua cương lĩnh, nghị
quyết… của Đảng trong tiến trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân
tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa, trong đó chủ yếu tập trung vào
đường lối của Đảng thời kỳ đổi mới trên một số lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội.
5. INT1004; Tin học cơ sở 2: 03 tin chỉ
Học phần cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về: Mô đun 1- Tin học
Đại cương (Phần 1: Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ sở về thông tin, máy tính,
phần mềm và các ứng dụng công nghệ thông tin; Phần 2: Cung cấp kiến thức và rèn
luyện kỹ năng sử dụng hệ điều hành, sử dụng các phần mềm văn phòng thông dụng và
khai thác một số dịch vụ trên Internet); Mô đun 2- Hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ
(Hệ thống hóa và nâng cao kiến thức về cơ sở dữ liệu, hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan
hệ; rèn các kỹ năng sử dụng một hệ quản trị dữ liệu cụ thể; Giới thiệu lập trình quản lý
thông qua macro)
6. Ngoại ngữ cơ sở 1:
22



6.1. FLF2101; Tiếng Anh cơ sở 1: 4 tín chỉ
Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về: Các thời, thể ngữ
pháp tiếng Anh dành cho người mới bắt đầu như động từ to be, thời hiện tại đơn, quá
khứ đơn, các cách đặt câu hỏi để lấy thông tin …; Những từ vựng được sử dụng trong
các tình huống hàng ngày và để nói về các chủ đề quen thuộc của cuộc sống như bản
thân, gia đình, quê hương, đất nước …; Bảng phiên âm quốc tế và cách phát nguyên
âm trong tiếng Anh; Các kỹ năng ngôn ngữ đọc, nghe, nói, viết ở dạng làm quen ban
đầu.
6.2. FLF2201; Tiếng Nga cơ sở 1
6.3. FLF2301; Tiếng Pháp cơ sở 1
6.4. FLF2401; Tiếng Trung cơ sở 1
7. Ngoại ngữ cơ sở 2:
7.1. FLF2102; Tiếng Anh cơ sở 2: 5 tín chỉ; Mã số học phần tiên quyết: FLF2101
Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về: Các vấn đề ngữ
pháp, từ vựng và ngữ âm tiếng Anh cơ bản; Những từ vựng được sử dụng trong các
tình huống hàng ngày như bưu điện, nhà hàng, du lịch, quê hương, đất nước …; Cách
phát âm các phụ âm trong tiếng Anh; Các kỹ năng ngôn ngữ đọc, nghe, nói, viết ở
mức độ tiền trung cấp.
7.2. FLF2202; Tiếng Nga cơ sở 2
7.3. FLF2302; Tiếng Pháp cơ sở 2
7.4. FLF2402; Tiếng Trung cơ sở 2
8. Ngoại ngữ cơ sở 3:
8.1. FLF2103; Tiếng cơ sở 3: 5 tín chỉ; Mã số học phần tiên quyết: FLF2102
Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về: Các vấn đề ngữ
pháp tiếng Anh nâng cao dành cho sinh viên trình độ trung cấp việc sử dụng từ, ngữ
pháp phổ biến, phân biệt văn phong học thuật và văn phong hội thoại, cách dựng câu
…; Những từ vựng cơ bản được sử dụng trong các lĩnh vực liên quan đến chuyên ngành
học tập; Phương pháp thuyết trình khoa học; Các kỹ năng ngôn ngữ đọc, nghe, nói,

23


viết ở mức độ trung cấp.
8.2. FLF2203; Tiếng Nga cơ sở 3
8.3. FLF2303; Tiếng Pháp cơ sở 3
8.4. FLF2403; Tiếng Trung cơ sở 3
12. PHI1051; Logic học đại cương: 02 tín chỉ
Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức căn bản và có hệ thống về các
hình thức tồn tại của tư duy như: Khái niệm, phán đoán, suy luận, chứng minh và các
quy luật logic hình thức cơ bản của tư duy như: Luật đồng nhất; Luật cấm mâu thuẫn;
luật bài trung, Luật lý do đầy đủ. Từ đó sinh viên hình dung được một cách cụ thể vai
trò và tác động của tư duy logic trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn.
Giúp người học có khả năng tìm kiếm, nhận dạng và khắc phục những lỗi logic của tư
duy trong quá trình phản ánh, đồng thời xây dựng được phương pháp tư duy chính xác
chặt chẽm khoa học cho minh. Học phần không chỉ trang bị cho sinh viên những pháp
tư duy đúng đắn để có thể phản ánh chân thực đối tượng ở trạng thái đứng im tương
đối của đối tượng (mặt hình thức của nó) mà còn cung cấp những cơ sở và nền tảng
cho một phương pháp tư duy đúng đắn nói chung, giúp người học có thể vận dụng nó
trong việc lĩnh hội các khoa học khác và dùng nó trong hoạt động thực tiễn một cách
có hiệu quả. Vì vây, đây là học phần phổ cập và bắt buộc đối với sinh viên ở giai đoạn
đại cương trong tất cả các trường đại học.
13. PSY1050; Tâm lý học đại cương: 02 tín chỉ
Học phần cung cấp cho người học các khái niệm cơ bản của tâm lý học như:
tâm lý, tâm lý học, hoạt động, giao tiếp, nhân cách; các phương pháp nghiên cứu cơ
bản của tâm lý học như: quan sát, điều tra, trắc nghiệm, thực nghiệm, phỏng vấn..; quá
trình hình thành và phát triển tâm lý người; các đặc điểm, qui luật và cơ chế tâm lý của
các quá trình, trạng thái và thuộc tính tâm lý con người; phân tích và chứng minh vai
trò của các yếu tố cơ bản trong sự hình thành và phát triển nhân cách; dự báo các xu
hướng, tiềm năng và tiền đồ phát triển của khoa học tâm lý trong thể kỉ XXI.

14. BSA2004; Quản trị học: 03 tín chỉ

24


Hệ thống kiến thức cấu thành nội dung học phần quản trị học bao gồm: Vai trò
của quản trị trong nền kinh tế hiện đại; sự phát triển của lý thuyết quản trị; các chức
năng quản trị, các công việc của nhà quản trị trong một tổ chức (hoạch định, tổ chức,
lãnh đạo, kiểm tra); truyền đạt thông tin trong quản trị; quá trình ra quyết định quản
trị; quản trị rủi ro.
15. INE1014; Kinh tế học đại cương: 2 tín chỉ
Học phần cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản nhất về kinh tế học
hiện đại (Kinh tế vi mô và Kinh tế vĩ mô). Học phần bắt đầu bằng việc giới thiệu
những vấn đề cơ bản của hoạt động kinh tế và những phương pháp của khoa học kinh
tế. Tiếp đó là phần phân tích cơ bản về một trong những nội dung quan trọng nhất của
kinh tế thị trường – cầu, cung, giá cả cân bằng và thực chất của sự điều tiết của cơ chế
thị trường cũng như việc Chính phụ tác động và các thị trường. Trên quan điểm phân
tích chi phí và lợi ích, môn học đi sâu giải thích hành vi của doanh nghiệp trên các thị
trường nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận. Học phần dành một phần quan trọng để
luận giải các vấn đề của toàn bộ hệ thống kinh tế. Đó là các vấn đề tổng cầu, tổng
cung, sản lượng quốc gia, thất nghiệp và lạm pháp. Trên nền tảng này, học phần tập
chung luận giải việc sử dụng các công cụ chính sách của Chính phủ (chính sách tài
khóa, chinh sách tiền tệ, chính sách ngoại thương) nhằm ổn định và tăng trưởng kinh
tế.
16. SOC1050; Xã hội học đại cương: 02 tín chỉ
Học phần cung cấp cho sinh viên một cách có hệ thống những kiến thức cơ bản
về xã hội học, bao gốm: đối tượng, chức năng, quá trình hình thành và phát triển của
xã hội học, các khái niệm, phạm trù và nguyên lý cơ bản xã hội học, các lĩnh vực
nghiên cứu của xã hội học, một số lý thuyết và phương pháp xã hội học. Trên cơ sở
của các khái niệm cơ bản, sinh viên có thể hiểu được mối quan hệ giữa các cá nhân,

cộng đồng và xã hội. Các mối quan hệ xã hội thể hiện ở các cấp độ xã hội khác nhau
và phản ánh những đặc trưng xã hội về các mặt hoạt động cơ bản của đời sống xã hội
như: kinh tế ,chính trị văn hóa và xã hội. Xã hội như một tổng thể có cấu trúc xác định
và có thể phân tích theo các tiếp cận cấu trúc, chức năng hay hành động xã hội. Sau
khi học xong môn xã hội học đại cương, sinh viên có thể hiểu được một cách khái
quát về vị trí vai trò của các cá nhân, các nhóm xã hội, các thiết chế, các tổ chức xã
25


×