Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Chuyên đề NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN BÀI TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN SỨC BỀN CHUYÊN MÔN TRONG CHẠY CỰ LY 800M CHO NAM VẬN ĐỘNG VIÊN TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI – THÀNH PHỐ HỘI AN – TỈNH QUẢNG NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.73 KB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO ĐÀ NẴNG

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN BÀI TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN SỨC BỀN
CHUYÊN MÔN TRONG CHẠY CỰ LY 800M CHO NAM VẬN ĐỘNG
VIÊN TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI – THÀNH PHỐ HỘI AN – TỈNH
QUẢNG NAM

Sinh viên thực hiện
Lê Minh Hiếu


MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………….…………………..1
1. Đặt vấn đề……………………………………………………………………..1
2. Mục đích nghiên cứu………………………………………………………….4
3. Mục tiêu nghiên cứu …………………………………………………………..4
3.1. Mục tiêu 1…………………………………………………………………...4
3.2. Mục tiêu 2…………………………………………………………………...4
CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU…………....5
1.1. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………...…….5
1.1.1.Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu……………………………….5
1.1.2.Phương pháp phỏng vấn tọa đàm………………………………………….6
1.1.3.Phương pháp quan sát sư phạm……………………………………………6
1.1.4.Phương pháp toán thống kê………………………………………………..6
1.2.Tổ chức nghiên cứu………………………………………………………….6
1.2.1.Thời gian nghiên cứu………………………………………………………6
1.2.2.Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………...7
1.2.3.Địa điểm nghiên cứu……………………………………………………….7


CHƯƠNG II: NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ…………...……………..…………8


2.1.Thực trạng việc phân bố thời gian huấn luyện sức bền chuyên môn nam
VĐV chạy 800m trường THPT Nguyễn Trãi – Thành Phố Hội An. ………….
……………………………………………………………………...…8
2.1.1. Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ cho công tác huấn luyện tại trường
THPT

Nguyễn

Trãi



Thành

Phố

Hội

An………………………..

…………………….................................................…8
2.1.2. Thực trạng số lượng và trình độ cán bộ huấn luyện viên, bác sỹ thể thao
của tổ chạy cự ly trung bình của nhà trường.…………………………………..
…………………………………….….9
2.1.3. Thực trạng việc phân bố thời gian huấn luyện cho nam vận động viên chạy
cự ly 800m trường THPT Nguyễn Trãi - Thành Phố Hội An – Tỉnh Quảng Nam
………………………………………………………………………….………..9

2.1.4. Căn cứ từ tổng quan nghiên cứu và thực trạng phân bố thời gian huấn
luyện chúng tôi lựa chọn bài tập nhằm nâng cao sức bền chuyên môn cho nam
VĐV

chạy

cự

ly

800m

của

trường

THPT

Nguyễn

Trãi……………………………………...............................................................11
2.2. Lựa chọn các bài tập nhằm phát triển sức bền chuyên môn cho nam vận
động viên chạy 800m trường THPT Nguyễn Trãi – Thành Phố Hội An – Tỉnh
Quảng Nam………………………………………………………………….….13
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………..….…17
1.Kết luận……………………………………………………………………….17
2.Kiến nghị…………………………………………………………………..…17


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

TDTT: Thể dục thể thao
THPT: Trung học phổ thông
VĐV : Vận động viên
cm

: Centimet

m

: Mét

TT

: Thứ tự


DANH MỤC BIỂU BẢNG
Bảng 2.1. Cơ sở vật chất phục vụ công tác huấn luyện điền kinh của trường
THPT

Nguyễn

Trãi



Thành

Phố


Hội

An…………………………………………………...……………….....……..…8
Bảng 2.2. Thực trạng số lượng, trình độ cán bộ HLV và bác sỹ thể thao phục vụ
cho công tác huấn luyện vận động viên của tổ chạy cự ly trung bình nhà
trường………………………………………...………………………………….9
Bảng 2.3. Kế hoạch phân bố thời gian huấn luyện cho nam vận động viên chạy
cự ly 800m trường THPT Nguyễn Trãi – Thành Phố Hội An – Tỉnh Quảng
Nam……………………………………………………………………………..10
Bảng 2.4. Kết quả phỏng vấn kế hoạch phân bố thời gian huấn luyện cho nam
VĐV chạy 800m trường THPT Nguyễn Trãi – Thành Phố Hội An . (n=20)
…………………………………………………………………………..12
Bảng 2.5. Kết quả phỏng vấn lựa chọn bài tập nhằm phát triển sức bền chuyên
môn cho nam vận động viên chạy 800m trường THPT Nguyễn Trãi.
……………..............................................................................................…13
Bảng 2.6. Kết quả bài tập huấn luyện nhằm phát triển sức bền chuyên môn cho
nam vận động viên chạy 800m trường THPT Nguyễn Trãi – Thành Phố Hội An
– Tỉnh Quảng Nam.……………………………………………………………15


6

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Thể dục thể thao ra đời trong quá trình phát triển của xã hội loài người. Sự hình
thành và phát triển của thể dục thể thao đã đánh dấu một bước tiến về “chất” trong
đời sống văn hoá xã hội. Trong quá trình sống, những hình thức rèn luyện thân thể
cũng được phát sinh, hình thành và phát triển. Trải qua từng thời kỳ, thể dục thể
thao ngày nay chiếm một vị trí vô cùng to lớn không chỉ là nhu cầu về sức khoẻ,
thể lực, trí lực, thẩm mỹ, vui chơi giải trí mà còn là chiến lựơc phát triển xã hội

trong mỗi quốc gia.
Ở Việt Nam ngay từ những ngày đầu khi đất nước có Đảng, công tác xây dựng và
phát triển thể dục thể thao luôn được Đảng và Bác Hồ hết sức quan tâm. Bên cạnh
những thành quả cách mạng, bước đầu đã đạt được việc chăm lo xây dựng phát
triển kinh tế, văn hoá và sức khoẻ cho mỗi người dân là nhiệm vụ hết sức lớn lao,
cấp bách. Đất nước chỉ thực sự vững mạnh khi mỗi người dân của đất nước phải
khoẻ mạnh. Xuất phát từ tư tưởng tiến bộ đó năm 1946 Bác Hồ đã tự tay viết lời
kêu gọi phong trào toàn dân tập luyện thể dục, Người nói: “Giữ gìn dân chủ, xây
dựng nước nhà, gây đời sống mới việc gì cũng cần có sức khoẻ mới thành công”.
Ngày nay được sự quan tâm sâu sắc của Đảng, Nhà nước và cả xã hội sự nghiệp
thể dục thể thao của nước nhà đã có những chuyển biến tích cực, gặt hái được
nhiều thành công. Thể dục thể thao thật sự đã và đang đóng vai trò quan trọng
không chỉ trong việc phát triển một nền văn hoá thể chất hiện đại mà còn là công
cụ hữu hiệu trong công tác chính trị, ngoại giao.
Trong chiến lược phát triển kinh tế của Đảng và nhà nước, trong dự án chiến lược
thể dục thể thao đến năm 2010 Ủy Ban thể dục thể thao đã xác định: “Thể thao
thành tích cao là một trong ba nhiệm vụ chiến lược của ngành nhằm mục tiêu


7

nhanh chóng tiếp cận với trình độ thể thao của khu vực, đổng thời hoà nhập với
trình độ thể thao Châu Á và Thế Giới”. Đây là điều đòi hỏi, tìm tòi sáng tạo trong
quá trình đào tạo vận động viên mang tính khoa học với tất cả các môn thể thao
được xác đinh là môn thể thao mũi nhọn của ngành trong đó có môn Điền kinh.
Điền kinh là một môn thể thao có lịch sử lâu đời nhất, được ưa chuộng và phổ biến
rộng rải trên thế giới bao gồm: 45 bộ huy chương, với nhiều nội dung phong phú
và đa dạng như: Nhảy, ném đẩy, đi bộ, chạy và nhiều môn phối hợp, nó được mệnh
danh là môn thể thao “Nữ hoàng”.
Trong các nội dung của Điền kinh thì các môn chạy nói chung và chạy cự ly trung

bình nói riêng giữ một vị trí quan trọng. Thể thao Việt Nam đang trên đà khởi sắc,
phát triển mạnh mẽ về mọi mặt. Nền thể dục thể thao Việt Nam đã nắm bắt và đón
nhận kịp thời những thành tựu khoa học kỹ thuật nhằm hoàn thiện cũng như nâng
cao thành tích cùa Việt Nam trên đấu trường quốc tế. Điền kinh đã đóng góp vai
trò quan trọng trong quá trình tổ chức Seagame 22 tại Việt Nam. Huy chương vàng
của Đỗ Thị Đông và Lê Văn Dương 800m, Nguyễn Thị Lan Anh và Nguyễn Đình
Cương 1500m. Tại seagame 23, 24 các vận động viên đã toả sáng hơn nữa với
những tấm huy chương vàng ờ nộỉ dung 800m và 1500m của Trương Thanh Hằng
và Nguyễn Đình Cương, họ đã mang về cho đất nước những thành tích đáng khích
lệ, những thành tích khả quan tạo niềm hy vọng cho nền điền kinh trong tương lai.
Đối với môn chạy 800m là môn thể thao thuộc nhóm môn thể thao sức bền.vấn đề
đạt được thành tích cao trong thi đấu ở cự ly 800m đòi hỏi vận động viên phải có
sức bền chuyên môn tốt, vì sức bền chuyên môn là yếu tố quyết định đến thành tỉch
thể thao. Chạy cự ly 800m không đòi hỏi ở vận động viên luôn duy tri tốc độ tối đa
mà đòi hỏi vận động viên có sức mạnh và sức bền chuyên môn, có khả năng thích
ứng với những bài tập đưa ra, nếu vận động viên không có sức bền chuyên môn thì
khả năng chống lại trạng thái cực điểm sẽ yếu và sẽ không thực hiện được bài tập


8

đề ra, chính vì vậy việc nâng cao sức bền chuyên môn cho vận động viên nam chạy
cự ly 800m là một việc không thể thiếu được. Đà Nẵng là một thành phố có nền thể
dục thể thao phát triển, là một trong những trung tâm đào tạo vô tuyển chọn vận
động viên góp phần đào tạo nhân tài cho đẩt nước. Trong những năm qua thể thao
Đà Nẵng đã đóng góp cho thề thao Việt Nam nhiều tẩm huy chương quý giá, ở
Seagame 24 tố chức tại Thái Lan hai vận động viên của Đà Nằng là: Nguyễn Thị
Hồng Ngoan ở môn Pencatsilat và Hoàng Anh Tuấn ở môn cử tạ đã xuất sắc mang
về cho Việt Nam 2 tấm huy chương vàng, seagame 22 tồ chức tại Việt Nam Bùi
Thị Nhật Thanh đã dành được 2 huy chương đồng ở nội dung nhảy xa và nhảy ba

bước. Tại đại hội thể dục thể thao năm 2006 các vận động viên Đà Nẵng đã đạt
được nhiều tấm huy chương nó gắng liền với những cái tên như: Nguyễn Thị
Thanh Phúc ở nội dung đi bộ, Nguyễn Thị Ngọc Ly: Ném tạ xích, Lê Đình Nghĩa:
Chạy 800m và 1500m. Điền kinh đã trở thành niềm tự hào cho thể thao Đà Nẵng.
Trung tâm huấn luyện thể thao Đà Nẵng đã xác định Điền Kinh là một môn mũi
nhọn và trọng điểm đặc biệt là ở cự ly 800m.
Qua tìm hiểu, quan sát chúng tôi nhận thấy Đà Nẵng là một thành phố có đầy đủ cơ
sở vật chất cũng như trang thiết bị dụng cụ, sân bãi tập luyện nhưng chưa có sự
quan tâm chú trọng đến việc phát triển sức bền chuyên môn cho vận động viên
chạy 800m nam lứa tuổi 15-16, thể hiện qua kế hoạch phân bố thời gian huấn luyện
các nội dung và chưa có đội ngũ vận động viên trẻ kế cận để tiếp tục sự nghiệp của
các vận động viên đi trước. Đã có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề này song chưa có
đề tài nào nghiên cứu lựa chọn cho nam vận động viên chạy 800m trường THPT
Nguyễn Trãi – Thành Phố Hội An – Tỉnh Quảng Nam .Xuất phát từ những thực tế
trên và để góp phần nâng cao thành tích thể thao cho tỉnh nhà chúng tôi mạnh dạn
cho nghiên cưú đề tài này:


9

“NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN BÀI TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN SỨC BỀN
CHUYÊN MÔN TRONG CHẠY CỰ LY 800M CHO NAM VẬN ĐỘNG
VIÊN TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI – THÀNH PHỐ HỘI AN – TỈNH
QUẢNG NAM”
2.Mục đích nghiên cứu:
Mục đích của chúng tôi là tìm hiểu, đánh giá thực trạng việc sử dụng các bài tập
trong công tác huấn luyện sức bền chuyên môn từ đó lựa chọn ra các bài tập nhằm
đạt hiệu quả cao trong quá trình huấn luyện sức bền chuyên môn cho nam vận
động viên chạy cự ly 800m trường THPT Nguyễn Trãi – Thành Phố Hội An – Tỉnh
Quảng Nam .

3.Mục tiêu nghiên cứu
Để thực hiện mục đích nghiên cứu của đề tài chúng tôi đặt ra 2 mục tiêu nghiên
cứu sau:
3.1.Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng việc sử dụng các bài tập trong quá trình huấn
luyện sức bền chuyên môn cho nam vận động viên chạy 800m trường THPT
Nguyễn Trãi – Thành Phố Hội An – Tỉnh Quảng Nam
3.2.Mục tiêu 2: Lựa chọn ra các bài tập sức bền chuyên môn cho nam vận động
viên chạy 800m trường THPT Nguyễn Trãi – Thành Phố Hội An – Tỉnh Quảng
Nam .


10

CHƯƠNG I
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
1.1. Phương pháp nghiên cứu
1.1.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu
Nhằm đảm bảo tính khoa học. Để phân tích và tổng hợp thông tin có liên
quan đến đề tài nghiên cứu, chúng tôi sử dụng phương pháp này trong suốt quá
trình nghiên cứu.
Các tài liệu đọc, phân tích, tham khảo gồm có :
+ Văn kiện nghị quyết của Đảng và Nhà nước vè công tác TDTT.
+ Các chỉ thị công tác thể thao của ngành.
+ Những sách giáo khoa TDTT gồm:
-Sách y học TDTT
-Sách giáo dục về giáo dục thể chất
-Sách học thuyết huấn luyện thể thao
-Tuyển tập nghiên cứu khoa học TDTT Trường Đại học TDTT
-Sách sinh lý TDTT, Tâm lý TDTT
-Sách 4 yếu tố nâng cao tập luyện

-Sách đặc điểm, sinh lý về các môn thể thao
-Sách giáo khoa Điền kinh
-Sách Lý luận và phương pháp thể thao trẻ
-Toán học thống kê
-Các đề tài nghiên cứu của sinh viên khóa trước
-Sách huấn luyện và giảng dạy cự ly trung bình dài


11

Sử dụng phương pháp này nhằm thu thập những thông tin để đưa vào nhằm giải
quyết nhiệm vụ của đề tài.
1.1.2. Phương pháp phỏng vấn và tọa đàm
Trong quá trình nghiên cứu để đảm bảo cho đề tài mạng tính khách quan,
tính khoa học chúng tôi gửi 25 phiếu phỏng vấn và tọa đàm trực tiếp với huấn
luyện viên của Trung tâm huấn luyện thể thao Đà Nằng, giảng viên giảng dạy môn
điền kỉnh Trường Đại học thể thao Đà Nẵng. Nội dung câu hỏi tập trung vào công
tác huấn luyện (Bài tập) sức bền chuyên môn cho vận động viên chạy 800m nam.
1.1.3. Phương pháp quan sát sư phạm
Đề tài sử dụng phương pháp quan sát sư phạm trong 25 bài tập của nam vận
động viên chạy cự ly 800m với một là để ghi nhận thông tin trực tiếp từ các bài tập,
từ đó có cơ sở để đánh giá thực trạng các vấn đề cần nghiên cứu, tạo điều kiện cho
việc giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.
1.1.4. Phương pháp toán học thống kê
Để đánh giá các bài tập ứng dụng trong quá trình nghiên cúu, chúng tôi đã xử lý
các kết quả kiềm tra được tính bằng toán học thống kê, với các phương pháp so
sánh 2 số trung bình cộng ở mẫu bé ( n<30).
Những công thức được tiến hành trong quá trình sử dụng phương pháp này:
*Tính số trung bình cộng :
= (n<30)

Trong đó : : Tổng giá trị
: Là giá trị riêng biệt
n
1.2. Tổ chức nghiên cứu
1.2.1. Thời gian nghiên cứu.

: Số lượng nghiên cứu


12

Đề tài được tiến hành nghiên cứu từ tháng 01/2016 đến tháng 02/2017
1.2.2. Đối tượng nghiên cứu
- Chủ thể nghiên cứu: Sức bền chuyên môn trong chạy cự ly 800m cho nam vận
động viên trường trung học phổ thông Nguyễn Trãi - Thành phố Hội An – Tỉnh
Quảng Nam.
- Khách thể nghiên cứu: Nam vận động viên trường trung học phổ thông Nguyễn
Trãi - thành phố Hội An – tỉnh Quảng Nam.
1.2.3. Địa điểm nghiên cứu:
- Trường trung học phổ thông Nguyễn Trãi - Thành phố Hội An – Tỉnh Quảng
Nam.
- Trường Đại học thể dục thể thao Đà Nẵng.


13

CHƯƠNG II
NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
2.1.Thực trạng việc phân bố thời gian huấn luyện sức bền chuyên môn nam
VĐV chạy 800m trường THPT Nguyễn Trãi – Thành Phố Hội An.

Để đánh giá thực trạng việc sử dụng các bài tập trong quá trình huấn luyện sức bền
chuyên môn cho Nam vận động viên chạy cự ly 800m trường THPT Nguyễn Trãi –
Thành Phố Hội An . Chúng tôi tiến hành điều tra điều kiện cơ sở vật chất phục vụ
cho công tác huấn luyện, đội ngũ huấn luyện viên, kế hoạch huấn luyện.
2.1.1. Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ cho công tác huấn luyện tại trường
THPT Nguyễn Trãi – Thành Phố Hội An.
Từ thực tiễn chúng tôi tiến hành điều tra cơ sở vật chất phục vụ công tác huấn
luyện cho nam vận động viên chạy cự ly 800m trường THPT Nguyễn Trãi – Thành
Phố Hội An. Kết quả điều tra, chúng tôi lập bảng kê ở bảng 2.1.
Bảng 2.1. Cơ sở vật chất phục vụ công tác huấn luyện điền kinh của trường
THPT Nguyễn Trãi – Thành Phố Hội An.
T
T
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Cơ sở vật chất
Sân tập điền kinh
Sân tập bóng rổ
Sân bóng đá (cỏ)

Sân bóng chuyền
Hố Nhảy Cao
Hố Nhảy Xa
Tạ Đòn
Nhà Tập Đa Năng
Bàn Đạp
Thước Dây
Đồng Hồ Bấm Giây
Các Dụng Cụ Khác

Số lượng
Sân bãi
Dụng cụ
1
5 quả
2
10 quả
1
4 quả
1
1
2 bộ
8 bộ
3 cái
10 cái

Chất lượng
Tốt
T. Bình
x

X
X
X
x
x
X
X
x
x


14

Theo kết quả ở bảng 2.1 chúng tôi nhận thấy với điều kiện trang thiết bị vật chất
phục vụ công tác huấn luyện chung cho đội điền kinh nhà trường như sân cỏ, tạ
đòn, nhà tập đa năng và các dụng cụ khác đa số còn phải phục vụ cho các môn thể
thao khác nên việc phục vụ cho công tác huấn luyện, hồi phục sau tập luyện và thi
đấu cho vận động viên chạy 800m nam chưa được đảm bảo.
2.1.2. Thực trạng số lượng và trình độ cán bộ huấn luyện viên, bác sỹ thể thao
của tổ chạy cự ly trung bình của nhà trường.
Song song với việc điều tra cơ sờ vật chất phục vụ cho vận động viên chạy cự ly
800m nam . Chúng tôi tiến hành điều tra đội ngũ Huấn luyện viên, bác sỹ thể thao
tổ chạy cự ly trung bình, được thống kê ở bảng 2.2.
Bảng 2.2. Thực trạng số lượng, trình độ cán bộ HLV và bác sỹ thể thao phục
vụ cho công tác huấn luyện vận động viên của tổ chạy cự ly trung bình nhà
trường.
T
Na
Tuổ
Năm làm

Họ và Tên
Nữ
Trình độ
T
m
i
việc
1 Lê Anh Khoa
x
28 Đại học chính quy
2000
2 Dương Tử
x
35 Đại học chính quy
1994
3 Trần Văn Thọ
x
39 Đại Học y Huế
2002
Qua kết quả thống kê ờ bảng 2.2 chúng tôi nhận thấy số lượng huấn luyện viên còn
quá ít 2 huấn luyện viên trên 20 vận động viên nên không đáp ứng được yêu cầu
của công tác huấn luyện về nhiều mặt như : Phân bố thời gian tập luyện và theo dỏi
các bài tập cho từng vận động viên. Sự quan tâm đến từng vận động viên còn hạn
chế đặc biệt là theo dõi chăm sóc của y tế dẫn đến vận động viên lập luyện và thi
đấu chưa đạt thành tích cao nhất .
2.1.3. Thực trạng việc phân bố thời gian huấn luyện cho nam vận động viên
chạy cự ly 800m trường THPT Nguyễn Trãi - Thành Phố Hội An – Tỉnh
Quảng Nam.
Để có cơ sở việc phân bố thời gian huấn luyện cho vận động viên nam chạy cự
ly 800m chúng tôi tiếp tục tiến hành khảo sát việc phân bố thời gian huấn luyện

cho nam vận động viên chạy cự ly 800m nam của nhà trường theo bảng sau :


15

Bảng 2.3. Kế hoạch phân bố thời gian huấn luyện cho nam vận động viên chạy
cự ly 800m trường THPT Nguyễn Trãi – Thành Phố Hội An – Tỉnh Quảng
Nam.
T
T

Nội Dung Huấn Luyện

Thời Gian Huấn Luyện
Theo tỷ lệ %

*Kế hoạch huấn luyện 1 năm:
1
- Phát triển sức bền chung
- Phát triển sức bền chuyên môn
*Kế hoạch huấn luyện chung:
- Sức bền chung
2
- Sức bền chuyên môn
- Kỹ thuật
- Thi đấu tập
*Huấn luyện các tố chất vận động
- Sức nhanh
3
- Sức bền

- Sức mạnh
- Các tố chất khác
Qua kết quả điều tra ở bảng 2.3 chúng tôi có 1 số nhận xét sau:

58%
42%
10%
20%
30%
40%
30%
20%
20%
30%

Trong kế hoạch huấn luyện sức bền , tỷ lệ thời gian huấn luyện sức bền chuyên
môn chưa được chú trọng, thể hiện: Thời gian huấn luyện chung chiếm 50%. Bên
cạnh đó huấn luyện sức bền chuyên môn được đánh giá là yếu tố quyết định đến
thánh tích chạy 800m nhưng tỷ lệ thời gian sức bền chuyên môn chỉ 42%. Chạy
800m là một hoạt động sức bền thời gian ngắn nó đòi hỏi kỹ năng yếm khí nhiều
hơn ưa khí. Giai đoạn huấn luyện chuyên môn hóa mà sử dụng khả năng ưa khí
nhiều, thời gian sử dụng khả năng yếm khí ít. Kế hoạch huấn luyện các tố chất vận
động sức nhanh với tỷ lệ 30%, sức bền tỷ lệ 20%, sức mạnh tỷ lệ 30%, còn lại là
các tố chất khác 20%.
Như vậy: Trong kế hoạch huấn luyện sức bền chuyên môn cự ly chạy 800m cho
nam vận động viên nhà trường là chưa hợp lí.
* Nhận xét chung: Kết quả điều tra đánh giá được thực trạng công tác huấn luyện
sức bền chuyên môn cho vận động viên nam chạy cự ly 800m chưa được chú ý sẽ
ảnh hưởng đến hiệu quả của giai đoạn tiếp theo. Tất cả các mặt nêu trên đều do
điều kiện khách quan, bởi vì kinh phí cho hoạt động phong trào thể thao còn hạn



16

chế nên cơ sở vật chất, trang thiết bị còn thiếu chưa đáp ứng yêu cầu để vận động
viên tham gia tập luyện. Ngoài ra số lượng huấn luyện viên của tổ chạy cự ly trung
bình có hai người nên rất khó khăn trong việc quản lý công tác huấn luyện. Để có
được thành tích cao thì vấn đề đặt ra là cần nghiên cứu lựa chọn bài tập nhằm nâng
cao sức bền chuyên môn cho nam vận động viên điền kinh của nhà trường .
2.1.4. Căn cứ từ tổng quan nghiên cứu và thực trạng phân bố thời gian huấn
luyện chúng tôi lựa chọn bài tập nhằm nâng cao sức bền chuyên môn cho nam
VĐV chạy cự ly 800m của trường THPT Nguyễn Trãi.
Phát triển sức bền chuyên môn cần phải tạo nên các tiền đề quan trọng cho việc
hình thành và phát triển sức bền thi đấu chuyên môn. Nhiệm vụ chính cùa bài tập
là phát triển khả năng một cách có hiệu quả. Việc này đòi hỏi phải nâng cao khả
năng hấp thụ oxy hóa của các cơ chịu đựng lượng vận động. Trong thi đấu và tập
luyện cũng như phải kinh tế hóa trong quá trình tuần hoàn, trao đổi chất và hô hấp.
Hơn nửa sức bền chuyên môn cũng cần phải phát triền phẩm chất cá nhân cũng
như khả năng chiu đựng, đó là: Ý chí, nghị lực, tự tin, cứng rắn, khao khát chiến
thẳng vv… Như vậy một nhiệm vụ quan trọng nữa của tập luyện sức bền chuyên
môn là làm cho vận động viên có khả năng hoàn thành kết quả một khối lượng vận
động ngày càng lớn hơn khi tăng tốc độ và qua đó cũng có thể thường xuyên mở ra
những dự trữ mới để nâng cao thành tích.
Thành tích thể hiện điển hình của tập luyện sức bền chuyên môn là một khối lượng
vận động lớn và tăng lên có hệ thống trong từng buổi tập, tốc độ trong các bài tập
của lượng vận động này chỉ cao tới mức tự sẵn sàng sử dụng năng lượng có thể xảy
ra một cách rộng rãi nhất, theo con đường oxy hóa (ưa khí). Tuy nhiên các cường
độ của chu kỳ đơn cần phải giống các yêu cầu thi đấu chuyên môn tới mức cho
phép. Vì vậy phát triển sức bền chuyẻn môn cho vận động viên là rất cần thiết bởi
vì nó tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển thành tích thể thao tiếp theo và

chuẩn bị nâng cao thành tích thể thao sau này.
Thực tế khoa học đã cho thấy có rất nhiều bài tập phát triển sức bền chuyên môn.
Trên cơ sở dựa vào đặc điểm đối tượng, địa hình, khí hậu của địa phương tìm ra
các bài tập phù hợp với điều kiện tập luyện ở đó. Mồi bài tập có sự ảnh hưởng nhất
định từ thông số bên ngoài và bên trong:


17

- Thông số bên ngoài là những cấu trúc về không gian, thời gian để tạo nên các
hình thức của bài tập.
- Thông số bên trong quy định bản chất của bài tập thường là mức độ yêu cầu,
cường độ vận cơ, thời gian nghỉ, tỉnh chất nghỉ vv… Thông số bên trong thay đổi
có ý nghĩa khác nhau của bài tập mặc dù hình thức bên ngoài và cấu trúc động tác
có thể giống nhau.
Để có được kết quả cao trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đã tiến hành tham
khảo ý kiến của huấn luyện viên có kinh nghiệm trong công tác huấn luyện tại
trung tâm huấn luyện thể thao Đà Nẵng và một số tỉnh thành lân cận như: Quảng
Nam, Quảng Ngãi vv… Và các giảng viên Trường Đại Học Thể Dục Thể Thao Đà
Nẵng. Bằng cách lập phiếu phỏng vấn kết hợp với những hiểu biết qua việc tham
khảo tài liệu và trên cơ sở thực tiễn lý luận chúng tôi đã phân phối lại kế hoạch
huấn luyện cho nam vận động viên chạy 800m trường THPT Nguyễn Trãi – Thành
Phố Hội An – Tỉnh Quảng Nam.
Kết quả được trình bày ở bảng 2.4
Bảng 2.4. Kết quả phỏng vấn kế hoạch phân bố thời gian huấn luyện cho nam
VĐV chạy 800m trường THPT Nguyễn Trãi – Thành Phố Hội An . (n=20)
T
T
1


2

3

Nội Dung Huấn Luyện
*Kế hoạch huấn luyện 1 năm:
-Phát triển sức bền chung
-Phát triển sức bền chuyên môn
*Kế hoạch huấn luyện chung:
-Sức bền chung
-Sức bền chuyên môn
-Kỹ thuật
-Trận đấu tập
*Huấn luyện các tố chất vận động:
-Sức nhanh
-Sức bền
-Sức mạnh
-Các tố chất khác

Thời gian
huấn luyện
theo tỷ lệ %
42
58
30
40
20
10
30
30

20
20

Kết Quả
Số
Tỷ Lệ
người
%
đồng ý
20

100

17

85

18

90


18

Từ bảng 2.4 cho thấy người đồng ý cao với kế hoạch phân bố thời gian huấn luyện
từ 80% trở lên. Đây là cơ sở để lựa chọn những bài tập những Test có tính khách
quan đánh giá đúng sức bền chuyên môn cho nam vận động viên chạy 800m của
trường THPT Nguyễn Trãi – Thành Phố Hội An – Tỉnh Quảng Nam.
2.2. Lựa chọn các bài tập nhằm phát triển sức bền chuyên môn cho nam vận
động viên chạy 800m trường THPT Nguyễn Trãi – Thành Phố Hội An – Tỉnh

Quảng Nam.
Để giúp cho việc lựa chọn những nhóm bài tập có tính khách quan chúng tôi
lựa chọn và phỏng vấn huấn luyện viên ở trung tâm huấn luyện thể thao Đà Nẵng
và một số huấn luyện viên thuộc các tỉnh lân cận và các giảng viên, kết quả được
trình bày ở bảng 2.5. Các bài tập được lựa chọn bao gồm:
1. Nhóm các bài tập chạy việt dã : Các cự ly khác nhau từ 5km-8km.
2. Nhóm các bài tập chạy lặp lại.
3. Nhóm các bài tập chạy biến tốc.
4. Nhóm các bài tập trò chơi vận động.
5. Nhóm các bài tập thể lực và nhóm các bài tập tổng hợp thay đổi hình thái
các hoạt động khác nhau.
Bảng 2.5. Kết quả phỏng vấn lựa chọn bài tập nhằm phát triển sức bền
chuyên môn cho nam vận động viên chạy 800m trường THPT Nguyễn Trãi.

T
T

Nhóm các
bài tập

1

Nhóm các
bài tập
chạy việt


Tên Bài Tập

1.

2.
3.
4.

Chạy 3km
Chạy 4km
Chạy 5km
Chạy 6km

Yêu Cầu

Vmax=70%
Vmax=70%
Vmax=70%
Vmax=60%

Kết quả
phỏng vấn
Số
người Tỷ Lệ
đồng
%
ý
16
80
14
70
20
100
13

65


19

Chạy 7km
6. Bài tập 100m nhanh,
100m chậm
7. Bài tập 200m nhanh,
200m chậm
8. Bài tập 300m nhanh,
300m chậm
9. Chạy lặp lại 200m
10. Chạy lặp lại 400m
11. Chạy lặp lại 600m
12. Chạy lặp lại 800m
13. Chạy lặp lại 1500m
14. Chạy lặp lại 2000m
5.

2

Nhóm các
bài tập
chạy biến
tốc

3

Nhóm bài

tập chạy
lặp lại

4

Nhóm các
bài tập trò
chơi vận
động

5

Nhóm các
bài tập thể
lực và các
bài tập
tổng hợp
thay đổi
hình thái
hoạt động
khác nhau

Bóng ném
Bóng rổ
Bóng chuyền 6
Bóng chuyền
Bóng đá
20. Tập thể lực vòng tròn
các động tác bước nhỏ ,
nâng cao đùi , cơ lưng,

cơ bụng, bật ôm gối, bật
xoạc, bật ưỡn thân, thả
lỏng
21. Lò cò, đạp sau, tăng tốc,
chéo sân
22. Gánh tạ với trọng lượng
40kg đứng lên , ngồi
xuống
23. Các bài tập tổng hợp
thay đổi hình thái vận
động khác nhau

15.
16.
17.
18.
19.

Vmax=60%
Vmax=80%

11
16

40
80

Vmax=80%

18


90

Vmax=60%

16

50

Vmax=80%
Vmax=75%
Vmax=75%
Vmax=75%
Vmax=70%
Vmax=70%

19
15
19
17
17
11

95
75
95
85
85
55


11
14
19
9
11
17

55
70
95
45
55
70

14

70

17

85

11

55

Với kết quả phỏng vấn ở bảng 2.5 chúng tôi dựa vào các bài tập được các Huấn
luyện viên, Giảng viên đồng ý có số phiếu cao đồng thời trùng hợp với cơ sở lý
luận mà chúng tôi đã lựa chọn. Trên cơ sở đó chúng tôi tiến hành áp dụng vào thực
nghiệm gồm các bài tập sau: 1, 2, 3, 4, 6, 7, 9, 10, 11, 12, 13,16,17, 20, 21, 22



20

chiếm tỷ lệ là 60-100%. Những bài tập còn lại thì ý kiến của các huấn luyện viên,
giảng viên các chuyên gia, các nhà khoa học vừa phân tán. Vậy trên cơ sở lý luận
và việc lựa chọn công tác kết hợp với phiếu phỏng vấn các huấn luyện viên, chúng
tôi tiến hành lựa chọn 16 bài tập có tỷ lệ 60% trở lên làm cơ sở trong quá trình
nghiên cứu bao gồm các bài tập được thể hiện trên bảng 2.6.
Bảng 2.6. Kết quả bài tập huấn luyện nhằm phát triển sức bền chuyên môn
cho nam vận động viên chạy 800m trường THPT Nguyễn Trãi – Thành Phố
Hội An – Tỉnh Quảng Nam.
T
T
I

Nội Dung

1

Chạy 3km

2

Chạy 4km

3

Chạy 5km


4

Chạy 6km

II

Lần vận động

Mục đích

Nhóm các BT việt dã
Phát triển sức
1 lần
bền ưa khí
Phát triển sức
1 lần
bền ưa khí
Phát triển sức
1 lần
bền ưa khí
Phát triển sức
1 lần
bền ưa khí
Nhóm các BT chạy biến tốc

5

Biến tốc 100m
nhanh, 100m
chậm


10-12 lần
100m nhanh
100m chậm

Phát triển sức
bền ưa khí và
yếm khí

6

Biến tốc 200m
nhanh, 200m
chậm

1600m
3000m

Phát triển sức
bền ưa khí và
yếm khí

III
7
8
9
10

Chạy lặp lại
200m

Chạy lặp lại
400m
Chạy lặp lại
600m
Chạy lặp lại

Nhóm các BT chạy lặp lại
2-5 lần , nghỉ
Phát triển sức
giữa 2-3 phút
bền tốc độ
3-5 lần , nghỉ
Phát triển sức
giữa 3 phút
bền tốc độ
3-4 lần , nghỉ
Phát triển sức
giữa 4-5 phút
bền tốc độ
2-5 lần , nghỉ
Phát triển sức

Yêu Cầu
Vmax=70%
Vmax=70%
Vmax=70%
Vmax=70%
100m nhanh chạy 80%
cường độ tối đa, 100m
chậm chạy nâng trọng

tâm
200m n chạy 70-80%
cường độ tối đa, 200m
chậm chạy dài bước,
nâng trọng tâm, hít thở
sâu
Vmax=80%
Vmax=75%
Vmax=75%
Vmax=75%


21

800m
11

Chạy lặp lại
1500m

IV
12

Bóng rổ

13

Bóng chuyền
6


V

14

15

16

Thể lực vòng
tròn các động
tác ( bước
nhỏ, nâng cao
đùi, cơ lưng,
cơ bụng, bật
ôm gối, bước
xoạc, hít đất,
thả lỏng … )
Lò cò, đạp
sau, tăng tốc
chéo sân
Gánh tạ với
trọng lượng
40kg, đứng
lên, ngồi
xuống

bền chuyên
môn
Phát triển sức
3 lần , nghỉ

bền chuyên
Vmax=70%
giữa 5 phút
môn
Nhóm BT trò chơi vận động
2 hiệp, mỗi
Phát triển sức
hiệp 15p , nghĩ
Tham gia tích cực
bền tổng hợp
giữa 5p
2 hiệp, mỗi
Phát triển sức
hiệp 10-15
Tham gia tích cực
bền tổng hợp
phút
Nhóm các bài tập thể lực
giữa 4-5 phút

Thực hiện 2 tổ,
nghĩ giữa mỗi
tổ 5 phút

Phát triển sức
bền chung

Thực hiện đúng khối
lượng bài tập


Thực hiện 2 tổ,
nghĩ giữa mỗi
tổ 5 phút

Phát triển sức
mạnh bền

Thực hiện đúng khối
lượng

Thực hiện 3 tổ,
mỗi tổ 20 lần,
nghĩ giữa 5
phút

Phát triển sức
mạnh bền

Thực hiện đúng khối
lượng


22

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận:
Thực trạng công tác huấn luyện cho nam vận động viên nhà trường cần phải điều
chỉnh, mức độ chú trọng trong việc áp dụng các bài tập, kế hoạch chưa được hợp
lý, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho tập luyện, lực lượng cán bộ huấn luyện
viên tổ chạy cự ly trung bình của bộ môn điền kinh còn thiếu.

Từ thực tiễn và cơ sở lý luận qua quá trình nghiên cứu và kết hợp phương pháp
phỏng vấn chúng tôi đã lựa chọn được 16 bài tập để phát triển sức bền chuyên môn
nhằm nâng cao thành tích cho nam vận động viên chạy cự ly 800m trường THPT
Nguyễn Trãi – Thành Phố Hội An – Tỉnh Quảng Nam.
-

Nhóm bài tập việt dã gồm: Chạy 3km, 4km, 5km, 6km.

Nhóm bài tập chạy biến tốc gồm: Chạy biến tốc 100m nhanh- 100m chậm,
chạy 200m nhanh- 200m chậm.
-

Nhóm bài tập trò chơi vận động gồm: Bóng rổ, bóng chuyền.

Nhóm bài tập thể lực gồm: Thể lực vòng tròn các động tác ( bước nhỏ, nâng
cao đùi, cơ lưng, cơ bụng, bật ôm gối, bật xoạc, hít đất); lò cò- đạp sau- tăng tốc:
Tập tạ ngồi xuống đứng lên 20 lần.
2. Kiến nghị
Từ những kết luận trên chúng tôi xin kiến nghị: Trong quá trình huấn luyện sức
bền chuyên môn cho nam vận động viên, huấn luyện viên và các nhà chuyên môn
phải chú trọng phát triển các tố chất thể lực đặc biệt là sức bền chuyên môn cho
nam vận động viên, vì đây là tố chất tiền đề để nâng cao thành tích cho vận động
viên. Để nâng cao hiệu quả trong công tác huấn luyện điền kinh cần có sự quan
tâm của ban huấn luyện về công tác tuyển chọn kế hoạch huấn luyện thích hợp
ngay từ lứa tuổi còn nhỏ, cơ sở vật chất cần được trang bị đầy đủ, lực lượng huấn
luyện viên có trình độ chuyên môn cao để đảm bảo tốt trong công tác huấn luyện.
Đồng thời cần sử dụng các phương tiện hiện đại như máy ghi hình, máy chiếu cho


23


các em xem lại các động tác sai, đúng của mình trong tập luyện cũng như thi đấu.
Mặc khác ở mỗi tổ nên có một bác sĩ thể thao riêng để phục vụ tốt cho việc phòng
ngừa các chấn thương.
Như vậy bài tập trong quá trình nghiên cứu của chúng tôi đã lựa chọn có thể áp
dụng trong công tác huấn luyện điền kinh cho nam vận động viên chạy cự ly 800m
trường THPT Nguyễn Trãi – Thành Phố Hội An – Tỉnh Quảng Nam


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
“Các tố chất thể lực của VĐV” - Người dịch Nguyễn Quang Hưng -Nhà
xuất bản TDTT Hà Nội (1978).
2.
Dietrich Harre (1979) Người dịch: Trương Anh Tuấn, Phạm Thế Hiển:'
“Học thuyết huấn luyện” - Nhà xuất bản TDTT Hà Nội.
3.
Dương Nghiệp Chí, Trần Đức Dũng, Tạ Hữu Hiếu, Nguyễn Đức Văn, “Đo
lường thể thao” Nhà xuất bản TDTT Hà Nội (2004).
4.

Đào Hữu Hồ “Xác suất thống kê” - Nhà xuất bản TDTT Hà nội (1981).

5.
“Độ tuổi và những năng lực thể thao” (Thông tin khoa học kỹ thuật TDTT
số 3 - 1990).
6.
“Điền Kinh ” - Sách Giáo Khoa dùng cho sinh viên các trường Đại Học
TDTT - Nhà xuất bản TDTT Hà Nội (2006).
7.

Lê Bửu, Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Hiệp “Lý luận và phương pháp huấn
luyện thể thao” ( Sở TDTT thành phố Hồ chí Minh - 1984).
8.
Lê Bửu, Nguyễn Thế Truyền “Kiểm tra năng khiếu thế chất vận động thể
thao Nhà xuất bản TDTT (1986).
9.
“Mối liên hệ giữa trình độ chuẩn bị thể lực toàn diện thành tích thể thao của
VĐV trẻ?' (Thông tin khoa học kinh tế TDTT - số 3.1995).
10. “Một số vấn đề tuyển chọn và đào tạo VĐV trẻ” - Biên dịch Phạm Xuân
Ngà - Nhà xuất bản TDTT Hà Nội (1985).

11. PhiLin.v.p: “Lý luận và phương pháp thể thao trẻ” - Người dịch Nguyễn
Quang Hưng - Nhà xuất bản TDTT Hà Nội (1996).
12. Nguyễn Văn Đức: “Phương pháp thống kê trong TDTT' - Nhà xuất
bảnTDTT (2002).


Bộ Văn Hóa Thể Thao và Du Lịch
Trường Đại Học TDTT Đà Nẵng

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự Do – Hạnh Phúc

******

******
PHIẾU PHỎNG VẤN

Kính gửi : ………………………………………………………………..
Chức vụ : ………………………………………………………………...

Đơn vị công tác : ………………………………………………………...
Để giúp chúng tôi có cơ sở thực tiễn nhằm lựa chọn một số bài tập nâng cao sức
bền chuyên môn cho nam vận động viên điền kinh , xin ông (bà) trả lời giúp chúng
tôi một số câu hỏi sau :
1.

T
T
1

2

3

Ông (bà) hãy trả lời vào bảng kế hoạch phân bố thời gian huấn luyện cho
nam vận động viên chạy cự ly 800m trường THPT Nguyễn Trãi – Thành
Phố Hội An – Tỉnh Quảng Nam . ( nếu đồng ý xin đánh dấu “x” vào ô
trống).
Nội Dung Huấn Luyện
*Kế hoạch huấn luyện 1 năm
-Phát triển sức bền chung
-Phát triển sức bền chuyên môn
*Kế hoạch huấn luyện chung
-Sức bền chung
-Sức bền chuyên môn
-Kỹ thuật
-Thi đấu tập
*Huấn luyện các tố chất vận động
-Sức nhanh
-Sức mạnh

-Sức bền
-Các tố chất khác

Thời gian
huấn luyện
theo tỷ lệ %

Ý
Đồng Không
kiến
ý
đồng ý
khác


×