Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

BCTC VINACAFE BIEN HOA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 28 trang )


i

MỤC LỤC

CHƯƠNG I. TỔNG QUAN CÔNG TY CP VINACAFE BIÊN HÒA...........1
1.1. Thông tin khái quát ...................................................................................1
1.2. Qúa trình hình thành và phát triển ...........................................................1
1.3. Ngành nghề sản xuất kinh doanh..............................................................3
1.4. Các sản phẩm chính .................................................................................4
1.5. Tình hình hoạt động chung công ty ..........................................................5
1.6. Định hướng phát triển ..............................................................................5
CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH......................................7
2.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính .....................................................7
2.1.1. Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán ...........................................7
2.1.2. Phân tích khái quát kết quả hoạt động kinh doanh...........................11
2.1.3. Đánh giá tốc độ phát triển ................................................................14
2.2. Phân tích các chỉ số tài chính chủ yếu ....................................................15
2.2.1. Phân tích cơ cấu vốn kinh doanh và tình hình đảm bảo khả năng
thanh toán ......................................................................................................15
2.2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ...................................................18
2.2.3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn........................................................20
2.2.4. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh ........................................22
2.3. Phân tích nhóm chỉ số dòng tiền.............................................................22
CHƯƠNG III. KẾT LUẬN ..............................................................................24
* TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................26


1

CHƯƠNG I:


TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VINACAFE BIÊN HÒA
---------1.1. Thông tin khái quát:
Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN VINACAFÉ BIÊN HÒA
Tên tiếng anh: Vinacafé Biên Hòa Joint Stock Company
Tên viết tắt: Vinacafé BH.
Giấy phép đăng ký Doanh nghiệp do Sở Kế hoạch – Đầu tư tỉnh Đồng Nai cấp ngày
29 tháng 12 năm 2004, sửa đổi lần thứ 9 vào ngày 22 tháng 5 năm 2013, mã số Doanh
nghiệp: 3600261626.
Mã số thuế: 3600261626.
Địa chỉ: Khu công nghiệp Biên Hòa 1, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai
Điện thoại: 0613.836554
Fax: 0613.836108
Website: www.vinacafebienhoa.com
Vốn điều lệ: 265.791.350.000 đồng
Vốn điều lệ của Vinacafé Biên Hòa qua các lần thay đổi:
* Tháng 12/2004: 80.000.000.000 đồng;
* Tháng 12/2007: 113.398.600.000 đồng;
* Tháng 01/2009: 141.757.100.000 đồng;
* Tháng 08/2010: 177.195.160.000 đồng;
* Tháng 11/2010: 265.791.350.000 đồng.
1.2. Quá trình hình thành và phát triển:
* 1968: Nhà máy cà phê Coronel
Năm 1968, Ông Marcel Coronel, quốc tịch Pháp, cùng vợ là bà Trần Thị Khánh
khởi công xây dựng Nhà máy Cà phê CORONEL tại Khu Kỹ nghệ Biên Hòa (nay là
Khu Công nghiệp Biên Hòa 1), tỉnh Đồng Nai nhằm giảm thiểu chi phí vận chuyển cà
phê về Pháp. Nhà máy Cà phê CORONEL có công suất thiết kế 80 tấn cà phê hòa
tan/năm, với toàn bộ hệ thống máy móc thiết bị được nhập khẩu từ Đức. Nhà máy Cà
phê CORONEL tự hào là nhà máy chế biến cà phê hòa tan đầu tiên trong toàn khu vực
các nước Đông Dương.
* 1975: Nhà máy cà phê Biên Hòa

Khi Việt Nam thống nhất, gia đình Coronel trở về Pháp. Họ bàn giao Nhà máy cho
Chính phủ Lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam. Nhà máy Cà phê Coronel được
đổi tên thành Nhà máy Cà phê Biên Hòa và được giao cho Tổng cục Công nghệ Thực
phẩm quản lý. Tại thời điểm bàn giao, Nhà máy Cà phê Coronel đã chạy thử mẻ cà
phê hòa tan, nhưng không thành công, bởi dù rất đam mê công việc, nhưng vốn là kỹ
sư nông nghiệp, ông Marcel Coronel chưa tìm được cách “thuần phục” được hệ thống
dây chuyền phức tạp gồm rất nhiều máy móc, thiết bị chế biến cà phê hòa tan này.
* 1977: Mẻ cà phê hòa tan đầu tiên
Vào đúng dịp kỷ niệm 2 năm ngày Việt Nam thống nhất, mẻ cà phê hòa tan đầu
tiên ra lò trước sự vui mừng của toàn thể cán bộ công nhân viên Nhà máy Cà phê Biên
Hòa. Trong suốt hai năm trước đó, tập thể các kỹ sư, công nhân đã ngày đêm cùng
nhau tìm tòi, nghiên cứu để có thể vận hành thành công nhà máy. Năm 1977 đánh dấu
một cột mốc quan trọng của Nhà máy cà phê Biên Hòa và cũng là của ngành cà phê
Việt Nam: lần đầu tiên, Việt Nam sản xuất thành công cà phê hòa tan.
* 1978: Cà phê hòa tan xuất khẩu


2
Theo Nghị định thư Việt Nam ký kết với các nước trong hệ thống XHCN về hàng
đổi hàng, từ 1978, Nhà máy Cà phê Biên Hòa bắt đầu xuất khẩu cà phê hòa tan đến các
nước thuộc Liên Xô cũ và Đông Âu.
* 1983: Ra đời thương hiệu Vinacafé
Trong suốt những năm 1980, Nhà máy Cà phê Biên Hòa vừa nghiên cứu cải tiến
kỹ thuật để xây dựng quy trình sản xuất chuẩn, vừa sản xuất cà phê hòa tan xuất khẩu
theo đơn đặt hàng của nhà nước. Cùng với địa chỉ sản xuất được ghi trên từng bao bì
sản phẩm, tên “Vinacafé” bắt đầu xuất hiện ở thị trường Đông Âu bắt đầu từ 1983,
đánh dấu thời điểm ra đời của thương hiệu Vinacafé.
* 1990: Trở lại Việt Nam
Vào cuối những năm 1980, các đơn đặt hàng cà phê hòa tan Vinacafé ngày càng
giảm, theo cùng với tốc độ diễn biến bất lợi của hệ thống XHCN ở Liên Xô và Đông

Âu. Năm 1990, Vinacafé chính thức quay trở lại thị trường Việt Nam dù trước đó một
số sản phẩm của Nhà máy Cà phê Biên Hòa đã được tiêu thụ ở thị trường này. Khi
quay lại Việt Nam, các sản phẩm của Nhà máy cà phê Biên Hòa rất khó tìm được chỗ
đứng, do trước đó thị trường cà phê Việt Nam đã được định hình bởi thói quen uống cà
phê rang xay pha tạp (hệ lụy từ chính sách ngăn sông cấm chợ, dẫn đến thiếu hụt cà
phê nguyên liệu, người ta phải độn ngô và nhiều phụ gia khác vào cà phê).
* 1993: Cà phê hòa tan 3 trong 1 ra đời
Cà phê hòa tan 3 trong 1 Vinacafé ra đời đã được thị trường đón nhận nhanh
chóng. Giải pháp đưa đường và bột kem vào cà phê đóng sẵn từng gói nhỏ đã giúp
người Việt Nam lần đầu tiên được thoả mãn thói quen uống cà phê với sữa mà không
phải chờ cà phê nhỏ giọt qua phin. Cà phê hòa tan 3 trong 1 thành công nhanh đến
mức thương hiệu Vinacafé ngay lập tức được Nhà máy Cà phê Biên Hòa đăng ký sở
hữu trí tuệ tại Việt Nam và nhiều quốc gia trên thế giới.
* 1998: Nhà máy thứ hai
Năm 1998 đánh dấu một cột mốc quan trọng về sự lớn mạnh vượt bậc. Nhà máy
chế biến cà phê hòa tan thứ hai được khởi công xây dựng ngay trong khuôn viên của
nhà máy cũ. Nhà máy này có công suất thiết kế 800 tấn cà phê hòa tan/năm, lớn gấp 10
lần nhà máy cũ. Chỉ sau đó 2 năm, nhà máy mới đã chính thức được đưa vào vận hành
để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường nội địa và xuất khẩu.
* 2004: Công ty Cổ phần Vinacafé Biên Hòa
Ngày 29 tháng 12 năm 2004, Nhà máy cà phê Biên Hòa chuyển đổi loại hình
doanh nghiệp - từ doanh nghiệp nhà nước sang công ty cổ phần. Yêu quý đứa con tinh
thần, cộng với sự nổi tiếng của thương hiệu Vinacafé, các cổ đông sáng lập (hầu hết là
người của Nhà máy Cà phê Biên Hòa) đã đặt tên mới cho công ty là: Công ty Cổ phần
Vinacafé Biên Hòa (Vinacafé BH). Đây cũng là thời điểm mở ra một chương mới cho
lịch sử Công ty khi mà nó hoạch định lại chiến lược phát triển, viết lại sứ mệnh, tầm
nhìn mới và xác định những giá trị cốt lõi của mình, trong bối cảnh Việt Nam hội nhập
kinh tế quốc tế.
* 2010: Xây nhà máy thứ ba
Ngày 15-12, Công ty cổ phần Vinacafé Biên Hòa đã khởi công xây dựng nhà máy

chế biến cà phê hòa tan trên khu đất rộng gần 5 ha tại KCN Long Thành, Đồng Nai.
Nhà máy thứ ba này có công suất 3.200 tấn cà phê hòa tan nguyên chất/năm, dự kiến
khi đi vào hoạt động trong quý 1-2013, mỗi năm nhà máy sẽ cung cấp ra thị trường
hàng vạn tấn cà phê hòa tan 2 trong 1, 3 trong 1 theo công nghệ hiện đại của châu Âu.
Cùng trong năm này, vào 11/2010, công ty đã đưa vào áp dụng Hệ thống quản lý
chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008.


3
Năm 2010 công ty cấu trúc lại bộ máy phòng ban công ty bằng sự thành lập của
phòng Cung ứng và phòng Marketing trên cơ sở từ phòng Kinh doanh.
* 2011: Niêm yết cổ phiếu
Ngày 28/01/2011, toàn bộ 26.579.135 cổ phiếu của Công ty CP Vinacafé Biên
Hòa , tương đương 100% vốn điều lệ 265.791.350.000 đồng, chính thức được niêm yết
tại sàn Giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh- HOSE với mã chứng khoán
là VCF. Trong ngày giao dịch đầu tiên, giá khởi điểm của mỗi cổ phiếu VCF là 50.000
đồng.
Tháng 9/2011, Công ty Cổ phần Hàng tiêu dùng Masan chào mua công khai cổ
phiếu VCF. Đề nghị chào mua của Masan được Vinacafé Biên Hòa chấp thuận. Tính
đến nay, Công ty Cổ phần Hàng tiêu dùng Masan đã nắm giữ 14.140.911 cổ phiếu
VCF, tương đương 53.20% vốn điều lệ của Vinacafé Biên Hòa.
* 2012: Hợp nhất hai hệ thống phân phối của VINACAFÉ BIÊN HÒA và
MASAN CONSUMER.
Vào quý I/2012, hợp nhất hai hệ thống phân phối của công ty Vinacafé Biên Hòa
và Masan Consumer tạo thành 1 hệ thống phân phối chung, phát triển lớn mạnh, rộng
khắp và hoạt động hiệu quả.
Quý 2/2012, phòng Nghiên cứu và phát triển sản phẩm R&D được thành lập trên
cơ sở từ bộ phận Nghiên cứu sản phẩm mới của phòng KCS đáp ứng hoạt động nghiên
cứu phát triển sản phẩm mới.
Cũng trong năm này, quý 3/2012, Công ty đã triển khai hệ thống hoạch định

nguồn lực doanh nghiệp ERP và bước đầu áp dụng hệ thống trong toàn bộ hoạt động
sản xuất kinh doanh.
* 2013: Chính thức đưa dây chuyền sản xuất cà phê hòa tan tại nhà máy Long
Thành vào sản xuất:
Vào quý II/2013, Công ty chính thức đưa dây chuyền sản xuất cà phê hoà tan tại
Nhà máy Long Thành vào hoạt động.
Tháng 5/2013, Ông Nguyễn Tân Kỷ chính thức là Tổng Giám đốc của Công ty.
Nguyên Tổng Giám đốc Phạm Quang Vũ được bầu làm Chủ tịch Hội đồng quản trị
Công ty CP Vinacafé Biên Hoà.
Tháng 6/2013, Công ty đã sự thay đổi lớn về cơ cấu tổ chức Công ty, các phòng,
ban chức năng được sắp xếp phù hợp theo hướng chuyên môn hóa cũng như phân định
rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ công tác của từng phòng, ban
chức năng để phát huy tối đa hiệu suất hoạt động đáp ứng ngày càng cao yêu cầu công
việc, đảm bảo sự chỉ đạo xuyên suốt của cấp quản lý trực tiếp có thẩm quyền và phù
hợp mục tiêu phát triển chung của Công ty.
Tách, thành lập các phòng ban mới của Công ty gồm: Phòng Hành chính, phòng
Nhân sự, phòng Pháp chế, phòng Nghiên cứu và phát triển, phòng Quản lý chất lượng,
phòng Kinh doanh xuất khẩu, phòng Kinh doanh nội địa, phòng Kinh doanh đặc biệt,
phòng Kế hoạch, phòng Kho vận.
1.3. Ngành nghề sản xuất kinh doanh:
STT

TÊN NGÀNH


NGÀNH

1

Sản xuất cà phê, chè, thức uống nhanh và các sản phẩm thực phẩm


1079
(chính)

2

Bán lẻ cà phê, chè, thức uống nhanh và các sản phẩm thực phẩm

4719

3

Bán buôn cà phê, chè, thức uống nhanh và các sản phẩm thựcphẩm

4632


4
1.4. Các sản phẩm chính:

Cà phê 3 trong 1 nhãn vàng

Các loại ngũ cốc dinh dưỡng

Cà phê hòa tan
Wake- up Sài Gòn

Cà phê 3 trong 1
Wake-up hương chồn


Cà phê hòa tan Vinacafé phiên bản mới

Cà phê hòa tan
Phinn uống liền


5

Các nhãn hàng cà phê rang xay mới

Nước tăng lực vị cà phê Wake- up 247

1.5. Tình hình hoạt động chung của Công ty trong năm 2013:
Năm 2004, Vinacafé Biên Hòa từ một công ty nhà nước chuyển đổi thành công ty
cổ phần, tổng khối lượng tiêu thụ của Nhà máy Cà phê Biên Hòa đạt 6.693 tấn cà phê
các loại và 623 tấn ngũ cốc dinh dưỡng, tổng doanh thu là 267,6 tỷ đồng (số làm tròn).
Năm 2011, sau 7 năm hoạt động dưới mô hình công ty cổ phần, Vinacafé Biên
Hòa đã cung cấp cho thị trường 59.237 tấn cà phê các loại và 20.336 tấn ngũ cốc dinh
dưỡng (số làm tròn). Tính riêng năm 2011, doanh thu thuần của Vinacafé Biên Hòa là
1.586 tỷ đồng, tăng 21,8 % so với 2010 và gấp gần 6 lần so với doanh thu 2004.
Năm 2013 là một năm có nhiều thách thức đối với Vinacafé Biên Hòa khi tình
hình kinh tế chung tiếp tục bị ảnh hưởng của sự bất ổn kinh tế thế giới do khủng hoảng
tài chính chưa được giải quyết. Với sự chỉ đạo sâu sát, nhiệt tình, đúng tầm của Hội
đồng quản trị, Ban điều hành công ty, so với năm 2012, tổng doanh thu thuần năm
2013 đạt 2.299 tỷ đồng, tăng 8,7% chủ yếu do tăng khối lượng hàng bán, lợi nhuận
sau thuế đạt 260 tỷ đồng. Trong năm này, Công ty đã tái tung thành công sản phẩm cà
phê Wake Up Sài gòn, tung mới nhãn hàng cà phê uống liền Phinn, đem lại nhiều lợi
nhuận cho Công ty. Mức tăng 8,7 % về doanh thu cho thấy nhiều nỗ lực của Công ty
trong bối cảnh sức mua của thị trường giảm sút mạnh.
* Doanh thu tiêu thụ sản phẩm năm 2013 đạt 2.299 tỷ đồng.

* Chi phí sản phẩm tiêu thụ năm 2013 đạt 1.614 tỷ đồng.
* Lợi nhuận sau thuế năm 2013 đạt 260 tỷ đồng.
1.6. Định hướng phát triển:
Các mục tiêu chủ yếu của công ty


6
Duy trì vị trí dẫn đầu tại thị trường cà phê Việt Nam.
Xuất khẩu cà phê chế biến đến các thị trường trọng điểm.
Từng bước thâm nhập thị trường đồ uống non- coffee và các sản phẩm thực phẩm
khác.
Đưa ra thị trường nhiều sản phẩm mới, làm cho cà phê trở thành một thức uống
được ưa chuộng và sử dụng hàng ngày trên khắp Việt Nam.
Phát triển thương hiệu VINACAFÉ BH rộng khắp, lớn mạnh, đủ tầm phát triển.
Tầm nhìn
“Hơn 45 năm qua, Vinacafé luôn đam mê sáng tạo mang đến tinh hoa thưởng
thức cho người yêu cà phê. Với nhiệt huyết đó, chúng tôi luôn tiên phong và dẫn dắt
sự phát triển của ngành thức uống cà phê Việt Nam bằng cách đem lại các sản phẩm
mới độc đáo nhưng vẫn đậm phong cách vượt thời gian của Vinacafé”.
Chiến lược phát triển trung và dài hạn
- Trong trung hạn: Công ty định hướng và tập trung cao nhất các nguồn lực của
mình vào các hoạt động sản xuất, nâng cao trình độ công nghệ và năng lực sản xuất,
xây dựng uy tín về chất lượng. Lấy chất lượng sản phẩm làm nền tảng cho phát triển
thương hiệu. Lấy thị trường nội địa làm bệ phóng cho xuất khẩu.
- Trong dài hạn: Công ty đầu tư mạnh mẽ cho các hoạt động marketing để phát
triển các khái niệm mới, sản phẩm mới và xây dựng các thương hiệu mạnh ở thị
trường nội địa và ở các quốc gia xuất khẩu đến.


7


CHƯƠNG II:
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
---------2.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính
2.1.1. Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán
Bảng 2.1: Phân tích biến động theo
thời giancủa các chỉ tiêu tài sản trên bảng CĐKT
(Đơn vị tính: VND)
TÀI SẢN

Cuối kỳ

Đầu kỳ

1

2

3

A. TÀI SẢN
NGẮN HẠN
Tiền và các
khoản tương
đương tiền
Các khoản
đầu tư tài chính
ngắn hạn
Hàng tồn kho
Tài sản

ngắn hạn khác
B. TÀI SẢN
DÀI HẠN
Các khoản
phải thu dài hạn
Tài sản cố định
Tài sản
dở dang dài hạn
Tài sản
dài hạn khác
TỔNG CỘNG
TÀI SẢN

1,772,013,194,172 1,774,965,379,886

Tỷ lệ
Mức Tăng/giảm tăng/giảm
(%)
4
5
(2,952,185,714)

(0.17)

1,370,410,246,815 1,425,460,022,439 (55,049,775,624)

(3.86)

62,298,918,440


57,467,600,540

4,831,317,900

8.41

335,150,190,528

291,532,492,409

43,617,698,119

14.96

4,153,838,389

505,264,498

3,648,573,891

722.11

716,779,582,520

754,495,074,917

(37,715,492,397)

(5.00)


175,500,000

510,856,000

(335,356,000)

(65.65)

611,957,966,014

558,555,537,339

53,402,428,675

9.56

87,597,114,015

149,981,030,413

(62,383,916,398)

(41.59)

17,049,002,491

45,447,651,165

(28,398,648,674)


(62.49)

2,488,792,776,692 2,529,460,454,803 (40,667,678,111)

(1.61)

* Nhìn vào bảng 2.1 ta nhận thấy:
Về tài sản ngắn hạn giảm 2,952,185,714 VNĐ tương ứng với tỷ lệ giảm 0.17%. Mức
giảm này hoàn toàn là do tiền và các khoản tương đương tiền giảm, có thể do công ty
dùng tiền vào đầu tư vào kinh doanh. Nếu xét khoản mục tiền và các khoản tương đương
tiền giảm thì nếu ban đầu nhìn vào có vẻ không tốt. Nhưng đếu đặt chúng vào mối tương
quan đến tài sản cố định thì thì có vẻ hợp lý. Ta có thể kết luận được rằng công ty đã chi
tiền mặt, bán các khoản đầu tư dài hạn để đầu tư vào tài sản cố định nhằm tạo thêm năng
lực sản xuất cho công ty và có thể hiểu rằng công ty đang mở rộng sản xuất.
Về tài sản dài hạn: Giảm 37,715,492,397 VNĐ tương ứng giảm 5%. Mức giảm này do
(1) các khoản phải thu dài hạn, (2) tài sản dở dang dài hạn và (3) tài sản dài hạn khác đều
giảm.


8

Bảng 2.2: Phân tích kết cấu và biến động kết cấu tài sản trên bảng CĐKT:
(Đơn vị tính: VND)
Quan hệ kết cấu (%)
TÀI SẢN

2015

2014
2015


2014

Biến
động

A. TÀI SẢN
NGẮN HẠN

1,772,013,194,172

1,774,965,379,886

71.20

70.17

1.03

Tiền và các
khoản tương đương tiền

1,370,410,246,815

1,425,460,022,439

55.06

56.35


(1.29)

Các khoản đầu tư
tài chính ngắn hạn

62,298,918,440

57,467,600,540

2.50

2.27

0.23

Hàng tồn kho

335,150,190,528

291,532,492,409

13.47

11.53

1.94

Tài sản ngắn hạn khác

4,153,838,389


505,264,498

0.17

0.02

0.15

B. TÀI SẢN DÀI HẠN

716,779,582,520

754,495,074,917

28.80

29.83

(1.03)

Các khoản
phải thu dài hạn

175,500,000

510,856,000

0.01


0.02

(0.01)

Tài sản cố định

611,957,966,014

558,555,537,339

24.59

22.08

2.51

Tài sản dở dang dài hạn

87,597,114,015

149,981,030,413

3.52

5.93

(2.41)

Tài sản dài hạn khác


17,049,002,491

45,447,651,165

0.69

1.80

(1.11)

TỔNG CỘNG
TÀI SẢN

2,488,792,776,692

2,529,460,454,803

100

100

* Nhìn vào bảng 2.2 ta nhận xét:
Kết hợp tỷ lệ biến động theo thời gian cho thấy biến dộng về kết cấu hoàn toàn do
doanh nghiệp tang đầu tư vào tài sản cố định (tăng 2.51%).
Hầu như tất cả các khoản mục tài sản trong kết cấu tài sản ngắn hạn đều tang và trong
tài sản dài hạn thì giảm và chỉ có tài sản cố định tang mạnh chứng tỏ công ty có xu hướng
mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh.
Bảng 2.3: Phân tích biến động vốn trên bảng CĐKT:
NGUỒN
VỐN


2015

2014

Mức Tăng/giảm

Tỷ lệ
tăng/giảm
(%)

1

2

3

4

5

A. NỢ PHẢI
TRẢ

1,012,291,149,788

760,764,332,168

251,526,817,620


33.06

I. Nợ ngắn
hạn

1,011,283,461,088

695,198,683,483

316,084,777,605

45.47

Vay và nợ
ngắn hạn

533,006,478,863

194,096,127,260

338,910,351,603

174.61

Phải trả người
bán

194,213,214,701

240,137,845,202


(45,924,630,501)

(19.12)


9
Người mua trả
tiền trước

9,804,035,705

13,235,282,507

(3,431,246,802)

(25.92)

Thuế và các
khoản phải
nộp Nhà nước

35,290,485,567

42,659,380,022

(7,368,894,455)

(17.27)


Chi phí phải
trả

213,770,744,052

182,306,786,197

31,463,957,855

17.26

Các khoản
phải trả, phải
nộp ngắn hạn
khác

1,018,370,161

1,731,364,837

(712,994,676)

(41.18)

Quỹ khen
thưởng, phúc
lợi

24,180,132,039


21,031,897,458

3,148,234,581

14.97

II. Nợ dài
hạn

1,007,688,700

65,565,648,685

(64,557,959,985)

(98.46)

Phải trả dài
hạn khác

1,007,688,700

2,565,648,685

(1,557,959,985)

(60.72)

63,000,000,000


(63,000,000,000)

(100.00)

Vay dài hạn
B. VỐN CHỦ
SỞ HỮU

1,476,501,626,904

1,768,696,122,635

(292,194,495,731)

(16.52)

I. Vốn chủ sở
hữu

1,476,501,626,904

1,768,696,122,635

(292,194,495,731)

(16.52)

Vốn cổ phần

265,791,350,000


265,791,350,000

0

0.00

Thặng dư vốn
cổ phần

29,974,241,968

29,974,241,968

0

0.00

Quỹ đầu tư
phát triển

213,510,848,947

213,510,848,947

0

0.00

Lợi nhuận sau

thuế chưa
phân phối

967,225,185,989

1,259,419,681,720

(292,194,495,731)

(23.20)

TỔNG
CỘNG
NGUỒN
VỐN

2,488,792,776,692

2,529,460,454,803

(40,667,678,111)

(1.61)

* Nhìn vào bảng 2.3 ta nhận xét như sau:
Nợ phải trả tăng 251,526,817,620 VNĐ tương ứng với tỷ lệ tang là 33.06%. Việc
tăng này là hợp lý do doanh nghiệp đang đầu tư thêm vào tài sản cố định.
Nợ phải trả tăng 251,526,817,620 VNĐ là hoàn toàn do tăng nợ ngắn hạn. Điều này
chứng tỏ công ty đã vay nợ ngắn hạn để mua tài sản cố định và hàng tồn kho nhiều.
Vốn chủ sở hữu giảm 292,194,495,731 VNĐ tương ứng giảm 16.52%. Giảm là do lãi

giảm, chứng tỏ hoạt động sản xuất trong năm qua có nhiều biến động, nền kinh tế suy yếu
nhu cầu tiêu dùng giảm làm doanh thu doanh nghiệp giảm.


10

Bảng 2.4: Phân tích kết cấu và biến động kết cấu nguồn vốn trên bảng CĐKT:
(Đơn vị tính: VND)
TÀI SẢN

Cuối kỳ

Quan hệ kết cấu (%)

Đầu kỳ
2015

2014

Biến động

A. NỢ PHẢI TRẢ

1,012,291,149,788

760,764,332,168

40.67

30.08


10.60

I. Nợ ngắn hạn

1,011,283,461,088

695,198,683,483

40.63

27.48

13.15

Vay và nợ ngắn hạn

533,006,478,863

194,096,127,260

21.42

7.67

13.74

Phải trả người bán

194,213,214,701


240,137,845,202

7.80

9.49

(1.69)

Người mua trả tiền trước

9,804,035,705

13,235,282,507

0.39

0.52

(0.13)

Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước

35,290,485,567

42,659,380,022

1.42

1.69


(0.27)

Chi phí phải trả

213,770,744,052

182,306,786,197

8.59

7.21

1.38

Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác

1,018,370,161

1,731,364,837

0.04

0.07

(0.03)

Quỹ khen thưởng, phúc lợi

24,180,132,039


21,031,897,458

0.97

0.83

0.14

1,007,688,700

65,565,648,685

0.04

2.59

(2.55)

1,007,688,700

2,565,648,685

0.04

0.10

(0.06)

63,000,000,000


0.00

2.49

(2.49)

II. Nợ dài hạn
Phải trả dài hạn khác
Vay dài hạn
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU

1,476,501,626,904

1,768,696,122,635

59.33

69.92

(10.60)

I. Vốn chủ sở hữu

1,476,501,626,904

1,768,696,122,635

59.33


69.92

(10.60)

Vốn cổ phần

265,791,350,000

265,791,350,000

10.68

10.51

0.17

Thặng dư vốn cổ phần

29,974,241,968

29,974,241,968

1.20

1.19

0.02

Quỹ đầu tư phát triển


213,510,848,947

213,510,848,947

8.58

8.44

0.14

Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

967,225,185,989

1,259,419,681,720

38.86

49.79

(10.93)

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

2,488,792,776,692

2,529,460,454,803

100


100


11

* Nhìn vào bảng 2.4 ta nhận xét:
Kết cấu nợ phải trả trong tổng nguồn vốn năm 2015 tăng so với năm 2014 trong khi
kết cấu vốn chủ sở hữu giảm, cụ thể:
- Kết cấu của nợ phải trả trong tổng nguồn vốn năm 2015 tăng 10.6% so với kết
cấu của nợ phải trả trong tổng nguồn vốn năm 2014, chủ yếu do tăng vay và nợ ngắn
hạn từ tỷ lệ 27.48% lên 40.63%.
- Kết cấu vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn giảm từ 69.92% năm 2014 xuống
còn 59.33% năm 2015.
Nợ dài hạn giảm cả về giá trị tuyệt đối và tỷ lệ trong tổng nguồn vốn. Có thể công
ty tập trung vào vay ngắn hạn để mua tài sản.
Lợi nhuận chưa phân phối giảm cả về mặt giá trị tuyệt đối và tỷ lệ trong vốn chủ sở
hữu. Điều này phản ảnh trong năm 2015 có đầu tư nhưng hoạt động kinh doanh bị ảnh
hưởng bởi nền kinh tế toàn cầu, nhu cầu tiêu dùng giảm.
2.1.2. Phân tích khái quát kết quả hoạt động kinh doanh


12

Bảng 2.5: Phân tích biến động theo thời gian của các chỉ tiêu trên báo cáo KQHĐKD:
Biến động
Chỉ tiêu

2015

2014


3,094,839,016,639

Mức tăng/giảm

Tỷ lệ tăng/giảm
(%)

3,048,014,335,654

46,824,680,985

1.54

95,169,101,887

72,246,082,871

22,923,019,016

31.73

3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp
dịch vụ

2,999,669,914,752

2,975,768,252,783

23,901,661,969


0.80

4. Giá vốn hàng bán

1,984,250,548,466

1,925,201,429,534

59,049,118,932

3.07

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp
dịch vụ

1,015,419,366,286

1,050,566,823,249

(35,147,456,963)

(3.35)

6. Doanh thu hoạt động tài chính

48,190,475,485

60,534,511,612


(12,344,036,127)

(20.39)

7. Chi phí tài chính

24,918,789,137

11,089,863,624

13,828,925,513

124.70

- Trong đó: Chi phí lãi vay

11,788,099,567

9,249,820,932

2,538,278,635

27.44

8. Chi phí bán hàng

650,951,385,998

582,191,592,517


68,759,793,481

11.81

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp

77,199,456,576

99,279,283,421

(22,079,826,845)

(22.24)

10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

310,540,210,060

418,540,595,299

(108,000,385,239)

(25.80)

11. Thu nhập khác

782,391,402

3,782,046,238


(2,999,654,836)

(79.31)

12. Chi phí khác

594,924,862

1,984,889,351

(1,389,964,489)

(70.03)

13. Lợi nhuận khác

187,466,540

1,797,156,887

(1,609,690,347)

(89.57)

14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

310,727,676,600

420,337,752,186


(109,610,075,586)

(26.08)

15. Chi phí thuế TNDN hiện hành

26,031,146,608

25,920,116,232

111,030,376

0.43

16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại

(10,654,221,739)

(6,954,262,985)

(3,699,958,754)

53.20

17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

295,350,751,731

401,371,898,939


(106,021,147,208)

(26.41)

11,112

15,101
(3,989)

(26.42)

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ doanh thu

18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu


13

* Nhìn vào bảng 2.5 ta nhận thấy:
Qua phân tích biến động theo thời gian các chỉ tiêu trên BCKQHĐKD cho thấy tổng doanh thu tăng 46,824,680,985 VNĐ tương
ứng với tỷ lệ tăng 1.54% nhưng doanh thu thuần chỉ tăng 0.8% tức chỉ tăng 23,901,661,969 VNĐ. Điều này, có thể do hàng tăng tốc
độ tăng của các khoản giảm trừ doanh thu quá cao đến 31.73% gấp 30 lần tỷ lệ tăng của tổng doanh thu.
Ngoài ra, giá vốn hang bán cũng tăng gấp 3 lần sao với tốc độ tăng của doanh thu, đây được coi là hiện tưởng không tốt, công ty
cần xem xét và tìm ra nguyên nhân cũng như có những giải pháp cho vấn đề này.
Chi phí tài chính tăng đột biến với tỷ lệ tăng 124.7%, trong đó chi phí lãi vay cũng tăng là 27.44% cùng với chi phí bán hàng tăng
11.81% làm cho lãi thuần từ HĐKD bị giảm 25.8%.
Như vậy, doanh thu tuy tăng nhưng do các khoản mục chi phí cũng tăng và tăng mạnh hơn doanh thu nên làm cho kết quả cuối
cùng là lợi nhuận năm 2015 giảm đi so với năm 2014 là 26.41% tương đương giảm 106,021,147,208 VNĐ.
Bảng 2.6: Phân tích kết cấu và biến động kết cấu theo thời gian của các chỉ tiêu trên báo cáo KQHĐKD

Chỉ tiêu
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ doanh thu

2015

2014

3,094,839,016,639 3,048,014,335,654
95,169,101,887

72,246,082,871

3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp
dịch vụ

2,999,669,914,752 2,975,768,252,783

4. Giá vốn hàng bán

1,984,250,548,466 1,925,201,429,534

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch
vụ

1,015,419,366,286 1,050,566,823,249

Kết cấu
2015


2014

Biến động

103.17

102.43

0.74

3.17

2.43

0.74

100.00

100.00

0.00

66.15

64.70

1.45

33.85


35.30

(1.45)

6. Doanh thu hoạt động tài chính

48,190,475,485

60,534,511,612

1.61

2.03

(0.43)

7. Chi phí tài chính

24,918,789,137

11,089,863,624

0.83

0.37

0.46

- Trong đó: Chi phí lãi vay


11,788,099,567

9,249,820,932

0.39

0.31

0.08

8. Chi phí bán hàng

650,951,385,998

582,191,592,517

21.70

19.56

2.14

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp

77,199,456,576

99,279,283,421

2.57


3.34

(0.76)

10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

310,540,210,060

418,540,595,299

10.35

14.06

(3.71)

11. Thu nhập khác

782,391,402

3,782,046,238

0.03

0.13

(0.10)

12. Chi phí khác


594,924,862

1,984,889,351

0.02

0.07

(0.05)


14
13. Lợi nhuận khác

187,466,540

1,797,156,887

0.01

0.06

(0.05)

14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

310,727,676,600

420,337,752,186


10.36

14.13

(3.77)

15. Chi phí thuế TNDN hiện hành

26,031,146,608

25,920,116,232

0.87

0.87

(0.00)

16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại

(10,654,221,739)

(6,954,262,985)

(0.36)

(0.23)

(0.12)


17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

295,350,751,731

401,371,898,939

9.85

13.49

(3.64)

11,112

15,101

0.00

0.00

(0.00)

18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu

* Nhìn vào bảng 2.6 ta nhận xét:
Qua phân tích kết cấu, ta nhận thấy trong 100 đồng doanh thu thuần năm 2015 có 66.16 đồng là giá vốn hàng bán và 33.85 đồng
là lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ. Trong khi đó năm 2014 thì cứ 100 đồng doanh thu thì có 64.7 đồng giá vốn hàng
bán và 35.3 đồng là lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ.
Như vậy, khi so sánh về mặt kết cấu cho thấy với cùng 100 đồng doanh thu thuần, giá vốn hàng bán năm 2015 cao hơn 2014 là
1.45 đồng dẫn đến lãi gộp thấp hơn 1.45 đồng. Tuy nhiên năm 2015, trong 100 đồng doanh thu thì thì công ty đã tiết kiệm được 0.76

đồng nhưng chi phí bán hàng lại tăng 2.14 đồng. Như vậy, giá vốn hàng bán tăng, chi phí bán hàng tăng nên lãi thuần từ hoạt động
kinh doanh trong 100 đồng doanh thu đã giảm 3.71 đồng.
Qua phân tích cho thấy, vấn đề đặt ra của công ty hiện nay là chi phí bán hàng và giá vốn hàng bán. Công ty phải tìm ra nguyên
nhân giá vốn hàng bán tại sao tăng và nguyên nhân khiến chi phí bán hàng tăng đột biến…
2.1.3 Đánh giá tốc độ phát triển:
Bảng 2.7: Bảng đánh giá tốc độ phát triển:
Doanh
thu
Giá vốn
hàng bán
Lợi
nhuận
gộp

Năm
Giá trị (VNĐ)
Liên hoàn (%)
Định gốc (%)
Giá trị (VNĐ)
Liên hoàn (%)
Định gốc (%)
Giá trị (VNĐ)
Liên hoàn (%)
Định gốc (%)

2011
1,585,572,423,752
100.00
100.00
1,193,485,460,589

100.00
100.00
392,086,963,163
100.00
100.00

2012
2,114,658,869,719
133.37
133.37
1,530,525,587,622
128.24
128.24
584,133,282,097
148.98
148.98

2013
2,298,669,119,134
108.70
144.97
1,613,677,337,188
105.43
135.21
684,991,781,946
117.27
174.70

2014
2,975,768,252,783

129.46
187.68
1,925,201,429,534
119.31
161.31
1,050,566,823,249
153.37
267.94

2015
2,999,669,914,752
100.80
189.19
1,984,250,548,466
103.07
166.26
1,015,419,366,286
96.65
258.98


15
* Nhìn vào bảng 2.7 ta nhận xét như sau:
Đánh giá tốc độ phát triển liên hoàn của doanh thu cho thấy chỉ đánh giá được 2 năm
liền kề nên không thể đánh giá và phản ánh xu hướng phát triển. Vì vậy, dựa vào tốc độ
phát triển định gốc cho thấy xu hướng của doanh thu tăng mạnh. Rõ ràng trong 5 năm trở
lại đây công ty có những chiến lược phát triển nhằm lam tăng doanh thu về cho công ty qua
các chương trình bán hang và marketing có hiệu quả, kể đến cũng nhờ vào chiến lược sản
phẩm đa dạng, đã thúc đẩy công ty thu về những giá trị doanh thu ngày càng cao trong
những năm sau này.

Ở giá vốn hàng bán cũng cho thấy tốc độ phát triển định gốc cũng có xu hướng tăng dù
tốc độ không cao. Có thể nói giá vốn tuy không tăng mạnh nhưng cũng không hẳn làm lợi
nhuận tăng, bởi còn phải chịu nhiều yếu tố khác liên quan đến chi phí của công ty.
Ở lợi nhuận gộp cho thấy tốc độ phát triển định gốc tăng mạnh là do doanh thu có xu
hướng tăng mạnh nhưng tốc độ phát triển định gốc giá vốn hang bán lại có xu hướng
không mạnh, điều này làm xu hướng tốc độ phát triển định gốc của lợi nhuận gộp tăng
mạnh như đã thấy.
2.2. Phân tích các chỉ số tài chính chủ yếu
2.2.1. Phân tích cơ cấu vốn kinh doanh và tình hình đảm bảo khả năng thanh toán
Bảng 2.8: Tỷ số nợ và tỷ số tự tài trợ:
Chỉ tiêu
A. Nợ phải trả
- Nợ dài hạn
B. Vốn chủ sở hữu
C. Tổng cộng nguồn vốn
Tỷ số nợ (%)
Tỷ số tự tài trợ (%)
Tỷ số dài hạn trên vốn chủ
sở hữu (%)
D. Nguyên giá TSCĐ

2014
760,764,332,168
695,198,683,483
1,768,696,122,635
2,529,460,454,803
30.08
69.92

2015

1,012,291,149,788
1,011,283,461,088
1,476,501,626,904
2,488,792,776,692
40.67
59.33

Chênh lệch (+/-)
251,526,817,620
316,084,777,605
(292,194,495,731)
(40,667,678,111)
10.60
(10.60)

27.48
18,323,959,390

40.63
1,004,073,640

13.15
(17,319,885,750.00)

Tỷ số tự tài trợ TSCĐ (%)

9,652.37

147,051.13


137,398.76

* Nhìn vào bảng 2.8 ta nhận thấy:
Trong năm 2015 tỷ lệ vốn vay trong tổng nguồn vốn của công ty đã tăng lên 10.6%.
Cũng trong năm 2015 công ty đã tăng vay dài hạn lên 13.15%, cũng cho thấy tỷ lệ vay
dài hạn chiếm đến 40.63% nhưng công ty vẫn tập trung vay ngắn hạn.
Tỷ số tự tài trợ TSCĐ năm 2014 gần bằng 10% nhưng đến cuối năm 2015 thì tăng lên
gần 150%. Điều này có thể thấy công ty trong năm 2014 đã đầu tư mua sắm quá nhiều
TSCĐ đến nỗi vượt quá khả năng tự tài trợ, nhưng đến năm 2015 công ty đã giới hạn mua
sắm TSCĐ nên tỷ số tự tài trợ TSCĐ tăng mạnh. Như vậy công ty đã lưu tâm và có các
biện pháp tổ chức lại sử dụng TSCĐ rất hiệu quả.


16
Bảng 2.9: Các hệ số phản ánh khả năng thanh toán ngắn hạn:
Chỉ tiêu
Tài sản ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán hiện hành
(Lần)
Tiền
Nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán nhanh (Lần)

2014

2015

1,772,013,194,172 1,774,965,379,886


Chênh lệch (+/-)
2,952,185,714

595,198,683,483

1,011,283,461,088

416,084,777,605

2.98

1.76

(1.22)

1,370,410,246,815 1,425,460,022,439

55,049,775,624

595,198,683,483

1,011,283,461,088

416,084,777,605

2.30

1.41

(0.89)


Tổng cộng tài sản

2,488,792,776,692 2,529,460,454,803

Nợ phải trả

1,012,291,149,788

760,764,332,168

(251,526,817,620)

2.46

3.32

0.87

Hệ số thanh toán chung (Lần)

40,667,678,111

* Nhìn vào bảng 2.9 ta nhận xét:
Trong năm 2014 hệ số thanh toán hiện hành gần bằng 3, được coi là khá cao. Nhưng
đến năm 2015 thì công ty đã điều chỉnh giảm cách thỏa đáng. Theo kết quả phân tích cho
thấy công ty trong năm 2015 đã vay thêm nợ ngắn hạn nhưng khả năng thanh toán nói
chung vẫn tương đối đảm bảo.
Hệ số thanh toán trong 2 năm đều lớn hơn 1, năm 2015 thì thấp hơn so với 2014. Với
kết quả này cho thấy khả năng thanh toán nhanh khi đến nợ ngắn hạn của công ty là khá

cao. Như vậy công ty có đủ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn một cách đảm bảo.
Hệ số thanh toán chung trong năm 2015 cao hơn năm 2014, khả năng trả nợ tương đối
cao, điều này chứng tỏ công ty đảm bảo được khả năng trả nợ của mình.


17
Bảng 2.10: Các tỷ số nợ và khả năng thanh toán
Nội dung
Tổng nợ
Tổng tài sản
Vốn chủ sở hữu
EBIT
Lãi vay
Giá vốn hàng bán
Khấu hao
Tỷ lệ nợ/ tổng tài sản
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở
hữu
Tỷ lệ thanh toán lãi vay

Năm 2011
92,882,197,492
818,064,703,516
725,182,506,024
214,701,977,728
3,567,025,719
1,193,485,460,589
8,251,026,072
0.11


Năm 2012
181,732,436,025
1,133,187,626,864
951,455,190,839
584,133,282,107
508,800,000
1,530,525,587,622
11,867,826,836
0.16

Năm 2013
479,641,144,775
1,613,351,977,902
1,133,710,833,127
684,991,781,946
3,210,620,308
1,613,677,337,188
27,313,764,789
0.30

Năm 2014
760,764,332,168
2,488,792,776,692
1,476,501,626,904
1,050,566,823,249
9,249,820,932
1,925,201,429,534
42,407,017,774
0.31


Năm 2015
1,012,291,149,788
2,529,460,454,803
1,768,696,122,635
1,015,419,366,286
11,788,099,567
1,984,250,548,466
60,800,048,266
0.40

0.13
60.19

0.19
1,148.06

0.42
213.35

0.52
113.58

0.57
86.14

* Nhìn vào bảng 2.10 ta nhận xét:
Tỷ lệ nợ/tổng tài sản từ năm 2011 đến năm 2015 tăng từ 0.11 lên 0.40, chứng tỏ khả năng thanh toán nợ đáo hạn thấp. Bù lại các
cổ đông của công ty lại mong muốn tỷ số nợ càng cao vì quan điểm cho rằng công ty chỉ góp một phần vốn nhỏ trên tổng vốn thì sự
rủi ro trong kinh doanh chủ yếu do chủ nợ gánh chịu.
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu từ năm 2011 đến năm 2015 tăng mạnh và liên tục, cụ thể tăng từ 0.13 lên 0.57. Nhưng các tỷ số đều

nhỏ hơn 1 chứng tỏ tài sản của doanh nghiệp được tài trợ chủ yếu bởi nguồn vốn chủ sở hữu.
Tỷ lệ thanh toán lãi vay năm 2011 thấp nhất nhưng năm 2012 lại tăng quá đột biến (gấp 20 lần so với năm 2011), nhưng giảm dần
từ năm 2013 đến năm 2015. Như vậy trong năm 012 khả năng thanh toán lãi của công ty cho các chủ nợ của mình rất cao. Nhưng các
tỷ lệ thanh toán lãi vay đều lớn hơn 1 chứng tỏ công ty có hoàn toàn khả năng trả lãi vay.


18
2.2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản:
Bảng 2.11: Hiệu quả sử dụng tổng tài sản – TSCĐ – TS ngắn hạn
Chỉ tiêu

2011

2012

2013

1,585,572,423,752

2,114,658,869,719

2,298,669,119,134

2,975,768,252,783 2,999,669,914,752

818,064,703,516

1,133,187,626,864

1,613,351,977,902


2,488,792,776,692 2,529,460,454,803

211,112,536

298,242,047,561

260,389,267,633

401,371,898,939

295,350,751,731

Sức sản xuất của tổng tài sản

2.05

2.17

1.67

1.45

1.20

Sức sinh lợi của tổng tài sản

0.00

0.31


0.19

0.20

0.12

Suất hao phí tài sản

0.49

0.46

0.60

0.69

0.84

55,953,111,735

521,226,687,073

600,257,448,654

699,555,080,029

558,555,537

Sức sản xuất của TSCĐ


29.26

7.33

4.10

4.58

8.57

Sức sinh lợi của TSCĐ

0.004

1.033

0.464

0.618

0.844

Suất hao phí của TSCĐ

0.03

0.14

0.24


0.22

0.12

762,111,591,781

606,591,514,523

1,001,240,001,111

Sức sản xuất của TS ngắn hạn

2.20

3.09

2.86

2.15

1.69

Sức sinh lợi của TS ngắn hạn

0.0003

0.4358

0.3239


0.2895

0.1665

Suất hao phí của TS ngắn hạn

0.45

0.32

0.35

0.47

0.59

Doanh thu thuần
Tổng tài sản
Lợi nhuận thuần sau thuế

Nguyên giá TSCĐ

Tài sản ngắn hạn

2014

2015

1,772,013,194,172 1,774,965,379,886


* Nhìn vào bảng 2.11 ta nhận xét:
Sức sản xuất của tổng tài sản từ năm 2011 đến năm 2015 ngày càng giảm chứng tỏ hiệu quả sử dụng tổng tài sản công ty ngày
càng thấp hay nói cách khác 1 đồng tài sản sử dụng binh quân ngày càng được tạo ra ít doanh thu thuần. Ngoài ra suất hao phí của
tổng tài sản ngày càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng tổng tài sản ngày càng thấp.
Từ năm 2013 đến năm 2015 thì sức sản xuất của TSCĐ tăng, đồng thời sức hao phí TSCĐ giảm dần, chứng tỏ hiệu quả sử dụng
TSCĐ ngày càng cao.
Từ năm 2012 đến năm 2015 cho thấy sức sản xuất của TS ngắn hạn ngày càng giảm và suất hao phí TS ngắn hạn ngày càng tăng,
chứng tỏ hiệu quả sử dụng TS ngắn hạn của công ty trong những năm gần đây giảm.


19
Bảng 2.12: Hiệu quả sử dụng hàng tồn kho
Chỉ tiêu

2011

2012

2013

2014

2015

Giá vốn hàng bán

1,193,485,460,589

1,530,525,587,62

2

1,613,677,337,18
8

1,925,201,429,53
4

1,984,250,548,46
6

Hàng hóa tồn kho

252,328,534,372

235,125,058,511

165,525,035,438

335,150,190,528

291,532,492,409

5.32

6.28

8.06

7.69


6.33

69

58

45

47

58

Hệ số quay vòng hàng hóa tồn
kho
Số ngày bình quân của một vòng
quay kho hàng

* Nhìn vào bảng 2.12 ta nhận xét:
Hệ số quay vòng hàng tồn kho lên cao vào năm 2013 và giảm nhẹ những năm sau. Tuy nhiên hệ số quay vòng hàng tồn kho khá
cao chứng tỏ công ty hoạt động hiêu quả và hệ số quay vòng hàng tồn kho cũng không quá cao nân công ty vẫn đủ kiểm soát cung
ứng đủ hàng hóa cho khách hang.
Số ngày bình quân của một vòng quay kho hang ở các năm 2013 và 2015 là gần 2 tháng là tạm chấp nhận, tuy nhiên công ty nên
tìm cách giảm số ngày xuống một tháng nhằm giảm hang tồn kho theo đợt.


20
2.2.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn:
Bảng 2.13: Hiệu quả sử dụng nguồn vốn
Chỉ tiêu


2011

2012

2013

2014

2015

Lợi nhuận thuần sau thuế

211,112,536,225

298,242,047,561

260,389,267,633

401,371,898,939

295,350,751,731

Tổng tài sản

818,064,703,516

1,133,187,626,864 1,613,351,977,902 2,488,792,776,692 2,529,460,454,803

1,585,572,423,752


2,114,658,869,719 2,298,669,119,134 2,975,768,252,783 2,999,669,914,752

Doanh thu thuần
Thu nhập khác
Tổng thu trong kỳ
Vốn chủ sở hữu

18,770,793,007
1,604,343,216,759

23,789,399,663

21,658,402,444

410,747,688,713

594,924,862

2,138,448,269,382 2,320,327,521,578 3,386,515,941,496 3,000,264,839,614

725,182,506,024

951,455,190,839

1,133,710,833,127 1,476,501,626,904 1,768,696,122,635

Hệ số lợi nhuận trên vốn kinh
doanh bình quân


0.27

0.31

0.19

0.20

0.12

Hệ số lợi nhuận trên doanh thu
thuần

0.13

0.14

0.11

0.13

0.10

Hệ số lợi nhuận trên tổng thu
trong kỳ

0.13

0.14


0.11

0.12

0.10

Suất hao phí của vốn

3.66

3.27

5.27

5.11

8.50

Hệ số lợi nhuận trên vốn chủ sở
hữu

0.32

0.36

0.25

0.31

0.18


* Tại bảng 2.13 ta nhận xét:
Từ năm 2011 đến năm 2015 thì lợi nhuận trên vốn kinh doanh có dấu hiệu giảm chứng tỏ khả năng sinh lợi công ty có dấu hiệu
giảm, vì vậy công ty cần tìm hiểu nguyên nhân và có biện pháp gia tăng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.
Hệ số lợi nhuận trên doanh thu thuần và hệ số lợi nhuận trên tổng thu trong kỳ từ năm 2011 đến năm 2015 có hệ số xấp xỉ nhau
cho thấy khả năng sinh lợi vốn của công ty khá ổn định và cho thấy cứ 1 đồng doanh thu thuần có 0.1 đồng lợi nhuận sau thuế vào
năm 2015.
Suất hao phí của vốn từ năm 2011 đến năm 2015 cho thấy ngày càng tăng và tăng mạnh nhất vào năm 2015 với suất hao phí của
vốn là 8.5 lần, hay có nghĩa là cứ 1 đồng lãi thuần thì phải càn 8.5 đồng vốn kinh doanh bình quân.
Hệ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu từ năm 2011 đến năm 2015 có dấu hiệu giảm, cho thấy khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu
càng giảm. Cụ thể vào năm 2012 thì cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra 0.36 đồng lãi thuần sau thuế nhưng đến năm 2015 thì cứ 1 đồng
vốn chủ sở hữu chỉ tạo ra 0.18 đồng lãi thuần sau thuế.


21
Bảng 2.14: Các chỉ số tài chính cổ phiếu
CHỈ SỐ TÀI CHÍNH

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

EPS


7,943

11,221

9,797

15,229

11,112

BVPS cơ bản

27,284

35,797

42,654

55,680

66,545

P/E cơ bản

11.46

14.26

13.88


11.36

12.24

ROS

13.31

14.1

11.33

13.62

9.85

ROE

32.37

35.58

24.98

30.97

18.18

ROA


27.29

30.57

18.96

19.72

11.76

(Nguồn: />
* Nhìn vào bảng 2.14 ta nhận xét:
Từ năm 2011 đến năm 2015 chỉ số EPS cho thấy phần lợi nhuận mà công ty phân bổ cho mỗi cổ phần thông thường đang được
lưu hành trên thị trường tăng mạnh, chứng tỏ lợi nhuận phân bổ cho mỗi cổ đông sẽ tăng mạnh.
Chỉ số P/E từ năm 2011 đến năm 2015 cũng cho thấy giảm từ năm 2012 đến năm 2015, nhưng năm 2015 có dấu hiệu tăng trở lại
và ở mức 12.24 khá cao, điều này chứng tỏ có nghĩa là người đầu tư dự kiến tốc độ tăng cổ tức cao trong tương lai; cổ phiếu có rủi ro
thấp nên người đầu tư thoả mãn với tỷ suất vốn hoá thị trường thấp; dự đoán công ty có tốc độ tăng trưởng trung bình và sẽ trả cổ tức
cao
Chỉ số BVPS cơ bản tăng từ năm 2011 đến năm 2015 cho thấy giá trị số sách trên cổ phiếu tăng dần là dấu hiệu tốt đối với công
ty và tạo sự tin tưởng cho nhà đầu tư.
Trong khi đó ROA có dấu hiệu giản từ năm 2012 đến 2015 cho thấy khoản lãi được tạo ra từ lượng vốn đầu tư (hay lượng tài sản)
đang giảm.
Trong khi đó ROE giảm mạnh nhất vào năm 2015, đây là tỷ số quan trọng nhất đối với các cổ đông, tỷ số này đo lường khả năng
sinh lợi trên mỗi đồng vốn của cổ đông thường. Như vậy khả năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn của cổ đông thường đang giảm mạnh,
công ty cần tìm nguyên nhân và có biện pháp khắc phục.
Tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu ROS giảm mạnh, chứng tỏ khách hàng khó chấp nhận mua giá cao, hoặc cấp quản lý kiểm soát chi
phí kém, hoặc cả hai. Như vậy cho thấy tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu giảm có thể báo hiệu chi phí đang vượt tầm kiểm soát của cấp
quản lý, hoặc công ty đó đang phải chiết khấu để bán sản phẩm hay dịch vụ của mình.



22
2.2.4 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh
Bảng 2.15: Một số chỉ số HĐKD:
Chỉ tiêu

2014

2015

Tăng giảm

Doanh thu thuần

2,975,768,252,783 2,999,669,914,752

23,901,661,969

Lãi gộp từ HĐKD

1,050,566,823,249 1,015,419,366,286

(35,147,456,963)

Lãi thuần từ HĐKD trước
thuế

420,337,752,186

310,727,676,600


(109,610,075,586)

Tỷ lệ lãi gộp (Lần)

0.35

0.34

(0.01)

Tỷ lệ lãi thuần từ HĐKD
trước thuế (%)

14.13

10.36

(3.77)

* Nhìn vào bảng 2.15 ta nhận thấy:
Tỷ lệ lãi gộp của công ty khá cao trong 2 năm 2014 và 2015, chứng tỏ phần giá trị
mới sáng tạo của hoạt động sản xuất để bù đắp phí tổn ngoài sản xuất khá lớn và như
vậy các nhà đầu tư rất đánh giá cao chỉ số này. Tỷ lệ lãi gộp năm 2015 giảm 0.01 so
với năm 2014, tương ứng cứ 1 đồng giảm 0.01 đồng lãi gộp.
Tỷ lệ lãi thuần HĐKD trước thuế trong 2 năm 2014 và 2015 cũng được coi khá
cao và chứng tỏ lợi nhuận sinh ra từ HĐKD khá lớn, phần lãi trong doanh thu có tỷ
trọng lớn và công ty đang được đánh giá là hoạt động có hiệu quả. Tuy nhiên năm
2015 so với năm 2014 giảm 3.77%, tương ứng cứ 100 đồng doanh thu thuần giảm 3.77
đồng lãi thuần trước thuế.
Bảng 2.16: Một số chỉ số định giá khác

Chỉ tiêu
Chỉ số giá thị trường trên giá trị sổ sách
(P/B)
Chỉ số giá thị trường trên doanh thu thuần
(P/S)
Giá trị doanh nghiệp trên lợi nhuận trước
thuế và lãi vay (EV/EBIT)

ĐVT

2015

2014

2013

2012

Lần

2.04

3.11

3.19

4.47

Lần


1.21

1.55

1.57

2.01

Lần

7.59

8.69

10.65

12.18

* Nhìn vào bảng 2.16 ta nhận thấy:
Chỉ số giá thị trường trên giá trị sổ sách P/B tất cả trong các năm từ năm 2012 đến
năm 2015 đều lớn hơn 1, chứng tỏ công ty kinh doanh khá tốt, thu nhập trên tài sản
cao, hay nói cách khác tài sản công ty khá lớn.
Chỉ số giá trên doanh thu là một trong các chỉ số dùng để đánh giá giá trị cổ phiếu
hiện hành so với quá khứ, so với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành. Chỉ số giá
trên doanh thu P/S trong các năm từ 2012 đến 2015 đều lớn hơn 1, như vậy công ty
được xem là khoản đầu tư tốt khi mà nhà đầu tư trả ít hơn cho mỗi đơn vị doanh thu.
Giá trị doanh nghiệp trên lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EV/EBIT) từ các năm
2012 đến 2015 đều ở mức khá cao, tuy nhiên từ năm 2012 đến 2015 có xu hướng
giảm, doanh nghiệp cần phải tăng khả năng kinh doanh, nâng cao giá trị của mình
nhằm nâng tỷ số này lên, thu hút nhà đầu tư trong việc đều tư vào công ty một cách

thuận lợi.
2.3. Phân tích nhóm chỉ số dòng tiền:


23
Bảng 2.17: Nhóm chỉ số dòng tiền
Chỉ tiêu
Tỷ số dòng tiền HĐKD trên doanh thu thuần
Khả năng chi trả nợ ngắn hạn từ dòng tiền HĐKD
Khả năng chi trả nợ ngắn hạn từ lưu chuyển tiền thuần trong kỳ
Tỷ lệ dồn tích (Phương pháp Cân đối kế toán)
Tỷ lệ dồn tích (Phương pháp Dòng tiền)
Dòng tiền từ HĐKD trên Tổng tài sản
Dòng tiền từ HĐKD trên Vốn chủ sở hữu
Dòng tiền từ HĐKD trên Lợi nhuận thuần từ HĐKD
Khả năng thanh toán nợ từ dòng tiền HĐKD
Dòng tiền từ HĐKD trên mỗi cổ phần (CPS)

ĐVT
%
%
%
%
%
%
%
%
%
VNĐ


2015
14.21
61.33
7.8
-6.87
-5.59
16.98
26.25
137.3
56.05
16,042

2014
12.39
36.38
61.23
4.61
8.75
17.93
28.17
89.13
36.35
13,850

2013
17.22
82.62
99.39
-9.63
-5.84

28.83
37.98
146.57
82.55
14,897

2012
23.46
273.02
-12.64
45.19
48.6
50.86
59.19
163.91
273.02
18,667

* Nhìn vào bảng 2.17 ta nhận thấy:
Tỷ số dòng tiền HĐKD trên doanh thu thuần từ năm 2012 đến năm 2015 đều ở mức cao, chứng tỏ tỷ lệ giữa dòng tiền thuần từ
hoạt động kinh doanh so với doanh thu của công ty tương đối cao, nhưng tỷ lệ tăng lại có xu hướng giảm. Như vậy khả năng tạo tiền
từ doanh thu của doanh nghiệp có xu hướng giảm từ năm 2012 đến năm 2015. Công ty cần thay đổi trong điều kiện bán hàng hay
chính sách công nợ để chỉ số này cần được cải thiện hơn.
Khả năng chi trả nợ ngắn hạn từ dòng tiền HĐKD của công ty từ năm 2012 đến năm 2015 có xu hướng giảm, giảm mạnh nhất là
vào năm 2014 với 36.38% do đây là thời gian công ty vay nợ ngắn hạn nhằm đầu tư vào trang thiết bị. Từ năm 2012 đến năm 2015
công ty mở rộng sản xuất và đầu tư vào trang thiết bị, dần đến nợ ngắn hạn tăng làm chỉ số này có xu hướng giảm nhưng vẫn ở mức
ổn định.
Tỷ lệ dồn tích được tính theo 2 phương pháp cân đối kế toán và dòng tiền cho thấy một số chỉ số có giá trị âm (Như năm 2013 và
2015) nhưng chúng không làm ảnh hưởng tới kết luận về chất lượng báo cáo tài chính. Ta chỉ dựa vào giá trị tuyệt đối để phân tích nó.
Tỷ lệ dồn tích từ năm 2012 đến năm 2015 giảm cho thấy sự thay đổi đột ngột này do một số sự kiệt đặc biệt tại công ty trong những

năm này. Để đánh giá chất lượng báo cáo tài chính, cần phải so sánh với các công ty khác nhằm có cách nhìn tổng quát nhất về công
ty chứ không chỉ dừng lại nhìn đơn lẻ cho Vinacafe.
Khả năng thanh toán nợ từ dòng tiền HĐKD cho thấy từ năm 2012 đến năm 2014 giảm mạnh, nhưng đến năm 2015 thì có dấu
hiệu tăng. Nguyên nhân có thể công ty tập trung mở rộng sản xuất, gia tăng các thiết bị vào trong sản xuất hoạt động sản xuất kinh
doanh… dẫn đến nợ tăng, nhưng đến năm 2015 thì nợ có xu hướng giảm dẫn đến tỷ số Khả năng thanh toán nợ từ dòng tiền HĐKD
tăng trở lại.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×